Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Trách nhiệm bảo vệ môi trường của bệnh viện và các cơ sở y tế khác...

Tài liệu Trách nhiệm bảo vệ môi trường của bệnh viện và các cơ sở y tế khác

.PDF
58
110
69

Mô tả:

TRƯỜNG ðẠI HỌC CẦN THƠ KHOA LUẬT BỘ MÔN TƯ PHÁP ***  LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ðề tài: TRÁCH NHIỆM BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA BỆNH VIỆN VÀ CÁC CƠ SỞ Y TẾ KHÁC Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: Th.S Kim Oanh Na Lê Minh Thư MSSV: 5044205 Lớp: Tư Pháp 30 CẦN THƠ - 5/2008 GVHD:Ths Kim Oanh Na - Trang 1- SVTH: Lê Minh Thư NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN  *****  ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Trung ------------------------------------------------------------------------------------------------tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Chữ Ký GVHD:Ths Kim Oanh Na - Trang 2- SVTH: Lê Minh Thư MỤC LỤC Trang Phần giới thiệu .................................................................................................... 4 Phần nội dung CHƯƠNG I. KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH MÔI TRƯỜNGVÀ CÁC CHÍNH SÁCH LIÊN QUAN ðẾN TRÁCH NHIỆM BẢO VỆ MÔI TRUỜNG CỦA BỆNH VIỆN VÀ CÁC CƠ SỞ Y TẾ ................................................................. 6 1. Khái quát chung về tình hình môi trường ở nước ta ............................... 6 1.1 Tình hình môi trường nước ta......................................................... 6 Trung 1.2. Hiện trạng môi trường tại các bệnh viện và các cơ sở y tế...........10 2.Công tác bảo vệ môi trường thời gian qua ...............................................14 2.1. Công tác bảo vệ môi trường ở nước ta..........................................14 2.2 Sự cần thiết phải bảo vệ môi trường nước ta ................................18 3. Luật pháp và chính sách bảo vệ môi trường ở Việt Nam .......................20 CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT LIÊN QUAN ðẾN TRÁCH NHIỆMBẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA BỆNH VIỆNHọc VÀ CÁC SỞCần Y TẾ ............................................................................25 tâm liệuCƠ ĐH Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu 1.Ý thức chấp hành các quy ñịnh của pháp luật về bảo vệ môi trường của bệnh viện và các cơ sở y tế khác ........................................................................25 2. Trách nhiệm tuyên truyền pháp luật của bệnh viện và các cơ sở y tế khác ............................................................................................................................39 3. ðịnh hướng hoàn thiện pháp luật liên quan ñến trách nhiệm bảo vệ môi trường của bệnh viện và các cơ sở y tế khác.....................................................44 KẾT LUẬN ........................................................................................................55 TÀI LIỆU THAM KHẢO GVHD:Ths Kim Oanh Na - Trang 3- SVTH: Lê Minh Thư GIỚI THIỆU 1. Lí do chọn ñề tài: Phát triển kinh tế ñi ñôi với việc bảo vệ môi trường là nhiệm vụ trọng tâm của ðảng và Nhà nước ta trong thời ký ñổi mới và hội nhập.Với sự phát triển của tốc ñộ kinh tế thì tất cả các ngành kinh tế, mọi thành phần kinh tế ñiều vận ñộng và phát triển không ngừng ñể ñáp ứng nhu cầu thực tế. Chính sự phát triển ñó ñã dần nâng chất lượng cuộc sống của người dân lên tầm mới, người dân ngày càng quan tâm ñến sức khỏe và tìm mọi cách ñể bảo vệ sức khỏe của họ. Một trong những phương thức hữu hiệu ñể bảo vệ sức khỏe của họ là tìm ñến các bệnh viện, các cơ sở y tế với hy vọng thỏa mản nhu cầu bảo vệ sức khỏe của họ. Bệnh viện và các cơ sở y tế có nhiệm vụ bảo vệ và chăm lo sức khoẻ cho người dân ñể ñáp ứng nhiệm vụ ñó thì bệnh viện và các cơ sở y tế ñầu tư trang thiết bị y tế với mục ñích phục vụ tốt hơn nhu cầu khám chữa bệnh trong nhân dân. Trong quá trình khám chữa bệnh tại các bệnh viện, các cơ sở y tế cùng với nó là các vấn ñề liên quan ñến môi trường mà trong thời gian qua ñã gây nên một hiện tượng xã hội ñược người dân rất quan tâm ñó là “vấn ñề rác thải y tế”, cùng với nó là hàng cácHọc vấn ñềliệu về ô ĐH nhiễmCần môi trường bệnhliệu viện học và các tập cơ sởvà y tế.nghiên Thực tế của Trung loạt tâm Thơtại@cácTài cứu “vấn ñề rác thải y tế” như thế nào và hậu quả tác ñộng ñến sức khỏe của con người như thế nào? Kết quả của công tác thực thi pháp luật bảo vệ môi trường tại các bệnh viện và các cơ sở y tế trong những năm qua ñã ñạt ñược những thành tựu gì và còn tồn tại những măt nào và hậu quả của vấn ñề tác ñộng như thế nào? Chính từ sự bức thiết của thực tiễn cũng như việc nghiên cứu ñề tài sẽ mang lại những hướng ñi mới cho trách nhiệm bảo vệ môi trường của bệnh viện và các cơ sở y tế nên tôi chon ñề tài “ Trách nhiệm bảo vệ môi trường của bệnh viện và các cơ sở y tế khác” 2. Mục tiêu nghiên cứu: 2.1. Mục tiêu tổng quát: Mục tiêu nghiên cứu của ñề tài là thông qua việc tìm hiểu tất cả các chính sách pháp luật của ñảng và nhà nước ta ñiều chỉnh về bảo vệ môi trường tại các bệnh viện và các cơ sở y tế khác. Từ ñó nhận thấy ñược sự quan tâm của ñảng và nhà nước ta cho công tác bảo vệ môi trường trong thời kỳ ñổi mới. 2.2. Mục tiêu cụ thể: Nghiên cứu các quy ñịnh, quy chế mà bệnh viện và các cơ sở y tế ñã ban hành ñể ñáp ứng cho việc bảo vệ môi trường ở ñơn vị mình. ðồng thời nghiên cứu việc thực thi pháp luật, ý thức chấp hành các văn bản pháp luật của ðảng và nhà nước ta liên quan ñến nhiệm vụ trách nhiệm bảo vệ môi trường của bệnh viện và các cơ sở y tế. 3. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu: 3.1. Phương pháp luận: GVHD:Ths Kim Oanh Na - Trang 4- SVTH: Lê Minh Thư Từ việc sử dụng các quan ñiểm ñường lối chính sách của ñảng và nhà nước ta, các lý thuyết và các công trình nghiên cứu về luật học có sử dụng công cụ quản lý môi trường bằng pháp luật ñể vận dụng vào thực tế, xem nó là mục tiêu hành ñộng của các cơ sở, của các bệnh viện trong việc bảo vệ môi trường. 3.2. Phương pháp nghiên cứu: Trong quá trình nghiên cứu có kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu. Từ việc thu thập, phân tích số liệu có ñối chiếu và so sánh số liệu qua các năm về công tác bảo vệ môi trường ở các bệnh viện. ðồng thời, có sử dụng phương pháp phân tích diễn giải, phương pháp liệt kê tất cả các văn bản pháp quy trong lĩnh vực bảo vệ môi trường ñể từ ñó tìm ra phương hướng hoàn thiện các quy ñịnh bảo vệ môi trường tại các bệnh viện và các cơ sở y tế. 4. Ý nghĩa của việc nghiên cứu ñề tài: Trong ñiều kiện phát triển kinh tế xã hội thì yếu tố phát triển kinh tế bền vững là nhiệm vụ hàng ñầu. ðể thực hiện tốt nhiệm vụ ñó, cộng ñồng ñã ra sức giữ gìn và phát triển môi trường, trong ñóñã có nhiều công trình nghiên cứu nhằm mục tiêu phát triển tốt môi trường hơn. Tứ ñó, việc nghiên cứu về trách nhiệm bảo vệ môi trường tại các bệnh viện và các cơ sở y tế với ý nghĩa giáo dục về nhận thức cho việc bảo vệ môi trường , cho tất cả tập thể cán bộ công nhân viên trong ngành y tế nắm bắt và vận dụng các quy ñịnh về bảo vệ môi trường. Từ ñó nâng cao ý thức tự giác ñể hoàn thành tốt nhiệm vụ chức năng của người thầy thuốc. ðồng thời, nó giúp cho bản thân tôi cũng như các bạn sinh viên khác tiếp những kinhliệu nghiệm dụng pháp luật@ trênTài thựcliệu tế. học tập và nghiên cứu Trung thu tâm Học ĐHápCần Thơ Trong quá trình thực hiện ñề tài tôi xin chân thành cám ơn sự hướng dẫn, giúp ñở của Giáo viên hướng dẫn cùng các bạn sinh viên ñã giúp tôi hoàn thành việc nghiên cứu. Tôi xin chân thành cảm tạ! 5. Bố cục ñề tài: Nhận xét của giáo viên Mục lục Phần giới thiệu Phần nội dung Chương 1. Khái quát tình hình môi trường và các chính sách liên quan ñến trách nhiệm bảo vệ môi truờng của bệnh viện và các cơ sở y tế khác. Chương 2.Thực trạng pháp luật liên quan ñến trách nhiệm bảo vệ môi trường của bệnh viện và các cơ sở y tế. Phần kết luận Tài liệu tham khảo. GVHD:Ths Kim Oanh Na - Trang 5- SVTH: Lê Minh Thư Phần nội dung CHƯƠNG I. KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC CHÍNH SÁCH LIÊN QUAN ðẾN TRÁCH NHIỆM BẢO VỆ MÔI TRUỜNG CỦA BỆNH VIỆN VÀ CÁC CƠ SỞ Y TẾ. 1. Khái quát chung về tình hình môi trường ở nước ta 1.1 Tình hình môi trường nước ta Môi trường hiện nay ñang là vấn ñề ñược nhiều nước trên thế giới quan tâm, ñặc biệt là ở các quốc gia có nền kinh tế ñang phát triễn thì vấn ñề môi trường càng trở nên nóng bỏng hơn bao giờ hết. Vì sao nói môi trường hiện nay ñang là vấn ñề nóng bỏng thu hút ñông ñảo các quốc gia quan tâm và chú ý muốn biết ñược ñiều ñó thì trước hết ta phải tìm hiểu các khía cạnh liên quan ñến yếu tố môi trường ñể có cái nhìn tổng quát nhất về môi trường, từ ñó nhận thức ñúng về tầm quan trọng của môi trường và có những biện pháp thích hợp ñể bảo vệ môi trường sống của chúng ta. Môi trường ñược hiểu là “không gian bao quanh Trái ðất, có quan hệ trực tiếp ñến sự tồn tại và phát triển của xã hội loài người, nó là không gian sống của con người cung cấp tài nguyên thiên nhiên và chứa ñựng các chất phế thải”. Từ cách hiểu trên ta nhận thấy rằng ñiều kiện cần thiết cho sự sống của con người ñều do môi trường mang lại, môi trường ñảm bảo tốt quá trình sinh hoạt, sản xuất của con người, ñồng thời môi trường cũng là không gian chứa ñựng các chất phế thải của con người người trong quá Trung trình tâmsảnHọc liệuhoạt ĐHhằng Cần xuất sinh ngày.Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu Chính sự tác ñộng của con người một cách có hoặc vô y thức trong quá trình sản xuất, sinh hoạt lên môi trường ñã ñể lại hậu quả rất lớn như tình trạng thiếu nước sinh hoạt, lũ lụt, hạn hán ñể khắc phục tình trạng ñó thì các quốc gia không còn cách nào khác phải tiêu tốn rất nhiều tiền ñể khắc phục hậu quả do môi trường ñể lại. ðặc biệt trái ñất của chúng ta ñang ấm dần lên do nhiều nguyên nhân từ khí thải của các loại xe, của các nhà máy công nghiệp và các nguyên nhân khác nữa mà hậu quả của hiện tượng này là thảm họa môi trường chúng ta phải gánh chịu là rất tàn khóc. Vai trò to lớn ñối với ñời sống con người, cũng như tính phức tạp trong các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình khai thác sử dụng tác ñộng ñến môi trường. ðòi hỏi các quốc gia trong ñó có Việt Nam phải chú trong công tác bảo vệ môi trường trong quá trình phát triễn kinh tế, trong quá trình thực hiện các quốc gia ñã bắt tay vao công cuộc bảo vệ môi trường không những trong lãnh thổ quốc gia mà còn bắt tay với các quốc gia khác trong công cuộc bảo vệ môi trường. Nền kinh tế Việt Nam trong những năm gần ñây ñă có những bước nhảy vọt ñáng kể và ñang trên ñà phát triển nhanh chóng hòa nhập với sự phát triển trong khu vực và trên thế giới. Chủ trương công nghiệp hóa, hiện ñại hóa ñất nước của Chính phủ ñă tạo ñiều kiện thuận lợi thúc ñẩy sự phát triển về mọi mặt của ñời sống kinh tế xă hội, trong ñó có sự ñầu tư phát triển công nghiệp ñược ñặt lên hàng ñầu..Song song với quá trình ñó chúng ta ñã ñưa vấn ñề bảo vệ môi trường môi trường vào các chính sách và ñược cụ thể hóa thành các văn bản pháp quy mang tính quyền lực nhà nước ñể từ ñó môi GVHD:Ths Kim Oanh Na - Trang 6- SVTH: Lê Minh Thư trường sẽ ñược bảo vệ một cách rõ ràng và có hiệu lực ràng buộc ñối với các tổ chức, cá nhân trong quá trình sử dụng các yếu tố của môi trường. Ờ Việt Nam thì khái niệm về môi trường ñược hiểu dưới góc ñộ pháp lý là“Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và vật chất nhân tạo bao quanh con người, có ảnh hưởng ñến ñời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và sinh vật.”(khoản 1 ðiều 3 Luật Bảo Vệ Môi Trường 2005). ðồng thời trong Luật bảo vệ môi trường 2005 ñã cũng giải thích về một số khái niệm pháp lý quan trọng về môi trường với những khái niệm ñó giúp chúng ta hiểu một cách cơ bản nhất về những yếu tố liên quan ñến môi trường .Ô nhiễm môi trường là sự biến ñổi của các thành phần môi trường không phù hợp với tiêu chuẩn môi trường, gây ảnh hưởng xấu ñến con người, sinh vật. Suy thoái môi trường là sự suy giảm về chất lượng và số lượng của thành phần môi trường, gây ảnh hưởng xấu ñối với con người và sinh vật khoản 6&7 ðiều 3 Luật Bảo Vệ Môi Trường 2005). Từ những cách giải thích trên thì ta thấy Cùng với sự phát triển không ngừng của nền kinh tế là sự gia tăng của ô nhiễm môi trường ở nước ta Nhìn chung chất lượng môi trường nước ta ñã và ñang tiếp tục bị xuống cấp ở nhiều lĩnh vực: Môi trường ñất; Môi trường nước; Môi trường không khí; Về rừng và ñộ che phủ thảm thực vật; Về ña dạng sinh học; Về môi trường ñô thị và công nghiệp; Về môi trường nông thôn và miền núi. a. Về môi trường ñất1 Tài nguyên ñất ñai vô giá của chúng ta cũng ñang bị xâm hại nặng nề. Cả nước ta hiện có diện tích tự nhiên khoảng 33 triệu héc-ta, trong ñó diện tích phần ñất liền Trung khoảng tâm Học liệuhéc-ta. ĐH Theo CầnkếtThơ @ Tài liệu tập và cứu 31,2 triệu quả ñiều tra gần ñây học nhất, trong số 21nghiên triệu héc-ta ñất ñang sử dụng trong canh tác nông, lâm nghiệp, thì phần diện tích ñáng kể lại có hàm lượng dinh dưỡng thấp. ðặc biệt có tới 9,43 triệu héc-ta ñất hoang hóa, trong ñó khoảng 7,85 triệu héc-ta chịu tác ñộng mạnh bởi sa mạc hóa. Sự suy giảm ñất canh tác, sự suy thoái chất lượng ñất và sa mạc hóa cũng ñang diễn ra với tốc ñộ nhanh. Cùng với hiện tượng xói mòn, rửa trôi, sạt lở, mặn hóa, phèn hóa... ñang xảy ra phổ biến ở nhiều nơi ñã làm cho khoảng 50% trong số 33 triệu héc-ta ñất tự nhiên của nước ta ñược coi là có vấn ñề suy thoái. b. Về môi trường nước2 Nước ta có 2.360 con sông, 10 lưu vực sông có diện tích hơn 10.000 km2. Tổng lượng nước mặt trung bình hằng năm là 880 tỉ m3. Tuy nhiên, do nằm ở cuối hạ lưu sông Mê Kông, sông Mã, sông Cả và sông Hồng, cho nên 62,5% lượng nước (khoảng 570 tỉ m3) là từ lãnh thổ các quốc gia khác ở thượng lưu chảy vào. Lượng nước tạo ra trong lãnh thổ Việt Nam chỉ khoảng 325 tỉ m3/năm, chiếm 37,5%. Về nước ngầm, nước ñộng thiên nhiên khoảng 50 - 60 tỉ m3 và trữ lượng có thể khai thác khoảng 10 12 tỉ m3/năm. Nhìn chung chất lượng nước ở thượng lưu các con sông còn khá tốt, nhưng vùng hạ lưu phần lớn ñã bị ô nhiễm, có nơi ở mức nghiêm trọng. Nguyên nhân là do nước thải của các cơ sở sản xuất, kinh doanh, nước thải sinh hoạt không ñược xử lý ñã và ñang thải trực tiếp ra các dòng sông. Chất lượng nước suy giảm mạnh, nhiều chỉ tiêu như BOD, COD, NH4, tổng N, tổng P cao hơn tiêu chuẩn cho phép nhiều lần. Sông ðồng Nai, Sông Sài Gòn, Sông Cầu: Chất lượng nước các sông thuộc lưu vực GVHD:Ths Kim Oanh Na - Trang 7- SVTH: Lê Minh Thư sông ngày càng xấu ñi, nhiều ñoạn sông ñã bị ô nhiễm tới mức báo ñộng. chất lượng nước không ñạt cả tiêu chuẩn A và B, ôxy hòa tan ñạt giá trị thấp nhất (0,4 - 1,5 mg/l), BOD5, COD rất cao (>1000mg/l); Colifom ở một số nơi khá cao, vượt quá tiêu chuẩn A tới hàng chục lần. Hàm lượng NO2 > 2,0 mg/l và dầu > 5,5 mg/l, vượt quá tiêu chuẩn B tới 20 lần. Nếu không có biện pháp ngăn ngừa khắc phục, xử lý ô nhiễm kịp thời thì tương lai không xa nguồn nước sông không thể sử dụng cho sản xuất ñược. Ngoài ra, ô nhiễm nước ở các sông hồ ở nội thành Hà Nội, Tp Hồ Chí Minh, Tp ðà Nẵng ñang ở mức trầm trọng, các chỉ tiêu quan trắc ñều vượt quá tiêu chuẩn cho phép nhiều lần, thậm chí hàng trăm lần. Nước ngầm ở một số vùng, ñặc biệt là các khu công nghiệp và ñô thị có nguy cơ cạn kiệt vào mùa khô và ở một số nơi ñã có dấu hiệu bị ô nhiễm. Nguyên nhân là do khai thác bừa bãi và không ñúng kỹ thuật. c. Về môi trường ñô thị và công nghiệp3 Tốc ñộ công nghiệp hóa và ñô thị hóa khá nhanh, sự gia tăng dân số gây áp lực ngày càng nặng nề ñối với tài nguyên và môi trường. ở nhiều ñô thị, khu công nghiệp và làng nghề ngày càng bị ô nhiễm bởi nước thải, khí thải và chất thải rắn. Tại các thành phố lớn, hàng trăm các cơ sở sản xuất công nghiệp ñang gây ô nhiễm môi trường do không có công trình và thiết bị xử lý chất thải. Ở Thủ ñô Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh vẫn còn tình trạng nước thải sinh hoạt chưa có hệ thống xử lý tập trung mà trực tiếp xả ra nguồn tiếp nhận (sông, hồ, kênh, mương). thải; một lượng rác thải rắn lớn trong thành phố không thu gom hết. Mức ñộ ô nhiễm trong các kênh, sông, hồ của thành phố rất nặng. Trung tâmTheo Học ĐHtraCần Tài họccác tập vànghề nghiên cứu kết liệu quả ñiều về môiThơ trường@ làng nghềliệu thì 100% làng ñược ñiều tra khảo sát ñều bị ô nhiễm như làng nghề tái chế chất thải: Môi trường khí, nước, ñất, ñều bị ô nhiễm nặng. Như, làng nghề sản xuất giấy Dương ổ (Bắc Ninh) nước thải có COD vượt TCCP từ 2 – 12 lần, hàm lượng Phenol vượt tiêu chuẩn cho phép tới 10 lần. Làng nghề tái chế nhựa Minh Khai (Hưng Yên) mỗi ngày thải ra 50 - 60 tấn chất thải rắn, làng nghề tái chế chì ðông Mai (Hưng Yên) nước ao, hồ có hàm lượng chì vượt tiêu chuẩn cho phép 15 lần. Ở các ñô thị và khu công nghiệp, ô nhiễm bụi ñang trở thành vấn ñề cấp bách. Việc gia tăng các phương tiện giao thông cũng ñang gây ô nhiễm không khí ở nhiều nơi. Tại một số nút giao thông lớn, nồng ñộ chì, khí CO khá cao, trực tiếp gây hại ñến sức khoẻ của những người tham gia giao thông. Nồng ñộ bụi trong các khu dân cư ở bên cạnh các nhà máy, xí nghiệp hoặc gần các ñường giao thông lớn ñều vượt trị số TCCP từ 1,5 ñến 3 lần, ở những nơi ñang diễn ra xây dựng nhà cửa, ñường sá vượt TCCP tới 10-20 lần. Ô nhiễm môi trường ở nông thôn và khu vực sản xuất nông nghiệp cũng rất nghiêm trọng. Gần 76% số dân nước ta ñang sinh sống ở nông thôn là nơi kết cấu hạ tầng còn lạc hậu, phần lớn các chất thải của con người và gia súc không ñược xử lý, thấm xuống ñất hoặc bị rửa trôi, làm cho tình trạng ô nhiễm nguồn nước về mặt hữu cơ và vi sinh vật ngày càng cao. Nhiều nơi do nuôi trồng thủy sản ồ ạt, thiếu quy hoạch, không tuân theo quy trình kỹ thuật, ñã gây nhiều tác ñộng tiêu cực tới môi trường nước. Lượng nước thải của các xí nghiệp chế biến thủy sản ñông lạnh cũng rất lớn, từ vài chục ngàn ñến hàng trăm ngàn m3/năm. Môi trường ở nông thôn cũng ñang bị ô GVHD:Ths Kim Oanh Na - Trang 8- SVTH: Lê Minh Thư nhiễm do việc sử dụng không ñúng quy cách và không hợp lý các hóa chất nông nghiệp; thiếu các phương tiện vệ sinh và cơ sở hạ tầng phục vụ sinh hoạt nên số hộ ở nông thôn ñược dùng nước hợp vệ sinh mới chỉ ñạt khoảng 40%, và chỉ có khoảng 30% số hộ có công trình vệ sinh ñạt tiêu chuẩn. d. Rừng và ña dạng sinh học4 Rừng có ý nghĩa vô cùng quan trọng ñối với con người cũng ñang phải ñối mặt với sự suy giảm nhanh về số lượng và chất lượng. gia tăng xói mòn và khả năng gây ra lũ lụt, có nơi không còn khả năng phục hồi hoặc phục hồi chậm, năng suất rừng và các cây công nghiệp mỗi ngày một thấp do sự thay ñỗi ñộ phì của ñất. Rừng tự nhiên ñầu nguồn và rừng ngập mặn vẫn tiếp tục bị tàn phá nghiêm trọng. Theo số liệu thống kê, nước ta hiện có khoảng 11.575.400 ha ñất có rừng, trong ñó khoảng 9.700.000 ha là rừng tự nhiên và 1.600.000 ha rừng trồng. Rừng giàu, rừng kín, rừng nguyên sinh chỉ còn chiếm khoảng 13% và rừng tái sinh chiếm tới 55% tổng diện tích rừng..Việt Nam là một trong 10 quốc gia có ña dạng sinh học thuộc loại cao nhất trên thế giới với các hệ sinh thái ñặc thù, nhiều giống, loài ñặc hữu có giá trị khoa học và kinh tế cao và nhiều nguồn gien quý hiếm. Một số loài ñộng vật lần ñầu tiên trên thế giới ñược phát hiện ở Việt Nam như Sao la, Mang lớn,.... Hiện nay, cả nước có 25 vườn quốc gia, 59 khu bảo tồn thiên nhiên và 37 khu bảo vệ cảnh quan. Tuy nhiên, trong những năm gần ñây ña dạng sinh học ở Việt Nam bị suy giảm mạnh. Nguyên nhân chủ yếu là do cháy rừng, chuyển ñổi mục ñích sử dụng ñất ñai dẫn tới làm thu hẹp nơi cư trú của các giống loài; khai thác và ñánh bắt quá mức, tình trạng buôn bán trái phép ñộng vật, thực vật quý hiếm; ô nhiễm môi trường. Trong gần 5 thập qua,Học diện tích rừng ngập mặn ñã giảm@ 80%, khoảng rạn và san hô ñang bị ñe Trung kỷ tâm liệu ĐH Cần Thơ Tài liệu96% họccáctập nghiên cứu dọa huỷ hoại nghiêm trọng, nhiều giống loài hoang dã ñã vĩnh viễn biến mất. Trong không ñầy 50 năm, diện tích rừng ngập mặn giảm gần 3/4. Bên cạnh ñó cũng cần thấy rằng quá trính toàn cầu hóa ñã làm tăng thêm khoảng cách giữa người giàu và người nghèo, càng làm tăng thêm sức ép môi trường. Người giàu gây sức ép tới môi trường do sử dụng vật chất thái quá và thói quen sống gây ô nhiễm môi trường, ngưới nghèo gây sức ép bằng cách khai thác tất cả những gì có thể tồn tại.Toàn cầu hóa là xu thề tất yếu song mang lại cả mặt tích cực và tiêu cực. Thế giới ngày càng có tính liên kết bởi các hoạt ñọng thương mại, kinh tế, du lịch, bởi chủ nghĩa khũng bố, dịch vụ truyền thong Internet…Và ñặc biệt cả nạn ô nhiễm trong ñó có vấn ñề khí nhà kính và biến ñỗi moi trướng toàn cầu. hHậu quả của sự liên kết này là các vấn ñề sức khỏe và rỉu ro môi trường. Hội nhập kinh tế quốc tế làm gia tăng nguy cơ ô nhiễm môi trường từ bên ngoài. Việc nhập khẩu hang hóa vật chất nếu không ñược kiểm tra, giám sát sẽ dấn ñến nguy cơ Việt Nam trở thành bãi chứa các thiết bị công nghệ lạc hậu, nơi tiêu thụ những hang hóa kém chất lượng ảnh hưởng ñến sức khỏe con người tiêu dung dẫn ñến sự ssuy thoái môi trường, cạn kiệt nguôn tài nguyên thiên nhiên do ñến nay xuất khẩu của việt Nam xuất khẩu tài nguyên và hàng sơ chế tỷ lệ hàng hóa chế biến xuất khẩu thấp.1 1 Phần a,b,c,d ñược trích từ Báo cáo hiện trạng môi trường quốc gia năm 2005 GVHD:Ths Kim Oanh Na - Trang 9- SVTH: Lê Minh Thư 1.2. Hiện trạng môi trường tại các bệnh viện và các cơ sở y tế. Cùng với sự phát triển không ngừng của kinh tế - xã hội ñất nước trong thời gian vừa qua và nhu cầu khám chữa bệnh của người dân ngày càng lớn ñã khuyến khích hệ thống khám chữa bệnh (bệnh viện và các cơ sở y tế) trên tất cả các tuyến, từ trung ương ñến phường, xã ñầu tư về cả số lượng và quy mô. Việc tăng nhanh về số lượng và quy mô của các cơ sở khám chữa bệnh ñã từng bước ñáp ứng ñược nhu cầu nâng cao chất lượng khám chữa bệnh cho người dân và góp phần ñáng kể nâng cao sức khỏe cộng ñồng trong quá trình công nghiệp hóa, hiện ñại hóa ñất nước. Hiện nay cả nước có khoảng hơn 12.500 cơ sở khám chữa bệnh, trong ñó có khoảng 1027 cơ sở là các bệnh viện với quy mô khác nhau, trong tương lai số bệnh viện và các cơ sở y tế sẽ tiếp tục gia tăng. ) với tổng số hơn 140.000 giường bệnh, ngoài ra còn có hơn 10.000 trạm y tế xã, hàng chục ngàn cơ sở phòng khám tư nhân, cơ sở nghiên cứu, ñào tạo, sản xuất dược phẩm, sinh phẩm y tế 2. Bệnh viện, các cơ sở nghiên cứu trong ngành y tế ñã và ñang sử dụng các loại thiết bị y tế chuyên dùng, các loại hóa chất ñể ñiều trị và nghiên cứu như các thiết bị phóng xạ., các chất phóng xạ, các hoá chất ñộc trong ñó có những loại hoá chất nằm trong danh mục quan lý nghiêm ngặt về vệ sinh lao ñộng. Chất thải của các viện nghiên cứu y học, các xí nghiệp sản xuất dược, một số khoa của các trường ñại học, bệnh viện rừng chưa ñược xử lý và quản lý một cách nghiêm ngặt. Những yếu tố có hại này khi thải ra ñã gây ô nhiễm và có nguy cơ gây ảnh hưởng tới sức khoẻ của nhân dân xung quanh. Trung tâmTuy Học liệu ĐH Thơ @ngừng Tài liệu tập cứu nhiên, trong sự Cần phát triển không của hệhọc thống các và bệnhnghiên viện, cơ sở khám chữa bệnh, còn một khía cạnh nữa có liên quan và gần như ñi ngược với mục ñích phát triển của các cơ sở khám chữa bệnh mà chúng ta cần phải quan tâm, ñó là vấn ñề ô nhiễm môi trường. Có thể nói ô nhiễm môi trường trong ngành y tế ñang diễn ra khá trầm trọng mà nổi bật là ở các bệnh viện và một số cơ sở y tế khác. ðặc biệt vấn ñề quản lý chất thải y tế phần chất thải rắn, nước thải bệnh viện nguy cơ gây ô nhiễm môi trường cao phạm vi phát tán lớn. Mỗi ngày, lượng chất thải rắn từ các bệnh viện thải ra là hơn 240 tấn, trong ñó, có tới 25% là chất thải nguy hại cần xử lý ñặc biệt. Ngành Y tế ñã và ñang góp phần làm cho môi trường sống ngày thêm ô nhiễm bởi lượng lớn chất thải của các cơ sở y tế chưa ñược quản lý và xử lý một cách triệt ñể. Bệnh viện là cơ quan xã hội ñặc biệt nên có rác ñặc biệt gọi là rác y tế và cũng có rác sinh hoạt thông thường.Rác sinh hoạt có xuất xứ từ vật dụng thông thường và chuyên môn như các giấy tờ, phim x quang, chai nhựa, chai thủy tinh ñựng glucose, nước muối sinh lý, ống tiêm, dây truyền dịch không dính máu là những loại rác sạch, có thể tái chế làm ñồ gia dụng như rác bình thường. Các loại chất thải sinh học chứa nguồn lây nhiễm thường tập trung ở các khoa lâm sàng, phòng bệnh nhân, phòng mổ như: bông băng gòn gạc có dính máu, mủ; phân, nước tiểu ñàm, chất tiết của bệnh nhân; khối u, xương thịt cắt bỏ trong phẫu 2 http://www.viettidemagazine.net/index.php?option=com_content&task=view&id=1189&Itemid=57 GVHD:Ths Kim Oanh Na - Trang 10- SVTH: Lê Minh Thư thuật... Rác lây nhiễm này cũng phải kể ñến các chai, lọ, túi ñựng chất tiết hay bệnh phẩm, kim tiêm, bịch máu... Những chất thải này không thể tái chế, tái sinh, tái sử dụng. Cần có biện pháp thiêu hủy triệt ñể bằng hóa chất hay nhiệt ñộ cao. Các loại chất thải là hóa chất ñộc hại thường tập trung ở khoa Dược và Khoa Xét Nghiệm. Khoa dược có các thuốc pha chế dư thừa, khoa xét nghiệm có các hóa chất dùng trong xét nghiệm, sau khi ñọc ñược kết quả rồi thì ñổ bỏ ñi. Các bệnh phẩm như máu, phân, ñàm, nước tiểu... dư thừa sau khi xét nghiệm thuộc về chất thải sinh học kể trên. Một số nơi có sử dụng dung dịch chứa chất phóng xạ như khoa xạ trị có thể thải ra ngoài các chất phóng xạ nguy hiểm. Khoa X quang ñổ ra ngoài các hóa chất rửa phim. Hóa chất ñộc hại không thể xử lý bằng nhiệt ñộ vì có thể làm bốc hơi tan vào không khí. Hoá chất ñộc hại cần ñược ñưa vào một bồn dung dịch trung hòa ñể bất hoạt ñộc tính trước khi thải vào môi trường. Nước thải bệnh viện thì không thể phân loại vì nó hòa trộn nhiều nguồn khác nhau: từ nhà vệ sinh bệnh nhân chứa nguồn lây nhiễm, từ nước rửa chai lọ phòng xét nghiệm, từ khoa thanh trùng giặt tẩy quần áo bệnh nhân, từ ... nhà xác tắm rửa xác chết... Nước thải bệnh viện vừa chứa nguồn bệnh lây nhiễm vừa có hóa chất ñộc hại, cần xử lý trước khi thải ra môi trường thiên nhiên. Cùng với ngần ấy chất thải rắn là hàng nghìn mét khối nước thải bệnh viện trôi vào, ngấm vào môi trường, trong không khí, trong nguồn nước. Nước thải3 một khi không ñược xử lý, khi xả ra môi trường có nguy cơ gây ô nhiễm rất cao, phạm vi phát tán các chất gây ô nhiễm rộng. Dòng chảy ô nhiễm có thể tải các thành phần ô nhiễm rất xaHọc thôngliệu qua hệ thống kênhThơ dẫn. Trong quá trình chảy, chất lỏng có thể Trung ñitâm ĐH Cần @ Tài liệudẫn học tập vàthảinghiên cứu gây ô nhiễm môi trường ñất, môi trường không khí xung quanh Nước dọc theo hệ thống dẫn chảy. Các thành phần chính gây ô nhiễm thải Bệnh môi trường do nước thải bệnh viện gây ra chủ yếu là các chất Viện Lao hữu cơ; Các chất dinh dưỡng của N, P; Các chất rắn lơ lửng và Nghệ các vi trùng, vi khuẩn gây bệnh. Nước thải bệnh viện rất nguy An hiểm vì chúng là nguồn chứa vô số loại vi trùng, virút và các mầm bệnh sinh học khác trong máu, mủ, dịch, ñờm, phân của người bệnh, các loại hóa chất ñộc hại từ cơ thể và chế phẩm ñiều trị, thậm chí cả chất phóng xạ Công bố mới nhất về kết quả khảo sát nước thải tại các bệnh viện của Viện Y học lao ñộng và Vệ sinh môi trường (Bộ Y tế) Hàm lượng vi sinh cao Nguồn nước gấp 100 - 1.000 tiêu chuẩn cho phép, với nhiều loại vi khuẩn như thải Salmonella, tụ cầu, liên cầu, virút ñường tiêu hóa, bại liệt, các bệnh loại ký sinh trùng, amip, nấm. Hàm lượng chất rắn lơ lửng cao viện ñổ ra gấp 2 - 3 lần tiêu chuẩn cho phép. Nước thải bệnh viện nếu sông2 không ñược xử lý, sau khi hòa vào hệ thống thoát nước chung, những mầm bệnh này “chu du” khắp nơi, xâm nhập vào các loại thủy sản, vật nuôi cây trồng, nhất là rau thủy canh và trở lại với con người. Việc tiếp xúc gần với nguồn ô nhiễm còn làm tăng nguy cơ ung thư và các bệnh hiểm nghèo khác cho người dân. Bệnh viện là nơi tập trung ñông người, người bệnh ñến ñiều trị và người nhà bệnh nhân ñến thăm, chăm sóc lớn nên trong bệnh viện, các loại chất thải rắn, chất 1 3 1,2 Hình ảnh minh họa trích từ http://www.baobariavungtau.com.vn/vn/chinhtrixahoi/22644/index.brvt GVHD:Ths Kim Oanh Na - Trang 11- SVTH: Lê Minh Thư thải lỏng ñược hình thành tại các khoa, phòng, thành phần như bông băng, gạc, bơm tiêm nhựa, bộ phận cắt bỏ trong phẫu thuật, bột ...cùng ñó là chất thải lỏng như nước rửa, vệ sinh tại các phòng, khoa ... ðây chính là mầm mống gây dịch bệnh và làm ô nhiễm môi trường bệnh viện và khu vực cộng ñồng. Rác thải y tế chưa ñược xử lý là ổ vi trùng, nguồn gây bệnh và nguy cơ phát sinh dịch bệnh, ảnh hưởng trực tiếp ñến sức khoẻ nhân dân. Tại một bệnh viện qua một lỗ cống vỡ, dòng nước ñen chảy ồng ộc ra phía ống thoát nước công cộng, trong khi phòng xử lý nước thải cách ñó chỉ vài mét. Nước ñược coi là ñã qua xử lý nhưng vẫn ñậm ñặc mùi bệnh viện, còn chất lượng nước sau xử lý thì bệnh viện rất khó kiểm soát" mùi hôi bốc lên từ ñó nước bẩn ñi thẳng xuống cống thoát nước và ra môi trường. Dự báo ñến năm 2010, lượng chất thải rắn của Việt Nam sẽ tăng từ 24 - 30% tương ñương 45 triệu tấn rác/năm. Trong ñó, chất thải y tế nguy hại vào khoảng 25.000 tấn/năm. Phần lớn các bệnh viện ñặt trong các khu dân cư ñông ñúc. Bộ Y tế ñã tiến hành khảo sát tại 280 bệnh viện ñại diện cho tất cả các tỉnh, thành phố trên cả nước về vấn ñề quản lý và xử lý chất thải rắn y tế thải ra lượng rác y tế khổng lồ, riêng chất thải rắn ñã hơn 400 tấn/năm. Kết quả khảo sát ban ñầu cho thấy tỷ lệ phát sinh chất thải rắn y tế theo từng tuyến, loại bệnh viện, cơ sở y tế rất khác nhau. Lượng chất thải rắn bệnh viện phát sinh trong quá trình khám chữa bệnh mỗi ngày vào khoảng 429 tấn chất thải rắn y tế, trong ñó lượng chất thải rắn y tế nguy hại phát sinh ước tính khoảng 34 tấn/ngày. Trung tâmNếu Học Thơ học tập và nghiên cứu phânliệu chia ĐH lượngCần chất thải rắn @ y tếTài nguyliệu hại theo ñịa bàn thì 35% lượng chất thải y tế nguy hại tập trung ở Hà Rác y Nội và thành phố Hồ Chí Minh; 65% còn lại ở các tỉnh, tế lẫn thành khác. Mặt khác, nếu phân lượng chất thải rắn y tế lộn rác phát sinh theo khu vực của các tỉnh, thành thì 70% lượng sinh chất thải y tế nguy hại tập trung ở các tỉnh, thành phố, thị xã hoạt1 thuộc các ñô thị và 30% ở các huyện, xã, nông thôn, miền núi.4 Về chất thải rắn, theo Bộ Y tế, trung bình mỗi ngày ñêm, một giường bệnh thải ra môi trường khoảng 2,5kg rác thải, chất thải trong ñó từ 10-15% là chất thải ñộc hại, dễ gây nguy hiểm cần ñược xử lý theo quy ñịnh ñặc biệt, bao gồm các chất tiết dịch, bông băng, dược phẩm, hoá chất, các chất phóng xạ và cả các bộ phận của cơ thể người bệnh bị cắt bỏ sau phẫu thuật. Tại "Hội thảo quốc gia về cán bộ y tế và phòng chống thuốc lá" sáng 10/5 Công ñoàn Y tế VN và Path Canada công bố: 62,5% các bệnh viện (BV), trung tâm y tế có hàng bán thuốc lá trong phạm vi của mình. Chỉ có 23,2% bệnh viện và trung tâm y tế và trạm y tế xã tuân thủ quy ñịnh cơ sở y tế không thuốc Chất thải y tế ñã và ñang gây tác ñộng xấu tới sức khỏe của các cộng ñồng dân cư sống ở khu vực lân cận. Hiện nay, chất thải chỉ ñược qua bể lắng rồi ñổ thẳng ra ngoài bệnh viện không qua xử lý. Người dân sống xung quanh bệnh viện không thể chịu 4 Số liệu và hình ảnh 1 ñược lấy từ http://www.laodong.com.vn/Home/moitruong/tinmoitruong/2008/1/71592.laodong GVHD:Ths Kim Oanh Na - Trang 12- SVTH: Lê Minh Thư ñược cảnh ô nhiễm, hôi thối nên ñã dùng bê tông ñể lấp cống thoát nước, không cho nước chảy vào hồ ao của họ. Nước thải bị ứ ñọng, ñen ngòm, chảy quanh bệnh viện trong những chiếc cống lộ thiên do mất nắp rất mất vệ sinh. Trong nước còn có nhiều loại rác thải khác, ñặc biệt là kim tiêm (do khâu thu gom, vận chuyển rác chưa ñược tốt) rất nguy hiểm. Nước ứ ñọng gây hôi thối, ñồng thời nguy cơ ô nhiễm nguồn nước ngầm bởi nước ñều ngấm xuống lòng ñất. Tình trạng ô nhiễm nặng nề gần như không thể kiểm soát nổi ở hai ñô thị lớn ñó là Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh. Quả nhiên ñây là hai trọng ñiểm ô nhiễm ñiển hình, do mật ñộ khu công nghiệp và dân cư ở hai thành phố này là lớn nhất cả nước. Trong khi ñó, việc xử lý một trong những loại rác - chất thải ở bệnh viện - cũng là vấn ñề ñang làm cho các nhà chuyên môn môi trường ñau ñầu. Thực vậy, những ñánh giá chung nhất cho rằng gần 100% các bệnh viện trong nước chưa có hệ thống riêng xử lý nước thải và rác, rất nhiều bệnh viện bị ngập lụt lâu ngày vào mùa mưa (tồn tại ở các vùng trũng), tỷ lệ vào viện do các bệnh truyền nhiễm qua chất thải, nước thải chiếm 15% tổng số ca bệnh, còn vào mùa hè tỷ lệ bệnh truyền nhiễm qua chất thải còn nghiêm trọng hơn nhiều. Nếu tính một bệnh viện với khoảng 500 giường bệnh có lượng chất thải trung bình một ngày 1 tấn, thì trên cả thành phố Hồ Chí Minh ñã có một lượng chất thải bệnh viện với khoảng 15-20% trong ñó là chất ñộc hại (bông băng, bệnh phẩm, phân bệnh...) ñủ làm cho các ñơn vị vệ sinh môi trường phải ñau ñầu. Tình hình ñó lại càng trở nên khó xử lý khi ðông Thạnh - bãi chứa và xử lý rác lớn nhất của thành phố Hồ Chí Minh - lại thường xuyên bị "ñóng băng". Một trong những nguyên nhân gây ô nhiễm tất nhiên phải kể ñến hàm lượng vượt quá mức cho phép chất liệu thải loại hại của bệnh@ viện, nhưliệu thông số BOD5 gấp nghiên 6-10 lần tiêu Trung tâmcủa Học ĐHñộcCần Thơ Tài học tập và cứu chuẩn dòng thải loại A, gấp 2,5-4 lần dòng thải loại B, thông số COD gấp 1,5-3 lần tiêu chuẩn dòng thải, lượng coliform nhiều hơn tiêu chuẩn từ 100-200 lần. ðây là kết quả thường thấy khi cơ quan chức năng khảo sát về ño mức ñộ ô nhiễm, không chỉ ở thành phố Hồ Chí Minh mà còn một số tỉnh thành khác, ñồng thời các thông số xét nghiệm ñược cũng thường xuyên thay ñổi theo chiều hướng tăng chứ không hề giảm ñi. Theo thống kê chưa ñầy ñủ, mỗi ngày Hà Nội có khoảng 300 nghìn ñến 400 nghìn m3 nước thải, trong ñó chứa 75% nước thải bệnh viện bệnh phẩm ñược phóng thẳng vào các sông hồ, kênh mương từ các cửa cống nước thải. Những so sánh sau sẽ khiến nhiều người phải kinh hoàng: 26/31 bệnh viện, 364/400 cơ sở sản xuất ở Hà Nội không có hệ thống xử lý nước thải, 1200 m3 rác không ñược thu gom hàng ngày và nguồn nước thải dân cư vô cùng cẩu thả. Tại thành phố Hồ Chí Minh tình hình còn thê thảm hơn, khi có tới 118/142 vô tư xả nước thải bệnh phẩm vào môi trường, 3.000 cơ sở sản xuất gây ô nhiễm thuộc diện phải di dời. Hải Phòng, Huế, ðà Nẵng... cũng ñều trong tình trạng ô nhiễm nguồn nước và không khí một cách nghiêm trọng. Theo các nhà khoa học, hiện nay chỉ số nhu cầu ôxy sinh hoá, ôxy hoà tan, chất NH4, NO2, NO3, hàm lượng chất rắn lơ lửng, dư lượng chì... ñều vượt quá tiêu chuẩn cho phép từ 10 ñến 20 lần. Các ñộc tố với hàm lượng quá cao trong môi trường sống thực sự là kẻ thù nham hiểm nhưng không cần dấu mặt (bởi chúng ta biết rất rõ nguy cơ và thảm hoạ nhưng xem ra vẫn còn phải chung sống dài dài với chúng), gây ra các căn bệnh hiểm nghèo như ung thư, viêm gan, và thoái hoá giống nòi. GVHD:Ths Kim Oanh Na - Trang 13- SVTH: Lê Minh Thư Tình hình sức khỏe nước ta không tương xứng với nhịp ñộ phát triển kinh tế. Trong khi kinh tế nước ta tăng trưởng khoảng 8% hàng năm, thì “bức tranh” sức khỏe cộng ñồng vẫn không có gì thay ñổi trong hơn 2 thập niên qua. Mỗi năm có ñến 2 triệu trẻ em chết vì bệnh tiêu chảy và các bệnh khác do nguồn nước bẩn và thiếu vệ sinh gia ñình. Trên thế giới ngày nay, có ñến 1/3 dân số thế giới (2,6 triệu người) không có nhà tắm, hơn 1 tỉ người không có nước sạch ñể uống, giặt, và nấu ăn vì bị nhiễm trùng từ phân người và phân thú vật. Ở nước ta, các nạn dịch bệnh cứ “ñến hẹn lại lên. Các bệnh liên quan ñến tiêu chảy cứ “ñến hẹn lại lên” như chúng ta chứng kiến gần ñây. Các bệnh truyền nhiễm như bệnh viêm phổi, viêm họng và viêm Amidan cấp, viêm phế quản và viêm tiểu phế quản cấp, tiêu chảy, viêm dạ dày, ruột non có nguồn gốc nhiễm khuẩn, cúm, sốt rét, v.v… vẫn là những nguyên tử vong hàng ñầu. Cái mẫu số chung của các bệnh này là mối liên hệ với 3 yếu tố: nước, rác, và vệ sinh gia ñình. Các chuyên gia y tế ước tính rằng khoảng 80% các bệnh ở nông thôn là do nước bị ô nhiễm. Trong quá trình phát triển kinh tế, rác cũng tích lũy nhanh chóng nhưng chưa ñược xử lí có hệ thống nên hệ quả là nhiều con sông, ñặc biệt là các con sông ở thôn quê, ñang ñứng trước nguy cơ bị “chết” do ô nhiễm quá nặng nề. Ở các thành phố lớn, chỉ có 50% số ñường có hệ thống thoát nước, và cũng chưa có hệ thống xử lí hay tái sử dụng nước thải. Ngoài ra, phần lớn các gia ñình ở nông thôn không có nhà vệ sinh, nên phân thường thải ra nguồn nước sinh hoạt và làm ô nhiễm môi trường cùng với các vi khuẩn lan bệnh. Trong khi ñó, người dân nói chung cũng chưa có thói quen rửa tay trước và sau khi ñi tiêu tiểu, và mầm bệnh cứ dần tích lũy thành một tiềm năng rất lớn. Ngoài ra một số giường bệnh vẫn thường xuyên sử dụng các chất phóng xạ dùng trong khám chữa bệnh, vấn ñề cần phải nói là an toàn cho người bệnh vẫn Trung chưa tâmñược Học liệu Thơ @ Tài liệu học tập nghiên quan tâm ĐH ña sốCần các thiết bị X-quang ñược dùng trong bệnhvà viện hiện nay cứu là các thiết bị nhập khẩu ñã lâu nên không tránh khỏi những sự cố trong quá trình sử dụng. Thêm vào ñó là tình trạng ô nhiễm vì vứt hài cốt bừa bãi mà hậu quả là mùi hôi thối khủng khiếp phát ra khiến nhiều người muốn nôn mửa ñặc ra cho bệnh viện và các cơ sở y tế vấn ñề phải có trách nhiệm bảo vệ môi trường ñối với các vấn ñề nói chung. 2.Công tác bảo vệ môi trường thời gian qua. 2.1. Công tác bảo vệ môi trường ở nước ta. Công tác bảo vệ môi trường ở nước ta trong thời gian qua ñã có những chuyển biến tích cực. Hệ thống chính sách, thể chế từng bước ñược xây dựng và hoàn thiện, phục vụ ngày càng có hiệu quả cho sự nghiệp bảo vệ môi trường. Nhận thức về bảo vệ môi trường trong các cấp, các ngành và nhân dân ñã ñược nâng lên; mức ñộ gia tăng ô nhiễm, suy thoái và sự cố môi trường ñã từng bước ñược hạn chế; nhiệm vụ bảo tồn thiên nhiên và bảo vệ ña dạng sinh học ñã ñạt ñược những tiến bộ rõ rệt. Trong thời gian qua, ñã hình thành ñược hệ thống tổ chức bảo vệ môi trường cùng với các hành lang pháp lý khá ñồng bộ. ðây là những thành công to lớn, có ý nghĩa quyết ñịnh và là tiền ñề cho các giai ñoạn tiếp theo. Một số vấn ñề môi trường bức xúc ñược khắc phục. ðộ che phủ của rừng tăng, nhiều hệ sinh thái ñược khoanh vùng bảo vệ, một số giống loài quý hiếm ñược bảo vệ nghiêm ngặt… Nhiều doanh nghiệp ñầu tư ñổi mới công nghệ, xây dựng hệ thống xử lý chất thải, cải thiện môi trường. Phong trào quần chúng tham gia bảo vệ môi trường ñược ñẩy mạnh, công tác xã hội hoá bảo vệ môi trường ñã ñược hình thành ở một số GVHD:Ths Kim Oanh Na - Trang 14- SVTH: Lê Minh Thư nơi, nhiều ñiển hình tiên tiến trong công tác bảo vệ môi trường, các mô hình tự quản về môi trường ở cộng ñồng ñã xuất hiện và ñang phát huy tác dụng tích cực Mặc dù ñạt ñược những bước tiến ban ñầu, nhưng nhìn chung công tác bảo vệ môi trường còn nhiều tồn tại và yếu kém. Hệ thống luật pháp về môi trường chưa hoàn thiện; còn thiếu một số văn bản luật quan trọng như Luật về không khí sạch, Luật về an toàn hoá chất, Luật ña dạng sinh học… cũng như nhiều văn bản hướng dẫn khác chưa ñược ban hành. Hệ thống cơ quan quản lý môi trường còn nhiều bất cập, lực lượng cán bộ làm công tác môi trường vừa thiếu, vừa yếu về năng lực chuyên môn. Việc phân công, phân nhiệm chưa rõ ràng, vừa chồng chéo vừa ñể nhiều khoảng trống thiếu sự quản lý của Nhà nước. Ý thức tự giác bảo vệ môi trường của người dân còn thấp; ñầu tư cho bảo vệ môi trường chưa ñáp ứng yêu cầu, còn dàn trải và thiếu hiệu quả; các công cụ kinh tế chưa ñược áp dụng mạnh mẽ trong quản lý môi trường.Những yếu kém trên ñây cùng với việc chất lượng môi trường xuống cấp nhanh ñang ñặt ra những thách thức lớn ñối với công tác bảo vệ môi trường thời gian tới. Về vai trò quán lý của Nhà nước, cho ñến nay ñã có một số văn bản pháp luật liên quan ñến bảo vệ môi trường trong ngành y tế ñược ban hành như trên nhưng nhìn chung các văn bản nói trên ñều không thấu ñến các cơ sở. Phần lớn các văn bản hướng dẫn triển khai Luật bảo vệ môi trường ñã ban hành không còn sát với tình hình thực tế hiện nay và cũng chưa có những ñợt kiểm tra ñánh giá việc triển khai thực hiện Luật. ðể quản lý tốt chất thải y tế từ khâu phát sinh ñến khâu xử lý cuối cùng, ngay từ năm 1999, Thủ tướng Chính phủ ñã ban hành Quy chế quản lý chất thải nguy hại nói trong ñó có nội dung liên quan chất thải y tế.tập Theovà ñó,nghiên các chất thải Trung chung, tâm Học liệu ĐH Cần Thơñến@quản Tàilý liệu học cứu phòng khám và liên quan; các chất thải phát sinh từ các cơ sở khám chữa bệnh, trong quá trình nghiên cứu hoặc chữa chạy cho bệnh nhân. Các phát thải này có chứa thành phần nguy hại cần phải ñược xử lý theo Quy chế quản lý chất thải nguy hại. Trên cơ sở Quy chế quản lý chất thải nguy hại do Thủ tướng ban hành, Bộ Y tế ñã ban hành Quy chế quản lý chất thải y tế kèm theo Quyết ñịnh số 2575/1999/QðBYT của Bộ trưởng Bộ Y tế. ðây là văn bản pháp lý cụ thể hóa công tác quản lý, xử lý chất thải y tề từ việc thu gom, lưu giữ, vận chuyển và xử lý chất thải y tế. Quy chế cũng quy ñịnh rõ trách nhiệm của người ñứng ñầu các cơ sở y tế, viện nghiên cứu dược là người chịu trách nhiệm trong việc quản lý chất thải y tế nguy hại từ khâu phát sinh ñến khâu tiêu hủy cuối cùng. Theo quy ñịnh của Luật Bảo vệ môi trường 2005, ñể ñáp ứng yêu cầu của công tác quản lý chất thải nguy hại, Bộ Tài nguyên và Môi trường ñã ban hành Quy chế quản lý chất thải nguy hại kèm theo Quyết ñịnh số 23/2006/Qð-BTNMT và Hướng dẫn ñiều kiện hành nghề và thủ tục lập hồ sơ, ñăng ký cấp phép hành nghề, mã số quản lý chất thải nguy hại kèm theo Thông tư số 12/2006/TT-BTNMT. Như vậy, kể từ năm 1999 ñến nay, công tác quản lý nhà nước về chất thải nguy hại nói chung và quản lý chất thải y tế nói riêng ñã từng bước ñược cụ thể hóa bằng việc ban hành các quy ñịnh về quản lý chất thải nguy hại. Trong ñó, quy ñịnh rõ trách nhiệm của cơ sở phát sinh chất thải nguy hại phải ñăng ký chủ nguồn thải chất thải nguy hại tại Sở Tài nguyên và Môi trường; Chất thải nguy hại phải ñược phân loại, quản lý và lưu giữ ở khu vực có mái che, có hàng rào bảo vệ, phải có cửa và có khóa. GVHD:Ths Kim Oanh Na - Trang 15- SVTH: Lê Minh Thư Chất thải y tế trong quá trình lưu giữ và khi vận chuyển có hồ sơ theo dõi chủng loại và số lượng nhập, xuất kho ñể vận chuyển ñến nơi tiêu hủy. Quy chế quản lý chất thải nguy hại cũng quy ñịnh, chất thải nguy hại chỉ ñược chuyển giao cho tổ chức, cá nhân có giấy phép quản lý chất thải nguy hại ñể xử lý. Việc quy ñịnh này ñã khép kín công tác quản lý chất thải nguy hại từ khâu phát sinh, vận chuyển ñến khâu xử lý cuối cùng. Năm 2002, Bộ y tế ñã tiến hành một cuộc ñiều tra tình hình vệ sinh môi trường y tế tại 5 tỉnh thành phố: Hà Nội, Hái Phòng, Thái Nguyên, Thừa Thiên- Huế, thành phố Hô Chí Minh. Tại các ñịa ñiểm trên, khảo sát tình hình bảo vệ môi trường ở 18 bệnh viện (loại I, II, III) Kết quả ñiều tra cho thấy tại những cơ sở này lãnh ñạo ñã quan tâm ñến công tác bảo vệ môi trường những nội dung công tác báo vệ môi trường của ñơn vị ñược xác ñịnh là vấn ñề ưu tiên. Khối bệnh viện ñã thực hiện các qui chế bệnh viện có hên quan ñến bao vệ môi trường như Quy chế số 10, Quy chế số 11, Quy chế 12... nên vệ sinh ngoại cảnh, vệ sinh buồng bệnh có nhiều tiến bộ hơn trước. Tại các bệnh viện ñã thực hiện thu gom và phân loại chất thải y tế và chất thải sinh hoạt. Bên cạnh ñó, những cơ sở này cũng còn có không ít những hạn chế. Nổi bật là các ñơn vị bệnh viện, có các hoá chất ñộc hại, vi sinh vật gây bệnh ñều chưa có hệ thống xử lý chất thải lỏng, hay có nhưng không hoàn chỉnh hoặc không dùng ñược. Việc thu gom chất thải y tế chưa ñược triệt dế, còn gặp khó khăn khi thiếu túi phân loại. Việc hợp ñồng với Công ty môi trường có nơi chưa ñạt yêu cầu, (rác y tế ñã phân loại lại thu gom cùng một lúc chung với rác sinh hoạt làm cho việc phân loại lúc ñầu không còn tác dụng). trọngĐH ñến Cần môi trường nhânhọc viên tập y tế, mới chỉ quan tâm Trung tâmChưa Họcchúliệu Thơlao@ñộng Tàicủaliệu và nghiên cứu giữ gìn cảnh quan Xanh- Sạch- ðẹp mà chưa triển khai kháo sát môi trường lao ñộng ñanh giá nguy cơ ảnh hưởng sức khoẻ và bệnh nghề nghiệp. Các bệnh viện chưa có một tô chức chỉ ñạo hướng dẫn bảo vệ môi trường thống nhất theo quy ñịnh, có nơi nằm ở khoa chống nhiễm khuẩn, có nơi không. Bệnh viện ñã có Ban an toàn lao dộng, nhưng nội dung bảo vệ môi trường chưa cụ thể, thường giao cho khoa y tế công cộng hoặc khoa vệ sinh dịch tễ xử lý khi có các vấn dề liên quan ñến môi trường. Ngân sách cho việc bảo vệ môi trường chưa xác ñịnh ñược cụ thế ñịnh mức cho từng loại hoạt ñộng. Công tác giáo dục tuyên truyền về bảo vệ môi trường trong các cơ sở y tế hầu như chưa ñược quan tâm . Việc phân loại chất thải rắn y tế các cơ sở chưa ñúng quy ñịnh, cán bộ y tế chưa ý thức và "thuộc" quy trình phân loại ngay từ nơi phát sinh. Phương tiện thu gom như túi, thùng ñựng chất thải y tế còn thiếu, không ñồng bộ, thùng chứa chưa ñạt chuẩn quy ñịnh. Các bệnh viện chưa thật sự quan tâm, ñầu tư thùng ñựng rác cũng như phương tiện vận chuyển chất thải y tế. Việc vận chuyển rác thải y tế nguy hại, chất thải thông thường từ bệnh viện, các cơ sở y tế hầu như khoán trắng cho công ty môi trường ñô thị. Mặc dù, ngành y tế ñã có quy chế quản lý chất thải, ñầu tư tại một số thành phố lớn như Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh nơi xử lý chất thải rắn y tế tập trung, một số tỉnh thành phố như: Thái Nguyên, Hải phòng, Cần Thơ, Nghệ An, Thanh Hóa, Nam ðịnh, Thái Bình ñã có lò ñốt rác thải nhưng ñang ñối mặt với sự phản ñối của nhân dân sinh sống do khói ñộc từ các lò gây ra, nhiều nơi ñã ngưng hoạt ñộng lò ñốt. Theo khuyến cáo của Tổ chức Y tế thế giới và các chuyên gia: Việt Nam cần nghiên cứu và GVHD:Ths Kim Oanh Na - Trang 16- SVTH: Lê Minh Thư triển khai áp dụng công nghệ không ñốt như thiết bị hấp khử khuẩn, vi sóng thân thiện hơn với môi trường. Tuy nhiên, việc chuyển ñổi từ công nghệ thiêu ñốt sang công nghệ khử khuẩn cần có lộ trình vì yêu cầu ñầu tư tài chính ñể xây dựng và lắp ñặt rất lớn, ước tính khoảng 2 tỷ ñồng thiết bị cho một bệnh viện ña khoa 500 giường bệnh. Thêm vào ñó là tình trạng nhiễm khuẩn bệnh viện là những nhiễm khuẩn mà trước khi vào nằm viện bệnh nhân không mang một yếu tố nhiễm khuẩn nào, nhưng trong thời gian nằm viện từ 48 - 72 giờ, họ bị sốt hoặc nhiễm khuẩn thì ñược tính là nhiễm khuẩn mắc phải, trừ những trường hợp ñang ủ bệnh. Nhiễm khuẩn mắc phải xảy ra trong môi trường hoạt ñộng của bệnh viện, lây từ thầy thuốc sang bệnh nhân, từ bệnh nhân sang thầy thuốc, giữa bệnh nhân với nhau. Những trường hợp nhiễm khuẩn bệnh vịên thường gặp là: nhiễm khuẩn phổi, ñường tiết niệu, nhiễm khuẩn vết mổ, huyết, nhiễm khuẩn ở bệnh nhân mang ống thông. Kết quả của một ñiều tra về vấn ñề nhiễm khuẩn trong bệnh viện năm 2000 do Sở Y tế thành phố Hồ Chí Minh phối hợp với các chuyên gia y tế Pháp tiến hành cho thấy: Trong 9.900 bệnh nhân của 24 ñơn vị bệnh viện trên toàn ñịa bàn thành phố phát hiện ñược 854 ca nhiễm khuẩn mắc phải tại bệnh viện (chiếm tỷ lệ 8,6%), trong dó cao nhất là viêm phổi nhiễm khuẩn (26,5 %), nhiễm khuẩn do thông tiểu là 14,8%. Theo ñánh giá của các chuyên gia Pháp thì con số 8,6% chưa phải là cao so với các nước (Braxin 14%, Thái Lan 11,7%...).nhưng vẫn cũng ñáng lo ngại. Công tác bảo ñảm vệ sinh an toàn thực phẩm ñược ðảng, Quốc hội, Chính phủ và toàn thể xã hội rất quan tâm và ñã có nhiều tiến bộ trong những năm qua: hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm ñược bổ sung hoàn thiện công tác phối hợp liên ngành ñược tăng cường và ngày càng có hiệu quả; công Trung hơn; tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu tác giáo dục truyền thông ñược ñẩy mạnh, tạo sự chuyển biến tích cực về nhận thức, nâng cao trách nhiệm của lãnh ñạo các cấp, các ngành, các tổ chức xã hội và người tiêu dùng, góp phần bảo vệ sức khoẻ nhân dân, phát triển kinh tế - xã hội. Về vệ sinh an toàn thực phẩm trong các bệnh viện, chủ yếu là do tư nhân ñấu thầu, chưa có những quy ñịnh, nội quy vệ sinh. Một số nhà ăn còn sơ sài chưa thực hiện ñược bếp một chiều, nhân viên chế biến chưa ñược học tập về vệ sinh an toàn thực phẩm, kiểm tra sức khoẻ ñịnh kỳ cho nhân viên phục vụ chưa ñầy ñủ theo quy ñịnh. Bệnh viện và các cơ sở y tế ở một số nơi vẫn còn chưa quan tâm ñến trách nhiệm cùng cộng ñồng trong việc bảo ñảm vấn ñề vệ sinh an toàn thực phẩm, vẫn chưa kiểm soát và ngăn chặn triệt ñể tình trạng một số nơi rau quả bị ô nhiễm hoá chất ñộc hại, thịt gia súc, gia cầm, thuỷ sản của một số cơ sở sản xuất còn dư lượng kháng sinh, hóc môn khá cao mà trách nhiệm của bệnh viện và các cơ sở y tế trong việc ñảm bảo vệ sinh an toàn thực thường xuyên giám sát các vấn ñề vệ sinh trong ăn uống của người dân không ñể mầm bệnh phát tán trong môi trường. Việc sử dụng các hoá chất, phụ gia không ñúng quy ñịnh trong chế biến ñặc biệt là hàm lượng 3MCPD trong nước tương vượt quá tiêu chuẩn, nước mắm có u-rê, thức ăn nhiễm hóc-môn tăng trưởng, trái cây chứa thuốc bảo vệ thực vật. Việc kinh doanh thực phẩm và dịch vụ ăn uống tại các chợ, ñường phố, khu du lịch, lễ hội, trường học, bệnh viện chưa ñược quản lý tốt, ngộ ñộc thực phẩm tại các bếp ăn tập thể, các khu công nghiệp vẫn xảy ra làm ảnh hưởng môi trường sống, ảnh hưởng tới sức khoẻ của nhân dân và ảnh hưởng tới phát triển kinh tế, du lịch, văn minh ñô thị. GVHD:Ths Kim Oanh Na - Trang 17- SVTH: Lê Minh Thư Ngành y tế mà cụ thể là các bệnh viện trong những năm qua ñã thực hiện công tác ñảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm ñể góp phần bảo vệ môi trường, thông qua việc phối hợp với các ngành có liên quan trong lĩnh vực ñảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm tiến hành thường xuyên các ñợt kiểm tra các bếp ăn, các khu vực giành cho thực phẩm phải ñảm bảo các tiêu chuẩn của Bộ Y tế ban hành. Thông qua các quy ñịnh của Bộ y tế về trách nhiệm của bệnh viện và các cơ sở y tế trong bảo vệ môi trường trong lĩnh vực vệ sinh an toàn thực phẩm các cơ sở y tế dự phòng ñã cử các cán bộ y tế tham gia các chiến dịch, các cuộc thí nghiệm về các mẩu thực phẩm góp phần bảo vệ sức khoẻ cộng ñồng. Thực hiện các chưong trình hành ñộng vì tháng an toàn vệ sinh thực phẩm thông qua ñó góp phần nâng cao ý thức chấp hành pháp luật của các cá nhân tập thể trong việc bảo vệ môi trường 2.2 Sự cần thiết phải bảo vệ môi trường nước ta.  Sự cần thiết phải bảo vệ môi trường nói chung : Nguy cơ môi trường bị hủy hoại với những hậu quả nghiêm trọng của nó mà những biễu hiện là môi trường ngày càng suy thoái và ô nhiễm trầm trọng một lần nữa ñã giống lên hồi chuông báo ñộng ñã buộc các quốc gia chú ý hơn tới những biện pháp hữu hiệu hơn nhằm bảo vệ môi trường. Sống trong môi trường bị ô nhiễm chúng ta không thể nào có sự phát triễn hoàn hão về sức khỏe cũng như khả năng làm việc một cách tốt nhất. Môi trường bị ô nhiễm, bị hũy hoại ảnh hưởng sự tồn tồn của tất cả chúng ta trên hành tinh này. Ở Việt nam, ðảng và Nhà nước ñã sớm nhận rõ tầm quan trọng và mối quan hệ gắn kết giữa vấn ñề phát triển kinh tế với công tác bảo vệ môi trường. Kinh nghiệm nước cũngliệu chỉ raĐH rằng,Cần các nhuThơ cầu về@ phát triểnliệu kinh học tế sẽ phải rất nhiều Trung các tâm Học Tài tậpphụ vàthuộc nghiên cứu vào môi trường. Nói cách khác, môi trường là ñiều kiện tiên quyết bảo ñảm phát triển bền vững ñất nước. Theo dự báo về ô nhiễm môi trường liên quan tới phát triển ở Việt nam, ñến 2010, Việt nam dự tính sẽ gặp phải mức tăng chất thải nguy hại và chất thải có thể phân huỷ sinh học khoảng 14% năm. ðây là một mức tăng rất cao.Với mức tăng GDP của nền kinh tế Việt nam như vừa qua thì mức ñộ ô nhiễm môi trường vào năm 2020 có thể gấp 4 - 5 lần mức ñộ ô nhiễm hiện nay.Nếu không có những biện pháp ngăn ngừa, bảo vệ thích hợp thì ô nhiễm công nghiệp ở Việt nam trong giai ñoạn 2000 - 2010 sẽ tăng tới chỉ số 3,8 tương ñương với 14% tăng trưởng kinh tế. Tổn thất kinh tế do ô nhiễm công nghiệp tác ñộng tới sức khoẻ của con người ước tính khoảng 0,3% GDP hiện tại của ñất nước và tới năm 2010 sẽ tăng lên tới 12%, chưa tính gộp các giá trị hưởng thụ bị mất ñi, mất ña dạng sinh học. Môi trường có ảnh ưởng tớ bất cứ cá nhân nào.Vì vậy việc bảo vệ môi trường phải ñược coi là công việc của từng cá nhân. Mỗi cá nhân có trách nhiệm thực hiện nñúng những quy ñịnh của pháp luật, các quy tắc của cộng ñồng ñể giữ gìn môi trường sống. Ở cấp ñộ cộng ñồng các biện pháp giáo dục các biện pháp hành ñộng tập thể ñược ñặc biệt chú trọng. Nhiều cộng ñồng ñã ñưa ra quy tắc, các chương trình và biện pháp nhằm bảo vệ môi trường.Cấp ñộ quốc gia việc bảo vệ môi trường ở cấp ñộ quốc gia ñược thực hiện thông qua hoạt ñộng thống nhất của Nhà nước trung ương. Nhà nước thông qua công cụ và hình thức khác nhau ñể thực hịen việc bảo vệ môi trường. Biện pháp tổ chức chính trị chính trị ở Việt Nam ñược sử dụng trong bảo môi trường mang nhiều sắc thái khác. ðảng cộng sản Việt nam ñưa vấn ñề môi trường vào cương lĩnh, chiến lược hành ñộng của mình làm tăng them chất toàn diện, ñúng ñắn và GVHD:Ths Kim Oanh Na - Trang 18- SVTH: Lê Minh Thư khả thi của cương lĩnh, chiến lược ñó ñể trên cơ sở nâng cao vai trò lảnh ñạo của ðảng trong xã hội.Bằng vận ñộng chính trị, vấn ñề bảo vê môi trường sẽ ñược thể chế hóa thành các chình sách pháp luật. Biện pháp kinh tế ñược sử khá hiệu quả trong các hoạt ñộng quản lý vi mô và vĩ mô ñối với nền kinh tế trong quản lý và bảo vệ môi trường các biện pháp kinh tế cũng phát huy tác dụng của nó. Các công cụ kinh tế trong quản lý môi trường gồm: Thuế và phí môi trường giấy phép chất thải có thể mua bán ñược hay cota ô nhiễm. Thành lập các quỹ bảo vệ môi trường nhãn sinh thái thực chất của biện pháp kinh tế là dung lợi ích vật chất ñể kích thích chủ thể thực hiện những hoạt ñộng có lợi cho môi trường, cho cộng ñồng.. Công cụ ñiều chỉnh vĩ mô là luật pháp và chính sách. Công cụ hành ñộng là các công cụ có tác ñộng trực tiếp tới hoạt ñộng kinh tế - xã hội, như các quy ñịnh hành chính, quy ñịnh xử phạt v.v... và công cụ kinh tế. Công cụ hành ñộng là vũ khí quan trọng nhất của các tổ chức môi trường trong công tác bảo vệ môi trường. Thuộc về loại này có các công cụ kỹ thuật như GIS, mô hình hoá, ñánh giá môi trường, kiểm toán môi trường, quan trắc môi trường. Những vấn ñề ñối với môi trường nước ta trong thời gian tiếp theo :Trong giai ñoạn từ nay 2020 nước ta phải ñối phó với những vấn ñề hết sức khó khăn do yếu tố môi trường mang lại nhiều vấn ñề môi trường bức xúc chưa ñược giải quyết trong khi dự báo mức ñộ ô nhiễm tiếp tục gia tăng.  Cân nhắc trong việc lựa chọn các lợi ích trước mắt về kinh tế và lâu dài về môi trường và phát triển bền vững. Kết cấu hạ tầng kỹ thuật bảo vệ trường hậu,Cần nguồnThơ lực bảo môi liệu trườnghọc của Nhà các doanh Trung tâm môi Học liệulạcĐH @vệTài tậpnước và và nghiên cứu nghiệp ñều bị hạn chế sự gia tăng dân số, di dân tự do và ñói nghèo, ý thức bảo vệ môi trường trong xã hội còn thấp  Tổ chức và năng lực quản lý môi trường chưa ñáp ứng yêu cầu, hội nhập kinh tế quốc tế ñặt ra các yêu cầu ngày càng cao về môi trường tác ñộng của các vấn ñề môi trường toàn cầu, khu vực ngày càng lớn và phức tạp hơn  Thực tế vẫn còn nhiều bất cập, yếu kém trong công tác bảo vệ môi trường, môi trường vẫn từng ngày, từng giờ bị chính các hoạt ñộng sản xuất và sinh hoạt của con người làm ô nhiễm nghiêm trọng hơn, nhất là khu sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, làng nghề; việc lạm dụng thuốc bảo vệ thực vât, phân hóa học làm ô nhiễm nguồn nước và ñất; một số khu vực; một số cơ sở ô nhiễm môi trường ñang ở mức báo ñộng, cần có ngay các giải pháp ñồng bộ ñể bảo vệ môi trường nói chung.  Sự cần thiết phải bảo vệ môi trường tại các bệnh viện và các cơ sở y tế: Môi trường tại bệnh viện qua nhiều trường hợp nghiên cứu thực tế, nhiều chuyên gia khẳng ñịnh, các trường hợp mắc bệnh ở người và ñộng vật do nước thải bệnh viện, ñặc biệt là các bệnh viện truyền nhiễm chưa ñược xử lý và khử trùng triệt ñể. ðiểm ñặc thù của nước thải bệnh viện là sự lan truyền rất mạnh của các vi khuẩn gây bệnh, ñặc biệt nguy hiểm là nước thải từ các bệnh viện chuyên các bệnh truyền nhiễm và bệnh lao, cũng như những khoa lây nhiễm của bệnh viện. GVHD:Ths Kim Oanh Na - Trang 19- SVTH: Lê Minh Thư Những nguồn nước thải bệnh viên là một trong những nhân tố cơ bản có khả năng lan truyền vào nước thải những tác nhân truyền nhiễm qua ñường tiêu hóa và làm ô nhiễm môi trường. ðặc biệt nguy hiểm khi nước thải bị nhiễm các vi khuẩn gây bệnh có thể dẫn ñến dịch bệnh cho người và ñộng vật qua nguồn nước, qua các loại rau ñược tưới bằng nước thải. Tính chất nguy hại của rác thải y tế ñã là rác thải thì ñều có khả năng tác ñộng xấu tới môi trường và sức khỏe con người. Rác thải y tế, nhất là 10-15% có ñộ nguy hiểm cao là nơi tập trung nhiều vi khuẩn, vi-rút gây bệnh, sẽ rất nguy hiểm nếu ñể phát tán ra môi trường. Chúng có thể gây nhiễm ñộc hoặc làm lây truyền các bệnh nhiễm trùng cho người tiếp xúc trực tiếp với chất thải. ðồng thời trong hoàn cảnh ñại dịch HIV/AIDS ñang hoành hành, cùng với việc sứ dụng ngày càng nhiều các công nghệ cao, các thủ thuật can thiệp cùng với thức chấp hành các quy ñịnh về vô khuẩn của nhân viên viên y tế khi thực hiện các thao tác y học chưa cao thì vấn ñề nhiễm trùng bệnh viện ở nước ta ñang trở thành một mối lo ngại. Vấn ñề khử trùng xát của tử thi phòng xát chưa ñược quan tâm. Xát, hài cốt của người bệnh sau khi không có ai nhận một số bệnh viện còn cho xe chuyên chở và văng thẳng ra một số bải rác nhỏ không người quàn lý làm ôn nhiễm môi trường không khí. Vấn ñề vệ sinh an toàn thực phẩm cũng như tại các bệnh viện và ác cơ sở y tế tiếp tục ñáng lo ngại do tình trạng ý thức chưa cao của các nhân viện nhà bếp, phục vụ ăn uống tại các bệnh viện, cănteen bệnh viện ñặt rất gần với các nhà vệ sinh, ñặc biệt mầm bệnh từ người bệnh mang ra từ bệnh viện không ñược khử trùng sẽ lan ra môi xung quanh xung Cần quanh bệnh chịuhọc và nguy phát thành Trung trường tâm Học liệu ĐH Thơviện @ gây Tàikhó liệu tập cơvàbộcnghiên cứu dịch. Sự cần thiết phải bảo vệ môi trường ở các bệnh viện và các cơ sở y tế còn thể hiện ở việc tuân thủ các quy ñịnh của pháp luật về trách nhiệm bảo vệ môi trường của bệnh viện và các cơ sở y tế là góp phần hạn chế tối ña các vấn ñề ô nhiễm tại các bệnh viện không cho mầm bệnh phát tán từ bệnh viện sau ñó tiếp xúc với dân cư. Ngành y tế có nhiệm vụ lăm sóc sức khỏe cho nhân dân thì không có lý do gì ñể các yếu tố ñộc hại trong các cơ sở của ngành ảnh hưởng ñến sức khoe của tất cả mọi người. Thông qua viêc khám và cấp thuốc cho người bệnh thì bệnh viện cũng phải tham gia vào việc bảo vệ môi trường trong việc ñảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm.Vì vệ sinh an toàn thực phẩm có tác ñộng trực tiếp thường xuyên ñến sức khoẻ của mỗi người dân, ảnh hưởng ñến phát triển kinh tế, thương mại, du lịch và an sinh xã hội, về lâu dài còn ảnh hưởng ñến phát triển nòi giống dân tộc. Bệnh viện là nơi chữa bệnh lại ñễ nguồn bệnh phát tán ra bên ngoài ảnh hưởng ñến sức khỏe người dân thì không thể chấp nhận ñược. Chính vì những vấn ñề bức xúc trước thực tiễn ñó cần phải bảo vệ môi trường tại các bệnh viện và các cơ sở y tế khác là trách nhiệm của bệnh viện và các cơ sở y tế khác ñó chính là mục tiêu của công tác bảo vệ môi trường trong ngành y tế. 3. Luật pháp và chính sách bảo vệ môi trường ở Việt Nam. Vai trò cuả pháp luật trong bảo vệ môi trường có vị trí ñặc biệt quan trọng. Môi trường bị hủy hoại chủ yếu là do sự phá hoại của con người chính con người trong quá trình khai thác các ỵếu tố môi trường ñã làm mất cân bằng sinh thái gây ô nhiễm.Vì GVHD:Ths Kim Oanh Na - Trang 20- SVTH: Lê Minh Thư
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng