Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Từ xưng hô trong một số tác phẩm của ngô tất tố...

Tài liệu Từ xưng hô trong một số tác phẩm của ngô tất tố

.PDF
96
297
111

Mô tả:

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BỘ MÔN NGỮ VĂN ĐOÀN LĂNG EM TỪ XƢNG HÔ TRONG MỘT SỐ TÁC PHẨM CỦA NGÔ TẤT TỐ Luận văn tốt nghiệp đại học Ngành Ngữ văn Cán bộ hƣớng dẫn: BÙI THỊ TÂM Cần Thơ, 05 – 2011 1 ĐỀ CƢƠNG TỔNG QUÁT PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 2. Lịch sử vấn đề 3. Mục đích nghiên cứu 4. Phạm vi nghiên cứu 5. Phƣơng pháp nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG Chƣơng 1. MỘT SỐ VẤN CHUNG VỀ TỪ VÀ TỪ XƢNG HÔ TRONG TIẾNG VIỆT 1. Từ trong tiếng Việt 1.1 Khái niệm về từ trong tiếng Việt 1.1.1 Các quan niệm khác nhau về từ trong tiếng Việt 1.1.2 Đặc điểm của từ tiếng Việt 1.1.3 Các loại từ tiếng Việt 1.1.3.1 Theo Diệp Quang Ban trong Ngữ Pháp tiếng Việt – tập một 1.1.3.1 Nhóm 1 1.1.3.2 Nhóm 2 1.1.3.2 Theo Nguyễn Hữu Quỳnh trong Ngữ Pháp tiếng Việt 1.1.3.2.1 Thực từ 1.1.3.2.2 Hƣ từ 1.1.3.2.3 Tình thái từ 2. Từ xƣng hô 2.1 Khái niệm về từ xƣng hô 2.1.1Các cách phân loại từ xƣng hô trong tiếng Việt 2.1.2 Phân loại theo từ loại 2.1.2.1 Quan điểm Ngữ pháp học 2.1.2.2 Quan điểm Ngữ dụng học 2.1.2.3 Quan điểm phong cách học 2.2.3 Phân loại theo phạm vi sử dụng 2 2.2.3.1 Những từ xƣng hô dùng trong gia tộc, thân tộc 2.2.3.2 Những từ xƣng hô ngoài xã hội 2.2.3.3 Đặc điểm từ xƣng hô trong tiếng Việt Chƣơng 2 . TỪ XƢNG HÔ TRONG MỘT SỐ TÁC PHẨM CỦA NGÔ TẤT TỐ 1. Vài nét về Ngô Tất Tố và tác phẩm của ông 1.1. Cuộc đời và sự nghiệp sáng tác 1.1.1 Đặc điểm truyện ngắn Ngô Tất Tố 2. Từ xƣng hô trong một số tác phẩm Ngô Tất Tố 2.1 Từ xƣng hô qua ngôn ngữ đối thoại nhân vật 2.1.1 Một số mô hình xƣng hô mang tính ổn định 2.1.1.1 Trong quan hệ gia tộc, thân tộc 2.1.1.2 Quan hệ ngoài xã hội Chƣơng 3. GIÁ TRỊ CỦA VIỆC SỬ DỤNG TỪ XƢNG HÔ TRONG MỘT SỐ TÁC PHẨM CỦA NGÔ TẤT TỐ 1. SỬ DỤNG TỪ XƢNG HÔ ĐỂ THỂ HIỆN ĐẶC TRƢNG XƢNG HÔ VÙNG MIỀN 2.SỬ DỤNG TỪ XƢNG HÔ ĐỂ BỘC LỘ BẢN CHẤT, THÁI ĐỘ CỦA MỖI NHÂN VẬT TRONG TÁC PHẨM 2.1 Sử dụng từ xƣng hô để bộc lộ bản chất nhân vật 2.1.2 Sử dụng từ xƣng hô để bộc lộ thái độ nhân vật 3. SỬ DỤNG TỪ XƢNG HÔ ĐỂ THỂ HIỆN TÌNH CẢM, TÂM TRẠNG CỦA MỖI NHÂN VẬT TRONG TÁC PHẨM 3.1 Sử dụng từ xƣng hô để thể hiện tình cảm nhân vật 3.1.2 Sử dụng từ xƣng hô để thể hiện tâm trạng nhân vật KẾT LUẬN Tài liệu tham khảo Mục lục Danh mục tác phẩm Nhận xét của cán bộ hƣớng dẫn Nhận xét của cán bộ phản biện 3 DANH MỤC TÁC PHẨM 1. Ngô Tất Tố, Tắt đèn, tác phẩm văn học Việt Nam chọn lọc, NXB Hội nhà văn. 2. Ngô Tất Tố, Lều chõng, tác phẩm văn học Việt Nam chọn lọc, NXB Hội nhà văn 3. Ngô Tất Tố, Việc làng, Nam Cao, Ngô Tất Tố, Hải Triều tác phẩm đƣợc giải thƣởng Hồ Chí Minh, NXB Văn học. 4 NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN ................................................................................................................. ................................................................................................................. ................................................................................................................. ................................................................................................................. ................................................................................................................. ................................................................................................................. ................................................................................................................. ................................................................................................................. ................................................................................................................. ................................................................................................................. ................................................................................................................. ................................................................................................................. ................................................................................................................. ................................................................................................................. ................................................................................................................. ................................................................................................................. ................................................................................................................. ................................................................................................................. ................................................................................................................. ................................................................................................................. Cần Thơ, ngày 5 tháng năm 2011 NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ PHẢN BIỆN I ................................................................................................................. ................................................................................................................. ................................................................................................................. ................................................................................................................. ................................................................................................................. ................................................................................................................. ................................................................................................................. ................................................................................................................. ................................................................................................................. ................................................................................................................. ................................................................................................................. ................................................................................................................. ................................................................................................................. ................................................................................................................. ................................................................................................................. ................................................................................................................. ................................................................................................................. ................................................................................................................. ................................................................................................................. ................................................................................................................. Cần Thơ, ngày 6 tháng năm 2011 NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ PHẢN BIỆN II ................................................................................................................. ................................................................................................................. ................................................................................................................. ................................................................................................................. ................................................................................................................. ................................................................................................................. ................................................................................................................. ................................................................................................................. ................................................................................................................. ................................................................................................................. ................................................................................................................. ................................................................................................................. ................................................................................................................. ................................................................................................................. ................................................................................................................. ................................................................................................................. ................................................................................................................. ................................................................................................................. ................................................................................................................. Cần Thơ, ngày 7 tháng năm 2011 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU ........................................................................................... 1 1. Lý do chọn đề tài .......................................................................................... 1 2. Lịch sử vấn đề .............................................................................................. 2 3. Mục đích nghiên cứu..................................................................................... 7 4. Phạm vi nghiên cứu ...................................................................................... 8 5. Phƣơng pháp nghiên cứu ............................................................................... 8 Chƣơng 1. MỘT SỐ VẤN CHUNG VỀ TỪ VÀ TỪ XƢNG HÔ TRONG TIẾNG VIỆT.................................................................................................. 9 1. Từ trong tiếng Việt ....................................................................................... 9 1.1 Khái niệm về từ trong tiếng Việt................................................................... 9 1.1.1 Các quan niệm khác nhau về từ trong tiếng Việt ...................................... 10 1.1.2 Đặc điểm của từ tiếng Việt .................................................................... 10 1.1.3 Các loại từ tiếng Việt ............................................................................ 10 1.1.3.1 Theo Diệp Quang Ban trong Ngữ Pháp tiếng Việt – tập một................ 11 1.1.3.1 Nhóm 1 ....................................................................................... 11 1.1.3.2 Nhóm 2 ....................................................................................... 14 1.1.3.2 Theo Nguyễn Hữu Quỳnh trong Ngữ Pháp tiếng Việt ......................... 15 1.1.3.2.1 Thực từ ..................................................................................... 15 1.1.3.2.2 Hƣ từ ........................................................................................ 16 1.1.3.2.3 Tình thái từ ............................................................................... 17 2. Từ xƣng hô .................................................................................................. 17 2.1 Khái niệm về từ xƣng hô ............................................................................. 18 2.1.1Các cách phân loại từ xƣng hô trong tiếng Việt ........................................ 18 2.1.2 Phân loại theo từ loại ............................................................................ 18 2.1.2.1 Quan điểm Ngữ pháp học................................................................. 18 2.1.2.2 Quan điểm Ngữ dụng học ................................................................ 21 2.1.2.3 Quan điểm phong cách học .............................................................. 29 2.2.3 Phân loại theo phạm vi sử dụng .............................................................. 30 2.2.3.1 Những từ xƣng hô dùng trong gia tộc, thân tộc.................................... 30 2.2.3.2 Những từ xƣng hô ngoài xã hội ......................................................... 31 2.2.3.3 Đặc điểm từ xƣng hô trong tiếng Việt ................................................ 33 8 Chƣơng 2 . TỪ XƢNG HÔ TRONG MỘT SỐ TÁC PHẨM CỦA NGÔ TẤT TỐ ................................................................................................ 35 1. Vài nét về Ngô Tất Tố và tác phẩm của ông .................................................... 36 1.1. Cuộc đời và sự nghiệp sáng tác.................................................................... 35 1.1.1 Đặc điểm truyện ngắn Ngô Tất Tố .......................................................... 36 2. Từ xƣng hô trong một số tác phẩm Ngô Tất Tố ............................................... 37 2.1 Từ xƣng hô qua ngôn ngữ đối thoại nhân vật ......................................................... 38 2.1.1 Một số mô hình xƣng hô mang tính ổn định ............................................. 39 2.1.1.1 Trong quan hệ gia tộc, thân tộc ............................................................ .39 2.1.1.2 Quan hệ ngoài xã hội........................................................................... .54 Chƣơng 3. GIÁ TRỊ CỦA VIỆC SỬ DỤNG TỪ XƢNG HÔ TRONG MỘT SỐ TÁC PHẨM CỦA NGÔ TẤT TỐ ................................................. .75 1. SỬ DỤNG TỪ XƢNG HÔ ĐỂ THỂ HIỆN ĐẶC TRƢNG XƢNG HÔ VÙNG MIỀN .................................................................................................. .75 2.SỬ DỤNG TỪ XƢNG HÔ ĐỂ BỘC LỘ BẢN CHẤT, THÁI ĐỘ CỦA MỖI NHÂN VẬT TRONG TÁC PHẨM ................................................................... .77 2.1 Sử dụng từ xƣng hô để bộc lộ bản chất nhân vật .......................................... .77 2.1.2 Sử dụng từ xƣng hô để bộc lộ thái độ nhân vật ......................................... .79 3. SỬ DỤNG TỪ XƢNG HÔ ĐỂ THỂ HIỆN TÌNH CẢM, TÂM TRẠNG CỦA MỖI NHÂN VẬT TRONG TÁC PHẨM............................................................ .80 3.1 Sử dụng từ xƣng hô để thể hiện tình cảm nhân vật........................................ .80 3.1.2 Sử dụng từ xƣng hô để thể hiện tâm trạng nhân vật.................................... .81 KẾT LUẬN ................................................................................................... 84 9 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Trong đời sống xã hội ngày nay, ngôn ngữ đƣợc xem là phƣơng tiện giao tiếp giữa ngƣời với ngƣời thông dụng nhất, hiệu quả nhất của tất cả các dân tộc trên toàn thế giới. Khi nói đến vấn đề ngôn ngữ của một quốc gia nào đó, điều đầu tiên chúng ta cần chú ý đến đó là mối quan hệ giữa văn hoá và ngôn ngữ của dân tộc họ, đất nƣớc họ. Bởi lẽ nếu chúng ta muốn tìm hiểu, khám phá về nét đẹp văn hoá của một dân tộc, quốc gia bất kì điều đầu tiên chúng ta cần tìm hiểu đó chính là ngôn ngữ của đất nƣớc đó, vì ngôn ngữ cũng là một nét văn hoá đặc sắc của dân tộc họ. Nói đến đất nƣớc Việt Nam thì dân tộc ta cũng có một thứ ngôn ngữ riêng của dân tộc ta, đất nƣớc ta. Nó không trùng lắp, không giống với bất kì thứ ngôn ngữ của một dân tộc nào, quốc gia nào trên toàn thế giới. Đó là ngôn ngữ tiếng Việt, tiếng mẹ đẻ phải trải qua hàng ngàn năm lịch sử đúc kết nên và chúng mang đậm bản sắc văn hoá dân tộc Việt Nam. Trong đời sống giao tiếp hàng ngày, để đạt đƣợc hiệu quả cao trong giao thì các đối tƣợng giao tiếp không thể không chú ý đến vai trò của từ xƣng hô. Các đối tƣợng giao tiếp phải lựa chọn cách xƣng hô, xƣng sao cho đúng, hô sao cho phải. Để phù hợp với sắc thái, tình cảm và ngữ cảnh giao tiếp. Điều đặc biệt hơn trong biểu hiện của tiếng Việt, hệ thống từ xƣng hô quả là một hệ thống ngôn từ phong phú đáng đƣợc chúng ta quan tâm và thực hiện đề tài nghiên cứu. Vì thông qua từ xƣng hô bộc lộ đuợc bản sắc văn hoá con nguời Việt Nam, mà tiêu biểu cho biểu hiện văn hoá đó là tính cộng đồng, tính linh hoạt, tính dân tộc… Nhƣ chúng ta đã biết từ xƣng hô trong tiếng Việt vốn dĩ rất phong phú và đa dạng, chúng đa dạng cả về số lƣợng và chất lƣợng. Chính vì lẽ đó chúng ta không thể hiểu đơn thuần từ xƣng hô là chỉ để dùng “xưng và hô” mà chúng còn thể hiện mối quan hệ giữa các đối tƣợng giao tiếp với nhau mà phƣơng tiện để chúng biểu đạt là tình cảm. Nhờ đó mà đôi bờ tâm hồn và nhịp cầu tình cảm giữa ngƣời với ngƣời đƣợc nối liền một cách mạch lạc. Mặt khác, việc sử dụng từ xƣng hô trong giao tiếp còn là cơ sở, thƣớc đo để đánh giá sự chuẩn mực trong lời nói, cũng nhƣ phép lịch sự trong văn hoá giao tiếp của con ngƣời Việt Nam. 10 Chính vì sự phong phú và không kém phần phức tạp thì từ xƣng hô trong t iếng Việt đã trở thành một đề tài thú vị, là mảnh đất mới giàu tìm năng để chúng tôi tiếp cận và khai thác mảnh đất phì nhiêu ấy. Riêng bản thân tôi là một sinh viên Ngữ Văn khi có điều kiện tiếp xúc với lớp từ này, ngay lần đầu tiên làm quen với công việc nghiên cứu tôi đã bị cuốn hút, đam mê và muốn tìm hiểu ngay về chúng. Vì vậy tôi đã quyết định chọn đề tài “Từ xưng hô trong một số tác phẩm của Ngô Tất Tố” để làm luận văn tốt nghiệp cho mình. Bên cạnh đó, việc thực hiện đề “Từ xưng hô trong một số tác phẩm của Ngô Tất Tố” là điều kiện thuận lợi để ngƣời viết có dịp tìm hiểu kĩ hơn, sâu hơn về nhà văn Ngô Tất Tố và tác phẩm của ông. Đồng thời, đây cũng là cơ hội tốt để chúng tôi ôn lại kiến thức đã đựơc học, nhờ đó mà chúng tôi tích lũy đƣợc khá nhiều kinh nghiệm về phƣơng pháp nghiên cứu tác phẩm văn chƣơng và thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học. 2. Lịch sử vấn đề Nghiên cứu đề tài “Từ xưng hô trong một số tác phẩm của Ngô Tất Tố” là một công việc khá mới mẻ, hầu nhƣ chƣa ai thực hiện một cách hoàn hảo và toàn diện. Tuy nhiên, việc nghiên cứu từ xƣng hô trong tiếng Việt và tác phẩm của Ngô Tất Tố thì có rất nhiều tác giả đã thƣc hiện . Một số nhận xét và quan điểm của một số nhà nghiên cứu về ngôn ngữ học ở Việt Nam về hệ thống từ xƣng hô trong tiếng Việt . _ Từ góc độ Ngữ pháp tiếng Việt: Hầu nhƣ chƣa có công trình khoa học nào nghiên cứu riêng về từ xƣng hô trong tiếng Việt, vì vậy các nhà Ngữ pháp học chỉ nghiên cứu từ xƣng hô chủ yếu về mặt từ loại mà chủ yếu là đại từ (đại từ xưng hô). Trong quyển Ngữ pháp tiếng Việt của Trung tâm khoa học xã hội và nhân văn Quốc gia có nhận xét về đại từ xƣng hô nhƣ sau: “Cách xưng hô có chú ý đến những quan hệ xã hội, tình cảm rất tế nhị, chứ không phải chỉ phân biệt các “ngôi” thứ nhất, thứ nhì, thứ ba, và các “số” nhiều, ít ” [30; 110]. Ở đây, các tác giả đã đặt đại từ xƣng hô trong nhóm “đại từ sự vật” . Cùng chung quan điểm với các quyển trên là quyển Ngữ pháp tiếng Việt của tác giả Nguyễn Hữu Quỳnh. Nhƣng ở đây tác giả đã đặt danh từ thân tộc vào nhóm các đại từ xƣng hô lâm thời, theo ông:“ Đại từ xưng hô trong tiếng Việt bao gồm các các 11 đại từ chuyên dùng để xưng hô và các đại từ xưng hô lâm thời” [22; 151]. Các đại từ xƣng hô lâm thời ở đây đƣợc hiểu là các danh từ thân tộc. Trong Ngữ pháp tiếng Việt, Diệp Quang Ban có viết:“Đại từ xưng hô dùng thay thế và biểu thị các đối tượng tham gia giao tiếp” [1; 111]. Ông chia đại từ xƣng hô ra thành đai từ xƣng hô dùng ở ngôi xác định và đại từ xƣng hô dùng ở nhiều ngôi linh hoạt . Nhìn chung, điểm tƣơng đồng giữa các tác giả trên là đã xem xét và nghiên cứu từ xƣng hô dƣới góc độ là đại từ xƣng hô, với chức năng thể hiện vai giao tiếp. _ Từ góc nhìn Ngữ dụng học: Nổi bật nhất là tài liệu nghiên cứu của Đỗ Hữu Châu. Trong quyển Đại cương ngôn ngữ học, Đỗ Hữu Châu nhận xét “Bằng cách tự lựa chọn từ để tự xưng và hô người giao tiếp, người nói định một khung quan hệ liên cá nhân cho mình và cho người đối thoại với mình” [5; 75].Ông đã nghiên cứu từ xƣng hô trên các bình diện: Hệ thống từ xƣng hô, những nhân tố chi phối việc dùng từ xƣng hô trong giao tiếp và một phần trong sự khác nhau giữa xƣng hô trong tiếng Việt và tiếng Anh. Trong Cơ sở ngữ dụng học ông nhận xét: “Xưng hô là hành vi chiếu vật, ở đây là quy chiếc các đối ngôn trong ngữ cảnh, nó sẽ gắn diễn ngôn người nói, ngừơi tiếp thoại. Xưng hô thể hiện vai giao tiếp” [4; 264]. Đỗ Hữu Châu đã đi vào phân tích một cách sâu sắc hệ thống từ xƣng hô, nêu lên đƣợc những đặc điểm cũng nhƣ phạm vi và cách thức sử dụng của từ xƣng hô trong tiếng Việt. _ Từ góc độ Phong cách học: Đinh Trọng Lạc có thể xem là một nhà Phong cách học tiêu biểu cho việc nghiên cứu từ xƣng hô trên phƣơng diện phong cách học: Ông nhận xét:“Phong cách học quan tâm chủ yếu đến cái giá trị biểu đạt biểu cảm - cảm xúc cái giá trị phong cách của các phương tiện ngôn ngữ trong hoàn cảnh giao tiếp tiêu biểu, với những điều kiện giao tiếp nhất định trong quá trình giao tiếp” [15; 10]. Qua nhận xét trên thì từ xƣng hô và các phƣong tiện ngôn ngữ khác đều đựoc phong cách học nhìn nhận và xem xét trên phƣơng diện là đặc điểm tu từ và phong cách chức năng ngôn ngữ. Trong Phong cách học và đặc điểm tu từ tiếng Việt Cù Đình Tú nhận xét: “Trong tiếng việt từ xưng hô, cách xưng hô, mô hình xưng hô là phưong tiện biểu cảm, là phương tiện phong cách” [23; 168 ]. Ông cho rằng ngoài các đại từ nhân xƣng và từ chỉ quan hệ họ hang thân thuộc thì còn lấy cả những tiếng đệm giữa họ và tên của 12 nữ giới (thị) để dùng làm từ xưng hô,thậm chí còn dùng cả cách nói trống không (từ xưng hô zero) để xưng hô [23; 166]. Cũng giống nhƣ các nhà Ngữ dụng học, Ngữ pháp học các nhà Phong cách học cũng đã đƣa ra khá nhiều ý kiến và quan điểm khác nhau, không ý kiến nào đồng nhất với ý kiến nào. Nhƣng họ đã cho thấy đƣợc sự phong phú và phức tạp của từ xƣng hô và đại từ xƣng hô trong tiếng Việt. Với vai trò, vị trí xứng đáng trong nền văn học hiện thực phê phán 1930 – 1945, Ngô Tất Tố và tác phẩm của ông trong đó có Tắt đèn, Việc làng, Lều chõng đƣợc đông đảo các nhà nghiên cứu, phê bình và đọc giả chú ý. Trong quyển Ngô Tất Tố tác giả và tác phẩm có phần thƣ mục nghiên cứu về Ngô Tất Tố. Mai Hƣơng và Tôn Phƣơng Lan đã giới thiệu đến độc giả hơn 90 tƣ liệu nghiên cứu. Với các bài viết, ý kiến nhận xét hết sức cụ thể và tiêu biểu sau: Ngày 31/10/1939, báo “Thời vụ” có bài viết “Tắt đèn của Ngô Tất Tố” do Vũ Trọng Phụng viết: Vũ Trọng Phụng cho rằng trên văn đàn báo lúc bấy giờ, tiểu thuyết về nổi khốn khó của ngƣời nông dân rất thiếu thốn bởi “Số nguời lưu tâm đến mọi điều khổ cực của dân quê rất nhiều, song số người đủ tư cách viết nổi và cho ra đời một tiểu thuyết về dân quê lại rất hiếm” [13; 19 ]. Nguyên nhân của việc này là do làng văn ít có ngƣời sống ở thôn quê và ít ngƣời biết đến chữ nho – hai yếu tố cơ bản giúp nhà văn “có đủ thẩm quyền” viết về dân quê. Tiếp đó Vũ Trọng Phụng khẳng định giá trị nội dung của tiểu thuyết Tắt đèn theo ông: “Tắt đèn là một áng văn chương thiên hạ đang đợi. Tắt đèn là một tiểu thuyết có luận đề xã hội – điều ấy, cố nhiên, hoàn toàn phụng sự dân quê, một áng văn gọi là kiệt tác tồng lai chưa từng thấy mà nó lại là của một tác giả đã được cái mai nhiều hơn các nhà văn khác là đã được sinh sống ở thôn quê, cho nên có đủ thẩm quyền” [18; 200 ]. Vũ Trọng Phụng còn nhấn mạnh giá trị nghệ thuật của tác phẩm Tắt đèn: “Thiệt thế đọc quyển Tắt đèn này những tác giả khó tính cũng chịu rằng óc quan sát của Ngô Tất Tố về những cảnh làm ruộng, thu thuế, chê chán sôi thịt, hạ lạm, ức hiếp, bán vợ đợ con của đám dân quê quả là một thứ óc quan sát rất tinh tường, chu đáo, cho đến cách hành văn nữa cũng là mới mẻ, sáng sủa, tưởng rằng chỉ có nhà văn thuộc phái Pháp học thì mới có thể lanh lợi, phô diễn một cách linh hoạt đến thế” [18; 201]. Cuối cùng tác giả kết luận Tắt đèn là phần thƣởng xứng đáng cho Ngô tất Tố. 13 Ngày 15/6/1939, trên “Báo mới” số 04 Trần Minh Tƣớc có bài viết: “Một nhà văn của dân quê – Ngô Tất Tố trong Tắt đèn”. Trong bài viết này, Trần Minh Tứớc chủ yếu viết về nội dung phản ánh của Tắt đèn mà chƣa đề cập đến tài năng của Ngô Tất Tố. Năm 1963, trên tạp chí văn học số 03, GS Phong Lê có bài viết:“Những đóng góp của Ngô Tất Tố trong Tắt đèn”. Ở đây tác giả chủ yếu nói về nội dung của tác phẩm. GS Phong Lê khẳng định đây là một tác phẩm văn học có đóng góp lớn cho nền văn học nƣớc nhà. Cuối bài viết, tác giả có đề cập đến nghệ thuật của Tắt đèn nhƣng rất ít. Về mặt nghệ thuật tác giả chỉ dừng lại ở sự khái quát tài khéo léo trong nghệ thuật dẫn dắt truyện, trong sự miêu tả cảnh ngộ bi kịch “Nhưng cái khéo léo trong nghệ thuật dẫn dắt truyện, trong sự miêu tả cảnh ngộ bi kịch của Ngô Tất Tố đã có sức nâng những nổi đau thương vốn thường sảy ra trong cuộc đời lên một mức độ cao gần như vượt quá sức chịu đựng của con người” [18; 253 ]. Trong Lịch sử văn học Việt Nam (1930 – 1945, tập 5), GS Nguyễn Đăng Mạnh có bài viết Tắt đèn của Ngô Tất Tố” trong bài viết này, tác giả khẳng định: “Tắt đèn là một trong những thành tựu nghệ thuật xuất sắc nhất trong dòng văn học hiện thực phê phán Việt Nam trước cách mạng tháng tám” [18; 271]. Tác giả đã phân tích sâu sắc những thành công về mặt xây dựng nghệ thuật của Ngô Tất Tố nhƣ nghệ thuật xây dựng kết cấu tác phẩm, xây dựng tính cách điển hình, nghệ thuật kể chuyện, nghệ thuật miêu tả và việc sử dụng ngôn ngữ nông thôn. Bên cạnh đó, Nguyễn Đăng Mạnh còn chỉ ra một số hạn chế về nghệ thuật của Ngô Tất Tố trong Tắt đèn cuối bài viết tác giả kết luận: “Trên đường học hỏi, trau dồi nghệ thuật để tiến nhanh từ một nhà nho học tới một nhà tiểu thuyết hiện đại, Ngô Tất Tố khó lòng tránh khỏi những chổ chưa “nhuần nhuyễn”. Nhưng nhìn chung với quá trình lao động nghệ thuật bền bỉ, chân thành, với khả năng sáng tạo dồi dào, với tư tưởng tiến bộ, Ngô Tất Tố đã đạt tới những thành tựu vẽ vang” [18; 274]. Cũng trong Lịch sử văn học Việt Nam (1930 – 1945; tập 5), GS Nguyễn Đăng Mạnh có bài viết “Lều chõng và Việc làng của Ngô Tất Tố”. Đối với tác phẩm Việc Làng GS Nguyễn Đăng Mạnh xem đây là một tập phóng sự về những thủ tục nặng nề về nông thôn việt nam trƣớc cách mạng tháng Tám. Qua Việc Làng tác giả cho rằng Ngô Tất Tố đã nêu ra đƣợc nguyên nhân của những tục lệ quái gở và tình cảm của Ngô Tất Tố đối với những con ngƣời nhỏ bé ở nông thôn. Cuối cùng, Nguyễn Đăng Mạnh 14 chỉ ra nghệ thuật của tập phóng sự này:“Nghệ thuật phóng sự của Ngô Tất Tố là khuynh hướng đi gần với lời viết truyện ngắn. Mười bảy chương sách là mười bảy câu truyện về hủ tục mà quanh đi quẩn lại là chủ yếu nạn xôi thịt nhưng người đọc không cảm thấy đơn điệu. Kể chuyện tác giả nói chung là linh hoạt” [18; 386 ]. Năm 1997 trong quyển Văn học Việt Nam 1930- 1945 có bài viết “Tắt đèn của Ngô Tất Tố”. Trong bài viết này, Phan Đệ Cƣ khẳng định giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo của tác phẩm . Kết thúc tác phẩm tác giả có vài dòng nhận xét về nghệ thuật của Tắt Đèn. Đó là “Một thứ nghệ thuật đi vào chiều sâu, vào cái tinh túy, bản chất . Tắt đèn học ở văn học dân gian, đặc biệt ở tục ngữ, phương ngôn các nghệ thuật tập trung cô đúc, càng nén lại thì càng gây nên những vụ nổ lớn, càng có sức vọng xa rộng trong không gian ” [18; 309 ]. Tác giả Trƣơng Chính cũng có bài viết: Phóng sự và truyện kí của Ngô Tất Tố qua đó khẳng định giá trị và tài năng Ngô Tất Tố về việc sử dụng nghệ thuật trong tác phẩm của mình: “Ngô Tất Tố đã sử dụng mọi phương thức từ nói bóng gió, cười mỉa mai, cười ha hả, cho đến cách bề ngoài tán dương, bề trong công kích…khiến đối thủ không biết nói năng gì được” [28; 432]. Tác giả Vũ Quần Phƣơng có bài viết: “Ngô Tất Tố - Nhà báo” chủ yếu là nhấn mạnh về cái tâm của ngƣời làm báo. Và Ngô Tất Tố là ngƣời có ý thức và trách nhiệm trƣớc đời sống xã hội nên ông luôn có các ý kiến kịp thời về các vấn đề xã hội đƣơng thời. Rốt cuộc chỉ điểm sơ về Ngô Tất Tố … “Sử dụng giọng văn hài hướt rất sắc đôi lúc ông khen để mà lên áng, ủng hộ mà đá phá, mát mẻ, trào lộng để mà ẩn dấu một phẩn nộ, câm giận” [28; 458 ]. Trong quyển Phê bình - Bình luận văn học, Nguyễn Huy Tƣởng, Ngô Tất Tố, Tô Hoài, Vũ Trọng Phụng có nhận xét về nghề làm báo và tên tuổi của Ngô Tất Tố trong làng báo: “Ngô Tất Tố là một nhà báo phái Nho hoc và là một tay ngôn luận xuất sắc trong đám nhà Nho. Làng báo Bắc Kỳ, TrungKỳ, Nam Kỳ, cũng như độc giả, hẳn không ai mà không biết danh tiếng của người và đời từ hồi thi sĩ Nguyễn Khắc Hiếu chủ trương Annam tạp chí đã viết nhiều bài đại luận khảo cứu ,bút chiến, phê bình, nhiều chuyện lịch sử rất có giá trị, trong nhiều tuần báo và tạp chí, cả Nam lẫn Bắc. Với cái sự đời hoan nghênh ấy, Ngô Tất Tố chẳng cần ai giới thiệu nữa, nếu ta chỉ kể trong phạm vi ngôn luận…” [26 143]. 15 Nhìn chung có khá nhiều công trình nghiên cứu về tác phẩm Tắt đèn, Lều chõng, Việc làng của Ngô Tất Tố. Điều đó chứng tỏ tác phẩm của Ngô Tất Tố có sức hút rất riêng đối với các nhà phê bình và độc giả. Do xuất phát từ những yêu cầu của đề tài và hạn chế của kiến thức, thời gian thực hiện nên ngƣời viết chỉ khảo sát ở khía cạnh “từ xưng hô” trong Tắt đèn, Lều chõng, Việc làng, cụ thể cấu trúc gồm hai chƣơng không đổi 3. Mục đích Thực hiện đề tài “Từ xưng hô trong một số tác phẩm của Ngô Tất Tố” ngƣời viết có dịp đi sâu vào nghiên cứu, tìm hiểu, những nét mới lạ, độc đáo đƣợc thể hiện ở việc sử dụng từ xƣng hô trong tác phẩm của Ngô Tất Tố . Ngoài ra, việc thực hiện đề tài này còn khẳng định giá trị và tầm quan trọng của việc sử dụng từ xƣng hô trong tác phẩm của Ngô Tất Tố. Từ đó giúp chúng ta có cái nhìn bao quát hơn, toàn diện hơn về sự đóng góp của nhà văn đối với dòng văn học hiện thực phê phán Việt Nam nói riêng và nền văn học Việt Nam nói chung. Bên cạnh đó, việc nghiên cứu đề tài “Từ xưng hô trong một số tác phẩm của Ngô Tất Tố” đã phần nào giúp cho ngƣời viết có dịp cũng cố lại kiến thức đã đƣợc học và am hiểu sâu hơn, rộng hơn về nghệ thuật và cách dùng từ xƣng hô trong tác phẩm của nhà văn Ngô Tất Tố . Đồng thời, việc nghiên cứu đề tài này còn giúp cho chúng tôi biết đƣợc nét văn hoá độc đáo về nghệ thuật xƣng hô trong giao tiếp của ngƣời Việt Nam nói chung và của ngƣời dân vùng đất xứ Bắc nói riêng. Đi sâu vào nghiên cứu đề tài này, ngoài những vấn đề đƣợc nêu trên. Thì việc nghiên cứu và thực hiện đề tài “Từ xung hô trong một số tác phẩm của Ngô Tất Tố” còn phần nào giúp ngƣời viết tiếp cận đƣợc với phƣơng pháp nghiên cứu và thực hiện đề tài khoa học. Nó trang bị cho ngƣời viết kĩ năng, kiến thức cơ bản góp phần làm nền tảng cho những công trình nghiên cứu sau này. 4. Phạm vi nghiên cứu Để thực hiện đề tài “Từ xưng hô trong một số tác phẩm của Ngô Tất Tố” trứơc tiên chúng tôi đi vào tìm hiểu về lí thuyết và khảo sát những công trình nghiên cứu về từ xung hô trong tiếng Việt từ góc nhìn Ngữ dụng học, Ngữ pháp học và Phong cách học tiếng Việt … Với yêu cầu đề tài đặt ra, điều đầu tiên mà ngƣời viết quan tâm là tiến hành khảo sát những tài liều, bài viết liên quan đến các công trình nghiên cứu về từ xung hô 16 trong tiếng việt. Đặc biệt là những công trình nghiên cứu, tài liệu, bài viết liên quan đến tác phẩm, tiểu sử và sự nghiệp sáng tác văn chƣơng của nhà văn Ngô Tất Tố. Nhƣ chúng ta đã biết Ngô Tất Tố cũng là một trong những cây bút tiêu biểu của văn học Việt Nam trung đại nói riêng và trong làng văn học Việt Nam nói chung. Chính vì vậy tác phẩm của ông đóng góp cho kho tàng văn học Việt Nam không phải là ít. Để đáp ứng yêu cầu đề tài luận văn đặt ra, để đảm bảo tính chính sát và đạt hiệu quả cao trong quá thực hiện, ngƣời viết chỉ khảo sát trong phạm vi một số tác phẩm tiêu biểu của Ngô Tất Tố cụ thể là các tác phẩm sau: Tắt đèn, Lều chõng, Việc làng. 5. Phƣơng pháp nghiên cứu Để hoàn thành tốt luận văn này, trong quá trình làm việc chúng tôi đã lựa chọn một số phƣơng pháp nghiên cứu tiêu biểu sau: Đầu tiên, chúng tôi sử dụng phƣơng pháp khảo sát thống kê để tiến hành khảo sát, phân loại và thống kê việc sử dụng “Từ xưng hô trong một số tác phẩm của Ngô Tất Tố”. Hệ thống phân tích, chứng minh: Trên cơ sở đã thống kê, phân loại chúng tôi tiến hành phân tích, chứng minh để làm nổi bật lên giá trị của việc sử dụng “Từ xưng hô trong một số tác phẩm của Ngô Tât Tố” . Phƣơng pháp so sánh: Trong quá trình hoàn thành đề tài luận văn trên , ngƣời viết còn tiến hành so sánh việc sử dụng “Từ xưng hô trong một số tác phẩm của Ngô Tất Tố” với một số nhà văn khác: Hồ Biểu Chánh, Nguyễn Ngọc Tƣ, Anh Đức, Nam Cao … để thấy đƣợc nét riêng, nét độc đáo trong tác phẩm của Ngô Tất Tố. Qua đó cũng cho ta thấy đƣợc tài năng của việc sử dụng từ xƣng hô trong tác phẩm của nhà văn . Ngoài những phƣơng pháp trên, trong quá trình thực hiện đề tài chúng tôi còn sử dụng một số phƣơng pháp khác nhƣ: tập hợp, phân loại tƣ liệu, lập biểu mẩu để phục vụ cho quá trình trình bày luận văn. Các phƣơng pháp trên đƣợc chúng tôi thực hiện một cách đồng bộ, hợp lí, lôgíc và mang tính khoa học cao . 17 Chƣơng 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TỪ VÀ TỪ XƢNG HÔ TRONG TIẾNG VIỆT 1.Từ trong tiếng Việt 1.1 Khái niệm về từ trong tiếng việt Từ của tiếng Việt là một hoặc một số âm tiết cố định bất biến, mang những đặc điểm ngữ pháp nhất định, nằm trong những kiểu cấu tạo nhất định, tất cả ứng với những kiểu nhất định, lớn nhất trong tiêng Việt và nhỏ nhất để tạo câu. Từ là những đơn vị mà với chúng, ngôn ngữ thực hiện chức năng giao tiếp tƣ duy thông qua thao tác kết hợp với chúng với nhau. Những đơn vị nhƣ vậy là “ từ” . 1.1.1 Các quan niệm khác nhau về từ trong tiếng Việt Theo quan niệm của tác giả Đỗ Hữu Châu:“Từ của tiếng Việt là một hoặc một số âm tiết cố định bất biến, có ý nghĩa nhất định, năm trong một phương thức (kiểu cấu tạo) cấu tạo nhất định, tuân theo những kiểu ngữ pháp nhất định lớn nhất trong từ vựng và nhỏ nhất để cấu tạo câu” [6; 14] Theo quan niệm của tác giả Nguyễn Thiện Giáp:“Từ của tiếng Việt là một chỉnh thể nhỏ nhất có ý nghĩa để tạo ra câu nói; nó có hình thức, có một âm tiết, một khối viết liền” [11; 168] Theo tác giả Đái Xuân Ninh: “Từ là đơn vị cơ bản của cấu trúc ngôn ngữ ở giữa hình vị và cụm từ. Nó được cấu tạo từ một hay nhiều đơn vị ở hàng ngay sau nó tức là hình vị và lập thành một khối hoàn chỉnh” [21; 24 ]. Theo tác giả Nguyễn Hữu Chỉnh – Nguyễn Thị Thu Thủy: “Từ là đơn vị cơ bản và quan trọng nhất của ngôn ngữ, là đơn vị có sẵn, có tính hiện thực cao nhất của ngôn ngữ” [7; 192 ]. Theo tác giả Nguyễn Thị Thu Thủy: “Từ là đơn vị nhỏ nhất của ngôn ngữ có nghĩa, mang tính có sẵn, cố định, bắt buộc, nhỏ nhất trực tiếp tạo câu” [27; 6]. Theo tac giả Hồ Lê: “Từ là đơn vị ngôn ngữ có chức năng định danh phi liên kết hiện thực, hoặc có chức năng mô phỏng tiếng động, có khả năng kết hợp tự do, có tính vững chắc về cấu tạo và tính nhất thể về ý nghĩa” [14; 104 ] Theo quan niệm của tác giả Lƣu Văn Lăng: “Những đơn vị dùng tách biệt nhỏ nhất mới là từ. Có thể nói từ là đơn vị tách biệt nhỏ nhất. nói cách khác từ là ngữ đoạn (tĩnh) nhỏ nhất [16; 213]. Và “Từ có thể gồm nhiều tiếng không tự do hoặc chỉ một 18 tiếng tự do hay nhiều tiếng tự do kết hợp lại không theo quan hệ thuần cú pháp tiếng Việt” [16; 214]. 1.1.2 Đặc điểm của từ trong tiếng Việt Qua rất nhiều quan niệm khác nhau về từ nhƣng xét cho cùng từ trong tiếng Việt có đặc đểm chung nổi bật là: Từ là đơn vị nhỏ nhất của ngôn ngữ có nghĩa, mang tính có sẵn, cố định, bắt buộc, nhỏ nhất trực tiếp tạo câu, đƣợc thể hiện cụ thể nhƣ sau: - Từ tiếng Việt có thể đơn âm tiết hoặc đa âm tiết Ví dụ: Sách vở, bà, ghế.... Còn những từ nhƣ: Quốc gia, sơn hà, dễ dàng.... là những từ đƣợc vay mƣợn từ tiếng Hán. Trong nguyên ngữ chúng đƣợc sử dụng nhƣ từ, khi xác nhập vào Việt Nam trong quá trình sử dụng ngƣời Việt đã có sự sáng tạo, với đơn vị cấu tạo từ. Có nghĩa là chúng phải kết hợp với một yếu tố khác mơi hoạt động đƣợc tự do trong câu nhƣ quốc gia, sơn tinh... Nhƣ vậy bên cạnh những từ đơn âm tiết nhƣ sách, tập, nhà...., tiếng Việt cũng có những từ đa âm tiết nhƣ: quốc gia, tổ quốc, dễ dãi... - Từ tiếng Việt có thể có biến thể ngữ âm hoặc ngữ nghĩa nhƣng không có biến thể hình thái học. Ví dụ: Khác với tiếng Việt trong tiếng Anh có sự biến thể thái hình học nhƣ: to go co thể biến thành went, gone ... tùy theo các quan hê, cấu trúc câu. Còn trong tiếng Việt thì không có sự biến thể hình thái học nhƣ: Khi ngƣời Miền Bắc nói trăng, trời uống lƣỡi, trong khi ngƣời Miền Nam nói Là giăng, giời, đó không phải là biến thể hình thái học mà do thói quên phát âm của địa phƣơng. 1.1.3 Các loại từ trong tiếng Việt - Các tiêu chuẩn để phân định từ loại trong tiếng Việt: + Tiêu chuẩn về ý nghĩa khái quát + Tiêu chuẩn về khả năng kết hợp + Tiêu chuẩn về chức năng cú pháp Ba tiêu chuẩn này sẽ đƣợc vận dụng theo những cách và những mức độ thích hợp trong quá trình định loại các lớp từ tiếng Việt. 19 BẢNG TÓM TẮT CÁC LỚP TỪ KHÁI QUÁT TIẾNG VIỆT Lớp lớn Tên từ loại Khả năng kết hợp Bậc cụm từ đầu tố Chỉ ở bậc câu Thực từ 1.Danh từ (Từ loại) + 2.Số từ + 3.Tính từ + 4.Động từ + 5.Đại từ + 6.Định từ - 7.Phó từ - 8.Quan hệ từ + 9.Tình thái từ + 10.Trợ từ + 11.Thán từ + Theo tác giả Diệp Quang Ban trong Ngữ Pháp Tiếng Việt – tập một .Hệ thống từ loại trong tiếng Việt có thể sắp xếp thành hai nhóm, mỗi nhóm gồm các từ loại sau:  Nhóm 1: Danh từ, động từ, tính từ, số từ, đại từ  Nhóm 2: Phó từ( định từ, phó Từ), kết từ, tiểu từ (trợ từ và tình thái từ) 1.1.3.1 Nhóm 1:  Danh từ Ý nghĩa khái quát hóa thành đặc trƣng ngữ pháp của danh từ là ý nghĩa thực thể (hay nội dung ý nghĩa từ vựng có tính vật thể). Từ loại danh từ là một lớp từ lớn và đa dạng về ý nghĩa,về khả năng kết hợp,về công dụng thực tiễn, nên thƣờng đƣợc chia thành những lớp nhỏ khác nhau và thích hợp ở từng bƣớc phân loại. Sau đây là những diện phân chia thƣờng gặp: - Danh từ chung và danh từ riêng Ví dụ: Lan, Quần áo 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng