Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Luyện thi - Đề thi Thi THPT Quốc Gia Hóa học Tổng hợp lý thuyết hóa học hay và khó 2...

Tài liệu Tổng hợp lý thuyết hóa học hay và khó 2

.PDF
29
435
112

Mô tả:

www.trithucbonphuong.com Đức Thụ Do Tâm-Tài Năng Tại Nhẫn. Quyết tâm thi Đỗ Đại Học TỔNG HỢP LÝ THUYẾT HÓA HỌC HAY VÀ KHÓ Câu 1: Cho các cặp chất sau: (1) Khí H2 và khí O2. (3) Dung dịch KHCO3 và BaCl2. (5) Hg và S. (7) Khí SO2 và H2S. (9) FeCl3 và khí H2S. (11) propan - 1,2 - điol và dung dịch Cu(OH)2. (13) Phenyl clorua và dung dịch KOH. (15) Khí H2 và Br2. (17) MnO2 và HCl. Số cặp chất xảy ra phản ứng hóa học ở nhiệt độ thường là A. 11. B. 9. Bài làm: (2) Dung dịch AgNO3 và FeCl3. (4) Kim loại Li và khí N2. (6) Dung dịch KMnO4 và khí SO2. (8) Khí NH3 và dung dịch AlCl3. (10) NaHSO4 và BaCl2. (12) Etyl benzen và dung dịch KMnO4. (14) Metanal và khí H2. (16) Bột Al và oxit sắt từ Fe3O4. (18) Na2S2O3 và dung dịch H2SO4. C. 8. D. 10. (1) 2H + O → 2H O (2) 3AgNO + FeCl → 3AgCl + Fe(NO ) (3) KHCO + BaCl → không phản ứng (4) 6Li + N → 2Li N (Li là ạ duy nhất phản ứng với N ở nhiệt độ thường) (5) Hg + S → HgS (dùng bột lưu huỳnh lấy thủy ngân rơi vãi, Hg độc còn HgS không độc) (6) 2KMnO + 5SO + 2H O → K SO + 2MnSO + 2H SO (7) SO + 2H S → 3S + 2H O (8) AlCl + 3NH + 3H O → Al(OH) + 3NH Cl (Al(OH) không tan trong dd NH là bazo yếu) Chú ý: NH3 hòa tan được một số hidroxit ví dụ của Cu(I), Ni(II) Zn, Ag là do NH3 tạo phức tan với các chất đó không phải thể hiện tính kiềm mạnh của NH3. Nguyên nhân tạo phức là do obitan của NH3 xem phủ với các obitan còn trống trong phân lớp d các nguyên tố trên. Do vậy, nó chỉ tạo phức với một số hidroxit của các kim loại nhóm B. (9) 2FeCl + H S → 2FeCl + S + 2HCl (H S có tính khử mạnh, Fe có tính oxi hóa mạnh) (10) NaHSO + BaCl → BaSO + NaCl + HCl (BaSO không tan trong axit mạnh, đổi lại là NaHCO3 thì không phản ứng với muối Ba) (11) propan − 1,2 − điol + Cu(OH) → dd xanh thẫm (ancol đa chức có 2 nhóm –OH kề nhau sẽ tạo phức tan với Cu(OH)2) (12) 5C H − CH − CH + 12KMnO4 + 3H O → 5C H − COOK + 12MnO + 5CO + 7KOH (13) C H − Cl + 2KOHđặ , ⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯ C H OK + KCl + H O , (14) CH CHO + H ⎯ CH CH OH (15) H + Br → 2HBr (16) 8Al + 3Fe O → 4Al O + 9Fe (phản ứng được mồi nhiệt bằng cách đốt cháy Mg hoặc dùng hồ quang điện) (17) MnO + 4HClđặ → MnCl + Cl + 2H O (điều chế Clo trong phòng thí nghiệm) Một số chất oxi hóa dùng để điều chế Clo trong PTN là KClO , KMnO , … (18) Na S O + H SO → Na SO + S + SO + H O (dung dịch bị vẩn đục vàng do S kết tủa) Tài Liệu Sưu Tầm. Soạn Lời Giải: Trần Đình Thiêm. KSTN-ĐKTĐ-K55. ĐHBKHN Trang 1 HOAHOC.edu.vn Đức Thụ Do Tâm-Tài Năng Tại Nhẫn. Quyết tâm thi Đỗ Đại Học Câu 2: Cho các thí nghiệm sau đây: (1) Nung hỗn hợp NaNO2 và NH4Cl. (2) Điện phân dung dịch CuSO4 (điện cực trơ, graphit). (3) Dẫn khí NH3 qua CuO nung nóng. (4) Nhiệt phân Ca(NO3)2. (5) Cho khí CO2 tác dụng với H2O có ánh sáng mặt trời, clorofin. (6) H2O2 tác dụng với dung dịch KMnO4 trong môi trường H2SO4. (7) Cho khí O3 tác dụng với dung dịch KI. (8) Điện phân NaOH nóng chảy. (9) Dẫn hơi nước qua than nóng đỏ. (10) Nhiệt phân KMnO4. (11) Thêm MnO2 vào muối KClO3 đun nóng. (12) Nhiệt phân muối NH4HCO3. (13) Hấp thụ Na2O2 vào nước, đun nóng. (14) Điện phân dung dịch HCl. (15) Cho MnO2 tác dụng với H2SO4 đặc nóng. Số thí nghiệm thu được khí oxi là A. 8. B. 9. C. 10. Bài làm: D. 11. (1) NaNO + NH Cl → NaCl + N + 2H O (điều chế N tinh khiết trong PTN) đ 1 (2) CuSO + H O ⎯ CuSO + O + H SO ⎯ 2 Chú ý: Nếu điện cực anot là Cu thì lượng ion Cu2+ trong dung dịch không giảm, điện cực Cu bị tan ra. Đây là nguyên tắc cho mạ điện trong công nghiệp mạ (3) 3CuO + 2NH → 3Cu + N + 3H O (4) Ca(NO ) → Ca(NO ) + O Nhiệt phân muối nitrat xảy ra 3 trường hợp: TH1: K TH2 Ba Ca Na Mg Al Zn Muối nirit + O2 Fe Co TH3 Ni Sn Pb H2 Cu Oxi + NO2 + O2 Hg Ag Pt Au Kim loại + NO2 + O2 (5) 6nCO + 5nH O ⎯⎯⎯⎯ (C H O ) + 6nO (6) 5H O + 2KMnO + 3H SO → K SO + 2MnSO + 5O + 8H O (7) O + 2KI + H O → 2KOH + O + I (phản ứng để phân biệt O và O , thể hiện O có tính oxi hóa mạnh hơn O ) đ (8) 4NaOH ⎯ 4Na + O + 2H O (9) H O + C → CO + H hoặc 2H O + C → CO + 2H (hỗn hợp này gọi là khí than ướt) (10) 2KMnO (11) KClO K MnO + MnO + O , ⎯⎯⎯⎯ KCl + O (12) NH HCO → NH + H O + CO (muối được trộn làm bột nở cho bánh mì, khi nướng bánh thì muối này bị nhiệt phân hết, tạo các lỗ rỗng trong bánh mì, và do vậy bánh mì có mùi khá đặc trưng của NH3) Tài Liệu Sưu Tầm. Soạn Lời Giải: Trần Đình Thiêm. KSTN-ĐKTĐ-K55. ĐHBKHN Trang 2 HOAHOC.edu.vn Đức Thụ Do Tâm-Tài Năng Tại Nhẫn. Quyết tâm thi Đỗ Đại Học 1 (13) Na O + H O → 2NaOH + O 2 đ đ (14) Ban đầu 2HCl ⎯ H + Cl , khi HCl hết thì 2H O ⎯ H + O ⎯ ⎯ (15) MnO + H SO đặ → phản ứng không tạo ra O Câu 3. Cho các phản ứng sau: (1) Đốt PbS trong không khí; (3) Nhiệt phân muối Cu(NO3)2; (5) Đốt Ag2S trong không khí; (7) Dẫn khí NH3 qua CuO, nung nóng; (9) Cho Zn tác dụng với FeCl3 dư; (11) Cho bột than C tác dụng với SnO2, đun nóng; (13) Cho Al tác dụng với Cr2O3, nhiệt độ; Số phản ứng tạo kim loại là Bài làm: (2) Cho Al tác dụng với bột MgO nung nóng; (4) Nung ZnCO3; (6) Nhiệt phân quặng malachit; (8) Cho AgNO3 vào dung dịch Fe(NO3)2; (10) Điện phân nóng chảy KOH; (12) Điện phân dung dịch CuCl2; (14) Đun nóng quặng cancopirit trong không khí; (1) PbS + 2O → PbO + SO (2) Al + MgO → không phản ứng (sau phản ứng có Al nhưng không tạo ra kim loại mới) (3) 2Cu(NO ) → 2CuO + 4NO + O (4) ZnCO → ZnO + CO (5) 2Ag S + 3O → 2Ag O + 2SO (6) Cu(OH) . CuCO → 2CuO + CO + H O (quặng Malachit hay còn gọi Malakhit) (7) 3CuO + 2NH → 3Cu + N + 3H O (8) AgNO + Fe(NO ) → Ag + Fe(NO ) (các cặp điện hóa đứng trước cặp đều phản ứng được với muối Ag ) (9) Zn + 2FeCl → ZnCl + 2FeCl đ (10) 4KOH ⎯ 4K + O + 2H O (11) C + SnO → CO + Sn (12) CuCl đ ⎯ ⎯ Cu + Cl (13) 2Al + Cr O → Al O + 2Cr (phản ứng Al khử các oxit kim loại được gọi là phản ứng nhiệt nhôm) (14) 4CuFeS + 13O → 4CuO + 2Fe O + 8SO Câu 4: Tiến hành các thí nghiệm sau: (1) Sục khí H2S vào dung dịch Fe2(SO4)3; (2) Cho dung dịch Na2S vào dung dịch Mn(NO3)2; (3) Sục khí CO2 (dư) vào dung dịch Na2SiO3; (4) Nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào phenyl amoniclorua; (5) Nhỏ từ từ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch Al2(SO4)3; (6) Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào dung dịch Al2(SO4)3; (7) Sục khí propilen vào dung dịch KMnO4; Tài Liệu Sưu Tầm. Soạn Lời Giải: Trần Đình Thiêm. KSTN-ĐKTĐ-K55. ĐHBKHN Trang 3 Đức Thụ Do Tâm-Tài Năng Tại Nhẫn. Quyết tâm thi Đỗ Đại Học (8) Cho dung dịch AlCl3 vào dung dịch NaAlO2; (9) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch Fe(NO3)2; (10) Sục luồng khí NH3 vào dung dịch CuSO4 dư; (11) Sục khí etin vào dung dịch AgNO3 trong NH3. (12) Nhỏ từ từ dung dịch HCl đến dư vào dung dịch NaCrO2. (13) Cho dung dịch axit axetic vào dung dịch kali phenolat đun nóng. (14) Nhỏ từ từ dung dịch HNO3 vào dung dịch phenol. (15) Cho dung dịch Na3PO4 vào dung dịch AgNO3. (16) Sục khí H2S qua dung dịch K2Cr2O7 trong môi trường axit, đun nóng. (17) Nhỏ từ từ đến dư dung dịch NH3 vào dung dịch NiCl2. (18) Cho natri sterat tác dụng với Ca(HCO3)2, đun nóng Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được kết tủa là A. 15. B. 17. C. 16. D. 14. Bài làm: (1) H S + Fe (SO ) → 2FeSO + S + H SO (2) Na S + Mn(NO ) → MnS + 2NaNO (3) CO + Na SiO → Na CO + SiO (phản ứng thể hiện CO mạnh hơn SiO ) (4) C H NH Cl + NaOH → C H NH + NaCl + H O (5) Al (SO ) + 6NH + 6H O → 2Al(OH) + 3(NH ) SO (6) Ban đầu: Al + 3OH → Al(OH) ; sau đó OH dư thì: Al(OH) + OH → AlO + 2H O (7) 3CH − CH = CH + 2KMnO + 4H O → 3CH − CHOH − CH OH + 2MnO + 2KOH (8) AlCl + 3NaAlO + 6H O → 4Al(OH) + 3NaCl (NaAlO là một bazo, khi tác dụng với 1 axit yếu sẽ tạo kết tủa Al(OH) , tương tự khi sục CO2 vào dung dịch muối NaAlO2. (9) AgNO + Fe(NO ) → Ag + Fe(NO ) (10) CuSO + 2NH + 2H O → Cu(OH) + (NH ) SO ; sau đó: Cu(OH) + 4NH → [Cu(NH ) ](OH) (phức tan) (11) CH ≡ CH + Ag O ⎯ CAg ≡ CAg(kết tủa vàng) + H O Chú ý: Chỉ hợp chất hữu cơ có liên kết 3 đầu mạch mới phản ứng thế Ag tạo kêt tủa màu vàng. (12) NaCrO + HCl + H O → Cr(OH) + NaCl; sau đó: Cr(OH) + 3HCl → CrCl + 3H O (giống Al(OH) ) (13) C H OK + CH COOH → C H OH + CH COOK (axit axetic có tính axit mạnh hơn của phenol) (14) HNO + C H OH với xúc tác axit mới tạo axit picric (rắn màu vàng), không có xúc tác khó xảy ra. (15) Na PO + 3AgNO → Ag PO (kết tủa vàng) + 3NaNO (16) K Cr O + 3H S + 4H SO → K SO + Cr (SO ) + 3S + 7H O (17) 2NH + 2H O + NiCl → Ni(OH) + 2NH Cl sau đó: Ni(OH) + 4NH → [Ni(NH ) ](OH) (tan) (18) 2C H COONa + Ca(HCO ) → (C H COO) Ca (kết tủa) + 2NaHCO Chú ý: Việc giặt quần áo bằng xà phòng với nước cứng sẽ gây mục quần áo do tạo thành các chất rắn, khô cứng vải vóc. Nước cứng có nhiều ở những suối có nước chảy từ trong núi đá vôi mang rất nhiều Ca(HCO ) Câu 5: Cho các phản ứng sau: to to  (1) MnO2 + HCl   (2) Cu2O + H2SO4 loãng  to to  (3) PbO2 + HCl   (4) NH3 + O2 (xúc tác Pt, nhiệt độ cao)  to  (5) Ca3(PO4)2 + SiO2 + C (lò điện, nhiệt độ cao)  to  (6) Cu2O + Cu2S  Tài Liệu Sưu Tầm. Soạn Lời Giải: Trần Đình Thiêm. KSTN-ĐKTĐ-K55. ĐHBKHN Trang 4 Đức Thụ Do Tâm-Tài Năng Tại Nhẫn. Quyết tâm thi Đỗ Đại Học to to  (7) SiO2 + C   (8) Mg + SO2  to  (9) K2MnO4 + H2O  (10) Điện phân có màng ngăn dung dịch CaCl2 → (11) HClO3 + HCl →  (12) CaOCl2 + CO2  to to  (13) Nhiệt phân muối (NH4)2Cr2O7  to to  (14) P + NH4ClO4  to  (15) CH4 + F2 (ánh sáng)   (16) NaI + H2SO4 (đặc)  to to  (17) CuSO4 + KI  Số phản ứng thu được đơn chất là A. 12. B. 13. Bài làm:  (18) NH4NO3  C. 14. D. 15. (1)MnO + 4HCl (đặc) → MnCl + Cl + 2H O (2) Cu O + H SO (loãng) → CuSO + Cu + H O (3) PbO + 4HCl → PbCl + Cl + 2H O , (4) 4NH + 5O , ⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯ 4NO + 6H O òđệ (5) Ca (PO ) + 3SiO + 5C ⎯⎯⎯ 3CaSiO + 2P(trắng) + 5CO (điều chế P trắng trong công nghiệp) (6) 2Cu O + Cu S → 6Cu + SO (điều chế Cu trong công nghiệp) (7) C + SiO → CO + Si (8) Mg + SO → MgO + S và Mg + CO → MgO + C (ứng dụng không dùng bình cứu hỏa dập đám cháy kim loại) (9) 3K MnO4 + 2H O → 2KMnO + 2MnO + 4KOH đ ó à ă (10) CaCl + 2H O ⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯ Ca(OH) + Cl + H (11) HClO + 5HCl → 3Cl + 3H O (12) CaOCl + CO → CaCO + Cl (13) (NH ) Cr O → Cr O + N + 4H O (14) 8P + 10NH ClO → 4P O + 5N + 5Cl + 20H O (15) CH + 2F á á ⎯⎯⎯⎯⎯ C + 4HF (Flo phân hủy các hidrocabon dưới ánh sáng mặt trời, dưới tác dụng tia cực tím) (16) 8NaI + 5H SO (đặc) → 4Na SO + 4I + H S + 4H O (17) CuSO + 2KI → CuI (kết tủa trắng) + K SO (18) NH NO → N O + 2H O (NH NO còn được gọi là đạm hai lá, N O là khí gây cười) Câu 6: Cho các phản ứng sau: (1) Sục khí CO2 vào dung dịch NaClO. (3) Cho beri tác dụng với dung dịch KOH. (5) Cho dung dịch AgNO3 tác dụng với khí H2S. (7) Cho bột Al tác dụng với MgO. (9) Cho khí CO tác dụng với Cl2 có xúc tác. (11) Dung dịch Na2Cr2O7 tác dụng với NaOH. (2) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeSO4. (4) Cho Cr2O3 tác dụng với NaOH loãng, nóng. (6) Cho SO3 tác dụng với H2SO4 đặc. (8) Sục khí CO2 vào dung dịch clorua vôi. (10) Cho dung dịch HCl tác dụng với Fe(NO3)2. (12) Quặng Ag2S tác dụng với NaCN, nhiệt độ. Tài Liệu Sưu Tầm. Soạn Lời Giải: Trần Đình Thiêm. KSTN-ĐKTĐ-K55. ĐHBKHN Trang 5 Đức Thụ Do Tâm-Tài Năng Tại Nhẫn. Quyết tâm thi Đỗ Đại Học (13) Dung dịch NaAlO2 tác dụng với C6H5NH3Cl. (14) Dung dịch Na2CO3 và phenol. (15) Cho khí NH3 tác dụng với khí CO2 (xt, toC). (16) Sục khí CO2 dư vào dung dịch CH3COONa. oC). (17) Cho khí Cl2 tác dụng với C2H5OH (xt, t (18) Cho PbS tác dụng với dung dịch H2O2. Ở điều kiện thích hợp, số phản ứng xảy ra được là A. 17. B. 15. C. 16. D. 14. Bài làm: (1) CO + NaClO + H O → NaHCO + HClO (Axit HClO còn yếu hơn cả axit cacbonic) (2) Cl + 2Fe → 2Fe + 2Cl (3) Be + 2KOH → K BeO + H (4) Cr O + 2NaOH → 2NaCrO + H O (hợp chất oxit và hidroxit của Cr(III) giống hệt của Al) (5) 2AgNO + H S → Ag S + 2HNO (6) H SO (đặc) + nSO → H SO . nSO (oleum, là hợp chất vô cơ tan vô hạn trong nước) (7) Al không tác dụng với MgO (8) Ca(OCl) + CO + H O → CaCO + 2HClO (9) CO + Cl → COCl (photgen − là khí độc gây ngạt , kích ứng đường hô hấp … được dùng trong thế chiến) (10) 3Fe + 4H + NO → 3Fe + NO + 2H O (11) Na Cr O (màu da cam) + 2NaOH → 2Na CrO (màu vàng) + H O (12) Ag S + 4NaCN → 2Na[Ag(CN) ] + Na S (13) NaAlO + C H NH Cl + H O → Al(OH) + C H NH + NaCl (C H NH Cl là 1 axit yếu) (14) Na CO + C H OH → C H ONa + NaHCO ú á , (15) 2NH + CO ⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯ (NH ) CO + H O (điều chế ure trong công nghiệp) (16) CO + CH COONa → không phản ứng ú á , (17)Cl + C H OH ⎯⎯⎯⎯⎯ CH − CHCl − OH + HCl (18) PbS + 4H O → PbSO + 4H O (Màu tranh bị đen do PbS, dùng H O để tẩy vết đen → trắng(PbSO ) Câu 7: Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Sục khí C2H4 vào dung dịch KMnO4. (2) Sục CO2 dư vào dung dịch NaAlO2. (3) Chiếu sáng vào hỗn hợp khí (CH4; Cl2). (4) Sục khí H2S vào dung dịch FeCl3. (5) Cho NH3 tác dụng với CrO3. (6) Sục khí SO2 vào dung dịch H2S. (7) Glyxerol tác dụng với Cu(OH)2. (8) Sục khí SO2 vào dung dịch Ca(OH)2. (9) Cho K2SO3 tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc. (10) Sục khí Cl2 vào dung dịch KI. (11) Cho Fe3O4 tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng. (12) Metanal tác dụng với AgNO3 trong NH3. (13) Cho FeS tác dụng với H2SO4 loãng. (14) Cho FeS2 tác dụng với dung dịch HCl đặc. (15) Cho saccarozơ tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc. (16) Lên men glucozơ. (17) Ete hóa CH3OH (với xúc tác H2SO4 đặc, toC). (18) Cho CaO tác dụng với C trong lò điện. (19) Cho Fe2O3 tác dụng với dung dịch HI, đun nóng. (20) Cho FeCl2 tác dụng với AgNO3 vừa đủ. Số thí nghiệm có phản ứng oxi hoá - khử xảy ra là A. 12. B. 13. C. 11. D. 10. Bài làm: (1) 3C H + 2KMnO + 4H O → 3C H (OH) + 2KOH + 2MnO (2) CO + NaAlO + 2H O → Al(OH) + NaHCO (3) CH + xCl → CH Cl + xHCl (không phải phản ứng oxi hóa khử) (4) 2FeCl + H S → 2FeCl + S + 2HCl Tài Liệu Sưu Tầm. Soạn Lời Giải: Trần Đình Thiêm. KSTN-ĐKTĐ-K55. ĐHBKHN Trang 6 Đức Thụ Do Tâm-Tài Năng Tại Nhẫn. Quyết tâm thi Đỗ Đại Học (5) 2NH + 2CrO → N + Cr O + 3H O (6) SO + 2H S → 3S + 2H O (7) C H (OH) + Cu(OH) → phức chất màu xanh thẫm (8) Ca(OH) + SO → CaSO + H O (9) K SO + H SO → K SO + SO + H O (10) Cl + 2KI → 2KCl + I (Hoạt động hóa học F > Cl > Br > I) (11) Fe O + 4H SO → FeSO + Fe (SO ) + 4H O , (12) CH CHO + Ag O ⎯⎯⎯ CH COOH + 2Ag (13) FeS + H SO → FeSO + H S (14) FeS + 2HCl (đặc) → FeCl + S + H S (15) C H O (16) C H O đặ ⎯⎯⎯⎯⎯ 12C + 11H O; sau đó: C + 2H SO → CO + 2SO + 2H O ượ ⎯⎯⎯⎯⎯ 2C H OH + 2CO ; hoặc: C H O đặ , (17) 2CH OH ⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯ ⎯⎯⎯⎯⎯⎯ 2CH − CHOH − COOH (axit lactic) CH − O − CH + H O òđệ (18) CaO + 3C ⎯⎯⎯ CaC + CO (điều chế đất đèn) (19) Fe O + 6HI → 2FeI + 2I + H O (20) FeCl + 3AgNO → Fe(NO ) + 2AgCl + Ag Câu 8: Cho các phản ứng sau: (1) Cho bari vào dung dịch H2SO4 loãng. (2) Cho dung dịch HCl vào FeS2 đun nóng. (3) Sục luồng khí H2S vào dung dịch FeSO4. (4) Cho dung dịch BaCl2 tác dụng với dung dịch KHSO4. (5) Cho dung dịch Ba(HCO3)2 tác dụng với dung dịch Ba(HSO4)2. (6) Cho dung dịch AlCl3 tác dụng với lượng dư Na2S. (7) Cho dung dịch (NH4)2SO3 tác dụng với dung dịch Ba(OH)2. (8) Nhiệt phân muối Ba(HCO3)2. (9) Hòa tan AlN vào lượng nước dư, đun nóng. (10) Hòa tan dung dịch HCl vào dung dịch Ag2C2. (11) Hòa tan BaS vào dung dịch H2SO4 loãng. (12) Cho Ba(ClO)2 tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư. (13) Cho Na2S2O3 tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng dư. (14) Cho axit oxalic tác dụng với dung dịch Ba(HCO3)2, đun nóng. (15) Cho đất đèn tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng. Sau khi kết thúc phản ứng, số thí nghiệm vừa thu được kết tủa vừa thu được chất khí là A. 12. B. 11. C. 13. Bài làm: (1) Ba + H SO → BaSO + H (2) FeS + 2HCl → FeCl + S + H S (3) H S + FeSO → không phản ứng (4) BaCl + KHSO → BaSO + KCl + HCl (5) Ba(HCO ) + Ba(HSO ) → 2BaSO + 2H O + 2CO Tài Liệu Sưu Tầm. Soạn Lời Giải: Trần Đình Thiêm. KSTN-ĐKTĐ-K55. ĐHBKHN D. 10. Trang 7 Đức Thụ Do Tâm-Tài Năng Tại Nhẫn. Quyết tâm thi Đỗ Đại Học (6) 2AlCl + 3Na S + 6H O → 2Al(OH) + 6NaCl + 3H S (7) (NH ) SO + Ba(OH) → BaSO + 2NH + 2H O (8) Ba(HCO ) → BaCO + CO + H O (9) AlN + 3H O → Al(OH) + NH (10) CAg ≡ CAg + 2HCl → CH ≡ CH + 2AgCl (11) BaS + H SO → BaSO + H S (12) Ba(ClO) + H SO → BaSO + 2HClO (13) Na S O + H SO → Na SO + S + SO + H O (14) Ba(HCO ) + (COOH) → BaC O + 2H O + 2CO (15) CaC + H SO → CaSO + C H Câu 9: Cho các phản ứng sau: (1) Na2Cr2O7 + BaCl2; (2) H2S + SO2; (3) Pb(NO3)2 + HCl; (4) CuCl2 + K2S; (5) Na2S2O3 + HCl; (6) NiCl2 + KOH; (7) CdCl2 + Li2S; (8) AgNO3 + NaI; (9) Pb(NO3)2 + HI, (10) AgNO3 + Na3PO4, (11) AgNO3 + Na2CrO4, (12) FeCl3 + NaSCN. Số phản ứng thu được kết tủa vàng là Bài làm: (1) Na Cr O + BaCl → BaCr O (vàng) + 2NaCl (2) 2H S + SO → 3S (vàng ) + 2H O (3) Pb(NO ) + 2HCl → PbCl (màu trắng) + 2HNO (4) CuCl + K S → CuS(màu đen) + 2KCl (5) Na S O + 2HCl → 2NaCl + S(vàng) + SO + H O (6) NiCl + 2KOH → Ni(OH) (bột màu vàng) + 2KCl (7) CdCl + Li S → CdS(vàng) + 2LiCl (8) AgNO + NaI → AgI(vàng đậm) + NaNO (9) Pb(NO ) + 2HI → PbI (vàng tươi) + 2HNO (10) 3AgNO + Na PO → Ag PO (vàng) + 3NaNO (11) 2AgNO + Na CrO → Ag CrO (màu đỏ gạch) + 2NaNO (12) FeCl + 3NaSCN → Fe(SCN) (màu đỏ máu) + 3NaCl Câu 10: Cho các thí nghiệm sau: (1) Oxi hóa hoàn toàn etanol (xúc tác men giấm, nhiệt độ). (2) Sục khí SO2 qua dung dịch nước brom. (3) Cho cacbon tác dụng với H2SO4 đặc, nóng. (4) Cho brom khan vào axeton (xúc tác men giấm), sản phẩm thu được hòa vào nước. (5) Cho metanol qua CuO, đun nóng. (6) Cho NaBr tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng. (7) Cho quặng xiđerit tác dụng với H2SO4 loãng. (8) Sục khí CO2 vào dung dịch K2SiO3. (9) Sục khí NO2 vào nước, đun nóng. (10) Cho glucozơ tác dụng với dung dịch nước brom. (11) Sục khí Cl2 vào propen (đun nóng ở nhiệt độ 450oC, xúc tác), rồi hòa sản phẩm vào nước. (12) Cho NaNO3 rắn khan tác dụng với H2SO4 đặc, nhiệt độ, sản phẩm thu được hấp thụ vào nước. (13) Cho SO3 tác dụng với dung dịch BaCl2. (14) Oxi hóa cumen, rồi thủy phân sản phẩm bằng dung dịch H2SO4 loãng. Số thí nghiệm thu được axit là A. 9. B. 10. C. 11. D. 12. Tài Liệu Sưu Tầm. Soạn Lời Giải: Trần Đình Thiêm. KSTN-ĐKTĐ-K55. ĐHBKHN Trang 8 Đức Thụ Do Tâm-Tài Năng Tại Nhẫn. Quyết tâm thi Đỗ Đại Học Bài làm: ấ , (1) C H OH + O ⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯ CH COOH + H O (2) SO + Br + 2H O → H SO + 2HBr (3) C + 2H SO (đặc) → CO + 2SO + 2H O (4) CH COCH + Br ấ ⎯⎯⎯⎯⎯ CH COCH Br + HBr (5) CH OH + CuO → HCHO + Cu + H O (6) 2NaBr + 2H SO (đặc) → Na SO + SO + Br + 2H O (7) FeCO + H SO (loãng) → FeSO + H O + CO (8) CO + K SiO → K CO + SiO (9) 3NO + H O → 2HNO + NO (phản ứng tự oxi hóa khử của NO ) (10) C H O + Br + H O → C H O (axit glucomic) + 2HBr (11) CH − CH = CH + Cl , ⎯⎯⎯⎯ CH = CH − CH Cl + HCl (12) NaNO + H SO đặc → NaHSO + HNO (13) SO + BaCl + H O → BaSO + 2HCl (14) Oxi hóa cumen bằng dung dịch KMnO ta được C H COOK, thủy phân trong axit được C H COOH Câu 11: - Cho các chất sau: NaClO, KMnO4, CaOCl2, Na2CO3, Mg(HCO3)2, Na2ZnO2, HCOONH4, NH4ClO4, Na2C2O4, (NH4)2SO3, CH3OH, NaCrO2, FeS, K2S, Al4C3, AgNO3, (NH2)2CO và CrO. Số chất tác dụng được với dung dịch HCl là a. - Cho các chất Al, Fe và các dung dịch Fe(NO3)2, AgNO3, HCl, NaOH lần lượt tác dụng với nhau từng đôi một. Số phản ứng oxi hóa khử khác nhau nhiều nhất xảy ra là b. Tổng giá trị (a + b) là A. 26. B. 27. C. 25. D. 24. Bài làm: - Các chất tác dụng được với dung dịch HCl là: (1) NaClO + HCl → NaCl + HClO (2) 2KMnO + 16HCl → 2KCl + 2MnCl + 5Cl + 8H O (3) CaOCl + 2HCl → CaCl + Cl + H O (4) Na CO + 2HCl → 2NaCl + H O + CO (5) Mg(HCO ) + 2HCl → MgCl + 2H O + 2CO (6) Na ZnO + 2HCl → 2NaCl + Zn(OH) (7) HCOONH + HCl → HCOOH + NH Cl (8) Na C O + 2HCl → 2NaCl + (COOH) (9) (NH ) SO + 2HCl → 2NH Cl + H O + SO (10) NaCrO + HCl + H O → Cr(OH) + NaCl (11) FeS + 2HCl → FeCl + H S (12) K S + 2HCl → 2KCl + H S (13) Al C + 12HCl → 4AlCl + 3CH (14) AgNO + HCl → AgCl + HNO (15) (NH ) CO + 2HCl + H O → 2NH Cl + CO (16) CrO + 2HCl → CrCl + H O - Các phản ứng oxi hóa khử khác nhau xảy ra: Tài Liệu Sưu Tầm. Soạn Lời Giải: Trần Đình Thiêm. KSTN-ĐKTĐ-K55. ĐHBKHN Trang 9 Đức Thụ Do Tâm-Tài Năng Tại Nhẫn. Quyết tâm thi Đỗ Đại Học (1) 2Al + 3Fe → 2Al + 3Fe (2) Al + 3Ag → Al + 3Ag (3) 2Al + 6H → 2Al + 3H (4) 2Al + 2NaOH + 2H O → 2NaAlO + 3H (5) Fe + 2Ag → Fe + 2Ag (6) Fe + 2H → Fe + H (7) Fe + Ag → Fe + Ag (8) 3Fe + 4H + NO → 3Fe + NO + 2H O Câu 12: - Cho các chất: HBr, S, SiO2, P, Na3PO4, FeO, Cu, C, AlBr3, K2SO3, Fe3O4, Cu2O và Fe2O3. Số chất trong dãy tác dụng với H2SO4 đặc, nóng sinh ra khí SO2 là Bài làm: Các phương trình hóa học xảy ra khi các chất tác dụng với dd H2SO4 đặc nóng: (1) 2HBr + H SO → SO + Br + 2H O (Phản ứng chứng tỏ HBr là một chất khử mạnh) (2) S + 2H SO → 3SO + 2H O (3) 2P + 5H SO → 2H PO + 5SO + 2H O (4) 2FeO + 4H SO → Fe (SO ) + SO + 4H O (5) Cu + 2H SO → CuSO + H O + SO (6) C + 2H SO → CO + 2SO + 2H O (7) 2AlBr + 6H SO → Al (SO ) + 3SO + 3Br + 6H O (8) 2Fe O + 10H SO → 3Fe (SO ) + SO + 10H O (9) Cu O + 3H SO → 2CuSO + SO + 3H O (10) K SO + H SO → K SO + SO + H O Câu 13: Cho các phát biểu sau: (1) Ứng với công thức C3H4 có 3 đồng phân cấu tạo. (2) Hỗn hợp tecmit được dùng để hàn gắn các đường ray có thành phần là Al và Fe2O3. (3) Số hợp chất hữu cơ mạch hở có công thức phân tử C3HxO vừa tác dụng với H2 (xúc tác Ni, toC), vừa phản ứng được với dung dịch AgNO3 trong NH3 là 5. (4) H2SO4 và H2CrO4 là những axit có tính oxi hóa mạnh. (5) Nguyên liệu để điều chế phân lân là quặng apatit và quặng photphoric. (6) Điện phân dung dịch chứa x mol CuSO4 và y mol NaCl (điện cực trơ, màng ngăn xốp). Để dung dịch sau điện phân làm cho phenolphtalein hóa hồng thì y > 2x. (7) Tính oxi hóa, axit của HClO đều mạnh hơn HBrO. (8) Chất gây nghiện và gây ung thư có trong thuốc lá là moocphin. (9) Kim cương, than chì, fuleren là các dạng thù hình của cacbon; các tiểu phân Ar, K+ và Cl– có cùng số điện tích hạt nhân. (10) Ure-fomanđehit, tơ tằm, nilon-6,6 đều chứa nhóm –NH-CO-. (11) Dãy các chất tan được trong dung dịch NaOH loãng và HCl loãng là: Zn(OH)2, NaCl, NH4Cl, Zn, Al2O3. Số phát biểu sai là? Tài Liệu Sưu Tầm. Soạn Lời Giải: Trần Đình Thiêm. KSTN-ĐKTĐ-K55. ĐHBKHN Trang 10 Đức Thụ Do Tâm-Tài Năng Tại Nhẫn. Quyết tâm thi Đỗ Đại Học Bài làm: (1) Đúng. vì C H có k = 2 nên có 3 trường hợp: + 2 liên kết π: CH = C = CH + 1 liên kết 3: CH ≡ C − CH + 1 liêv kết π + 1 vòng: (2) Đúng. Hỗn hợp này được mồi bằng hồ quang điện hoặc Mg cháy sẽ sinh ra nhiệt lượng ban đầu, sau đó phản ứng tự xảy ra vô cùng mãnh liệt 2Al + Fe O → Al O + 2Fe (3) Sai. Vì chỉ có 4 chất thỏa mãn X tác dụng với H2 (xúc tác Ni, toC), chứng tỏ trong X có chứa liên kết π, nên x=2; 4; 6 + x=2 → C H O: CH ≡ C − CHO(thỏa mãn) + x=4 → C H O: CH = CH − CHO; CH ≡ C − CH OH + x = 6 → C H O: CH − CH − CHO * Chú ý: Các nhóm chức có khả năng phản ứng được với dd AgNO /NH là –CHO và liên kết 3 đầu mạch. (4) Đúng, H SO đặc nóng và H CrO là các axit có tính oxi hóa mạnh. (5) Đúng. Quặng apatit: 3Ca (PO ) . CaF . Quặng photphorit: Ca (PO ) . Từ đây người ta tách lấy Ca (PO ) Sau đó điều chế phân lân dưới dạng supe photphat đơn và supephotphat kép. + Điều chế supephotphat đơn: Ca (PO ) + H SO → CaSO + Ca(H PO ) + Điều chế supephotphat kép (trải qua hai giai đoạn): Ca (PO ) + 3H SO → 2H PO + 3CaSO Ca (PO ) + 4H PO → 3Ca(H PO ) + Tính chất: supephotphat đơn không tan hoàn toàn trong nước do CaSO4 không tan. Bón nhiều gây hiện tượng cứng đất. Supephotphat kép chi phí đắt hơn nhưng chất lượng hơn, bón không bị vón cục và cứng đất. (6) Đúng. Để dung dịch sau phản ứng làm phenolphtalein chuyển hồng → dung dịch sau phản ứng có môi trường kiềm → CuSO4 hết, NaCl còn dư. Nên y > 2x đ CuSO + 2NaCl ⎯ Cu + Cl + Na SO ⎯ đ 2NaCl + 2H O ⎯ 2NaOH + H + Cl ⎯ (7) Đúng. Độ bền, tính axit, tính oxi hóa của HClO đều lớn hơn của HBrO. (8) Sai. Vì moocphin là chất gây nghiện, dùng 1 lượng nhỏ mang lại lợi ích chứ không phải là chất độc (9) Đúng. (10) Đúng. Tơ tằm bản chất là protein nên chứa liên kết –NH-CO, nNH − CO − NH + nCH O ⎯⎯ (−NH − CO − NH − CH −) + nH O (ure − fomandehit) nNH − (CH ) − NH + nHOOC − (CH ) − COOH → (−NH − (CH ) − NH − CO − (CH ) − CO −) (nilon − 6,6) + nH O (11) Đúng. Vì: Zn(OH)2 lưỡng tính, NaCl tan do tính chất vật lí, NH4Cl tan trong dd HCl là tính chất vật lí và tác dụng với dd NaOH tạo thành dung dịch, Zn tác dụng với cả 2 dung dịch, Al2O3 là oxit lưỡng tính nên tan tốt trong 2 dung dịch NaOH và HCl. Câu 14: Cho các phát biểu sau: (1) Dung dịch axit HNO2 0,1M có pH = 1. (2) Dùng nước và dung dịch BaCl2 để nhận biết 4 chất rắn: NaCl, Na2CO3, CaCO3 và BaSO4. (3) Theo thuyết bronsted thì các ion HCO3–, H2PO4– và HS– đều thể hiện tính lưỡng tính khi tham gia phản ứng hóa học. Tài Liệu Sưu Tầm. Soạn Lời Giải: Trần Đình Thiêm. KSTN-ĐKTĐ-K55. ĐHBKHN Trang 11 Đức Thụ Do Tâm-Tài Năng Tại Nhẫn. Quyết tâm thi Đỗ Đại Học (4) Buten-1, propin, anlen và metylxiclopropan đều làm mất màu dung dịch brom. (5) Clo hóa trimetylbenzen (ánh sáng 1 : 1) thu được một dẫn xuất monoclo duy nhất. (6) Tên gọi hiđrocacbon có công thức cấu tạo CH3-CH2-CH[CH(CH3)2]-CH2-C(CH3)2-CH3 là 4-isopropyl-2,2đimetylhexan. (7) Giống như stiren và etylbenzen, naphtalen cũng bị oxi hóa bởi thuốc tím KMnO4. (8) Khả năng phản ứng thế nguyên tử clo bằng nhóm -OH của các chất được xếp theo chiều tăng dần từ trái sang phải là: phenylclorua, propyl clorua, anlylclorua. (9) Tách nước hoàn toàn ancol butan-2-ol (H2SO4 đặc, 1700C) thu được ba anken là đồng phân cấu tạo của nhau. (10) Trong phân tử CO, NH4Cl, HNO3 và P2O5 có liên kết cho nhận (liên kết phối trí). (11) Đồng trùng hợp butađien và acryonitrin (xúc tác, nhiệt độ, áp suất) thu được cao su Buna - N. (12) Lực bazơ được sắp xếp tăng dần trong dãy (từ trái sang phải) C6H5NH2, p-O2N-C6H4NH2, p-CH3-C6H4NH2, NH3, CH3NH2, (CH3)2NH. (13) Amophot là hỗn hợp của hai muối (NH4)2HPO4 và (NH4)3PO4. (14) Nhỏ vài giọt HNO3 vào lòng trắng trứng thấy xuất hiện kết tủa màu vàng đặc trưng. (15) SO2, SO3, vinylbenzen và H2S đều làm mất màu dung dịch thuốc tím ở điều kiện thường. (16) Để phân biệt axit acrylic và axit fomic, người ta dùng thuốc thử là dung dịch brom. (17) Trong thực tế, phenol dùng để sản xuất axit picric, nhựa novolac, chất diệt cỏ 2,4 - D và salixanđehit. Số phát biểu không đúng là A. 9. B. 8. C. 7. D. 10. Bài làm: (1) Sai vì HNO2 là axit yếu nên độ phân li khác 1 nên [H] < 0,1 → pH ≠ 1 (2) Đúng vì + Hòa tan các chất rắn vào nước: NaCl và Na2CO3 tan. CaCO3 và BaSO4 không tan. + Cho BaCl2 tác dụng với nhóm tan. Na2CO3 tạo kết tủa BaCO3. Còn NaCl không phản ứng. + Nhiệt phân BaCO3: BaCO → BaO + CO + Sục CO2 thu được vào các ống nghiệm chứa các chất rắn không tan, chất nào tan → CaCO3 CaCO + CO + H O → Ca(HCO ) + và vừa có thể nhận proton. (3) Đúng vì nó vừa có thể cho proton H (4) Đúng. Vì Buten-1: CH = CH − CH − CH , propin CH ≡ C − CH , anlen CH = CH − CH , Metylxiclopropan đều phản ứng với Br2 Các xycloannkan vòng 3 cạnh đều cộng mở vòng được với H và Br . Riêng các vòng 4 cạnh chỉ có H2 mới cộng mở vòng được. (5) Sai vì tác dụng với Clo theo tỉ lệ 1:1 cho ra 3 dẫn xuất monocle. (6) Sai vì CH3-CH2-CH[CH(CH3)2]-CH2-C(CH3)2-CH3 tên là 4-etyl-2,2,5-trimetyl-hexan. (mạch chính là phải viết lại) (7) Sai vì Naphtalen có cấu trúc 2 vòng benzene dính nhau và có tính chất giống benzene nên không phản ứng với dung dịch thuốc tím (8) Sai vì: Khả năng thế -Cl bằng nhóm –OH trong các dẫn xuất clo của các hidrocacbon phụ thuộc vào gốc hidrocacbon gắn với Clo Gốc ankyl no > gốc không no > hợp chất thơm (chứa vòng benzene) Nên thứ tự phải là: Tài Liệu Sưu Tầm. Soạn Lời Giải: Trần Đình Thiêm. KSTN-ĐKTĐ-K55. ĐHBKHN Trang 12 Đức Thụ Do Tâm-Tài Năng Tại Nhẫn. Quyết tâm thi Đỗ Đại Học Phenylclorua C H − Cl > anlylclorua CH = CH − CH − Cl > propyl clorua CH − CH − CH − Cl (9) Đúng vì: đặ CH − CHOH − CH − CH ⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯ CH = CH − CH − CH (sản phẩm phụ) CH − CHOH − CH − CH → CH − CH = CH − CH (cis − và trans−) (10) Đúng. (11) Đúng. Vì , , nCH = CH − CH = CH + nCH = CH − CN ⎯ (−CH − CH = CH − CH − CH − CH(CN) −) ⎯⎯ (12) p-O2N-C6H4NH2 < C6H5NH2< p-CH3-C6H4NH2 < NH3y thì làm quỳ tím chuyển thành màu xanh. Trừ các chất –NH2 gắn vào vòng benzen + x - Xem thêm -

Tài liệu liên quan