Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Tiểu học Trọn bộ giáo án môn luyện từ và câu lớp 3 phần 2...

Tài liệu Trọn bộ giáo án môn luyện từ và câu lớp 3 phần 2

.DOC
15
492
144

Mô tả:

LUYỆN TỪ VÀ CÂU TIẾT 10: SO SÁNH- DẤU CHẤM I. MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU: - Tiếp tục làm quen với phép so sánh( âm thanh với âm thanh) - Tập dùng dấu chấm để ngắt câu trong 1 đoạn văn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Bảng phụ - Bảng lớp viết sẵn BT3 - 3, 4 tờ giấy khôt to kẻ bài 2. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Bài cũ: (3’) 2 h/s làm bài 2, 3- Lớp đặt câu có phép so sánh ngời với sự vật. - Gv nhận xét cho điểm. 2. Bài mới: gtb * Hớng dẫn h/s làm bài tập + Bài tập 1(10’) - Hs đọc yêu cầu- Gv giải thích. - 1 h/s đọc to - Gv giới thiệu tranh cây cọ với những - lớp đọc thầm. chiếc lá cọ giúp h/s hiểu về rừng cọ. - Gv hớng dẫn h/s trả lời câu hỏi Sgk. - TĐ theo cặp - Gv treo bảng phụ h/s gạch chân các hình ảnh so sánh. ? Tiếng ma trong rừng cọ đợc so sánh - Tiếng ma- tiếng thác- tiếng gió. với những âm thanh nào? ? Tiếng ma trong rừng cọ ra sao? - rất to, rất vang động. -> Gv nói thêm. ? Bài hôm nay ta học thêm kiểu so - âm thanh- âm thanh sánh nào? + Bài 2(12’) - 2 h/s đọc. - Hs đọc yêu cầu- Gv giải thích yêu cầu. - Tiếng suối- tiếng đàn - Gv hớng dẫn h/s làm bài cá nhân. - Tiếng suối- tiếng hát - Gv dán 3 tờ phiếu lên bảng- 3 h/s lên - Tiếng chim- tiếng xúc. làm bài. - Lớp và Gv nhận xét chốt lời giải - mỗi em đặt 1 câu. đúng. -> Gv kết luận - Hs đọc. + Đặt câu có phép so sánh âm thanh với âm thanh. + Bài 3- 2 h/s đọc yêu cầu(8’) - Lớp đọc thầm đoạn văn - 1 h/s lên bảng. - Gv hớng dẫn h/s dùng bút chì để chấm ( Đọc hết 1 ý trọn vẹn ta chấm câu) - 3 em đọc - Lớp làm vở bài tập - 1 h/s lên làm trên bảng phụ. - Hs viết lại đoạn văn cho đúng. - Lớp và Gv nhận xét, - Hs đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh ? Dấu chấm dùng để làm gì? ? Khi đọc, viết có dấu chấm cần lu ý điều gì? 3. Củng cố- Dặn dò(3’): Nhận xét Chốt 1 số kiến thức cơ bản. ____________________________________ LUYỆN TỪ VÀ CÂU TIẾT 11: TỪ NGỮ VỀ QUÊ HƯƠNG- ÔN TẬP “AI LÀM GÌ? I. MỤC TIÊU - Mở rộng và hệ thống hóa vốn từ vê “Quê hương” - Củng cố mẫu câu “ Ai làm gì?” Giáo dục tình yêu quê hương. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ viết B2,4 - 4 tờ giấy kẻ sẵn bài T3. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Bài cũ (3’): 2 h/s lên bảng 1 bạn đặt câu Ai làm gì? 1 bạn viết 1 câu so sánh tả về 1 cây. - Lớp nhận xét. 2. Bài mới: gtb. Bài 1(10’). Hs đọc yêu cầu - 2 h/s đọc. - Gv giải thích yêu cầu bài tập. - Hs trao đổi nhóm chọn các từ để ghép - thảo luận. vào 2 cột. - Gv tổ chức trò chơi: xếp nhanh xếp đúng - 2 đội chơi. + 2 đội chơi, mỗi đội 6 em, mỗi em được bốc 2 lần thẻ từ để dán vào các cột đúng. + Chỉ sự vật: cây đa, dòng sông, + 2 đội chơi cả lớp cổ vũ. con đò - Gv và lớp nhận xét bình chọn đội + Chỉ tình cảm: gắn bó, nhớ thắng cuộc. thương, yêu quý. - 2 h/s đọc các từ vừa tìm được. ? Tìm thêm những từ chỉ sự vật, tình - 2 h/s đọc to cảm. ? Đặt câu với 1 trong các từ đó. - Hs thảo luận. + Bài 2(7’). Hs đọc thầm - Gv giải thích yêu cầu. - 2, 3 h/s nêu. - Hs hiểu nghĩa từ cần điền. - Hs giải thích vì sao chọn từ đó. - Hs trao đổi để chọn từ đúng. - Hs nêu miệng- đọc câu văn đó sau khi - Nêu nội dung đoạn văn. thay từ. Liên hệ bản thân. - Lớp và Gv nhận xét chốt lời giải đúng. + Bài 3(8’). 2 h/s đọc to yêu cầu ? Bài có mấy yêu cầu. - Gv giải thích rõ các yêu cầu:+ Tìm câu viết theo mẫu Ai làm gì? Phân tích các bộ phận của câu. - 1 h/s nêu các câu theo mẫu. - Gv hướng dẫn mẫu 1 câu. - Gv phát 3 băng giấy cho 3 h/s làm. - Lớp và Gv nhận xét. ? 1 câu có mấy bộ phận chính? ? Bộ phận chính thứ nhất trả lời câu hỏi nào?Bộ phận chính thứ 2 trả lời câu hỏi nào? + Bài 4(7’). Đặt câu theo mẫu Ai làm gì? ? Các từ cho trước trả lời câu hỏi nào? - Nhiệm vụ: tìm thêm bộ phận trả lời câu hỏi làm gì cho thành câu. * Gv tổ chức h/s thi đặt câu nhanh. - 1 h/s nêu vế 1-> 3 h/s khác nêu vế câu còn lại. - Bạn nào không nêu được nhanh bạn đó sẽ thua cuộc. ? Mẫu câu Ai là gì có đặc điểm gì? - 2 yêu cầu - Hs trả lời. - 3 em làm- lớp làm vở. - Hs trả lời. - Hs nêu. Ai, con gì,… - Bác nông dân gặt lúa. - Bác nông dân cày ruộng. - Bác nông dân cấy lúa. 3.Củng cố-Dặn dò(3’): Gv kết luận chốt kiến thức cần nhớ. VN hoàn thành bài tập. ......................................................................... LUYỆN TỪ VÀ CÂU TIẾT 11: TỪ NGỮ VỀ QUÊ HƯƠNG- ÔN TẬP “AI LÀM GÌ? I. MỤC TIÊU - Mở rộng và hệ thống hóa vốn từ vê “Quê hương” - Củng cố mẫu câu “ Ai làm gì?” Giáo dục tình yêu quê hương. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ viết B2,4 - 4 tờ giấy kẻ sẵn bài T3. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Bài cũ (3’): 2 h/s lên bảng 1 bạn đặt câu Ai làm gì? 1 bạn viết 1 câu so sánh tả về 1 cây. - Lớp nhận xét. 2. Bài mới: gtb. Bài 1(10’). Hs đọc yêu cầu - Gv giải thích yêu cầu bài tập. - Hs trao đổi nhóm chọn các từ để ghép vào 2 cột. - Gv tổ chức trò chơi: xếp nhanh xếp đúng + 2 đội chơi, mỗi đội 6 em, mỗi em được bốc 2 lần thẻ từ để dán vào các cột đúng. + 2 đội chơi cả lớp cổ vũ. - Gv và lớp nhận xét bình chọn đội thắng cuộc. - 2 h/s đọc các từ vừa tìm được. ? Tìm thêm những từ chỉ sự vật, tình cảm. ? Đặt câu với 1 trong các từ đó. + Bài 2(7’). Hs đọc thầm - Gv giải thích yêu cầu. - Hs hiểu nghĩa từ cần điền. - Hs trao đổi để chọn từ đúng. - Hs nêu miệng- đọc câu văn đó sau khi thay từ. Liên hệ bản thân. - Lớp và Gv nhận xét chốt lời giải đúng. + Bài 3(8’). 2 h/s đọc to yêu cầu ? Bài có mấy yêu cầu. - Gv giải thích rõ các yêu cầu:+ Tìm câu viết theo mẫu Ai làm gì? Phân tích các bộ phận của câu. - 1 h/s nêu các câu theo mẫu. - Gv hướng dẫn mẫu 1 câu. - Gv phát 3 băng giấy cho 3 h/s làm. - Lớp và Gv nhận xét. ? 1 câu có mấy bộ phận chính? ? Bộ phận chính thứ nhất trả lời câu hỏi nào?Bộ phận chính thứ 2 trả lời câu hỏi nào? + Bài 4(7’). Đặt câu theo mẫu Ai làm gì? ? Các từ cho trước trả lời câu hỏi nào? - Nhiệm vụ: tìm thêm bộ phận trả lời câu hỏi làm gì cho thành câu. * Gv tổ chức h/s thi đặt câu nhanh. - 1 h/s nêu vế 1-> 3 h/s khác nêu vế câu còn lại. - 2 h/s đọc. - thảo luận. - 2 đội chơi. + Chỉ sự vật: cây đa, dòng sông, con đò + Chỉ tình cảm: gắn bó, nhớ thương, yêu quý. - 2 h/s đọc to - Hs thảo luận. - 2, 3 h/s nêu. - Hs giải thích vì sao chọn từ đó. - Nêu nội dung đoạn văn. - 2 yêu cầu - Hs trả lời. - 3 em làm- lớp làm vở. - Hs trả lời. - Hs nêu. Ai, con gì,… - Bác nông dân gặt lúa. - Bác nông dân cày ruộng. - Bác nông dân cấy lúa. - Bạn nào không nêu được nhanh bạn đó sẽ thua cuộc. ? Mẫu câu Ai là gì có đặc điểm gì? 3.Củng cố-Dặn dò(3’): Gv kết luận chốt kiến thức cần nhớ. VN hoàn thành bài tập. ......................................................................... LUYỆN TỪ VÀ CÂU TIẾT 12:ÔN TẬP VÊ TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG TRẠNG THÁI SO SÁNH I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - Ôn tập về từ chỉ hoạt động, trạng thái. - Tiếp tục học về phép so sánh( so sánh hoạt động với hoạt động) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng lớp viết bài 1. - Giấy khổ to viết BT2. - 3 tờ giấy khổ to viết BT3 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Bài cũ (3’) 2 h/s lên bảng làm bài 1 và bài 2 - Lớp và Gv nhận xét. 2.Bài mới: + Bài 1(10’). Hs đọc yêu cầu. - 2 em đọc - Gv giải thích yêu cầu bài tập. - 1 h/s lên bảng gạch các từ chỉ hoạt - chạy- lăn động- lớp làm vở BT. ? Hoạt động của chú gà được so sánh ntn? Hoạt đông- hoạt động ? Đây là cách so sánh gì? - 2 em đọc. + Bài2(10’). Hs đọc yêu cầu- Gv giải thích - 3 h/s thi đua. - Hs trao đổi nhóm. đi- đập; vươn- vẫy - Gv treo băng giấy- phát cho 3 nhóm đậu- nằm; húc húc- đòi. thi làm bài đúng nhanh. - Lớp nhận xét, chốt lời giải đúng. - so sánh sự vật, con vật, qua các hoạt - 3 h/s lên bảng. động. + Bài 3(10’). Hs đọc yêu cầu. Gv giải - Hs đọc các câu nối đúng. thích yêu cầu. - Gv tổ chức trò chơi thi nối nhanh, nối đúng. - Lớp và giáo viên nhận xét bạn thắng cuộc. - chốt lời giải đúng. ? Những câu văn trên thuộc mẫu câu nào? Vì sao em biết? 3. Củng cố- Dặn dò(3’): Nhận xét VN làm bài. LUYỆN TỪ VÀ CÂU TIẾT 13: TỪ NGỮ VỀ ĐỊA PHƯƠNG. DẤU ? ! I. MỤC ĐÍCH-YÊU CẦU - Nhận biết và sử dụng đúng 1 số từ thường dùng ở miền Bắc, Trung, Nam qua bài tập phân loại từ ngữ và tìm từ cùng nghĩa thay thế từ địa phương. - Luyện tập sử dụng đúng các dấu chấm hỏi, dấu chấm than qua bài tập đặt dấu câu. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ viết sẵn 1 số bài tập. - Tờ phiếu viết 5 câu thơ; BT3 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Bài cũ(3’): 2 h/s làm miệng B1, B2. 2. Bài mới: gtb * Hướng dẫn h/s làm bài tập + Bài 1.Hs đọc yêu cầu(10’) - 2 em đọc. - Phân loại các từ dùng ở ba miền - 1 h/s đọc các từ cùng nghĩa. - Hs trao đổi nhóm. - nhóm đôi - 2 h/s lên bảng thi làm bài đúng nhanh. MB: Bố, mẹ, anh cả, hoa, quả, - Cá nhân làm vào vở. dứa, sắn,ngan - 3 h/s lên bảng thi làm nhanh đúng. MN: Ba, má, anh hai, trái, bông, - Lớp nhận xét. thơm, khóm, mì, vịt xiêm. - 2, 3 h/s đọc kết quả đúng + Bài 2.Hs đọc yêu cầu(10’) - 2 h/s đọc - Trao đổi nhóm - các nhóm ghi kết quả vào giấy. - trao đổi nhóm đôi. - Đại diện các nhóm đọc. - Lớp và Gv nhận xét. - Gan chi/ gan gì? - 4, 5 h/s đọc lại kết quả đúng. Gan rứa/ gan thế - Gv giải thích thêm và tìm thêm cách mẹ nờ/ mẹ à nói từ địa phương. chờ chi/chờ gì/hắn/tui/tôi. + Bài tập 3(10’) - Hs đọc yêu cầu - 2 em đọc - Lớp đọc thầm đoạn văn. - Gv treo bảng phụ- 1 h/s lên bảng. - lớp dùng bút chì. - Lớp và Gv nhận xét chốt lời giải đúng. ?Khi đọc gặp dấu? và dấu! Ta đọc như - nhiều học sinh đọc đoạn văn thế nào?Khi nào ta dùng dấu ? ! hoàn chỉnh. 3. Củng cố-Dặn dò(3’): Nhận xét VN làm bài tập. ----------------------------------------------------------------------------- LUYỆN TỪ VÀ CÂU TIẾT 14: ÔN TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM. ÔN “AI THẾ NÀO” I. MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU: - Ôn tư chỉ đặc điểm.Tìm được các từ chỉ đặc điểm, vận dụng hiểu biết về từ chỉ đặc điểm, xác định đúng phương diện so sánh. - Ôn kiểu câu Ai thế nào? II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng lớp viết câu thơ B1. - 1 tờ giấy khổ to viết B2. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Bài cũ(3’): 2 h/s lên bảng làm bài tập 2. Bài mới: gtb + Bài 1(10’) - Hs đọc yêu cầu- Gv giải thích yêu cầu. - 2 em đọc. ? Tre lúa có màu sắc gì? - xanh, xanh mát, xanh ngát. ? Sông máng ở dòng thơ 3 và 4 có đặc điểm gì? - Hs lên bảng gạch tiếp các từ chỉ màu sắc. - 2 h/s đọc. ? Tìm thêm các từ chỉ màu xanh. - trong- hát + Bài 2.Hs đọc yêu cầu- Gv giải thích hiền- trong yêu cầu(10’). cam- mật ? Tác giả so sánh những sự vật nào với - 2 h/s đọc nhau. ? 2 sự vật đó được so sánh về đặc điểm gì? -> So sánh sự vật với các từ chỉ đặc - Hs làm mẫu. điểm. + Bài 3- Hs đọc yêu cầu(10’). ? 3 câu trên viết theo mẫu nào? ? Tìm các bộ phận trong mỗi câu trả lời câu hỏi Ai- thế nào? - 1 h/s giỏi làm mẫu 1 câu. - 2 h/s lên bảng làm tiếp 2 câu còn lại - Lớp nhận xét chốt lời giải đúng 3. Củng cố- Dặn dò(3’): Nhận xét. VN làm bài. -------------------------------------------------------------------------------- LUYỆN TỪ VÀ CÂU TIẾT 15 : TỪ NGỮ VỀ CÁC DÂN TỘC – LUYỆN TẬP SO SÁNH I. MỤC ĐICH-YÊU CẦU - Mở rộng vốn từ về các dân tộc, biết thêm tên 1 số dân tộc thiểu số ở nước ta, điền đúng từ ngữ thích hợp. - Tiếp tục học về phép so sánh: đặt được câu có hình ảnh so sánh. II. ĐỒ DÙNG- DẠY HỌC - Giấy khổ to viết tên 1 số dân tộc theo khu vực. - Bản đồ Việt Nam. - Bảng phụ. - Giấy khổ A4. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1. Bài cũ: (3’) 2 h/s lên làm bài tập 1, 2 tuần 14. - Lớp nhận xét. 2. Bài mới: gtb + Bài 1.Kể tên 1 số dân tộc thiểu số ở nước ta mà em biết?(10’) - Hs đọc- Gv giải thích yêu cầu. - 2 h/s đọc. - Gv chia nhóm phát mỗi nhóm 1 tờ khổ - chia 6 em 1 nhóm mỗi nhóm cử to và bút dạ: ghi tên các dân tộc thiểu số 1 thư kí ghi. trên đất nước ta. - Nhóm nào xong dán lên trên bảng. B- Tày, Nùng, Thái, Mường, Dao, - Đại diện các nhóm đọc kết quả và đếm HMông, Hoa, Giáy, Tà- ôi số lượng. T: Vân Kiều, Cơ- ho, Khơ-me, Ê- Lớp nhận xét tuyên dương nhóm thắng đê, Xơ-đăng. cuộc. - Gv giúp h/s phân nhóm các dân tộc phân bố ở 3 miền khác nhau. + Bài 2.Điền từ(7’) - Hs đọc. - 2 h/s đọc- Gv giải thích rõ yêu cầu - Gv dán 4 băng giấy lên bảng. - Hs làm vở BT. - Gọi 4 h/s lên bảng- Từng h/s đọc kết quả. - Lớp và Gv nhận xét chốt bài. - quan sát tranh. + Bài 3.Hs đọc yêu cầu(7’) - Gv yêu cầu h/s quan sát tranh- Đặt câu có phép so sánh. - Hs nêu tên các sự vật được so sánh với nhau. - Hs đặt miệng các câu so sánh( các em có thể nêu các cách nói khác nhau) - Hs làm vào vở BT. - 2 em đọc. - Nhiều h/s đọc. + Bài 4.Điền từ. - 2 em lên bảng. - Hs đọc yêu cầu. - Hs làm vào vở. - Mỗi h/s điền 1 câu nối tiếp. - 4 h/s nhìn bảng đọc kết quả. 3. Củng cố- Dặn dò(3’): Nhận xét. VN hoàn thành bài tập. ---------------------------------------------------------LUYỆN TỪ VÀ CÂU TIẾT 16: TỪ NGỮ VỀ THÀNH THỊ, NÔNG THÔN, DẤU PHẨY I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - Mở rộng vốn từ về thành thị- nông thôn( tên 1 số thành phố và vùng quê ở nước ta, tên các sự vật và công việc thường thấy ở thành phố, nông thôn) - Tiếp tục ôn luyện về dấu phẩy. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bản đồ Việt Nam có tên các tỉnh, huyện thị - Bảng phụ viết BT3. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Bài cũ: (3’) Gv kiểm tra miệng 2 h/s làm lại bài 1, 3. 2. Bài mới: gtb + Bài 1.Hs đọc yêu cầu bài tập(10’) - Gv giải thích rõ yêu cầu: nêu tên các - 2 h/s đọc yêu cầu bài. thành phố, vùng quê. - Hs trao đổi theo bàn. - kể theo nhóm đôi. - Gv mời đại diện các bàn kể. - Gv treo bản đồ Việt Nam chỉ vị trí các - Hs quan sát trên bản đồ. thành phố mà h/s nêu. - Hs nhắc lại tên các thành phố lớn từ - Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, Bắc vào Nam- Gv chỉ tên trên bản đồ. Tp.Hồ Chí Minh, Cần Thơ. - 1, 2 h/s nhắc tên 1 số vùng quê. -> Gv kết luận. + Bài 2.Hs đọc yêu cầu(10’) - 2 em đọc. - Gv chia lớp thành 3 nhóm lớn- mỗi nhóm phát 1 tờ tô ki ghi tên các sự vật ở - Hs làm theo nhóm lớn- mỗi thành phố, nông thôn. nhóm cử 1 thư kí ghi. - Nhóm nào xong trước dán lên bảng. - Lớp và Gv nhận xét phân nhóm thắng cuộc. - 2 h/s đọc. +Bài 3. Hs đọc yêu cầu(10’) - Hs làm bài cá nhân. - Gv treo bảng phụ- gọi 3 h/s lên bảng thi làm bài đúng, nhanh. - Gv nhận xét- sửa sai. ? Dấu phẩy dùng để làm gì? ? Khi đọc có dấu phẩy ta đọc như thế nào? 3. Củng cố -Dặn dò(3’): Nhận xét. VN hoàn thành bài tập. -Hs nêu ý kiến --------------------------------------------------------------------------------LUYỆN TỪ VÀ CÂU TIẾT 17: ÔN TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM.ÔN TẬP AI THẾ NÀO? I. YÊU CẦU: - Ôn các từ chỉ đặc điểm của người, vật. - Ôn tập mẫu câu: Ai thế nào? - Tiếp tục ôn luyện về dấu phẩy.Giáo dục tình cảm đối với con người và thiên nhiên. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng lớp viết BT1 - Bảng phụ - 3 băng giấy, mỗi băng viết 1 câu BT3. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Bài cũ(3’): 2 h/s làm bài tập 3. 2.Bài mới: *Bài 1.Tìm những từ ngữ nói về đặc điểm của 1 nhân vật.(10’) - Hs trao đổi nhóm đôi. - 2 em 1 nhóm trao đổi để tìm từ. - các nhóm lần lượt báo cáo kết quả -> Gv kết luận tìm thêm từ ngoài bài. + Bài 2(10’). Đặt câu theo mẫu Ai thế nào? - Hs làm bài cá nhân. - Hs làm bài cá nhân. - Hs chơi trò chơi. - Trò chơi tiếp sức. + Bài 3.Dấu phẩy(10’) - Hs làm vở - Hs làm bài cá nhân. - 1 h/s lên bảng chữa- lớp đọc kết quả. - ? Tác dụng của dấu phẩy 3. Củng cố- Dặn dò(3’): Nhận xét. ------------------------------------------------------------------------------------------- LUYỆN TỪ VÀ CÂU TIẾT 18: ÔN TẬP (TIẾT 6). NHÀ BỐ Ở I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng. - Đọc và tìm hiểu nội dung bài tập đọc. - Rèn kĩ năng viết thư. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Phiếu ghi tên các bài tập đọc học thuộc lòng - Bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm tra đọc thuộc lòng ( 10 em) 13’ - Hs chuẩn bị bài. - Gv gọi 5 em lên bốc thăm bài đọc. - Hs về chỗ chuẩn bị bài. - Hs lên đọc bài. - Hs lên đọc bài+ trả lời câu hỏi theo yêu cầu của bài. - Gv nhận xét ghi điểm. 2. Hs đọc bài: Nhà bố ở( 7’) - 5 em đọc. - Hs đọc cá nhân + trả lời câu hỏi về nội dung. 3. Điền vào mẫu đơn(10’) - Gv hướng dẫn h/s cách điền. - Hs làm bài tập. - Hs làm bài- Gv giúp h/s yếu. - 3, 4 h/s đọc đơn. - Gv nhận xét ghi điểm. 4. Củng cố- Dặn dò ( 5’): Nhận xét. -------------------------------------------------------------------------LUYỆN TỪ VÀ CÂU TIẾT 19: NHÂN HOÁ. ÔN TẬP CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI KHI NÀO? I/ MỤC TIÊU - Nhận biết được hiện tượng nhân hoá, các cách nhân hoá (BT1,BT2). - Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Khi nào? tìm được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Khi nào?; trả lời được câu hỏi Khi nào? (BT3, BT4). - HS có ý thức tốt trong giờ học. II/ CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Giáo án. 2. Học sinh: Chuẩn bị bài trước khi lên lớp. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động thầy Hoạt động trò 1/ Kiểm tra bài cũ: ( 2 phút ) - Kiểm tra sự chuẩn bị HS; - HS thực hiện theo yêu cầu. - Nhận xét 2/ Bài mới: ( 30 phút ) a) Giới thiệu bài: ( 1 phút ) -2 HS nhắc lại b) Hướng dẫn làm bài tập. ( 29 phút ) Bài tập 1 - Dán 3 phiếu học tập lên bảng. - 1 HS đọc đề bài, - 3HS lên bảng làm bài. Cả lớp trao đổi, nhận xét theo nhóm đôi để rút ra lời giải đúng. - Chốt lời giải đúng: Con Đom Đóm - Nghe, ghi nhận. trong bài thơ được gọi bằng “ anh”, đây là từ dùng để gọi con người. Tính nết và hoạt động của đom đóm được tả bằng những từ ngữ chỉ tính nết và hoạt động của con người. Như vậy là con đom đóm đã được nhân hóa. - Tuyên dương HS làm tốt. Bài tập 2 - 1 HS đọc yêu cầu của đề. - 1 HS đọc yêu cầu của đề. - Gọi 2HS lên bảng làm, cả lớp làm vào - 2HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. vở. Kết hợp nhận xét Kết hợp nhận xét,…… -Chốt lời giải đúng. Các con vật Tên các được con vật gọi bằng Cò Bợ chị Các con vật được tả như tả con người Ru con: Ru hỡi! Ru hời!/ Hỡi bé tôi ơi?/ Ngủ cho ngon giấc. lặng lẽ mò tôm. Vạc thím - Hs lắng nghe Bài tập 3 - 1 HS đọc yêu cầu của bài. - Cho HS lên bảng làm. - 3 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. Kết hợp bổ sung. a) Anh Đom Đóm lên đèn đi gác khi trời đã tối. b) Tối mai anh Đom Đóm lại đi gác. c) Chúng em học bài thơ anh Đom - Chữa bài, ghi điểm. Đóm trong học kỳ I. Bài tập 4 - 1HS đọc yêu cầu. - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - ……trả lời câu hỏi. - Các câu hỏi được viết theo mẫu câu - Viết theo mẫu câu Khi nào? nào? - Đó là mẫu câu hỏi về thời gian hay địa - …… mẫu câu hỏi về thời gian. điểm? - Thu vở. Chấm bài. Nhận xét. - 3HS lên bảng làm. Cả lớp làm vào vở. a) Lớp em bắt đầu học kỳ I từ ngày …… b) Học kỳ II kết thúc vào cuối tháng 5. c) Đầu tháng 6 chúng em được nghỉ hè 4/ Củng cố, dặn dò: ( 5 phút ) - Thế nào là nhân hóa? - Nhân hóa là gọi và tả vật như gọi và - Thu 1 số vở chấm điểm sửa bài tả người. - Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau: Từ - Nghe ngữ về Tổ quốc. Dấu phẩy. - Nhận xét tiết học - Nhận xét tiết học LUYỆN TỪ VÀ CÂU TIẾT 20: MỞ RỘNG VỐN TỪ: TỔ QUỐC. DẤU PHẨY. I. Mục tiêu: Giúp HS: 1. Mở rộng vốn từ về Tổ quốc 2. Luyện tập về dấu phẩy (ngăn cách bộ phận trạng ngữ chỉ thời gian với phần còn lại của câu) II. Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp viết sẵn nội dung BT3 - Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Bài cũ (5’): 2 h/s lên bảng - HS thực hiện đặt câu. - Đặt câu có sử dụng nhân hoá. - HS khác nhận xét. Ví dụ: + Bác cần trục đang vươn - GV nhận xét, chấm điểm. cánh tay khổng lồ của mình để bốc dỡ hàng hóa. 2. Bài mới: gtb + Những chú chim non MRVT : Tổ quốc. Dấu phẩy. chuyện trò ríu rít trên ngọn cây. *Hướng dẫn làm bài tập Bài 1(12’): Xếp các từ sau đây vào nhóm thích hợp: đất nước, dựng xây, nước nhà, giữ gìn, non sông, gìn - 1 HS đọc yêu cầu và các từ giữ, kiến thiết, giang sơn ngữ. - GV cho HS thảo luận theo cặp em - HS làm bài theo cặp. - GV nhận xét bổ sung bài - 3 cặp báo cáo bài tập. - HS khác nhận xét, bổ sung Những từ cùng nghĩa đất nước, nước nhà, non sông, giang sơn; với Tổ quốc Những từ cùng nghĩa giữ gìn, gìn giữ với bảo vệ Những từ cùng nghĩa kiến thiết, dựng xây, với xây dựng  Đặt câu : - Chúng ta phải cố gắng học tập sau này xây dựng đất nước phồn vinh giàu đẹp. - GV nhận xét và cho điểm. Bài 2(12’) : Dưới đây là tên một số vị anh hùng dân tộc có công lao to lớn trong sự nghiệp bảo vệ đất nước. Em hãy nói về một vị anh hùng mà em biết rõ. - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm, tìm hiểu, trao đổi thông tin về các vị anh hùng. - HS báo cáo. Trưng Trắc, Trưng Nhị, Triệu Thị Trinh, Lí Bí (Lí Nam Đế), Triệu Quang Phục (Triệu Việt Vương), Phùng Hưng, Ngô Quyền, Lê Hoàn (Lê Đại Hành), Lí Thường Kiệt, Trần Quốc Tuấn (Trần Hưng Đạo), Lê Lợi, Nguyễn Huệ (Quang Trung), Hồ Chí Minh. - HS đặt câu với các từ. - HS khác nhận xét, bổ sung. - 1 HS đọc yêu cầu và tên các vị anh hùng. - Thảo luận nhóm, tìm hiểu, trao đổi thông tin về các vị anh hùng. - HS trình bày. - HS khác nhận xét, bổ sung. - HS ghi vở về một người anh hùng. - GV nhận xét và bổ sung. Bài 3(8’): Em đặt thêm dấu phẩy vào chỗ nào trong - 1 HS đọc yêu cầu và đoạn mỗi câu in nghiêng ? văn. - Yêu cầu HS làm cá nhân. - HS làm bài vào SGK. - Gọi HS đọc bài . - 1 HS chữa miệng . - GV nhận xét. - HS khác bổ sung , đọc lại 3 câu văn điền dấu. Lê Lai cứu chúa Giặc Minh xâm chiếm nước ta. …. Có lần, giặc vây rất ngặt, quyết bắt bằng được chủ tướng Lê Lợi. Ông Lê Lai liền đóng giả làm Lê Lợi, đem một toán quân phá vòng vây. Giặc bắt được ông, nhờ vậy mà Lê lợi và số quân còn lại được cứu thoát. * Lê Lai ….Các con của ông là Lê Lô, Lê Lộ, Lê Lâm đều là tướng tài, có nhiều công lao và đều hi sinh vì việc nước. (... cụm từ đó đều chỉ thời - Nhận xét về cụm từ đứng trước dấu phẩy các em vừa gian) điền => Dấu phẩy còn được dùng để ngăn cách bộ - HS khác nhận xét, bổ sung. phận chỉ thời gian với phần còn lại của câu. 3. Củng cố-dặn dò: (3’) - Dặn dò : Tìm hiểu thêm về các vị anh hùng; sử dụng dấu phẩy đúng khi viết văn. - Nhận xét tiết học. -------------------------------------------------------------------------
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan