Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Tiểu học Trọn bộ giáo án môn luyện từ và câu lớp 3 phần 3...

Tài liệu Trọn bộ giáo án môn luyện từ và câu lớp 3 phần 3

.DOC
24
284
61

Mô tả:

LUYỆN TỪ VÀ CÂU TIẾT 21:NHÂN HÓA ÔN TẬP CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI: Ở ĐÂU? . I. Mục tiêu: Giúp Hs: 1. Tiếp tục nhận biết và luyện tập về nhân hoá để nắm được 3 cách nhân hoá. 2. Ôn luyện về mẫu câu “ ở đâu ?”. Tìm được bộ phận trả lời cho câu hỏi “ ở đâu?”, trả lời được các câu hỏi viết theo mẫu câu “ ở đâu?”cách đặt và ttrả lời câu hỏi “Như thế nào ?” II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ chép sẵn bài thơ Ông trời bật lửa - Phiếu bài tập III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Bài cũ (5’) - Tìm 3 từ cùng nghĩa với Đất nước - Nhân hoá là gì ? - 2 Hs thực hiện lên bảng. + Tổ quốc, giang sơn, nước non. - Lớp trả lời - GV nhận xét chấm điểm + Nhân hoá là dùng cách gọi tên người để gọi 2. Bài mới: tên sự vật và dùng cách miêu tả người để tả + Giới thiệu bài: Giờ luyện từ và câu sự vật. tuần này các em sẽ tiếp tục học về biện pháp nhân hoá, sau đó ôn lại - Hs khác nhận xét. cách sử dụng mẫu câu “ ở đâu?’ *Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: Đọc bài thơ sau(5’) - GV đọc bài thơ - Yêu cầu 2 em đọc bài thơ trên bảng phụ Bài 2(10’): Trong bài thơ trên, những vật nào được nhân hoá ? Chúng được nhân hoá bằng những cách nào ? - GV yêu cầu Hs thảo luận theo 4 nhóm và phát phiếu thảo luận cho Hs - GV nhận xét, rút ra đáp án đúng nhất - Yêu cầu 1 em nêu lại bài giải đúng ? Có mấy cách nhân hoá ? đó là những cách nào ? - GV nêu lại 3 cách nhân hoá -1 h/s đọc yêu cầu và bài thơ. - 2 Hs đọc lại. - 2 em đọc bài thơ trên bảng phụ. - Lớp theo dõi SGk. + 1 em nêu yêu cầu bài tập. - Lớp thảo luận theo 4 nhóm. - Đại diện 2 nhóm lên báo cáo. - Lớp nhận xét và bổ sung. - 1 em nêu lại đáp án. + Có 3 cách nhân hoá.... Tên sự Cách nhân hoá vật các các sự vật cách tác giả được sự vật được tả nói với mưa nhân được bằng từ hoá gọi ngữ bằng Mặt ông bật lửa trời Mây chị kéo đến trăng trốn sao Đất nóng lòng chờ đợi hả hê uống nước Mưa Xuống đi nào! mưa ơi ! Sấm ông vỗ tay cười ? Sử dụng biện pháp nhân hoá có tác dụng gì ? Bài 3(7’):Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi ở đâu ? - Gọi Hs nêu yêu cầu bài tập - GV ghi bảng hướng dẫn Hs làm câu đầu ? Đây là mẫu câu nào đẫ học ? a) Trần Quốc Khái quê ở huyện Thường Tín, tính Hà Tây. - Yêu cầu HS làm bài - GV nhận xét và chữa bài ? Bộ phận gạch chân có tác dụng gì ? Bài 4(7’): Đọc lại bài tập đọc ở lại với chiến khu và trả lời câu hỏi: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập đọc - Yêu cầu HS thảo luận theo cặp * Qua bài tập các em đã biết trả lời câu hỏi theo mẫu câu ở đâu ? 3. Củng cố – dặn dò: (3’) - Nêu lại 3 cách nhân hoá - Dặn dò về tập đặt câu theo 3 cách nhân hoá + Mẫu câu : ở đâu? - 1 em nêu miệng- lớp nhận xét. - 2 em lên bảng, lớp làm bài + Trả lời cho câu hỏi ở đâu ? - 1 em nêu yêu cầu bài tập . - 1 em đọc bài tập đọc. - Lớp hỏi đáp theo cặp. - Các cặp hỏi đáp trước lớp. * Bộ phận trả lời cho câu hỏi ở đâu? bổ sung nội dung về địa điểm xảy ra sự việc, quê quán... của nhân vật trong câu. - Lớp nhận xét, bổ sung. a) Câu chuyện kể trong ….chiến khu. b) Trên chiến khu, …… nhỏ sống trong lán. c) Vì lo cho ……. khuyên họ về sống với gia đình. Luyện từ và câu (22) TỪ NGỮ VỀ SÁNG TẠO. DẤU PHẨY,DẤU CHẤM,CHẤM HỎI I Mục tiêu : 1/KT,KN : - Nêu được một số từ ngữ về chủ điểm Sáng tạo trong các bài tập đọc, chính tả đã học(BT1). - Đặt được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong cu (BT2a/b/c) - Biết dùng đúng dấu chấm, dấu chấm hỏi trong bài tập 3 2/TĐ : Yêu thích môn TV II/ Chuẩn bị : - Một tờ giấy khổ to kẻ bảng ghi lời giải BT1; - 2 băng giấy viết 4 câu văn của bài tập 2. - 2 băng giấy viết truyện vui : “điện“ - BT3 III/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động GV 1. Kiểm tra bài cũ: 5’ - Yêu cầu 2 em lên bảng làm bài tập 2 và 3 của tiết trước. - Nhận xét ghi điểm. 2.Bài mới:30P HĐ1. Giới thiệu bài:1’ HĐ2.HD học sinh làm bài tập: Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu BT. - Phát cho mỗi nhóm một tờ giấy A 4 yêu cầu dựa vào các bài tập đọc, và chính tả ở các tuần 21, 22 để tìm các từ ngữ chỉ trí thức và hoạt động trí thức. - Mời đại diện các nhóm dán nhanh bài làm lên bảng và đọc kết quả. - Nhận xét chốt lại câu đúng, bình chọn nhóm thắng cuộc . Bài 2 : - Yêu cầu một em đọc thành tiếng về yêu cầu bài tập 2. -Yêu cầu cả lớp đọc thầm . - Dán lên bảng 2 băng giấy đã viết sẵn 4 câu . - Yêu cầu đọc lại 4 câu sau khi đã điền dấu xong Bài 3: - Yêu cầu HS đọc đề bài và truyện vui : “Điện“. + Yêu cầu của bài tập là gì ? - Dán 2 tờ giấy lớn lên bảng. - Yêu cầu cả lớp nhận xét bổ sung nếu có . 3, Củng cố - dặn dò: 4’ - Nhắc lại nội dung bài học . - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà học bài xem trước bài mới . Hoạt động HS - 2HS lên bảng làm bài. - Cả lớp theo dõi nhận xét bài bạn . - Lớp theo dõi giới thiệu bài. Bài 1: - Một em nêu yêu cầu bài tập1. - Cả lớp đọc thầm bài tập. - Các nhóm thảo luận làm bài. - Đại diện nhóm dán bài lên bảng, đọc kết quả. - Cả lớp nhận xét bổ sung: tiến sĩ , đọc sách , học , mày mò, nhớ nhập tâm , nghề thêu, nhà bác học , viết , sáng tạo , người trí thức yêu nước vv… - Bài 2: Một học sinh đọc bài tập 2. - Lớp theo dõi và đọc thầm theo . - Học sinh tự làm bài và chữa bài . - Hai em lên bảng làm bài, lớp bổ sung: a/ Ở nhà, em thường giúp bà xâu kim . b/ Trong lớp, Liên luôn chú ý nghe giảng - Bài 3 : Một học sinh đọc đề bài tập 3. - Lớp độc lập suy nghĩ và làm bài vào vở - Hai học sinh lên thi làm trên bảng. - Cả lớp nhận xét tuyên dương bạn thắng cuộc. - Hai học sinh nêu lại nội dung vừa học. Luyện từ và câu: NHÂN HÓA ÔN CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI NHƯ THẾ NÀO? I/ Mục tiêu:1/KT,KN : - Tìm được những nhân vật nhân hóa, cách nhân hoá trong bài thơ ngắn (BT1) - Biết cách trả lời câu hỏi Như thế nào ? (BT2) - Đặt được câu hỏi cho bộ phậncâu trả lời câu hỏi đó( BT a/c/d) 2/TĐ : - Giáo dục HS chăm học II/ Chuẩn bị : GV - Một đồng hồ hoặc mô hình đồng hồ có 3 kim. - Ba tờ giấy khổ to kẻ bảng BT3. Bảng lớp viết 4 câu hỏi của bài tập 3. III/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Kiểm tra bài cũ: 5’ Làm bài tập 1 -1em lám bái trên bảng 2.Bài mới30P HĐ1. Giới thiệu bài:1’ - Lớp theo dõi giới thiệu bài. HĐ2.HD học sinh làm bài tập: Bài 1: HD -Bài 1: Một học đọc yêu cầu bài - Gọi HS đọc bài thơ “đồng hồ báo tập1. thức“. Đọc bài thơ. - Cho HS quan sát chiếc đồng hồ, chỉ cho - Cả lớp quan sát các kim đồng hồ HS thấy: kim giờ chạy chậm ... Tác giả tả trả lời kim giờ chạy chậm, kim phút rất đúng. đi từng bước, kim giây phóng rất - Yêu cầu lớp tự làm bài. nhanh. - HS tự làm bài. Lời giải đúng: + Kim giờ gọi là : bác tả bằng từ ngữ : thận trọng nhích từng li, từng li + Kim phút gọi bằng anh tả bằng - Nhận xét chốt lại lời giải đúng. TN : lầm lì đi từng bước, từng bước. Bài 2:HD +Kim giây gọi bằng bé, tả bằng từ - YC HS trao đổi theo cặp ngữ: tinh nghịch chạy vút lên trước - Mời nhiều cặp lên bảng hỏi - đáp trước hàng. lớp. -Bài 2: Một học sinh đọc bài tập 2. Bài 3: HD Y/C cả lớp làm bài - HS trao đổi theo cặp. Nhận xét chốt lời giải đúng. 3,Củng cố - dặn dò: 2’ - Lần lượt các cặp lên thực hành hỏi đáp trước lớp. Cả lớp nhận xét bổ -Bài 3: Một học sinh đọc đề bài tập 3. a/ Trương Vĩnh Ký hiểu biết như thế nào ? .. Luyện từ và câu (T24) : TỪ NGỮ VỀ NGHỆ THUẬT- DẤU PHẨY I. Mục tiêu 1/KT,KN : - Nêu được một số từ ngữ về nghệ thuật(Bt1). - Biết đặt đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn ngắn.(BT2) 2/TĐ : yêu thích môn TV II. Chuẩn bị : - Bút dạ + 2 tờ phiếu to kẻ bảng nội dung ở bài tập 1. - Ba tờ giấy khổ to viết đoạn văn bài tập 2. III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ:3-4’ - Yêu cầu hai em lên bảng làm bài tập 3 - Hai em lên bảng làm bài tập 3 tuần tuần 23. 23. - Một em nhắc lại nhân hóa là gì ? - Nhận xét chấm điểm. - Cả lớp theo dõi, nhận xét bài bạn. 2.Bài mới: HĐ1. Giới thiệu bài:1-2’ HĐ2.HD học sinh làm bài tập:24-25’ - Lắng nghe. Bài 1: - Yêu cầu một em đọc nội dung bài tập Bài 1: 1, cả lớp đọc thầm theo. - Một HS đọc yêu cầu bài tập, cả lớp - Dán lên bảng lớp 2 tờ giấy khổ to. đọc thầm. - Yêu cầu lớp chia thành 2 nhóm để chơi tiếp sức. - Hai nhóm lên bảng thi tiếp sức. - Theo dõi nhận xét chốt lại lời giải - Cả lớp nhận xét bình chọn nhóm đúng. thắng cuộc. - Yêu cầu lớp đọc đồng thanh bảng từ - Cả lớp đọc đồng thanh và làm vào đầy đủ. vở theo lời giải đúng: + Các từ chỉ người hoạt động nghệ thuật: diễn viên, ca sĩ, nhà văn, nhà thơ, giáo sư, bác học, họa sĩ, nhạc sĩ, … + Chỉ hoạt động nghệ thuật : đóng Bài 2: - Yêu cầu một em đọc yêu cầu bài tập 2, cả lớp đọc thầm. - Yêu cầu HS làm bài cá nhân. - Dán 3 tờ phiếu lên bảng, mời 3HS lên thi làm bài. - GV theo dõi nhận xét chốt lại lời giải đúng. + Nội dung đoạn văn vừa hoàn chỉnh nói lên điều gì ? - Gọi HS đọc lại đoạn văn sau khi đã điền dấu phẩy đầy đủ. 3) Củng cố - dặn dò:2-3’ - Nhận xét đánh giá tiết học. - Về nhà học bài xem trước bài mới. Tập áp dụng biện pháp nhân hóa. phim, ca hát, múa, vẽ, biểu diễn, quay phim, thiết kế, … + Các môn : điện ảnh, kịch nói, múa, cải lương, hội họa, kiến trúc … -Bài 2: Một học sinh đọc bài tập 2. cả lớp theo dõi và đọc thầm theo. - Cả lớp tự làm bài. - Ba em lên bảng thi làm bài. - Sau khi điền đúng các dấu phẩy vào đoạn văn thì đọc to để cả lớp nghe và nhận xét. + Nội dung đoạn văn : Nói về công việc của những người làm nghệ thuật. - Hai học sinh nêu lại nội dung vừa học LUYỆN TỪ VÀ CÂU TIẾT 15: NHÂN HOÁ. ÔN TẬP CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI VÌ SAO ? I/ MỤC TIÊU - Nhận ra hiện tượng nhân hoá, bước đầu nêu được cảm nhận về cái hay của những hình ảnh nhân hoá ( BT 1) - Xác định được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi vì sao? ( BT 2) - Trả lời đúng 2-3 câu hỏi Vì sao? Trong BT 3. - Yêu thích môn học. II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 1.Giáo viên: Giáo án. Viết sẵn BT1, BT2, BT3 lên bảng. 2.Học sinh: Chuẩn bị bài trước khi lên lớp III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/ KTBC: ( 5 phút ) - Tìm những từ ngữ chỉ các hoạt động - 2 HS lên làm bài. Cả lớp theo dõi, nhận nghệ thuật? xét. - Tìm những từ ngữ chỉ các môn nghệ thuật? - Nhận xét, ghi điểm. 2/ Bài mới: ( 30 phút ) a. Giới thiệu bài: ( 5 phút ) b. HD HS làm bài tập: ( 29 phút ) Bài 1: - Gọi hs đọc yêu cầu của bài - Tìm những sự vật và con vật được tả trong đoạn thơ ? - Các sự vật, côn vật được tả bằng những từ ngữ nào? - Cách tả và gọi sự vật, con vật như vậy có gì hay? - Chữa bài, ghi điểm Bài 2: - Gọi hs đọc yêu cầu của bài - Y/c HS làm bài cá nhân. - Gọi HS lên bảng làm - Nhận xét, chốt lời giải đúng. Bài 3 : - Gọi hs đọc yêu cầu của bài - Hs lắng nghe - 1 HS đọc yêu cầu của bài. - HS trao đổi nhóm để trả lời các câu hỏi. - Đại diện cho nhóm trình bày. Cả lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung cho hoàn chỉnh. - Đọc đồng thanh bảng từ đầy đủ, viết các từ đó vào vở - Đọc yêu cầu của bài. - HS làm bài - 3 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào nháp. - Đọc bài đã hoàn chỉnh: a. Cả lớp cười ồ lên vì câu thơ vô lý quá. b. Những chàng man-gát rất bình tĩnh vì họ thường là những người phi ngựa giỏi nhất. c. Chị em Xô-phi đã về ngay vì nhớ lời mẹ dặn không được làm phiền người - Đọc yêu cầu. - Đọc lại bài Hội vật, trả lời lần lượt từng - Y/c HS làm bài cá nhân sau đó đổi câu hỏi: chéo vở kiểm tra nhau. a. Người tứ xứ đổ về xem hội rất đông vì ai cũng muốn được xem mặt, xem tài ông Cản Ngũ./… b. Lúc đầu keo vật xem chừng chán ngắt vì Quắm Đen thì lăn xả vào đánh rất hăng, còn ông Cản Ngũ thì lớ ngớ, chậm chạp vì chống đỡ./……… c. Ông Cản Ngũ mất đà chúi xuống vì ông bước hụt, thực ra là ông vờ bước hụt./…… d. Quắm Đen thua ông Cản Ngũ vì anh - Chữa bài, ghi điểm mắc mưu ông./…… 3/ Củng cố, dặn dò: ( 5 phút ) - Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau “ Mở rộng vốn từ: Lễ hội. Dấu phẩy.” - Lắng nghe - Nhận xét tiết học ______________________________________________________ LUYỆN TỪ VÀ CÂU TIẾT 26: TỪ NGỮ VỀ LỄ HỘI. DẤU PHẨY I/ MỤC TIÊU - Hiểu nghĩa các từ lễ, hội, lễ hội ( BT 1) - Tìm được một số từ ngữ thuộc chủ điểm lễ hội ( BT 2) - Đặt được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu ( BT 3) - Khi nói – viết phải có đủ ý, không nói trống không. * QTE : Quyền được tham gia vào ngày lễ hội II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 1.Giáo viên: Giáo án. 3 tờ phiếu viết nội dung BT1; 4 băng giấy – mỗi băng viết một câu văn ở BT3. 2.Học sinh: Chuẩn bị bài trước khi lên lớp. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/ KTBC : ( 5 phút ) - Gọi HS làm miệng bài tập 1,3 tiết - 2 HS làm. trước. - Nhận xét, ghi điểm 2/ Bài mới: ( 30 phút ) a. Giới thiệu bài: ( 1 phút ) - HS lắng nghe b. Hướng dẫn làm bài tập: ( 29 phút ) Bài 1: - Gọi Hs đọc yêu cầu của đề bài - 1 HS đọc yêu cầu của bài. - Bài tập này giúp các em hiểu đúng - Lắng nghe nghĩa các từ: lễ, hội và lễ hội. Các em cần đọc kỹ nội dung để nối nghĩa thích hợp ở cột B với mỗi từ ở cột A. - GV dán bảng 3 tờ phiếu, mời 3 HS lên - 3 HS lên bảng làm, dưới lớp làm vở. - Nhận xét. bảng làm bài. - Vài HS đọc lại. - Gv nhận xét, chốt lời giải đúng Bài 2: - 1 HS đọc y/c. - Gọi Hs đọc yêu cầu của đề bài - Phát phiếu học tập.Y/c Thảo luận theo - Trao đổi theo nhóm, viết nhanh tên một số lễ hội, hội và hoạt động trong lễ nhóm. hội và hội vào phiếu. - Đại diện nhóm dán kết quả làm bài - Tỏ chức thi giữa các nhóm. lên bảng, trình bày. Cả lớp theo dõi, nhận xét, kết luận. - Hs lắng nghe * Lưu ý: Một số lễ hội nhiều khi cũng được gọi tắt là hội - Chữa bài, ghi điểm Bài 3: - Gọi Hs đọc yêu cầu của đề bài - Giúp HS nhận ra điểm giống nhau giữa các câu: mỗi câu đều bắt đầu bằng bộ phận chỉ nguyên nhân(với các từ vì, tại, nhờ). - Đọc yêu cầu. - Lắng nghe - Làm bài cá nhân. - 3 HS lên bảng làm bài. Cả lớp theo dõi, nhận xét. - Ghi kết quả đúng vào vở. a. Vì thương dân, Chử Đồng Tử và công chúa đi khắp nơi dạy dân cách trồng lúa, nuôi tằm, dệt vải. b. Vì nhớ lời mẹ dặn không được làm phiền người khác, chị em Xô-phi đã về ngay. c. Tại thiếu kinh nghiệm, nôn nóng và coi thường đối thủ, Quắm Đen đã bị thua. - Hs lắng nghe - Chữa bài, ghi điểm. 3/ Củng cố, dặn dò: ( 5 phút ) - HS nêu - Con đã được tham gia những lễ hội gì ở địa phương con? - VN học bài và chuẩn bị bài “ Ôn tập - HS lắng nghe giữa HKII” - Nhận xét tiết học _______________________________________ LUYỆN TỪ VÀ CÂU ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II (TIẾT 6) I/ MỤC TIÊU - Đọc đúng rõ ràng rành mạch đoạn văn, bài văn đã học tốc độ đọc 65 chữ/1 phút trả lời được 1, câu hỏi về nội dung bài đọc. HS khá giỏi đọc tương đối lưu loát ( tốc độ trên 65 tiếng/ phút - Dựa vào báo cáo miệng ở tiết 3, dựa theo mẫu SGK, viết báo cáo về một trong 3 nội dung :về học tập, hoặc về lao động, về công tác khác. - Giáo dục HS tinh thần tự học tự rèn để học tốt hơn. * QTE : Quyền được tham gia bày tỏ ý kiến (đóng vai chi đội trưởng viết báo cáo với thầy,cô tổng phụ trách kết quả tháng thi đua" Xây dựng Đội vững mạnh") II/ CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: KHGD.Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc 2. Học sinh: SGK, viết sẵn mẫu báo cáo vào vở III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Kiểm tra bài cũ: - Không KT có 2/ Bài mới: ( 30 phút ) a) Giới thiệu bài: Ghi bài - HS nhắc lại b) Phổ biến nội dung và hình thức - Lần lượt từng HS lên bốc thăm, về kiểm tra - tiến hành kiểm tra. chỗ chuẩn bị khoảng 2 phút. Sau đó lên đọc và trả lời câu hỏi. - Theo dõi, ghi điểm từng HS. - HS khác theo dõi, nhận xét c) Bài tập 2: - 1HS đọc yêu cầu. - 1HS đọc yêu cầu. - 1HS đọc mẫu báo cáo. Cả lớp theo dõi trong SGK. - GV nhắc HS nhớ nội dung báo cáo đã trình bày trong tiết 3, viết lại đúng mẫu, đủ thông tin, rõ ràng, trình bày đẹp 1 trong 3 nội dung của báo cáo. - HS viết báo cáo - GV nhận xét, bình chọn báo cáo viên - Một số HS đọc báo cáo tốt nhất - Cả lớp nhận xét 3/ Củng cố, dặn dò: ( 5 phút ) - Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau Tiếp - Hs lắng nghe tục ôn tập kiểm tra - Nhận xét tiết học LUYỆN TỪ VÀ CÂU TIẾT 28: NHÂN HOÁ. ÔN CÁCH ĐẶT VÀ TLCH ĐỂ LÀM GÌ? DẤU CHẤM, CHẤM HỎI, CHẤM THAN I/ MỤC TIÊU - Xác định được cách nhân hoá cây cối, sự vật và bước đầu nắm được tác dụng của nhân hoá ( BT 1). - Tìm được bộ phận câu trả lời câu hỏi Để làm gì?( BT 2) - Đặt đúng dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than vào ô trống trong câu ( BT 3) - Khi nói – viết phải có đủ ý, không nói trống không. II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 1. Giáo viên: Giáo án. BT2 ghi sẵn lên bảng lớp.phiếu viết truyện vui ở BT3. 2. Học sinh: Chuẩn bị bài trước khi lên lớp. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của GV 1/KTBC: ( 5 phút ) - Kiểm tra sự chuẩn bị Hs 2/ Bài mới: ( 30 phút ) a. Giới thiệu bài: ( 1 phút ) b. Hướng dẫn làm bài tập: ( 29 phút ) Bài 1: - Gọi 1HS đọc yêu cầu. - Y/c HS làm bài cá nhân - Gọi 2 nhóm lên bảng làm bài - Nhận xét, chốt lời giải đúng Bài 2: - Gọi 1HS đọc yêu cầu. - Gọi HS lên bảng làm - Nhận xét, ghi điểm. Bài 3: - Gọi 1HS đọc yêu cầu. Hoạt động của HS - Để ĐDHT lên bàn - HS lắng nghe - 1 HS đọc ND bài tập. Cả lớp đọc thầm. - Làm bài cá nhân. - 2 nhóm lên bảng làm. - Đọc lại lời giải đúng: Bèo lục bình tự xưng là tôi, xe lu tự xưng thân mật là tớ khi nói về mình. Cách xưng hô ấy làm cho ta có cảm giác bèo lục bình và xe lu giống như một người bạn gần gũi đang nói chuyện cùng ta. - Đọc yêu cầu. - 3HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm vào vở a. Con phải đến bác thợ rèn để xem lại bộ móng. b. Cả một vùng sông Hồng nô nức làm lễ, mở hội để tưởng nhớ ông. c. Ngày mai, muông thú trong rừng mở hội thi chạy để chọn con vật nhanh nhất. - Đọc yêu cầu. - Làm bài cá nhân. - 3HS lên bảng làm bài. Cả lớp theo dõi, nhận xét. - Dán phiếu bài tập lên bảng. - Ghi kết quả đúng vào vở. - Nhận xét, ghi điểm. Nhìn bài của bạn Phong đi học về. Thấy em rất vui, mẹ hỏi: - Hôm nay con được điểm tốt à? - Vâng! Con được điểm 9 nhưng đó là nhờ con nhìn bạn Long. Nếu không bắt chước bạn ấy thì chắc con không được điểm cao như thế. Mẹ ngạc nhiên: - Gọi HS đọc lại - Sao con nhìn bài của bạn? 3/ Củng cố, dặn dò: ( 5 phút ) - VN học bài và chuẩn bị bài “Mở - Nhưng thầy giáo có cấm nhìn bạn tập đâu! Chúng con thi thể dục ấy mà! rộng vốn từ: thể thao. Dấu phẩy” - 2 HS đọc lại bài. - Nhận xét tiết học - Lắng nghe ___________________ LUYỆN TỪ VÀ CÂU TIẾT 29: TỪ NGỮ VỀ THỂ THAO. DẤU PHẨY I/ MỤC TIÊU - Kể được một số môn thể thao ( BT 1) - Nêu được một số từ ngữ về chủ điểm thể thao ( BT 2) - Đặt được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu ( BT 3a,c) ( HS khá, giỏi làm toàn bộ bài 3) - Khi nói – viết phải có đủ ý, không nói trống không. * QTE : Quyền được tham gia các môn thể thao. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - SGK,VBT,. BT3 ghi sẵn lên bảng lớp. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/ KTBC: ( 5 phút ) - Gọi HS làm miệng bài 2,3 tiết - 2 HS lên bảng làm. trước. - Nhận xét, ghi điểm. 2/ Bài mới: ( 30 phút ) a. Giới thiệu bài: ( 1 phút ) - HS lắng nghe b. HD làm bài tập: ( 29 phút ) Bài 1 - Gọi HS đọc yêu cầu đề bài - 1 HS đọc yêu cầu bài tập. Cả lớp đọc thầm. - Y/c HS làm bài theo nhóm bốn. - Làm bài theo nhóm. - GV gọi 2 nhóm lên bảng thi làm - 2 nhóm lên bảng thi trong thời gian 5phút. bài tiếp sức. - Đọc lại lời giải đúng và trình bày vào vở. a) Bóng: bóng đá, bóng chuyền, bóng rổ, bóng ném, bóng nước, bóng bàn…… b) Chạy: chạy vượt rào, chạy việt dã, chãy vũ trang, …… c) Đua: đua xe đạp, đua thuyền, đua môtô, đua ngựa, đua voi, …… d) Nhảy: nhảy cao, nhảy xa, nhảy sào, - Nhận xét, kết luận nhóm thắng nhảy ngựa, nhảy dù,…… cuộc. Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu đề bài - Đọc yêu cầu. Đọc truyện Cao cờ. - HS làm bài cá nhân - Làm bài cá nhân và phát biểu ý kiến. - Gọi HS trả lời. - 1 HS trả lời: được, thua, không ăn, thắng, hoà. - Nhận xét, ghi điểm - Nhận xét. ? Anh chàng trong truyện có cao - Anh này đánh cờ kém, không thắng ván cờ không? Anh ta có thắng ván nào. nào trong cuộc chơi không? ? Truyện đáng cười ở chỗ nào? - Anh chàng đánh ván nào thua ván ấy nhưng dùng cách nói tránh để khỏi nhận ra là mình thua. Bài 3 - Gọi HS đọc yêu cầu đề bài - Đọc yêu cầu. - Dán phiếu bài tập lên bảng. - Làm bài cá nhân. - 3HS lên bảng làm bài. Cả lớp theo dõi, nhận xét. - Chữa bài, ghi điểm. - Ghi kết quả đúng vào vở. a) Nhờ chuẩn bị tốt về mọi mặt, …… b) Muốn cơ thể khoẻ mạnh, …… c) Để trở thành con ngoan, trò giỏi, … 3/ Củng cố, dặn dò: ( 5 phút ) - VN học bài và chuẩn bị bài - HS lắng nghe “Đặt và trả lời câu hỏi Bằng gì? LUYỆN TỪ VÀ CÂU TIẾT 30: ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI BẰNG GÌ? DẤU HAI CHẤM. I/ MỤC TIÊU - Tìm được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Bằng gì ? ( bài tập 1). - Trả lời đúng các câu hỏi Bằng gì ? ( bài tập 2,3) - Bước đầu nắm được cách dùng dấu hai chấm ( bài tập 4) - Giáo dục HS ý thức tự giác học bài. II/ CHUẨN BỊ - Bảng lớp viết nội dung BT. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của GV 1/ Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút ) - Gv ghi đề lên bảng - Gv nhận xét ghi điểm 2/ Dạy bài mới: ( 30 phút ) a/ Giới thiệu bài: ( 1 phút ) b/ Hướng dẫn làm bài tập: ( 29 phút ) Bài 1: - Gạch dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi “Bằng gì”? - Gv yêu cầu học sinh tự đặt câu hỏi rồi trả lời Bài tập 2: Trả lời các câu hỏi sau: - Cho HS thảo luận theo cặp rồi trả lời - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Hoạt động của HS - 2HS làm BT 1,3 tiết LTVC tuần 29. - Hs lắng nghe -Tìm bộ phận trả lời cho câu hỏi " Bằng gì " + Nêu yêu cầu của BT. HS tự làm bài vào vở. - 3HS lên làm bài, HS khác nêu miệng bài của mình, lớp nhận xét. - Dựa vào cách đặt câu hỏi. VD: Voi uống nước bằng gì? a. Voi uống nước bằng vòi. b. Chiếc đèn ông sao của bé được làm bằng nan tre dán giấy bóng kín. c. Các nghệ sĩ đã chinh phục khán giả bằng tài năng của mình. a/ Hằng ngày, em viết bài bằng bút máy. b/ Chiếc bàn em ngồi được làm bằng gỗ/bằng nhựa. c/ Cá thở bằng mang. - Hs nêu đề bài - HS chơi trò chơi hỏi- đáp. Từng cặp người hỏi, người trả lời VD : HS1 hỏi ? Cái xoong nấu canh được làm bằng gì. HS2 trả lời : Làm bằng thủy tinh/ nhôm… Bài tập 3: Điền dấu câu thích hợp vào - Nêu yêu cầu BT, HS tự làm. mỗi ô trống: - 3HS lên bảng làm: a) Một người kêu lên: “Cá heo!” - Gv nhận xét chốt ý đúng b) Nhà an dưỡng..thiết: chăn màn ... c) Đông Nam ... là: Bru- nây,... XinBài 4: Hs làm bài vào vở bài tập ga- po... - Cách sử dụng dấu hai chấm: - GV giảng: dùng dấu hai chấm khi dẫn lời nói trược tiếp hoặc giải thích, làm rõ ý muốn nói ở phía trước. - Chấm bài, nhận xét. 3/ Củng cố, dặn dò: ( 5 phút ) - Nhận xét tiết học. - Về nhà xem lại BT. LUYỆN TỪ VÀ CÂU TIẾT 31: TỪ NGỮ VỀ CÁC NƯỚC. DẤU PHẨY I/ MỤC TIÊU 1.Kiến thức: Giúp học sinh: - Mở rộng vốn từ theo chủ điểm Mái nhà chung. - Ôn luyện về dấu phẩy. 2. Kỹ năng: Mở rộng vốn từ. Sử dụng các dấu câu hợp lý. 3. Thái độ: Khi nói – viết phải có đủ ý, không nói trống không. II/ CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Giáo án. Bản đồ hành chính thế giới. 4 giấy A3, 4 bút loong. - Bài tập 3 ghi sẵn lên bảng. 2. Học sinh: Chuẩn bị bài trước khi lên lớp. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút ) - Kiểm tra bài tập tiết trước. - HS lên làm bài tập. Cả lớp theo dõi, nhận xét. - Nhận xét, ghi điểm - HS lắng nghe 2/ Bài mới: ( 30 phút ) a) Giới thiệu bài: Ghi tựa bài -2 HS nhắc lại b) Hướng dẫn làm bài tập: ( 29 phút ) Bài 1: - Gọi Hs đọc yêu cầu của bài - 1 HS đọc ND bài tập. Cả lớp đọc thầm. - Treo bản đồ hành chính thế giới lên - HS tiếp nối nhau lên bảng thực hiện bảng. theo yêu cầu. - Động viên HS kể và chỉ được càng VD: Campuchia, Nga, Lào, Trung nhiều nước trên bản đồ càng tốt. Quốc, Brunây, Philippin, Hàn Quốc,… - Nhận xét, ghi điểm Bài 2: - Gọi Hs đọc yêu cầu của bài - Phát phiếu học tập. - Nhận xét, ghi điểm. * Bài 3: - Gọi Hs đọc yêu cầu của bài - Dán phiếu bài tập lên bảng. - Chữa bài, ghi điểm. 3/ Củng cố, dặn dò: ( 5 phút ) - Thu 1 số vở chấm điểm sửa bài - Đọc yêu cầu. - Làm bài theo nhóm. Đại diện nhóm lên bảng dán kết quả. Cả lớp theo dõi, bổ sung. - HS lắng nghe - Đọc yêu cầu. - Làm bài cá nhân. - 3HS lên bảng làm bài. Cả lớp theo dõi, nhận xét. - Ghi kết quả đúng vào vở. a) Bằng những động tác thành thạo, chỉ trong phút chốc, ba cậu bé đã leo lên đỉnh cột. b) Với vẻ mặt lo lắng, các bạn trong lớp hồi hộp theo dõi Nen-li. c) Bằng một sự cố gắng phi thường, Nen-li đã hoàn thành bài thể dục. - HS lắng nghe - Nghe - VN học bài và chuẩn bị bài sau: Đặt và TLCH Bằng gì. Dấu chấm, dấu hai chấm. - Nhận xét tiết học ____________________________________ LUYỆN TỪ VÀ CÂU TIẾT 32: ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI BẰNG GÌ ? dÊu chÊm, dÊu hai chÊm I/ MỤC TIÊU - Tìm và nêu được tác dụng của dấu hai chấm trong đoạn văn (BT1). - Điền đúng dấu chấm, dÊu hai chấm vào chỗ thích hợp. (BT2) - Tìm được bộ phận câu tr¶ lời cho câu hỏi Bằng gì ?. (BT3) II/ CHUẨN BỊ - Bảng lớp viết các câu ở bài tập 1 ; 3 câu văn vở bài tập 3 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút ) - Yêu cầu 1 HS làm bài tập 2 trên bảng, 1HS làm miệng bài tập 3 - GV nhận xét 2/ Bài mới: ( 30 phút ) a) Giới thiệu bài: ( 1 phút ) b) HD học sinh làm bài tập: ( 29 p ) * Bài 1 : - Yêu cầu một em đọc bài tập 1. - HS thực hiện yêu cầu của giáo viên. - Hs lắng nghe * Bài 2 - Mời một em đọc nội dung bài tập 2 lớp đọc thầm theo . - Dán 3 tờ giấy khổ to lên bảng lớp . - Yêu cầu lớp làm việc cá nhân vào nháp . - Mời 3 em lên thi làm bài trên bảng . - Nhận xét đánh giá bình chọn em thắng cuộc . - Chốt lại lời giải đúng . - Một học sinh đọc bài tập 2 . - Lớp theo dõi và đọc thầm theo . - Lớp làm việc cá nhân thực hiện vào nháp . *Bài 3 : - Mời một em đọc nội dung bài tập 3 lớp đọc thầm theo . - Dán 3 tờ giấy khổ to lên bảng lớp . - Yêu cầu lớp làm việc cá nhân . - Mời 3 em lên thi làm bài trên bảng . - Nhận xét đánh giá bình chọn em - Một học sinh đọc bài tập 3 . - Lớp theo dõi và đọc thầm theo . - Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài (1 đến 2 em nhắc lại) - Một em đọc yêu cầu bài tập 1 trong sách - Yêu cầu cả lớp đọc thầm . - Cả lớp đọc thầm bài tập . - Mời một em lên bảng làm mẫu . - Một em lên khoanh dấu 2 chấm và giải thích ( dấu 2 chấm dùng để dẫn lời nói trực tiếp của Bồ Chao ) . - Yêu cầu lớp làm việc theo nhóm tìm - Lớp trao đổi theo nhóm tìm và giải các dấu hai chấm còn lại và cho biết thích về tác dụng của các dấu 2 chấm các dấu hai chấm đó có tác dụng gì . còn lại . - Theo dõi nhận xét từng nhóm . - Nhóm khác quan sát nhận xét ý kiến - Giáo viên chốt lời giải đúng . của nhóm bạn . - Ba em lên thi điền kết quả vào các tờ giấy khổ lớn có sẵn .Đại diện đọc lại kết quả . - Câu 1 dấu chấm ,hai câu còn lại là dấu 2 chấm - Lớp bình chọn bạn thắng cuộc . - Lớp làm việc cá nhân . - Ba em lên thi làm bài trên bảng . a/ Nhà vùng này phần nhiều làm bằng gỗ xoan thắng cuộc b/ Các nghệ … bằng đôi tay khéo léo của mình . c/ Trải qua hàng nghìn năm lịch sử , người …bằng trí tuệ , mồ hôi và cả máu của mình 3/ Củng cố - Dặn dò: ( 5 phút ) - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Hai học sinh nêu lại nội dung vừa học - Dặn về nhà học bài xem trước bài - Về nhà học bài và làm các bài tập còn mới lại . ___________________________________________ Luyện từ và câu : NHÂN HÓA I/ Mục tiêu 1/KT, KN - Nhận biết hiện tượng nhân hóa, cách nhân hóa được tác giả sử dụng trong đoạn thơ đoạn văn ( BT1). -Viết được một câu có hình ảnh nhân hóa (BT2) 2/TĐ : - GDHS yêu thích mơn học. II / Đồ dùng dạy học: GV: - Phiếu khổ to viết sẵn bảng tổng hợp kết quả bài tập 1 . III./ Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV 1. Kiểm tra bài cũ: 4’ -Yêu cầu một em viết trên bảng lớp hai câu văn liền nhau ngăn cách nhau bằng dấu hai chấm như tiết TLV tuần 31 -Chấm tập hai bàn tổ 3 . -Nhận xét phần kiểm tra bài cũ. 2.Bài mới:30P HĐ1. Giới thiệu bài:1-’ -Hôm nay chúng ta sẽ học bài : “ Ôn luyện về nhân hóa “ HĐ2.Hướng dẫn học sinh làm bài tập: * Bài 1 : - Yêu cầu hai em nối tiếp đọc bài tập 1. -Yêu cầu cả lớp đọc thầm trao đổi thảo luận theo nhóm . -Tìm các sự vật được nhân hóa và cách nhân hóa trong đoạn thơ . Hoạt động HS -Một em lên bảng viết lại hai câu văn có sử dụng dấu hai chấm để ngăn cách . -Lớp viết vào giấy nháp . -Học sinh khác nhận xét bài bạn . -Lớp theo dõi giới thiệu bài -2 em nhắc lại tựa bài học . -Bài 1 : Hai em đọc yêu cầu bài tập1 -Cả lớp đọc thầm bài tập . -Lớp trao đổi theo nhóm tìm các
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan