Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Tư tưởng Hồ Chí Minh về quyền của phụ nữ Khảo sát trường hợp tỉnh Bà Rịa - Vũng ...

Tài liệu Tư tưởng Hồ Chí Minh về quyền của phụ nữ Khảo sát trường hợp tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu năm 1991 - 2011

.PDF
113
118
51

Mô tả:

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ------------------------------ LÊ THỊ HẢO TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ QUYỀN CỦA PHỤ NỮ: KHẢO SÁT TRƯỜNG HỢP TỈNH BÀ RỊA - VŨNG TÀU NĂM 1991- 2011 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH TRỊ HỌC Hà Nội - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ------------------------------ LÊ THỊ HẢO TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ QUYỀN CỦA PHỤ NỮ: KHẢO SÁT TRƯỜNG HỢP TỈNH BÀ RỊA - VŨNG TÀU NĂM 1991- 2011 LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Hồ Chí Minh học Mã số: 60 31 02 04 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Võ Văn Lộc Hà Nội - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, dưới sự hướng dẫn của PGS.TS. Võ Văn Lộc. Các số liệu, tài liệu trong luận văn là trung thực, bảo đảm tính khách quan. Các tài liệu tham khảo có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng. Tác giả Lê Thị Hảo MỤC LỤC PHẦN M ĐẦU ........................................................................................................ 1 Chƣơng 1: NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN VỀ QUYỀN CỦA PHỤ NỮ TRONG TƢ TƢ NG HỒ CHÍ MINH ................................................................. 12 1.1. Phương thức tiếp cận sáng tạo độc đáo mang tính nhân văn cao cả của Hồ Chí Minh về quyền phụ nữ. ...................................................................................... 12 1.2. Nội dung tư tư ng Hồ Chí Minh về quyền phụ nữ. ............................................ 14 1.2.1. Chủ t ch Hồ Chí Minh th u hi u v cảm th ng sâu s c v i n i h đau của ngư i phụ nữ Vi t Nam đ u tranh lên án vi phạm quyền phụ nữ. ............ 14 1.2.2. uyền phụ nữ g n liền v i quyền độc lập dân tộc v quyền đ u tranh giải ph ng giai c p giải ph ng dân tộc. ............................................................ 23 1.2.3. uyền phụ nữ trong cách mạng xã hội chủ nghĩa. .................................. 36 - uyền phụ nữ trong lĩnh v c chính tr ............................................................ 37 - Trong lĩnh v c inh tế xã hội. ........................................................................ 45 - Trong lĩnh v c văn h a giáo dục .................................................................... 48 - Trong gia đ nh. ................................................................................................ 52 1.3. Điều i n đ đảm bảo quyền phụ nữ trong tư tư ng Hồ Chí Minh ................. 61 1.3.1. Giải ph ng phụ nữ g n liền v i s nghi p giải ph ng dân tộc giải ph ng giai c p giải ph ng con ngư i. ....................................................... 61 1.3.2. uyền phụ nữ cần được th chế h a trong chủ trương chính sách pháp luật của Đảng v Nh nư c ...................................................................... 64 1.3.3. Phát huy tính chủ động sáng tạo của phụ nữ trong vi c đ u tranh th c hi n quyền phụ nữ. .................................................................................... 67 1.4. Giá tr tư tư ng Hồ Chí Minh về quyền của phụ nữ trong giai đoạn hi n nay. .............................................................................................................................. 69 Chƣơng 2: KHẢO SÁT VIỆC THỰC HIỆN VẤN ĐỀ QUYỀN CỦA PHỤ NỮ TẠI TỈNH BÀ RỊA- VŨNG TÀU THEO TƢ TƢ NG HỒ CHÍ MINH .......... 72 2.1. Đ c đi m v trí đ a l t nh h nh inh tế - xã hội t nh a - V ng T u ...... 72 2.2. Th c trạng th c hi n v n đề quyền của phụ nữ qua 20 năm th nh lập t nh a - V ng T u năm 1991- 2011). .......................................................................... 73 2.2.1. Những th nh t u v hạn chế trong vi c th c hi n v n đề quyền của phụ nữ t nh a - V ng T u. ................................................................................................ 74 - Th nh t u v hạn chế trong vi c th c hi n quyền của phụ nữ trong lĩnh v c inh tế. ............................................................................................................... 74 - Th nh t u v hạn chế trong vi c th c hi n quyền của phụ nữ trong lĩnh v c chính tr . ............................................................................................................. 77 - Th nh t u v hạn chế trong vi c th c hi n quyền của phụ nữ trong lĩnh v c văn h a giáo dục ............................................................................................... 80 2.2.2. Nguyên nhân của th nh t u hạn chế trong vi c th c hi n v n đề quyền của phụ nữ t nh a- V ng T u................................................................. 85 Nguyên nhân của th nh t u ............................................................................... 85 Nguyên nhân của những hạn chế. ...................................................................... 86 * Nguyên nhân từ s lãnh đạo v quản l của Đảng v Nh nư c. .................. 86 * Nguyên nhân từ phía các đo n th phụ nữ của t nh. ...................................... 89 * Nguyên nhân từ chính bản thân phụ nữ. ......................................................... 90 2.3. Những giải pháp th c hi n v n đề quyền của phụ nữ t nh a - V ng T u theo tư tư ng Hồ Chí Minh. .................................................................................... 92 2.3.1. Giải pháp đ i v i Đảng Nh nư c v các cơ quan đo n th .................. 92 2.3.2 Giải pháp đ i v i bản thân phụ nữ trong vi c th c hi n quyền của chính mình ......................................................................................................... 96 K T LU N ............................................................................................................ 101 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................. 103 PHẦN M 1. T nh ấp thi t ủ ĐẦU t i: Từ lâu phụ nữ v quyền của phụ nữ lu n l m i quan tâm sâu s c của nhân loại. Ngay từ bu i đầu b nh minh của l ch sử lo i ngư i đã chứng minh rằng, phụ nữ l một l c lượng xã hội to l n c vai trò quan trọng trong mọi lĩnh v c của đ i s ng xã hội từ phạm vi gia đ nh đến cộng đồng. Các phong tr o phụ nữ b t nguồn từ những căn cứ l thuyết của chủ nghĩa nữ quyền v n ban đầu n i lên các nư c phương Tây dần dần đã ảnh hư ng đến những nư c phương Đ ng - nơi v n được coi l th nh tr của b t b nh đẳng nam- nữ nơi m các chế độ phong iến đ t ra các quy t c luật l h t he đ củng c tư tư ng trọng nam hinh nữ. Cùng v i l n s ng hi n th c của các phong tr o phụ nữ v các l thuyết nữ quyền những quan đi m nh n nhận lại vai trò của ngư i phụ nữ trong đ i s ng gia đ nh v ngo i xã hội dần dần được thừa nhận một cách c căn cứ xác đáng và vững ch c. V n đề quyền phụ nữ xu t hi n nhiều các diễn đ n qu c tế quan trọng v được hẳng đ nh trong hầu hết các cương lĩnh văn i n chiến lược phát tri n của các nư c các đảng chính tr . Những hội ngh qu c tế về phụ nữ v b nh đẳng gi i được t chức những tuyên b c ng ư c qu c tế là những bằng chứng th hi n s thừa nhận v thế vai trò của ngư i phụ nữ đ i v i s phát tri n m th nh t u cao nh t của n chính l mang lại cho ngư i phụ nữ quyền được thừa nhận như l một chủ th đích th c v to n vẹn về quyền s ng v quyền phát tri n. Đ l ết qủa của qúa tr nh đ u tranh lâu d i h ng m t mỏi của các phong tr o v phụ nữ v các nh l thuyết nữ quyền trên thế gi i. Cuộc đ u tranh v s b nh đẳng của phụ nữ l một phần của cuộc đ u tranh v một thế gi i t t đẹp hơn cho t t cả mọi ngư i v cho mọi xã hội. M c dù hi n nay đã c nhiều th nh t u về giải ph ng phụ nữ cả trong l luận v th c tiễn nhưng đ x a bỏ được những th i quen đ nh iến tồn tại h ng ngh n năm th c h ng dễ b i th c tế cho th y giữa l luận v th c tiễn còn l một hoảng cách há xa.T nh trạng phân bi t đ i xử v i phụ nữ vẫn còn diễn ra một 1 cách ph biến nhiều nơi trên thế gi i dư i nhiều h nh thức hác nhau m theo như t ng thư Liên hợp qu c. .Ghali từng phát bi u phụ nữ l một nửa của thế gi i nhưng chưa Do đ một nư c n o phụ nữ được đ i xử một cách xứng đáng. trong v i thập niên gần đây vi c thúc đẩy b nh đẳng gi i v các quyền của phụ nữ l một trong những m i quan tâm h ng đầu của các t chức qu c tế v các qu c gia trong đ bao gồm Vi t Nam. Đ i v i Vi t Nam v trí vai trò của ngư i phụ nữ được hẳng đ nh từ r t s m. Phụ nữ Vi t Nam c đ ng g p r t quan trọng trong vi c viết nên trang sử của dân tộc. Ngay từ thế ỷ XV bộ Luật Hồng Đức - được coi l bộ luật tiến bộ nh t trong l ch sử h nh luật của các triều đại phong iến Vi t Nam c ng l bộ luật th hi n rõ nh t tư tư ng bảo v quyền lợi của ngư i phụ nữ dư i chế độ phong iến đã th hi n s tiến bộ v tính ch t nhân văn của dân tộc. Trải qua các th i ỳ thăng trầm của l ch sử phụ nữ Vi t Nam ngày càng phát huy vai trò của m nh trên mọi lĩnh v c của đ i s ng xã hội. Họ đã v đang phát huy hả năng của m nh đ đ ng g p cho c ng cuộc xây d ng v bảo v T qu c. Ngay từ những bu i đầu của cuộc cách mạng Đảng v Nh nư c ta đã quan tâm t i quyền của phụ nữ. Quyền của phụ nữ đã được Nh nư c Vi t Nam xác lập trong Hiến pháp pháp luật v nhiều chủ trương chính sách của Đảng v Chính phủ. Sinh th i Chủ t ch Hồ Chí Minh đã đ t niềm tin vững ch c lượng v l c hả năng của của phụ nữ vi t Nam. V i nhãn quan tinh tế Hồ Chí Minh h ng ch đánh giá cao vai trò v trí của ngư i phụ nữ Vi t Nam v ghi nhận những đ ng g p to l n của phụ nữ trong cách mạng giải ph ng dân tộc c ng như trong c ng cuộc xây d ng v bảo v T qu c Vi t Nam xã hội chủ nghĩa Ngư i còn lu n động viên c v phụ nữ Vi t Nam ph n đ u vươn lên hẳng đ nh v thế v những đ ng g p của m nh cho xã hội. Từ ch th u hi u n i h c c của ngư i phụ nữ dư i chế độ thuộc đ a nửa phong iến Ngư i luôn trăn tr l l m thế n o đ xác lập v “thật s bảo đảm quyền lợi của phụ nữ” xem v n đề quyền của phụ nữ l một bộ phận c u th nh quyền của con ngư i trong t ng th các quyền cơ bản của dân tộc. 2 Cho đến nay Đảng v Nhà nư c ta lu n coi con ngư i vừa l mục tiêu vừa l động l c của s phát tri n. Vi c chăm lo phát tri n nguồn l c con ngư i l một nhân t quyết đ nh th nh c ng của c ng cuộc đ i m i Vi t Nam trong đ các tiêu chí phát tri n được hư ng v o cả nam v nữ. Những chủ trương đư ng l i lãnh đạo của Đảng cùng v i h th ng chính sách pháp luật các chương tr nh qu c gia của Nh nư c Chính phủ đã v đang được tiếp tục ban h nh v tri n hai th c hi n hư ng đến mục tiêu trên. Những ết quả đạt được sau những năm th c hi n đư ng l i đ i m i l r t đáng t h o vi c th c hi n quyền của phụ nữ đã đạt được những tiến bộ đáng đ i s ng inh tế xã hội n i chung của phụ nữ Vi t Nam đã được cải thi n r t nhiều. Tuy nhiên bên cạnh những th nh t u đã đạt được cả trong l luận v th c tiễn do quan ni m xã hội v cơ s inh tế còn yếu ém chưa tạo được các điều i n các cơ hội đ giải ph ng phụ nữ đ phụ nữ c đủ điều i n năng l c tham gia một cách đầy đủ chủ động tích c c v o các m t của đ i s ng inh tế- chính tr - xã hội; chưa vận dụng tiếp thu đúng mức tri t đ chưa tuyên truyền một cách rộng rãi tư tư ng Hồ Chí Minh về quyền của phụ nữ nên s nghi p giải phóng phụ nữ đảm bảo quyền phụ nữ trong th c tế vẫn còn những hạn chế nh t đ nh còn nhiều b t cập nhiều v n đề xã hội cần phải được xem xét và tìm ra hư ng h c phục. áo cáo phát tri n Thiên niên ỷ của Liên hợp qu c tế về Vi t Nam đã ch rõ rằng: “ M c dù t nh h nh chung về inh tế- xã hội của phụ nữ đã cải thi n đáng trong mư i năm qua song những hác bi t đáng chú vẫn bộc lộ trong hầu hết các hía cạnh về phát tri n con ngư i về gi i Vi t Nam” v trên th c tế cho th y phụ nữ Vi t Nam còn ch u nhiều thi t thòi so v i nam gi i “họ chiếm 56% lao động trong n ng lâm nghi p đảm đương 75% c ng vi c của nh n ng…nhưng c ng chiếm s đ ng trong những ngư i mù chữ những ngư i m c b nh tật v còn ít các cơ hội tham gia các c ng vi c xã hội điều i n học h nh vui chơi giải trí”. Tư tư ng “trọng nam hinh nữ” nạn ngược đãi đ i v i phụ nữ th i gia trư ng chuyên quyền độc đoán của h ng ít đ n ng vẫn còn 3 tồn tại h ng ch n ng th n v n hạn chế về nhận thức tiếp cận th n tin m ngay cả trong những th nh ph l n vẫn còn hi n tượng phụ nữ h ng được t n trọng b nh đẳng h ng những ngoài xã hội m ngay cả trong chính gia đ nh của mình. Xã hội v gia đ nh vẫn chưa nh n nhận đánh giá hết những c ng hiến của phụ nữ những h hăn của họ chưa coi trọng đúng mức vi c bồi dưỡng nâng cao tr nh độ mọi m t tạo điều i n cho phụ nữ phát tri n. Điều n y l m chậm quá tr nh th c hi n mục tiêu c ng bằng xã hội v b nh đẳng gi i chung v t nh nư c ta n i a- V ng T u n i riêng. T nh h nh trên đã đ t ra yêu cầu c p thiết phải đẩy mạnh hơn nữa c ng tác nghiên cứu l luận về quyền của phụ nữ một cách th u đáo g p phần hẳng đ nh v t m ra những giải pháp chủ yếu nhằm th c hi n c ng cuộc giải ph ng phụ nữ phát huy vai trò của phụ nữ trên t t cả các lĩnh v c của đ i s ng xã hội. Đ l nhi m vụ vừa cơ bản lâu d i vừa c nghĩa th i s c p bách đòi hỏi s n l c của to n Đảng to n dân. Đảng Nh nư c v nhân dân ta đã v đang iên tr đi theo con đư ng t t yếu của l ch sử lo i ngư i- đ l tiến lên chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa cộng sản. Mục tiêu cao nh t của chế độ xã hội n y chính l giải ph ng tri t đ áp bức b c lột giải ph ng giai c p giải ph ng con ngư i. Con đư ng đi lên CNXH Vi t Nam h ng th thiếu cuộc đ u tranh nhằm th c hi n v n đề quyền của phụ nữ m bi u hi n của n l đẩy mạnh c ng cuộc phát tri n inh tế x a bỏ t nh trạng nghèo n n lạc hậu những tư tư ng lạc hậu của chế độ c về phụ nữ nâng cao tr nh độ văn h a hoa học ỹ thuật tr nh độ nghề nghi p cho phụ nữ giác ngộ nhận thức chính tr đưa ch em tham gia quản l xã hội… Do vậy vi c nghiên cứu tư tư ng Hồ Chí Minh về quyền của phụ nữ l một vi c l m quan trọng v cần thiết cho h ng những các đo n th t chức nam gi i nhận thức được về vai trò quan trọng v trí của ngư i phụ nữ trong xã hội m còn giúp chính bản thân phụ nữ Vi t Nam nhận thức được tiềm năng và đ u tranh cho quyền của m nh. Chính th c tế trên đã th i thúc t i chọn đề t i: „„Tư tưởng Hồ Chí Minh về quyền của phụ nữ: khảo sát trường hợp tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu năm 1991-2011‟‟ l m luận văn t t nghi p của m nh. 4 2. T nh h nh nghiên u: Vi c nghiên cứu về vai trò v trí của phụ nữ thế gi i n i chung Vi t Nam nói riêng dư i nhiều g c độ cách tiếp cận hác nhau đề cập đến vai trò của phụ nữ trong gia đ nh trong xã hội v những chính sách của Đảng Nh nư c v dân s gia đ nh phụ nữ n ng th n đã được đề cập trong nhiều n phẩm nhiều c ng tr nh nghiên cứu hội thảo hoa học. V i s quan tâm của Đảng v Nh nư c s t i trợ của các t chức qu c tế s tâm huyết của các nh hoa học m t s v n đề l luận v th c tiễn nghiên cứu phụ nữ đã được đ t ra xem xét v c hư ng giải quyết đúng đ n. C nhiều c ng tr nh nghiên cứu về các v n đề c liên quan đến đề t i m tác giả l a chọn đã được c ng b c th phân loại các c ng tr nh n y th nh ba nh m chính như sau: Nhóm th nhất l á luận án Ti n sĩ, công trình nghiên u kho họ , hội thảo kho họ tiêu biểu nhƣ: Chu Th Thoa Sự bình đẳng về giới trong gia đình ở nông thôn đồng bằng sông Hồng hiện nay luận án Tiến sĩ Chủ nghĩa cộng sản hoa học: 5.01.03 Học vi n Chính tr qu c gia Hồ Chí Minh ng y bảo v 19/11/2000. Nội dung: uan h nam nữ trong gia đ nh truyền th ng s b nh đẳng về gi i trong gia đ nh Vi t Nam trong l ch sử đánh giá th c trạng m i quan h gi i trong gia đ nh n ng th n Đ SH trong c ng cuộc đ i m i đề xu t phương hư ng cơ bản v giải pháp giảm dần s b t b nh đẳng về gi i tiến t i b nh đẳng gi i. Trần Th Phương Hoa Phụ nữ châu Á và giáo dục - quan điểm Á, Âu và những nhìn nhận khác ỷ yếu hội thảo qu c tế Nxb từ đi n bách hoa H Nội 2012. Nội dung: Hội thảo qu c tế v i 18 tham luận của các nh hoa học đến từ châu Âu châu Á Mỹ tr nh b y về chủ đề phụ nữ v giáo dục như từ giáo dục tại gia t i trư ng học- thay đ i trong phương thức v quá tr nh học tập của phụ nữ giáo dục cho phụ nữ v phong tr o nữ quyền giáo dục cho phụ nữ v b nh đẳng gi i giáo dục cho phụ nữ v quá tr nh tham gia v o các hoạt động xã hội/chính tr của nữ gi i. V i cách tiếp cận đa ng nh các tham luận trong hội thảo cho 5 th y những đi m tương đồng m các học giả từ các châu lục hác nhau trao đ i: giáo dục l một trong những yếu t quan trọng giúp ngư i phụ nữ vươn lên đ hẳng đ nh m nh trong xã hội. Hội liên hi p phụ nữ Vi t Nam an gia đ nh đ i s ng Báo cáo kết quả dự án nghiên cứu quyền của phụ nữ trong Luật hôn nhân và gia đình 1986 và việc thực hiện quyền đó Nxb Phụ nữ H Nội năm 1988. Nội dung: T m hi u đánh giá vi c th c hi n các quyền của phụ nữ trong luật h n nhân v gia đ nh 1986; nguyên nhân các quyền của phụ nữ b vi phạm; iến ngh những v n đề cần sửa đ i b sung về quyền của phụ nữ trong luật h n nhân v gia đ nh. Nhóm th h i, một số ấn phẩm tiêu biểu nhƣ: Phạm Ngọc Anh Tư tưởng Hồ Chí Minh về quyền con người, Nxb Chính tr qu c gia H Nội 2005. Nội dung: T ng hợp những nghiên cứu của tập th các tác giả về b i cảnh l ch sử quá tr nh h nh th nh phát tri n v những đ c đi m n i bật; tr nh b y những nội dung cơ bản của tư tư ng Hồ Chí Minh về quyền con ngư i v vi c vận dụng trong c ng cuộc đ i m i nư c ta hi n nay. Phạm Ho ng Đi p Chủ tịch Hồ Chí Minh với sự tiến bộ của phụ nữ, Nxb Văn h a Th ng tin H Nội 2008 đã tập những b i n i b i viết của Hồ Chí Minh về chủ đề giải ph ng phụ nữ; hái quát nội dung cơ bản của tư tư ng Hồ Chủ t ch v i s tiến bộ của phụ nữ tr nh b y những mẫu chuy n hồi í b i viết th hi n t nh cảm s quan tâm của Ngư i đ i v i phụ nữ Vi t Nam v phụ nữ qu c tế; đồng th i th hi n long ính trọng yêu qu v biết ơn của phụ nữ Vi t Nam v phụ nữ thế gi i đ i v i Ngư i. Nguyễn Th Châu Hồ Chủ tịch với vấn đề giải phóng phụ nữ Nh xu t bản phụ nữ H Nội năm 1970. Nội dung: T ng hợp sưu tầm những văn i n những l i hu n th thư v l i phát bi u của Hồ Chí Minh những năm 1925 đến 1969 từ các sách báo đã in của các nh xu t bản S thật báo Nhân dân báo Phụ nữ v t i li u của Vi n bảo t ng cách mạng ban Nghiên cứu l ch sử Đảng Trung ương về v n đề giải ph ng phụ nữ. 6 Trần Đương Chủ tịch Hồ Chí Minh với sự nghiệp giải phóng phụ nữ, Nxb th ng t n H Nội 2005. Nội dung: H th ng các b i viết b i n i của chủ t ch Hồ Chí Minh v i v n đề giải ph ng phụ nữ từ những năm 20 đến những năm 60 của thế ỷ trư c; tr nh b y các hồi của các ch đã từng được g p ác hồi của phụ nữ qu c tế giúp bạn đọc hi u cụ th hơn h nh ảnh của Ngư i trong phong tr o phụ nữ thế gi i. Phạm Xuyên Nguyễn Phúc Khánh Vấn đề Giải phóng phụ nữ Nxb S thật H Nội năm1974. Nội dung: Cu n sách n y gi i thi u v i bạn đọc những nguyên l cơ bản của chủ nghĩa Mác- Lênin v v n đề giải ph ng phụ nữ v trí của v n đề n y trong to n bộ s nghi p cách mạng của giai c p c ng nhân v vi c Đảng ta vận dụng sáng tạo những nguyên l đ v o th c tiễn cách mạng Vi t Nam. Nguyễn Th Kim Dung Hồ Chí Minh với cuộc đấu tranh về quyền bình đẳng của phụ nữ Nxb Dân trí H Nội năm 2010. Nội dung: Những quan đi m của chủ t ch Hồ Chí Minh v i cuộc đ u tranh về quyền b nh đẳng của phụ nữ; v i vi c đ o tạo bồi dưỡng cán bộ nữ; những ết quả đạt được v những hạn chế sau những năm th c hi n đư ng l i đ i m i; trích dẫn một s tác phẩm của chủ t ch Hồ Chí Minh về quyền b nh đẳng phụ nữ. Dương Thoa Ba cuộc cách mạng với vấn đề giải phóng phụ nữ Nxb Phụ nữ H Nội năm 1976. Nội dung: Nêu một s iến bư c đầu l m sáng tỏ v n đề: giữa vi c th c hi n cách mạng xã hội chủ nghĩa v xây d ng chủ nghĩa xã hội trong cả nư c vi c tiến h nh đồng th i ba cuộc cách mạng l cách mạng về quan h sản xu t cách mạng hoa học ỹ thuật cách mạng tư tư ng v văn h a v i s nghi p giải ph ng ho n to n ngư i phụ nữ c m i quan h bi n chứng tác động lẫn nhau vai trò phụ nữ Vi t Nam trong vi c th c hi n ba cuộc cách mạng v v n đề xây d ng ngư i phụ nữ xã hội chủ nghĩa. A.M. Kô- Lông- Tai, Nguyễn Nh t Thẩm d ch Vấn đề giải phóng phụ nữ, Nxb Phụ nữ 1982. Nội dung: V n đề phụ nữ nảy sinh trong mâu thuẫn của chủ 7 nghĩa tư bản. Mâu thuẫn giữa một m t l s lượng phụ nữ tham gia nền inh tế qu c dân ng y c ng l n v m t hác l t nh trạng b t b nh đẳng m phụ nữ phải ch u trong xã hội trong gia đ nh trong sinh hoạt Nh nư c; chính mâu thuẫn giữa s b t b nh đẳng m phụ nữ phải ch u v i s tham gia đ ng đảo của họ v o nền inh tế qu c dân đẻ ra phong tr o phụ nữ phong tr o nữ quyền. C.Mác- F. Ănghen V.Lê-nin - J.Sta-lin, Về vấn đề giải phóng phụ nữ, Nxb s thật H Nội 1967. Nội dung: Cu n sách tr nh b y về điều i n chủ yếu đ giải ph ng phụ nữ vai trò v hả năng của phụ nữ trong đ u tranh cách mạng v trong sản xu t những bư c đi v bi n pháp cụ th đ ho n to n giải ph ng phụ nữ theo C.Mác- F. Ănghen V.Lê-nin - J.Sta-lin. Nguyễn Th Ho i Đức ch.b) Nguyễn Th ích Ngọc Lê Khánh Chi… Chống bạo lực với phụ nữ, Nxb Phụ nữ H Nội 2002. Nội dung: uyền của phụ nữ l quyền con ngư i; bạo l c v các h nh thức bạo l c v i phụ nữ; h nư c v i v n đề ch ng phân bi t đ i xử v i phụ nữ; những quan ni m cần tránh. Nhóm th b , cá b i báo ăng trên á tạp h , tiêu biểu nhƣ: Nguyễn Th Thanh Hòa (2011), “Thực hiện bình đẳng giới, phụ nữ Việt Nam tích cực tham gia đóng góp vào công cuộc xây dựng, phát triển đất nước”, Tham luận tại đại hội đại bi u to n qu c lần thứ XI Nxb Chính tr qu c gia- S thật H Nội. Nội dung: i viết đề cập những iến ngh của Đảng đo n Hội Liên hi p Phụ nữ Vi t Nam đ i v i Đảng Nh nư c đ phát huy những th nh t u đạt được về b nh đẳng gi i v tiến bộ của phụ nữ hơi dậy những tiềm năng sức sáng tạo tăng cư ng s tham gia đ ng g p của phụ nữ đ i v i đ t nư c v gia đ nh. Ho ng Th Nữ (1989), Chủ tịch Hồ Chí Minh với công tác đào tạo bồi dưỡng v đề bạt cán bộ nữ, tạp chí l ch sử Đảng s 6). Nguyễn Th Mão (1996), Tư tưởng Hồ Chí Minh về giải phóng phụ nữ và xây dựng đội ngũ cán bộ, tạp chí xây d ng Đảng s 10). TS. Nguyễn Th Kim Dung (2001), Chủ tịch Hồ Chí Minh với việc đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ nữ, tạp chí lịch sử Đảng, s 11). 8 Đ Th Thạch (2013), Tăng cường sự tham gia của phụ nữ trong công tác lãnh đạo, quản lý ở nước ta hiện nay tạp chí Cộng sản chuyên đề cơ s s 77). Nguyễn Th Tuyến 2013) Xây dựng đội ngũ cán bộ nữ đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, tạp chí Cộng sản chuyên đề cơ s s 77). Các c ng tr nh n phẩm b i viết của các tác giả trên đã đ ng g p quan trọng về m t l luận v th c tiễn v đã giải quyết được một phần há l n những v n đề b nh đẳng gi i về giải ph ng phụ nữ v cho th y những tiềm năng v v trí quan trọng của ngư i phụ nữ trong gia đ nh c ng như xã hội. Tại t nh a- V ng T u c ng đã c một s b i viết về phụ nữ v c ng tác cán bộ nữ đăng trên các tạp chí n phẩm đ a phương. Những ết quả nghiên cứu của các nh m đề t i n i trên c giá tr gợi m v tham hảo hữu ích đ i v i chúng t i hi tri n hai đề t i luận văn của m nh. Tuy nhiên cho đến nay nư c ta chưa c đề t i n o nghiên cứu chuyên sâu có h th ng t ng th về quyền của phụ nữ trong tư tư ng Hồ Chí Minh. iêng t nh a- V ng T u chưa c một n phẩm công trình nghiên cứu nào về v n đề n y. Trư c t nh h nh đ tác giả chọn nội dung: „„Tư tưởng Hồ Chí Minh về quyền của phụ nữ: khảo sát trường hợp tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu năm 19912011‟‟, tin rằng sẽ mang lại cái nh n th c tiễn về v n đề n y. 3 Mụ h, nhiệm vụ nghiên 3 1 Mụ h nghiên u ủ luận văn u Mục tiêu nghiên cứu của luận văn l l m sáng tỏ tư tư ng tiến bộ của Hồ Chí Minh về quyền của phụ nữ v th c trạng vi c th c hi n v n đề quyền của phụ nữ tại T nh Từ đ a - V ng T u sau 20 năm th nh lập t nh từ 1991 đến 2011. đề xu t giải pháp b nh đẳng nam nữ tại t nh iến ngh nhằm đảm bảo quyền phụ nữ giảm dần b t a- V ng T u. 9 3 2 Nhiệm vụ nghiên u Đ đạt được mục tiêu đã nêu đề t i tập trung giải quyết những nhi m vụ nghiên cứu sau: - L m sáng tỏ phương thức tiếp cận độc đáo v i tinh thần nhân văn cao cả của Hồ Chí Minh về v n đề quyền của phụ nữ tiến t i vi c xác lập chăm lo đến s tiến bộ của phụ nữ. - Làm rõ th c trạng vi c th c hi n v n đề quyền của phụ nữ tại T nh a - V ng T u hi n nay. - Đề xu t một s bi n pháp nhằm phát huy v trí vai trò của ngư i phụ nữ Vi t Nam n i chung v t nh a- V ng T u n i riêng trong th i đ im i đ t nư c hội nhập inh tế qu c tế đẩy mạnh c ng nghi p h a hi n đại h a theo tư tư ng Hồ Chí Minh. 4 Đối tƣợng v phạm vi nghiên 4.1. Đối tƣợng nghiên u ủ luận văn u Tư tư ng của Chủ t ch Hồ Chí Minh về quyền của phụ nữ v vi c th c hi n v n đề n y tại t nh 4.2. Phạm vi nghiên a - V ng T u giai đoạn 1991-2011. u - Kh ng gian: T nh a - V ng T u - Th i gian: 1991-2011 5. Phƣơng pháp nghiên u 5 1 Những nguyên tắ phƣơng pháp luận - Đề t i sử dụng phương pháp luận duy vật bi n chứng v duy vật l ch sử của Chủ nghĩa Mác- Lênin l m cơ s phương pháp luận. - Đề t i th c hi n d a trên cơ s tư tư ng Hồ Chí Minh quan đi m của Đảng v Nh nư c về quyền của phụ nữ 5 2 Phƣơng pháp nghiên u ụ thể Luận văn sử dụng t ng hợp các phương pháp nghiên cứu: Phương pháp phân tích v t ng hợp logic v l ch sử các phương pháp xã hội học v th ng ê điều tra quan sát đ i chiếu so sánh. 10 6 Đóng góp ủ t i - Đề t i g p phần l m rõ v n đề quyền của phụ nữ trong tư tư ng Hồ Chí Minh. - Đánh giá tương đ i đầy đủ c h th ng, xem xét v l giải v n đề b nh đẳng gi i phân tích th c trạng tiềm năng của phụ nữ trong quá tr nh phát tri n inh tế - xã hội T nh a - V ng T u ch ra được những đ c đi m cơ bản v những giải pháp chủ yếu của vi c th c hi n quyền của phụ nữ nhằm phát huy tiềm năng nội l c của họ coi đây l một điều i n tiền đề quan trọng nhằm phát huy nguồn l c lao động nữ trong quá tr nh c ng nghi p h a hi n đại h a tại T nh a - V ng T u. - Đề t i c th dùng l m t i li u tham hảo cho vi c nghiên cứu các chuyên đề tư tư ng Hồ Chí Minh về phụ nữ. 7 Ý nghĩ lý luận v thự tiễn ủ luận văn - Khẳng đ nh giá tr nhân văn của tư tư ng Hồ Chí Minh. - G p một phần tiếng n i cho phụ nữ Vi t Nam n i chung, phụ nữ t nh a- V ng T u n i riêng trong vi c th hi n nguy n vọng b nh đẳng của m nh trên mọi lĩnh v c nhằm phát tri n to n di n đ ng g p vai trò chính đáng của m nh cho s nghi p phát tri n chung của đ t nư c. - G p thêm một cách nh n nhận trong quá tr nh xây d ng điều ch nh chính sách liên quan đến quyền của phụ nữ. 8 K t ấu ủ luận văn Ngoài phần m đầu ết luận v danh mục t i li u tham hảo luận văn gồm c 2 chương, 7 tiết. 11 Chƣơng 1: NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN VỀ QUYỀN CỦA PHỤ NỮ TRONG TƢ TƢ NG HỒ CHÍ MINH 1.1 Phƣơng th ti p ận sáng tạo ộ áo m ng t nh nhân văn o ả ủ Hồ Ch Minh v quy n phụ nữ uyền phụ nữ l một trong những v n đề cơ bản trong tư tư ng Hồ Chí Minh. Theo Ngư i quyền phụ nữ l quyền hẳng đ nh các giá tr nhân văn v n c v ph biến đ i v i t t cả phụ nữ mọi qu c gia mọi dân tộc; được sản sinh từ trong l ch sử h nh th nh đ u tranh giai c p giải ph ng con ngư i l ết quả của l ch sử con ngư i l ch sử nhân loại. Tư tư ng về quyền phụ nữ l quan đi m hoa học c tính th c tiễn v i tư duy chính tr độc lập t chủ sáng tạo trong vi c tiếp thu vận dụng phát tri n sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lê nin về quyền phụ nữ v o điều i n cụ th của Vi t Nam g p phần l m phong phú thêm l luận Mác-Lê nin về quyền phụ nữ trên nhiều v n đề vừa cơ bản vừa c p bách được cả cộng đồng nhân loại quan tâm sâu s c. Tư tư ng về quyền phụ nữ còn là s th hi n cao nh t của chủ nghĩa nhân văn nhân đạo v chủ nghĩa yêu nư c chân chính của Ngư i nhằm giải ph ng to n di n phụ nữ hỏi s áp bức b c lột về phương di n dân tộc giai c p v xã hội tạo điều i n đ phụ nữ phát tri n t do ho n thi n nhân cách của m nh. uyền phụ nữ trong chủ nghĩa Mác Lê nin l một trong những cơ s quan trọng nh t g p phần h nh th nh tư tư ng Hồ Chí Minh về quyền phụ nữ. V n đề đ a v ngư i phụ nữ trong h n nhân v gia đ nh nguồn g c s b t b nh đẳng nam nữ trong xã hội dư i chế độ tư bản chủ nghĩa con đư ng giải ph ng phụ nữ đ th c hi n quyền phụ nữ được đề cập sâu s c trong học thuyết Mác-Lê nin. MácLê nin cho rằng: s đ ng g p của phụ nữ cho xã hội l thư c đo đánh gía tr nh độ văn minh của một xã hội đ ; bản ch t th ng tr v b c lột của chủ nghĩa tư bản đ i v i phụ nữ l h ng thay đ i; dư i chế độ tư bản chủ nghĩa phụ nữ tức l một nửa nhân loại b b c lột b i cùng lúc hai tầng áp bức l xã hội v ngay chính gia đ nh họ. Chủ nghĩa Mác- Lê nin đã vạch rõ xu hư ng biến đ i đ a v 12 ngư i phụ nữ tiến t i b nh đẳng nam nữ trong xã hội. Theo đ tham gia các hoạt động chính tr phụ nữ c quyền inh tế văn h a xã hội v tính t t yếu của cuộc cách mạng giải ph ng dân tộc v cách mạng xã hội chủ nghĩa đ i v i s giải ph ng phụ nữ. uyền phụ nữ trong tư tư ng Hồ Chí Minh được h nh th nh trên cơ s tiếp thu tinh hoa văn h a của dân tộc l luận hoa học của chủ nghĩa Mác-Lê nin về quyền phụ nữ c s vận dụng sáng tạo v o điều i n cụ th của Vi t Nam. Ngư i h ng ch dừng lại m còn vi c phê phán các đ nh iến l ch sử về phụ nữ ch đ t v n đề giải ph ng phụ nữ quyền của phụ nữ g n liền v i cuộc cách mạng giải ph ng dân tộc giải ph ng con ngư i bảo v v phát tri n quyền con ngư i. Xu t phát từ truyền th ng dân tộc từ đ c đi m th i đại v quan đi m của chủ nghĩa Mác-Lê nin từ ho n cảnh cụ th của phụ nữ Vi t Nam đang b đ a chủ phong iến v chủ nghĩa đế qu c th c dân áp bức b c lột đ xem xét giải quyết v n đề phụ nữ l một cách tiếp cận sáng tạo độc đáo v sâu s c của Hồ Chí Minh. V i v trí độc t n Nho giáo xã hội phong iến phương Đ ng đã đè n ng lên vai ngư i phụ nữ biến họ th nh thân phận tỳ thiếp nhẫn nhục ch u đ ng; các quy t c xã hội như “tam t ng tức đức” “nhất nam viết hữu thập nữ viết vô” như những xiềng xích m hãm tr i buộc ngư i phụ nữ. Theo Hồ Chí Minh v n đề giải ph ng phụ nữ phải g n liền v i cách mạng giải ph ng dân tộc giải ph ng giai c p giải ph ng con ngư i; v n đề quyền của phụ nữ Vi t Nam được th c hi n ch c th giải quyết th ng qua cuộc cách mạng xã hội dư i s lãnh đạo của Đảng cộng sản. V n đề quyền phụ nữ đây h ng ch l đòi quyền t do cho cá nhân phụ nữ m cho cả dân tộc. Ngư i lu n coi mục tiêu đ u tranh v độc lập của t qu c t do của nhân dân l lẽ s ng của m nh; độc lập dân tộc l điều i n tiên quyết đ mang lại hạnh phúc quyền lợi cho phụ nữ. Hồ Chí Minh đã đánh giá cao v trí vai trò v 13 hả năng to l n của phụ nữ trong gia đ nh v xã hội; đ l cơ s quan trọng đ Ngư i xác đ nh quyền của phụ nữ trên các lĩnh v c chính tr inh tế văn h a xã hội. 1.2 Nội ung tƣ tƣ ng Hồ Ch Minh v quy n phụ nữ 1.2.1 . V o nửa cu i thế ỷ XIX đầu thế ỷ XX chủ nghĩa tư bản đã phát tri n từ giai đoạn chi ph i to n bộ t nh h nh thế gi i. Dư i tác động của Chương tr nh hai thác thuộc đ a lần thứ nh t phần l n các nư c châu Á châu Phi v châu Mỹ la tinh đã tr th nh thuộc đ a của chúng. Xã hội các nư c thuộc đ a n i chung Vi t Nam n i riêng c nhiều biến đ i đ c bi t l đ i s ng xã hội của phụ nữ thuộc đ a. Họ b chủ nghĩa tư bản th c dân áp bức b c lột t n bạo b tư c đoạt hết mọi quyền con ngư i. Mạng s ng của ngư i dân thuộc đ a của phụ nữ theo Hồ Chí Minh đánh giá l : “Kh ng đáng một đồng trinh!” [28, tr. 375] Vi t Nam v o giữa thế ỷ XIX 1858) từ một nư c phong iến độc lập đã b chủ nghĩa tư bản Pháp xâm lược tr th nh một nư c thuộc đ a nửa phong iến. Dư i ách cai tr của chủ nghĩa tư bản Pháp cuộc s ng của nhân dân Vi t Nam n i chung v phụ nữ Vi t Nam n i riêng v cùng đau h h n cùng. Họ tr th nh n l m t hết quyền t do. Tại Đại hội to n qu c lần thức XVIII Đảng xã hội Pháp Chủ t ch Hồ Chí Minh đã lên án chủ nghĩa th c dân: “Các đồng chí đều biết rằng chủ nghĩa tư bản Pháp đã v o Đ ng Dương từ nửa thế ỷ nay; v lợi ích của n n đã dùng lưỡi lê đ chinh phục đ t nư c chúng t i. Từ đ chúng t i h ng những b áp bức v b c lột một cách nhục nhã m còn b h nh hạ v đầu độc một cách thê thảm. T i xin nh n mạnh từ "đầu độc" bằng thu c phi n bằng rượu v.v…. Nh tù nhiều hơn trư ng học lúc n o c ng m cửa v chật ních ngư i. t ỳ ngư i bản xứ n o c tư tư ng xã hội chủ nghĩa c ng đều b b t v đ i hi b giết m thế đ y! Ở xứ đ h ng cần xét xử. Cái gọi l c ng l Đ ng Dương l ngư i An Nam b phân bi t đ i xử họ h ng c những s bảo đảm như ngư i châu Âu ho c c qu c t ch châu Âu. Chúng t i h ng c quyền 14 t do báo chí v t do ng n luận ngay cả quyền t do hội họp v lập hội c ng h ng c . Chúng t i h ng c quyền cư trú v du l ch ra nư c ngo i; chúng t i phải s ng trong cảnh ngu d t t i tăm v chúng t i h ng c quyền t do học tập. Ở Đ ng Dương bọn th c dân t m mọi cách đ đầu độc chúng t i bằng thu c phi n v l m cho chúng t i đần độn bằng rượu. Ngư i ta đã l m chết h ng ngh n ngư i An Nam v t n sát h ng ngh n ngư i hác đ bảo v những lợi ích không phải của chính họ.” [28, tr. 34] Đánh giá vai trò của phụ nữ Vi t Nam trong xã hội c ng như v n đề nữ quyền v giải ph ng phụ nữ đã tr th nh v n đề được xã hội quan tâm c ng hai trên báo chí. “V n đề phụ nữ” trong nhận thức của Nguyễn Ái u c được b t đầu trư c hết b i s xác đ nh “tư cách” của đ i tượng hay n i cách hác đ l n l c truy tầm l i giải đáp cho câu hỏi “Phụ nữ l ai?”. Tiếp theo đ l vi c xác đ nh những tiềm năng của phụ nữ trả l i cho câu hỏi “Phụ nữ c g ?”. Và sau cùng l s xác đ nh cơ s v điều i n đ những tiềm năng đ được phát huy đầy đủ đ phụ nữ được ho n to n t do trả l i cho câu hỏi “Phụ nữ phải l m g v phải l m g cho phụ nữ?”. Nguyễn Ái u c đã viết r t nhiều b i báo t cáo tội ác của chủ nghĩa th c dân đồng th i vạch trần t nh cảnh b áp bức b c lột v đ n áp thậm t của nhân dân các nư c thuộc đ a. Đ c bi t Ngư i nh n mạnh rằng dư i chế độ thuộc đ a phụ nữ h ng được t n trọng phải ch u mọi h nh động nhục b i của các thế l c cai tr ; l l p ngư i b áp bức b c lột n ng nề nh t ch u nhiều n i b t c ng đau h nh t. Hồ Chí Minh nhận đ nh: “Chưa c bao gi một nư c n o m ngư i ta lại vi phạm mọi quyền l m ngư i một cách dã man độc ác tr ng trợn đến thế. Kh ng phải ch c những cuộc hám nh h ng loạt liên tục m còn c những cuộc hám xét thân th ngư i bản xứ b t ch n o b t l nam hay nữ.”[29, tr. 121] Chế độ thuộc đ a của Pháp v i c ng cuộc hai h a m họ vẫn thư ng rêu rao l “đẹp đẽ v nhân từ” đã hạ th p phẩm giá của ngư i phụ nữ xu ng h ng con vật. V chính họ đã l m nhục cho cái thế gi i gọi l văn minh. Hồ Chí 15
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan