Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Thể loại khác Chưa phân loại tr-báo cáo thực hành ctxh cá nhân...

Tài liệu tr-báo cáo thực hành ctxh cá nhân

.DOCX
44
126
101

Mô tả:

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN BỘ MÔN ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... ĐIỂM Ghi bằng số Ghi bằng chữ CHỮ KÝ CỦA GIÁO VIÊN Giám thị 1 Giám thị 2 MỤC LỤC I.PHẦN MỞ ĐẦU.............................................................................................1 1. Lý do chọn đề tài............................................................................................1 2.Mục đích.........................................................................................................1 3.Đối tượng,phạm vi giúp đỡ.............................................................................1 4.Kết cấu tiểu luận.............................................................................................2 PHẦN II: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ THỰC HÀNH..................3 1. Qúa trình hình thành và phát triển..................................................................3 1.1. Vị trí địa lý của mái ấm...............................................................................3 1.2. Sơ lược về quá trình hình thành và phát triển của mái ấm...........................3 2. Hệ thống cơ cấu, chức năng, nhiệm vụ...........................................................6 2.1.Cơ cấu..........................................................................................................6 2.2.Chức năng, nhiệm vụ...................................................................................6 2.2.1. Đối với Cô trưởng Mái Ấm......................................................................6 2.2.2.Đối với Giáo dục viên...............................................................................7 2.2.3. Đối với nhân viên cấp dưỡng...................................................................7 2.2.4. Đối với các em ở mái ấm..........................................................................7 3. Những thuận lợi và khó khăn.........................................................................7 3.1. Thuận lợi.....................................................................................................7 3.2.Khó khăn......................................................................................................8 PHẦN III: CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN....................................................9 1. Tiếp nhận ca và nhận diện vấn đề..................................................................9 1. 1.Mô tả về thân chủ........................................................................................9 1.3. Thực hiện phúc trình.................................................................................10 2. Thu thập thông tin........................................................................................12 3. Đánh giá và xác định vấn đề........................................................................19 3.1.Đánh giá thông tin......................................................................................19 3.3. Cây vấn đề.................................................................................................24 3.4.Cây mục tiêu..............................................................................................25 3.5.Sơ đồ phả hệ...............................................................................................26 3.6. Sơ đồ sinh thái...........................................................................................27 3.7.Bảng phân tích hệ thống thân chủ:.............................................................28 4. Xây dựng kế hoạch hỗ trợ............................................................................29 5. Triển khai kế hoạch......................................................................................29 6. Lượng giá và kết thúc:..................................................................................36 6.1. Về phía thân chủ........................................................................................36 6.2. Về phía sinh viên.......................................................................................36 6.3. Về phía giám đốc trung tâm......................................................................37 KẾT LUẬN......................................................................................................40 Báo cáo thực hành cá nhân SVTH: Nguyễn Thị Hương Xim GVHD:TS Nguyễn Minh Tuấn Báo cáo thực hành cá nhân GVHD:TS Nguyễn Minh Tuấn LỜI CẢM ƠN Sau khi hoàn thành lý thuyết môn Công tác xã hội cá nhân và gia đình tại trường, căn cứ kế hoạch đào tạo hệ Đại học chính quy ngành Công tác xã hội; căn cứ lịch thực hành các môn học ngành Công tác xã hội, chúng em đã liên hệ tới các trung tâm để thực hành môn học tạo điều kiện vận dụng lí thuyết vào thực tế. Nhằm giúp sinh viên chúng em nâng cao tính thực hành môn học, áp dụng được lý luận vào thực tiễn, tích lũy kinh nghiệm thực tế; thực hiện đúng tiến độ và chương trình đào tạo của nhà trường; tăng tính chủ động, sáng tạo của sinh viên trong việc xây dựng kế hoạch giải quyết vấn đề, tiếp cận thân chủ, thu thập thông tin, tìm hiểu nhu cầu và xây dựng kế hoạch trợ giúp thân chủ. Cùng với sự giúp đỡ tận tình của ban giám đốc mái ấm Hoa Sen- huyện Hóc Môn đã tạo điều kiện cho sinh viên chúng em trong đợt thực hành tại trung tâm đạt kết quả được tốt như mong đợi. Đi cùng chúng em trên cả chặng đường dài không thể thiếu đi sự chỉ dẫn tận tình của các thầy cô. Giảng viên tiến sĩ Nguyễn Minh Tuấn ( hướng dẫn và quản lý sinh viên) Giảng viên thạc sĩ ( hướng dẫn và quản lý sinh viên) Em xin chân thành cảm ơn nhà trường, ban giám đốc trung tâm cùng toàn thể các thầy cô đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành tốt kỳ thực hành này. Trân trọng! SVTH: Nguyễn Thị Hương Xim 3 3 Báo cáo thực hành cá nhân GVHD:TS Nguyễn Minh Tuấn I.PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lý do chọn đề tài Hằng ngày chúng ta hay nhận được câu hỏi: “Hôm nay bạn thế nào?”, hoặc : “Dạo này bạn thế nào? Mọi thứ vẫn ổn chứ?”, đây là một câu hỏi xã giao khi bắt đầu mọt câu chuyện, và tôi chắc chắn rằng người được hỏi sẽ trả lời : “ Tôi vẫn ổn” hoặc trả lời một cách qua loa cho xong câu chuyện. Trong cuộc sống áo lực, bạn có liệ thật sự ổn như bạn nói, bạn không có vấn đề gì rắc rối sao? Thực ra, ai cũng có vấn đề, nhưng có những người họ có thể tự giải quyết cho mình được, nhưng cũng có những người lại vướng phải rắc rối. Tôi chỉ nói ví dụ như một đứa trẻ, nếu như nó cảm thấy có một bài toán khó, không chịu hỏi thầy cô, cứ nhìn thấy là không muốn suy nghĩ, dần dần là chán học và kết quả giảm sút. Vậy nên nếu tìm ra ván đề cốt lõi sẽ giúp cho đứa trẻ kia dẫn cải thiện được môn học. Người lớn họ có thể có nhiều cách giải quyết vấn đề của mình hơn trẻ nhỏ. Chính vì vậy chúng tôi lựa chọn lưa tuổi trẻ em để thực hiện môn thực hành công tác xã hội cá nhân và gia đình, đặc biệt là những trẻ em mồ côi, thiếu sựu quan tâm, chăm sóc, dạy dỗ từ cha mẹ. Một trong những trung tâm chúng tôi chọn là mái ấm Hoa Sen, nơi đang nuôi dưỡng 22 em tại thị trấn Hóc Môn, Thành phố Hồ Chí Minh. 2.Mục đích -Sinh viên có cơ hội được tiếp xúc với thực tế, gắn lý luận với thực tế trong hoạt động công tác xã hội -Giúp thân chủ biết được vấn đề thân chủ gặp phải, từ đó cùng thân chủ xây dựng các kế hoạch hỗ trợ vấn đề của thân chủ. 3.Đối tượng,phạm vi giúp đỡ -Đối tượng: -Họ và tên: Ngô Thị Mỹ HGiới tính: Nữ -Sinh năm 2006 -Phạm vi gúp đỡ Nghiên cứu những tác động hỗ trợ thân chủ: +Chính quyền địa phương +Giám đốc mái ấm +Nhân viên xã hội (NVXH) SVTH: Nguyễn Thị Hương Xim 1 Báo cáo thực hành cá nhân GVHD:TS Nguyễn Minh Tuấn Phương pháp và các kỹ năng áp dụng trong quá trình giúp đỡ -Vấn đàm: +Quản lý mái ấm Hoa Sen +Các em nhỏ tại mái ấm Hoa Sen -Quan sát: +Hành vi, cử chỉ của thân chủ trong giao tiếp +Trong các buổi sinh hoạt tập thể +Cử chỉ, biểu hiện khi giao tiếp với các chị, các bạn trong mái ấm +Sử dụng các kỹ năng: lắng nghe, thấu cảm, quan sát, các kỹ năng phản hồi và đặt câu hỏi 4.Kết cấu tiểu luận Phần I: Phần mở đầu Phần II: Giới thiệu tổng quan về cơ sở thực hành Phần III: Công tác xã hội cá nhân Phần IV: Kết luận SVTH: Nguyễn Thị Hương Xim 2 Báo cáo thực hành cá nhân GVHD:TS Nguyễn Minh Tuấn PHẦN II GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ THỰC HÀNH 1.Qúa trình hình thành và phát triển 1.1. Vị trí địa lý của mái ấm -Mái ấm thành lập: Tháng 04/2007 (Địa chỉ: 24/6 Lý Thường Kiệt, khu phố 2, Thị Trấn Hóc Môn) -Tài trợ dự án: Ông bà Winter- Doanh nhân Hà Lan (2007-2017), đến năm 2017 vừa ký hợp đồng 10 năm nữa với ông bà Winter. -Tổ chức thực hiện: Hội Phụ nữ từ thiện TP.Hồ Chí Minh & Hội Liên hiệp Phụ nữ huyện Hóc Môn -ĐT: 0837106103 Hóc môn- cái tên thường gắn liền với 18 thôn vườn trầu, nơi đã ghi dấu bao chiến tích oanh liệt, công lao to lớn của những người anh hùng yêu nước cũng như bao trận chiến khốc liệt nhưng hào hùng của nhân dân ta. Sau ngày thành phố được giải phóng (30/4/1975), Hóc Môn là 1 trong 6 huyện ngoại thành của thành phố Hồ Chí Minh bao gồm 16 xã và 1 Thị Trấn. Từ ngày 1/4/1997 đến nay do yêu cầu phát triển kinh tế-xã hội chung của thành phố, huyện Hóc Môn tác ra 7 xã để thành lập quận 12. Hiện nay, Hóc Môn có 11 xã và 1 Thị Trấn. Trải qua quá trình hình thành và phát triển lâu dài, Hóc Môn đang dần đổi mới. Cuộc sống của người dân cũng ngày càng ổn định và phát triển. Tuy nhiên, với những khó khăn nhất định về địa hình, điều kiện tự nhiên, những bất lợi trong xã hội, không phải ai ai nơi đây cũng có cuộc sống sung túc, an nhàn. Đâu đó vẫn còn rất nhiều những hoàn cảnh khó khăn và nó như một lẽ tự nhiên của cuộc sống. 1.2. Sơ lược về quá trình hình thành và phát triển của mái ấm Từ những bất lợi về điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế, một bộ phận không nhỏ những người dân trên địa bàn Hóc Môn đã gặp không ít những khó khăn: chật vật, bươn chải với cuộc sống mưu sinh, thiếu hụt trước sau về mọi mặt, học hành dang dở, gia đình ly tán… và những vấn đề trên đang tác động rất lớn đến sự phát triển của con người. Đặc biệt là trẻ em- những mầm xanh tương lai của đất nước. SVTH: Nguyễn Thị Hương Xim Báo cáo thực hành cá nhân GVHD:TS Nguyễn Minh Tuấn Rất nhiều em nhỏ phải vào đời sớm để kiếm tiền, thất học, mồ côi hay thậm chí có nguy cơ bị xâm hại hay rơi vào các tệ nạn xã hội… Nhận thấy nguy cơ và tầm quan trọng của vấn đề trên, Hội Phụ Nữ Từ Thiện TP.Hồ Chí Minh cùng Liên Hiệp Phụ Nữ Huyện Hóc Môn đã vận động dự án tài trợ thành lập mái ấm Hoa Sen để nuôi dạy các em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn và đạc biệt là các em có hoàn cảnh khó khăn là các em mồ côi trên địa bàn huyện Hóc Môn TP.Hồ Chí Minh. Tháng 4/2007, với sự tài trợ của ông bà Winter (doanh nhân người Hà Lan), mái ấm Hoa Sen đã đi vào hoạt động tại số nhà 24/6, đường Lý Thường Kiệt. Khu phố 2, Thị Trấn Hóc Môn. Mái ấm được xây dựng với trang thiết bị đầy đủ: (1 ngôi nhà, diện tích xây dựng 233m2, diện tích khuôn viên 208 m2), gồm: -1 tầng trệt (113m2) có 5 phong chức năng: sảnh sinh hoạt, phòng giáo viên, phòng khách, phòng học, phòng ăn-bếp-khu vệ sinh -Bên cạnh đó, mái ấm còn trang bị đầy đủ thiết bị học tập, vui chơi cho các em (vở, tập, viết, máy vi tính, phương tiện đi lại để học tập…) Mái ấm thành lập như mở ra một tia hy vọng, một cánh cửa mới cho các em nhỏ và góp phần giải quyết một trong những vấn đề khó khăn mà xã hội đang gặp phải. Nguồn kinh phí hỗ trợ hoạt động Mái ấm được xây dựng trên 3 tỷ đồng, với tổ chức thự hiện là Hội Phụ nữ từ thiện TP.HCM và Hội Liên hiệp Phụ nữ huyện Hóc môn, tài trợ dự án là ông bà Winter ( Nhận ký hợp đồng nuôi 30 em gái từ 6-18 tuổi trong vòng 10 năm từ 20072017, tuy nhiên hiện nay thì đã ký hợp đồng thêm thời hạn đến năm 2020). Trong quá trình hoạt động, bên cạnh sự quan tâm của chính quyền địa phương, mái ấm còn nhận được sự hỗ trợ từ các tỏ chức từ thiện, các mạnh thường quân (hỗ trợ gạo, gia vị, dầu ăn, rau của quả…), góp phần cải thiện hơn trong bữa ăn hằng ngày của các em. Hồ sơ tiếp nhận trẻ vào mái ấm Các em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn nhất là các em mồ côi cả cha lẫn mẹ được nhân viên xã hội, các ban ngành hội LHPN, UBND phường xã, chính quyền SVTH: Nguyễn Thị Hương Xim Báo cáo thực hành cá nhân GVHD:TS Nguyễn Minh Tuấn địa phương giới thiệu hoặc được người thân đưa vào và có một số em tự tìm đến mái ấm. Sau đó sẽ phải có xác nhận của địa phương và vãng gia thực tế mới quyết định có nhận em đó hay không (trừ một vài trường hợp đặc biệt khác). Khi trẻ có nhu cầu đòi hồi gia thì phải có đơn xin hồi gia, thông tin tình hình kinh tế của gia đình tại thời điểm xin hồi gia, chuẩn y đơn xin hồi gia của lãnh đạo mái ấm Tình hình về các em trong mái ấm Tính từ ngày được thành lập đến thời điểm hiện nay đã có 64 em ra vào mái ấm. Mỗi em có một hoàn cảnh riêng, nhưng hầu hết các em đều có hoàn cảnh khó khăn, trước khi vào mái ấm nhiều em đã phải đi làm để tự kiếm tiền tự nuôi sống bản thân mình và phụ giúp gia đình như bán vé số, lượm ve chai… và nhiều em chưa được đi học. Hiện nay có 22 em đang sống và sinh hoạt tại máu ấm. Trong đó có: -Cấp tiểu học: 10 em -Cấp trung học cơ sở: 9 em -Cấp trung học phổ thông: 3 em Mái ấm có tiếp nhận thêm một em đến tuổi đi học, tuy nhiên thời gian tiếp nhận vào mái ấm sau thời gian vào năm học mới nên giờ em đang học thêm và sinh hoạt tại mái ấm. Tình hình học tập và hoạt động Sau khi vào mái ấm, các em hỗ trợ hõ trợ về nơi ở, học tập và ăn uống. Mỗi em được hỗ trợ ? /ngày cho tất cả các chi phí. Các em được phân chia theo tổ nhóm để sinh hoạt, các em được sắp xếp 100% đều được đến trường học văn hóa ở các trường nằm trong thị trấn phù hợp với lứa tuổi và trình độ( trường tiểu học Nguyễn An Ninh, trường THCS Thị Trấn, Trường THPT Lý Thường Kiệt). Vào thứ 6 và chủ nhật thì các em được học thêm anh văn. Về chăm sóc và nuôi dưỡng: các em được chăm sóc đầy đủ đảm bảo dinh dưỡng. Khi bị bệnh trẻ được đưa đến cở sở y tế điều trị, cung cấp thuốc… Ngoài ra , các em còn được tham gia văn nghệ, thể dục thể thao của huyện, kỹ năng sống theo lứa tuổi do các bác sĩ của Trung tâm Y tế huyện hướng dẫn. tham SVTH: Nguyễn Thị Hương Xim Báo cáo thực hành cá nhân GVHD:TS Nguyễn Minh Tuấn gia vào các hoạt động vui chơi, giải trí của huyện tổ chức hoặc các nhà hảo tâm tài trợ (vd: đi xem phim, đi chơi Đầm Sen, đi du lịch Đà Lạt mỗi năm 1 lần…) Mục tiêu của mái ấm. Mái ấm Hoa Sen nuôi dạy các em bé gái có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn nhằm ổn định tâm sinh lý, giúp các em có nơi ăn chốn ở, được học tập, được chăm sóc sức khỏe, để các em tự tin vào đời và hòa nhập với xã hội, tự lập mưu sinh sau khi rời Mái ấm. Ngoài ra còn giúp các em tiếp cận công nghệ thông tin, các dịch vụ, phát huy năng khiếu của mình. Vì vậy mái ấm rất cần những tình nguyện viên về vi tính năng khiếu, anh văn, năng khiếu để dạy các em có điều kiện phát triển về mọi mặt. 2.Hệ thống cơ cấu, chức năng, nhiệm vụ 2.1.Cơ cấu Ban quản trị Mái ấm Hoa Sen gồm 3 thành viên ( 1 phó chủ tịch hội Phụ Nữ TT làm trưởng ban, 1 đại diện hội LHPN Hóc Môn là phó ban thường trực và 1 đại diện hội LHPN Thị Trấn Hóc Môn là ủy viên ban Quản trị). Ban quản trị trực tiếp hỗ trợ và kiểm tra các mặt hoạt động của Mái ấm Hoa Sen. Ban điều hành mái ấm Hoa Sen gồm 3 nhân viên: 1 trưởng mái ấm : Cô Hồ Thị Diệu Trang, 1 giáo dục viên: Cô Đinh Thị Hoài Hương, và 1 nhân viên cấp dưỡng : Cô Nguyễn Thị Mỹ Hạnh . Ban điều hành đảm nhiệm việc nuôi dạy và tổ chức các mặt hoạt động cho các em, phân công nhau làm việc và quản lý các em 24 giờ/ngày tại mái ấm. Ngoài ra còn vận động một số cộng tác viên công tác xã hội đến tiếp sức dạy học và tổ chức sinh hoạt cho các em. 2.2.Chức năng, nhiệm vụ 2.2.1. Đối với Cô trưởng Mái Ấm -Điều hành quản lý Mái ấm, người đại diện lo các thủ tục giấy tờ, pháp lý, chính sách, chương trình, tài chính… liên quan đến các em ở mái ấm -Quyền lợi : được bồi dưỡng nghiệp vụ do ngành chức năng và các tổ chức xã hội tổ chức. Được hưởng lương và phúc lợi từ tiêu chuẩn tài trợ của đối tác dự án SVTH: Nguyễn Thị Hương Xim Báo cáo thực hành cá nhân GVHD:TS Nguyễn Minh Tuấn ( do hội phụ nữ từ thiện TP là tổ chức phi chính phủ, không có ngân sách quỹ lương từ trợ cấp của nhà nước). 2.2.2.Đối với Giáo dục viên -Có nhiệm vụ thực hiện tốt nội dung chương trình hoạt động của mái ấm do hội đề ra. Tuân thủ nguyên tắc thu, chi tài chính và bảo vệ tài sản mái ấm. Thực hiện công tác nghiệp vụ Giáo dục viên: tiếp cận/ lập phiếu xã hội, vãng gia/ hồi gia/ tư vấn/ hướng nghiệp/ tổ chức nuôi dạy trẻ ở Mái ấm. -Giữ phẩm chất Giáo dục viên: Gương mẫu và yêu trẻ -Quyền lợi : được bồi dưỡng nghiệp vụ do ngành chức năng và các tổ chức xã hội tổ chức. Được hưởng lương và phúc lợi từ tiêu chuẩn tài trợ của đối tác Dự Án 2.2.3. Đối với nhân viên cấp dưỡng -Chăm lo dinh dưỡng hằng ngày cho các em ở Mái Ấm, đảm bảo đúng chế độ dinh dưỡng từng bữa ăn cho các em. -Quyền lợi: Được hưởng lương và phúc lợi từ tiêu chuẩn tài trợ của đối tác dự án. 2.2.4. Đối với các em ở mái ấm -Có nhiệm vụ chấp hành nội quy của Mái ấm, lao động tự quản và rèn luyện nhân cách. -Có quyền lợi được đến trường học chữ, học ngề, bồi dưỡng năng khiếu, được nuôi dưỡng và chăm sóc sức khỏe, vui chơi giải trí ( theo tiêu chuẩn của dự án tài trợ), được giúp đỡ tìm việc làm khi rời khỏi mái ấm. 3.Những thuận lợi và khó khăn 3.1. Thuận lợi -Được sự quản lý chặt chẽ, quan tâm của quản lý dự án và UBND huyện Hóc Môn. -Được sự hỗ trợ từ chính quyền địa phương, các tổ chức từ thiện, các nhà hảo tâm. -Có đội ngũ cán bộ giàu kinh nghiệm, tích cực, tận tâm, yêu thương các em như chính con cái của mình ( các em trong mái âm đều gọi các cô là “Má”) SVTH: Nguyễn Thị Hương Xim Báo cáo thực hành cá nhân GVHD:TS Nguyễn Minh Tuấn -Không gian yên tĩnh, khu dân cư không quá phức tạp, tạo điều kiện thuận lợi cho việc học tập và phát triển của các em. -Mái ấm là một ngôi nhà nhỏ, nên tăng tính tương tác , tình cảm giữa các thành viên. Có đầy đủ tiện nghi sinh hoạt. -Các em ngoan ngoãn, biết vâng lời các Cô và biết tự chăm sóc tốt cho bản thân của mình. Các em yêu thương và chỉ bảo cho nhau như chị em trong gia đình. 3.2.Khó khăn. -Nguồn kinh phí hỗ trợ còn hạn chế và còn phụ thuộc vào dự án. -Mái ấm nằm trong hẻm, làm giảm đi sự biết đến của nhiều người. -Một phần do Mái ấm nhỏ, không gian trở nên chật hẹp cho việc sinh hoạt của hơn 20 thành viên. -Môi trường tập thể sẽ không tránh khỏi các xung đột, cãi nhau, thiếu đoàn kết -Một số trường hợp tính đoàn kết chưa cao, gây khó khăn trong việc thống nhất và quản lý. SVTH: Nguyễn Thị Hương Xim Báo cáo thực hành cá nhân GVHD:TS Nguyễn Minh Tuấn PHẦN III CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN Đề tài: Trợ giúp TC về vấn đề “Làm chủ cảm xúc khi tức giận” 1.Tiếp nhận ca và nhận diện vấn đề Trong buổi đầu tới mái ấm, em cùng một số bạn sinh viên cùng thực tập ở đây hỗ trợ các em học tập. Em có làm quen, bắt chuyện và dạy học một số em trong mái ấm. Ấn tượng ban đầu là các em đều ngoan và nghe lời, một số em học khá lanh lợi. Buổi trò chuyện diễn ra trong vòng hơn một tiếng, nhưng có vẻ như bản thân em vẫn chưa tìm thấy được thân chủ cho mình. Dắt xe ra về, có một cô bé ghẹo em mà em để ý lúc ở trong mái ấm, em chưa nhìn thấy em đó. Hỏi mãi cô bé không nói gì, còn dùng ký hiệu bằng tay nên cứ nghĩ cô bé này chắc không nói được. Các em nhỏ trong mái ấm nói : “Chị H ghẹo chị đó, chị ấy nói được mà”. vậy là em ấn tượng với cô bé từ đó. Ngày hôm sau tới trung tâm, em chủ động bắt chuyện, làm quen với em H. 1.1.Mô tả về thân chủ Ngô Thị Mỹ H là con út trong gia đình có 3 người con. H có 2 anh trai, 1 anh 13 tuổi và 1 anh 14 tuổi hiện tại đang sống tại gia đình. Khi vừa sinh em ra được mấy tháng, mẹ em bỏ đi theo người khác; ba cũng đi làm xa, không quan tâm tới 3 anh em em, để em sống chung với bà nội và chú thím. H kể 2 anh của H rất nghịch ngợm, không chịu học hành, hay bỏ học đi chơi điện tử, thường lấy trộm tiền của chú thím. Một anh được đưa vào chùa nhưng do nghịch ngợm quá nên nhà chùa trả lại về với gia đình. Gia đình chú thím có 2 người con, nhưng họ rất yêu thương em; em cũng rất thương bà nội, chú thím và 2 người em họ của mình. Ở với gia đình tới năm em học lớp 2, thì được bà nội gửi gắm vào mái ấm Hoa Sen. Tới thứ 7, chủ nhật hàng tuần, em thường được bà nội hoặc chú lên mái ấm đón về nhà chơi; thỉnh thoảng bà nội cũng hay lên mái ấm thăm em. SVTH: Nguyễn Thị Hương Xim Báo cáo thực hành cá nhân GVHD:TS Nguyễn Minh Tuấn 1.2. Thực hiện phúc trình Phúc trình lần thứ 1 Họ tên đối tượng: Ngô Thị Mỹ H Tuổi: 11 tuổi Giới tính: Nữ Địa điểm thực hiện: 15/5A Lý Thường Kiệt, Hóc Môn, TP. Hồ Chí Minh Thời gian:19g, ngày 24tháng 04 năm 2017 Mục tiêu buổi phúc trình: Tạo lấp mối quan hệ với thân chủ Người thực hiện: SVTH, Nguyễn Thị Hương Xim Mô tả nội dung cuộc vấn đàm Nhận cảm xét Cảm hành xúc, kỹ của vi sinh xúc, Nhận xét năng của cán viên bộ hướng đối sử dụng dẫn hoặc tượng kiểm huấn viên SVTH: Chào em,em nhớ chị không? TC khá Sử dụng các TC: Chị là nhóm sinh viên tối qua tới thân thiện kỹ năng đặt trung tâm, nhưng em không nhớ chị. và vui vẻ câu hỏi để SVTH: Chị là người mà tối qua em khi ghẹo chị lúc chị dắt xe ra về đó. chuyện trò tạo lập mối quan hệ và TC: Em nhớ rồi. Chị tên gì vậy? khai thác SVTH: Chị tên Hương Xim (viết vào thông tin về vở bé) .Còn em? TC TC: Em tên H. SVTH: Tên đầy đủ của chị là Nguyễn Thị Hương Xim. Còn tên của em? TC: Em tên Ngô Thị Mỹ H. SVTH: H năm nay bao nhiêu tuổi rồi? TC: Năm nay em 11 tuổi, em đang học lớp 5. Chị học lớp mấy? SVTH: Em đoán thử xem chị bao Trong cách Kỹ nhiêu tuổi rồi? năng trả lời nói giao tiếp TC: Em đoán hả?(suy nghĩ mấy chuyện và ngôn ngữ giây). Đại học hả? Đại học thì mấy trả lời, em trao đổi SVTH: Nguyễn Thị Hương Xim Báo cáo thực hành cá nhân GVHD:TS Nguyễn Minh Tuấn tuổi ha? thường trả thông SVTH: Ừ. Chị là sinh viên. lời TC: 2 mấy hả? Hay 18? Chị có số 2 không trống tên tin: tuổi, trường lớp. đúng không? SVTH: Đúng rồi đó em. Em đoán thử xem có đúng tuổi của chị không? TC: 21 tuổi Kỹ SVTH: Đúng rồi. Em giỏi quá. Năm Vui năng khi quan sát nay chị 21 tuổi, đang là sinh viên năm đoán đúng thân chủ 3 của trường Đại học Lao động xã hội tuổi (CSII) TC:Dạ. SVTH: Em học bài có khó không? TC: Dạ không. SVTH:Em cần chị giúp em học chứ? TC: Dạ được nhưng em học hết rồi. SVTH: Em học môn gì thế? TC: Em học Khoa -Sử-Địa, ngày mai em thi. SVTH: Vậy chị giúp em khảo bài nhé! TC: Dạ. SVTH: Em học thuộc hết rồi nhưng có chỗ vẫn bị quên. Em học lại kỹ hơn để thi cho tốt nhé. TC: Dạ. SVTH: Em thi tốt nhé. Tới giờ chị phải về rồi. Hẹn găp em buổi sau nhé. Chào em nha Mỹ H. TC: Dạ. Em chào chị. Lượng giá: SVTH: Nguyễn Thị Hương Xim chị của qua lời nói và cử chỉ Báo cáo thực hành cá nhân GVHD:TS Nguyễn Minh Tuấn -Những kết quả đạt được: + Tạo lập được mối quan hệ với thân chủ, giới thiệu với thân chr biết được tên, tuổi và trường học của sinh viên. +Nắm được một số thông tin về thân chủ: tên tuổi, lớp học. +Thông qua quan sát thấy thân chủ là cô bé thân thiện, tuy nhiên trong cách nói chuyện còn trả lời cộc lốc và trống không nhiều. -Khó khăn: +Do thân chủ còn tập trung ôn thi nên chưa có nhiều thời gian để khác thác các thông tin nhiều hơn +Thời gian quy định thực hành có hạn +Lần đầu tiên tiếp xúc thực tế với một ca nên SVTH chưa có kinh nghiệm -Kế hoạch lần sau: +Tếp xúc với thân chủ nhiều hơn để hiểu rõ về thân chủ +Tìm hiểu các thông tin gia đình thân chủ thông qua thân chủ +Tìm được vấn đề của TC 2.Thu thập thông tin Phúc trình lần thứ 2 Họ tên đối tượng: Ngô Thị Mỹ H Tuổi: 11 tuổi Giới tính: Nữ Địa điểm thực hiện: 15/5A Lý Thường Kiệt, Hóc Môn, TP. Hồ Chí Minh Thời gian:19g, ngày 26 tháng 04 năm 2017 Mục tiêu buổi phúc trình: Tìm hiểu thông tin về gia đình thân chủ Người thực hiện: SVTH, Nguyễn Thị Hương Xim Mô tả nội dung cuộc vấn đàm Nhận cảm hành của xét Cảm xúc, kỹ xúc, Nhận xét năng của vi sinh cán viên bộ hướng đối sử dụng tượng dẫn hoặc kiểm huấn viên SVTH: Chị chào em, em còn nhớ tên Thân chị không? (TC) TC: Chị Xim. nhớ SVTH: Đúng rồi em. Hôm trước em tên thi có làm được bài không? SVTH: Nguyễn Thị Hương Xim sinh chủ Kỹ năng đặt đã câu hỏi được của viên Báo cáo thực hành cá nhân TC: Dạ em làm được. GVHD:TS Nguyễn Minh Tuấn (SV) SVTH: Em còn thi mấy môn nữa vậy? TC: Em còn thi tin với toán. Môn toán em học yếu. Tiếng việt thì em giỏi rồi. SVTH: Em có mang sách toán về không? Mang ra chị chỉ bài cho? TC: Em không. Em để trên trường rồi. Cô giáo không cho mang về nhà. SVTH: Vậy em tìm coi mái ấm có sách toán không, em mang chị chỉ bài cho em nè. TC: Dạ. (Đi loanh quanh một vòng rồi chạy lại), Chị ơi, không có sách. SVTH: Không có sách thì bây giờ làm sao đây. Không học sao? SVTH: Chị thích em học giỏi. TC:Dạ. TC: Hay em vẽ. Em thích vẽ lắm. Thích (Lôi ra cuốn sách em vẽ). Chị đọc thử khi truyện tranh em vẽ đi. đến SVTH: Em vẽ đây sao? Đẹp quá. thích Chuyện này em tự sáng tạo hả? truyện TC:Dạ chị. Em tự viết truyện. tranh. SVTH: Vậy em có ước mơ sau này là một họa sĩ không? Chị thấy em vẽ đẹp lắm đó. TC:Em thích những nghề gì liên quan đến chữ sĩ: như là bác sĩ, họa sĩ, ca sĩ. SVTH: Tại sao em lại thích làm bác SVTH: Nguyễn Thị Hương Xim thú nhắc sở vẽ Kỹ năng phản hồi Báo cáo thực hành cá nhân GVHD:TS Nguyễn Minh Tuấn sĩ? Kỹ năng TC: Vì hồi nhỏ thấy nội bị bệnh nhiều vấn đàm, quá. Nội em nói sau làm bác sĩ nhớ phỏng vấn. chữa bệnh cho tui nha. SVTH: Em sống chung với bà nội sao? Ba mẹ em đâu? TC: Ba em đi làm hồ cho người ta, đi suốt có quan tâm em đâu. Ba không Khi nhắc thương em. tới ba mẹ, SVTH: Còn mẹ em? em có vẻ Kỹ năng TC: Mẹ bỏ em khi em mới sinh ra buồn. quan sát được 5 tháng. (qua nét SVTH: Vậy nhà em chỉ có mình em mặt thấy em thôi hả? buồn hay TC: Em là út. Có 2 anh trai em nữa. vui, buồn SVTH: Hai anh em lớn chưa? khi nhắc tới TC: Hai anh em 1 anh 13 tuổi, 1 anh chuyện 14 tuổi, nghịch lắm, không chịu học vui chuyện hành, hay bỏ học đi chơi điện tử, gì) gì, thường lấy trộm tiền của chú thím em. SVTH: Em có chú thím nữa hả? TC: Dạ. SVTH: Chú thím có thương em không? TC: Chú thím thương em lắm, em cũng thương 2 con nhà chú nữa. Giờ Khi nói về Dùng này này chị, ở nhà là em đang giỡn bà, với 2 em của em. Em ở đây nhớ nhà.. chú nói thím và 2 viên SVTH: Vậy ở đây em phải cố gắng em con chú chủ học tập tốt và ngoan ngoãn cho mọi thím, SVTH: Nguyễn Thị Hương Xim em lời động thân Báo cáo thực hành cá nhân người ở nhà không lo lắng nhé. GVHD:TS Nguyễn Minh Tuấn rất vui TC: Dạ. SVTH: Cuối tuần em có được về nhà không? TC: Thứ 7, chủ nhật có tuần em về, tuần không. SVTH: Vậy ai là người lên đón em về? Cách TC: Khi thì bà nội, không thì chú, lời cũng có lần ba em lên đón nữa. trống SVTH: Em vô đây được lâu chưa H? không trả vẫn TC: Khi em bắt đầu vào lớp 2, nội em đưa đến đây, bây giờ được 3 năm. SVTH: Vậy là em ở đây cũng được thời gian dài rồi nhỉ? TC: Dạ. Chị ơi, ra kia đá cầu với em đi. SVTH: Ừ. Mình rủ thêm mấy bạn nữa nào. Đi thôi. Lượng giá: -Những kết quả đạt được: +Thân chủ nhớ được tên sinh viên +Thu thập được các thông tin về thân chủ: H là con út trong gia đình có 3 người con. H có 2 anh trai, 1 anh 13 tuổi và 1 anh 14 tuổi hiện tại đang sống tại gia đình. Khi vừa sinh em ra được mấy tháng, mẹ em bỏ đi theo người khác; ba cũng đi làm xa, không quan tâm tới 3 anh em em, để em sống chung với bà nội và chú thím. H kể 2 anh của H rất nghịch ngợm, không chịu học hành, hay bỏ học đi chơi điện tử, thường lấy trộm tiền của chú thím. Một SVTH: Nguyễn Thị Hương Xim Báo cáo thực hành cá nhân GVHD:TS Nguyễn Minh Tuấn anh được đưa vào chùa nhưng do nghịch ngợm quá nên nhà chùa trả lại về với gia đình. Gia đình chú thím có 2 người con, nhưng họ rất yêu thương em; em cũng rất thương bà nội, chú thím và 2 người em họ của mình. Ở với gia đình tới năm em học lớp 2, thì được bà nội gửi gắm vào mái ấm Hoa Sen. Tới thứ 7, chủ nhật hàng tuần, em thường được bà nội hoặc chú lên mái ấm đón về nhà chơi; thỉnh thoảng bà nội cũng hay lên mái ấm thăm em. +Biết được sở thích là vẽ, ước mơ của thân chủ: bác sĩ, họa sĩ… +Nhận ra thân chủ là người tình cảm, yêu thương bà nội, chú thím và 2 em +Học yếu môn toán, giỏi môn tiếng việt -Khó khăn: + Thời gian 1 tiếng hạn chế việc thu thập thông tin về thân chủ +Có những vấn đề chưa hiểu hết về thân chủ -Kế hoạch lần tới: +Tìm hiểu nốt các thông tin còn lại liên quan tới thân chủ +Tìm ra vấn đề của thân chủ Phúc trình lần thứ 3: Họ tên đối tượng: Ngô Thị Mỹ H Tuổi: 11 tuổi Giới tính: Nữ Địa điểm thực hiện: 15/5A Lý Thường Kiệt, Hóc Môn, TP. Hồ Chí Minh Thời gian:19g, ngày 04 tháng 05 năm 2017 Mục tiêu buổi phúc trình: Bước đầu xác định ra vấn đề của thân chủ đang gặp phải Người thực hiện: SVTH, Nguyễn Thị Hương Xim Mô tả nội dung cuộc vấn đàm Nhận xét Cảm xúc, cảm xúc, kỹ năng hành vi sinh viên của đối sử dụng tượng SVTH: H nay thấy chị không chào hả em? TC: Em chào chị Xim. SVTH: Ừ. Chị chào em. Chị tặng em sấp giấy cho em vẽ vào nè. TC: Cảm ơn chị Xim. Em mới thi Vui SVTH: Nguyễn Thị Hương Xim Kỹ năng đặt các câu hỏi khi Nhận xét của cán bộ hướng dẫn hoặc kiểm huấn viên
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan