Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Thể loại khác Chưa phân loại TRUYỆN NGẮN THẠCH LAM...

Tài liệu TRUYỆN NGẮN THẠCH LAM

.DOCX
11
19
67

Mô tả:

GIÓ LẠNH ĐẦẦU MÙA Buổi sáng hôm nay, mùa đông đột nhiên đến, không báo trước. Vừa mới ngày hôm qua giời hãy còn nắng ấm và hanh, cái nắng về cuối tháng mười làm nứt nẻ đất ruộng, và làm ròn khô những chiếc lá rơi. Sơn và chị chơi cỏ gà ở ngoài cánh đồng còn thấy nóng bứt, chảy mồ hôi. Thế mà qua một đêm mưa rào, trời bỗng đổi ra gió bấc, rồi cái lạnh ở đâu đến làm cho người ta tưởng đang ở giữa mùa đông rét mướt. Sơn tung chăn tỉnh dậy, nhưng khôg bước xuống giường ngay như mọi khi, còn ngồi thu tay vào trong bọc, bên cạnh đứa em bévẫn nắm tay ngủ kỹ. Chị Sơn và mẹ Sơn đã trở dậy, đang ngồi quạt hỏa lò để pha nước chè uống. Sơn nhìn thấy mọi người đã mặc áo rét cả rồi. Nhìn ra ngoài sân, Sơn thấy đất khô trắng, luôn luôn cơn gió vi vu làm bốc lên những màn bụi nhỏ, thổi lăn những cái lá khô lạo xạo. Trời không u ám, toàn một màu trắng đục. Những cây lan trông chậu, lá rung động và hình như sắc lại vì rét. Sơn cũng thấy lạnh, vội vơ lấy cái chăn trùm lên đầu rồi cất tiếng gọi chị. Mẹ Sơn nghe thấy, đặt chén nước chè xuống, bảo chị Lan: - Con vào buồng lấy thúng áo ra mẹ mặc cho em, đi. Rồi quay lại bảo Sơn: - Con sang đây mà ngồi cho ấm. Bước khéo để cho em bé ngủ. Sơn kéo chăn lên đắp cho em, ngồi xếp bằng bên khay nước. Mẹ Sơn rót cho một chén, Sơn cầm lấy chén chè nóng ấp vào mặt, vào má cho ấm, rồi để mặt vào miệng chén cho hơi bốc lên. Bà Sơn thường vẫn bảo làm thế cho tỉnh mắt. Người vú già xù xù cái áo bông cánh rách, xách siêu nước từ dưới nhà lên, vừa xuýt xoa vừa nói: - Rét quá! Múc nước cóng cả tay. Vú giơ tay hơ trên hỏa lò. Mẹ Sơn hỏi: - Năm nay rét sớm hơn mọi năm vú nhỉ? Người vú già ra vẻ nhớ lại, đáp: - Cũng chả bằng cái năm mợ đi cân gạo bên Sông. Gớm, mới rét làm sao! Sáng tôi dậy, bà sai đi chợ, cứ run lên cầm cập. Sơn cũng nhớ cái rét năm ấy rõ rệt lắm, như mới đây thôi. Buổi sớm hôm ấy, mẹ Sơn cũng ngồi uống nước chè như sáng hôm nay và cũng lấy áo rét ra mặc. Chị Lan từ trong buồng đi ra, khệ nệ ôm cái thúng quần áo đặt lên đầu phản. Mẹ Sơn đặt cái vỉ buồm lục đống quần áo rét. Sơn nhận ra cũng những cái áo Sơn đã mặc năm ngoái, năm kia: một cái áo vệ sinh màu nâu sẫm với một cái áo dạ khâu chỉ đỏ. Sơn cầm giơ những cái áo lên, thấy mát lạnh cả tay. Từ bộ quần áo thoảng ra hơi mốc của vải gấp lâu trong hòm, làm Sơn nhớ lại những buổi đầu mùa rét từ bao giờ, lâu lắm, ngày Sơn còn nhỏ. Mẹ Sơn giơ lên một cái áo bông cánh đã cũ nhưng còn lành lặn, nói: - Đây là áo của cô Duyên đây. Duyên là đứa em gái bé của Sơn, chết từ năm lên bốn tuổi. Mẹ Sơn nhắc đến làm Sơn nhớ em, cảm động và thương em quá. Vú già là người đã nuôi Duyên từ lúc mới đẻ, với lấy cái áo lật đi lật lại ngắm nghía,tay mân mê các đường chỉ: - Giá bây giờ em nó có còn cũng chả mặc được. Mẹ Sơn yên lặng không nói gì. Nhưng đến lúc nói với Sơn lại để mặc áo, Sơn thấy mẹhơi rơm rớm nước mắt. Sơn đã mặc xong áo ấm áp: cả cái áo dạ chỉ đỏ lẫn áo vệ sinh, ngoài lại mặc phủ cái áo vải thâm dài. Sơn đứng trên giường trước mặt mẹ, đã quay đi quay lại ba, bốn lần để mẹ Sơn ngắm áo. Sau cùng, mẹ Sơn vuốt các tà áo cho phẳng phiu, rồi đẩy Sơn ra, bảo: - Thôi, con đi chơi. Sơn xúng xính rủ chị ra chợ chơi. Nhà Sơn ở quay lưng vào chợ, cạnh một dãy nhà lá của những người nghèo khổ mà Sơn quen biết cả vì họ vẫn vào vay mượn ở nhà Sơn. Sơn biết lũ trẻ con các gia đình ấy chắc bây giờ đương đợi mình ở cuối chợ để đánh khăng, đánh đáo. Không phải ngày phiên, nên chợ vắng không. Mấy cái quán chơ vơ lộng gió, rác bẩn rải rác lẫn với lá rụng của cây đề. Gió thổi mạnh làm Sơn thấy lạnh, và cay mắt. Nhưng chân trời trong hơn mọi hôm, những làng ở xa Sơn thấy rõ như ở gần. Mặt đất răn lại, và nức nẻ những đường nho nhỏ, kêu vang lên lanh tanh dưới nhịp guốc của hai chị em. Đến cuối chợ đã thấy lũ trẻ đang quây quần chơi nghịch. Chúng nó thấy chị em Sơn đến đều lộ vẻ vui mừng, nhưng chúng vẫn đứng xa, không dám vồ vập. chúng như biết cái phận nghèo hèn của chúng vậy, tuy Sơn và chị vẫn thân mật chơi đùa với, chứ không kiêu kỳ và khinh khỉnh như các em họ của Sơn. Thằng Cúc, con Xuân, con Tý, con Túc sán gần giương đôi mắt ngắm bộ quần áo mới của Sơn. Sơn nhận thấy chúng ăn mặc không khác ngày thường, vẫn những bộ quần áo nâu bạc đã rách vá nhiều chỗ. Nhưng hôm nay, môi chúng nó tím lại, và qua những chỗ áo rách, da thịt thâm đi. Mỗi cơn gió đến, chúng lại run lên, hàm răng đập vào nhau. Thằng Xuân đến mó vào chiếc áo của Sơn, nó chưa thấy cái áo như thế bao giờ. Sơn lật vạt áo thâm, chìa áo vệ sinh và áo dạ cho cả bọn xem. Một đứa tắc lưỡi, nói: - Cái áo này mặc thì nóng lắm. Chắc mua phải đến một đồng bạc chứ không ít, chúng mày nhỉ. Đứa khác nói: - Ngày trước thầy tao cũng có một cái áo như thế, về sau bán cho ông lý mất. Con Túc ngây ngô giương đôi mắt lên hỏi Sơn: - Cái này cậu mua tận Hà Nội phải không? Sơn ưỡn ngực đáp: - Ở Hà Nội, chứ ở đây làm gì có. Mẹ tôi còn hẹn mua cho tôi một cái áo len nhiều tiền hơn nữa kia. Chị Lan bỗng giơ tay vẫy một con bé, từ nãy vẫn đứng dựa vào cột quán, gọi: - Sao không lại đây, Hiên? Lại đây chơi với tôi. Hiên là đứa con gái bên hàng xóm, bạn với Lan và Duyên. Sơn thấy chị gọi nó không lại, bước gần đến trông thấy con bé co ro đứng bên cột quán, chỉ mặc có manh áo rách tả tơi, hở cả lưng và tay. Chị Lan cũng đến hỏi: - Sao áo của mày rách thế Hiên, áo lành đâu không mặc? Con bé bịu xịu nói: - Hết áo rồi, chỉ còn cái này. - Sao không bảo u mày may cho? Sơn bây giờ mới chợt nhớ ra là mẹ cái Hiên rất nghèo, chỉ có nghề đi mò cua bắt ốc thì còn lấy đâu ra tiền mà sắm áo cho con nữa. Sơn thấy động lòng thương, cũng như ban sáng Sơn đã nhớ thương đến em Duyên ngày trước vẫn cùng nói với Hiên đùa nghịch ở vườn nhà. Một ý nghĩ tốt bỗng thoáng qua trong trí, Sơn lại gần chị thì thầm: - Hay là chúng ta đem cho nó cái áo bông cũ, chị ạ. - Ừ, phải đấy. Để chị về lấy. Với lòng ngây thơ của tuổi trẻ, chị Lan hăm hở chạy về nhà lấy áo. Sơn đứng lặng yên đợi, trong lòng tự nhiên thấy ấm áp vui vui. Nhưng cái vui của Sơn không được bao lâu. Bữa cơm về tới nhà, Sơn không thấy mẹ đâu cả, hỏi vú già: - Mợ tôi đi đâu hở vú? - Chị Lan và cậu cứ ăn cơm trước đi. Mợ còn đi ăn giỗ đến trưa mới về. Rồi vú già nhìn rõ vào mặt Sơn, hỏi: - Có phải cậu đem cho con Hiên cái áo bông cũ phải không? Sơn ngạc nhiên đáp: - Phải. Nhưng sao vú biết? - Con Sinh nó nói với tôi đấy-Sinh là đứa em họ của Sơn, vẫn hay nói hỗn với vú già, nên vú ấy ghét-Nó lại còn bảo hễ mợ về nó sẽ sang mách với mợ cho cậu phải đòn. Sơn lo quá, sắp ăn, bỏ đũa đứng dậy, van: - Thế bây giờ làm thế nào, hở vú? Mợ tôi biết thì chết. - Ai bảo cậu dại dột đem cho áo nó? Bây giờ cậu sang bảo cái Hiên trả lại thì không việc gì. Sơn vội vàng ra chợ tìm cái Hiên nhưng không thấy con bé ở đó. Đến nhà cũng không thấy ai, mẹ nó cũng không có nhà. Hai chị em lo sợ, đi ra cánh đồng tìm cũng không gặp. Gần đến buổi chiều, Sơn và chị chưa đòi được áo. Lan trách em: - Sao em lại nghĩ đem cho nó cái áo ấy, có phải bây giờ me mắng chết không. - Ai bảo chị về lấy? Nếu chị không về lấy thì em biết đâu. Chị Lan đấu dịu: - Thôi, bây giờ phải về nhà vậy chứ biết làm thế nào. - Nhưng mà em sợ lắm. Chị Lan thở dài, nắm chặt lấy tay em, an ủi: - Đằng nào cũng phải về cơ mà. May r a có lẽ me không mắng đâu. Hai chị em lo lắng dắt nhau lẻn về nhà. Đến cửa, Sơn nghe thấy tiếng mẹ nói ở trong với tiếng một người đàn bà khác nữa, nghe quen quen. Lan dắt tay Sơn khép nép bước vào, hai chị em ngạc nhiên đứng sững ra khi thấy mẹ con Hiên đang ngồi ở cái ghế con trên đất trước mặt mẹ, tay cầm cái áo bông cũ. Thấy hai con về, mẹ Sơn ngửng lên nhìn rồi nghiêm nghị bảo: - Kìa, hai cô cậu đã về kia. Thế áo bông của tôi đâu mà tự tiện đem cho đấy? Sơn sợ hãi, cúi đầu lặng im, nép vào sau lưng chị. Bác Hiên vừa cười vừa nói: - Tôi về thấy cháu nó mặc cái áo bông tôi hỏi ngay. Nó bảo của cậu Sơn cho nó. Tôi biết cậu ở đây đùa, nên tôi phải vội vàng đem lại đây trả mợ. Thôi, bây giờ, xin phép mợ tôi về. Mẹ Sơn hỏi: - Con Hiên không có cái áo à? - Bẩm nhà cháu độ này khổ lắm, Chẳng để dành được đồng nào may áo cho con cả. Thành thử vẫn cái áo từ năm ngoái nó mặc mãi. Mẹ Sơn với cái âu đồng, lấy tiền đưa cho bác Hiên: - Đây, tôi cho mượn năm hào cầm về mà may áo cho con. Khi bác Hiên bước ra khỏi cửa, mẹ Sơn vẫy hai con lại gần, rồi âu yếm ôm vào lòng mà bảo : - Hai con tôi quý quá, dám tự do lấy áo đem cho người ta không sợ mẹ mắng ư? DƯỚI BÓNG HOÀNG LAN Thanh lách cánh cửa gỗỗ để khép, nhẹ nhàng b ước vào. Chàng thấấy mát h ẳn c ả ng ười; trên con đường lát gạch bát tràng rêu phủ, những vòng ánh sáng l ọt qua vòm cấy xuỗấng nh ẩy múa theo chiêều gió. Một mùi lá tươi non phảng phấất trong khỗng khí. Thanh rút khăn lau mỗề hỗi trên trán bên ngoài trời năấng găất - rỗềi thong thả đi bên bức tường hoa thấấp ch ạy th ẳng đêấn đấều nhà. Yên tĩnh quá, khỗng một tiêấng động nhỏ trong căn vườn, tựa nh ư bao nhiêu s ự ỗền ào ở ngoài kia đêều ngừng lại trên bậc cửa. Thanh bước lên thêềm, đặt vali trên chiêấc trường k ỷ, rỗềi ngó đấều nhìn vào trong nhà: bóng tỗấi d ịu và man mát loáng qua những màu săấc rực rỡ chàng đem ở ngoài tr ời vào; Thanh ch ưa nhìn rõ thấấy gì cả; một lát, quen bóng tỗấi, chàng mới nhận thấấy cảnh tượng gian nhà cũ khỗng có gì thay đ ổi, cũng y nguyên như ngày chàng đi xưa. Sự yên lặng trấềm tịch đêấn nỗỗi Thanh tr ở nên ngh ẹn h ọng; mãi mãi chàng mới cấất được tiêấng lên gọi kheỗ: - Bà ơi! Một cái bóng lẹ làng từ trong vụt ra, rơi xuỗấng mặt bàn; Thanh đ ịnh rõ nhìn: con mèo c ủa bà chàng, con mèo già vấỗn chơi đùa với chàng ngày tr ước. Con v ật nép chấn vào mình kheỗ phe ph ẩy cái đuỗi, rỗềi hai măất ngọc thạch xanh dương lên nhìn ng ười. Thanh m ỉm c ười l ại gấền vuỗất ve con mãn: - Bà mày đấu? Thanh bước xuỗấng giàn thiên lý. Có tiêấng người đi, rỗềi bà chàng, mái tóc b ạc ph ơ, chỗấng g ậy trúc, ở ngoài vườn vào. Thanh cảm động và mững rỡ, chạy lại gấền. - Cháu đã vêề đấấy ư? Bà cụ thỗi nhai trấều, đỗi măất hiêền từ dưới làn tóc trăấng đưa lên nhìn cháu, ấu yêấm và mêấn th ương. - Ði vào trong nhà khỗng năấng cháu. Thanh đi bên bà, người thẳng, mạnh, cạnh bà cụ gấềy còng. Tuy v ậy chàng c ảm thấấy chính bà che chở cho chàng, cũng như những ngày chàng còn nhỏ. - Nhà khỗng có ai ư bà? - Vấỗn có thăềng Nhấn, hỗm nay nó đi đong thóc bên kia xóm. D- chỗấc nó vêề. Con đã ăn c ơm ch ưa? - Dạ chưa. Con ở tàu vêề đấy ngay. Nhưng con khỗng thấấy đói. Bà nhìn cháu, giục: - Con rửa mặt đi, rỗềi đi nghỉ khỗng mệt. Trời năấng thêấ này mà con khỗng đi xe ư? Thanh cười: - Có một tý đường đấất, cấền gì phải xe. Con đi bộ hàng ngày cũng được. Nhưng Thanh cũng vấỗn theo lời bà. Chàng đêấn bên bể múc n ước vào thau r ửa m ặt. N ước mát r ợi và Thanh cúi nhìn bóng chàng lay động trong lòng bể với nh ững m ảnh tr ời xanh tan tác. Tấất cả những ngày thuở nhỏ trở lại với chàng. Thanh văấng nhà đã gấền hai năm nay, v ậy mà chàng có cảm giác như vấỗn ở nhà tự bao giờ. Phong cảnh vấỗn y nguyên, gian nhà vấỗn t ịch m ịch và bà chàng vấỗn tóc bạc phơ và hiêền từ. Trên trường kỷ, ngọn đèn con và cái điêấu cũ kyỗ. Con mèo già tròn mình năềm bên c ạnh, măất lim dim trong sự bình yên và nhàn nhã. Thanh trỗng thấấy cảnh ấấy đã nhiêều lấền. Lấền nào tr ở vêề v ới bà chàng, Thanh cũng thấấy bình yên và thong thả như thêấ. Căn nhà v ới th ửa v ườn này đỗấi v ới chàng nh ư m ột nơi mát mẻ và hiêền lành, ở đấấy bà chàng lúc nào cũng săỗn sàng chờ đợi để mêấn yêu chàng. - ấấy, bà làm gì thêấ? Bà để mặc cháu. Bà cụ vấỗn khỗng thỗi phẩy chiêấc phấất trấền lên đấều giường: - Ðã lấu khỗng có ai năềm nên bụi bám đấềy khăấp cả. Thanh phải để mặc cho bà sửa chiêấu và xêấp lại gỗấi. Chàng thấấy mình bé quá. - Cháu đi nghỉ chẳng mệt. Ðể bà hái mấấy lá rau nấấu canh ăn cho mát. Bà cụ đi ra. Thanh bỗỗng thấấy mệt mỏi. Chàng lặng năềm xuỗấng gi ường, ruỗỗi chấn tay, khoan khoái. Ngoài khung cửa sổ, trời xanh ngăất ánh sáng; lá cấy rung đ ộng d ưới làn gió nh ẹ. M ột thấn cấy vút cao lên trước mặt. Cùng một lúc, chàng lẩm b ẩm: "cấy hoàng lan!", mùi h ương th ơm thoang thoảng đưa vào. Thanh nhăấm măất ngửi hương thơm và nh ớ đêấn cái cấy ấấy chàng th ường hay ch ơi dưới gỗấc nhặt hoa. Ðã từ lấu lăấm, ngày mới có căn nhà này, ngày cha m ẹ chàng hãy còn. Rỗềi đêấn ngày một bà một cháu quấấn quít nhau. Thanh ra t ỉnh làm rỗềi đi vêề hàng năm, các ngày ngh ỉ. Bấy giờ cấy đã lớn. Thanh thấấy tấm hỗền nhẹ nhõm tươi mát như vừa tăấm ở suỗấi. Chàng tăấm trong cái khỗng khí t ươi mát này. Những ngày bận rộn ở tỉnh giờ xa quá. Khu vườn với các cấy quen đã nhận biêất chàng rỗềi. Nghe tiêấng bà đi vào. Thanh năềm yên gi ả vờ ng ủ. Bà l ại gấền săn sóc buỗng màn, nhìn cháu và xua đuổi muỗỗi. Gió quạt đưa nhẹ trên mái tóc chàng. Thanh vấỗn năềm yên, nhăấm măất nh ưng biêất bà ở bên mình. Chàng khỗng dám động đậy, yên l ặng ch ờ cho bà l ại đi ra. Bà xuỗấng bêấp làm c ơm h ẳn. Tiêấng dép nhỏ dấền. Chàng cảm động gấền ứa nước măất. Bà yêu thương cháu quá, gi ờ ch ỉ có mình cháu, v ới mình bà. Mà bà làm bêấp có một mình thỗi ư? Khỗng, hình nh ư có tiêấng ng ười khác n ữa, tiêấng trong và mau h ơn. Thanh lăấng nghe: một tiêấng cười seỗ đưa lên. Tiêấng ai? Nghe quen quá mà Thanh khỗng nh ớ đ ược. Chàng lẳng lặng ngỗềi dậy, tỳ trên cửa sổ, cúi mình nhìn ra phía ao. Bóng cấy hoàng lan lay đ ộng c ả một vùng. Chàng chợt nhớ, chạy vùng xuỗấng nhà ngang, gọi vui vẻ: - Cỗ Nga... Người thiêấu nữ đương nhặt rau nghe tiêấng gọi vội ng ửng đấều: m ột n ụ c ười, đỗi măất trong sáng lên; rỗềi tiêấng nhẹ nhàng: - Anh Thanh! Anh đã vêề đấấy à? Thanh đứng tựa bên cột, chưa trả lời. Chàng nhìn cỗ thiêấu n ữ xinh xăấn trong tà áo trăấng, mái tóc đen lánh buỗng trên cổ nhỏ, bên cạnh mái tóc b ạc trăấng c ủa bà chàng. Cỗ Nga, cỗ bé hàng xóm vấỗn sang chơi với chàng trong vườn, và mỗỗi lấền vêề, chàng lại g ặp ở nhà nh ư m ột ng ười thấn m ật. Một lát cỗ Nga nói: - Anh Thanh độ này khác hẳn trước. Anh chóng nhớn quá. - Tỗi vấỗn thêấ đấấy chứ. Bà cụ cúi trên rổ rau, khỗng nhìn cháu đáp: - Cỗ trỗng em có phải gấềy đi khỗng. Khỗng băềng độ còn ở nhà. Nga ngửng nhìn Thanh, cười: - Ðấấy em có nói sai đấu. Anh trỗng lại đen đi nữa. Lá rau tươi xanh ngăất bên bàn tay trăấng hỗềng nhỏ nhăấn. Thanh cũng ngỗềi ghé xuỗấng. Thêấ là l ại nh ư lúc còn ở nhà, ngày ngày chàng cũng vấỗn với Nga xuỗấng bêấp xem bà làm c ơm. Cấu chuy ện vấỗn vui vẻ và vấỗn đậm, có lúc chàng lấềm tưởng Nga chính là em gái ruột của mình. <><><><><><><><><><><><><> Lúc Nga bưng cơm đặt lên bàn, bà cụ bảo cỗ thiêấu nữ: - ở đấy ăn cơm một thể, cháu ạ. Thanh nhìn lên: - Ăn cho vui, cỗ Nga. - Xin phép cụ và anh thỗi, em vừa mới ăn cơm xong ở nhà. Em đứng đấy cũng đ ược ch ứ gì. Thanh ra vẻ khỗng băềng lòng: - Khỗng, cỗ phải ngỗềi ăn cơ. Cỗ làm khách mãi. Nga sợ, vén áo ngỗềi bên cạnh bà cụ, nh ưng nàng ch ỉ ăn nh ỏ nh ẻ, cấềm ch ừng, và buỗng đũa luỗn đ ể xới cơm cho Thanh. Bữa cơm vui quá. Thanh ăn rấất ngon mi ệng, lòng th ư thái và sung s ướng. Thỉnh thoảng chàng nhìn đỗi mỗi thăấm của Nga, hai má hỗềng. Và n ụ c ười t ươi n ở, nàng nhìn l ại Thanh, một chút thỗi, nhưng bao nhiêu ấu yêấm. Ngoài vười, trời vấỗn năấng. Giàn thiên lý pha xanh m ột bên tà áo trăấng c ủa Nga. Nh ững búp hoa lý non và thơm rủ liêền trong giàn, lấỗn vào đám lá. Gạch mát và ph ủ rêu khiêấn Thanh nh ớ l ại hai bàn chấn xinh xăấn của Nga, ngày nào, đi trên đó. Hai bàn chấn nh ỏ, lấấm tấấm cát, đ ể dấấu t ự ngoài ao tr ở vêề... Chàng đột nhiên mỉm cười, rỗềi hỏi: - Cỗ Nga có còn hay đi nhặt hoàng lan rơi nữa khỗng? Nga cũng cười hơi thẹn: - Vấỗn nhặt đấấy. Nhưng khỗng có ai tranh nữa. Nàng nhìn Thanh, năấng như tụ lại những hình ảnh tự bao gi ờ, và seỗ vuỗất mấấy s ợi tóc mai ra m ột bên. Thanh thấấy quả tim đập nhẹ nhàng. Bà cụ thì mải nhìn cháu. Bác Nhấn khoanh tay đứng d ựa bên c ột nghe; bác cũng vui m ừng vì thấấy cậu vêề, vấỗn khỏe mạnh và xinh trai như ngày tr ước. Còn cỗ Nga vấỗn t ươi đ ẹp và vui v ẻ nh ư thêấ. Có cỗ nhà cũng đỡ văấng, và bà cậu cũng đỡ buỗền; hàng ngày cỗ ch ạy sang ch ơi giúp đ ỡ bà c ụ giã cỗấi trấều và nói chuyện đêấn người đi văấng ở trên tỉnh đã lấu khỗng vêề thăm nhà. Bữa ăn xong. Thanh với Nga đã trở lại thấn mật nh ư khi còn nh ỏ. Thanh dăất nàng đi thăm v ườn; cấy hoàng lan cao vút, cành lá rủ xuỗấng như chào đón hai ng ười. Có lúc gấền nhau, Thanh thấấy mái tóc Nga thoang thoảng thơm như có giăất hoàng lan. Nhưng hoa lan ch ưa r ụng, vấỗn còn t ươi xanh ở trên cành, Nga bảo Thanh: - Những ngày em đêấn đấy hái hoa, em nhớ anh quá. Thanh chẳng biêất nói gì; chàng vít một cành lan xuỗấng gi ữ ở trong tay đ ể Nga tìm hoa, rỗềi nh ẹ nhàng buỗng ra cho cành lại cong lên. Năấng soi vào vai hai ng ười, nh ưng d ưới chấn đấất vấỗn mát như xưa. - Bao giờ anh lên tỉnh? - Ngày mai thỗi. Kỳ này được nghỉ ít. Nhưng mai kia, tỗi seỗ vêề ở đấy lấu hơn. Lòng Thanh dịu lại. Nga đêấn bên bể múc nước rửa hoa, rỗềi xêấp bấềy lên trên quả trấều. Bà c ụ nhìn cỗ, ấu yêấm: - Hoa hãy còn non lăấm, sao hái sớm thêấ, con? Nga thưa: - "Anh con hái đấấy ạ" và nàng nhìn Thanh mỉm cười. Ðêm ấấy, một bà, một cháu với một cỗ láng giêềng chuyện trò dưới bóng đèn mãi t ới khuya, khi trăng lên. Qua vườn, Thanh ti-n Nga ra đêấn cổng, đi qua hai bên b ờ lá đã ướt s ương. Mùi hoàng lan thoang thoảng bay trong gió ngát. Khỗng lưỡng l ự, Thanh cấềm lấấy tay Nga, đ ể yên trong tay mình, Nga cũng đứng yên lặng. Lấu lấu, Nga rút tay seỗ nói: - Thỗi em vêề. Thanh đi trở vào rấất thong thả. Có cái gì dịu ngọt chăng tơ ở đấu đấy, khiêấn chàng v ương ph ải. Chàng đêấn trường kỷ ngỗềi ở bên đèn. Sáng hỗm sau, Thanh đã phải lên tỉnh. Chiêấc vali chàng n ặng nh ững th ức quà bà chàng đã ban cho. Thanh cấềm mũ đứng nghe lời khuyên bảo ấn cấền c ủa bà d ưới giàn hoa lý. Chàng vấỗn bé quá và l ại đi xa. Tới cổng, Thanh còn đứng lại nhìn cấy hoàng lan và các cấy khác trong v ườn. Bác Nhấn nhanh nhảu cấềm đỡ vali cho chàng, Thanh dặn kheỗ: - Bảo tỗi có nhời chào cỗ Nga nhé. Rỗềi chàng bước ra đi nửa buỗền mà lại nửa vui. Thanh nghĩ đêấn căn nhà nh ư m ột n ơi mát m ẻ và sung sướng để chàng thường vêề nghỉ sau việc làm. Và Thanh biêất răềng Nga seỗ vấỗn đ ợi chàng, vấỗn nhớ mong chàng như ngày trước. Mỗỗi mùa cỗ lại giăất hoàng lan trong mái tóc đ ể t ưởng nh ớ mùi hương
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan