Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu Tuần 14

.DOC
119
80
55

Mô tả:

Tuần 14: Thứ hai ngày 05 tháng 12 năm 2016 Tiết 4+5: Đạo đức. Lớp 4A+4B( Sáng) Tiết 14 : BIEÁT ÔN THAÀY GIAÙO, COÂ GIAÙO A/ Mục tiêu. I/ Kiến thức: +Coâng lao cuûa caùc thaày giaùo, coâ giaùo ñoái vôùi HS. II/ Kĩ năng: +HS phaûi kính troïng, bieát ôn, yeâu quyù thaày giaùo, coâ giaùo. III/ Thái độ: - Coù thaùi ñoä kính troïng, bieát ôn thaày giaùo, coâ giaùo. B/ Chuẩn bị: I. Đồ dùng: 1/ GV:-SGK Ñaïo ñöùc 4. - Caùc baêng chöõ ñeå söû duïng cho hoaït ñoäng 3, tieát 1. - Keùo, giaáy maøu, buùt maøu, hoà daùn ñeå söû duïng cho hoaït ñoäng 2, tieát 2. 2/ HS : Vở BTĐĐ. II. Phương pháp dạy học: Hỏi đáp, thảo luận nhóm, đóng vai. C/ Hoạt động dạy- học. Tieát: 1 Hoaït ñoäng cuûa thaày Hoaït ñoäng cuûa troø I/ Ổn định tổ chức: II/ Kiểm tra bài cũ: :Cho HS haùt . -Moät soá HS thöïc hieän. 2.KTBC: -HS nhaän xeùt. -GV neâu yeâu caàu kieåm tra: +Nhaéc laïi ghi nhôù cuûa baøi “Hieáu thaûo vôùi oâng baø, cha meï” +Haõy neâu nhöõng vieäc laøm haèng ngaøy cuûa baûn thaân ñeå theå hieän loøng hieáu thaûo ñoái vôùi oâng baø, cha meï. -GV ghi ñieåm. III/ Bài mới: a.Giôùi thieäu baøi: “Bieát ôn thaày giaùo, coâ giaùo” b.Noäi dung: *Hoaït ñoäng 1: Xöû lí tình huoáng (SGK/2021) -GV neâu tình huoáng: Coâ Bình- Coâ giaùo daïy boïn Vaân hoài lôùp 1. Vöøa hieàn dòu, vöøa taän tình chæ baûo cho -HS döï ñoaùn caùc caùch öùng xöû töøng li töøng tí. Nghe tin coâ bò oám naëng, boïn coù theå xaûy ra. Vaân thöông coâ laém. Giôø ra chôi, Vaân chaïy -HS löïa choïn caùch öùng xöû vaø tôùi choã maáy baïn ñang nhaûy daây ngoaøi saân trình baøy lí do löïa choïn. baùo tin vaø ruû: “Caùc baïn ôi, coâ Bình bò oám ñaáy, chieàu nay chuùng mình cuøng ñeán thaêm coâ nheù!” - GV keát luaän: Caùc thaày giaùo, coâ giaùo ñaõ daïy doã caùc em bieát nhieàu ñieàu hay, ñieàu toát. Do ñoù caùc em phaûi kính troïng, bieát ôn thaày giaùo, coâ giaùo. *Hoaït ñoäng 2: Thaûo luaän theo nhoùm ñoâi (Baøi taäp 1- SGK/22) -GV neâu yeâu caàu vaø chia lôùp thaønh 4 nhoùm HS laøm baøi taäp. Vieäc laøm naøo trong caùc tranh (döôùi ñaây) theå hieän loøng kính troïng, bieát ôn thaày giaùo, coâ giaùo. -GV nhaän xeùt vaø chia ra phöông aùn ñuùng cuûa baøi taäp. +Caùc tranh 1, 2, 4 : theå hieän thaùi ñoä kính troïng, bieát ôn thaày giaùo, coâ giaùo. +Tranh 3: Khoâng chaøo coâ giaùo khi coâ khoâng daïy lôùp mình laø bieåu loä söï khoâng toân troïng thaày giaùo, coâ giaùo. *Hoaït ñoäng 3: Thaûo luaän nhoùm (Baøi taäp 2SGK/22) -GV chia HS laøm 7 nhoùm. Moãi nhoùm nhaän moät baêng chöõ vieát teân moät vieäc laøm trong baøi taäp 2 vaø yeâu caàu HS löïa choïn nhöõng vieäc laøm theå hieän loøng bieát ôn thaày giaùo, coâ giaùo. a. Chaêm chæ hoïc taäp. b. Tích cöïc tham gia phaùt bieåu yù kieán xaây döïng baøi. c. Noùi chuyeän, laøm vieäc rieâng trong giôø hoïc. d. Tích cöïc tham gia caùc hoaït ñoäng cuûa lôùp, cuûa tröôøng. ñ. Leã pheùp vôùi thaày giaùo, coâ giaùo. e. Chuùc möøng thaày giaùo, coâ giaùo nhaân dòp ngaøy Nhaø giaùo Vieät Nam. g. Ñeán thaêm thaày giaùo, coâ giaùo nhöõng luùc khoù khaên. -GV keát luaän: Coù nhieàu caùch theå hieän loøng bieát ôn ñoái -Caû lôùp thaûo luaän veà caùch öùng xöû. -Töøng nhoùm HS thaûo luaän. -Moãi nhoùm trình baøy moät tranh -HS leân chöõa baøi taäp - Caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt, boå sung. vôùi thaày giaùo, coâ giaùo. Caùc vieäc laøm a, b, d, ñ, e, g laø bieát ôn thaày giaùo, coâ giaùo. -GV môøi HS ñoïc phaàn ghi nhôù trong SGK. IV/ Củng cố - dặn dò: -Vieát, veõ, döïng tieåu phaåm veà chuû ñeà baøi hoïc (Baøi taäp 4- SGK/23) – Chuû ñeà kính troïng, bieát ôn thaày giaùo, coâ giaùo. -Söu taàm caùc baøi haùt, baøi thô, ca dao, tuïc ngöõ … ca ngôïi coâng lao caùc thaày giaùo, coâ giaùo (Baøi taäp 5- SGK/23) -Töøng nhoùm HS thaûo luaän vaø ghi nhöõng vieäc neân laøm vaøo caùc tôø giaáy nhoû. -Töøng nhoùm leân daùn baêng chöõ theo 2 coät “Bieát ôn” hay “Khoâng bieát ôn” treân baûng vaø caùc tôø giaáy nhoû ghi caùc vieäc neân laøm maø nhoùm mình ñaõ thaûo luaän. - Caùc nhoùm khaùc goùp yù kieán boå sung. - 3 HS ñoïc. -HS caû lôùp thöïc hieän. Tiết 1: LTT.Viêt . Lớp: 2C( Chiều) Tiết 53: ÔN LUYỆN ĐỌC: BÔNG HOA NIỀM VUI A/ Mục tiêu: I/ Kiến thức: - Đọc trơn toàn bài. Biết ngắt nghỉ hơi đúng. - Biết đọc phân biệt lời người kể với lời các nhân vật ( Chi, cô giáo). - Cảm nhận được tấm lòng hiếu thảo đối với cha mẹ của bạn HS trong câu chuyện. II/ Kĩ năng: - Đọc trơn toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ - Đọc đúng giọng người kể chuyện và giọng các nhân vật: ( Chi, cô giáo). III/ Thái độ: GDHS biết hiếu thảo đối với cha mẹ. B/ Chuẩn bị: I/ Đồ dùng dạy học: 1 GV: - Tranh minh hoạ SGK. - Bảng phụ hướng dẫn đọc. 2 HS: SGK II/ PP dạy – học: Sử dụng linh hoạt một số phương pháp. C/ Các hoạt động dạy – học: HĐ của GV HĐ của HS I/ Ổn định tổ chức: II/ Kiểm tra bài cũ: III/ Bài mới 1. Giới thiệu bài: 2. Luyện đọc: - Đọc mẫu toàn bài. - Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải - Nghe. nghĩa từ. a. Đọc từng câu: - Tiếp nối nhau đọc từng câu trong bài. - Đọc đúng các từ ngữ - Sáng tinh mơ, lộng lẫy, trái tim - Chia đoạn: 2 Đoạn - Hướng dẫn HS đọc ngắt nghỉ hơi - Bảng phụ một số câu. b. Đọc từng đoạn tiếp nối L1 - 2 HS tiếp nối đọc từng đoạn trong bài, Đọc tiếp nối L2 - Giải nghĩa từ: + Lộng lẫy, chần chừ, nhân hậu, hiếu thảo, đẹp mê hồn (SGK). + Cúc đại đoá: Loại cúc hoa bông to gần bằng cái bát ăn cơm. + Sáng tinh mơ: Sáng sớm, nhìn mọi vật còn chưa rõ hẳn. + Dịu cơn đau: Giảm cơn đau, thấy dễ chịu hơn. + Trái tim nhân hậu: Tốt bụng, biết yêu thương con người. c. Đọc từng đoạn trong nhúm - Đọc theo nhóm 2 d. Cả lớp đọc đồng thanh IV/ Củng cố - dặn dò: - Nhận xét về các nhân vật (Chi, cô + Chi hiếu thảo, tôn trọng nội quy giáo, bố của Chi). chung, thật thà, + Cô giáo tình cảm với HS. Cô biết khuyến khích HS làm việc tốt. + Bố chu đáo, khi khỏi ốm đã không quên đến cảm ơn cô giáo và nhà trường. ** Liên hệ : Quyền được có cha mẹ. - Quyền nhận được sự thông cảm , yêu quý từ các thầy cô giáo. - Bổn phận phải hiếu thảo với cha mẹ, tôn trọng quy định chung của nhà trường Tiết 2: LTToán . Lớp: 2C Tiết 53: ÔN: LUYỆN TẬP A/ Mục tiêu: I/ Kiến thức: - Củng cố bảng 14 trừ đi một số. Phép trừ dạng 54 – 18 - Tìm số bị trừ hoặc tìm số hạng chưa biết - Giải bài toán có một phép trừ dạng 54 -18 - Củng cố phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 31- 5. II/ Kĩ năng: - Thực hiện thành thạo phép trừ dạng 54 – 18, phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 31- 5. - Tìm được số bị trừ hoặc tìm số hạng chưa biết. - Giải bài toán có một phép trừ dạng 54 -18. II. Thái độ: Yêu thích môn toán. B/ Chuẩn bị : I Đồ dùng dạy – học: 1. GV: 2. HS: II. PP dạy học : Sử dụng linh hoạt một số pp. C/ Các hoạt động dạy – học HĐ của GV HĐ của HS I/ Ổn định tổ chức: II/ Kiểm tra bài cũ: III/ Bài mới: Bài1: Tính nhẩm - HS đọc kết quả nối tiếp 14 - 7 = 7 14 - 8 = 6 14 - 0 = 14 14 - 9 = 5 14 - 6 = 8 14 - 5 = 9 Bài 2: Đặt tính rồi tính: Đọc yêu cầu bài toán - Lớp làm bảng con 84 - 37 64 - 9 74 - 19 - 84 - 64 - 74 37 9 19 47 55 55 Bài 3: Tìm x: - 2 HS lên bảng - lớp bảng con x + 28 = 54 45 + x = 94 x = 54 - 28 x = 94 - 45 x = 26 x = 49 Bài 4: Bài toán (HSKG) Tóm tắt: - Làm bài vào vở - 1 HS chữa Táo và na : 54 cây Bài giải: Táo : 28 cây Trong vườn có số cây cam là: Na :…cây? 54 - 28 = 26 ( cây) Đáp số : 26 cây IV/ Củng cố - dặn dò : - Tổng kết bài . Nhận xét giờ học Tiết 3: GDNGLL. Lớp 2C An toàn giao thông HIỆU LỆNH CỦA CẢNH SÁT GIAO THÔNG VÀ BIỂN BÁO HIỆU GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ ( Tiết 1) A/ Mục tiêu: I/ Kiến thức- HS biết cảnh sát giao thông dùng hiệu lệnh bằng tay, còi, gậy để điều khiển xe và người đi lại trên đường. II/ Kĩ năng: - Biết hình dáng, màu sắc, biển báo cấm. - Biết nội dung hiệu lệnh bằng tay của cảnh sát giao thông và của biển báo hiệu giao thông. III/ Thái độ: - Có ý thức tuân theo hiệu lệnh của biển báo hiệu giao thông. B/ Chuẩn bị : I/Đồ dùng dạy – học: - Sách an toàn giao thông lớp 2 II/ PP dạy học : Sử dụng linh hoạt một số pp. C/ Các hoạt động dạy – học: Các hoạt động của thầy I/ Ổn định tổ chức: II/ Kiểm tra bài cũ: III/ Bài mới: a. Hoạt động 1: Khởi động Các hoạt động của trò - Cho HS giới thiệu bài - Các chú cảnh sát giao thông làm - Điều khiển các loại phương tiện giao nhiệm vụ gì? thông đi lại trên đường để đảm bảo an toàn giao thông. b. Hoạt động 2: Hiệu lệnh của cảnh sát giao thông. * Mục tiêu: Các em biết được hiệu lệnh của cảnh sát giao thông và cách thực hiện hiệu lệnh đó: * Cách tiến hành: - GV treo tranh lên bảng tìm hiểu về tư - Hình 1: 2 tay dang ngang. thế điều khiển của cảnh sát giao thông - Hình 2, 3: 1 tay dang ngang. và nhận biết việc thực hiện theo quy - Hình 4, 5: 1 tay giơ phía trước theo định đó như thế nào? chiều thẳng đứng. - GV làm mẫu một số tư thế giải thích - HS thảo luận nhóm. nội dung hiệu lệnh của từng tư thế. - 2 HS lên bảng thực hành: 1 em làm các động tác của cảnh sát giao thông, em kia thực hiện đi đường theo hiệu lệnh điều khiển của cảnh sát giao thông. => Kết luận: - Nghiêm chỉnh chấp hành hiệu lệnh của cảnh sát giao thông để đảm bảo an toàn khi tham gia giao thông. IV/ Củng cố - dặn dò - Nhấn mạnh nội dung bài: Nghiêm chỉnh chấp hành hiệu lệnh của cảnh sát giao thông để đảm bảo an toàn. - Nhận xét tiết học - Tranh vẽ biển báo giao thông Thứ ba ngày 06 tháng 12 năm 2016 Tiết 3: Đạo đức. Lớp 3C( Sáng) Tiết 14: QUAN TÂM, GIÚP ĐỠ HÀNG XÓM LÁNG GIỀNG. (T2) A/ Mục tiêu. I/ Kiến thức: + Hàng xóm láng giềng là những người sống bên cạnh, gần gũi với gia đình ta, vì thế chúng ta cần quan tâm, giúp đỡ họ lúc khó khăn, hoạn nạn. + Khi được giúp đỡ, khó khăn của họ được giải quyết và vơi nhẹ đi, do vậy tình cảm, tình hàng xóm láng giềng sẽ gắn bó hơn. + Các em có thể quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng bằng những việc làm vừa sức như: Rút hộ quần áo lúc trời mưa, chơi với em bé ... II/ Kĩ năng: + Thực hiện hành động cụ thể biểu hiện sự quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng trong cuộc sống hàng ngày. III/ Thái độ: + Biết tôn trọng, quan tâm tới hàng xóm láng giềng. + Đồng tình với những ai biết quan tâm đến hàng xóm láng giềng, không đồng tình với những ai thờ ơ, không quan tâm đến hàng xóm láng giềng. B/ Chuẩn bị: I. Đồ dùng: 1/ GV: + Nội dung tiểu phẩm “Chuyện hàng xóm”. Phiếu thảo luận cho các nhóm. + Nội dung truyện “Tình làng, nghĩa xóm”. 2/ HS : Vở BTĐĐ. II. Phương pháp dạy học: Hỏi đáp, thảo luận nhóm, đóng vai. C/ Các hoạt động dạy – học Các hoạt động của thầy Các hoạt động của trò I/ Ổn định tổ chức: II/ Kiểm tra bài cũ: III/ Bài mới: * Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến Mục tiêu: HS được bày tỏ ý kiến của mình trước tập thể làm cho các em mạnh dạn hơn. Cách tiến hành: + Chia lớp thành 4 nhóm, phát phiếu + Thảo luận nhóm. Đại diện các nhóm thảo luận, yêu cầu học sinh đưa ra lời trình bày kết quả của nhóm mình. giải thích hợp lý cho mỗi ý kiến của mình. Các tình huống sau: 1. Hằng làm thế là sai, chỉ giúp hàng 1. Bác Tư sống một mình, lúc bị ốm xóm theo điều kiện cho phép của mình. không có ai bên cạnh chăm sóc. Thương Hằng có thể nói với người lớn để nhờ bác, Hằng đã nghỉ học hẳm một buổi ở giúp đỡ thêm chứ không được nghỉ học. nhà để giúp bác làm công việc nhà. 2. Huy làm thế là đúng, nhờ Huy giúp 2. Thấy bà Lan vừa phải trong bé Bi, đơ, bà Lan sẽ đỡ vất vả hơn khi làm vừa phải thổi cơm. Huy chạy lại, xin công việc của mình. được trông bé Bi giúp bà. 3. Việt làm thế là đúng, cu Tuấn học giỏi 3. Chủ nhật nào, Việt cũng giúp cu Tuấn Toán sẽ làm cho cả nhà cô Hạnh vui, bố con cô Hạnh ở nhà bên học thêm môn mẹ Việt cũng vui, hai gia đình sẽ gắn bó Toán. hơn. 4. Tùng làm thế là sai, làm ảnh hưởng 4. Tùng nô đùa với các bạn trong khu đến gia đình bác Lưu hàng xóm: các bạn tập thể, đá bóng vào cả quán nước nhà có thể làm đổ vỡ chai lọ trong quán ... Bác Lưu. + Nhận xét các câu trả lời của nhóm khác. + Nhận xét câu trả lời của các nhóm Kết luận: Quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng là việc làm tốt nhưng cần phải chú ý đến sức mình. Chỉ nên giúp những công việc phù hợp và vừa sức với hoàn cảnh của mình. Hoạt động 2: Liên hệ bản thân. Mục tiêu: HS biết được mình đã làm được gì và chưa làm được gì để từ đó điều chỉnh bản thân. Cách tiến hành: + Yêu cầu học sinh thảo luận cặp đôi, + Học sinh thảo luận cặp đôi, 34 cặp ghi lại những công việc mà bạn bên đôi phát biểu ý kiến. cạnh đã làm để giúp đỡ hàng xóm, láng giềng của mình. + Học sinh nghe, nhận xét, bổ sung bày + Nhận xét, Kết luận: Khen những học tỏ thái độ của mình. sinh đã biết quan tâm, giúp đỡ hàng xóm, láng giềng của mình một cách hợp lý. Hoạt động 3: Tìm hiểu truyện: “ Tình làng, nghĩa xóm”. Mục tiêu: Qua câu chuyện HS hiểu hơn về tình làng, nghĩa xóm. Cách tiến hành: + Đọc chuyện: “Tình làng, nghĩa xóm”. + 1 học sinh đọc lại. Cả lớp thảo luận, Yêu cầu học sinh thảo luận cả nhóm, trả 34 học sinh trả lời câu hỏi. lời các câu hỏi sau: 1. Em hiểu “tình làng nghĩa xóm” được  “Tình làng nghĩa xóm” ở đây được thể hiện trong câu chuyện này như thế thể hiện ở chỗ: dù món quà cho bạn vân nào? rất nhỏ nhưng vì quý Vân mà mẹ chị 2. Em rút ra được bài học gì cho mình Quỳnh vẫn mang cho. qua câu chuyệt trên?  bài học: Đừng coi thường những cử 3. Ở khu phố, em đã làm gì để góp phần chỉ, sự giúp đỡ, quan tâm dù nhỏ nhất xây dựng mối quan hệ tốt đẹp giữa hàng của hàng xóm, láng giềng vì điều đó thể xóm, láng giềng của mình? hiện sự gắn bó thân thiết giữa mọi người Kết luận: Mỗi người không thể sống xa với nhau. gia đình, xa hàng xóm láng giềng. Cần  Em đã quan tâm, giúp đỡ hàng xóm, quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng láng giềng những lúc cần thiết như: để thắt chặt hơn mối quan hệ, tình cảm trông em bé ... tốt đẹp này. IV/ Củng cố - dặn dò: - Nhận xét đánh giá giờ học + Yêu cầu học sinh học thuộc lòng các câu ca dao, tục ngữ nói về tình làng nghĩa xóm. Tiết 4: Đạo đức. Lớp 2C Tiết 14: GIỮ GÌN TRƯỜNG LỚP SẠCH ĐẸP(T1) A/ Mục tiêu. I/ Kiến thức: - Nêu được lợi ích của việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp. - Nêu được những việc cần làm để giữ trường lớp sạch đẹp. - Hiểu giữ gìn trường lớp sạch đẹp là trách nhiệm của HS. * THQTE &BVMT: Các em có quyền được học tập trong một môi trường trong lành; Quyền được tham gia các công việc làm sạch đẹp trường lớp.có bổn phận nhắc nhở mọi người giữ gìn trường lớp sạch đẹp.Như vậy là góp phần làm môi trườngthêm sạch, đẹp, góp phần BVMT. II/ Kĩ năng: - HS thực hiện giữ gìn trường lớp sạch đẹp bằng những việc làm phù hợp với khả năng. III/ Thái độ: - HS có ý thức tự giác thực hiện giữ gìn trường lớp sạch đẹp một cách thường xuyên. B/ Chuẩn bị: I. Đồ dùng: 1/ GV: - Tranh minh họa. 2/ HS : Vở BTĐĐ. II. Phương pháp dạy học: Hỏi đáp, thảo luận nhóm, đóng vai. C/ Hoạt động dạy- học. Tiết 1: Các hoạt động của thầy Các hoạt động của trò I/ Ổn định tổ chức: II/ Kiểm tra bài cũ: - Giữ gìn trường lớp sạch đẹp có phải là - HS trả lời bổn phận của mỗi học sinh không ? III/ Bài mới: *Hoạt động 1: Đóng vai sử lý tình huống. - Chia nhóm, yêu cầu mỗi nhóm thực - Chia lớp làm 3 nhóm. hiện một vai, xử lý tình huống. - Các nhóm trình bày tiểu phẩm. 1) Mai và An cùng trực nhật Mai định - An cần nhắc Mai đổ rác đúng nơi đổ rác qua cửa sổ lớp học. An sẽ… quy định. 2) Nam rủ Hà: "Mình cùng vẽ hình Đô - Hà cần khuyên bạn không nên vẽ Rê Mon lên tường đi ! Hà sẽ… lên tường . 3) Thứ 7 nhà trường tổ chức trồng cây, - Đi trồng cây cùng các bạn và hẹn trồng hoa trong sân trường mà bố lại hứa cho bố đi công viên vào dịp khác. Long đi công viên. Long sẽ… - Xung quanh lớp mình đã sạch đẹp - Quan sát lớp học. chưa ? - Trả lời. *Kết luận: Mỗi HS cần tham gia việc làm cụ thể để giữ gìn trường lớp sạch đẹp: - Lắng nghe. quét dọn, thu gom, nhặt rác, không vứt rác bừa bãi...Đây vừa là quyền vừa là nghĩa vụ của các em. *Hoạt động 2: Trò chơi: "Tìm đôi" - Phổ biến luật chơi. - 10 HS tham gia chơi các em sẽ bốc ngẫu nhiên mỗi em 1 phiếu. Mỗi phiếu là một câu hỏi hoặc câu trả lời công về chủ đề bài học. - Yêu cầu HS thực hiện trò chơi. - Nhận xét đánh giá. *Kết luận: Giữ gìn trường lớp sạch đẹp là quyền và bổn phận của mỗi học sinh … IV/ Củng cố - dặn dò: - Nhận xét đánh giá giờ học - Thực hiện giữ sạch vệ sinh trường lớp. - Thực hiện trò chơi. Tiết 1: LTT.Viêt . Lớp: 2C( Chiều) LUYỆN ĐỌC BÀI: CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA A/ Mục tiêu: I/ Kiến thức: - Đọc trơn toàn bài. Biết ngắt nghỉ hơi đúng. II/ Kĩ năng: - Biết ngắt nghỉ hơi đúng. - Đọc đúng giọng người kể chuyện và giọng các nhân vật: ( Chia, các con). III/ Thái độ: GDHS biết thương yêu đùm bọc lẫn nhau. B/ Chuẩn bị: I/ Đồ dùng dạy học: 1 GV: - Tranh minh hoạ SGK. - Bảng phụ hướng dẫn đọc. 2 HS: SGK II/ PP dạy – học: Sử dụng linh hoạt một số phương pháp. C/ Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của GV I/ Ổn định tổ chức II/ Kiểm tra bài cũ Đọc bài : Quà của bố GV nhận xét, cho điểm III/ Bài ôn GV đọc diễn cảm một lần - Cho HS đọc từng câu - Cho HS nối tiếp đọc từng đoạn - Thi đọc đoạn trong nhóm - Thi đọc đoạn giữa các nhóm GV nhận xét, cho điểm Hoạt động của HS Hát - 1 HS đọc bài - HS lắng nghe - Học sinh nối tiếp đọc từng câu - HS đọc đoạn - HS đọc đoạn trong nhóm HS nhận xét - Các nhóm thi đọc HS nhận xét - Thi đọc cả bài GV nhận xét, cho điểm - Thi đọc phân vai - HS thi đọc cả bài HS nhận xét - Mỗi nhóm 3HS HS nhận xét - Cả lớp đọc bài - Cả lớp đồng thanh IV/ Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà đọc lại bài Tiết 2: LTToán . Lớp: 2C ÔN TẬP: 15,16,17,18 TRỪ ĐI MỘT SỐ A/ Mục tiêu: I/ Kiến thức: - Củng cố bảng 15, 16,17,18 trừ đi một số. II/ Kĩ năng: - Vận dụng bảng trừ bảng cộng vào làm bài tập - Giải bài toán về ít hơn III/ Thái độ: Yêu thích môn toán. B/ Chuẩn bị : I Đồ dùng dạy – học: 1. GV: 2. HS: II. PP dạy học : Sử dụng linh hoạt một số pp. C/ Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của GV I/ Ổn định tổ chức II/ Kiểm tra bài cũ Đọc bảng trừ 15,16,17,18 GV nhận xét, cho điểm III/ Bài ôn Bài 1: Tìm x a) x + 6= 15 b) x + 7 = 16 c) 9 + x = 17 d) x - 37 = 44 - GV cùng cả lớp nhận xét Bài 2: Tính 15 15 16 16 7 9 7 8 17 - 18 - 15 - Hoạt động của HS Hát - 2 HS đọc bảng trừ - Đọc yêu cầu bài tập - Nêu cách tìm số hạng chưa biết, nêu cách tìm số bị trừ - HS làm bài vào vở, một số HS làm bảng lớp 17 9 - Đọc yêu cầu bài tập - HS nêu cách tính - HS làm bài vào vở, một số HS trình bày bảng lớp 8 9 8 - GV nhận xét Bài 3: Mẹ có 17 đồng, mẹ mua rau hết 9 đồng. Hỏi mẹ còn lại mấy đồng ? - Bài toán hỏi gì ? - Bài thuộc dạng toán gì? - Vậy muốn tìm được số hộp sữa của ngày sau bán được ta phải dùng phép tính gì ? - GV cùng cả lớp nhận xét IV/ Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học - Đọc yêu cầu bài tập - Hỏi mẹ còn lại mấy đồng - Dạng toán về ít hơn - Ta làm phép tính trừ - HS làm bài vào vở, 1 HS trình bày bảng lớp Tiết 3: GDNGLL. Lớp 2C An toàn giao thông HIỆU LỆNH CỦA CẢNH SÁT GIAO THÔNG VÀ BIỂN BÁO HIỆU GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ ( Tiết 2) A/ Mục tiêu: I/ Kiến thức:- Biết hình dáng, màu sắc và đặc điểm của các biển báo cấm. - Biết nội dung hiệu lệnh của biển báo hiệu giao thông. II/ Kĩ năng: - Phân biệt nội dung 3 biển báo cấm: 101, 102, 112. III/ Thái độ: - Có ý thức tuân theo hiệu lệnh của biển báo hiệu giao thông. B/ Chuẩn bị : I/Đồ dùng dạy – học: - Sách an toàn giao thông lớp 2 II/ PP dạy học : Sử dụng linh hoạt một số pp. C/ Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I/ Ổn định tổ chức II/ Kiểm tra bài cũ III/ Bài mới: a. Giới thiệu bài - ghi bảng b. Giảng bài mới * Hoạt động nhóm: Tìm hiểu về biển báo hiệu giao thông - GV chia lớp làm 6 nhóm - Mỗi nhóm nhận một biển báo - Nhóm 1, 2, 3 (3 biển báo cấm), nhóm 4, 5, 6 (3 biển báo cấm). - Nêu đặc điểm ý nghĩa của các nhóm - HS thảo luận. biển báo này + Hình dáng + Màu sắc + Hình vẽ bên trong - Đại diện lên bảng trình bày => Kết luận: - Biển báo cấm có đặc điểm là: Hình - Gọi đại diện các nhóm báo cáo: - Gọi 3 - 4 em nhắc lại - Biển 102 thường được đặt ở đâu ? IV/ Củng cố - dặn dò - Nhấn mạnh nội dung bài. - Nhận xét tiết học. tròn, viền màu đỏ, nền trắng, hình vẽ màu đen Nội dung: Đưa ra điều cấm với người và phương tiện giao thông + Biển 101: Cấm người và xe cộ đi lại + Biển 112: Cấm người đi bộ không được đi ở đoạn đường có biển báo này + Biển 102: Cấm đi ngược chiều, các loại xe không được đi theo chiều có đặt biển báo này - Ở đầu những đoạn đường giao nhau và được đặt ở bên tay phải - HS nắm có 3 loại biển báo: 101, 102, 112 Thứ tư ngày 07 tháng 12 năm 2016 Tiết 5: Âm nhạc. Lớp 5C( Sáng) Tiết 14: ÔN TẬP HAI BÀI HÁT: NHỮNG BÔNG HOA NHỮNG BÀI CA, ƯỚC MƠ NGHE NHẠC A/Mục tiêu: I/ Kiến thức: -Học sinh biết hát theo giai điệu và đúng lời ca của hai bài hát II/ Kĩ năng-Biết vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát -Biết hát kết hợp vận động phụ họa cho bài hát -Nghe một ca khúc thiếu nhi III/ Thái độ: Góp phần giáo dục HS thêm yêu quê hương đất nước B/ Chuẩn bị : I/ Đồ dùng : 1. GV: -Nhạc cụ: Đàn organ -Nhạc cụ gõ: Thanh phách -Chuẩn bị bài hát: Ca ngợi tổ quốc 2. HS: - Vở , SGK II/ Phương pháp: - Trực quan, quan sát, vấn đáp,...... C/Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I/ Ổn định tổ chức lớp: II/ Kiểm tra bài cũ: III/ Bài mới: -Học sinh lắng nghe, nhận biết bài hát. *Hoạt động 1: Ôn tập bài hát: Những -Hát đối đáp, đồng ca kết hợp vỗ tay bông hoa những bài ca theo phách -Giáo viên đàn giai điệu bài hát Những -Hát nối tiếp bông hoa những bài ca. Học sinh nhận biết -Hát và vận động theo nhạc -Học sinh hát bằng cách hát đối đáp, -Thực hiện đồng ca kết hợp vỗ tay theo phách. -Chi lớp thành 4 nhóm, hát theo cách hát nối tiếp, đồng ca -Học sinh hát và vận động theo nhạc. -Mời một nhóm học sinh lên biểu diễn trước lớp *Hoạt động 2: Ôn tập bài hát Ước mơ -Mời một học sinh hát lại bài hát Ước mơ -Học sinh hát kết hợp vỗ tay theo nhịp chia đôi. Giáo viên lắng nghe sửa những chỗ hát sai cho học sinh. -Nhắc học sinh thể hiện tính chất thiết tha, trìu mến của bài hát -Học sinh hát bằng cách hát lĩnh xướng, đồng ca. -Hát và vận động theo nhạc -Từng nhóm, tổ thực biểu diễn *Hoạt động 3: Nghe nhạc -Giới thiệu tác phẩm: Ca ngợi tổ quốc Nhạc sĩ Hoàng Vân có rất nhiều sáng tác hay cho tuổi thiếu nhi, như là: Em yêu trường em, con chim vành khuyên, mùa hoa phượng nở…Hôm nay chúng ta sẽ cùng nghe bài hát Ca ngợi tổ quốc, là một trong 50 ca khúc thiếu nhi hay nhất thế kỉ 20. -Học sinh nghe giai điệu bài hát Ca ngợi tổ quốc -Học sinh nêu cảm nhận về bài hát -Nghe nhạc lần thứ hai IV/ Củng cố - dặn dò: -Giáo viên nhắc học sinh về ôn lại hai bài hát và vận động phụ họa cho bài hát. -Nên nghe nhạc nhiều để phát triển khả năng cảm thụ âm nhạc -Ôn lại các bài tập đọc nhạc -Thực hiện -Hát và vỗ tay theo nhịp chia đôi -Thể hiện bài hát -Thực hiện -hát và vận động phụ họa -Thực hiện -Lắng nghe, ghi nhớ -Lắng nghe -Nêu cảm nhận -Nghe nhạc Tiết 2: Âm nhạc Lớp: 2C( Chiều) Bài 14 ÔN BÀI HÁT: CHIẾN SĨ TÍ HON TẬP ĐỌC THƠ THEO TIẾT TẤU A/Mục tiêu: I/ Kiến thức: -Học sinh biết hát theo giai điệu và đúng lời ca của bài hát II/ Kĩ năng-Biết vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát -Biết hát kết hợp vận động phụ họa cho bài hát III/ Thái độ: Góp phần giáo dục HS thêm yêu quê hương đất nước B/ Chuẩn bị : I/ Đồ dùng : 1. GV: -Nhạc cụ: Đàn organ -Tranh ảnh bộ đội duyệt binh, Sưu tầm một số bài thơ 5 chữ + nhạc cụ gõ. 2. HS: - Vở , SGK II/ Phương pháp: - Trực quan, quan sát, vấn đáp,...... C/Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I/ Ổn định tổ chức lớp: II/ Kiểm tra bài cũ: III/ Bài mới: - GV treo tranh minh hoạ kết hợp cho học - HS quan sát và nghe. sinh nghe giai điệu bài hát. ? Bài hát tên là gì? ? Tác giả của bài hát là ai? - HS trả lời. - Hướng dẫn học sinh ôn bài hát kết hợp sử dụng nhạc cụ gõ theo nhịp và tiết tấu - Hát tập thể theo đàn. lời ca. - Hướng dẫn HS hát kết hợp vận động phụ - Luyện hát theo tổ, nhóm, hát và gõ hoạ. đệm theo nhịp và tiết tấu lời ca. - Cho học sinh tập trình diễn. - HS làm theo hướng dẫn của giáo - GV nhận xét và sửa cho học sinh trong viên. quá trình ôn hát. Động viên những em - Học sinh trình diễn theo tổ, nhóm, cả chưa làm được, tuyên dương những em nhân. hát đúng. IV/ Củng cố - dặn dò: -Giáo viên nhắc học sinh về ôn lại hai bài hát và vận động phụ họa cho bài hát. Giáo viên nhận xét giờ học. Tiết 3: Thể dục. Lớp 2C TRÒ CHƠI: VÒNG TRÒN. A/ Mục tiêu I/ KT: - Bước đầu biết được cách đi tạo vòng tròn. II/ KN: -Tiếp tục học trò chơi “Vòng tròn”. Yêu cầu biết cách chơi. III/ TĐ:- Rèn tính nhanh nhẹn và thể chất cho HS B/ Chuẩn bị. - Địa điểm : Sân trường đảm bảo an toàn và vệ sinh. - GV chuẩn bị: Còi, tranh C/ Các hoạt động học tập. Định Nội dung Phương pháp tổ chức lượng I-Phần mở đầu: 7 phút xxxxxxx -GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu xxxxxxx cầu bài học. xxxxxxx -Đứng tại chỗ vỗ tay và hát. xxxx -Chạy nhẹ nhàng theo hàng dọc sau xxxx đó chuyển thành vòng tròn và hít thở xxxx sâu. xxxx II-Phần cơ bản: -Trò chơi “Vòng tròn”. -Nêu tên trò chơi, điểm số theo chu kỳ 1-2. -Ôn cách nhảy chuyển từ 1 thành 2 vòng tròn và ngược lại. -Ôn vỗ tay + nghiên người khi nghe thấy hiệu lệnh nhảy chuyển đội hình. -Đi nhún chân, vỗ tay + nghiêng đầu và thân như múa 7 bước đến bước thứ 8 nhảy chuyển đội hình. -Đứng quay mặt vào tâm, học 4 câu vần điệu kết hợp vỗ tay: SGV/77 III-Phần kết thúc: -Cuối người thả lỏng. -Nhảy thả lỏng. -GV cùng HS hệ thống lại bài. -Về nhà thường xuyên tập luyện TDTT – Nhận xét. 20 phút 8 phút xxxxxxx xxxxxxx xxxxxxx Thứ năm ngày 08 tháng 12 năm 2016 Tiết 3+4: Đạo đức. Lớp 2B+2A( Sáng) ( Đã soạn ở thứ 3-tiết 4) Tiết 1: LTToán . Lớp: 1A(Chiều) Tiết 51: ÔN: PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 9 A/ Mục tiêu: I/ Kiến thức:- Học sinh củng cố về bảng cộng, làm tính cộng trong phạm vi đã học. - Củng cố về mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ II/ Kĩ năng: - Rèn kĩ năng làm tính nhẩm nhanh, đúng, chính xác. Biết biểu thị tình huống trong tranh bằng 1 hoặc 2 phép tính thích hợp. III/ Thái độ: - Giáo dục học sinh ý thức tự giác học tập, giáo dục tính kiên trì, ý thức học tập. B/ Chuẩn bị: I/ Đồ dùng: 1. Giáo viên: - Bộ đồ dùng học toán lớp 1 - Các nhóm đồ vật khác nhau. 2. Học sinh : - Chuẩn bị toàn bộ đồ dùng, sách vở của mình.... II/ Phương pháp: Phương pháp đàm thoại, hỏi đáp, minh hoạ, thảo luận nhóm... C/ Các hoạt động dạy học: Các hoạt động của thầy Các hoạt động của trò I/ Ổn định tổ chức lớp: II/ Kiểm tra bài cũ: - 3 HS lên bảng: 7+2= 4+5= 6 + 3 = - 3 em lên bảng. - Nhận xét, tuyên dương. - Lớp làm bảng con. III/ Bài mới: 1- Giới thiệu bài (linh hoạt) 2- Dạy bài mới: *. Thực hành: Bài 1: Tính. 7+2= 6+3= 8 + 1= 4+5= 5+4= 9+0= - Nêu yêu cầu bài - Nối tiếp lên bảng 7-2 = 2+7= 0+9= điền kết quả. 3+6= - NX - ĐG Bài 2: Tính. - Cho HS nêu yêu cầu, nêu cách làm - Làm bảng con +7 +7 + 9 + 6 +5 +2 -6 2 1 0 3 4 7 4 Bài 3: Tính. - HS nêu yêu cầu 6–1+4= 3+2+4= - Nêu cách thực hiện, cách nhẩm 6+1+2= 6- 0+3= - Nối tiếp thực hiện các phép tính 5–4+2= 8–2+1= - Đọc kết quả - NX - chữa bài - Nêu yêu cầu của bài Bài 4: <, >, = 8-0…3 9…2+2 6+3…3+6 5+2…9 9…9–0 7+1…4+4 - NX - chữa bài Bài 4: Viết phép tính thích hợp: -Treo tranh vẽ.     - Nêu cách làm - HS làm bài vào vở - 2 hs lên bảng chữa bài - Đọc kết quả - Nhìn tranh nêu bài toán; Nêu câu lời giải rồi ghi phép tính: 3+6=9 6+3=9 - Nhận xét, biểu dương. IV/ Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Làm bài tập trong vở bài tập. Chuẩn bị bài sau. Tiết 2: GDNGLL. Lớp 1A Tiết 14: EM HỌC LUẬT GIAO THÔNG A/ Mục tiêu: I/ Kiến thức Hiểu và biết thế nào là an toàn giao thông. II/ Kĩ năng: - Biết cách đi bộ và qua đường an toàn, tuân theo tín hiệu đèn giao thông. III/ Thái độ: - Có ý thức chấp hành nghiêm chỉnh luật giao thông đường bộ. B/ Chuẩn bị : I/Đồ dùng dạy – học: - Tìm hiểu một số luật an toàn giao thông + Đi bộ và sang đuờng an toàn +Tìm hiểu đèn tín hiệu giao thông - Chơi trò chơi : “ Đèn xanh đèn đỏ” II/ PP dạy học : Sử dụng linh hoạt một số pp. C/ Các hoạt động dạy – học: Hoạt ðộng của GV I/ Ổn định tổ chức lớp: II/ Kiểm tra bài cũ: III/ Bài mới: *Hoạt động 1: - GV cho học quan sát tranh: -Trong tranh vẽ các bạn đang ði bộ ở đâu trên đường? - Khi đi bộ trên đường ta phải đi như thế nào? - Nếu muốn sang đường an tồn ta phải đi vào nơi nào trên đường? Hoạt ðộng của HS -Trên vỉa hè - Phải đi nắm tay người lớn và đi sát lề đường - Nơi có vạch qua đường và có đèn tín hiệu - HS quan sát, thảo luận và đưa ra câu - GV nhận xét, kết luận: trả lời. - GV giới thiệu tín hiệu đèn điều khiển người đi bộ có 2 màu:  Tín hiệu đỏ hình người đứng – đứng lại  Tín hiệu xanh hình người đi – -HS thực hiện theo sự hướng dẫn của đuợc sang đường. Hoạt động 2: Tìm hiểu ý nghĩa tín hiệu giáo viên. đèn giao thông. Chơi trò chơi : “ Đèn xanh đèn đỏ” IV/ Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. Tiết 3: GDNGLL. Lớp 4A Tiết 14: BIỂN BÁO HIỆU GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ. A/ Mục tiêu: I/ Kiến thức: -HS biết thêm nội dung 12 biển báo giao thông phổ biến. II/ Kĩ năng: - Biết cách đi bộ và qua đường an toàn, tuân theo tín hiệu đèn giao thông -HS hiểu ý nghĩa , tác dụng, tầm quan trọng của biển báo hiệu giao thông -HS nhận biết nội dung của các biển báo hiệu ở gần khu vực trường học, gần nhà hoặc thượng gặp. III/ Thái độ: - Khi đi đường có ý thức chú ý đến biển báo. - tuân theo luật và đi đúng phần đường quy định của biển báo hiệu giao thông. B/ Chuẩn bị : I/Đồ dùng dạy – học: GV: các biển báo II/ PP dạy học : Sử dụng linh hoạt một số pp. C/ Các hoạt động dạy – học: Hoạt ðộng của GV Hoạt ðộng của HS I/ Ổn định tổ chức lớp: II/ Kiểm tra bài cũ: III/ Bài mới: - GV: Để điều khiển nguời và các phương tiện giao thông đi trên đường được an toàn, trên các đường phố người ta đặt các biển báo hiệu giao thông. - GV gọi 2 HS lên bảng và yêu câù HS HS theo dõi dán bản vẽ về biển báo hiệu mà em đã nhìn thấy cho cả lớp xem, nói tên biển báo đó và em đã nhìn thấy ở đâu. * Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung biển báo mới. HS lên bảng chỉ và nói. GV hỏi cả lớp xem các em đã nhìn thấy biển báo hiệu đó chưa và có biết ý nghĩa của báo đó không. GV đưa ra biển báo hiệu mới : biển số 11a, 122 Hỏi: Em hãy nhận xét hình dáng, màu sắc, hình vẽ của biển báo. Biển báo này thuộc nhóm biển báo nào? Căn cứ hình vẽ bên trong em có thể hiểu nội dung cấm của biển là gì? - GV hỏi như trên với các biển báo 208, 209, 233 , biển 301( a,b,d, e) *Hoạt động 3: Trò chơi. - GV chia lớp thành 5 nhóm. GV treo 23 biển báo hiệu lên bảng. Hướng dẫn HS cách chơi: - Sau một phút mỗi nhóm một em lên gắn tên biển, gắn xong về chỗ, em thứ hai lên gắn tiếp tên của biển khác, lần lượt đến hết. - GV tổng kết , biểu dương nhóm chơi tốt nhất và đúng nhất. IV/ Củng cố - dặn dò: - GV cùng HS hệ thống bài - GV dặn dò, nhận xét -Hình tròn Màu nền trắng, viền màu đở. Hình vẽ màu đen. -Biển báo cấm - HS trả lời: *Biển số 110a. biển này có đặc điểm: Hình tròn Màu: nền trắng, viền màu đỏ. Hình vẽ: chiếc xe đạp. +Chỉ điều cấm: Cấm xe đạp * Biển số 122: có hình 8 cạnh đều nhau, nền màu đỏ, có chữ STOP . ý nghĩa dừng lại. Biển 20, báo hiệu giao nhau với đường ưu tiên Biển 209, báo hiệu nơi nhau có tín hiệu đèn. Biển 233 , Báo hiệu có những nguy hiểm khác Biển 301(a,b,d,e), Hướng phải theo. Biển 303, Giao nhau chhạy theo vòng xuyến. Biển 304, Đường dành cho xe thô sơ Biển 305, biển dành cho người đi bộ. - Các nhóm chơi trò chơi. Thứ sáu ngày 09 tháng 12 năm 2016 Tiết 1: LTT.Viêt . Lớp: 1C( Chiều) Tiết 40: ÔN CHỮ HOA M ( Nghiêng)
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan