Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Tư tưởng triết học của karl popper trong tác phẩm tri thức khách quan...

Tài liệu Tư tưởng triết học của karl popper trong tác phẩm tri thức khách quan

.PDF
110
157
77

Mô tả:

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ----------------------------- TRẦN VĂN NỘI TƢ TƢỞNG TRIẾT HỌC CỦA KARL POPPER TRONG TÁC PHẨM “TRI THƢ́C KHÁCH QUAN” LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Hà Nội, 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ----------------------------- TRẦN VĂN NỘI TƢ TƢỞNG TRIẾT HỌC CỦA KARL POPPER TRONG TÁC PHẨM “TRI THƢ́C KHÁCH QUAN” Chuyên ngành: Triết học Mã số: 60 22 03 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Nguyễn Vũ Hảo Hà Nội, 2016 MỤC LỤC A. MỞ ĐẦU ...............................................................................................................1 B. NỘI DUNG ..........................................................................................................13 Chƣơng 1. NHƢ̃ NG ĐI ỀU KIỆN VÀ TIỀN ĐỀ RA ĐỜI TƢ TƢỞN G TRIẾT HỌC CỦA KARL POPPER TRONG TÁC PHẨM “TRI THỨC KHÁCH QUAN” .....................................................................................................13 1.1. Nhƣ̃ng điều kiêṇ kinh tế - xã hội và khoa h ọc ra đời tƣ tƣởng triế t ho ̣c của Karl Popper................................................................................. 13 1.1.1. Những điề u kiê ̣n kinh tế - xã hội .................................................... 13 1.1.2. Sự phát triể n khoa ho ̣c - công nghê ̣ thế kỷ XX .............................. 15 1.2. Các tiền đề lý luận ra đời tƣ tƣởng triế t ho ̣c của Karl Popper ........... 18 Trong hành trin ̀ h tư tưởng của miǹ h, Popper đã tiế p nhâ ̣n và ảnh hưởng từ nhiề u tư tưởng, lý luận khác nhau. ................................................................. 18 1.2.1. Tư tưởng triết học của B. Rusell và A. Ayer .................................. 18 1.2.2. Tư tưởng triết học của Trường phái Vienna và các nhà Hâ ̣u – Thực chứng ............................................................................................... 19 1.2.3. Chủ nghĩa Darwin cổ điể n và chủ nghĩa Darwin mới .................... 21 1.3. Cuộc đời và tác phẩ m “Tri thƣ́c khách quan”...................................... 21 1.3.1. Cuô ̣c đời và sự nghiê ̣p của Karl Popper ......................................... 21 1.3.2. Khái lược tư tưởng triết học của Karl Popper ................................ 23 1.3.3 Vài nét về tác phẩm: “Tri thức khách quan” ................................... 29 Chƣơng 2. SƢ̣ PHÊ PHÁN CỦ A POPPER VỀ CÁC NHÀ TRI THƢ́C LUẬN TIỀN BỐI VÀ XÁC LẬP CHỦ THUYẾT DUY THỰC PHÊ PHÁN........................................................................................................................32 2.1. Xuấ t phát điể m cho tƣ tƣởng triế t ho ̣c khoa ho ̣c củKarl a Popper ... 32 2.1.1. Tư tưởng tri thức luâ ̣n của Karl Popper .......................................... 34 2.1.2. Tri thức phỏng đinh ̣ và những vấ n đề đă ̣t ra cho phép quy na ̣p ..... 38 2.2. Thuyế t duy thƣ̣c phê phán của Karl Popper......................................... 48 2.2.1. Từ thuyế t duy thực cổ điể n đế n thuyế t duy thực phê phán ............ 48 2.2.2. Lý luận về thế giới thứ ba- cơ sở cho thuyế t duy thực khoa ho ̣c...... 60 Chƣơng 3. TƢ TƢỞNG CỦ A KARL POPPER VỀ TRI THƢ́C LUẬNTIẾN HÓA VÀ ĐÁNH GIÁ CHUNG TƢ TƢỞNG TRIẾT HỌC POPPER ...................................................................................................................73 3.1. Nhƣ̃ng nô ̣i dung cơ bản của tri thƣ́c luâ ̣n tiế n hóa ............................... 73 3.1.1. Mục đích của khoa học - phương thức kiế n giải tri thức luâ ̣n tiế n hóa ...................................................................................................... 73 3.1.3. Tri thức luâ ̣n tiế n hóa ở phương diê ̣n tấ t đinh ̣ luâ ̣n và phi tấ t đinh ̣ luâ ̣n ................................................................................................... 77 3.2. Nhƣ̃ng giá tri, ̣ hạn chế của tƣ tƣởng triết học Karl Popper trong tác phẩm “Tri thức khách quan”.................................................................... 86 3.2.1. Giá trị tư tưởng triết học của Karl Popper ...................................... 86 3.2.2. Hạn chế tư tưởng triế t ho ̣c của Karl Popper ................................... 93 C. KẾT LUẬN .......................................................................................................100 D. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................101 A. MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong những năm vừa qua , nghiên cứu về lich ̣ sử triế t ho ̣c , các ph ân ngành triết học , trong đó có triế t ho ̣c khoa học đã đạt nhiều thành tựu . Karl Popper, mô ̣t trong những triế t gia tiêu biể u của thế kỷ XX , còn chưa được nghiên cứu nhiề u do nhiề u nguyên nhân kh ác nhau . Luâ ̣n văn đươ ̣c nghiên cứu bởi những lý do cơ bản sau: Thứ nhấ t , trong những năm qua, công cuô ̣c đổ i mới đã mở đường cho chúng ta đẩy nhanh quá trình hô ̣i nhâ ̣p và tiế p biế n vào sự phát triể n tư duy triế t ho ̣c nhân loa ̣i . Theo đó , giới nghiên cứu đã không ngừng đổ i mới , mở rô ̣ng và đi sâu vào trường nhâ ̣n thức chung về tri thức triế t ho ̣c của nhân loại. Qua đó, cái mới trong triết học đương đại đang dần được rút ngắn về khoảng cách, nô ̣i dung, phạm vi nghiên cứu . Cùng với đó , các hướng tiế p câ ̣n ngày càng có xu hướng mở và phát triển cùng xu thế chung của triế t ho ̣c thế giới . Triế t học ngày nay đang phát triển theo hướng vừa chuyên biê ̣t hóa , vừa tiế p câ ̣n liên k hoa ho ̣c, liên ngành trong sự phát triể n không ngừng tri thức nhân loại, triế t ho ̣c khoa ho ̣c là mô ̣t trong các khuynh hướng đó. Thứ hai, tiế n trin ̣ sử triế t ho ̣c, triết học khoa học với ̀ h phát triể n của lich tư cách là mô ̣t phân nhá nh đô ̣c lâ ̣p , đã đươ ̣c đă ̣t nề n món g từ rấ t sớm . Song tuy nhiên trong thế kỷ XX, đặc biệt là ở phương Tây, triế t ho ̣c khoa ho ̣c và các trường phái triế t ho ̣c mới đã khai lô ̣ và phát triển. Mở đầu với trường phái Vienna, do M. Schilck sáng lập và đóng vai trò quyết định cho sự phát triển của triết học khoa học Châu Âu lục địa trong những năm đầ u thế kỷ XX . Sự ra đời của t riết học khoa học là kết quả của sự trưởng thành và ảnh hưởng ngày càng lớn của khoa học, sự thâm nhâ ̣p và ảnh hưởng sâu sắ c của khoa học tới triế t ho ̣c . Đó là sự tác đô ̣ng qua la ̣i giữa khoa ho ̣c với triế t ho ̣c trong tiế n trình phát triển của nhân loại . Những vấn đề triết học của khoa học đã chín muồi và định hình ngày càng rõ nét. Hiê ̣n nay, triế t ho ̣c khoa ho ̣c đã là mô ̣t phân nhánh đô ̣c lâ ̣p trng hê ̣ thố ng triế t ho ̣c . Trên thế giới , các nhà triết học 1 khoa ho ̣c chuyên sâu và các khuynh hướng nghiên cứu thuô ̣c triế t ho ̣c k hoa học đang phát triển ngày càng sâu và rô ̣ng cả về lý luâ ̣n và thực tiễn . Giới nghiên cứu triế t ho ̣c khoa ho ̣c đã có vi tri ̣ ́ đô ̣c lâ ̣p trong hê ̣ tri thức triế t ho ̣c. Thứ ba, Ở Viê ̣t Nam, trong những năm đầ u thế kỷ XXI , nhiều danh tác triết học, chuyên luâ ̣n triế t ho ̣c trọng yế u của nhân loại đã được biên dich, ̣ nhờ đó nguồn tư liệu kinh điể n của triế t ho ̣c nói, triế t ho ̣c khoa ho ̣c được mở rộng và tiếp cận ngày càng toàn diện . Trong những tác phẩm về triết học khoa học, từ trước tác nghiên cứu chuyên sâu đến các tác phẩm cụ thể bằng tiế ng Việt đã đươ ̣c xuất bản. Trong số rấ t nhiề u tác gia triế t ho ̣c khoa ho ̣c phương Tây, Karl Raimund Popper là mô ̣t trong nhữn g triết gia khoa ho ̣c tiêu biể u , mô ̣t triế t gia khoa ho ̣c điể n hình của thế kỷ XX. Trên nhiề u phương diê ̣n, triế t ho ̣c Popper đa dạng, sâu sắ c và cá tính trong biê ̣n thuyế t . Có thể nói, triế t gia Popper có vi ̣trí đă ̣c biê ̣t trong lich ̣ sử triế t ho ̣c khoa ho ̣c thế kỷ XX . Ảnh hưởng của Popper không chỉ ở C hâu Âu mà còn cả Châu Mỹ, tiêu biể u cho thế hê ̣ triế t gia Anh ngữ của Châu Âu lu ̣c điạ . Những ảnh hưởng, đánh giá, phê phán và tiế p nhâ ̣n di sản triế t ho ̣c Popper vẫn đang tiế p tu ̣c đươ ̣c t hảo luận và tìm tòi trong dòng chảy của triế t ho ̣c khoa ho ̣c hiê ̣n nay. Cuố i cùng, trong giới nghiên cứu triế t ho ̣c phương Tây đương đa ̣i, Karl Popper được đánh giá là “một trong những khuôn mặt triết học nổi trội của thế kỷ XX” (B. Magee), “một nhà tư tưởng lớn nhất của thế kỷ XX ” (Gellner)….[69, tr.1]. Theo nhiề u nhà nghiên cứu, trong giới triế t ho ̣c Anh ngữ, những đóng góp vào sự phát triể n của lich ̣ sử triế t ho ̣c, triế t ho ̣c khoa ho ̣c của Popper là nổi bật . Tuy nhiên, những nghiên cứu triế t học của Popper khá đa dạng. Hướng tiế p câ ̣n của giới nghiên cứu, trước những năm đổ i mới quan tâm triế t ho ̣c chin ́ h tri -̣ xã hội hơn là triết học khoa học, di sản lớn của Popper. Do nguyên nhân khách quan và chủ quan nhấ t đinh , trước tác của Popper chưa ̣ đươ ̣c phổ biế n trong giới nghi ên cứu triế t ho ̣c ở nước ta . Bước sang thế kỷ XXI, một số công trình trọng yếu trong di sản triế t ho ̣c của Popper đã được dịch giả trong nước biên dịch . Người khai mở là dịch giả Chu Lan Điǹ h . Với 2 hai công trình: “Sự nghèo nàn của thuyết sử luận” và “Tri thức khách quan một cách tiếp cận dưới góc độ tiến hóa”(thông thường gọi tắ t Tri thức khách quan) đã đươ ̣c biên dich ̣ sang Tiế ng Viê ̣t, nhà xuất bản Tri Thức ấn hành. Nghiên cứu mô ̣t t ác phẩm chuyên sâu , của một triết gia khoa học lớn - Karl Popper là bước khai mở ban đầ u đi vào hê ̣ thố ng triế t ho ̣c của ông nói riêng , của triết học khoa học hiện nay nói chung là cần thiết. Theo đó, với hai tác phẩ m trên, dù chưa phải là công trình quan tro ̣ng bâ ̣c nhấ t để hiể u về Karl Popper và triế t lý khoa ho ̣c, song đó cuñ g là tư liê ̣u để nhâ ̣n thức đúng và sâu hơn về triế t gia Popper, về triế t ho ̣c khoa ho ̣c của ông. Vì vậy, chúng tôi đã chọn đề tài: “Tư tưởng triế t học của Karl Popper trong tác phẩ m : “Tri thức khách quan””làm đề tài nghiên cứu của mình. 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu Karl Popper, triế t gia người Anh , gố c Do Thái - Áo. Triế t ho ̣c Popper bao hàm nhiề u nô ̣i dung, nô ̣i dung tro ̣ng yế u là triế t ho ̣c khoa ho ̣ c và triế t ho ̣c chính trị - xã hội. Ở Việt Nam , những nghiên cứu về Popper đã xuấ t hiê ̣n từ những năm cuố i thế kỷ XX. Công trình đầu tiên là: “Vai trò của phương pháp luận triết học Mác - Lênin đối với sự phát triển khoa học tự nhiên” của nhóm tác giả Viện Triết học (1977) biên soa ̣n. Đây là công trình nghiên cứu tổng quan về vai trò phương pháp luận của triết học đối với sự phát triển khoa học tự nhiên, cụ thể là trong chương mô ̣t: “Chủ nghĩa duy tâm và phương pháp tư duy siêu hình mâu thuẫn với tinh thần của khoa học tự nhiên”, trong tiểu mục: “Chủ nghĩa thực chứng mới - kẻ thù nguy hiểm của khoa học tự nhiên”, các tác giả đã phê phán chủ nghĩa thực chứng mới, trong đó có triế t thuyế t của Karl Popper. Các tác giả đã nêu bật những đặc điểm bản chất của chủ nghĩa thực chứng mới, ý nghĩa và tác động tới thế giới quan và phương pháp luận của khoa học, triết học khoa học tới sự phát triển của khoa học tự nhiên. Tuy nhiên, những nội dung liên quan tới Popper đă ̣t trong bố i cảnh nghiên cứu tổ ng quan còn ít, do đó, chưa thấy nét riêng của Popper, cũng như sự khác biệt với trường phái Viên, chủ 3 nghĩa thực chứng mới . Do tính chất tổng quan của công trình chuyên sâu về phương pháp luâ ̣n, những nô ̣i dung phương pháp luâ ̣n của Popper với tư cách là một triết gia khoa học lớn của thế kỷ X X đã đươ ̣c đề câ ̣p song chưa đủ sâu để khẳng định những đóng góp cho triết học nói chung, triế t ho ̣c khoa ho ̣c nói riêng. Do nguyên nhân khách quan , chủ quan mà trong thời điểm đó , nhiề u nhâ ̣n đinh ̣ về Popper với hiê ̣n ta ̣i đã đươ ̣c nhâ ̣n thức la ̣i. Trong tạp chí Triết học, số 1 (3 - 1988), tác giả Nguyễn Minh có đăng bài: “Về tri thức luận vắng chủ thể đang nhận thức của Popper”. Trong bài viết tác giả đã tóm lược và trình bày những nhận định, đánh giá cơ bản triết học khoa học, nội dung tư tưởng và đề xuất những nhận định ban đầu, gơ ̣i mở hướng nghiên cứu về Popper thông qua phương pháp luận duy vật biện chứng. Tuy nhiên, thời điểm đó tác phẩm chưa biên dich ̣ sang tiế ng Việt, đồng thời nhiều thuật ngữ thuộc về triết học khoa học đương thời chưa chuẩn hóa. Viê ̣c biên dich ̣ tác phẩm “Tri thức khách quan” không những giúp ta hiể u và chuẩn hóa các thuâ ̣t ngữ trong triế t ho ̣c Popper. Trong kế t luâ ̣n, bài báo gơ ̣i ý những vấn đề học thuật cần trao đổi. Cụ thể, theo tác giả Nguyễn Minh: “1, Các triết gia hiện đại không mắc lỗi “duy tâm” lộ liễu như thời trước, đă ̣c biê ̣t trong liñ h vực triế t ho ̣c khoa ho ̣c. Để đấ u tranh phê phán ho ̣ có hiê ̣u lực, cầ n đi vào công trường ho ̣c thuâ ̣t. 2, Ngoài phạm vi chung về nhâ ̣n thức luâ ̣n , cũng như biệt khu chuyên về phương pháp , liê ̣u có cầ n mô ̣t đấ t riêng chuyên nghiên cứu sự phát triể n (tăng trưởng) của tri thức khoa học - tri thức luâ ̣n? 3, Cách tiế p câ ̣n từ phiá sản phẩ m tới hành vi , theo tôi, chính K. Marx đã thực hiê ̣n trong “Tư bản” khi xuấ t phát từ hàng hóa để lầ n ra toàn bô ̣ ho ạt đô ̣ng của phương thức s ản xuấ t tư bản chủ nghiã . Như thế là Popper tiế p thu K. Marx, hay không biế t? 4, Nế u không tuyê ̣t đố i hóa , phạm vi tri thức khách quan hay nô ̣i dung khách quan của tư duy là chấp nhận được (“thế giới thứ ba” ) của Popper . Phép biện chứng duy vật thừa nhận nội dung khách quan 4 , sự đô ̣c lập tương đố i của tư duy . Nhưng Popper không đi xa hơn để phán quyế t về quyế t đinh ̣ luâ ̣n duy vâ ̣t. 5, Khái niệm “lý thuyế t” của Popper quả là rô ̣ng . Nó có ý nghĩa như mô ̣t kỳ vo ̣ng giả đinh ̣ - thử nghiê ̣m của mô ̣t sinh thể bấ t kỳ . Điề u này đă ̣c biê ̣t có ý nghĩa để phê phán kinh nghiệm luận , khi cho rằ ng nhâ ̣n thức vố n như trang giấ y trắ ng, đươ ̣c viế t các cảm liê ̣u, dữ liê ̣u lên, rồi nhờ quy na ̣p mà có lý thuyế t đươ ̣c đảm bảo bằ ng các tài liê ̣u kinh nghiê ̣m . Đó thực là tờ giấ y chứ không phải sinh thể , và tiếp cận như vậy là cắt rời lịch sử tiến hóa sinh ho ̣c. 6, Từ cách tiế p câ ̣n sinh ho ̣c của Darwi n, Popper cho mô ̣t hình mẫu mở rô ̣ng phương pháp luâ ̣n ấ y sang bì nh diê ̣n tri thức luâ ̣n . Dù sao điều này phụ thuô ̣c vào hai điề u sau: (a) sự đúng đắ n của thuyế t Darwin , (b) Popper liê ̣u có thể tái lỗi quy na ̣p không khi chuyể n từ phương pháp luâ ̣n tương cu ̣ thể lên phổ biế n cho liñ h vực khác (Popper cẩ n thâ ̣n trước bằ ng cách đề ra mê ̣nh đề mọi lý thuyết cũng là giả thuyết để làm việc)”[11, tr. 75]. Năm 2002, tác phẩm: “Triết học mở và Xã hội mở” của M. Cornforth được dịch giả Đỗ Minh Hợp biên dich ̣ sang tiếng Việt từ bản Nga văn. Công trình phê phán toàn diện hệ thống triết học của Popper từ chính Anh quốc, nơi Popper làm viê ̣c và ta ̣o dựng ảnh hưởng tr iế t ho ̣c khoa ho ̣c của miǹ h . Phê phán t ừ thế giới quan và phương pháp luận duy vật biện chứng.Tuy vâ ̣y, nội dung triết học khoa học chưa được đề cập sâu trong tác phẩm, một mặt do tính khái quát của tác phẩm, mặt khác, tính thời sự của tác phẩm làm cho một số vấn đề giờ đây đã có sự tiếp cận theo hướng mới. Cái chủ yế u công trin ̀ h phê phá n là triế t ho ̣c chiń h tri ̣ - xã hội của Popper , nhấ t là lý luâ ̣n xã hô ̣i mở . Đồng thời , Conforth khẳ ng đinh ̣ chiń h chủ nghiã Mác mới là triết học mở và xã hội mở . Đây là mô ̣t tro ng số n hững công triǹ h tiêu biể u phê phán triế t ho ̣c Popper từ lâ ̣p trường Marxist . Trong tác phẩm: “Những kiến giải về triết học khoa học”, Đỗ Anh Thơ biên soạn, là nội dung căn bản của giáo trình triết học khoa học đang được giảng dạy tại Trung Quốc. Đây là công trình có nội dung bao quát nhất về triết học 5 khoa học nói chung, triết học khoa học của Popper và những tư tưởng đương đại về triết học khoa học nói riêng. Tuy nhiên, công trình này còn nhiều bất cập về thuật ngữ, dù công trình biên soạn khá đầy đủ về logic vấn đề triết học khoa học và khung thuật ngữ làm việc, khung tri thức nề n để tiế p câ ̣n triế t ho ̣c khoa ho ̣c nói chung. Trong quá trình nghiên cứu, chúng tôi kế thừa logic và cách tiếp cận hơ ̣p lý của tác gia.̉ Đây là công trình có ý nghĩa dẫn nhập vào triếthọc khoa học đương đa ̣i, dẫn đường vào nghiên cứu cu ̣ thể triế t ho ̣c khoa ho ̣c hiê ̣n nay . Trong những năm gần đây, tác giả Đỗ Minh Hợp là người viết nhiều về Popper trong các công trình nghiên cứu về lịch sử triết học phương Tây như: “Diện mạo triết học phương Tây hiện đại” (2006) và “Lịch sử triết học đại cương” (2010), đây là công trình tiêu biểu có nghiên cứu về Popper. Trong chương 3: “Khoa học hậu cổ điển và triết học phương Tây hiện đại”, tác giả làm rõ hiện tượng khoa học trong xã hội phương Tây đã tác động đến triết học, vấn đề phương pháp luận khoa học hậu cổ điển, sự phân tách khoa học tự nhiên và khoa học xã hội nhân văn, khoa ho ̣c cổ điể n và khoa ho ̣c hâ ̣u cổ điể n. Sự phân tích cho thấy tiến trình vận động của triết học khoa học từ R. Descartes cho tới nay. Qua sự tác động qua lại triết học, xã hội và khoa học, trong triết học đã đinh ̣ hình hai khuynh hướng triết học khoa học cơ bản: nhận thức luận tiến hóa (S. Toulmin) và tri thức luận tiến hóa (K. Popper). Ưu điểm nổi bật của công trình là tính khái quát và tiến trình lịch sử của triết học khoa học đươ ̣c nhâ ̣n thức. Đồng thời mở ra hướng tiếp cận cơ bản về các xu hướng triết học khoa học, tính phức hợp và xu hướng chuyên sâu trong sự phát triển triết học khoa học. Trong công trình sau tác giả tiếp tục mở rộng trong bối cảnh toàn bộ lịch sử triết học nói chung. Điề u này, gơ ̣i ý cho chúng tôi nghiên cứu toàn diê ̣n và sâu hơn về triế t ho ̣c của Popper. Trong giáo trình “Lịch sử triết học”, do Nguyễn Hữu Vui chủ biên, đã đề cập đến Popper. Ở đ ây, các tác giả làm nổ i bâ ̣t nét riêng trong hê ̣ thố ng triế t ho ̣c của Popper, vì thế, thay vì khảo sát chi tiế t , Popper đươ ̣c đề câ ̣p ở góc độ khái quát. 6 Trong giá o trin ̀ h “Li ̣ch sử triế t học” , Bùi Thanh Quất chủ biên , về Popper cũng đươ ̣c đề câ ̣p như trên . Cái chung của hai công trình là đề cập những nét căn bản nhấ t về triế t ho ̣c của Popper, tuy nhiên hầ u như không đề câ ̣p triế t ho ̣c chí nh tri ̣ - xã hội của ông. Popper đươ ̣c xem là đa ̣i biể u của triế t học khoa học, cụ thể là trong trào lưu của chủ nghĩa thực chứng mới. Popper là đa ̣i diê ̣n tiêu biể u cho mô ̣t trào lưu triế t ho ̣c phương Tây hiê ̣n đa ̣i thế kỷ XX . Trong chuyên khảo “Một số học thuyết về triết học phương Tây hiện đại”(2001) của Nguyễn Hào Hải , tác giả đã đề câ ̣p tương đố i tổ ng quát về triế t ho ̣c phương Tây hiê ̣n đa ̣i. Ở đó, tác giả đã đề cập khái quát những nét căn bản về chủ nghiã thực chứng mới , trong đó triế t ho ̣c của Popper và các triế t gia thực chứng mới đươ ̣c nghiên cứu và đánh giá tương đố i đầ y đủ trong bố i cảnh chung của triết học phương Tây hiện đại . Về Popper tác giả đã khảo c ứu từ cách tiế p câ ̣n chung của chủ nghiã thực chứng mới , những điể m tương đồ ng khác biê ̣t cũng đươ ̣c chỉ ra và đưa ra nhâ ̣n đinh ̣ khái quát . Do tiń h chấ t rô ̣ng của chuyên khảo nên triế t ho ̣c khoa ho ̣c của riêng Popper chưa đi sâu vào nội dung cụ thể . Trong luâ ̣n văn chúng tôi kế thừa và phát triể n theo hướng cu ̣ thể hóa tư tưởng của Popper trong tác phẩ m “Tri thức khách quan”. Trong những năm đầ u thế kỉ XXI , dịch giả Phan Quang Định đã cho ấn hành hai tác phẩ m: “Toàn cảnh triết học Âu Mỹ thế kỷ XX” (2008) và “Triết học Tây phương từ khởi thủy đến đương đại” (2010). Đây là hai công trình được soạn thảo công phu, tiế p câ ̣n theo hướng mở, đồng thời với nguồn tư liệu mới và phong phú, gợi mở suy tư triết học đương đại, vừa tham chiếu những phê bình, đánh giá mới về lịch sử triết học bởi các triết gia Pháp ngữ, cũng như giới triết học phương Tây trên cơ sở hệ các vấn đề cốt yếu. Trong cả hai công trình, đều có đánh giá về triết học của Popper từ nhiề u phương t hức tiế p câ ̣n lich ̣ sử triế t ho ̣c khác nhau . Công trình thứ nhất tác giả giới hạn trong triết học thế kỷ XX, song nội dung liên quan tới di sản triết học của Popper lại được đánh giá toàn diện hơn, đó là về bối cảnh nảy sinh, tác động và phạm vi ảnh hưởng triết học Popper, bao hàm triế t học chính trị - xã hội và triết học 7 khoa học. Theo tiến trình đó, di sản của Popper được nhận định từ cả tiếp cận logic và lịch sử, có đối chiếu với những “thăng trầm suy tư” triết học khi đối chiếu với thực tiễn phát triể n của triế t ho ̣c đương đa ̣i . Với công trình thứ hai, Popper chủ yếu được khảo cứu từ nhánh triết học khoa học, cung cấp cho ta tư liệu và nhận định căn bản dẫn nhập vào triết học Popper trong dòng chảy lịch sử triết học Tây phương. Đây là nguồn tư liệu phong phú và tham khảo cơ bản. Tuy thế, việc khảo cứu như vậy đòi hỏi mở rộng và mới là chỉ báo dẫn vào nghiên cứu. Đó là nguồ n tư liê ̣u phong phú , đa da ̣ng và đươ ̣c tuyể n lựa công phu và có chủ đić h về văn bản triế t ho ̣c phương Tây. Sau đây chúng tôi điểm qua một số công trình bằng Anh ngữ. Trước hết là ấn phẩm: “Understanding Philosophy of Science” (2002) của James Ladyman. Đây là ấ n phẩ m câ ̣p nhâ ̣t , nghiên cứu mở về hê ̣ thố ng vấ n đề triế t ho ̣c khoa đương đa ̣i. Công trin ̀ h cho ta tiế p câ ̣n toàn diê ̣n hê ̣ vấ n đề , vừa nghiên cứu sâu, vừa so sánh các lý thuyế t và vấ n đềcòn để ngỏ trongtriế t ho ̣c khoa ho ̣chiê ̣n nay. Trong công trin ̀ h, Ladyman có những nhận xét đánh giá sâu rộng về toàn bộ triết học khoa ho ̣c của Popper. Quan nghiên cứu, tác giả cho thấy hệ vấn đề triết học khoa ho ̣c của Popper là khá toàn diện, có ảnh hưởng sâu rộng và đặt ra nhiều vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu , đă ̣c biê ̣t là đố i sánh với các lý thuyế t đương đa ̣i. Trong suy tư về triế thọc khoa học, Ladyman có khuynh hướng ủng hô ̣ và bảo vê ̣ quan điể m của Popper, đồ ng thời nhấ n ma ̣nh nghich ̣ lý là triế t ho ̣c khoa ho ̣c của Popper ảnh hưởng tới các nhà khoa ho ̣c nhiề u hơn la giơ ̀ ́ i triế t ho ̣c đương đa.̣i Imre Lakatos (1989), The Methodology of Scientific Research Programmes, CUP, Cambridge. I. Lakatos là ho ̣c trò, người cùng chí hướng về triế t ho ̣c khoa ho ̣c. Tuy nhiên, không chỉ đi theo dòng suy tư của Popper , ông còn phê phán thiếu sót của Popper, đưa ra pha ̣m trù: “Phương pháp luâ ̣n về các chương trin ̀ h nghiên cứu” . Theo giới nghiên cứu , chính Lakatos đã xác lập Falsificationism, lâ ̣p thuyế t về Popper và bổ túc cho triết thuyết khoa học c ủa Popper. Về những năm cuố i đời , Popper đã thừa nhâ ̣n những bổ sung quan trọng của Lakatos đối với triết học khoa học của mình . Ngay trong tác phẩ m “Tri thức khách quan” , Popper đã ghi nhâ ̣n mô ̣t số ý tưởng tương đồ ng từ 8 Lakatos. Với Lakatos, những thiế u sót và vi ̣thế của lich ̣ sử khoa ho ̣c của chủ nghĩa duy lý phê phán của Popper đã được bổ sung và phát triển nhiều chiều cạnh mới. Tính cực đoan và một số hạn chế của Poppe r đươ ̣c chỉ ra và bổ túc thêm về cả lý luâ ̣n và thực tiễn lich ̣ sử khoa ho .̣c K. Fayerabend, (1975), Against Method, New Left Books, London. Cũng như I. Laktos, K. Feyerabend là ho ̣c trò trực tiế p của Popper, tuy nhiên ông phê phán hế t sức quyế t liê ̣t triế t thuyế t của Popper. Với Feyerabend , những phê phán đó , cầ n để so sánh và thấ y đươ ̣c giá tri ̣và ha ̣n chế của Popper. Tư tưởng phương pháp luâ ̣n theo khuynh hướng vô chính phủ của Feyerabend vừa đô ̣c đáo , vừa phản ứng la ̣i chủ thu yế t duy khoa ho ̣c đương thời. Những phê phán có căn cứ của Feyerabend vẫn mang giá tri ̣ sâu trong viê ̣c hiể u và phá t triể n tư tưởng của Popper . Feyerabend là mô ̣t trong những triế t gia lớn của nhóm các triế t gia khoa ho ̣c mới thời hâ ̣u thực chứng. Những yêu sách về tin ́ h tự tri ̣tuyê ̣t đố i của khoa ho ̣c và vai trò của khoa ho ̣c trong đời số ng xã hô ̣i đươ ̣c phân tić h c ủa Feyerabend, vừa có dấ u ấ n ảnh hưởng từ Popper, vừa chỉ ra điể m yế u của Popper, với tư cách là người thầy dẫn đường. Vào năm 2008, tác phẩm Cấ u trúc các cuộc Cách mạng khoa học của Thomas S. Kuhn được xuất bản bằng tiếng Việt bởi dich ̣ giả Chu Lan Đình . Như đã biế t , T. Kuhn là triết gia có ảnh hưởng lớn tớ i tư duy triế t ho ̣c khoa học trong thế kỷ XX, đươ ̣c xem là triế t gia có cách tiế p câ ̣n khác biê ̣t và luôn đươ ̣c đố i sánh với Popper về triế t ho ̣c khoa ho ̣c . So sánh và nhâ ̣n xét của Kuhn là hê ̣ quy chiế u quan trong để hiể u Popper. Trong năm 2009 tác phẩm Sự hình thành tinh thầ n khoa học góp phầ n phân tâm luận về sự hiểu biế t khách quan , của G . Bachelard đã đươ ̣c Hà Dương Tuấ n dich, ̣ Nguyễn Văn Khoa hiê ̣u đính từ tiế ng Pháp sang tiế ng Viê ̣t. Đây là tác phẩ m cùng chủ đề nghiên cứu , song cách tiế p câ ̣n khác biê ̣t nhiề u với Popper, đó là phân tâm luâ ̣n về tri thức. Công triǹ h là sự kế t hơ ̣p giữa suy tư triế t ho ̣c và suy tư văn chương qua lăng kiń h tư duy phân tâm luâ ̣n , qua đó 9 tiế p câ ̣n ở nét cá biệt - yế u tố chủ thể và chủ quan trong đố i sánh tiń h khách quan của tri thức. Điề u mà Popper tiế p câ ̣n ngươ ̣c la ,̣i tri thức khách quan. Năm 2010, trên chuyên trang Internet Encyclopedia of Philosophy, J. Agassi đã viế t tiể u mu ̣c “Karl Raimund Popper (1902 - 1994)”. Trong tiể u mục này, J. Agassi trình bày toàn diê ̣n những nét khái quát , căn bản nhấ t về triế t ho ̣c của Kar l Popper. Tác giả đã cập nhâ ̣t những ấ n phẩ m , đánh giá về Popper, cũng như các tư liê ̣u phê phán về triế t ho ̣c của Popper. Công triǹ h cho thấ y, nghiên cứu về Popper còn nhiề u vấ n đề ngỏ , có những vấn đề đã vượt qua bởi thực tế , như triế t ho ̣c chiń h tri -̣ xã hội, song còn đó triế t ho ̣c khoa ho ̣c gơ ̣i mở nhiề u suy tư cho thế hê ̣ triế t gia khoa ho ̣c đương đa ̣i . Điề u lưu ý , J. Agassi là ho ̣c trò của Popper, là người có nhiều đóng góp không những phát triể n lý thuyế t của Popper mà còn cả triế t ho ̣c khoa ho ̣c đương đa ̣i như: vấ n đề phân ranh khoa ho ̣c và công nghê ̣ , phê phán I . Lakatos và nhiề u ý tưởng mới kiế n giải triế t ho ̣c của Popper. Nói tóm lại , những công triǹ h nghiên cứu trên đề câ ̣p ba phương diê ̣n khác nhau . Thứ nhấ t , tiế p câ ̣n tổ ng quan về triế t ho ̣ c, triế t ho ̣c Karl Popper . Thứ nữa , nghiên cứu từng nô ̣i dung cấ u thành tư tưởng triế t ho ̣c Karl Popper . Và cuối cùng, những triế t gia khoa ho ̣c đương thời , bổ túc và phê phán , phản tư về triế t ho ̣c Popper. Trong các khuynh hướng đó , có cả những cách tiếp cận tương phản với Popper, như Bachelard[20] hay Kuhn[38]. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu của luận văn là phân tích làm rõ những nô ̣i dung tư tưởng triế t ho ̣c của Karl Popper trong tác phẩ m “Tr i thức khách quan” , từ đó đưa ra những đánh giá về những giá trị, hạn chế của nó. Để thực hiện mục đích trên, luận văn có cách nhiệm vụ sau đây: - Phân tić h những điề u kiê ̣n và tiề n đề ra đời tư tưởng triết học của Karl Popper trong tác phẩ m “Tri thức khách quan” . - Phân tích làm rõ những nội dung cơ bản của tư tưởng tri ết học của Karl Popper trong tác phẩ m “Tri thức khách quan”. 10 - Đưa ra đánh giá về những giá trị và hạn chế của tư tưởng triết học của Karl Popper trong tác phẩ m “Tri thức khách quan”. 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của luận văn là : tư tưởng triế t ho ̣c của Karl Popper trong tác phẩ m “Tri thức khách quan”. Phạm vi nghiên cứu: Đây là một đề tài khá rộng. Luận văn chỉ giới hạn ở việc nghiên cứu các nội dung cơ bản nhất của tư tưởng triế t ho ̣c của Karl Popper trong tác phẩ m “Tri thức khách quan”. 5. Cơ sở lý luận và phƣơng pháp nghiên cứu Cơ sở lý luâ ̣n nghiên cứu của luâ ̣n văn là các nguyên lý và luâ ̣n điể m của phép b iê ̣n chứng duy vâ ̣t , đă ̣c biê ̣t là quan điể m triế t ho ̣c của C . Mác và Ph. Ăngghen về khoa ho ̣c , quan điể m của Đảng và Nhà nước về khoa ho ̣c và công nghê ̣. Luâ ̣n văn sử du ̣ng những nguyên tắ c phương pháp luâ ̣n cơ bản của chủ nghĩa duy vâ ̣t biê ̣n chứng và chủ nghiã duy vâ ̣t lich ̣ sử , trong đó , chú ý các phương pháp : phân tích và tổ ng hơ ̣p , so sánh, quy na ̣p và diễn dich… Ngoài ̣ ra luâ ̣n văn còn sử du ̣ng phương pháp văn bản ho ̣c. Đặc biệt, với mô ̣t danh tác triế t ho ̣c , bước đầ u tác giả đã sử du ̣ng phương pháp thông diễn ho ̣c trong nghiên cứu, mô ̣t khuynh hướng đang rấ t phát triể n trong nghiên cứu triế t ho ̣c đương đa ̣i. 6. Đóng góp mới của luận văn Luận văn là một trong số công trình nghiên cứu về tác gia Karl Popper, triết học khoa học của ông, trọng tâm là tư tưởng triết học về tri thức luâ ̣n tiế n hóa. Qua đó, luâ ̣n văn góp phần nhận thức về triết học đương đại, nhất là triết học phương Tây, cụ thể là tác gia Popper. Luâ ̣n văn có thể dùng l àm tài liệu tham khảo nghiên cứu về triết học khoa ho ̣c của Karl Popper. 11 7. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn Luâ ̣n văn trình bày mô ̣t cách hê ̣ thố ng nội dung cơ bản quan niệm tri thức khách quan của Popper và làm rõ những giá trị, hạn chế của tư tưởng triết học khoa học của tác giả trong tác phẩ m “Tri thức khách quan”. 8. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm có 3 chương, 6 tiết. 12 B. NỘI DUNG Chƣơng 1 NHƢ̃ NG ĐIỀU KIỆN VÀ TIỀN ĐỀ RA ĐỜI TƢ TƢỞNG TRIẾT HỌC CỦ A KARL POPPER TRONG TÁC PHẨM “TRI THỨC KHÁCH QUAN” 1.1. Nhƣ̃ng điều kiêṇ kinh tế - xã hội và khoa học ra đời tƣ tƣởng triế t ho ̣c của Karl Popper 1.1.1. Những điều kiê ̣n kinh tế - xã hội Triết gia Karl Raimund Popper (1902 - 1994), triế t gia người Anh , gố c Áo - Do Thái . Trong cuô ̣c đời số ng gầ n tro ̣n trong thế kỷ XX , ông đã chứng kiế n những biế n đô ̣ng căn bản của nước Áo quê hương ông và những miền đấ t mới mà ông đã di cư tới , ảnh hưởng sâu sắc là Vương quốc Anh , Hơ ̣p chúng quố c Hoa Kỳ và New Zealand. Về thế giới, thế kỷ XX là thế kỷ nhân loa ̣i đă ̣t đ ược những thành tựu to lớn về tấ t cả các mă ̣t , đồ ng thời là thế kỷ đ ầy biến động . Đó là thắng lợi của cuô ̣c cách ma ̣ng tháng Mười Nga vi ̃ đa ị 1917, mở ra thời kỳ mới - thời kỳ chủ nghĩa xã hội được xác lập . Trong thắ ng lơ ̣i đó , nhân loa ̣i đã chứng kiế n sự tan dã của chủ nghĩa thực dâ n kiể u cũ , sự ra đờ i và thắ ng lơ ̣i của phong trào giải phóng dân tộc của các nước Châu Á, Châu Phi và Châu Mỹ Latinh. Song, đây là thế kỷ đầ y “bi thương” của nhân loa ̣i . Nhân loa ̣i đã chứng kiế n hai cuô ̣c đa ̣i chiế n thế giới, với những mất mát về cả vật chất và tinh thầ n to lớn trên pha ̣m vi toàn hành tinh. Cùng với đó, viê ̣c phát minh và sử du ̣ng vũ khí hạt nhân trong Đa ̣i chiế n thế giới II đã làm thay đổ i bô ̣ mă ̣t nhân loa ̣i, thay đổ i nề n điạ chính tri ̣toàn cầ u từ nửa sau thế kỷ XX. Cùng với đó là những bài học cho nhân loa ̣i trong cuô ̣c cha ̣y đua vũ trang kéo daì - giai đoa ̣n “chiế n tranh lạnh” và “hậu chiến tranh lạnh” hiê ̣n nay. Hê ̣ quả là cuô ̣c đố i đầ u Đông - Tây, giữa hai hê ̣ thố ng, hai siêu cường Liên Xô - Mỹ, đã chi phố i tru ̣c phát triể n của nhân loa ̣i không chỉ trong thế kỷ XX mà còn sang cả thế kỷ XXI. 13 Trong thế kỷ XX , bên ca ̣nh những mă ̣t bi quan đó , loài người đã đa ̣t đươ ̣c những thành tựu lớn. Đó là, nhân loa ̣i đã mở cửa nhiǹ ra vũ tru ̣ rô ̣ng lớn, với sự phát triể n không ngừng của khoa học công nghệ, nhấ t là vũ tru ̣ ho ̣c, du hành và thám hiểm không gian . Trong thế kỷ XX, tầ m vóc tư duy nhân loa ̣i đươ ̣c nâng lên ở một trình độ mới, càng về cuối thế kỷ thì những thành tựu phát triển lại càng diễn ra với tốc độ nhanh hơn và ngày càng kh ẳng định dấu ấn của nhân loa ̣i trong tiế n trình phát triển hiện nay. Với nước Áo , quê hương của Popper , ông đã chứng kiế n những diễn biế n kinh tế - xã hội hết sức mau lẹ và nhanh chóng . Đó là sự su ̣p đổ của đế chế Áo - Hung. Trước tiên là những biế n đô ̣ng đưa tới cu ộc chiến tranh thế giới lầ n thứ nhấ t (1914 - 1918). Cuô ̣c chiế n kế t thúc, Đế chế Áo – Hung tan dã, phân nhỏ thành nhiề u quố c gia . Cuô ̣c chiế n để la ̣i tổ n thương sâu sắ c tới nhân dân ở Châu Âu , chủ nghĩa xã hội ra đời , phầ n còn la ̣i của Châu Âu rơi vào phân cực do Hòa ư ớc Versailles, sự lớn ma ṇ h của các nước thắ ng trâ ̣n và sự nghèo khổ , phân cực xã hô ̣i trong các nước ba ̣i trâ ̣n . Các khuynh hướng chính trị - xã hội cực đoan hình thành như chủ nghĩa bài Do Thái cấp tiến , thuyế t Nazi ở nước Đức và khuynh hướng phát xít đang dâng cao. Các đảng cô ̣ng sản , các đảng dân chủ - xã hội và khuynh hướng xã hội mới ra đời và cạnh tranh khốc liệt kh ẳng định vị thế của mình . Tuy nhiên thực tế là chủ nghĩa đế quốc với những đặc điểm mới đa ng đinh ̣ hiǹ h và mô ̣t bên là chủ nghĩa phát xít , cả hai đều chống lại chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô . Hê ̣ quả của những nguy cơ đó là “nguy cơ chiế n tranh thế giới” bao trùm điạ chiń h tri ̣thế giới, tác động lớn tới suy tư chính tri ̣xã hô ̣i đương đa ̣i. Khi chiế n tranh thế giớ i hai bùng nổ (1939), nhân loa ̣i chứ ng kiế n thảm kịch hạt nhân ở Nhâ ̣t Bản, mô ̣t Châu Âu hoang tàn và nước Nga bi ̣phá hủy nă ̣ng nề bởi chin ́ h hành đô ̣ng của con người. Người duy nhất thắng lợi là Hợp chúng quốc Hoa Kỳ . Nước Áo bi ̣ảnh hưởng nă ̣ng nề trong cả hai lầ n đa ̣i chiế n. Không những bản đồ điạ chiń h tri ̣Châ u Âu đươ ̣c vẽ la ̣i mà bản đồ 14 chính trị thế giới cũng thay đổi . Nhân loa ̣i bước vào thờ i kì mới , mô ̣t giai đoa ̣n mới: tái thiết, phát triển và định dạng lại nền kinh tế - chính trị toàn cầu. Chiế n tranh kế t thúc, Châu Âu bước vào tái thiế t dưới sự tài trơ ̣ của kế hoạch Marshall, nhờ đó, Châu Âu đã phu ̣c hồ i nhanh chóng. Chủ nghĩa tư bản sau thế chiế n đã có “ba mươi năm vinh quang”(1945 - 1975) trước khi rơi vào khủng hoảng. Về chính tri ̣- xã hội, trâṭ tự hai cực Yalta chi phố i quan hê ̣ quố c tế thời kỳ này , nhân loa ̣i số ng trong sự đe do ̣a chiế n tranh ha ̣t nhân . Cùng với đó, chiế n tranh la ̣nh đang diễn ra , thay cho chiế n tranh nóng là cuộc cha ̣y đua vũ trang phủ bóng lên nhân loa ̣i với hai cực Xô – Mỹ, đó là chiế n tranh la ̣nh . Chỉ tới thập niên 80 xu thế đố i thoại dần thay thế cho xu thế đối đầu, nhân loa ̣i bắ t đầ u xu thế mới: gia tăng sự hơ ̣p tác và phát t riể n giữa các quố c gia, xu thế mới - hướng tới mô ̣t ngôi l àng toàn cầu . Nhân loa ̣i đang bước vào g iai đoa ̣n toàn cầu hóa trên phạm vi toàn hành tinh. Nói như T. Friedman, chúng ta đã và đang bước vào “thế giới phẳ ng” trong mô ̣t nề n kinh tế “kế t nố i ma ̣ng”. Những điề u kiê ̣n kinh tế – xã hội cho ta thấy được căn nguyên hình thành và phát triển triết học của Karl Popper, trong đó có tác phẩ m “Tri thức khách quan”. Đó là sự chuyể n hướng từ chủ nghiã xã hô ̣i sang khuynh hướng dân chủ , hình thành và bảo vệ tư tưởng về xã hội mở . Đồng thời những thành bại của hệ thống xa hội chủ nghiã và tư bản chủ nghiã , là những tiền đề suy tư triế t ho ̣c và niề m tin vào chủ thuyế t triế t ho ̣c của Popper. 1.1.2. Sự phát triển khoa học - công nghê ̣ thế kỷ XX Trong thế kỷ XX , khoa ho ̣c công nghê ̣ của nhân loa ̣i đa ̣t đươ ̣c những thành tựu lớn. Những thành tựu này là kết quả phát triển lâu dài của tư duy nhân loại đã chín muồi , đồ ng thời là sự phát triể n mới về chấ t của nhân loại, mô ̣t trin ̀ h đô ̣ mới trong tiế n triǹ h phát triể n khoa học công nghệ. Thuyế t tương đố i (hẹp và rộng ) của A. Einstein. Thuyế t tương đố i l à thành tựu vĩ đại của nhân loại, đươ ̣c phát hiê ̣n bởi thiên tài của Einstein. Sự ra đời của thuyế t tương đố i d ựa trên những thành tựu của một s ố phân ngành khoa ho ̣c kh ác, đó là thí nghiê ̣m Michel son - Morley, phép biến đổi Lorentz , 15 phép toán te nsơ của Ricci và Levi Civita . Về bản chấ t , thuyế t tương đố i nghiên cứu quy lu ật bấ t biế n giữa phép đo và mô tả các hiện tượng vâ ̣t lý đươ ̣c tiế n hành trong các hê ̣ quy chiế u so sánh với nhau (quan hê ̣ tương đương tính tương đối ). Thuyế t tương đố i bao gồ m thuyế t tương đố i he ̣p và thuyế t tương đố i rô ̣ng. Cơ ho ̣c lươ ̣ng tử là một phân khoa của vật lý học, nghiên cứu các quy luâ ̣t chung nhấ t của các hạt vi mô như phân tử nhỏ nhấ t, các nguyên tử, các hạt đươ ̣c phân loa ̣i ha ̣t cơ bản... cơ ho ̣c lươ ̣ng tử ra đời đầ u thế ky,̉ người đươ ̣c xem là sáng lập cơ học lượng tử là Max Planck (1900). Sau này, nhiề u nhà vâ ̣t lý đã phát triển thành bộ môn độc lập như : N. Bohr, L. De Broglie, E. Schrodinger, W. Heisenberg, M. Born, W. Pauli… đã mở ra cả thế giới vâ ̣t lý “kỳ ảo và la ̣ lùng” (R. Feynman). Cho đế n nay, cơ học lượng tử vẫn đang phát triển và đem lại nhiều phát hiện và ảnh hưởng sâu rộng không chỉ bó hẹp trong vật lý học mà mở rộng ảnh hưởng và ứng dụng trong nhiều lĩnh vực khác. Cấ u trúc vi mô của vâ ̣t chấ t . Nghiên cứu về vâ ̣t chấ t , đă ̣c biê ̣t cấ p đô ̣ vi mô đã đa ̣t đươ ̣c nhiề u thành tựu quan trong trong thế kỷ XX . Đó là những hiể u biế t sâu về nguyên tử , các cấp độ dưới nguyên tử , các lực cơ bản của tự nhiên, và dạng vật chấ t cơ bản: chấ t và trường. Thế kỷ XX ghi nhận những bước đột phá trong hiểu biết về vũ trụ , sự tiế n hóa của vũ tru ̣ , cấ u trúc vũ tru ̣ , cùng với đó là các giả thuyết về vũ trụ . Những hiể u biế t đó thực sự là mô ̣t bước trưởng thành của nhân loa ̣i t rong nhâ ̣n thức về đa ̣i vi ̃ mô và siêu vi mô của tự nhiên. Vũ trụ học đã mở rộng tầm mắ t của nhân loa ̣i tới bên ngoài trái đấ t , thái dương hệ, các dải ngân hà và xa hơn là khởi nguồ n của vũ tru .̣ Cho đế n nay, nhân loa ̣i vẫn là nền văn minh trí tuê ̣ duy nhấ t của vũ tru ̣. Thuyế t tiế n hóa và di truyề n ho ̣c . Thuyế t tiế n hóa đươ ̣c khai mở bởi P. Lamark và Ch. Darwin. Thế kỷ XX đã làm sáng tỏ thêm nhiề u khiá ca ̣nh mới , đó là giả thuyế t về sự số ng củ a A. Oparine, cùng với đó là lý thuyết tiến hóa mới, tiế n hóa quầ n thể . Thuyế t di truyề n đươ ̣c phát hiê ̣n bởi G. Mendel, sau 16
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan