Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Tư tưởng hồ chí minh về giải phóng phụ nữ và vận dụng tư tưởng ấy và...

Tài liệu Tư tưởng hồ chí minh về giải phóng phụ nữ và vận dụng tư tưởng ấy vào sự nghiệp giải phóng phụ nữ ở huyện nam sách, tỉnh hải dương

.PDF
83
652
133

Mô tả:

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM Ệ NGUYỄN THỊ NHUNG Ề NG Ấ LU Ệ Ệ Ỉ Chuyên ngành : Triết học Mã số : 60 22 03 01 Ă ẠC SỸ TRIẾT H C ỄN LINH KHIẾU HÀ N I - 2016 LỜ Đ Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi với sự giúp đỡ khoa học của PGS.TS. Nguyễn Linh Khiếu. Những tư liệu mới trong luận văn này đều chính xác và có xuất xứ rõ ràng; kết quả nghiên cứu của luận văn chưa được công bố trong bất cứ một công trình nào. Hà Nội, ngày 19 tháng 09 năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Nhung LỜI C Tìm hiểu, nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh về phụ nữ và giải phóng phụ nữ không phải là một vấn đề mới; nhưng nghiên cứu trên địa bàn huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương lại là một vấn đề mới, gặp nhiều khó khăn trong nghiên cứu. Những kết quả đạt được trong quá trình thực hiện đề tài nghiên cứu, trước tiên, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy PGS.TS. Nguyễn Linh Khiếu đã tận tình hướng dẫn và có nhiều hướng gợi mở giải quyết tốt những vấn đề khúc mắc, để tôi phát huy tốt khả năng nghiên cứu độc lập của mình để đề tài đạt được kết quả tốt nhất. Qua đây, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tập thể các thầy giáo, cô giáo khoa Triết học – Học viện Khoa học xã hội, Viện Hàn lâm đã luôn quan tâm, giúp đỡ, dạy bảo và tạo mọi điều kiện tốt nhất để tôi hoàn thành khóa học và đề tài luận văn thạc sĩ. Cùng với đó, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến đồng chí Bí thư Huyện ủy Nam Sách, các đồng chí đang công tác tại Văn phòng Huyện ủy Nam Sách, Hội Liên hiệp phụ nữ huyện Nam sách đã giúp đỡ, tạo mọi điều kiện để tôi tiếp cận những tài liệu gốc phục vụ cho đề tài nghiên cứu. Bên cạnh những nguồn động viên, giúp đỡ trên, tôi còn nhận được sự quan tâm, khích lệ của gia đình, bạn bè những người luôn bên cạnh tôi lúc khó khăn nhất. Tôi luôn chân trọng, cảm ơn những tình cảm tốt đẹp ấy! Cuối cùng, tôi rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của quý thầy, cô và các nhà khoa học để luận văn hoàn thiện hơn nữa! Xin chân thành cảm ơn! M CL C ĐẦU ........................................................................................................................... 1 M ơ 1 t ở ơ 1.1. Tư tưởng của Hồ hí 1.2. Quan điểm của Hồ hí 1.3. Tư tưởng của Hồ hí ề ....................... 7 inh về phụ nữ và vai trò của người phụ nữ Việt Nam ......... 7 inh về sự cần thiết phải giải phóng phụ nữ ....................... 23 inh về nội dung giải phóng phụ nữ ...................................... 26 1.4. Quan điểm của Hồ Chí Minh về những điều kiện cơ bản để giải phóng phụ nữ ....... 27 ơ ơ Đẩ ệ ở ệ tỉ ............................................................................................................................... 33 2.1. Tổng quan về tình hình kinh tế - xã hội huyện Nam Sách hiện nay .......................... 33 2.2. Thực trạng giải phóng phụ nữ ở huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương hiện nay ........... 34 2.3. ột số giải pháp nh m đ y mạnh sự nghiệp giải phóng phụ nữ ở huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương trong giai đoạn hiện nay ................................................................ 56 KẾT LU N ...................................................................................................................... 72 DANH M C TÀI LIỆU THAM KH O ....................................................................... 75 ĐẦ 1. Tính cấp thiết c a ề t Trên cơ sở tiếp thu các giá trị, tư tưởng, văn hóa của nhân loại, đặc biệt là quan điểm của chủ nghĩa ác - ênin về nữ quyền và giải phóng phụ nữ, Hồ hí inh đã sớm nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề giải phóng phụ nữ, đặc biệt là phụ nữ ở các nước thuộc địa, trong đó có Việt Nam, trong toàn bộ sự nghiệp giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con người. Nhận thức đúng đắn, mang tính khoa học, tính nhân văn sâu sắc ấy đã t ng bước được hiện thực hóa trong sự nghiệp cách mạng của dân tộc Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Hồ hí inh. Di sản tư tưởng về giải phóng phụ nữ mà Hồ Chí Minh để lại cho dân tộc ta là một tài sản qu báu mà chúng ta cần nhận thức và vận dụng một cách sáng tạo trong thực tiễn sự nghiệp giải phóng phụ nữ hiện nay. Việt Nam, trong những năm qua, ảng và Nhà nước ta luôn quan tâm đến sự nghiệp giải phóng phụ nữ, phát huy vai trò của phụ nữ. Trên thực tế, vai trò của phụ nữ đã được phát huy ở một mức độ nhất định và có những đóng góp lớn trong sự nghiệp cách mạng giải phóng dân tộc và trong thời kì xây dựng chủ nghĩa xã hội, đội ngũ cán bộ nữ ngày càng đông đảo, trưởng thành ở các cấp, các ngành, các lĩnh vực; đặc biệt, những thành tích về chỉ số phát triển con người Việt Nam (HDI) là 0,725, xếp ở vị trí 116/182 quốc gia và vùng lãnh thổ; chỉ số phát triển giới (GDI) xếp vị trí 94/155 nước (theo Báo cáo phát triển con người của Liên hợp quốc năm 2009) là những minh chứng sinh động về sự tiến bộ của phụ nữ Việt Nam. Tuy nhiên, công tác giải phóng phụ nữ, phát huy vai trò của phụ nữ ở Việt Nam nói chung, ở huyện Nam sách, tỉnh Hải Dương hiện nay còn tồn tại nhiều hạn chế cần khắc phục. Nghiên cứu hệ thống quan điểm của Hồ hí inh về giải phóng phụ nữ để vận dụng trong sự nghiệp giải phóng phụ nữ nh m nâng cao vai trò, vị trí của người phụ nữ trong giai đoạn hiện nay là một nhiệm vụ quan trọng. Tuy nhiên, hướng nghiên cứu này cho đến nay vẫn chưa được chú đúng mức, những công trình nghiên cứu trong lĩnh vực này vẫn còn chưa đầy đủ, đặc biệt là các công trình nghiên cứu nh m vận 1 dụng tư tưởng Hồ hí inh về giải phóng phụ nữ, phát huy vai trò của phụ nữ trong những điều kiện kinh tế – chính trị – xã hội cụ thể. Huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương với diện tích 109 km2, với dân số gần 120.000 người là một huyện mang những n t đặc trưng của v ng đồng b ng Bắc Bộ. ể t khi bắt đầu ổi mới đến nay, Nam Sách đã đạt được những thành tựu nhất định về mọi mặt của đời sống xã hội. ể có thể tiếp tục phát triển mạnh m trong thời gian tới, một vấn đề đặt ra đối với huyện là làm sao sử dụng được một cách triệt để các nguồn lực, trong đó phải kể đến một yếu tố rất quan trọng là vai trò của người phụ nữ. Với mong muốn góp phần làm sáng tỏ vấn đề có cấp bách nói trên, tôi đã chọn đề tài: t t ởng ấy tỉ ơ nghĩa l luận và thực tiễn t ở ề ệ ở ệ ” làm đề tài luận văn thạc s Triết học. ề tài Tư tưởng Hồ Chí Minh về giải phóng phụ nữ t lâu đã thu hút sự quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu. Qua tìm hiểu hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh về giải phóng phụ nữ, nhiều tác gia đã đặt vấn đề vận dụng những tư tưởng căn bản của Người vào thực tiễn sự nghiệp giải phóng phụ nữ ở nước ta thời gian qua. Xin nêu một số công trình tiêu biểu sau: hạm Văn ồng với công trình: Hồ hí inh và con người Việt Nam trên con đường dân giàu nước mạnh . Trong đó, ông đề cập đến quá trình đấu tranh bền bỉ của con người trong lịch sử phát triển của xã hội loài người nói chung và vai trò của người dân Việt Nam trong lịch sử phát triển của đất nước Việt Nam nói riêng và hoạt động của Hồ hí inh nh m giải phóng con người, xây dựng cho người dân Việt Nam một cuộc sống ấm no, hạnh phúc. Hoàng Chí Bảo với công trình: Văn hoá và con người Việt Nam trong tiến trình NH, H H theo tư tưởng Hồ Chí Minh , Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2006, đề cập đến công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước với yêu cầu phát triển văn hoá và con người, phát triển văn hoá và xây dựng con người Việt Nam theo tư tưởng Hồ Chí Minh. hạm Hoàng iệp với công trình: hủ tịch Hồ phụ nữ đã tập hợp các bài nói, bài viết của Hồ hí 2 hí inh với sự tiến bộ của inh về vai trò của phụ nữ và tầm quan trọng của sự nghiệp giải phóng phụ nữ đối với sự thành công của cách mạng Việt Nam. Trong công trình này, tác giả còn sưu tầm những bài viết, hồi kí thể hiện lòng kính trọng và biết ơn của phụ nữ Việt Nam, phụ nữ quốc tế đối với Hồ hí inh. ông trình Tư tưởng Hồ Chí Minh về quyền con người do Phạm Ngọc Anh chủ biên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005. Tác giả dành khoảng 15 trang để trình bày những quan điểm độc đáo, sáng tạo của Hồ Chí Minh về giải quyền phụ nữ, t cách tiếp cận quyền phụ nữ cho đến các nội dung cơ bản về quyền phụ nữ trong tư tưởng của Người. Ngoài ra các tạp chí khoa học xã hội và nhân văn đều mở chuyên mục nghiên cứu tư tưởng Hồ hí inh đăng tải những kết quả nghiên cứu của đông đảo các nhà nghiên cứu khoa học, các nhà lãnh đạo quản l , ví dụ như: ê Văn Dương với công trình ột số n t cơ bản trong tư tưởng Hồ công trình Tìm hiểu tư tưởng Hồ hí hí inh về con người ; ỗ ong với inh về quyền con người, quyền công dân ; h ng Hữu hú với công trình Nội dung tư tưởng Hồ hí inh về chủ nghĩa xã hội ; Nguyễn Trọng húc với công trình Những luận điểm của Hồ hí và con người trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ; B i inh về con người ình hong với công trình Giải phóng con người và mưu cầu hạnh phúc cho con người - cốt lõi của tư tưởng Hồ hí inh ; hạm Văn theo tư tưởng Hồ hí hánh với: Ba nội dung lớn về giải phóng phụ nữ inh ; Nguyễn ân Dũng với: Bác Hồ với sự nghiệp giải phóng phụ nữ ; Hoàng nh Tuấn với: Những lát cắt đặc biệt về giải phóng phụ nữ trong tư tưởng Hồ hí inh ; ặng Thị Nhiệt Thu với: Quán triệt tư tưởng Hồ Chí Minh về vai trò của phụ nữ trong xã hội hiện nay Tiếp theo là những công trình nghiên cứu về vai trò, ph m chất của người phụ nữ Việt Nam trong truyền thống và hiện đại. Trong đó có công trình nghiên cứu Phụ nữ Việt Nam từ góc nhìn văn hóa của Trần Quốc Vượng, Nxb Văn hóa thông tin và Viện Văn hóa, Hà Nội, 2013 trình bày về vị trí, vai trò và những ph m chất tốt đẹp của phụ nữ Việt Nam dưới góc độ nghiên cứu những truyền thống văn hóa của dân tộc. Nguyễn inh hiếu với công trình Nghiên cứu phụ nữ, giới và gia đình, Nxb Khoa học Xã hội, 2003, đã khái quát về gia đình và vai trò của người phụ nữ trong gia đình; sự 3 bình đẳng của phụ nữ nói chung và phụ nữ nông thôn nói riêng trong thời đại ngày nay cũng như vai trò của phụ nữ trong việc chăm sóc, nuôi dạy và giáo dục trẻ em. Tiếp đến là công trình Phụ nữ Việt Nam trong kỷ nguyên biến đổi xã hội nhanh của Bùi Thế ường, Nxb T điển bách khoa, Hà Nội, 2012. Tác giả đã tập hợp các bài viết của các tác giả trong và ngoài nước thể hiện một cái nhìn mới về vai trò và đặc điểm của người phụ nữ Việt Nam trong cuộc sống hiện đại. Ngoài ra, phải kể đến công trình, Phụ nữ và quản lý cùa Nguyễn Thị Vân Hạnh, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2014. Trong công trình, tác giả đã trình bày các cách tiếp cận nghiên cứu bình đẳng giới và nghiên cứu phụ nữ trong quản lý, một số lý thuyết về trường phái nữ quyền, những rào cản và nhận định sai lầm về phụ nữ và quản lý, thực trạng nữ lãnh đạo và quản lý trên thế giới và ở Việt Nam hiện nay. Sau cùng là những công trình nghiên cứu trực tiếp đến tư tưởng Hồ Chí Minh về giải phóng phụ nữ và sự vận dụng tư tưởng đó và sự nghiệp ổi mới đất nước trong giai đoạn hiện nay. Tiêu biểu là công trình Chủ tịch Hồ Chí Minh với sự nghiệp giải phóng phụ nữ, do Nxb Thông tấn biên soạn và xuất bản, Hà Nội, 2005 và công trình Chủ tịch Hồ Chí Minh với sự tiến bộ của phụ nữ của Phạm Hoàng iệp với, Nxb Văn hoá Thông tin, 2008, đã tập hợp những bài nói, bài viết của Hồ Chí Minh về chủ đề giải phóng phụ nữ; những m u chuyện, hồi kí, bài viết thể hiện lòng kính trọng, yêu quý và biết ơn sâu sắc của phụ nữ Việt Nam và phụ nữ quốc tế đối với Người. Kế đến là công trình Tư tưởng Hồ Chí Minh về giải phóng phụ nữ của Lê Ngọc Dũng, uận văn Thạc sĩ Triết học trường HQG T .H ại học Khoa học xã hội và Nhân văn – , 2010. Trong đó, tác giả trình bày những nội dung cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh về giải phóng phụ nữ và đề xuất một số giải pháp để thực hiện sự nghiệp giải phóng phụ nữ theo tư tưởng Hồ Chí Minh trong hiện nay. ột số luận văn, luận án khác có liên quan đến chủ đề này như: Hồ hí với vấn đề giải phóng phụ nữ trong cách mạng Việt Nam của tưởng Hồ hí hí inh về giải phóng phụ nữ của ê inh ặng Thị ương; Tư inh Hà; Vận dụng tư tưởng Hồ inh về giải phóng phụ nữ vào hoạt động thực tiễn của Hội liên hiệp hụ nữ Việt Nam trong thời kì đổi mới của Trương Thị Thu Thủy; 4 Ngoài ra, còn có bài viết Tư tưởng Hồ Chí Minh về giải phóng phụ nữ và xây dựng đội ngũ cán bộ nữ của Nguyễn Thị Trà Giang, Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh trình bày khái quát những nội dung cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh về giải phóng phụ nữ và xây dựng đội ngũ cán bộ nữ và rất nhiều bài viết, bài báo, trang mạng trình bày về tư tưởng Hồ Chí Minh về giải phóng phụ nữ, bảo vệ quyền lợi và phát huy vai trò của phụ nữ Việt Nam trong bối cảnh hiện nay. Những thành tựu đạt được trong các công trình nêu trên không chỉ làm giàu tri thức về tư tưởng Hồ Chí Minh về giải phóng phụ nữ mà còn là cơ sở lý luận để vận dụng vào thực tiễn sự nghiệp giải phóng phụ nữ cũng như các nghiên cứu triển khai tiếp theo xung quanh nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh về giải phóng phụ nữ. Rõ ràng, mặc d đã có nhiều công trình nghiên cứu về tư tưởng Hồ Chí Minh về giải phóng phụ nữ và vận dụng các tư tưởng đó của Người vào sự nghiệp giải phóng phụ nữ nhưng cho đến nay chưa có một công trình nào nghiên cứu về tư tưởng giải phóng phụ nữ của Hồ Chí Minh và vận dụng vào sự nghiệp giải phóng phụ nữ ở huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương thời gian qua. ệ nghiên c u ục đích: Trên cơ sở những tư tưởng cơ bản của Hồ Chí Minh về giải phóng phụ nữ, nhận diện đúng thực trạng giải phóng phụ nữ ở huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương thời gian qua; luận văn đề xuất một số giải pháp cơ bản nh m đ y mạnh sự nghiệp giải phóng phụ nữ ở huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương hiện nay. Nhiệm vụ: để thực hiện mục đích trên, luận văn s phải hoàn thành các nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu, làm rõ các tư tưởng của Hồ hí inh về phụ nữ và giải phóng phụ nữ. - Tìm hiểu thực trạng sự nghiệp giải phóng phụ nữ ở huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương thời gian qua. - ề xuất một số giải pháp chủ yếu nh m đ y mạnh sự nghiệp giải phóng phụ nữ ở huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương hiện nay. 5 Đố t nghiên c u ối tượng nghiên cứu: tư tưởng Hồ hí inh về vai trò của phụ nữ và sự nghiệp giải phóng phụ nữ. hạm vi nghiên cứu: - Về không gian: luận văn chỉ nghiên cứu việc vận dụng tư tưởng Hồ hí inh trong việc giải phóng phụ nữ ở huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương. - Về thời gian: luận văn s tập trung nghiên cứu về quá trình giải phóng, phát triển phụ nữ ở Nam Sách t sau đổi mới đến nay (đặc biệt là trong giai đoạn 20052015). ơ 5. l ơ u hương pháp luận: - Luận văn dựa trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa ác – ênin, tư tưởng Hồ Chí inh, quan điểm, đường lối của ảng, chính sách của Nhà nước về vấn đề phụ nữ. - Luận văn dựa trên cơ sở nghiên cứu các công trình nghiên cứu của các nhà khoa học đi trước. hương pháp nghiên cứu: luận văn sử dụng phương pháp luận của chủ nghĩa Mác – ênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; kết hợp chặt ch lý luận và thực tiễn, sử dụng phương pháp văn bản học – trích dẫn t những tài liệu; sử dụng đúng đắn, phù hợp với các phương pháp phân tích và tổng hợp, logic và lịch sử, thống kê, đối chiếu, so sánh, tổng kết thực tiễn 6 Ý ĩ lý l n và th c tiễn c a lu ă - Góp phần làm rõ quan điểm của Hồ hí - inh về phụ nữ và giải phóng phụ nữ. ề xuất một số giải pháp chủ yếu nh m đ y mạnh sự nghiệp giải phóng phụ nữ ở huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương hiện nay. 7. ơ ấu l ă Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm 2 chương, 7 tiết. 6 ơ B N CỦA H 1.1. t ởng 1 CHÍ MINH VỀ GI I PHÓNG PH N ề và vai trò c i ph n Việt Nam Trải qua hàng nghìn năm lịch sử đấu tranh dựng nước và giữ nước của dân tộc, phụ nữ Việt Nam đã góp phần sáng tạo nên mọi của cải vật chất và tinh thần, đã tích cực tham gia các cuộc đấu tranh chống áp bức và bóc lột, nhất là đấu tranh chống ngoại xâm, đã đảm đang nuôi dạy con cái, góp phần bảo vệ những truyền thống tốt đẹp của cha ông để lại. Nhận thức được điều đó, chủ tịch Hồ hí inh đã sớm khẳng định vai trò quan trọng của phụ nữ Việt Nam. Trong tác ph m Lịch sử nước ta, Người đã viết: hụ nữ ta chẳng tầm thường. ánh đông dẹp Bắc làm gương với đời [35, tr.222]. Sớm nhận thấy phụ nữ là lực lượng đông đảo của cách mạng, t những năm 20 của thể kỷ XX trong tác ph m Đường Kách mệnh, dựa trên quan điểm của . ác: i đã biết lịch sử thì biết r ng muốn sửa sang xã hội mà không có phụ nữ giúp vào, thì chắc không làm nổi , Người đã khẳng định: n Nam cách mệnh cũng phải có nữ giới tham gia mới thành công [34, tr.289]. Có thể nói, với Hồ Chí Minh thì phụ nữ Việt Nam là lực lượng vô cùng có ý nghĩa đối với sự nghiệp cách mạng Việt Nam. Theo Hồ Chí Minh, phụ nữ Việt Nam có vai trò vô cùng to lớn trong sự nghiệp cách mạng và mọi lĩnh vực đời sống xã hội. ánh giá về vai trò và công lao to lớn của phụ nữ Việt Nam, Người đã khái quát một cách ngắn gọn mà vô cùng sâu sắc b ng 8 chữ vàng: nh h ng, bất khuất, trung hậu, đảm đang . ó thể cụ thể hóa tư tưởng Hồ Chí Minh về vai trò của phụ nữ Việt Nam thành 4 nhóm sau: - Tư tưởng Hồ Chí Minh về vai trò của phụ nữ Việt Nam trong gia đình. - Tư tưởng Hồ Chí Minh về vai trò của phụ nữ Việt Nam trong lao động sản xuất. - Tư tưởng Hồ Chí Minh về vai trò của phụ nữ Việt Nam trong đấu tranh chống giặc ngoại xâm. - Tư tưởng Hồ Chí Minh về vai trò của phụ nữ Việt Nam trong quản lý xã hội. 7 1.1.1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về vai trò của người phụ nữ Việt Nam trong gia đình Hồ hí inh là lãnh tụ thiên tài của ảng và của nhân dân ta, là nhà tư tưởng lớn của thời đại. Tư tưởng của Người là một hệ thống quan điểm về giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con người. Sự nghiệp của Người bắt đầu t con người và cũng trở về với con người. Người khẳng định cách mạng là sự nghiệp của quần chúng và vì quần chúng, trong đó phụ nữ là một lực lượng quan trọng. Hồ hí inh t ng nói: Nhiều gia đình cộng lại mới thành xã hội, xã hội tốt thì gia đình càng tốt, gia đình tốt thì xã hội mới tốt [41, tr.523]. ũng chính t quan điểm đó, Người đã đánh giá cao vai trò của người phụ nữ Việt Nam đối với gia đình và xã hội. Theo Hồ hí inh, vai trò của người phụ nữ trong gia đình và ngoài xã hội là thống nhất, bổ sung cho nhau. Vai trò của người phụ nữ trong xã hội được bắt nguồn t chính vai trò của họ trong gia đình. Tạo hóa đã ban cho người phụ nữ chức năng sinh đẻ và nuôi dạy con cái, chăm sóc và vun trồng những mầm non của đất nước, bảo tồn và phát triển nòi giống. ảm nhận trọng trách thiêng liêng này, trong điều kiện và hoàn cảnh nước ta, người phụ nữ đã chịu đựng rất nhiều vất vả, cực nhọc nhưng họ cũng tìm thấy ở đó nguồn hạnh phúc, niềm vui sướng của mình. Người phụ nữ đóng vai trò rất lớn trong việc nuôi dạy con cái, là người thầy dạy học đầu tiên và gần gũi nhất của con cái. Những lời khuyên nhủ của người mẹ in sâu vào tâm hồn trong trắng của đứa trẻ, để hình thành nhân cách, tâm l riêng. Tình cảm yêu nước, lòng tự hào dân tộc, tinh thần đoàn kết, chí ham học, ham làm của con người trong tương lai đã bắt nguồn sâu xa t sự dạy dỗ, t cách sống và tấm gương của người mẹ. Người mẹ là người giữ gìn, truyền thụ những giá trị văn hóa tốt đẹp của dân tộc cho các thế hệ trẻ. ó là những ph m chất đạo đức tốt đẹp như lòng hiếu thảo của con cháu đối với bố mẹ, sự kính trọng người già, lòng yêu thương con trẻ, sự tương trợ đ m bọc nhau. đây có công lao to lớn của người mẹ trong việc vun đắp, dạy dỗ con cái. hụ nữ Việt Nam luôn đầy lòng nhân ái. Họ không chỉ quan tâm giáo dục con em của mình mà còn quan tâm giáo dục thế hệ trẻ nói chung. Trên thực tế đã có nhiều phụ nữ quan tâm làm tốt công tác giáo dục thế hệ trẻ. à người luôn sâu sát thực tế, Hồ hí inh đã sớm khẳng định: Sự săn sóc dạy dỗ cũng không chỉ nh m làm cho con 8 cháu mình khỏe và ngoan, mà phải cố gắng giúp đỡ cho tất cả các cháu đều ngoan và khỏe [43, tr.258]. Người phụ nữ không chỉ thực hiện chức năng sinh đẻ, nuôi dạy con cái mà trong gia đình gánh nặng công việc nhà luôn đè nặng lên họ. hị em không chỉ làm công việc nội trợ, cơm nóng, canh ngọt, mà phải lo chạy đủ gạo ăn cho gia đình, lo giỗ tết, cưới xin, ma chay, v.v Họ đã cần c , tiết kiệm, giật gấu bá vai, sao cho v a đủ ăn, làm tròn nghĩa vụ với tổ tiên, với chồng con, với họ hàng làng xóm. Trong điều kiện hoàn cảnh sống còn khó khăn, thiếu thốn, người phụ luôn lo lắng cho gia đình, cho con cái có cơm ăn, áo mặc, được học hành và khỏe mạnh. Nỗi lo đó của người phụ nữ, người mẹ, người vợ cũng chính là nỗi niềm day dứt của Hồ khẳng định: hí inh. Người hụ nữ gặp nhiều khó khăn về gia đình, con cái [40, tr.185]. Hồ hí inh luôn có sự cảm thông sâu sắc đối với những khó khăn, vất vả của người phụ nữ. Người phụ nữ có ảnh hưởng rất lớn tới hạnh phúc và sự ổn định của gia đình. Với vai trò là người vợ hiền, họ luôn là người hiểu chồng, sẵn sàng chia ngọt sẻ b i, cũng như những đắng cay c ng chồng. Trong những năm tháng đất nước có chiến tranh, thấm nhuần lời dạy của Hồ hí inh, vì nghĩa lớn mà gác tình riêng, hàng triệu phụ nữ đã động viên, khuyến khích chồng con ra trận. Ghi nhận sự hy sinh và đóng góp to lớn của chị em phụ nữ cho cách mạng, Hồ hí inh viết: xuất, khuyến khích chồng con ra mặt trận [35, tr.438]. hụ nữ tham gia sản hông chỉ xung phong sản xuất mà còn khuyên chồng con đi tòng quân mà mình thì xung phong giúp việc vận tải [45, t.7, tr.38]. Những lúc chồng con ra đi bảo vệ đất nước, thì người mẹ, người vợ ở nhà bám chặt lấy đồng ruộng, tiếp tục sản xuất, nuôi con cái, bố mẹ già và tiếp lương cho quân đội. hị em phụ nữ đã làm mọi công việc thay chồng con, vì việc nước mà vắng nhà. ông lao to lớn của các bà, các mẹ, các chị được Hồ hí inh kịp thời thay mặt cả nước ngợi khen và gửi lời cảm ơn: Nhân dân ta rất biết ơn các bà mẹ hai miền Nam - Bắc đã sinh đẻ và nuôi dạy những thế hệ anh h ng của nước ta [45, t.5, tr.172]. ảm đang, cần c trong lao động, anh h ng bất khuất trong đấu tranh chống giặc ngoại xâm, nhân nghĩa thủy chung trong quan hệ gia đình, xóm làng, đó chính là những n t điển hình tốt đẹp của phụ nữ Việt Nam t ngàn xưa để lại. T đó đến nay, người phụ nữ luôn có mặt trong hầu hết các lĩnh vực của đời sống xã hội, nhưng họ lại 9 không hề quên trách nhiệm làm vợ, làm mẹ của mình. Người phụ nữ bên cạnh những đóng góp cho xã hội thông qua các công việc chuyên môn của mình còn là nhân tố tích cực, thậm chí quyết định cho một gia đình tốt như Hồ hí inh t ng khẳng định. Song vai trò của người phụ nữ không phải khi nào cũng được nhận thức đầy đủ và được quan tâm phát huy. Trong xã hội cũ, người phụ nữ bị coi khinh, bị ngược đãi, bị trói buộc bởi đạo tam tòng , bởi tư tưởng trọng nam khinh nữ , không có quyền lực gì trong gia đình, họ bị đối xử bất công, bất bình đẳng, bị bóc lột và bị nô lệ c ng một lúc trong xã hội và trong chính gia đình của họ. Họ không chỉ bị bóc lột về thể xác mà còn bị bóc lột về kinh tế, về tinh thần. hê phán những tư tưởng lạc hậu kìm hãm, trói buộc người phụ nữ trong xã hội cũ, Hồ hí inh luôn đặt vị thế vai trò của phụ nữ ngang hàng với nam giới. Người nhất quán tư tưởng giải phóng phụ nữ phải giải phóng toàn diện về kinh tế, chính trị, tư tưởng, xã hội. Giải phóng phụ nữ trước hết là phải giải phóng t trong gia đình - tế bào của xã hội, thực hiện bình đẳng giới, hôn nhân một vợ, một chồng... Hôn nhân và gia đình, đây là một lĩnh vực mà người phụ nữ có vai trò, có trách nhiệm rất lớn, đồng thời cũng gặp vô vàn khó khăn vất vả. Hồ hí inh tuy không có gia đình riêng nhưng Người hiểu và thông cảm sâu sắc với những băn khoăn, lo lắng của người phụ nữ làm bổn phận người vợ, người mẹ trong gia đình và là người lao động trong xã hội. Người t ng nói: ó người nghĩ r ng Bác không có gia đình chắc không hiểu gì mấy vấn đề này. Bác tuy không có gia đình riêng, nhưng bác có một đại gia đình rất lớn, trong đó là giai cấp công nhân toàn thế giới, là nhân dân Việt Nam. T gia đình lớn đó Bác có thể suy đoán gia đình nhỏ [37, tr.281]. Hồ hí inh đã có những quan niệm về giải phóng phụ nữ rất sâu sắc thể hiện tính nhân văn, lòng yêu thương con người nói chung và sự quan tâm đặc biệt đối với phụ nữ nói riêng. Vấn đề vai trò của người phụ nữ trong gia đình luôn được Người quan tâm coi trọng. Người cho r ng: Rất quan tâm đến gia đình là đúng vì nhiều gia đình cộng lại mới thành xã hội, xã hội tốt thì gia đình càng tốt, gia đình tốt thì xã hội mới tốt. Hạt nhân của xã hội là gia đình. phải chú hính vì muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội đến hạt nhân cho tốt [37, tr.282]. 10 ể bảo vệ quyền lợi của phụ nữ và xây dựng gia đình kiểu mới bình đẳng, tiến bộ, đấu tranh chống những tư tưởng lỗi thời, lạc hậu kìm hãm trói buộc người phụ nữ. Hồ hí inh đã tích cực chỉ đạo việc xây dựng Hiến pháp và pháp luật, trong đó có những quy định rõ về quyền bình đẳng của phụ nữ đối với nam giới. Hiến pháp năm 1946, iều 24 quy định: hụ nữ nước Việt Nam Dân chủ ộng hòa có quyền bình đẳng với nam giới về các mặt sinh hoạt chính trị, kinh tế, văn hóa xã hội và gia đình [42, tr.224]. uật hôn nhân gia đình đầu tiên, năm 1960, iều 1 nói: Nhà nước đảm bảo nam nữ bình đẳng, bảo vệ quyền lợi của phụ nữ [42, tr.224]. uật hôn nhân và gia đình ra đời, theo Hồ hí inh, đó là một cuộc cách mạng thật sự bởi vì nó là cơ sở để xóa bỏ sự phân biệt đối xử giữa nam và nữ. Hồ hí inh thường xuyên theo dõi nhắc nhở việc thực hiện nghiêm chỉnh uật hôn nhân và gia đình. Người yêu cầu các đoàn thể có trách nhiệm tuyên truyền cho t ng gia đình và toàn thể cộng đồng trong xã hội, đồng thời nhắc nhở chị em phải tìm hiểu, nắm chắc luật làm cơ sở đấu tranh bảo vệ quyền bình đẳng trong gia đình. Theo Hồ hí inh, thực hiện sự bình đẳng về giới là: ột cuộc cách mạng khá to và khó. Vì trọng trai khinh gái là một thói quen mấy nghìn năm để lại. Vì nó ăn sâu trong đầu óc của mọi người, mọi gia đình, mọi tầng lớp xã hội, vì thế không thể d ng vũ lực mà đấu tranh [38, tr.433]. Hồ hí inh căn dặn: giải phóng phụ nữ là một cuộc cách mạng phải tiến hành thường xuyên, kiên trì, triệt để, phải thu hút cả xã hội tham gia và làm cách mạng t ng người, t ng gia đình, đến toàn dân. D to và khó nhưng nhất định thành công [38, tr.433]. Người nói: hội phụ nữ và đoàn thanh niên phải phụ trách tuyên truyền và giáo dục một cách rộng khắp và bền bỉ cho mọi gia đình phải hiểu rõ pháp luật nhà nước và thấm nhuần đạo đức xã hội chủ nghĩa về vấn đề ấy. Bà con trong làng xóm và trong hàng phố cần phải có trách nhiệm ngăn ng a, không để những việc vi phạm như vậy xảy ra. Bản thân chị em phải có tự lập, phải đấu tranh để bảo vệ quyền lợi của mình. chí tự cường, ối với những người đã được giáo dục khuyên răn mà vẫn không sửa đổi thì chính quyền cần phải thi hành kỷ luật một cách nghiêm chỉnh. 11 ục đích giải phóng phụ nữ x t đến c ng là thực hiện quyền bình đẳng của phụ nữ so với nam giới. ó phải là bình đẳng thực sự, bình đẳng t trong gia đình cho đến ngoài xã hội. Song Hồ hí inh đã sớm phát hiện và phê phán tình trạng hiểu việc giải phóng phụ nữ và thực hiện bình đẳng nam nữ theo kiểu hôm nay anh nấu cơm, rửa bát, qu t nhà, hôm sau em qu t nhà, nấu cơm, rửa bát [38, tr.433]. Theo Hồ hí inh, bình đẳng nam nữ cần được hiểu là công việc của phụ nữ phải được phân công một cách khoa học, thỏa đáng, ph hợp với sức khỏe, thể chất, tính cách, thiên chức của chị em, nh m tạo mọi điều kiện cho chị em phát huy được những khả năng, ưu thế của họ trong việc xây dựng gia đình hạnh phúc và tham gia vào xây dựng phát triển xã hội. Hồ hí inh luôn đề cao vai trò, trách nhiệm của ảng, Nhà nước và các tổ chức đoàn thể trong việc bảo vệ quyền lợi của phụ nữ và xây dựng gia đình kiểu mới, bình đẳng tiến bộ. Người khẳng định: T nay đảng bộ, chính quyền và đoàn thể quần chúng (trước hết là phụ nữ và thanh niên) cần phải ra sức tuyên truyền uật hôn nhân và gia đình sâu rộng hơn nữa và phải chấp hành thật nghiêm chỉnh. Những thói dã man đánh vợ và p duyên con cần phải chấm dứt. ợi quyền của phụ nữ cần được thật sự bảo đảm. Gia đình là hạt nhân của xã hội. ọi gia đình đều đoàn kết cộng lại thành xã hội đại đoàn kết [42, tr.662]. Như vậy, trong quan điểm của Hồ hí inh, người phụ nữ sinh ra không phải chỉ để quanh qu n với những công việc nội trợ trong gia đình, mà họ còn là thành viên của xã hội, có trách nhiệm giáo dục, đào tạo cho xã hội những người con có đầy đủ sức khỏe, ph m chất và năng lực. ồng thời họ cũng góp phần hoàn thiện nhân cách, trình độ của nguồn nhân lực xã hội. 1.1.2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về vai trò của người phụ nữ Việt Nam trong lao động sản xuất hụ nữ không chỉ có vai trò trong gia đình mà còn có vai trò rất lớn trong lao động sản xuất và trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. Họ đã tham gia vào các hoạt động lao động sản xuất và đạt được nhiều thành tích cao trong lao động sản xuất. Vì vậy, Hồ hí inh khẳng định phụ nữ là lực lượng lao động quan trọng trong xã hội, là một trong những đội quân chủ lực tạo ra của cải vật chất làm giàu cho xã hội. 12 Trên mặt trận lao động sản xuất, Hồ hí inh luôn khẳng định phụ nữ luôn có vai trò rất quan trọng, họ là hậu phương vững chắc cho tiền tuyến, chị em phụ nữ đã góp phần công sức to lớn của mình trong việc nuôi quân và dân ăn no đánh giặc . Người chỉ rõ: chưa bao giờ có nhiều đoàn phụ nữ inh, án, Thổ, N ng đi tiếp tế vận tải đông đảo như vậy, khó nhọc, khổ sở, nguy hiểm, mà vẫn hăng hái, vui vẻ, dũng cảm thật là đáng khâm phục [45, t.6, tr.459]. ể đánh thắng đế quốc háp và phát xít Nhật, tất cả người già, đàn ông, đàn bà ai cũng tham gia cách mạng hoặc ra mặt trận giết giặc hoặc ở đ ng sau trồng trọt ngô, khoai, giúp cho quân lính mình [36, tr.103]. hính nhờ có phụ nữ quyết tâm lao động sản xuất tạo ra nhiều lương thực để rồi bộ đội ta k o đến đâu cũng có dân giúp đỡ, nhất là chị em phụ nữ, họ tranh nhau giúp nấu cơm, gánh nước, giặt áo và quần cho bộ đội [37, tr.607]. Ngoài ra ở địa phương các chị thi đua nhau tăng gia sản xuất, rủ nhau gửi đồ qu , gạo cho chiến sĩ ở tiền phương, có gì gửi nấy, quà bánh và thư t [37, tr.15]. Ghi nhận vai trò của phụ nữ, Hồ hí inh khẳng định: Nam nữ công nhân và nông dân thi đua tăng gia sản xuất, không quản ngại khó nhọc để giúp một phần vào kháng chiến [38, tr.172]. ể phát huy vai trò của phụ nữ, Hồ hí làm tốt công tác nêu gương. inh luôn quan tâm hi nói chuyện với đại biểu cán bộ, đảng viên tỉnh Hà Tĩnh, năm 1957, Người đã nêu gương về những phụ nữ luôn đi đầu trong lao động sản xuất mà ngay cả nam giới cũng cần học tập. B ng lao động và thông qua lao động, chị em phụ nữ đã phát huy vai trò làm chủ của mình trong lao động và đã tạo ra giá trị sản ph m gấp nhiều lần so với định mức quy định. Trong bài Công tác cầu đường, năm 1953, Hồ hí inh đã nêu ra những tấm gương cụ thể về những phụ nữ đạt thành tích cao trong lao động sản xuất. Người đã đưa ra những ví dụ cụ thể như: mức đã định, đồng chí ồng chí ao tăng năng suất hơn gấp năm tăng năng suất hơn 3 lần [39, tr.87]. ó được kết quả trong lao động sản xuất là nhờ sự cố gắng vươn lên, không quản ngại khó khăn vất vả của bản thân phụ nữ. hi nói về những tấm gương phụ nữ vượt khó vươn lên trong lao động sản xuất, Hồ hí như: ó nhiều cô như cô inh đã nêu ra những ví dụ cụ thể ảng có 4 cháu mọn, chồng là thương binh, đã làm bí thư chi bộ, ủy viên ban chấp hành phụ nữ xã, ủy viên quản trị kiêm đội trưởng đội lao 13 động mà vẫn làm được 220 ngày công. ô Xịch bận 3 cháu mọn, mỗi năm vẫn làm được 333 ngày công, nhặt được 4 tấn phân bón [42, tr.597]. Hồ hí inh luôn tin tưởng vào vai trò và khả năng của phụ nữ. Vì vậy, Người luôn quan tâm động viên, khích lệ, phát huy vai trò của chị em phụ nữ trong lao động sản xuất cũng như trong mọi công việc của xã hội. Người viết: ó vài nơi, chị em phụ nữ không quen cày cấy, thậm chí không gánh nổi phân phải đội. ối với điểm này, chị em cần phải cố gắng thi đua với nam giới. ánh giặc là việc nguy hiểm phụ nữ ta đã tỏ ra rất oanh liệt, không l việc cày cấy làm ăn mà chị em lại chịu thua [41, tr.215]. Với những phụ nữ đạt thành tích cao trong lao động sản xuất đều được Hồ hí inh biểu dương khen ngợi kịp thời. Trong bài Nói chuyện với chị em phụ nữ tỉnh Thanh Hóa, năm 1957, Người biểu dương: hị em phụ nữ Thanh Hóa có tinh thần lao động cần c , lao động rất tốt. Như thế là v a làm lợi nhà, v a làm ích nước [40, tr.401]. Trong Báo cáo tại hội nghị chính trị đặc biệt, năm 1964, Hồ hí định: inh khẳng hụ nữ ta đã có thành tích cao trong sản xuất nông nghiệp và công nghiệp, có nhiều anh h ng chiến sĩ thi đua, đội trưởng đội sản xuất trong các nhà máy, chủ nhiệm hợp tác xã, đội trưởng đội dân quân, bác sĩ, giáo viên Trong cuộc kháng chiến chống rất giỏi [43, tr.225]. , cứu nước, chị em phụ nữ hai miền đã thực hiện tốt các phong trào thi đua năm tốt , ba đảm đang . ác phong trào này đã có tác dụng to lớn trong việc đ y mạnh sản xuất phục vụ chiến đấu chống , cứu nước. hụ nữ miền Bắc không chỉ thi đua mỗi người làm việc b ng hai người vì miền Nam ruột thịt , mà còn thi đua góp phần vào các phong trào Ba đảm nhiệm , Ba sẵn sàng , y mạnh sản xuất, bảo vệ sản xuất và phục vụ chiến đấu . Những phong trào thi đua đó đã phát huy ph m chất đạo đức của phụ nữ, góp phần quan trọng vào thắng lợi của cuộc kháng chiến chống . Hồ hí inh khẳng định: hong trào năm tốt của phụ nữ miền Nam, phong trào ba đảm đang của phụ nữ miền Bắc là những phong trào yêu nước nồng nàn và rộng khắp, lôi cuốn đông đảo phụ nữ hai miền thi đua sản xuất, phục vụ chiến đấu, góp phần to lớn vào sự nghiệp chống của toàn dân [44, tr.149]. 14 , cứu nước Trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, Hồ hí inh thấy và đánh giá rất cao việc có nhiều phụ nữ biết điều khiển máy tiện, máy khoan, máy dệt tối tân; trên các công trường có nữ thanh niên, có các cháu gái biết lái máy xúc, lái xe vận tải; ở mỏ than Hòn Gai, chị em làm ở ọc 6, chỉ trong mấy ngày đã nâng mức đ y xe t 32 xe lên 335 xe một ca [42, tr.88]. Tổng kết về vai trò của phụ nữ tham gia vào lao động sản xuất xây dựng chủ nghĩa xã hội, Người chỉ rõ: nông thôn 60% xã viên hợp tác xã là phụ nữ. ó những cô chủ nhiệm hợp tác xã. ô Hoàn là người đầu tiên đã làm được 3000 cân phân, rồi phong trào thi đua lên, nhiều người làm vượt hơn cô Hoàn, có người làm tới 7000 cân. hụ nữ tri thức cũng tham gia dân quân tự vệ, nhiều đội rất khá. hụ nữ tri thức cũng đóng góp nhiều công trong việc xây dựng các vườn trẻ, lớp mẫu giáo và trong các ngành nghề khác. Trong phong trào cải tạo xã hội chủ nghĩa chị em buôn bán nhỏ đã tổ chức lại, đi vào hợp tác và sửa đổi cách làm ăn buôn bán như thực thà, không lấy lãi, khiêm tốn, phục vụ khách hàng, rất đáng khen. hị em tư sản tự mình tiếp thu và khuyên chồng tiếp thu cải tạo và đi vào con đường công tư hợp doanh [42, tr.88]. ánh giá vai trò của người phụ nữ trong lao động sản xuất, Hồ hí inh khẳng định có nhiều tấm gương như có chỗ ông chủ nhiệm đi bộ đội, công việc do cháu gái làm, làm lại tốt hơn trước kia [44, tr.22]. Trong Bài nói chuyện tại Hội nghị cán bộ cao cấp, năm 1966, Người khẳng định: Nói chung, các cháu gái rất hăng. Ví dụ: đi chặt gỗ, việc ấy nặng nhọc, lúc hăng các cháu làm được hết; hay đi đắp đường, chỗ núi non khó khăn, các cháu cũng làm được [44, tr.22]. ặc biệt trong sự nghiệp công nghiệp hóa đất nước, Hồ hí inh căn dặn: hụ nữ công nhân cần tích cực tham gia quản l thật tốt nhà máy, công trường. hụ nữ nông dân cần hăng hái tham gia phong trào đổi công, hợp tác, gặt tốt vụ m a, chu n bị tốt vụ chiêm năm tới. ác tầng lớp phụ nữ ở thành phố cần chấp hành tốt chính sách của ảng và hính phủ. hị em làm nghề buôn bán cần giữ đức tính thật thà, đúng đắn [41, tr.238]. ồng thời, Hồ hí inh đã kịp thời biểu dương những đóng góp của phụ nữ có những tiến bộ lớn, nhất là các cháu thanh niên gái đã trở thành công nhân, tổ trưởng chiến sĩ thi đua ở các xí nghiệp như mỏ thiếc ao B ng, khu gang th p Thái Nguyên 15 Trong điện gửi Đại hội phụ nữ Ba đảm đang, năm 1966, Hồ hí lòng thay mặt Trung ương ảng và inh viết: Bác vui hính phủ thân ái gửi lời khen ngợi các chị em phụ nữ ba đảm đang [44, tr.38]. hông chỉ công nhận và đánh giá cao thành tích công lao to lớn của phụ nữ trong lao động sản xuất, Hồ hí inh còn căn dặn chị em phụ nữ: ể xứng đáng là người làm chủ nước nhà, chị em phải gia sức tăng gia sản xuất, thực hành tiết kiệm, làm tốt nhiệm vụ với nhà nước, xung phong trong việc xây dựng đời sống mới, phải đ y mạnh tăng gia sản xuất [40, tr.410]. hông chỉ căn dặn động viên phụ nữ, Hồ hí inh còn nhắc nhở ảng, hính phủ các cấp muốn có nhiều sức lao động để sản xuất thì phải giải phóng sức lao động của phụ nữ [41, tr.523]. ể cho mọi phụ nữ phát huy hết khả năng lao động sáng tạo của mình, Người khẳng định: phải đặc biệt chú đến sức lao động của phụ nữ. hụ nữ là đội quân lao động rất đông. hải giữ gìn sức khỏe cho phụ nữ để chị em tham gia sản xuất được tốt [44, tr.194]. Ngay sau cách mạng Tháng Tám, một trong những nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của cách mạng được Hồ hí inh xác định là phải diệt giặc dốt , nâng cao trình độ văn hóa cho nhân dân. T những ngày đầu của cách mạng mới thành công, Hồ hí inh đã chỉ ra rất rõ vai trò của phụ nữ trong việc tham gia vào đấu tranh diệt giặc dốt . Người khẳng định: Trong phong trào phát triển bình dân học vụ, phụ nữ chiếm một phần rất lớn trong số người dạy cũng như trong số người học [38, tr.432]. Hồ hí inh luôn đáng giá rất cao vai trò của phụ nữ trong lĩnh vực giáo dục và trong nghiên cứu khoa học. Tại Đại hội giáo dục phổ thông toàn quốc, năm 1956, Hồ hí inh khẳng định: Sau này công tác giáo dục phần nhiều phải do phụ nữ đảm nhiệm [40, tr.137]. ó thể nói, ngay t rất sớm, Hồ hí inh luôn quan tâm đào tạo phụ nữ để họ trở thành những người công dân v a biết lao động chân tay v a biết lao động trí óc, tạo mọi điều kiện để phụ nữ học văn hóa, nghiên cứu khoa học, kĩ thuật, nâng cao trình độ, vươn lên làm chủ bản thân và làm chủ xã hội. 16
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan