Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu Tuan 13 cngd

.DOC
45
262
119

Mô tả:

Giáo án lớp 1 đầy đủ các môn. Môn Tiếng Việt CGD soạn đầy đủ
Trường Tiểu học Đồng Quang TUẦN 13 Ngày soạn: 27/11/2015 Ngày giảng: Thứ hai ngày 30 tháng 11 năm 2015 Buổi sáng Tiết 1: Chào cờ TẬP TRUNG TOÀN TRƯỜNG ====================================== Tiết 2: Tự nhiên và Xã hội Tiết 13: CÔNG VIỆC Ở NHÀ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Kể tên một số công việc làm ở nhà của mỗi người trong gia đình và một số việc em thường làm để giúp gia đình vừa sức mình. 2. Kỹ năng: Biết được mọi người trong gia đình đều phải làm việc tuỳ theo sức của mình. Thể hiện sự thông cảm, chia sẻ vất vả với bố mẹ. 3. Giáo dục: Giáo dục học sinh ngoài việc học tập cần làm việc giúp đỡ gia đình. Tôn trọng thành quả lao động của mọi người. * GDKNS: Đảm nhận trách nhiệm việc nhà vừa sức mình, kĩ năng giao tiếp, KN hợp tác, KN tư duy phê phán. * GDBVMT: Thấy được sự cần thiết phải giữ sạch MT nhà ở, có ý thức giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp, gọn gàng * GD BĐKH: Ở nhà giúp mẹ vệ sinh nhà cửa, tưới cây, hoa là góp phần bảo vệ môi trường và thực hiện lối sống thân thiện với môi trường. II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của giáo viên: Bài hát "Quả bóng ham chơi". Các hình ở bài 13. 2. Chuẩn bị của học sinh: Sách giáo khoa TN&XH III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: 1. Ổn định: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (2’) - Cho HS giới thiệu ngôi nhà của mình cho cả lớp nghe. GV nhận xét. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài (2’) - Bắt nhịp cho cả lớp hát bài "Quả bóng ham chơi". - Bạn bóng trong bài hát có ngoan không? - Cả lớp hát một lần. - Bạn không ngoan vì bạn ham chơi. 31 Giáo viên: Chử Thị Yến Trường Tiểu học Đồng Quang - GV: Ở nhà mỗi người đều phải làm những công việc khác nhau tuỳ theo sức của mình. Bài hôm nay sẽ giúp chúng ta hiểu điều đó. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt - GV nêu yêu cầu động 1: Làm việc với SGK (8’) - GV treo tranh lên bảng và yêu cầu HS chỉ vào hình trình bày trước lớp về công việc được thể hiện trong mỗi hình. HĐ của mỗi công việc đó trong cuộc sống gia đình. Hoạt - HS biết kể một số công việc các em động 2: thường làm giúp đỡ bố mẹ. Thảo luận - Cách làm: nhóm (8’) - Gọi HS nói trước lớp về những công việc của em và mọi người trong gia đình thường làm ở nhà. * GDBVMT: Em cần làm gì để nhà ở của mình luôn sạch sẽ? - HS làm việc theo cặp, cùng quan sát và nói cho nhau nghe về nội dung hoạt động của mỗi bức tranh. - Mỗi HS lần lượt đứng lên trình bày, các học sinh khác theo dõi nhận xét. - HS thảo luận nhóm 4. - Các nhóm cử đại diện nêu kết quả thảo luận. - Một vài em trả lời. VD: sắp xếp đồ dùng cá nhân, sắp xếp trang trí góc học tập - GVKL: Mọi người trong gia đình đều phải tham gia làm việc tuỳ theo sức của mình. Hoạt + GV yêu cầu quan sát tranh ở trang - HS quan sát tranh và trả động 3: 29 và trả lời câu hỏi. lời câu hỏi. Quan sát - Điểm giống và khác nhau ở hai căn tranh phòng? (10’) - Em thích căn phòng nào? Tại sao? - GV treo tranh phòng to lên bảng và gọi một số HS lên trình bày. * GDBVMT: Để căn phòng gọn gàng - HS trình bày các em phải làm gì để giúp đỡ bố mẹ? - GV nói: Cô mong muốn rằng từ hôm nay trở đi các em sẽ chăm chỉ làm việc hơn để cho nhà cửa sạch sẽ, bố mẹ vui 32 Giáo viên: Chử Thị Yến Trường Tiểu học Đồng Quang lòng. 4. Củng cố: (3’) - Em thường làm gì để giúp đỡ gia đình? * GD: Những việc làm giúp đỡ bố mẹ của các em còn giúp cho nhà cửa thêm gọn gàng, sạch sẽ và góp phần bảo vệ môi trường, tiết kiệm được điện, nước của chính gia đình mình. 5. Dặn dò. (1’) - Nhận xét chung giờ học. - Thực hiện theo nội dung đã học  Rút kinh nghiệm: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ====================================== Tiết 3+4: Tiếng Việt Tiết 107+108: VẦN /ĂT/ ( Theo Thiết kế Tiếng Việt – CGD lớp 1, Tập 2- trang 55) NÔÔI DUNG HOẠT ĐÔÔNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐÔÔNG CỦA HỌC SINH Viêcê 0(2’) - T yêu cầu H vẽ mô hình theo - HS vẽ. mẫu /ăn/ - Tìm tiếng có vần ăn ? - lăn, khăn, băn, nhăn..... - GT bài. Viêcê 1: Học 1a. Giới thiệu tiếng vần /ăt/ - T phát âm: /ăt/ - Phát âm lại /ăt/ (15’) 1b. Phân tích tiếng - Phân tích vần /ăt/? - /ă/ - /tờ/ - /ăt/ - Thay thanh - Chỉ thay được thanh sắc và thanh nặng 1c. Tìm tiếng mới - HS vẽ, đọc trơn, đọc phân tích. - Vẽ mô hình vần /bặt/ - Thay thanh để được tiếng mới - Bắt, chắt, chặt, bặt..... Viêcê 2 : 2a. Viết bảng con - H quan sát, lắng nghe T hướng Viết (15’) dẫn. - Hướng dẫn viết vần ăt - H viết bảng con: ăt, mắt, khăn mặt. 2b. Hướng dẫn viết vở “ Em - H thực hành viết. 33 Giáo viên: Chử Thị Yến Trường Tiểu học Đồng Quang tâ âp viết – CGD lớp 1”, tâ pâ hai. - Nhâ nâ xét bài viết của H. Viêcê 3: Đọc 3a. Đọc chữ trên bảng lớp (15’) - GV viết bảng: khăn mặt, bát sắt, dắt, giắt màn 3b. Đọc sách “ Tiếng Viê ât – CGD lớp 1. Tâ pâ hai” Viêcê 4: Viết 4a. Viết bảng con: khăn mặt, chính tả. bát sắt (15’) 4b. Viết vở chính tả. - T đọc : dỗ bé..... - T theo dõi, nhận xét 1 vài bài - Lắng nghe T nhâ nâ xét. - Thực hiê ân cá nhân, nhóm, ĐT. - Thực hiê ân cá nhân - H viết chính tả  Rút kinh nghiệm: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ====================================== Buổi chiều ĐỒNG CHÍ DUYÊN DẠY ============================================================== Ngày soạn: 28/11/2015 Ngày giảng: Thứ ba ngày 1 tháng 12 năm 2015 Buổi sáng ĐỒNG CHÍ DUYÊN DẠY ====================================== Buổi chiều Tiết 1: Tiếng Việt 2: LUYỆN VIẾT : VẦN /ÂN/ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: HS đọc, viết được các tiếng có vần ân 2. Kĩ năng: Viết được bài trong SGK 3. Thái độ: Yêu thích học Tiếng Việt II. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của giáo viên: Bảng phụ luyện viết 2. Chuẩn bị của học sinh: Vở ô ly, bảng con, ... III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 34 Giáo viên: Chử Thị Yến Trường Tiểu học Đồng Quang NÔÔI DUNG Viêcê 0(2’) Luyện viết (25’) HOẠT ĐÔÔNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐÔÔNG CỦA HỌC SINH - T yêu cầu H vẽ mô hình tiếng tân Đọc chữ trên bảng lớp 1a. Viết bảng con - T đọc: quả mận, tẩn mẩn, giận dữ, lân cận, gần sân..... 1b. Viết vở 1 đoạn bài Bạn gần nhà - Kiểm tra những e viết chậm, giúp đỡ các em viết được bài. - T nhận xét - HS vẽ, đọc trơn, đọc phân tích. - Thực hiê ân viết theo quy trình - H viết - H lắng nghe  Rút kinh nghiệm: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ====================================== Tiết 2: Toán 2 ÔN TẬP TIẾT 47 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng cố bảng cộng, thực hiện phép cộng trong phạm vi 7. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính toán, trình bày bài. 3. Thái độ: GD HS giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập II. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của GV: VBT Toán, bảng phụ cho các BT. 2. Chuẩn bị của HS: VBT Toán, bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định: (1’) Hát 2. Kiểm tra bài cũ: (3’) - HS đọc bảng cộng trong phạm vi 7. - 2 Hs lên bảng làm tính cộng. - 2 HS lên bảng. Lớp làm bảng con 6+1=7 7=6+1 6-3=3 5=7-2 3. Bài mới: * Giới thiệu bài (1’) 35 Giáo viên: Chử Thị Yến Trường Tiểu học Đồng Quang NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hướng dẫn HS làm bài trong VBT (Tr. 52): ( 28’) . Bài 1: Tính (Lưu ý cách đặt tính và tính) - Hướng dẫn, giao việc. Bài 2: Tính - Cho HS nêu yêu cầu bài toán. - Hướng dẫn, giao việc. - 3 HS lên bảng – Cả lớp làm vào vở bài tập - Gv nhận xét, sửa sai. Bài 3: Tính - Hướng dẫn, giao việc. - 4 HS lên bảng – Cả lớp làm vào vở bài tập 0+7=7 1+6=7 2+5=7 3+4=7 7+0=7 6+1=7 5+2=7 4+3=7 - HS nhận xét kết quả của các phép tính - 3 HS lên bảng – Cả lớp làm vào VBT 1+5+1=7 1+4+2=7 3+2+2=7 2+3+2=7 2+2+3=7 5+0+2=7 - Gv nhận xét, chỉnh sửa Bài 4: Viết phép tính thích hợp - GV yêu cầu HS làm bài - 2 HS lên bảng – Cả lớp làm vào - Chữa bài vở bài tập a) 6 + 1 b) 4 + 3 = = 7 7 Bài 5: Nối hình với phép tính thích hợp - Hướng dẫn HS cách làm và - HS làm bài – 2 HS chữa bài yêu cầu HS nối vào VBT. - GV nhận xét, chữa bài 4. Củng cố: (4’) - HS đọc lại bảng cộng trong phạm vi 7, số 0 trong phép cộng 5. Dặn dò: (1’) - Nhận xét tiết học - Hướng dẫn về nhà  Rút kinh nghiệm: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... 36 Giáo viên: Chử Thị Yến Trường Tiểu học Đồng Quang ====================================== Tiết 3: Âm nhạc ĐỒNG CHÍ SIÊM DẠY ============================================================== Ngày soạn: 29/11/2015 Ngày giảng: Thứ tư ngày 2 tháng 12 năm 2015 Buổi sáng Tiết 1: Toán. Tiết 48: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 7 I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Thuộc bảng trừ. Biết làm tính trừ trong phạm vi 7 - Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính toán. 3. Thái độ: GD HS ý thức giữ gìn sách vở. II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của giáo viên - Sử dụng bộ đồ dùng học Toán lớp 1. - Các mô hình phù hợp với nội dung bài học. 2. Chuẩn bị của học sinh - Bộ đồ dùng học toán lớp 1, bảng con, sgk III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định: (1’) Hát 2. Kiểm tra bài cũ: (3’) - Đọc bảng cộng 7 - Bảng con : 4 + 3 = 5 + 2 = 1 + 6 = 3. Bài mới * Giới thiệu bài. Ghi bảng (1’) NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV Hoạt động 1: Lập và ghi nhớ bảng trừ (15’) HOẠT ĐỘNG CỦA HS - GV vừa thao tác vừa cho HS trả lời câu hỏi: + Có 7 con gà - Có mấy con gà ? + Bớt 1 con gà. - Bớt mấy con gà ? - 2 học sinh - Nêu bài toán -7–1=6. - Nêu phép tính 37 Giáo viên: Chử Thị Yến Trường Tiểu học Đồng Quang - Tương tự 7–6=1 7–5=2 7–3=4 7–2=5 7–4=3 - Ghi nhớ bảng trừ Hoạt động - Hướng dẫn làm bài tập 2: Thực Bài 1 (69): Tính. hành (18’) - Nêu yêu cầu bài tập? - Đọc - Đọc cá nhân, đồng thanh - Học sinh nêu yêu cầu - Làm bảng con, bảng lớp - Khi thực hiện phép tính theo - Cần phải viết thẳng hàng, cột dọc em cần chú ý gì? thẳng cột. - Chữa bài tập. Bài 2 (69): Tính. - Nêu yêu cầu bài tập? - HS nêu yêu cầu - Chữa bài tập, đọc phép tính - Làm sách + bảng phụ - Chữa bài 7- 6=1 7- 3=4 7- 2=5 7- 4=3 7-7=0 7- 0=7 7- 5=2 7- 1=6 ? Một số trừ đi chính nó thì kết - HS trả lời quả bằng mấy? Bài 3(69): Tính. - ? Nêu yêu cầu bài tập? - HS nêu yêu cầu. - GV chữa bài tập. - HS làm sách, bảng phụ - Chữa bài 7-3-2=2 7- 6-1=0 7- 4–2=1 (dòng 2 dành cho HS khá, giỏi). Bài 4(69) Viết phép tính thích - HS nhìn tranh nêu bài toán, hợp. viết phép tính vào ô trống trong - Nêu yêu cầu bài tập? sách. - GV chữa bài. - 2 HS lên bảng: a, 7 2 = 5 b, 7 3 = 4 + Em có thể nêu bài tập và phép - HS trả lời tính theo cách khác? 4. Củng cố: (2’) 38 Giáo viên: Chử Thị Yến Trường Tiểu học Đồng Quang - Thi đọc thuộc bảng trừ phạm vi 7. 5. Dặn dò: (1’) - Nhận xét giờ học. Về học thuộc bảng trừ.  Rút kinh nghiệm: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ====================================== Tiết 2: Đạo đức Tiết 13: NGHIÊM TRANG KHI CHÀO CỜ (T2) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Học sinh nắm được, nghiêm trang khi chào cờ là đứng thẳng, tay bó thẳng, mắt hướng về lá cờ tổ quốc và không được đùa nghịch nói chuyện riêng, làm việc riêng… - Mỗi học sinh là 1 công dân nhỏ tuổi của đất nước, chào cờ là thể hiện lòng yêu nước của mình. 2. Kỹ năng: - Biết chào cờ 1 cách nghiêm trang. 3.Thái độ: - Tôn kính lá cờ tổ quốc tự hào chào cờ. II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của GV: - Vở bài tập Đạo đức 1. Lá cờ tổ quốc. 2. Chuẩn bị của HS: VBT Đạo đức III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: 1. Ổn định: (1’) Hát 2. Kiểm tra bài cũ: (2’) - Cho một số HS tập chào cờ 3. Bài mới: * Khởi động(1’) - Cả lớp hát bài: "Lá cờ Việt Nam". - GV vào bài NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV Hoạt động - Cho học sinh tập chào cờ. 1: Tập - GV làm mẫu. 39 HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS tập chào cờ Giáo viên: Chử Thị Yến Trường Tiểu học Đồng Quang chào (5’) cờ - Mời 4 học sinh lên tập chào cờ trên bảng. - Lớp theo dõi và nhận xét. - GV hô cho cả lớp tập chào cờ. Hoạt động 2: Thi chào cờ giữa các tổ. (7’) Hoạt động 3: Vẽ và tô màu quốc kỳ (15’) - Lần lượt 4 học sinh lên bảng tập chào cờ. - HS tập theo hiệu lệnh hô của GV. - GV phổ biến yêu cầu cuộc thi. - HS chú ý - Từng tổ đứng chào cờ theo hiệu lệnh - Tổ trưởng hô cho các của tổ trưởng. bạn tập, các tổ thi nhau - GV nhận xét từng tổ, tổ nào làm tốt tập. nhất thắng cuộc. - GV yêu cầu vẽ và tô màu quốc kì: Vẽ - HS tô màu vào quốc kỳ. và tô màu đúng đẹp, không qua thời gian quy định. - Cả lớp cùng giáo viên nhận xét cho - GV giới thiệu tranh vẽ. điểm từng tổ, tổ nào nhiều điểm nhất thắng cuộc. - Cho HS đọc đồng thanh câu thơ cuối bài. - Cả lớp đọc. * Kết luận chung: - Trẻ em có quyền có quốc tịch. Quốc tịch của chúng ta là Việt Nam. - Trẻ em phải nghiêm trang khi chào cờ để tỏ lòng tôn kính Quốc kì, thể hiện tình yêu đối với Tổ quốc Việt Nam. 4. Củng cố: (2’) + Vì sao phải nghiêm trang khi chào cờ? - Hệ thống lại toàn bài. 5. Dặn dò: (1’) - GV nhận xét tiết học. - Về nhà học bài và chuẩn bị bài 7  Rút kinh nghiệm: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ====================================== Tiết 3+4: Tiếng Việt Tiết 111+112: VẦN /ÂT/ ( Theo Thiết kế Tiếng Việt – CGD lớp 1, Tập 2- trang 61) 40 Giáo viên: Chử Thị Yến Trường Tiểu học Đồng Quang NÔÔI DUNG HOẠT ĐÔÔNG CỦA GIÁO VIÊN Viêcê 0(2’) - T yêu cầu H vẽ mô hình theo mẫu /ân/ - Tìm tiếng có vần ân ? GT bài. Viêcê 1: Học 1a. Giới thiệu tiếng vần /ăt/ - T phát âm: /ât/ (15’) 1b. Phân tích vần - Phân tích tiếng /ât/? - Thêm dấu thanh 1c. Tìm tiếng mới - Vẽ mô hình vần /ât/ - Tìm tiếng có vần ât Viêcê 2 : 2a. Hướng dẫn viết vần ât Viết (15’) HOẠT ĐÔÔNG CỦA HỌC SINH - HS vẽ. - Bân, mân, tần, ..... - Phát âm lại /ât/ - /â/ - /tờ/ - /ât/ - H trả lời - HS vẽ, đọc trơn, đọc phân tích. - Bất, tất, bật, tật...... - H quan sát, lắng nghe T hướng dẫn. - H viết bảng con: ât, mất, bật 2b. Hướng dẫn viết vở “ Em - H thực hành viết. tâ âp viết – CGD lớp 1” , tâ âp hai. - Lắng nghe T nhâ nâ xét. - Nhâ nâ xét bài viết của H. Viêcê 3: Đọc 3a. Đọc chữ trên bảng lớp - Thực hiê nâ cá nhân, nhóm, ĐT. (15’) - GV viết bảng: quả mận, tẩn mẩn, giận dữ, dận chân, lân cận..... 3b. Đọc sách “ Tiếng Viê ât – CGD lớp 1. Tâ pâ hai” Viêcê 4: Viết 4a. Viết bảng con: phần phật, - Thực hiê ân cá nhân chính tả. chân chất, sần sật, quả đất.. (15’) 4b. Viết vở chính tả. - T đọc : Ngân đi nghỉ mát.. - H viết chính tả - T theo dõi, nhận xét 1 vài bài  Rút kinh nghiệm: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ====================================== Buổi chiều Tiết 1: 41 Giáo viên: Chử Thị Yến Trường Tiểu học Đồng Quang Tiếng Việt 2: LUYỆN ĐỌC: VẦN /ÂT/ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: HS đọc được các tiếng có vần ât 2. Kĩ năng: Đọc được bài trong SGK 3. Thái độ: Yêu thích học Tiếng Việt II. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của giáo viên: Sách giáo khoa. 2. Chuẩn bị của học sinh: Sách giáo khoa, bảng con,... III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC NÔÔI DUNG HOẠT ĐÔÔNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐÔÔNG CỦA HỌC SINH Viêcê 0(2’) - T yêu cầu H vẽ mô hình tiếng - HS vẽ, đọc trơn, đọc phân tích. chất. - GT bài. Luyện đọc 3a. Đọc chữ trên bảng lớp - Thực hiê ân cá nhân, nhóm, ĐT. (25’) - GV viết bảng: quả đất, chân chất, phần phật... 3b. Đọc sách “ Tiếng Viê ât – CGD lớp 1. Tâ pâ hai” - Kiểm tra những em đọc chậm, đọc yếu, giúp đỡ các em đọc được bài.  Rút kinh nghiệm: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... Tiết 2: Toán 2 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Củng cố bảng trừ và thực hiện phép trừ trong phạm vi 7. - Biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính toán cho HS. 3. Thái độ: GD HS giữ gìn sách vở. II. CHUẨN BỊ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU 42 Giáo viên: Chử Thị Yến Trường Tiểu học Đồng Quang 1. Ổn định: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (3’) - KT đọc bảng trừ trong phạm vi 7. - 2 Hs lên bảng làm tính. - 2 HS lên bảng. Lớp làm bảng con 7-1=6 7=6+1 6-3=3 5=7-2 3. Bài mới: * Giới thiệu bài (1’) NỘI DUNG Hướng dẫn HS làm bài trong VBT (Tr.53) (25’) HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Bài 1: Số? * Bài y/c gì ? - HD & giao việc. Bài 2: Tính: - Cho Hs nêu y/c bài toán. - HD & giao việc. - Gv nhận xét, sửa sai. Bài 3: Tính - HD & giao việc. - Gv nhận xét, chỉnh sửa Bài 4: Tính - GV yêu cầu HS làm bài - Chữa bài - 3 HS lên bảng – Cả lớp làm vào vở bài tập - 3 HS lên bảng – Cả lớp làm vào vở bài tập - 3 HS lên bảng – Cả lớp làm vào vở bài tập 7–4=3 7–3=4 7–2=5 7–6=1 7–1=6 7–0=7 7–5=2 7–7=0 - 3 HS lên bảng – Cả lớp làm vào vở bài tập 7–4–2=1 7–3–1=3 7–4–1=2 7–5–1=1 7–1–3=3 7–2 - 4=0 Bài 5: Viết phép tính thích - 2 HS lên bảng – Cả lớp làm vào vở hợp bài tập a) 7 b) 7 - 3 = 4 2 = 5 - Yêu cầu HS làm bài và - HS đọc bài chữa bài 4. Củng cố: (2’) - HS đọc lại bảng trừ trong phạm vi 7. 43 Giáo viên: Chử Thị Yến Trường Tiểu học Đồng Quang 5. Dặn dò: (1’) - Nhận xét tiết học - Hướng dẫn về nhà  Rút kinh nghiệm: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ====================================== Tiết 3: Tiết đọc thư viện Bé tập nói lại những gì bé được nghe kể ở nhà (CTTG) I/ MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Bé thích nghe đọc sách. - Bé yêu thích truyện cổ tích thế giới. - Bé biết giới thiệu ngắn gọn về câu chuyện mà tuần trước bé mượn về nhà. - Bé rút ra được bài học cho bản thân. 2. Kĩ năng: - Phát triển khả năng cảm thụ tiếng Việt cho HS. 3. Thái độ: Yêu thích những câu chuyện có ý nghĩa giáo dục sâu sắc. II/ CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của GV: Nội dung trò chuyện. 2. Chuẩn bị của HS: Nắm nội dung chính các câu chuyện HS mượn. - Địa điểm dạy: trong lớp. III/ TIẾN TRÌNH TIẾT SINH HOẠT: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Trước - Tiết sinh hoạt trươc các em được khi bé giới nghe gì? thiệu truyện (5’) - Cô giao việc gì sau tiết sinh hoạt ? - Nêu yêu cầu cho HS tập nói: + Giới thiệu tên truyện. + Trong truyện có mấy nhân vật? + Tên các nhân vật? 44 * Cả lớp - Nghe kể chuyện cổ tích thế giới: Nàng Bạch Tuyết và Bảy Chú lùn. - Mượn sách về nhờ cha mẹ, anh chị đọc cho nghe… - Nghe. Giáo viên: Chử Thị Yến Trường Tiểu học Đồng Quang + Được nghe đọc mấy lần? Vào lúc nào? + Có thể nói thêm một vài chi tiết hấp dẫn trong câu chuyện. Hoạt động 2: Trong khi bé giới thiệu truyện(15’ ) Hoạt động 3: Bé giới thiệu truyện trước lớp (10’) - Giao việc. - Đến trò chuyện với HS các nhóm. + Giới thiệu tên truyện. + Trong truyện có mấy nhân vật? + Tên các nhân vật? + Được nghe đọc mấy lần? Vào lúc nào? + Có thể nói thêm một vài chi tiết hấp dẫn trong câu chuyện. * Nhóm - Tập nói theo yêu cầu của GV: - HS nói theo nhóm * Cá nhân - Tổ chức lớp. - Giới thiệu truyện mình - Đặt câu hỏi gợi ý. mượn trước lớp theo yêu - Giúp HS rút ra bài học đúng đắn. cầu trên. - Giáo dục chung: nghe hoặc đoc một - Nêu bài học rút ra từ câu truyện là các em có thêm một bài câu chuyện. học cho bản thân, giúp các em sống tốt hơn. - Giới thiệu để HS chọn sách để xem. - Chọn sách nói về xã hội. 4. Củng cố (2’) - GV cùng HS hệ thống bài học 5. Dặn dò (1’) - Về nhà nhờ người thân đọc truyện mình đã chọn và nhớ nội dung.  Rút kinh nghiệm: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ============================================================== Ngày soạn: 30/11/2015 Ngày giảng: Thứ năm ngày 3 tháng 12 năm 2015 Buổi sáng Tiết 1+ 2: 45 Giáo viên: Chử Thị Yến Trường Tiểu học Đồng Quang Tiếng Việt Tiết 113+114: LUYỆN TẬP VẦN CÓ ÂM CUỐI VỚI CẶP N/ T ( Theo Thiết kế Tiếng Việt – CGD lớp 1, Tập 2- trang 64) NÔÔI DUNG Viêcê 1: Chiếm lĩnh khái niệm. (23’) Viêcê 2 : Đọc (25’) Viêcê 3: Viết chính tả (20’) HOẠT ĐÔÔNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐÔÔNG CỦA HỌC SINH - T nhắc lại những vần có âm - an/ at, ăn/ ăt, ân/ ât cuối là cặp n/t? - H vẽ - Vẽ mô hình vần an 2a. Đọc chữ trên bảng lớp - T viết bảng: sát sàn sạt, năm nỉ, giắt màn, giận dữ, chật vật... 2b. Đọc sách “Tiếng Việt – CNG lớp 1”, tập 2 4b. Viết vở chính tả. - T đọc : quả mận..... - T theo dõi, nhận xét 1 vài bài - H đọc cá nhân, nhóm, ĐT - H đọc cá nhân, nhóm, ĐT - Thực hiê ân cá nhân - H viết chính tả  Rút kinh nghiệm: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ====================================== Tiết 3: Toán. Tiết 49: LUYỆN TẬP (70) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Thực hiện được phép trừ trong phạm vi 7. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính toán cẩn thận. 3. Thái độ: GD HS giữ gìn sách, vở. II. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của giáo viên - Sử dụng bộ đồ dùng học Toán lớp 1. - Các mô hình phù hợp với nội dung bài học. 2. Chuẩn bị của học sinh - Bộ đồ dùng học toán lớp 1, bảng con, sgk III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định: (1’) Hát 2. Kiểm tra bài cũ: (3’) 46 Giáo viên: Chử Thị Yến Trường Tiểu học Đồng Quang - Đọc bảng trừ - BC : 7 – 3 = 7–4= 3. Bài mới 7–7= 7–0= * Giới thiệu bài. Nêu yêu cầu(1’) NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV Hướng dẫn làm bài tập (28’) Bài 1.Tính - Gọi HS nêu yêu cầu và làm bài vào bảng con. Bài 2. Cột 1,2 - Chữa bài trên bảng - HD cho HS nêu tính chất của phép cộng & mối quan hệ giữa phép cộng & phép trừ Bài 3 Cột 1,3 - HS làm bài - Chữa bài Bài 4 ( HD tương tự bài 3) cột 1,2 - Yêu cầu HS làm bài và chữa bài Bài 5 Có thể hướng dẫn thêm - Chữa bài - Thu bài, chốt lại kết quả đúng HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Nêu, xác định yêu cầu - Làm bảng con. - Làm bài vào SGK. Đọc kết quả - 1, 2 HS nêu - Làm bài vào SGK - 3 HS lên bảng chữa bài. - Nêu cách làm. - Làm vào SGK 3+ 4 = 7 5 + 2 > 6 7 – 5 < 3 7– 4 < 4 7 – 2 = 5 7 – 6 = 1 - Nêu bài toán. - Gài bảng phép tính. 3 + 4 = 7 4. Củng cố: (3’) * Trò chơi: Điền số cho đúng. 5. Dặn dò (1’) - Nhận xét giờ học. Chuẩn bị tiết 50.  Rút kinh nghiệm: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ====================================== 47 Giáo viên: Chử Thị Yến Trường Tiểu học Đồng Quang Tiết 4: Thủ công ĐỒNG CHÍ HUỆ DẠY ====================================== Buổi chiều GIÁO VIÊN CHUYÊN DẠY ============================================================== Ngày soạn: 1/12/2015 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 4 tháng 12 năm 2015 Tiết 1+ 2: Tiếng Việt TIẾT 115 – 116: VẦN /AM/, /AP/ ( Theo Thiết kế Tiếng Việt – CGD lớp 1, Tập 2- trang 66) NÔÔI DUNG Viêcê 0(2’) HOẠT ĐÔÔNG CỦA GIÁO VIÊN - Mẫu an thuộc kiểu vần gì? - Em đã học những vần nào có âm chính và âm cuối? - GT bài. Viêcê 1: Học * Vần /am/ vần /am/, 1a. Giới thiệu vần /ap/ - T từ mô hình vần /an/ thay âm (15’) cuối /n/ bằng /m/ được vần gì? - T phát âm mẫu /am/ 1b. Phân tích vần - Phân tích vần /am/? 1c. Đưa tiếng /lam/ vào mô hình - Vần /am/ có thể kết hợp với những dấu thanh nào? * Vần /ap/ - Từ mô hình vần /am/ thay âm /m/ bằng âm /p/ - Thực hiện tương tự vần /am/ Viêcê 2 : 2a. Hướng dẫn viết vần am, ap Viết (15’) HOẠT ĐÔÔNG CỦA HỌC SINH - H: Vần có âm chính và cuối - an/ at, ăn/ ăt, ân/ ât - Vần /am/ - H phát âm - /a/ - /mờ/ - /am/. - H đưa tiếng vào mô hình - H đọc mô hình, phân tích - Cả 6 thanh - H quan sát, lắng nghe T hướng dẫn. - H viết bảng con: am, ap, tháp chàm 2b. Hướng dẫn viết vở “ Em - H thực hành viết. 48 Giáo viên: Chử Thị Yến Trường Tiểu học Đồng Quang tâ âp viết – CGD lớp 1” , tâ âp hai. - Nhâ nâ xét bài viết của H. Viêcê 3: Đọc 3a. Đọc chữ trên bảng lớp (15’) - GV viết bảng: ram ráp, tháp chàm, quả cam, dám nghĩ dám làm, khám, ham làm 3b. Đọc sách “ Tiếng Viê ât – CGD lớp 1. Tâ pâ hai” Viêcê 4: Viết 4a. Viết bảng con: quê, đan lát, chính tả. rổ rá..... (15’) 4b. Viết vở chính tả. - T đọc : Nhớ bà......... - T theo dõi, nhận xét 1 vài bài - Lắng nghe T nhâ nâ xét. - Thực hiê ân cá nhân, nhóm, ĐT. - Thực hiê ân cá nhân - H viết chính tả  Rút kinh nghiệm: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ====================================== Tiết 3: Toán Tiết 50: PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 8 (73) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Thuộc bảng cộng; Biết làm tính cộng trong phạm vi 8 - Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính toán. 3. Thái độ: GD HS giữ gìn sách, vở. II. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của giáo viên - Sử dụng bộ đồ dùng học Toán lớp 1. - Các mô hình phù hợp với nội dung bài học. 2. Chuẩn bị của học sinh - Bộ đồ dùng học toán lớp 1, bảng con, sgk III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định: (1’) Hát 49 Giáo viên: Chử Thị Yến Trường Tiểu học Đồng Quang 2. Kiểm tra bài cũ: (3’) - BC: 7 – 3 + 2 = 6 +1 - 5 = 7+0-7= 5+2–4= 3. Bài mới. * Giới thiệu bài. Ghi bảng (1’) NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV Hoạt động 1: Lập và ghi nhớ bảng cộng (15’) - Thao tác và cho HS nhận xét. - Có mấy con mèo ? - Thêm mấy con mèo ? - Yêu cầu nêu bài toán - Nêu phép tính ? - Nêu bài toán thứ 2. - Lập phép tính - Tương tự với: 6 + 2 = 8 5 + 3 = 8 4+4=8 2+6=8 3+5=8 - Hướng dẫn đọc thuộc bảng cộng trong phạm vi 8. Bài 1. Tính - Gọi HS nêu yêu cầu - GV chữa bài Bài 2.cột 1,3,4 - Hướng dẫn HS làm bài và chữa bài Hoạt động 2: Thực hành (15’) HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Có 7 con mèo. - Thêm 1 con mèo. - Nêu bài toán 7 + 1 = 8 . Đọc - Nêu bài toán 1 + 7 = 8. Đọc - HS học thuộc bảng cộng. - Nêu yêu cầu - Làm bảng con. - Nêu yêu cầu - Làm vào SGK. 3HS lên bảng làm 1+7=8 3+5=8 4+4=8 7+1=8 5+3=8 8+0=8 7–3=4 6–3=3 0+2=2 ? Khi đổi chỗ các số trong - HS trả lời phép tính thì kết quả như thế - Đổi vở kiểm tra chéo. nào? Bài 3. Dòng 1 - Viết bảng:1 + 2 + 5 = - Nêu cách thực hiện: - Yêu cầu HS nêu cách làm. 1+2+5=8 - Làm vào SGK - GV chữa bài - 2HS chữa bài 50 Giáo viên: Chử Thị Yến
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan