Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu Tuần 1

.DOC
8
202
82

Mô tả:

hgyk
TUẦN 1 Thứ……. Ngày……… tháng ………năm 2017 Luyện Tiếng Việt Ổn định tổ chức lớp A. Mục đích, yêu cầu: - Tiếp tục cho các em làm quen với một số nội quy của lớp. - Học tập 5 điều Bác Hồ dạy. - Hát một số bài hát. B. Các hoạt động dạy, học: Nội dung 1. Giới thiệu bài: 2. Bài giảng: - Yêu cầu HS thực hiện: + Cách giơ tay phát biểu ý kiến. + Cách đứng dậy phát biểu ý kiến. + Cách xin phép ra ngoài, vào lớp. + Cách giơ bảng. + Cách cầm phấn, cầm bút, để vở. + Cách đọc bài cá nhân, cả lớp. + Cho HS đọc 5 điều Bác Hồi dạy. - HS hát một số bài hát,chơi một số trò chơi để phục vụ cho việc giải lao 5 phút, giữa các tiết Tiếng Việt. - Gọi một số em lên bảng biểu diễn. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. Cách thức tổ túc - Nối tiếp nhau đọc từng điều. - Đọc thuộc 5 điều Bác Hồ dạy. G: HD cho Hs hát một số bài hát, chơi trò chơi - Thực hiện các nhân, nhóm, lớp. - Về nhà học bài. Luyện Toán Quy định nề nếp học Toán A. Mục tiêu: - HS nắm được một số nội quy về sách, vở, đồ dùng môn học. - Có ý thức thực hiện các nội quy đã quy định. - Có đủ sách vở, đồ dùng học tập. B. Chuẩn bị: - Sách toán, vở ô ly, vở bài tập Toán, bộ thực hành Toán. C. Các hoạt động dạy học: I. Kiểm tra: - Kiểm tra đồ dùng học tập của HS. II. Bài mới: - Trong giờ học Toán cần có các loại có sách Toán, vở bài tập Toán, vở ô sách, vở, đồ dùng nào? ly, bảng, phấn, giẻ lau bộ thực hành - Những em nào đã có đầy đủ các Toán. loại - Tự giơ tay. sách, vở đồ dùng học tập trên? - Cho HS từng nhóm đôi tự kiểm - Tự kiểm tra sách vở, đồ dùng của tra bạn. đồ dùng của nhau, sau đó báo cáo kết quả kiểm tra. * Cho HS quan sát một số loại sách vở đã bọc bìa, dán nhãn vở đầy đủ theo yêu cầu HS cùng học tập và - Cả lớp cùng thực hiện. làm theo. ( Sử dụng xong xếp lại như cũ ) Hướng dẫn HS sử dụng bộ đồ - Thực hiện đầy đủ các nội quy. dùng thực hành Toán. III. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. Tiết 1 + 2 Thø 3 ngµy 29/ 8 / 2012 Tiếng Việt Các nét cơ bản A. Mục đích, yêu cầu : - Học sinh nắm được cấu tạo các nét cơ bản, quy trình viết các nét cơ bản. - Đọc, viết đúng tên gọi các nét cơ bản. B. Chuẩn bị : Thầy: Viết sẵn các nét cơ bản. C. Các hoạt động dạy – học: I. Kiểm tra: II. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Nêu yêu cầu của tiết học. 2. Hướng dẫn đọc, viết các nét: a. Luyện đọc: - Viết các nét lên bảng. - Hướng dẫn học sinh đọc. - Kiểm tra đồ dùng học tập - Cá nhân nối tiếp nhau đọc bài. - Đọc theo tổ, bàn. - Lớp đồng thanh. - Thi đọc theo tổ. * Nghỉ giải lao: Lớp hát giữa giờ. b. Hướng dẫn viết: * Viết bảng con. - Hướng dẫn mẫu từng chữ, từng - Học sinh quan sát làm quen với nét. khái niệm đường kẻ, dòng kẻ. - Học sinh viết từng nét trên đường - Quan sát uốn nắn sửa chữa cho HS kẻ, dòng kẻ. . c. Viết vở ô li: - Mỗi nét viết 1 dòng cao 2 li. - Riêng nét khuyết trên, khuyết dưới, viết cao 5 dòng li. 3. Chấm, chữa bài: - Chấm bài, nhận xét, sửa chữa. III. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. Tiết 3 - Chuẩn bị bài sau. Toán Nhiều hơn, ít hơn A. Mục tiêu: - Biết so sánh số lượng của 2 nhóm đồ vật. - Biết sử dụng các từ "nhiều hơn", " ít hơn" để so sánh các nhóm đồ vật. B. Chuẩn bị: - Thầy: Tranh bài học SGK và một số đồ vật như hình vuông, hình tròn. - Trò: Bộ đồ dùng học Toán. C. Các hoạt động dạy – học: I. Kiểm tra: - Kiểm tra đồ dùng học tập của HS. II. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn so sánh 2 nhóm đồ vật: a. Hoạt động 1: So sánh số lượng cốc và số lượng thìa: - Cô có một số cốc và một số thìa( 5 - 1 em lên đặt 1 cốc ứng với 1 thìa. cái cốc, 4 cái thìa ) - Còn cốc nào chưa có thìa? Mấy cốc - 1 cốc chưa có thìa chưa có thìa? GV. Khi đặt mỗi cái cốc với 1 cái thìa - Số cốc nhiều hơn số thìa thì vẫn còn 1 cái cốc chưa có thìa ta nói: Số cốc như thế nào với số thìa? - Khi đặt mỗi cốc 1 thìa thì không còn thìa để đặt vào cốc còn lại. Ta nói" Số thìa ít hơn số cốc" b. Hoạt động 2: So sánh các nhóm đồ vật khác: - Giới thiệu các nhóm đồ vật: + Chai và nút chai. + Cà rốt và thỏ. + Vung và nồi. + Đồ điện và ổ cắm. - Giới thiệu cách so sánh: ta nối một... chỉ với một … nhóm nào có số lượng đồ vật bị thừa thì nhóm đó có số lượng nhiều hơn và nhóm kia có số lượng ít hơn. c. Hoạt động 3: Trò chơi: “ Nhiều hơn, ít hơn ” - Đua ra 2 nhóm đồ vật có số lượng khác nhau, HS nêu nhóm nào có số lượng nhiều hơn, nhóm nào có số lượng ít hơn. III. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. Tiết 3 - Học sinh nhắc lại nhiều lần + Số thìa ít hơn số cốc. + Số cốc ít hơn số thìa. - Học sinh quan sát tranh SGK, nhận xét và so sánh các nhóm đồ vật. ( tương tự so sánh các nhóm đồ vật ) * Nối chai 1 với 1 nút chai và nêu: + Số cà rốt ít hơn số con thỏ, số con thỏ nhiều hơn số cà rốt. + Số vung nhiều hơn số nồi, số nồi ít hơn số vung. + Phích điện ít hơn ổ cắm, ổ cắm nhiều hơn phích nước. - Ví dụ: Quan sát 5 cái bút và 4 quyển sách. + Số cái bút nhiều hơn số quyển sách. + Số quyển sách ít hơn số cái bút. - Chuẩn bị bài sau. Luyện Toán Nhiều hơn, ít hơn A. Mục tiêu: - Giúp học sinh biết so sánh 2 nhóm đồ vật. - Biết sử dụng từ “ Nhiều hơn, ít hơn ” khi so sánh 2 nhóm đồ vật. B. Chuẩn bị: - Thầy: Nội dung bài ôn. - Trò : Vở bài tập Toán, đồ dùng dạy học. C. Các hoạt động dạy – học: I. Kiểm tra: - Kiểm tra vở bài tập của HS. II. Dạy bài mới: 1. Hoạt động 1: So sánh các nhóm đồ vật: - GV đính lên bảng 5 quyển vở và 4 cái bút. - Yêu cầu học sinh so sánh. - Vậy còn thừa mấy quyển vở không có bút viết? - Vậy số quyển vở như thế nào với số cái bút? - Số bút như thế nào với số quyển vở? + Cho học sinh so sánh 5 vở vẽ với 6 bút màu để rút ra nhiều hơn, ít hơn. b. Hoạt động 2: Hoàn thành vở bài tập : - Hướng dẫn học sinh cách làm bài. - Yêu cầu HS làm bài tập. - Theo dõ và sửa chữa. * Chấm, chữa bài: - Thu 1 số vở chấm nhận xét từng bài. - Nhận xét kết quả làm bài của HS. III. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. Buổi chiều Tiết 1 - Học sinh xếp cứ 1 quyển vở ứng với 1 cái bút - Thừa 1 quyển vở. - Số quyển vở nhiều hơn số bút. - Số bút ít hơn số quyển vở. - Về nhà học bài. - Chuẩn bị bài sau. Tự nhiên xã hội Cơ thể chúng ta A. Mục tiêu: - NhËn ra 3 phÇn chÝnh cña c¬ thÓ: ®Çu, m×nh, ch©n tay vµ mét sè bé phËn bªn ngoµi như tãc, tai, m¾t, mòi, miÖng, lưng, bông. B. ChuÈn bÞ: - GV: C¸c h×nh vÏ (S¸ch gi¸o khoa) - HS: S¸ch gi¸o khoa. C. C¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc: I. Kiểm tra: II. Bµi míi: 1. Giíi thiÖu bµi: 2. Häat ®éng 1: NhËn biÕt 3 bé phËn chÝnh cña c¬ thÓ. - Quan s¸t 2 tranh b¹n nhá trong sgk. - ChØ vµ nãi tªn c¸c bé phËn bªn ngoµi cña c¬ thÓ ? - Gäi ®¹i diÖn mét sè nhãm lªn b¶ng chØ. * GV kÕt luËn: C¬ thÓ chóng ta gåm 3 bé phËn chÝnh : §Çu, m×nh, ch©n tay. 3. Häat ®éng 2: NhËn biÕt thªm mét sè cö ®éng cña c¸c bé phËn ®ã Quan s¸t tranh - H·y chØ vµ nãi xem c¸c b¹n trong tranh ®ang lµm g×? - H·y nãi xem c¬ thÓ chóng ta gåm cã nh÷ng bé phËn nµo? * Häat ®éng chung: - Nhãm em nµo cã thÓ biÓu diÔn l¹i tõng ®éng t¸c (ho¹t ®éng) như c¸c b¹n trong h×nh. - B¹n cö ®éng phÇn nµo cña c¬ thÓ? - VËy chóng ta gåm mÊy phÇn? - Chóng ta nªn tÝch cùc vËn ®éng, häat ®éng sÏ gióp chóng ta kháe m¹nh vµ nhanh nhÑn. 4. Häat ®éng 3: TËp thÓ dôc - Hưíng dÉn häc bµi h¸t. - Gi¸o viªn lµm mÉu, hưíng dÉn tõng - KiÓm tra ®å dïng cña HS. Nhãm ®«i - HS quan s¸t trang 4 (SGK) - 1 em chØ mét em kiÓm tra b¹n nãi vµ ngưîc l¹i. (nhiÒu em ®ưîc nãi) - C¸c bé phËn bªn ngoµi cña c¬ thÓ gồm: đÇu, m¾t, mòi, miÖng, ch©n, tay, ngùc, bông, . . . - §¹i diÖn c¸c nhãm chØ nhãm kh¸c bæ sung. - HS nghe - QS tranh (h×nh 5) - HS võa nªu, võa thùc hiÖn ®éng t¸c. - Ho¹t ®éng nhãm 2 - 1 sè em lÇn lưît lªn bµng biÓu diÔn. - C¶ líp quan s¸t. - PhÇn cæ, phÇn lưng… - 3 em nh¾c l¹i: ®Çu, m×nh vµ ch©n, tay. - HS ®äc theo gi¸o viªn. - Cói m·i mái lưng, viÕt m·i mái tay, ®éng t¸c. *KL: Muèn c¬ thÓ ph¸t triÓn tèt cÇn ph¶i tËp thÓ dôc hµng ngµy. 5. Cñng cè - Nªu tªn c¸c bé phËn cña c¬ thÓ? - C¬ thÓ gåm mÊy phÇn? - NhËn xÐt giê häc thÓ dôc thÕ nµy lµ hÕt mÖt mái. - HS tËp lµm theo GV 3 - 4 lÇn.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan