Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Tự động hóa trạm xử lý nước sạch của thủy điện bản vẽ...

Tài liệu Tự động hóa trạm xử lý nước sạch của thủy điện bản vẽ

.PDF
196
163
50

Mô tả:

MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của luận văn. Nước là một phần tất yếu của cuộc sống, nhu cầu sử dụng nước không chỉ trong đời sống sinh hoạt của con người mà là cả trong công nghiệp, nông lâm ngư nghiệp… và đặc biệt hơn trong quá trình công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước. Một vấn đề đặt ra bây giờ là công nghiệp càng phát triển thì các chất thải, nước thải thải ra càng nhiều làm ôi nhiễm nguồn nước, nguồn không khí, ôi nhiễm môi trường, ảnh hưởng sức khỏe con người, tài nguyên thiên nhiên, nguy hại đến sự tồn vong của loài người. Việc xử lý nguồn chất thải, nước thải, khí thải của công nghiệp là một điều bức thiết song song với vấn đề đó là cần phải xử lý nước sạch cung cấp cho sinh hoạt cũng là một việc bức thiết không kém phần quan trọng vì nguồn nước hiện nay của chúng ta đã bị ôi nhiễm nặng nề. Trên cơ sở những yêu cầu thực tế, nhiệm vụ nghiên cứu làm đề tài luận văn cao học của GVHD PGS.TS Thái Duy Thức - Trường Đại Học Mỏ địa chất và chuyến làm việc tại nhà máy Thủy điện Bản Vẽ huyện Tương Dương tỉnh Nghệ An, tôi xin được trình bày đề tài : “ Tự động hóa trạm xử lý nước sạch của Thủy điện Bản Vẽ”. 2. Mục đích và phạm vi nghiên cứu 2.1. Mục đích của đề tài - Nghiên cứu xây dựng mô hình giám sát, điều khiển để xử lý nước sinh hoạt mang lại lợi ích kinh tế - kỹ thuật, phù hợp với điều kiện thực tế hiện tại và triển vọng tương lai góp phần vào việc bảo vệ môi trường nước sinh hoạt, nâng cao chất lượng cuộc sống cho người sử dụng. - Ứng dụng mô hình giám sát và điều khiển phục vụ công tác giảng dạy và đào tạo nhằm nâng cao chất lượng đào tạo chuyên ngành Điện công nghiệp tại trường Cao đẳng Nghề KTCN Việt Nam – Hàn Quốc. 2.2. Phạm vi nghiên cứu - Đánh giá hiện trạng, mô phỏng giám sát hệ thống xử lý nước sạch của Thủy điện Bản Vẽ - Tương Dương – Nghệ An.
1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của luận văn. Nước là một phần tất yếu của cuộc sống, nhu cầu sử dụng nước không chỉ trong đời sống sinh hoạt của con người mà là cả trong công nghiệp, nông lâm ngư nghiệp… và đặc biệt hơn trong quá trình công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước. Một vấn đề đặt ra bây giờ là công nghiệp càng phát triển thì các chất thải, nước thải thải ra càng nhiều làm ôi nhiễm nguồn nước, nguồn không khí, ôi nhiễm môi trường, ảnh hưởng sức khỏe con người, tài nguyên thiên nhiên, nguy hại đến sự tồn vong của loài người. Việc xử lý nguồn chất thải, nước thải, khí thải của công nghiệp là một điều bức thiết song song với vấn đề đó là cần phải xử lý nước sạch cung cấp cho sinh hoạt cũng là một việc bức thiết không kém phần quan trọng vì nguồn nước hiện nay của chúng ta đã bị ôi nhiễm nặng nề. Trên cơ sở những yêu cầu thực tế, nhiệm vụ nghiên cứu làm đề tài luận văn cao học của GVHD PGS.TS Thái Duy Thức - Trường Đại Học Mỏ địa chất và chuyến làm việc tại nhà máy Thủy điện Bản Vẽ huyện Tương Dương tỉnh Nghệ An, tôi xin được trình bày đề tài : “ Tự động hóa trạm xử lý nước sạch của Thủy điện Bản Vẽ”. 2. Mục đích và phạm vi nghiên cứu 2.1. Mục đích của đề tài - Nghiên cứu xây dựng mô hình giám sát, điều khiển để xử lý nước sinh hoạt mang lại lợi ích kinh tế - kỹ thuật, phù hợp với điều kiện thực tế hiện tại và triển vọng tương lai góp phần vào việc bảo vệ môi trường nước sinh hoạt, nâng cao chất lượng cuộc sống cho người sử dụng. - Ứng dụng mô hình giám sát và điều khiển phục vụ công tác giảng dạy và đào tạo nhằm nâng cao chất lượng đào tạo chuyên ngành Điện công nghiệp tại trường Cao đẳng Nghề KTCN Việt Nam – Hàn Quốc. 2.2. Phạm vi nghiên cứu - Đánh giá hiện trạng, mô phỏng giám sát hệ thống xử lý nước sạch của Thủy điện Bản Vẽ - Tương Dương – Nghệ An. 2 - Nghiên cứu xây dựng bài giảng phục vụ công tác giảng dạy, đào tạo tại trường Cao đẳng Nghề KTCN Việt Nam – Hàn Quốc 3. Phương pháp nghiên cứu - Thống kê, đo lường, thu thập số liệu phục vụ cho công tác nghiên cứu. - Ứng dụng công nghệ tự động hoá trong quá trình giám sát, điều khiển hệ thống xử lý nước bằng bình lọc cao áp và khử trùng bằng Clo tại trạm xử lý nước; xây dựng bài giảng phục vụ công tác đào tạo nhằm nâng cao chất lượng đào tạo và phục vụ công tác nghiên cứu khoa học. 4. Nội dung nghiên cứu - Giới thiệu sơ đồ công nghệ hiện tại và các thông số kỹ thuật của trạm xử lý nước sạch Thủy điện Bản vẽ - Thiết kế cải tạo sơ đồ công nghệ hiện tại theo hướng tự động hóa - Xây dựng chương trình điều khiển tự động - Thiết kế giao diện điều khiển và giám sát hệ thống 5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn 5.1. Ý nghĩa khoa học Nghiên cứu phương pháp mô hình hóa hệ thống xử lý nước nhằm điều khiển giám sát và thu thập dữ liệu, trên cơ sở đó xây dựng bài giảng nhằm nâng cao chất lượng phục vụ công tác đào tạo và nghiên cứu khoa học. 5.2. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài Đánh giá hiện trạng, điều khiển giám sát hệ thống xử lý nước Thủy điện Bản Vẽ và phục vụ công tác giảng dạy chuyên ngành Điện CN trong trường. 6. Những đóng góp mới của đề tài - Áp dụng các thiết bị đo lường và điều khiển hiện đại - Ứng dụng chương trình mô phỏng giám sát và điều khiển hệ thống xử lý nước sinh hoạt tại nhà máy Thủy điện Bản Vẽ - Tương Dương - Nghệ An nhằm nâng cao chất lượng, giảm giá thành sản phẩm, đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng. - Xây dựng bài giảng nhằm nâng cao chất lượng đào tạo trường Cao đẳng Nghề KTCN Việt Nam – Hàn Quốc. 3 CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ HIỆN TẠI VÀ CÁC THÔNG SỐ KỸ THUẬT CỦA TRẠM XỬ LÝ NƯỚC SẠCH THỦY ĐIỆN BẢN VẼ 1.1. Giới thiệu sơ đồ công nghệ của trạm xử lý nước sạch Thủy điện Bản vẽ 1.1.1. Công nghệ xử lý của trạm xử lý nước sạch Thủy điện Bản vẽ: Trạm xử lý nước sạch của Thủy điện Bản vẽ nhằm mục đích phục vụ cán bộ công nhân viên vận hành nhà máy thủy điện với công suất 100m3/ngày, nguồn nước được lấy chính là một phần của hồ chứa nước thủy điện, do đó công nghệ xử lý ở đây là công nghệ xử lý nước mặt. Nước mặt của thủy điện Bản vẽ có những đặc điểm như sau: - Chứa khí hòa tan đặc biệt là oxy. - Chứa nhiều chất rắn lơ lửng, riêng nước chứa trong các ao đầm, hồ do xảy ra quá trình lắng cặn nên chất rắn lơ lửng còn lại trong nước có nồng độ tương đối thấp và chủ yếu ở dạng keo. - Có hàm lượng chất hữu cơ cao. - Có sự hiện diện của nhiều loại tảo. - Chứa nhiều vi sinh vật. Quy trình công nghệ được thực hiện theo chu trình như sau: Hình 1-1. Sơ đồ khối công nghệ trạm xử lý nước Thủy điện Bản vẽ - Nước được lấy từ hồ thủy điện thông qua một bơm 3P-22KW, bơm vào bể lắng sơ bộ. Chức năng của bể lắng sơ bộ là tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình tự làm sạch như: lắng bớt cặn lơ lửng, giảm bớt vi trùng do tác động của các điều kiện môi trường, thực hiện các phản ứng Oxy hóa do tác dụng của Oxy hòa tan 4 trong nước và làm nhiệm vụ điều hòa lưu lượng giữa dòng chảy từ nguồn vào và lưu lượng tiêu thụ do trạm bơm nước thô bơm cấp cho nhà máy xử lý nước. - Sau khi nước được bơm vào bể lắng sơ bộ, vì có chênh lệch về độ cao nên không cần phải sử dụng bơm nước mà tự chảy từ bể lắng sơ bộ tới bể gom thông qua phao cơ tự động. Trong bể này có song chắn rác và lưới chắn, có nhiệm vụ loại trừ vật nổi, vật trôi lơ lửng trong dòng nước để bảo vệ các thiết bị và nâng cao hiệu quả làm sạch của quy trình xử lý nước. Vật nổi và vật lơ lửng trong nước có thể có kích thước như các que tăm nổi hoặc các nhành cây con khi đi qua máy bơm vào công trình xử lý có thể bị tán nhỏ hoặc thối rữa làm tăng lượng cặn và độ màu của nước. - Nước từ bể gom được bơm qua bể hòa trộn, bể hòa trộn được thực hiện trộn 2 hóa chất là kiềm hóa (PAC) và Polyme để thực hiện quá trình keo tụ và bông cặn, là tạo ra tác nhân có khả năng kêt dính các chất làm bẩn nước ở dạng hòa tan lơ lửng thành các bông cặn có khả năng lắng trong các bể lắng và kết dính trên bề mặt hạt các lớp vật liệu lọc với tốc độ nhanh và kinh tế nhất. - Sau khi nước được hòa trộn hóa chất được đẩy sang bể lắng lamen, quá trình này làm giảm hàm lượng cặn lơ lửng trong nước. Có ba loại cặn cơ bản gắn liền với quá trình lắng: + Lắng các hạt phân tán riêng rẽ, trong quá trình lắng hạt cặn không thay đổi hình dáng, độ lớn, tỷ trọng. + Lắng các hạt dạng keo phân tán, trong xử lý nước thiên nhiên được gọi là lắng cặn đã được pha phèn. Trong quá trình lắng các hạt có khả năng dính kết với nhau thành bông cặn lớn và ngược lại bông cặn lớn có thể bị vỡ ra thành các mảnh nhỏ hơn nên khi lắng thường được thay đổi hình dạng, kích thước và tỷ trọng. + Lắng các hạt đã được đánh phèn có khả năng kết dính với nhau như cặn nên trên nhưng với nồng độ lớn, thường lớn hơn 1000mg/l, với nồng độ cặn lớn do tuần hoàn lại cặn, do tạo ra lớp cặn lơ lửng trong bể lắng, các bông cặn này tạo 5 thành các đám mây lien kết với nhau, dính kết và để dữ lại các hạt cặn nhỏ phân tán trong nước. Trong quá trình lắng thì các chất keo tụ được ngưng tụ ở đáy bể lắng la men tạo thành lớp bùn, theo định kỳ thì bùn sẽ được bơm ra khỏi bể lắng. - Sau khi nước đã được lắng nó sẽ chảy qua bể chứa trung gian, bể này chỉ có tác dụng là bể trung gian chứa nước. - Nước từ bể trung gian được bơm bằng 2 bơm vào 2 bình lọc áp lực, là quá trình không chỉ dữ lại các hạt cặn lơ lửng trong nước có kích thước lớn hơn lỗ rỗng tạo ra giữa các hạt lọc mà còn giữ lại các keo sắt, keo hữu cơ gây ra độ đục độ màu, có kích thước bé hơn rất nhiều lần so với kích thước lỗ rỗng nhưng có khả năng kết dính và hấp thụ lên bề mặt hạt lớp vật liệu lọc. Ngoài ra trong bình lọc áp lực còn có than hoạt tính để hấp thụ chất gây mùi, gây màu của nước. Cac bột than hoạt tính có bề mặt hoạt tính rất lớn, có khả năng hấp thụ các phân tử khí và các phân tử các chất ở dạng lỏng hòa tan trong nước làm cho nước có mùi vị và màu lên bề mặt các hạt than, sau khi các hạt than này ra khỏi nước, nước được khử mùi vị và màu. - Nước sau khi được lọc áp lực được chảy trực tiếp vào bể chứa nước sạch, trong bể chứa nước sạch này để đảm bảo về mặt vi trùng học, nước trước khi cấp cho người tiêu thụ được khử trùng bằng Clo. Liều lượng Clo để khử trùng phải được xác định sao cho sau thời gian tiếp xúc 30 phút lượng clo dư còn lại trong nước là 0.3mg/l. - Cuối cùng nước được bơm lên 2 tank chứa nước đặt trên sườn núi với độ cao đủ lớn để tự chảy tới các hộ tiêu thụ. 1.1.2. Sơ đồ bố trí các bể và thiết bị: Sơ đồ bố trí các bể và thiết bị trạm xử lý nước Thủy điện Bản vẽ như hình 1-2 Trong đó: B00: Là bể lắng sơ bộ Bể này có dung tích là 1.500m3, nước được bơm từ hồ thủy điện lên bằng động cơ bơm M00 thông số 3P-380V/22KW, đặt cách xa trạm 2km, với độ cao so với 6 trạm là 5m. Bể này nằm độc lập không nằm trong hệ thống điều khiển và giám sát của trạm B01: Là bể gom Bể có song và lưới chắn rác SCR, nước được chảy tự nhiên do chênh lệch độ cao so với bể lắng sơ bộ, tự động ngắt khi đầy nhờ phao cơ P. Trên bể bố trí 2 bơm, M01 và M02 thay nhau làm việc luân phiên 6h một lần. Thông số của bơm: Model: NGA 1A, 3P-380V/0.75KW/50Hz-6m3/h- cột áp 16m. Bể gom có 2 phao báo mức LS01 để báo đầy, LS02 để báo cạn B02: Bể hòa trộn Sử dụng để hòa trộn PAC và Polyme, trên bể có một động cơ khấy, 2 bơm định lượng PAC và Polyme. Thông số của động cơ khuấy: M03 Model: MU 50H80, 3P-380V/50Hz/0.75KW – tốc độ: 93v/p. Thông số bơm định lượng Polyme và PAC: M06 và M07 Model: BL20, 1P-220V/50Hz/0.04KW – lưu lượng 18l/h. B03: Bể lắng lamen Bể này có bố trí một bơm hút bùn M08, thông số bơm như sau: Model: NGA 1B, 3P-380V/0.55KW/50Hz-6m3/h- cột áp 16m. B04: Bể trung gian: Trên bể có bố trí 2 bơm, làm việc luân phiên nhau 6h một lần M10 và M11. Thông số bơm như sau: Model: CP 25/160B, 3P-380V/1.1KW/50Hz-6m3/h- cột áp 30m. Bể trung gian có 2 phao báo mức LS03 để báo đầy, LS04 để báo cạn B05: Bể chứa nước sạch: Bể chứa nước sạch dung để chứa nước đã qua xử lý, đồng thời là bể để sục khí clo nhằm khử trùng trước khi đưa vào sử dụng. Trên bể có bố trí bơm định lượng clo M12, có thông số như sau: Model: BL20, 1P-220V/50Hz/0.04KW – lưu lượng 18l/h. 7 Có 3 bơm để bơm nước sạch, trong đó 2 bơm làm việc luân phiên nhau 6h một lần, bơm nước vào tank chứa chính M15 và M16. Có thông số như sau: Model: CP 25/200B, 3P-380V/2.2KW/50Hz-6m3/h- cột áp 45m. Bơm thứ 3 là để bơm nước sạch cho tank chứa phụ M09, trong thiết kế thì bơm này là để bơm bùn từ bể chứa bùn lên sân phơi bùn, nhưng trong thi công thực người ta yêu cầu bỏ bể chứa bùn, bùn được bơm trực tiếp từ bể lắng la men ra sân phơi bùn, bơm này được chuyển sang sử dụng làm bơm nước sạch cho tank phụ. Ngoài ra trên bể chứa nước sạch còn bố trí 2 phao báo mức LS05 báo mức cao và LS06 báo mức thấp. B06 và B07: là tank chứa nước chính và chứa nước phụ. Nó được đặt trên sườn đồi, tạo độ cao để cung cấp nước đến người sử dụng, trên bể có các phao nhằm tự động đóng mở bơm theo mức, đồng thời báo về màn hình để giám sát. BH01, BH02 và BH03: Là bể trộn hóa chất Polyme, PAC và Clo. Trên các bể này đều bố trí các động cơ quấy M06, M07 và M13, có thông số như sau: Model: MU 50H80, 3P-380V/50Hz/0.75KW – tốc độ: 93v/p. BL01 và BL02: Bể lọc áp lực 1 và 2 Nước từ bể trung gian được bơm vào bể lọc áp lực, đầu ra của bể lọc áp lực được xả thẳng vào bể nước sạch. Đối với 2 bể này người ta bố trí một bơm rửa lọc, nhằm làm sạch bể theo định kỳ vì đặc điểm bể này rất hay bị đóng cặn. Thông số của động cơ rửa lọc như sau: Model: CP 25/160B, 3P-380V/1.1KW/50Hz-6m3/hcột áp 30m. Ta có sơ đồ mặt bằng bố trí các bể như sau: 8 Hình 1-2. Sơ đồ mặt bằng bố trí các bể 1.2. Các thông số kỹ thuật của trạm xử lý nước sạch Thủy điện Bản vẽ 1.2.1. Sơ đồ nguyên lý của mạch điện điều khiển hệ thống: Với trạm xử lý nước sạch thủy điện Bản vẽ cũng được điều khiển với 2 chế độ: - Chế độ bằng tay: Sử dụng các nút ấn đặt trên mặt tủ, mỗi bơm, mỗi động cơ đều được điều khiển bằng nút on/off đơn lẻ, không được khống chế bởi các phao. Vì đặc điểm là xa thành phố nên thiết kế chế độ này nhằm tăng tính liên tục cung cấp nước trong trường hợp máy tính hoặc PLC bị lỗi, vận hành bằng tay trong lúc chờ đợi kỹ thuật đến xử lý. - Chế độ tự động: Ở chế độ này hầu hết đề được giám sát và điều khiển thông qua máy tính. Mô phỏng hệ thống như hình vẽ 1-3 9 Hình 1-3. Hệ thống điều khiển giám sát của trạm xử lý nước a. Sơ đồ mạch động lực: Hình vẽ 1-4 Mạch động lực sử dụng một MCCB tổng để đóng cắt toàn bộ tủ điều khiển, tất cả các bơm, động cơ khuấy và bơm định lượng đều được trang bị một CB, một MC và TH riêng. Thông số cũng như tên gọi của các thiết bị trong mạch động lực được liệt kê ở bảng thông số kỹ thuật 1.1 b. Sơ đồ mạch điều khiển: Hình vẽ 1-5 Trong sơ đồ sử dụng 2 phương pháp điều khiển, có thể chọn điều khiển tự động – tức là điều khiển giám sát trên màn hình và điều khiển nhờ chương trình điều khiển bằng PLC S7-200. Ngoài ra còn có chế độ bằng tay, tức là điều khiển các bơm, các động cơ khuấy bằng các nút ấn đặt ở ngoài mặt tủ, phương pháp này là 10 phương pháp điều khiển đơn lẻ từng thiết bị, không liên quan tới PLC và máy tính, không được khống chế bằng các rơ le phao báo mức nước. Để chuyển chế độ chúng ta sử dụng chuyển mạch 2 trạng thái Auto-Man. Sau đây là sơ đồ kết nối PLC với các thiết bị ngoại vi như hình vẽ 1-6: c. Bố trí thiết bị trong và ngoài mặt tủ: Như hình 1-7 Thiết bị bố trí trong tủ được bố trí một cách khoa học, các đầu ra của PLC được kết nối thông qua hệ thống rơ le trung gian nhằm cách li giữa mạch ngoài với PLC, làm thế này nhằm đảm bảo an toàn cho PLC trong trường hợp đấu mạch điều khiển sai nguồn. d. Thông số kỹ thuật của hệ thống điện điều khiển trạm xử lý nước sạch Thủy điện Bản vẽ: Bảng 1.1. Thông số kỹ thuật của các thiết bị TT 1 2 Tên thiết bị Động cơ bơm bể gom Động cơ bơm bùn Thông số kỹ thuật Đơn lượng vị M1, M2 02 Cái M8 01 Cái M10, M11 02 Cái M14 01 Cái M15, M16 02 Cái 03 Cái Model: NGA 1A 0.75KW/3P/380V 3 6m /h-18m Model: NGA 1B 0.55KW/3P/380V 3 6m /h-16m Động cơ bơm 3 Số Ký hiệu Model: CP/160B đẩy lọc bể trung 1.1KW/3P/380V gian 3 6m /h-30m Model: CP/160B 4 Bơm rửa lọc 1.1KW/3P/380V 3 6m /h-30m Model: CP/200B 5 Bơm nước sạch 2.2KW/3P/380V 3 6m /h-45m 6 Bơm định lượng hóa chất Model: BL20 0.04KW/1P/220V 18l/h-5m M6, M7 và M12 Ghi chú 11 Bảng 1.1. Thông số kỹ thuật của các thiết bị ( tiếp) 7 8 Động cơ khuấy hóa chất Động cơ khuấy bể hòa trộn Model: MU 40H71 0.37KW/3P/380V 93v/p 03 Cái M3 01 Cái M9 01 Cái M13 Model: MU 50H80 0.55KW/3P/380V 93v/p Động cơ bơm 9 M4, M5 và Model: NGA 1B nước sạch bổ 0.55KW/3P/380V 3 sung 10 11 12 13 14 6m /h-16m Tủ sơn tĩnh điện 1300x1000x300 DB 01 Tủ ABE103b MCCB 01 Cái 13 Cái 3 Cái Aptomat tổng MCCB 3P-100A Aptomat MCB 3P-10A Aptomat MCB 2P-10A Aptomat MCB 2P-6A MCB1-5, BKN-3P-10A MCB 812,14,15,16 BKN-2P-10A MCB6,7,12 CB tổng Động cơ khuấy, Bơm Bơm định lượng Nguồn ĐK, BKN-2P-6A 2 Cái máy tính và chiếu sang Đóng cắt 15 Contactor 3P-9A MC9/220V MC1-16 16 Cái bơm, cánh khuấy Bảo vệ quá 16 Rơ le nhiệt MT32/(2.5-4A) MT13,10,11,14 6 Cái tải cho các bơm M13,10,11,14 Bảo vệ quá 17 Rơ le nhiệt MT32/(4-6A) MT15,16 2 Cái tải cho các bơm M15,16 18 Rơ le nhiệt MT32/(1-1.6A) MT4,5,8,9,13 5 Cái Bảo vệ quá tải cho các 12 bơm, khuấy M4,5,8,9,13 Bảo vệ quá tải cho các 19 Rơ le nhiệt MT32/(0.63-1A) MT6,7,12 3 Cái bơm định lượng M6,7,12 20 Rơ le trung gian 8 chân MY2 DC24 K1-16 16 Cái 01 Bộ PLC 01 Cái EM223 01 Cái 01 Cái Bộ máy tính để bàn: Bộ vi xử lý: Intel G640 2.80GHz/3MB Cache 21 Máy tính bàn - Chipset: Intel H61 - Bộ nhớ trong: 2GB DDR3 - Ổ đĩa cứng: 500GB SATA PLC SIMATIC S7200, CPU 224, Bộ điều khiển logic khả trình AC POWER PLC 22 COMPACT UNIT, SUPPLY 14 DI DC/10 DO, RELAY EM 223, FOR S722X CPU ONLY, 23 Modul mở rộng 16 DI DC 24 V, SINK/SOURCE, 16 DO DC 24V, 24 Cáp chuyển đổi SIMATIC S7- USB-485 200,USB/PPI 13 CABLE MM MULTIMASTER, FOR CONNECTING S7-200 TO USB PORT OF PC 25 Bảo vệ mất pha PMR -44 PMR 01 Bộ 25 Phao báo mức BLC LS01-LS08 08 Cái CR-257R-1 (Ø 25) EMS 01 Cái CR-253-1 (Ø 25) Auto/Man 01 Cái 32 Cái 26 27 28 Nút ấn dừng khẩn Chuyển mạch 2 trạng thái Nút ấn không đèn CR-251-1 (Ø 25) On1-16 Off1-16 29 Đèn báo CR-252-2 (Ø 25) 35 Cái 30 Biến dòng Bew – 100/5A 3 Cái Volt Selector 1 Cái Bew-100/5 3 Cái Bew-500V 1 cái HYBT-15A2 50 Cái HYT-1004 1 cái 31 32 33 34 35 Chuyển mạch vôn Đồng hồ đo dòng Đồng hồ đo điện áp Cầu đấu mắt 2 tầng Cầu đấu động lực e. Phân tích quy trình công nghệ: Quy trình công nghệ ở đây cũng tương đối đơn giản, điều khiển chỉ ở dạng ONOFF, vì điện áp ở đây gần nguồn nên tương đối ổn định do vậy lưu lượng của các bơm đầu vào tương đối ổn định nên việc điều chỉnh lưu lượng hóa chất được điều chỉnh bằng tay, qua quá trình phân tích chỉ tiêu nước nguồn và chỉ tiêu nước sạch đề ra, kỹ sư thiết kế sẽ tính toán lưu lượng cần thiết cho PAC, Polyme và Clo. 14 Hơn nữa trong quá trình xử lý nước, nước được đưa kiểm định, từ thông số kiểm định người ta lại điều chỉnh lưu lượng hóa chất theo thực tế vận hành. Chương trình điều khiển được miêu tả tóm gọn như sau: STT Tên thiết bị Thông số kỹ Đơn vị thuật Số Chế độ lượng chạy Thiết bị đi kèm BỂ THU GOM Model: NGA 1A 1 Bơm bể thu gom 02 Bộ phao báo 0.75KW/3P/380V Bộ 2 2 chế mực nước độ. (bể gom, bể trung 6m3/h-18m gian) Nguyên lý: - Chạy tay: Bật tắt theo người vận hành và theo phao báo mực nước tại 2 bể gom và trung gian (Nước tại bể trung gian cạn, nước tại bể gom đầy chạy bơm, nước tại bể trung gian đầy ngắt bơm, nước tại bể gon cạn ngắt bơm) - Chạy tự động: 02 bơm luấn phiên chạy 4 tiếng đảo 1 lần và theo phao báo mực nước tại 2 bể gom và trung gian (Nước tại bể trung gian cạn, nước tại bể gom đầy chạy bơm, nước tại bể trung gian đầy ngắt bơm, nước tại bể gon cạn ngắt bơm BỂ KHUẤY TRỘN Model: MU 1 Động cơ khuấy 50H80 trên bể trộn 0.55KW/3P/380V Bộ 1 2 chế độ. 0 93v/p Nguyên lý: - Chạy tay: Bật tắt theo người vận hành. - Tự động: chạy theo bơm bể thu gom. Động cơ khuấy 1 Model: MU bồn 40H71 hóa chất 0.37KW/3P/380V Polyme 93v/p Bộ 1 Nguyên lý: -Chạy tay: Bật tắt theo người vận hành 1 chế độ 0 15 Model: MU Động cơ khuấy 2 bồn hóa chất PAC 40H71 0.37KW/3P/380V Bộ 1 1 chế độ 0 93v/p Nguyên lý: -Chạy tay: Bật tắt theo người vận hành Bơm định lương 0.04KW/1P/220V Polyme 3 Model: BL20 18l/h-5m Bộ 1 2 chế độ. 0 Nguyên lý: - Chạy tay: Bật tắt theo người vận hành. - Tự động: chạy theo bơm bể thu gom. Bơm định lương 0.04KW/1P/220V PAC 4 Model: BL20 18l/h-5m Bộ 1 2 chế độ. 0 Nguyên lý: - Chạy tay: Bật tắt theo người vận hành. - Tự động: chạy theo bơm bể thu gom. BỂ LẮNG LAMEN Model: NGA 1B 1 Bơm hút bùn 0.55KW/3P/380V Bộ 1 6m3/h-16m 1 chế độ 0 Nguyên lý: - Chạy tay theo người vận hành. BỂ TRUNG GIAN 02 bộ phao báo Model: CP/160B 1 Bơm đẩy lọc 1.1KW/3P/380V Bộ 6m3/h-30m 2 2 chế mực nước độ. (bể trung gian, bể chứa nước sạch) Nguyên Lý: - Chạy tay: bật tắt theo người vận hành và theo phao báo tại bể trung gian và bể chứa nước 16 sạch (bể trung gian đấy, bể chứa cạn bơm chạy, …..bể trung gian cạn không chạy bơm, bể chứa đầy không chạy bơm ) - Chạy tự động: 02 bơm chạy luân phiên 4 tiếng đảo 1 lần và chạy theo phao báo tại bể trung gian và bể chứa nước sạch (bể trung gian đấy, bể chứa cạn bơm chạy, …..bể trung gian cạn không chạy bơm, bể chứa đầy không chạy bơm ) BỂ CHỨA NƯỚC SẠCH Bơm định lượng 0.04KW/1P/220V Clorin 1 Model: BL20 18l/h-5m Bộ 1 2 chế độ. 0 Nguyên lý: - Chạy bằng tay: Bật tắt theo người vận hành - Chạy tự động: chạy theo bơm đẩy lọc Động cơ khuấy bồn 40H71 hóa chất 0.37KW/3P/380V Clorin 2 Model: MU 93v/p Bộ 1 1 chế độ 0 Nguyên lý: -Chạy tay: Bật tắt theo người vận hành Model: CP/160B 3 Bơm rửa lọc 1.1KW/3P/380V Bộ 1 6m3/h-30m 2 chế độ 0 Nguyên lý: -Chạy tay: Bật tắt theo người vận hành Model: CP/200B 3 Bơm nước sạch 2.2KW/3P/380V 04 phao ( 1 phao Bộ 6m3/h-45m 3 2 chế tank chính, 1 phao độ tank phụ và 02 phao ở bể chứa) Nguyên lý: - Chạy bằng tay: Bật tắt theo người vận hành - Chạy tự động: chạy theo phao trên 3 tank chứa, riêng 2 bơm chính làm việc luân phiên 6h 17 f. Chương trình điều khiển của trạm xử lý nước thủy điện Bản vẽ: Chương trình điều khiển của trạm xử lý nước thủy điện Bản vẽ được viết bằng ngôn ngữ Step7 Microwin 4.0, chương trình được chia làm các chương trình con nhỏ, mỗi chương trình con được viết cho mỗi bể. - Bảng liệt kê đầu vào, ra và các biến nội Bảng 1.2. Bảng liệt kê biến vào ra và biến nội TT Tên biến Địa chỉ Chức năng Đầu ra 1 Run_bom_1_be_gom Q0.0 Chạy bơm bể gom 1 2 Run_bom_2_be_gom Q0.1 Chạy bơm bể gom 2 3 Run_dc_khuay_tren_be Q0.2 Chạy động khuấy bể hòa trộn 4 Run_dc_khuay_Polyme Q0.3 Chạy động khuấy Polyme 5 Run_dc_khuay_PAC Q0.4 Chạy động khuấy PAC 6 Run_bom_DL_PAC Q0.5 Chạy bơm định lượng PAC 7 Run_bom_DL_Polyme Q0.6 Chạy bơm định lượng Polyme 8 Run_bom_hut_bun_1 Q0.7 Chạy bơm hút bùn 1 9 Run_bom_hut_bun_2 Q1.0 10 Run_bom_day_loc_1 Q1.1 Chạy bơm đẩy lọc 1 11 Run_bom_day_loc_2 Q2.0 Chạy bơm đẩy lọc 2 12 Run_bom_DL_Clorin Q2.1 Chạy bơm định lượng Clo 13 Run_dc_khuay_Clorin Q2.2 Chạy động khuấy Clo 14 Run_bom_rua_loc Q2.3 Chạy bơm rửa lọc 15 Run_bom_cap_nuoc_sach_1 Q2.4 Chạy bơm nước sạch 1 16 Run_bom_cap_nuoc_sach_2 Q2.5 Chạy bơm nước sạch 2 17 Coi_bao_dong Q3.0 Còi báo động sự cố Chạy bơm hút bùn 2 ( bơm nước sạch phụ) Đầu vào 18 Cotroller I1.2 Chuyển mạch Tự động - tay ( giữa điều khiển giám sát hoặc bằng nút ấn) 18 M10. Chuyển chế độ chạy tự đông - chạy đơn 0 lẻ trên máy tính 19 Auto_Manual 20 Start_Stop 21 Status_bom_1_be_gom I0.0 Báo trạng thái bơm bể gom 1 22 Status_bom_2_be_gom I0.1 Báo trạng thái bơm bể gom 2 23 Status_khuay_tren_be I0.2 24 Status_khuay_Polyme I0.3 Báo trạng thái động cơ khuấy Polyme 25 Status_khuay_PAC I0.4 Báo trạng thái động cơ khuấy PAC 26 Status_bom_DL_PAC I0.5 Báo trạng thái bơm định lượng PAC 27 Status_bom_DL_Polyme I0.6 Báo trạng thái bơm định lượng Polyme 28 Status_bom_hut_bun_1 I0.7 Báo trạng thái bơm hút bùn 1 29 Status_bom_hut_bun_2 I1.0 30 Status_bom_day_loc_1 I1.1 Báo trạng thái bơm đẩy lọc 1 31 Status_bom_day_loc_2 I2.0 Báo trạng thái bơm đẩy lọc 2 32 Status_bom_DL_Clorin I2.1 Báo trạng thái bơm định lượng Clo 33 Status_khuay_Clorin I2.2 Báo trạng thái động cơ khuấy Clo 34 Status_bom_rua_loc I2.3 Báo trạng thái bơm rửa lọc 35 Status_bom_nuoc_sach_1 I2.4 Báo trạng thái bơm nước sạch 1 36 Status_bom_nuoc_sach_2 I2.5 Báo trạng thái bơm nước sạch 2 38 Phao_tren_tank_them I3.6 Phao báo mức tank phụ 39 Phao_thap_be_gom I2.7 Phao báo mức thấp bể gom 40 Phao_cao_be_gom I2.6 Phao báo mức cao bể gom 41 Phao_thap_be_trung_gian I3.1 Phao báo mức thấp bể trung gian 42 Phao_cao_be_trung_gian I3.0 Phao báo mức cao bể trung gian 43 Phao_thap_be_chua_nsach I3.3 Phao báo mức thấp bể nước sạch 44 Phao_cao_be_chua_nsach I3.2 Phao báo mức cao bể nước sạch 45 Phao_nuoc_tren_tank I3.4 Phao báo mức tank chính M10. 1 Chạy dừng hệ thống trên máy tính Báo trạng thái động cơ khuấy bể hòa trộn Báo trạng thái bơm hút bùn 1 ( bơm nước sạch phụ) 37 19 Biến trung gian 46 Bit_chon_dong_co_M01 M0.0 Chạy tay động cơ M01 47 Bit_chon_dong_co_M02 M0.1 Chạy tay động cơ M02 48 Bit_chon_dong_co_M03 M0.2 Chạy tay động cơ M03 49 Bit_chon_dong_co_M04 M0.3 Chạy tay động cơ M04 50 Bit_chon_dong_co_M05 M0.4 Chạy tay động cơ M05 51 Bit_chon_dong_co_M06 M0.5 Chạy tay động cơ M06 52 Bit_chon_dong_co_M07 M0.6 Chạy tay động cơ M07 53 Bit_chon_dong_co_M08 M0.7 Chạy tay động cơ M08 54 Bit_chon_dong_co_M09 M1.0 Chạy tay động cơ M09 55 Bit_chon_dong_co_M10 M1.1 Chạy tay động cơ M10 56 Bit_chon_dong_co_M11 M1.2 Chạy tay động cơ M11 57 Bit_chon_dong_co_M12 M1.3 Chạy tay động cơ M12 58 Bit_chon_dong_co_M13 M1.4 Chạy tay động cơ M13 59 Bit_chon_dong_co_M14 M1.5 Chạy tay động cơ M14 60 Bit_chon_dong_co_M15 M1.6 Chạy tay động cơ M15 61 Bit_chon_dong_co_M16 M1.7 Chạy tay động cơ M16 62 Cho_phep_dong_co_M01 M3.0 Biến cho phép chạy tay động cơ M01 63 Cho_phep_dong_co_M02 M3.1 Biến cho phép chạy tay động cơ M02 64 Cho_phep_dong_co_M03 M3.2 Biến cho phép chạy tay động cơ M03 65 Cho_phep_dong_co_M04 M3.3 Biến cho phép chạy tay động cơ M04 66 Cho_phep_dong_co_M05 M3.4 Biến cho phép chạy tay động cơ M05 67 Cho_phep_dong_co_M06 M3.5 Biến cho phép chạy tay động cơ M06 68 Cho_phep_dong_co_M07 M3.6 Biến cho phép chạy tay động cơ M07 69 Cho_phep_dong_co_M08 M3.7 Biến cho phép chạy tay động cơ M08 70 Cho_phep_dong_co_M09 M4.0 Biến cho phép chạy tay động cơ M09 71 Cho_phep_dong_co_M10 M4.1 Biến cho phép chạy tay động cơ M10 72 Cho_phep_dong_co_M11 M4.2 Biến cho phép chạy tay động cơ M11 73 Cho_phep_dong_co_M12 M4.3 Biến cho phép chạy tay động cơ M12 74 Cho_phep_dong_co_M13 M4.4 Biến cho phép chạy tay động cơ M13 75 Cho_phep_dong_co_M14 M4.5 Biến cho phép chạy tay động cơ M14 20 76 Cho_phep_dong_co_M15 M4.6 Biến cho phép chạy tay động cơ M15 77 Cho_phep_dong_co_M16 M4.7 Biến cho phép chạy tay động cơ M16 78 Ngat_coi 79 A_M_bom_nuoc_tank_xua M10. 2 M10. 4 Biến ngắt còi Chọn chạy tự động - tay bơm phụ Vùng nhớ đệm 80 Bao_su_co_dong_co_M01 V0.0 Vùng nhớ đệm báo sự cố động cơ M01 81 Bao_su_co_dong_co_M02 V0.1 Vùng nhớ đệm báo sự cố động cơ M02 82 Bao_su_co_dong_co_M03 V0.2 Vùng nhớ đệm báo sự cố động cơ M03 83 Bao_su_co_dong_co_M04 V0.3 Vùng nhớ đệm báo sự cố động cơ M04 84 Bao_su_co_dong_co_M05 V0.4 Vùng nhớ đệm báo sự cố động cơ M05 85 Bao_su_co_dong_co_M06 V0.5 Vùng nhớ đệm báo sự cố động cơ M06 86 Bao_su_co_dong_co_M07 V0.6 Vùng nhớ đệm báo sự cố động cơ M07 87 Bao_su_co_dong_co_M08 V0.7 Vùng nhớ đệm báo sự cố động cơ M08 88 Bao_su_co_dong_co_M09 V1.0 Vùng nhớ đệm báo sự cố động cơ M09 89 Bao_su_co_dong_co_M10 V1.1 Vùng nhớ đệm báo sự cố động cơ M10 90 Bao_su_co_dong_co_M11 V1.2 Vùng nhớ đệm báo sự cố động cơ M11 91 Bao_su_co_dong_co_M12 V1.3 Vùng nhớ đệm báo sự cố động cơ M12 92 Bao_su_co_dong_co_M13 V1.4 Vùng nhớ đệm báo sự cố động cơ M13 93 Bao_su_co_dong_co_M14 V1.5 Vùng nhớ đệm báo sự cố động cơ M14 94 Bao_su_co_dong_co_M15 V1.6 Vùng nhớ đệm báo sự cố động cơ M15 95 Bao_su_co_dong_co_M16 V1.7 Vùng nhớ đệm báo sự cố động cơ M16 Vùng nhớ thời gian Vùng nhớ đặt thời gian chạy động cơ bể 96 Settime_M0102 VW100 97 Settime_M1011 VW110 98 Runtime_M0102 VW106 Thời gian thực của bơm bể gom 99 Runtime_M1011 VW116 Thời gian thực của bơm bể trung gian gom Vùng nhớ đặt thời gian chạy động cơ bể trung gian
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng