Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Hóa học Tổng hợp câu hỏi lí thuyết các đề thi thử môn hóa học năm 2017...

Tài liệu Tổng hợp câu hỏi lí thuyết các đề thi thử môn hóa học năm 2017

.PDF
171
1762
120

Mô tả:

CỘNG ĐỒNG HÓA HỌC BEECLASS TỔNG HỢP CÂU HỎI LÝ THUYẾT TRONG ĐỀ THI THỬ THPTQG 2017 Phân loại Câu hỏi Lý thuyết Nhận biết - Thông hiểu – Vận dụng – Vận dụng cao từ đề thi thử các trường THPT chuyên và Đề thi thử chất lượng Hoàng Phước Quân NKer Dãy chất nào sau đây có khả năng tham gia phản ứng thủy phân trong dung dịch 𝐇𝟐 𝐒𝐎𝟒 đun nóng: A. glucozo, tinh bột và xenlulozo B. fructozo, saccarozo và tinh bột C. glucozo, tinh bột và fructozo D. saccarozo, tinh bột và xenlulozo Phân tích và hướng dẫn giải: Dãy các chất đều có khả năng tham gia thủy phân trong dung dịch H2 SO4 dun nóng là: Saccarozo, tinh bột và xenlulozo 𝐂𝟏𝟐 𝐇𝟐𝟐 𝐎𝟏𝟏 + 𝐇𝟐 𝐎 → ⏟ 𝐭 𝟎 ,𝐇 + 𝐒𝐚𝐜𝐜𝐚𝐫𝐨𝐳𝐨 (𝐂 ⏟ 𝟔 𝐇𝟏𝟎 𝐎𝟓 )𝐧 + 𝐧𝐇𝟐 𝐎 → 𝐒𝐚𝐜𝐜𝐚𝐫𝐨𝐳𝐨 𝐂𝟔 𝐇𝟏𝟐 𝐎𝟔 + ⏟ 𝐂𝟔 𝐇𝟏𝟐 𝐎𝟔 ⏟ 𝐆𝐥𝐮𝐜𝐨𝐳𝐨 𝐭 𝟎 ,𝐇 + 𝐅𝐫𝐮𝐜𝐭𝐨𝐳𝐨 𝐧⏟ 𝐂𝟔 𝐇𝟏𝟐 𝐎𝟔 𝐆𝐥𝐮𝐜𝐨𝐳𝐨 Hoàng Phước Quân – THCS Nguyễn Khuyến – Đà Nẵng HOÀNG PHƯỚC QUÂN ADMIN NHÓM HÓA HỌC BEECLASS 2018 MOD HÓA HỌC BEECLASS LỜI NÓI ĐẦU Quý thầy cô và các anh chị thân mến! Kì thi THPT Quốc gia năm 2017 chỉ còn cách các anh chị 3 tháng ngắn ngủi nữa. Với mong muốn giúp sức được các anh chị hoàn thành thật tốt bài thi môn Hóa học, em đã tổng hợp những câu hỏi lí thuyết xuất hiện trong các đề thi thử của các THPT năm 2017. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp ích được cho các anh chị trong quá trình học tập và rèn luyện môn hóa. Trong quá trình biên soạn, em không tránh khỏi những sai sót, rất mong nhận được sự góp ý chân thành của mọi người! Xin gửi lời cảm ơn đến anh Bùi Văn Toàn và anh Nguyễn Trần Trọng Nhân – một cựu Nker đã giúp đỡ em trong quá trình thực hiện tài liệu này. Chúc anh chị sẽ có một kì thi THPT Quốc gia thật tốt để tiếp bước cho con đường tương lai của mình! Đà Nẵng, ngày 11 tháng 3 năm 2017 (Tài liệu sẽ được bổ sung qua hàng năm) ĐỀ 1: TRƯỜNG THPT ĐOÀN THƯỢNG – HẢI DƯƠNG Câu 1: Nhiệt độ sôi của các chất: (1) C3H7COOH, (2) CH3COOC2H5 và (3) C3H7CH2OH sắp xếp theo chiều tăng dần là A. (1), (3), (2). (3). B. (3), (2), (1). C. (2), (3), (1). D. (1), (2), Câu 4: Chọn khẳng định đúng? A. Chất béo là este của glixerol với axit béo. B. Chất béo là trieste của glixerol với axit hữu cơ. C. Chất béo là trieste của ancol đơn chức với axit ba chức D. Chất béo là trieste của glixerol với axit béo. (1) Z là Fe2O3. (2) Y chứa 2 chất tan là FeCl3 và CuCl2. (3) Y chứa 2 chất tan là FeCl2 và CuCl2. (4) Cho AgNO3 dư vào Y thu được 2 kết tủa. (5) Y làm mất màu dung dịch thuốc tím trong môi trường axit; phản ứng với H2SO4 đặc sinh ra SO2. A. 1, 2,5 B. 1, 2, 4. C. 2, 4,5 D. 3, 4, 5. HOÀNG PHƯỚC QUÂN ADMIN NHÓM HÓA HỌC BEECLASS 2018 MOD HÓA HỌC BEECLASS Câu 5: Trong các kim loại, kim loại nhẹ nhất và kim loại cứng nhất lần lượt là A. Al, Fe B. Mg, Cr C. Li, Cr D. Cs, Fe Câu 6: Cho hỗn hợp X gồm: Cu, Fe2O3 vào dung dịch HCl vừa đủ đến phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch Y và chất rắn Z. Phát biểu nào sau đây là đúng (1) Z là Fe2O3. (2) Y chứa 2 chất tan là FeCl3 và CuCl2. (3) Y chứa 2 chất tan là FeCl2 và CuCl2. (4) Cho AgNO3 dư vào Y thu được 2 kết tủa. (5) Y làm mất màu dung dịch thuốc tím trong môi trường axit; phản ứng với H2SO4 đặc sinh ra SO2. A. 1, 2,5 B. 1, 2, 4. Câu 8: Trong các chất sau: (1) H2NCH2COOH ; C. 2, 4,5 D. 3, 4, 5. (2) ClNH3+-CH2COOH ; (3) H2NCH2COONa; (4) H2N(CH2)2CH(NH2)COOH; (5) HOOC(CH2)2CH(NH2)COOH Chất làm quì tím ẩm hoá đỏ: A. (3), (4) B. (2), (3) C. (2), (5) D. (3), (5) Câu 9: Glyxin phản ứng được với tất cả các chất trong nhóm nào sau đây: A. Quì tím, HCl, Al(OH)3, C2H5OH. B. KOH, HCl, etanol, O2 C. H2, HCl, C2H5OH, NaOH. D. HCl, KOH, nước Br2, CH3OH. Câu 11: Dãy gồm các phân tử có cấu trúc mạch nhánh là A. amilopectin, thủy tinh hữu cơ, xenlulozơ. B. amilopectin, glicogen. C. amilozơ, poli(vinyl clorua), tơ nitron. D. amilopectin, polistiren, cao su thiên nhiên. Câu 12: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Đốt cháy protein cũng như đốt cháy xenlulozơ đều sinh ra N2. B. Khi đun nóng dung dịch Ala-Gly-Val-Phe có kết tủa gọi là sự đông tụ của protein. C. Số amino axit ứng với công thức phân tử C3H7O2N là hai. D. Polipeptit là polime. Câu 13: Câu nào sai trong các câu sau: A. Iot tạo với tinh bột hợp chất màu xanh tím còn xenlulozơ thì không. B. Có thể phân biệt glucozơ với saccarozơ bằng nước brom. C. fructozơ, etyl fomat; glucozơ đều tham gia phản ứng tráng bạc. D. Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân của nhau vì đều có công thức (C6H10O5)n HOÀNG PHƯỚC QUÂN ADMIN NHÓM HÓA HỌC BEECLASS 2018 MOD HÓA HỌC BEECLASS Câu 15: Mô tả nào dưới đây không đúng với glucozơ? A. Còn có tên gọi là đường nho. B. Chất rắn, không màu, tan nhiều trong nước và không có vị ngọt. C. Có mặt trong hầu hết các bộ phận của cây, nhất là trong quả chín. D. Có 0,1% trong máu người bình thường. Câu 17: Phản ứng chuyển glucozơ, fructozơ thành những sản phẩm giống nhau là A. phản ứng với Na. B. phản ứng với H2/Ni. to. C. phản ứng với Cu(OH)2. D. phản ứng tráng gương. Câu 18: Tên gọi của C6H5NH2 ( C6H5-: phenyl) là A. Alanin amino B. Anilin C. Benzyl amin D. Phenyl Câu 19: Trong các cặp chất sau, cặp chất nào tham gia phản ứng trùng ngưng? A. CH2=CHCH=CH2 và C6H5-CH=CH2 B. CH2=CH-Cl và CH2=CH-COO-CH3 C. H2N-[CH2]6-NH2 và HOOC-[CH2]4-COOH D. CH2=CHCH=CH2 và CH2=CH-CN Câu 20: Triolein có công thức là A. (C17H35COO)3C3H5 B. (C15H31COO)3C3H5 C17H31COO)3C3H5 C. (C17H33COO)3C3H5 D. Câu 22: Cho các cặp oxi hoá- khử được sắp xếp theo đúng thứ tự tương đối trong dãy điện hóa: Al3+/Al, Fe2+/ Fe, Cu2+/ Cu, Fe3+/ Fe2+, Ag+/Ag. Kim loại Cu khử được các ion trong các cặp trên là A. Fe3+, Ag+. Fe2+. B. Fe3+, Fe2+. C. Fe2+, Ag+. D. Al3+, Câu 23: Các chất Glucozơ (C6H12O6), fomandehit (HCHO), andehit axetic (CH3CHO), metyl fomat (H-COOCH3), phân tử đều có nhóm – CHO nhưng trong thực tế để tráng gương hoặc ruột phíc người ta chỉ dùng A. HCHO B. CH3CHO C. HCOOCH3 D. C6H12O6 Câu 24: Dãy gồm các kim loại tan trong dung dịch HCl 2M là A. Al, Cu, Fe Hg B. Ba, Zn, Na C. Mg, Ni, Ag D. K, Ba, Câu 25: Số đồng phân amin ứng với công thức phân tử C4H11N là A. 8. B. 6. C. 5. D. 7. HOÀNG PHƯỚC QUÂN ADMIN NHÓM HÓA HỌC BEECLASS 2018 MOD HÓA HỌC BEECLASS Câu 29: Metyl propionat là tên gọi của hợp chất có công thức cấu tạo là A. C2H5COOCH3 C2H5 B. CH3COOC2H5 C. HCOOC3H7. D. CH3COO Câu 30: Khẳng định đúng trong các khẳng định sau: (1) Trong mạng tinh thể kim loại, thành phần tham gia liên kết kim loại là ion dương kim loại, nguyên tử kim loại và toàn bộ e hóa trị. (2) Đặc điểm chung của nguyên tử kim loại là bán kính lớn, dễ nhường e và thường có 1, 2, 3 e lớp ngoài cùng. (3) Đi từ trên xuống dưới trong nhóm IA, tính kim loại tăng dần. Các kim loại nhóm IA đều tan trong nước ở điều kiện thường. (4) Tính cứng, khối lượng riêng, tính dẫn điện của kim loại là do electron tự do gây ra. (5) Kim loại Fe phản ứng được với tất cả dung dịch: FeCl3; CuSO4; HCl; HNO3 loãng. A. 1, 2, 4, 5. B. 2, 3, 4. C. 2, 3, 5. D. 1, 3, 4. ĐỀ 2: TRƯỜNG THCS - THPT NGUYỄN KHUYẾN (TP. HỒ CHÍ MINH) Câu 3: Đun nóng este CH2=CHCOOCH3 với lượng NaOH vừa đủ thu được: A. CH3COONa và CH3CHO B. C2H5COONa và CH3OH C. CH2=CHCOONa và CH3OH D. CH3COONa và CH2=CH-OH Câu 4: Anilin và glucozơ đều phản ứng với (2) Các este không tan trong nước do nhẹ hơn nước. (3) benzyl axetat có mùi hoa nhài. A. nước brom H2SO4 loãng B. dung dịch NaOH C. dd NaCl D. dd Câu 5: Các phát biểu đúng trong các phát biểu sau: (1) Thành phần chính chất béo thuộc loại hợp chất este. (4) khi đun nóng chất béo lỏng với H2 (xúc tác Ni), sản phẩm thu được dễ tan trong nước. (5) Trong cơ thể lipit bị oxi hóa chậm thành CO2 và H2O, cung cấp năng lượng cho cơ thể. A. 1, 3, 5 B. 1, 2, 3, 4 Câu 6: Polime có cấu trúc mạch phân nhánh C. 1, 4, 5 D. 1, 3, 4, 5 HOÀNG PHƯỚC QUÂN ADMIN NHÓM HÓA HỌC BEECLASS 2018 MOD HÓA HỌC BEECLASS A. PVC amilopectin B. PE C. poli isopren D. Câu 7: Trong các chất sau đây có bao nhiêu chất có CO-NH: caprolactam, glyxylalanin, peptit, nilon-7, tơ lapsan, protein, valin, cacbohiđrat? A. 5 B. 4 C. 6 D. 3 Câu 8: Chất nào sau đây là amin bậc hai? A. CH3NHCH3. CH2-NH2. B. (CH3)3N. C. (CH3)2CH-NH2. D. H2N- Câu 10: Chất khi thủy phân trong dung dịch NaOH (dư), đun nóng không sinh ra ancol là: A. metyl acrylat fomat B. Phenyl axetat C. tristearin D. benzyl Câu 12: Aminoaxit là hợp chất hữu cơ trong phân tử A. chỉ chứa nhóm cácboxyl amino C. chỉ chưa nitơ và cacbon B. chứa nhóm cacboxyl và nhóm D. chỉ chứa nhóm amino Câu 13: Cho các chất sau: axit glutamic, valin, lysin, alanin, trimetyl amin, anilin. Số chất làm quì tím chuyển sang màu hồng, chuyển sang màu xanh và không đổi màu lần lượt là: A. 1, 1, 4 B. 3, 2, 1 C. 2, 1, 3 D. 1, 2, 3 Câu 14: Thủy phân hoàn toàn chất béo E bằng dung dịch NaOH thu được 1,84 gam glixerol và 18,24 gam muối của axit béo duy nhất. Chất béo đó là: A. (C17H33COO)3C3H5 B. (C15H29COO)3C3H5 (C17H35COO)3C3H5 C. (C15H31COO)3C3H5 D. Câu 15: Glucozơ và fructozơ A. Trong nước đều hòa tan được Cu(OH)2 B. là hai dạng thù hình của nhau C. đều tồn tại chủ yếu ở dạng mạch hở D. đều có nhóm –CHO trong phân tử Câu 16: Glucozơ không thuộc loại: A. Monosaccarit Cacbohidrat B. Hợp chất tạp chức C. Đisaccarit D. Câu 17: Cho các chất: phenol, phenyl axetat, vinylaxetat, metyl amoni clorua, ancol etylic, glyxin, Số chất trong dãy tác dụng với dung dịch NaOH là : A. 5 B. 3 C. 6 Câu 18: Trong các chất dưới đây, chất nào có lực Bazơ mạnh nhất? D. 4 HOÀNG PHƯỚC QUÂN ADMIN NHÓM HÓA HỌC BEECLASS 2018 MOD HÓA HỌC BEECLASS A. NH3 (CH3)2NH B. C6H5CH2NH2 C. C6H5NH2 D. Câu 20: Trung hòa m gam etylmetyl amin cần vừa đủ 0,2 mol HCl. Khối lượng muối khan thu được sau phản ứng là : A. 19,1g B. 12,73g C. 15,5g D. 21g C. H2/Ni, t0 D. Cu(OH)2 Câu 21: Fructozo không phản ứng được với: A. ddAgNO3/NH3 B. nước brom Câu 22: Câu nào sau đây không đúng? A. Amino axit là các chất lỏng, không màu B. Các amino axit đều tan trong nước C. Thủy phân protein đơn giản (xúc tác axit) đun nóng thu được hỗn hợp các α-amino axit D. Phân tử khối của 1 amino axit (gồm 1 nhóm NH2 và 1 nhóm COOH) luôn là số lẻ Câu 20: Trung hòa m gam etylmetyl amin cần vừa đủ 0,2 mol HCl. Khối lượng muối khan thu được sau phản ứng là : A. 19,1g B. 12,73g C. 15,5g D. 21g C. H2/Ni, t0 D. Cu(OH)2 Câu 21: Fructozo không phản ứng được với: A. ddAgNO3/NH3 B. nước brom Câu 22: Câu nào sau đây không đúng? A. Amino axit là các chất lỏng, không màu B. Các amino axit đều tan trong nước C. Thủy phân protein đơn giản (xúc tác axit) đun nóng thu được hỗn hợp các α-amino axit D. Phân tử khối của 1 amino axit (gồm 1 nhóm NH2 và 1 nhóm COOH) luôn là số lẻ Câu 29: Chất nào sau đây không phải este? A. CH3COOC2H5 C3H5(OCOCH3)3 B. C2H5OC2H5 C. HCOOCH3 D. Câu 30: Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím hóa đỏ? A. CH3CH2CH2NH2 B. HOOCCH2CH2CH(NH2)COOH C. C6H5NH2 D. H2NCH2COOH Câu 31: Nhận xét nào sau đây không đúng? A. Nhỏ iot lên miếng chuối xanh sẽ xuất hiện màu xanh tím. B. Khi ăn cơm, nếu nhai kĩ sẽ thấy vị ngọt. HOÀNG PHƯỚC QUÂN ADMIN NHÓM HÓA HỌC BEECLASS 2018 MOD HÓA HỌC BEECLASS C. Ruột bánh mì ngọt hơn vỏ bánh mì. D. Nước ép chuối chín cho phản ứng tráng bạc. Câu 34: Chất hữu cơ X có công thức phân tử là C3H9O2N. X tác dụng với NaOH đun nóng thu được muối Y có phân tử khối nhỏ hơn phân tử khối của X. X không thể là chất nào? A. CH3CH2COONH4 HCOONH2(CH3)2 B. HCOONH3CH2CH3 C. CH3COONH3CH3 D. ĐỀ 3: THPT CHUYÊN VĨNH PHÚC – VĨNH PHÚC Câu 1: Trường hợp nào sau có hiện tượng ăn mòn điện hóa? A. Nhúng thanh sắt vào dung dịch axit sunfuric đặc nóng. B. Gắn miếng kẽm vào đáy tàu đi biển. C. Đốt dây đồng trong không khí. D. Đốt than tổ ong. Câu 2: Chất nào sau có tính lưỡng tính ? A. Metyl amin B. Etylamin C. Glyxin D. Anilin Câu 3: Cho sơ đồ chuyển hóa sau:  CH COO  Zn   Z  X    Y   3 2  Z  NaOH   T    G  CaO,t C   CH 4   H   T   NaOH  0 Ni,t C   I  G   H 2  0 H SO  d ,t C  C2 H4  H2O  I   0 2 4  X   NaOH   T   H2O Phát biểu đúng là: A. Chất X có phản ứng tráng gương. B. Y, G đều có phản ứng tráng gương. C. Y, Z làm mất màu nước brom. D. Dung dịch X làm quỳ tím hóa xanh. Câu 4: Hóa chất được sử dụng để thu được Fe tinh khiết từ hỗn hợp của Fe và Al là A. Dung dịch HNO3 đặc nguội B. Dung dịch HCl C. Dung dịch MgCl2 D. Dung dịch FeSO4 Câu 5: Tên gọi của hợp chất CH3COOCH3 là A. Metyl fomat B. Metyl axetat C. Etyl fomat Câu 10: Chất nào dưới đây dùng tráng bạc cho ruột phích? D. Etyl axetat HOÀNG PHƯỚC QUÂN ADMIN NHÓM HÓA HỌC BEECLASS 2018 MOD HÓA HỌC BEECLASS A. Lipit B. Glucozơ C. Saccarozo D. Xenlulozo Câu 11: Thủy phân hoàn toàn một lượng chất béo trong dung dịch NaOH (vừa đủ), thu được 1 mol glixerol và A. 3 mol natri axetat B. 1 mol natri axetat C. 1 mol muối của axit béo D. 3 mol muối của axit béo Câu 13: Thuốc thử nhận biết hồ tinh bột là A. Phenolphtalein B. Dung dịch iot C. Dung dịch brom D. Quỳ tím Câu 14: Chất tác dụng với Cu(OH)2 cho phức màu xanh tím là A. aminoaxit B. amin C. đipeptit D. tripeptit Câu 15: Chất nào dưới đây gây hiệu ứng nhà kính? A. CO2 B. O3 C. N2 D. O2 Câu 17: Hợp kim là A. hợp chất của kim loại với một kim loại khác hoặc một phi kim B. hỗn hợp của các hợp chất kim loại hoặc hợp chất của kim loại và phi kim đun nóng chảy rồi để nguội C. hỗn hợp trộn đều của các kim loại D. chất rắn thu được khi để nguội hỗn hợp nóng chảy của các kim loại hoặc kim loại và phi kim. Câu 18: Cho một mẩu kim loại Cu vào dung dịch hỗn hợp gồm NaNO3, HCl; khi kim loại đồng tan hết thu được dung dịch X và khí Y. Người ta thêm H2SO4 loãng vào dung dịch X, sau đó thêm FeCl2 không thấy có hiện tượng gì. Hỏi khi cô cạn X thu được mấy muối A. 2 B. 1 C. 0 D. 3 Câu 19: Có thể dùng quỳ tím phân biệt dãy chất nào sau? A. Anilin, metyl amin, Alanin B. Alanin, axit Glutamic, Lysin C. Metyl amin, Lysin, Anilin D. Valin, Glixin, Alanin Câu 21: Có bao nhiêu chất (đơn chức) có công thức phân tử C3H6O2 phản ứng với dung dịch NaOH thu được chất X mà khi nung X với vôi tôi xút thì thu được khí metan CH4? A. 2 B. 1 C. 3 D. 4 Câu 23: Cho phản ứng sau: Cu + Fe3+ → Cu2+ + Fe2+, phản ứng cho thấy phát biểu nào sau là đúng A. Đồng có tính khử mạnh hơn ion sắt(II). B. Tính oxi hóa của ion Fe2+ > tính oxi hóa của ion Cu2+. C. Kim loại đồng đẩy được sắt ra khỏi muối. HOÀNG PHƯỚC QUÂN ADMIN NHÓM HÓA HỌC BEECLASS 2018 MOD HÓA HỌC BEECLASS D. Tính oxi hóa của ion Cu2+ > tính oxi hóa của ion Fe3+. Câu 24: Nhóm chất nào sau có phản ứng tráng bạc? A. Andehit axetic, Glucozo B. axit axetic, ancol etylic C. Axetilen, andehit fomic D. Saccarozo, fomandehit Câu 27: Phản ứng nào dưới đây xảy ra A. Fe + ZnCl2 B. Mg + NaCl C. Fe + Cu(NO3)2 D. Al + MgSO4 Câu 28: Kim loại nào sau đây tan hết trong nước dư ở nhiệt độ thường? A. Na B. Al C. Fe D. Mg Câu 29: Cho dung dịch FeCl2 phản ứng với dung dịch AgNO3 dư thu được kết tủa X. Kết tủa X có chứa A. Ag B. AgCl, Ag C. Fe, Ag D. AgCl Câu 35: Dung dịch nào sau đây cho phép phân biệt CH3COOCH=CH2 và CH3COOCH2CH3? A. NaOH B. KOH C. Brom D. HCl Câu 36: Cho kim loại K vào dung dịch chứa Ca(HCO3)2. Hiện tượng xảy ra là A. Không thấy hiện tượng gì. B. Có kết tủa trắng xuất hiện. C. Có khí bay ra và có kết tủa trắng xuất hiện. D. Có khí bay ra. Câu 37: Cho các phát biểu sau: (a). Thuỷ phân hoàn toàn một este no, đơn chức, mạch hở trong môi trường kiềm luôn thu được muối và ancol. (b). Dung dịch saccarozơ không tác dụng với Cu(OH)2 cho dung dịch phức màu xanh lam. (c). Tinh bột và xenlulozơ thủy phân hoàn toàn đều thu được sản phẩm cuối cùng là glucozơ. (d). Để phân biệt anilin và ancol etylic ta có thể dùng dung dịch brom. (e). Các peptit đều dễ bị thuỷ phân trong môi trường axit hoặc kiềm hoặc có mặt của men thích hợp. Số phát biểu đúng là A. 5 B. 3 C. 2 Câu 39: Polime được sử dụng để sản xuất A. Phẩm nhuộm, thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật. B. Chất dẻo, cao su, tơ sợi, keo dán. C. Gas, xăng, dầu, nhiên liệu. D. Dung môi hữu cơ, thuốc nổ, chất kích thích tăng trưởng thực vật. D. 4 HOÀNG PHƯỚC QUÂN ADMIN NHÓM HÓA HỌC BEECLASS 2018 MOD HÓA HỌC BEECLASS ĐỀ 4: TRƯỜNG THPT NGUYỄN ĐĂNG ĐẠO – BẮC NINH Câu 1: Thuốc thử nào sau đây dùng để phân biệt được các dung dịch: Glucozo, glixerol, etanol ? A. Dung dịch NaOH HNO3 B. Cu(OH)2 C. Dung dịch AgNO3 D. dung dịch Câu 2: Có bao nhiêu đồng phân este ứng với công thức phân tử C5H10O2 có phản ứng AgNO3/NH3 đun nóng tạo kết tủa Ag? A. 6 B. 5 C. 4 D. 2 Câu 3: Một este X có CTPT C4H8O2 khi thủy phân trong môi trường axit thu được axit axetic; CTCT thu gọn của X là: A. C2H5COOCH3 B. CH3COOC2H5 C. HCOO-CH(CH3)2 D. HCOO-CH2-CH2-CH3 Câu 5: Tơ nilon-6,6 là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng giữa: A. HOOC-(CH2)4-COOH và H2N-(CH2)6-NH2 B. HOOC-(CH2)4-COOH và H2N-(CH2)6-COOH C. HOOC-(CH2)4-COOH và H2N-(CH2)4-NH2 D. HOOC-(CH2)6-COOH và H2N-(CH2)6-NH2 Câu 6: Trong các trường hợp sau. Trường hợp nào kim loại bị ăn mòn điện hóa học? A. Kim loại Zn trong dung dịch HCl B. Thép cacbon để trong không khí ẩm C. Đốt dây sắt trong khí oxi D. Kim loại Cu trong dung dịch HNO3 Câu 7: Cho phản ứng: M + HNO3  M(NO3)3 + N2 + H2O. Hệ số cân bằng của phương trình phản ứng trên là: A. 10,36,10,3,18 B. 4,10,4,1,5 C. 8,30,8,3,15 D. 5,12,5,1,6 C. 2 D. 5 Câu 8: C3H7O2N có mấy đồng phân aminoaxit? A. 4 B. 3 Câu 9: Công thức tổng quát của amin no, mạch hở, đơn chức là: A. CnH2n+3N (n≥1) (n≥1) B. CnH2n-1NH2 (n≥1) C. CnH2n+1N (n≥1) D. CnH2n+2N Câu 10: Cho các phát biểu sau: (a) Có thể dùng nước brom để phân biệt glucozo và fructozo (b) Trong môi trường bazơ, glucozo và fructozo có thể chuyển hóa lẫn nhau (c) Tinh bột và xenlulozo là đồng phân cấu tạo của nhau (d) Glucozo bị oxh bởi H2 (Ni, t0)tạo thành sobitol HOÀNG PHƯỚC QUÂN ADMIN NHÓM HÓA HỌC BEECLASS 2018 MOD HÓA HỌC BEECLASS (e) Thủy phân hoàn toàn saccarozo (H+, t0) chỉ thu được glucozo (f) Trong dung dịch, glucozo và fructozo đều khử Cu(OH)2/OH- đun nóng tạo kết tủa đỏ gạch Cu2O. Số phát biểu đúng là: A. 4 B. 3 C. 2 D. 5 Câu 11: Khi đun nóng glixerol với hỗn hợp hai axit béo: axit panmitic và axit stearic ( xt: H2SO4 đặc) thì số loại trieste tối đa được tạo ra là: A. 3 B. 4 C. 6 D. 5 Câu 12: Cho các hợp chất sau: (1)C6H5NH2 ( 2)C2H5NH2 (3)(C6H5)2NH (4)(C2H5)2NH (5)NaOH (6)NH3. Sắp xếp lực bazơ của các chất trên theo chiều giảm dần: A. 5, 2, 4, 6, 1, 3 B. 5, 4, 2, 1, 3, 6 C. 5, 4, 2, 6, 3, 1 D. 5, 4, 2, 6, 1, 3 Câu 13: Cho dung dich các chất sau: (1)Anilin, (2) Metyl amin, (3)Phenol, (4)Glyxin. Dung dịch nào làm quì tím hóa xanh? A. 1 B. 4 C. 3 D. 2 Câu 14: Cacbohidrat nào sau đây không bị thủy phân? A. Xenlulozo B. Tinh bột C. Saccarozo D. Glucozo Câu 15: Để điều chế vinyl axetat người ta dùng phản ứng giữa: A. Axit axetic và etilen B. Axit axetic và axetilen C. Axit axetic và ancol etylic D. Axit acrylic và ancol metylic Câu 18: Kim loại nào cứng nhất trong các kim loại: W, Cr, Fe, Cu A. Cr B. W C. Fe D. Cu Câu 19: Thủy phân hoàn toàn 1 mol peptit A thu được các aminoaxit X, Y, Z, T, U mỗi loại 1 mol. Khi thủy phân không hoàn toàn A thu được các đipeptit và tripeptit: XT, ZY, TZ, YU, TZY. Trình tự các aminoaxit trong peptit A là: A. X, Y, Z, T, U B. X, T, Z, Y, U C. Z, T, U, Y, Z D. X, T, Y, X, U Câu 20: Amin đơn chức X trong phân tử chứa 19,18% khối lượng N. X tác dụng với HCl thu được muối có dạng RNH3Cl. Số CTCT phù hợp của X là: A. 6 B. 8 C. 4 D. 5 Câu 21: Trong các polime sau: (1)bông, (2)tơ tằm, (3)len, (4)tơ visco, (5)tơ enang, (6)tơ axetat, (7)tơ nilon, (8)tơ capron. Loại nào có nguồn gốc từ xenlulozo? A. 1,3,7 B. 1,4,6 C. 3,5,7 D. 2,4,8 HOÀNG PHƯỚC QUÂN ADMIN NHÓM HÓA HỌC BEECLASS 2018 MOD HÓA HỌC BEECLASS Câu 22: Hãy sắp xếp các cặp oxi hóa khử sau đây theo chiều tăng dần tính oxi hóa của các ion kim loại: (1)Cu2+/Cu, (2)Fe2+/Fe, (3)2H+/H2, (4)Ag+/Ag, (5)Na+/Na, (6)Fe3+/Fe2+, (7)Pb2+/Pb A. 5,2,7,3,1,6,4 B. 1,2,3,4,5,6,7 C. 3,4,5,1,6,7,2 D. 5,2,7,3,6,1,4 ĐỀ 5: THPT CHUYÊN NGUYỄN TRÃI – HẢI DƯƠNG Câu 1: Aminoaxit là hợp chất tạp chức có chứa đồng thời nhóm -COOH với nhóm A. -NH- B. -OH C. >C=O (nhóm cacbonyl) D. -NH2 Câu 2: Khi điện phân dung dịch chứa CuSO4 với điện cực trơ thì ở anot xảy ra quá trình A. khử nước B. khử Cu2+ C. oxi hóa nước D. oxi hóa Cu2+ Câu 3: Phản ứng nào sau đây tạo ra muối crom (II)? A. Cr + H2SO4 loãng → B. CrO + KOH → C. K2Cr2O7 + HBr → D. Cr + S → Câu 4: Trong các chất sau: benzen, axetilen, glucozơ, axit fomic, andehit axetic, etilen, saccarozơ, fructozơ, metyl fomat. Số chất tác dụng được với dung dịch AgNO3 trong NH3 để tạo ra kết tủa Ag là: A. 7 B. 5 C. 6 D. 4 Câu 5: Chất nào sau đây được dùng làm cao su? A. Poli(vinyl axetat) B. Poli(vinyl clorua) C. Polistiren D. Poliisopren Câu 6: Thủy phân hoàn toàn một tetrapeptit X thu được 1 mol glyxin, 2 mol alanin, 1 mol valin. Số đồng phân cấu tạo của peptit X là: A. 8 B. 10 C. 12 D. 18 Câu 7: Phát biểu nào sau đây đúng về tính chất hóa học chung của este? A. Bị thủy phân trong cả môi trường axit và môi trường kiềm. B. Cho phản ứng cộng H2 với xúc tác Ni, to C. Thủy phân không hoàn toàn trong môi trường kiềm D. Thủy phân hoàn toàn trong môi trường axit Câu 8: Tơ olon (tơ nitron) là sản phẩm của phản ứng A. Trùng hợp caprolactam B. Trùng ngưng axit ε – aminocaproic C. Trùng hợp vinyl xianua D. Trùng hợp vinyl clorua Câu 11: Phản ứng nào sau đây chỉ tạo ra hợp chất sắt (II)? HOÀNG PHƯỚC QUÂN ADMIN NHÓM HÓA HỌC BEECLASS 2018 MOD HÓA HỌC BEECLASS A. Fe(OH)2 + HCl → B. Fe(OH)2 + HNO3 → C. Fe + HNO3dư → D. Fe(NO3)2 + HCl → Câu 12: Hỗn hợp Fe, Cu có thể tan hết trong dung dịch nào sau đây? A. HCl B. Fe2(SO4)3 C. ZnSO4 D. H2SO4 loãng Câu 13: Công thức cấu tạo của glucozơ dạng mạch hở chứa nhiều nhóm -OH và nhóm: A. –COOH B. –CHO C. –NH2 D. >C=O (nhóm cacbonyl). Câu 14: Quặng boxit chứa chủ yếu là chất nào sau đây? A. Fe3O4 B. Al2O3 C. Fe2O3 D. FeS2 Câu 15: Trong số các kim loại sau, kim loại có cấu hình electron hóa trị 3s1 là: A. Na B. Cr C. Al D. Ca Câu 16: Tên gọi sau đây: isoamyl axetat là tên của este có công thức cấu tạo là: A. CH3COOCH2CH2CH(CH3)2 B. C2H3COOCH3 C. CH3COOCH2CH2CH2CH2CH3 D. CH3COOCH=CH2 Câu 17: Khi điện phân dung dịch chứa hỗn hợp Fe2(SO4)3, CuSO4 và HCl thì tại catot quá trình đầu tiên xảy ra là A. Fe3+ + 3e → Fe B. 2H+ + 2e → H2 C. Cu2+ + 2e → Cu D. Fe3+ + 1e → Fe2+ Câu 18: Kim loại chỉ tác dụng được với nước khi phá bỏ lớp oxit trên bề mặt là: A. Cu B. K C. Ca D. Al Câu 19: Nước cứng vĩnh cửu là nước có chứa nhiều ion Ca2+, Mg2+ với các gốc axit A. HCO3– B. CO32– C. SO42–; Cl– D. HCO3–; Cl– Câu 20: Chất nào sau đây có thể dùng làm mềm loại nước cứng chứa: Ca2+, Mg2+, HCO3–; Cl–; NO3– ? A. HCl B. Na2CO3 C. Ca(OH)2 dư D. Na2SO4 Câu 21: Cho Na2CO3 vào dung dịch chất nào sau đây mà chỉ cho kết tủa mà không tạo khí bay ra? A. Mg(NO3)2 B. H2SO4 C. Al(NO3)3 D. Fe(NO3)3 C. W D. Cr Câu 22: Kim loại có độ cứng cao nhất là: A. Au B. Fe HOÀNG PHƯỚC QUÂN ADMIN NHÓM HÓA HỌC BEECLASS 2018 MOD HÓA HỌC BEECLASS Câu 23: Khái niệm nào sau đây là đúng nhất về este? A. Este là những chất có chứa nhóm –COO–. B. Khi thay nhóm -OH ở nhóm cacboxyl của axit cacboxylic bằng nhóm OR thì được este. C. Este là những chất có trong dầu, mỡ động thực vật. D. Este là sản phẩm của phản ứng giữa axit và bazơ Câu 26: Dung dịch H2SO4 đặc nguội không thể hòa tan được kim loại nào sau đây ? A. Cu B. Na C. Al D. Zn Câu 27: Hỗn hợp cùng số mol của các chất nào sau đây tan hoàn toàn trong nước (sau phản ứng không có chất rắn)? A. CaO, Na2CO3 B. KOH, Al2O3 C. CaCO3, CaCl2 D. Na2O, Al2O3 Câu 28: Chất béo là trieste của axit béo với A. etanol B. etilengliycol C. glixerol D. phenol ĐỀ 5: THPT YÊN LẠC – VĨNH PHÚC Câu 3: Phương án nào dưới đây có thể phân biệt được saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ ở dạng bột? A. Cho từng chất tác dụng với dung dịch iot. B. Cho từng chất tác dụng với dung dịch C. Hoà tan từng chất vào nước, sau đó đun nóng và thử với dung dịch iot. D. Cho từng chất tác dụng với vôi sữa Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức, no, bậc 2 thu được CO2 và H2O với tỷ lệ mol tương ứng là 2:3. Tên gọi của amin đó là A. đimetylamin. B. đietylamin. C. metyl iso-propylamin. D. etyl metylamin. Câu 5: Rượu nào sau đây đã dùng để điều chế andehit propionic: A. etylic B. i-propylic C. n-butylic Câu 6: Ion OH  có thể phản ứng được với các ion nào sau đây: A. Fe3 ; Mg 2 ; Cu 2 ; HSO4 B. Fe2 ; Zn 2 ; HS  ; SO42 C. Ca 2 ; Mg 2 ; Al 3 ; Cu 2 D. H  ; NH 4 ; HCO3 ; CO32 D. n-propylic HOÀNG PHƯỚC QUÂN ADMIN NHÓM HÓA HỌC BEECLASS 2018 MOD HÓA HỌC BEECLASS Câu 14: Có bao nhiêu este mạch hở có công thức phân tử là C5H8O2 khi bị xà phòng hóa tạo ra một anđêhit? (Không tính đồng phân lập thể) A. 2 B. 4 C. 1 D. 3  NH3  H 2O t t Câu 15: Cho sơ đồ : X  Y   Z  T  X . 0 0 Các chất X, T (đều có chứa nguyên tố C trong phân tử) có thể lần lượt là A. CO2 , NH 4 , HCO3 B. CO, NH 4 HCO3 C. CO2 ,  NH 4 2 CO3 D. CO2 , Ca  HCO3 2 Câu 16: Một pentapeptit được tạo ra từ glyxin và alanin có phân tử khối 345 đvc . Số gốc glyxin và alanin trong chuỗi peptit trên là: A. 3 và 2 B. 1 và 4 C. 4 và 1 D. 2 và 3. Câu 17: Dãy các chất đều có phản ứng thuỷ phân là A. tinh bột, xenlulozơ, protein, saccarozơ, PE. B. tinh bột, xenlulozơ, protein, saccarozơ, lipit. C. tinh bột, xenlulozơ, protein, saccarozơ, glucozơ. D. tinh bột, xenlulozơ, fructozơ. Câu 18: Có bao nhiêu ancol thơm, công thức C8H10O5 khi tác dụṇg với CuO đun nóng cho ra anđehit ? A. 3 B. 5 C. 4 D. 2 Các ancol thơm, công thức C8H10O khi tác dụṇg với CuO đun nóng cho ra anđehit là : C6 H 4  CH3  CH2OH  o, m, p   ; C6 HCH 2CH 2OH Câu 19: Dãy gồm các chất đều làm quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh là A. amoni clorua, metyl amin, natri hidroxit B. anilin, metyl amin, amoniac C. anilin, amoniac, natri hidroxit D. metyl amin, amoniac, natri axetat. Câu 20: Có các cặp chất sau: Cu và dung dịch FeCl3 ; H 2O và dung dịch CuSO4; H2S và dung dịch FeCl3; dung dịch AgNO3 và dung dịch FeCl3 Số cặp chất xảy ra phản ứng ở điều kiện thường: A. 3 B. 2 C. 1 D. 4. Câu 21: Để phân biệt các dung dịch glucozơ, saccarozơ và anđehit axetic có thể dùng chất nào trong các chất sau làm thuốc thử ? A. Cu  OH 2 / OH B. NaOH C. HNO3 Câu 24: Hiđrat hóa 2 anken chỉ tạo thành 2 ancol. Hai anken đó là: A. 2-metylpropen và but-1-en. C. eten và but-2-en. B. propen và but-2-en. D. eten và but-1-en. Câu 26: Có bao nhiêu ankin ứng với công thức phân tử C5H8 D. AgNO3 / NH 3 HOÀNG PHƯỚC QUÂN ADMIN NHÓM HÓA HỌC BEECLASS 2018 MOD HÓA HỌC BEECLASS A. 2 B. 3 C. 1 D. 4 Câu 28: Số đồng phân dẫn xuất halogen bậc I có CTPT C4H9Cl là: A. 4 B. 3 C. 5 D. 2 Câu 29: Có 3 chất lỏng: benzen , anilin, stiren đựng riêng biệt trong 3 lọ mất nhãn. Thuốc thử để phân biệt 3 chất lỏng trên là: A. dd phenolphtalein B. dd NaOH C. dd Br2 D. Quỳ tím Câu 30: Cho các loại hợp chất: aminoaxit (X), muối amoni của axit cacboxylic (Y), amin (Z), este của aminoaxit (T). Dãy gồm các loại hợp chất đều tác dụng được với dung dịch NaOH và đều tác dụng được với dung dịch HCl là A. X, Y, Z, T B. X, Y, T C. X, Y, Z D. Y, Z, T Câu 33: Cho các phản ứng sau: e, HCHO  Br2  H 2O  a. Cu(HNO3)2 loãng → men f, glucozo  b. Fe2O3+ H2SO4 → askt g, C2 H 6  Cl2  c. FeS + dung dịch HCl → h, glixerol + Cu  OH 2  d. NO2 + dung dịch NaOh → Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa - khử là: A. 6 B. 7 C. 5 D. 4 Câu 34: Trong các thí nghiệm sau: (1) Thêm một lượng nhỏ bột MnO2 vào dung dịch hiđro peoxit (2) Sục khí SO2 vào dung dịch Br2 rồi đun nóng. (3) Cho khí NH3 tác dụng với CuO đốt nóng. (4) Cho KClO3 tác dụng với dung dịch HCl đặc. (5) Cho khí O3 tác dụng với dung dịch KI. (6) Cho từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3 (7) Cho dung dịch Na2S vào dung dịch AlCl3 Số thí nghiệm tạo ra đơn chất là A. 3 B. 6 C. 4 D. 5 Câu 36: Trong phân tử benzen, cả 6 nguyên tử C đều ở trạng thái lai hoá: A. sp 2 B. sp3 C. sp Câu 37: Dãy gồm các chất đều phản ứng với phenol là: A. nước brom, anđehit axetic, dung dịch NaOH. B. nước brom, axit axetic, dung dịch NaOH. C. dung dịch NaCl, dung dịch NaOH, kim loại Na. D. nước brôm, anhidrit axetic, dung dịch NaOH. D. sp 2 d HOÀNG PHƯỚC QUÂN ADMIN NHÓM HÓA HỌC BEECLASS 2018 MOD HÓA HỌC BEECLASS Câu 40: Chất nào sau đây có tên gọi là vinyl axetat? A. CH 2  CH  COOCH 3 B. CH 3COO  CH  CH 2 C. CH 3COOC2 H 5 D. CH 2  C  CH3   COOCH3 Đề 6: THPT YÊN LẠC – VĨNH PHÚC Câu 6: Tripeptit là hợp chất A. mà mỗi phân tử có 3 liên kết peptit B. có liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc amino axit giống nhau C. có liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc amino axit khác nhau D. có 2 liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc α-amino axit Câu 7: Loại dầu nào sau đây không phải là este của axit béo và glixerol? A. Dầu luyn B. Dầu lạc (đậu phộng) C. Dầu dừa D. Dầu vừng (mè) Câu 9: Nguyên nhân Amin có tính bazo là A. Có khả năng nhường proton B. Phản ứng được với dung dịch axit C. Trên N còn một đôi electron tự do có khả năng nhận H D. Xuất phát từ amoniac Câu 10: Tên gọi amin nào sau đây là không đúng? A. C6 H5 NH 2 alanin B. CH3  CH2  CH2 NH2 n  propylamin C. CH3CH(CH3 )  NH2 isopropyla min D. CH3  NH  CH3 dimetylamin Câu 12: Cặp chất nào sau đây không phải là đồng phân của nhau? A. Tinh bột và xenlulozo B. Fructozo và glucozo C. Metyl fomat và axit axetic D. Mantozo và saccarozo Câu 13: Một dung dịch có tính chất sau: -Tác dụng được với dung dịch AgNO3 / NH3 và Cu(OH)2 khi đun nóng -Hòa tan được Cu(OH)2 tạo ra dung dịch màu xanh lam -Bị thủy phân nhờ axit hoặc enzim Dung dịch đó là: A. Glucozo B. Xenlulozo C. Mantozo Câu 14: Khi nói về peptit và protein, phát biểu nào sau đây là sai? A. Protein có phản ứng màu biure với Cu(OH)2 B. Thủy phân hoàn toàn protein đơn giản thu được các α-amino axit D. Saccarozo HOÀNG PHƯỚC QUÂN ADMIN NHÓM HÓA HỌC BEECLASS 2018 MOD HÓA HỌC BEECLASS C. Liên kết của nhóm CO với nhóm NH giữa hai đơn vị α-amino axit được gọi là liên kết peptit D. Tất cả các protein đều tan trong nước tạo thành dung dịch keo Câu 15: Số đồng phân của hợp chất este đơn chức có CTPT C4 H8O2 tác dụng với dung dịch AgNO3 / NH3 sinh ra Ag là A. 4 B. 1 C. 2 D. 3 Câu 17: Cho dãy chuyển hóa: 1500o C H O H O C H 2  Y  2 2 2 2 M CH 4   X  Z  T  Công thức cấu tạo của M là A. CH3COOCH3 B. CH2  CHCOOCH3 C. CH3COOC2 H5 D. CH3COOCH3  CH2 Câu 18: Thuốc thử được dùng để phân biệt Gly-Ala-Gly với Gly-Ala là A. Cu(OH)2 B. Dung dịch HCl C. Dung dịch NaOH D. Dung dịch NaCl Ni Câu 19: AxitX  2H 2  axitY . Tên gọi của axit X và Y lần lượt: A. Axit oleic và axit stearic B. Axit linoleic và axit stearic C. Axit panmitic; axit oleic D. Axit linoleic và axit oleic Câu 20: Phát biểu nào sau đây về tính chất vật lý của amin là không đúng? A. Độ tan trong nước của amin giảm dần khi số nguyên tử các bon trong phân tử tăng B. Anilin là chất lỏng khó tan trong nước, màu đen C. Các amin khí có mùi tương tự amoniac, độc D. Metyl amin, đimetyl amin, etyl amin là chất khí, dễ tan trong nước Câu 25: Glucozo không có tính chất nào dưới đây? A. Tính chất của poliol B. Lên men tạo anlcol etylic C. Tính chất của nhóm andehit D. Tham gia phản ứng thủy phân Câu 26: Khi thủy phân trilinolein trong môi trường axit ta thu được sản phẩm là A. C17 H31COOH và glixerol B. C15H31COOH và glixerol C. C17 H35COONa và glixerol D. C15H31COONa và etanol Câu 27: Cacbonhidrat Z tham gia chuyển hóa: Cu(OH) /OH  to 2 Z   dung dịch xanh lam  kết tủa đỏ gạch Vậy Z không thể là chất nào trong các chất cho dưới đây? HOÀNG PHƯỚC QUÂN ADMIN NHÓM HÓA HỌC BEECLASS 2018 MOD HÓA HỌC BEECLASS A. Saccarozo B. Glucozo C. Mantozo D. Fructozo Câu 29: Cho dung dịch chứa các chất sau: X1 : C6H5  NH2 ; X2 : CH3  NH2 ; X3 : NH 2  CH 2  COOH; . X4 : HOOC  CH2  CH2  CHNH2COOH; X5 : H 2 N  CH 2  CH 2  CH 2  CHNH 2COOH Dung dịch nào làm quỳ tím hóa xanh? A. X 2 , X3 , X 4 B. X2 , X5 C. X1, X3 , X5 D. X1, X 2 , X5 Câu 31): Chất X có công thức phân tử C3H6O2 , là este của axit axetic. Công thức cấu tạo thu gọn của X là: A. HCOOC2H5 B. HO  C2 H4  CHO C. C2 H5COOH D. CH3COOCH3 Câu 32: Tính chất của lipit được liệt kê như sau: (1) Chất lỏng (2) Chất rắn (3) Nhẹ hơn nước (4) Tan trong nước (5) Tan trong xăng (6) Dễ bị thủy phân trong môi trường kiềm hoặc axit (7) Tác dụng với kim loại kiềm giải phóng H 2 (8) Dễ cộng H 2 vào gốc axit Số tính chất đúng với mọi loại lipit là A. 4 B. 3 C. 1 D. 2 Câu 33: Nhỏ dung dịch iot lên miếng chuối xanh thấy xuất hiện màu xanh tím là do chuối xanh có chứa A. Glucozo B. Saccarozo C. Tinh bột D. Xenlulozo Câu 34 Chất nào sau đây có phản ứng tráng gương? A. Tinh bột B. Saccarozo C. Xenlulozo D. Glucozo Đề 7: THPT VĨNH VIỄN – TP. HỒ CHÍ MINH Câu 1: Tên hợp chất có công thức cấu tạo (C17H33COO)3C3H5 là: A. triolein B. tristearin C. trilinolein D. tripanmitin Câu 3: Cho các chất: phenol; axit axetic; etyl axetat; ancol etylic; tripanmitin. Số chất phản ứng với NaOH là:
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan