Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Khoa học tự nhiên Toán học Tổng hợp các dạng toán tịnh tiến biến hình lớp 11 ôn thi năm học 2017 2018...

Tài liệu Tổng hợp các dạng toán tịnh tiến biến hình lớp 11 ôn thi năm học 2017 2018

.PDF
50
217
111

Mô tả:

BIÊN SOẠN SUSHI NGUYỄN TỔNG HỢP BÀI TẬP PHÉP TỊNH TIẾN – PHÉP BIẾN HÌNH CÁC DẠNG TRONG ÔN 11 HỌC 2017-2018 ( QUYỀN ) Mục Lục THI TOÁN LỚP NĂM ĐỘC : 1. 32 BÀI TẬP - TRẮC NGHIỆM PHÉP TỊNH TIẾN - CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT 2. HƯỚNG DẪN GIẢI 32 BÀI TẬP - TRẮC NGHIỆM PHÉP TỊNH TIẾN 3. PHÉP BIẾN HÌNH VÀ PHÉP DỜI HÌNH PHÉP TỊNH TIẾN [Tổng hợp các dạng bài tập thường ra đề thi Toán 11 năm học 2017-2018 Page 1 BIÊN SOẠN SUSHI NGUYỄN I. 32 BÀI TẬP - TRẮC NGHIỆM PHÉP TỊNH TIẾN - CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT 2 2 Câu 1. Tìm m để  C  : x 2  y 2  4 x  2my  1  0 là ảnh của đường tròn  C ' :  x  1   y  3  9  qua phép tịnh tiến theo vectơ v   3;5  . A. m  2 B. m  2 C. m  3 D. m  3 Câu 2. Cho parabol  P  : y  x 2  mx  1 . Tìm m sao cho  P  là ảnh của  P ' : y   x 2  2 x  1 qua  phép tịnh tiến theo vectơ v   0,1 . A. m  1 B. m  1 C. m  2 D. m   Câu 3. Cho lục giác đều ABCDEF tâm O. Ảnh tam giác FEO là qua T là: AB A. ABO Câu 4.  C ' :  x  7  B. ODC Trong 2 mặt phẳng C. AOB Oxy, cho đường D. OCD tròn C  :  x  4 2 2   y  5   36 và   x  x ' a 2   y  2   36 là ảnh của  C  qua  . Vậy tọa độ v là:  y  y ' b A.  3;7  B.  3; 7  C.  3;7  D.  3; 7   Câu 5. Trong mặt phẳng Oxy cho v   2; 1 . Tìm tọa độ điểm A biết ảnh của nó là điểm A '  4; 1  qua phép tịnh tiến theo vectơ v : A. A  2;0  B. A 1;1 C. A  2;3 D. A  0; 2   Câu 6. Ảnh d ' của đường thẳng d : 2 x  3 y  1  0 qua phép tịnh tiến theo vectơ v   3; 2  là: A. d ' : 2 x  y  1  0 B. d ' : 2 x  3 y  1  0 C. d ' : 3x  2 y  1  0 D. d ' : 2 x  3 y  11  0  Câu 7. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho v   a; b  . Với mỗi điểm M  x; y  ta có M '  x '; y '  là ảnh     của M qua phép tịnh tiến theo v . Khi đó MM '  v sẽ cho x '  x  a y'  y  b A.  x '  x  a y'  y  b B.   x  x ' a  y  y ' b  x  x ' a  y  y ' b C.  D.   Câu 8. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho điểm A  4;5  . Phép tịnh tiến v  1; 2  biến điểm A thành điểm nào trong các điểm sau đây? A. A '  5;7  B. A ' 1;6  C. A '  3;1 D. A '  4;7  [Tổng hợp các dạng bài tập thường ra đề thi Toán 11 năm học 2017-2018 Page 2 BIÊN SOẠN SUSHI NGUYỄN Câu 9. Có bao nhiêu phép tịnh tiến biến một đường tròn thành chính nó? A. 0 B. 2 C. 1 2 Câu 10. Cho đường tròn  C  :  x  2    y  2  2 D. Vô số   16 và v   3;4  . Đường tròn  C ' là ảnh của  C  qua phép Tv . Vậy  C ' cần tìm là: 2 2 B.  x  5    y  6   16 2 2 2 D.  x  4    y  5   16 C.  x  3   y  6   16 2 2 A.  x  5    y  3  16 2 Câu 11. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, ảnh của đường thẳng  d  : 2 x  y  3 qua phép tịnh tiến  v  1;3 là: A.  x  2 y  6 B. 2 x  y  6 C. 2 x  y  8 D.  x  2 y  8  Câu 12. Cho đường thẳng d : x  2 y  1  0 . Ảnh của d qua phép tịnh tiến theo vectơ u  1; 2  là: A. 2 x  y  4  0 B. x  2 y  1  0 C. 2 x  y  4  0 D. x  2 y  4  0 2 Câu 13. Cho đường tròn  C  :  x  1  y 2  4 . Ảnh của  C  qua phép tịnh tiến theo vectơ  u   1;3 là: 2 2 A. x 2   y  3  10 B. x 2   y  3  4 C. x  2 y  z  1  0 D. x  y  z  4  0 Câu 14. Cho 2 điểm A 1; 2  và B  0; 1 . Ảnh của đường thẳng AB qua phép tịnh tiến theo vectơ  u   3; 2  là: A. 3 x  y  1  0 B. 3 x  y  12  0 C. x  3 y  9  0 D. x  3 y  12  0  Câu 15. Ảnh của đường tròn  C  : x 2  y 2  4 x  2 y  4  0 qua phép tịnh tiến theo vectơ u   2;1 . 2 2 B. x 2  y 2  9 2 2 D. x 2  y 2  3 A.  x  4    y  2   9 C.  x  4    y  2   3  Câu 16. Cho 3 điểm A 1;2  , B  2;3 , C  6;7  . Giả sử qua phép tịnh tiến theo vectơ u các điểm A, B, C lần lượt biến thành các điểm A '  2;0  , B ', C ' . Khẳng định nào sau đây là đúng? A. C '  7;5  B. B '  3;5   C. u  1; 2  D. C '  7;9  [Tổng hợp các dạng bài tập thường ra đề thi Toán 11 năm học 2017-2018 Page 3 BIÊN SOẠN SUSHI NGUYỄN Câu 17. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho hai điểm A 1;3 và B  2; 4  , tọa độ M ' là ảnh của M  4;3 qua phép tính tiến T là: AB A. M '  4;3 B. M '  5;10  C. M '  3; 4  D. M '  3; 4   Câu 18. Trong mặt phẳng Oxy cho A  3; 1 , phép tịnh tiến theo vectơ v   3;2  thành điểm nào sau đây: A. B  6;3 B. C  6;1 C. D  0;3   D. E  0; 3       Câu 19. Có bao nhiêu phép tịnh tiến biến vectơ AB thành vectơ CD với AB  CD ? A. Một B. Hai C. Ba D. Bốn  Câu 20. Trong mặt phẳng cho vectơ v . Phép biến hình biến mỗi điểm M thành điểm M ' được gọi  là phép tịnh tiến theo vectơ v thỏa mãn             A. MM '  v B. M ' M  v C. MM '  kv D. MM '  v Câu 21. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy cho đường tròn  C  có phương trình: x2  y2  x  2 y  3  0 A. x 2  y 2  7 x  2 y  9  0 B. x 2  y 2  5 x  2 y  3  0 C. x 2  y 2  7 x  2 y  9  0 D. x 2  y 2  5 x  2 y  3  0 Câu 22. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho A  3;6  , B  1;5  , C  0; 2  . Gọi G là trọng tâm của tam   giác ABC. Ảnh của G qua phép tịnh tiến theo vectơ AB là 26 10 A.  ;      3 10 26 B.  ;     3  3 3  10 10 C.   ;     26 26 D.  ;     3 3  3 3  Câu 23. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho hai đường tròn  C  và  C ' có phương trình lần lượt là  x 2  y 2  2 x  4 y  11  0 và x 2  y 2  6 x  8 y  9  0 . Phép tịnh tiến theo vectơ u biến đường tròn   C ' thành đường tròn  C  khi đó tọa độ vectơ u là: A.  4;6  B.  4; 6  C.  4;6  D. Đáp án khác   Câu 24. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, xét phép tịnh tiến Tv với v   2;1 , cho đường tròn C  :  x  2 2 2   y  3  25 . Tìm ảnh của đường tròn  C  ? 2 2 A.  x  2    y  4   25 2 2 B.  x  2    y  3  25 [Tổng hợp các dạng bài tập thường ra đề thi Toán 11 năm học 2017-2018 Page 4 BIÊN SOẠN SUSHI NGUYỄN 2 2 2 C.  x  3   y  2   25 2 D.  x  4    y  4   25 2 2 Câu 25. Tạo ảnh của đường tròn  C ' :  x  3   y  1  25 qua phép tịnh tiến theo vectơ  v   3;2  là đường tròn  C  có phương trình 2 B.  x  6    y  3  25 2 2 D. x 2   y  1  25 A. x 2   y  1  5 2 2 C. x 2   y  1  25  2 2 Câu 26. Trong mặt phẳng Oxy và vectơ u  1; 2  . Ảnh của đường tròn  C  :  x  2    y  3  4  qua phép tịnh tiến vectơ u là: 2 2 2 2 2 A.  C ' :  x  1   y  3  4 2 B.  C '  :  x  3   y  5   4 2 C.  C ' : x 2   y  5   4 D.  C '  :  x  2    y  1  4 Câu 27. Hãy chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau?  A. Tv  M   M '  T  M '   M v   B. Tv  M   M '  Tv  M '  M  C. Tv  M   M '  T  M   M ' v  D. Tv  M   M '  T  M '  M ' v  Câu 28. Cho điểm A  2;5  và vectơ v   3; 2  . Tìm tọa độ của A ' sao cho A là ảnh của A ' qua  phép tịnh tiến vectơ v A. A '  2;4  B. A '  2;2  C. A '  5;7  D. A '  5;1  Câu 29. Trong mặt phẳng Oxy cho v   2;3 ,  C  : x 2  y 2  4 x  6 y  4  0 . Gọi  C ' là ảnh của  đường tròn  C  qua phép tịnh tiến Tv . Phương trình  C ' có dạng: 2 2 2 2 A.  x  4    y  6   9 B.  x  4    y  6   9 C. x 2  y 2  9 D.  x  4   y 2  9 2 Câu 30. Cho hai đồ thị của hàm số f  x   x 3  3 x  1 (C) và g  x   x 3  6 x 2  15 x  2   vectơ v   a; b  sao cho khi tịnh tiến đồ thị  C  theo vectơ v ta được đồ thị  C ' .     A. v   2; 9  B. v   2;11 C. v   3;2  D. v   9; 2   Câu 31. Trong mặt phẳng Oxy, phép tịnh tiến điểm M 1;0  qua v là phép đồng nhất khi:     A. v  1;0  B. v   0;1 C. v  1;1 D. v   0;0  [Tổng hợp các dạng bài tập thường ra đề thi Toán 11 năm học 2017-2018  C ' .Tìm Page 5 BIÊN SOẠN SUSHI NGUYỄN 2 2 Câu 32. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho 2 đường tròn  C  :  x  m  2    y  3  m   10 ;  2    y  5  m   10 . Biết  C '   Tv   C   . Tìm v ?    A. v   2; 8  B. v   6  2m; 2m  2  C. v   3  m; m  1  C ' :  x  4  m  2  D. v   6; 2  HƯỚNG DẪN GIẢI Câu 1. Chọn đáp án B Đường tròn  C  có tâm I  2; m  , bán kính R  m 2  5 .  2  1  3  m  2. m  3  5 Đường tròn  C ' có bán kính tâm I '  1; 3 , bán kính R '  3 . Ta có  Câu 2. Chọn đáp án D  Giả sử M  x; y    P  là ảnh của M  x '; y '   P '  qua phép tịnh tiến theo vectơ v   0;1 x  x ' x '  x   y  1   x 2  2 x  1  y   x2  2 x  2  y  y ' 1  y '  y  1 Ta có  Câu 3. Chọn đáp án B Ảnh tam giác FEO là qua T là ODC . AB Câu 4. Chọn đáp án D  Đường tròn  C  có tâm I  4;5  , đường tròn  C ' có tâm I '  7; 2   v   3; 7  Câu 5. Chọn đáp án A Ta có A  2;0  Câu 6. Chọn đáp án D x '  x  3  x  x ' 3  y'  y  2  y  y ' 2 Giả sử M  x '; y '  d ' là ảnh của điểm M  x; y   d   Suy ra 2  x ' 3  3  y ' 2   1  0  2 x ' 3 y ' 11 Câu 7. Chọn đáp án A x '  x  a y'  y  b Ta có  [Tổng hợp các dạng bài tập thường ra đề thi Toán 11 năm học 2017-2018 Page 6 BIÊN SOẠN SUSHI NGUYỄN Câu 8. Chọn đáp án A Ta có A '  5;7  Câu 9. Chọn đáp án C Có 1 phép tịnh tiến biến một đường tròn thành chính nó. Câu 10. Chọn đáp án B 2 2 Ta có  C '  :  x  5    y  6   16 Câu 11. Chọn đáp án C Ta có d ' : 2 x  y  8  0 Câu 12. Chọn đáp án D Ta có d ' : x  2 y  4  0 Câu 13. Chọn đáp án B 2 Ta có  C ' : x 2   y  3  4 Câu 14. Chọn đáp án B  u  3;2  A 1;2  , B  0; 1  A '  4;0  , B  3; 3    x4 y   3 x  y  12  0 1 3 Câu 15. Chọn đáp án A  C  : x2  y 2  4 x  2 y  4  0   x  2   2 2   y  1  9  I  2;1 ; R  3 2 2 Theo công thức tịnh tiến T : u   2;1  J  4;2    x  4    y  2   9 . Câu 16. Chọn đáp án A  Ta có u  1; 2   B '  3;1 , C '  7;5  Câu 17. Chọn đáp án C   AB  1; 7  ; M  4;3  M '  3; 4  Câu 18. Chọn đáp án B C  6;1 Câu 19. Chọn đáp án A    Biến AB thành chính nó là vectơ 0 Câu 20. Chọn đáp án D [Tổng hợp các dạng bài tập thường ra đề thi Toán 11 năm học 2017-2018 Page 7 BIÊN SOẠN SUSHI NGUYỄN Câu 21. Chọn đáp án D 2 1 17 2  1  x  y  x  2 y  3  0   x     y  1   I  ;1 2 4  2  2 Tịnh 2 theo tiến phương Ox về bên trái 3 đơn vị:   5  v   3;0   J   ;0    C '  : x 2  y 2  5 x  2 y  3  0  2  Câu 22. Chọn đáp án C   2 13    10 10  Ta có G  ;  , AB   4; 1  G '   ;  3 3   3 3 Câu 23. Chọn đáp án B  Dễ thấy hai tâm là I 1; 2  và J  3; 4  suy ra u   4; 6  Câu 24. Chọn đáp án D 2 2 Tâm I  2;3 suy ra ảnh là tâm J  4;4  , suy ra ảnh đường tròn:  x  4    y  4   25 Câu 25. Chọn đáp án B 2 2 Tâm I  3; 1 suy ra tâm tạo ảnh J  6; 3 , suy ra tạo ảnh là đường tròn  x  6    y  3  25 . Câu 26. Chọn đáp án B   Ta có I  2; 3 , khi đó II '  u   xI '  2; yI '  3  1; 2  2 2  I '  3; 5    C '  :  x  3   y  5   9 . Câu 27. Chọn đáp án A       Tv  M   M '  MM '  v      Ta có         T  M   M '  T v  M '  M  v  T v  M '   M  M ' M  v  MM '  v  Câu 28. Chọn đáp án C     2  x A '  3  A '  5;7  5  y A '  2 Ta có A ' A  v   2  x A ' ;5  y A '    3; 2    Câu 29. Chọn đáp án C 2 2 Ta có  C  :  x  2    y  3  9  I  2; 3 [Tổng hợp các dạng bài tập thường ra đề thi Toán 11 năm học 2017-2018 Page 8 BIÊN SOẠN SUSHI NGUYỄN   Khi đó II '  v   xI '  2; y I '  3   2;3  I '  0;0    c '  : x 2  y 2  9 Câu 30. Chọn đáp án B  y  x3  3 x  1 x '  x  a  Ta có   3 2  y '  y  b  y  b   x  a   6  x  a   15  x  a   2   x3  3 x 2 a  3 xa 2  a 3  6  x 2  2 xa  a 2   15  x  a   2  b  x 3  3 x  1 3a  6  0  a  2   3a 2  12a  15  3   v   2;11  a 3  6a 2  15a  2  b  1 b  11  Cách khác nhanh hơn như sau: 2  a  2  v   2;11 b  12  1  11 3 Ta có g  x    x  2   3 x  6   x  2   3  x  2   12   Câu 31. Chọn đáp án D Phép tịnh tiến theo vectơ–không chính là phép đồng nhất. Câu 32. Chọn đáp án A    I  2  m; m  3   v  II '   2; 8   I '  4  m; m  5   Ta có  II. CHUYÊN ĐỀ: PHÉP BIẾN HÌNH Câu 1: Cho hình bình hành ABCD. Phép tịnh tiến T biến: DA A/. B thành C. B/. C thành A. C/. C thành B. D/. A thành D. Câu 2: Cho hình bình hành ABCD. Phép tịnh tiến T   biến điểm A thành điểm: AB AD A/. A’ đối xứng với A qua C. B/. A’ đối xứng với D qua C. C/. O là giao điểm của AC và BD. D/. C. Câu 3: Cho đường tròn (C) có tâm O và đường kính AB. Gọi  là tiếp tuyến của (C) tại điểm A. Phép tịnh tiến T biến  thành: AB A/. Đường kính của (C) song song với  . B/. Tiếp tuyến của (C) tại điểm B. [Tổng hợp các dạng bài tập thường ra đề thi Toán 11 năm học 2017-2018 Page 9 BIÊN SOẠN SUSHI NGUYỄN C/. Tiếp tuyến của (C) song song với AB. D/. Cả 3 đường trên đều không phải.    Câu 4: Cho v  1;5  và điểm M '  4; 2  . Biết M’ là ảnh của M qua phép tịnh tiến Tv . Tìm M. A/. M  5; 3 . B/. M  3;5  . C/. M  3; 7  . D/. M  4;10  .    Câu 5: Cho v  3;3 và đường tròn  C  : x 2  y 2  2 x  4 y  4  0 . Ảnh của  C  qua Tv là  C '  : 2 2 B/.  x  4    y  1  9 . 2 2 D/. x 2  y 2  8 x  2 y  4  0 . A/.  x  4    y  1  4 . C/.  x  4    y  1  9 . 2 2    Câu 6: Cho v  4; 2  và đường thẳng  ' : 2 x  y  5  0 . Hỏi  ' là ảnh của đường thẳng  nào qua Tv : A/.  : 2 x  y  13  0 . B/.  : x  2 y  9  0 . C/.  : 2 x  y  15  0 . D/.  : 2 x  y  15  0 . Câu 7: Khẳng định nào sai: A/. Phép tịnh tiến biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng bằng nó. B/. Phép quay biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó. C/. Phép tịnh tiến biến tam giác thành tam giác bằng nó. D/. Phép quay biến đường tròn thành đường tròn có cùng bán kính. Câu 8: Khẳng định nào sai: A/. Phép tịnh tiến bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kỳ. B/. Phép quay bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kỳ. C/. Nếu M’ là ảnh của M qua phép quay QO ,  thì  OM '; OM    . D/. Phép quay biến đường tròn thành đường tròn có cùng bán kính. Câu 9: Trong mặt phẳng Oxy, ảnh của điểm M  6;1 qua phép quay Q O ,90 là:   o A/. M '  1; 6  . B/. M ' 1; 6  . C/. M '  6; 1 . D/. M '  6;1 . Câu 10: Trong mặt phẳng Oxy, qua phép quay Q O ,90 , M '  3; 2  là ảnh của điểm :   o A/. M  3; 2  . B/. M  2;3 . C/. M  3; 2  . D/. M  2; 3 . [Tổng hợp các dạng bài tập thường ra đề thi Toán 11 năm học 2017-2018 Page 10 BIÊN SOẠN SUSHI NGUYỄN Câu 11: Trong mặt phẳng Oxy, ảnh của điểm M  3; 4  qua phép quay Q O ,45 là:   o 7 2 7 2 ; . 2   2   A/. M '    2 2 2 7 2 B/. M '    2 ; 2 .    7 2 C/. M '    2 ; 2 .    2 D/. M '   2 ; 2 .    Câu 12: Trong mặt phẳng Oxy, qua phép quay Q O , 135 , M '  3; 2  là ảnh của điểm :   o 5 2 5 2  ; . 2   2   A/. M    5 2 2 2 B/. M    2 ; 2 .    2  2 C/. M   ; .  2 2    2 D/. M   2 ; 2  .    II/. Bài tập tự luận:   1/. Trong mặt phẳng Oxy, cho v  3; 4  và đường thẳng  : x  y  6  0 . Viết phương trình đường thẳng   ' là ảnh của  qua phép tịnh tiến Tv . 2/. Trong mặt phẳng Oxy, cho đường thẳng  : 2 x  y  3  0 . Viết phương trình đường thẳng  ' là ảnh của  qua phép quay Q O ,90o .   3/. Trong mặt phẳng Oxy, cho đường tròn  C  : x 2  y 2  4 x  4 y  8  0 . Viết phương trình đường tròn  C '  là ảnh của  C  qua phép quay QO ,120  . o   4/. Trong mặt phẳng Oxy, cho v  3; 2  và đường tròn  C  : x 2  y 2  4 x  4 y  1  0 . Viết phương trình  đường tròn  C '  là ảnh của  C  qua phép tịnh tiến Tv .    5/. Trong mặt phẳng Oxy, cho v  5; 4  và điểm M  3; 2  . Gọi M ' là ảnh của M qua phép tịnh tiến Tv , M '' là ảnh của M ' qua phép quay Q O ,90o . Tìm tọa độ M '' .   [Tổng hợp các dạng bài tập thường ra đề thi Toán 11 năm học 2017-2018 Page 11 BIÊN SOẠN SUSHI NGUYỄN   6/. Trong mặt phẳng Oxy, cho v  1;3 và điểm M  4; 7  . Gọi M ' là ảnh của M qua phép quay Q O ,90 ,   o  M '' là ảnh của M ' qua phép tịnh tiến Tv . Tìm tọa độ M '' .   7/. Trong mặt phẳng Oxy, cho v  4;1 và đường thẳng  : x  2 y  5  0 . Gọi  ' là ảnh của  qua phép  quay Q O ,90 ,  '' là ảnh của  ' qua phép tịnh tiến Tv . Viết phương trình  '' .   o   2 2 8/. Trong mặt phẳng Oxy, cho v  2;5  và đường tròn  C  :  x  2    y  1  25 . Gọi  C '  là ảnh của  C   qua phép tịnh tiến Tv ,  C ''  là ảnh của  C '  qua phép quay Q O ,90 . Viết phương trình  C ''  .   o 9/. Cho đường tròn C  I , R  , trên  C  lấy hai điểm cố định B và C, một điểm A thay đổi trên  C  . Họi H là trực tâm ABC , B’ là điểm đối xứng với B qua tâm I.     b/. Tìm tập hợp điểm H khi A thay đổi. a/. CMR AH  B ' C 10/. Cho đường tròn C  I , R  và điểm A nằm ngoài đường tròn  C  . Điểm B thay đổi trên đường tròn  C  . Dựng ABC đều. Tìm tập hợp điểm C khi B thay đổi. ĐÁP ÁN BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 C D B A B D B C A D B C IV. PHÉP BIẾN HÌNH VÀ PHÉP DỜI HÌNH PHÉP TỊNH TIẾN I.Tóm tắt lý thuyết :   1. Định nghĩa : Trong mặt phẳng , cho véc tơ v  a; b  . Phép tịnh tiến theo véc tơ v  a; b  là phép    biến hình , biến một điểm M thành một điểm M’ sao cho MM '  v  Ký hiệu : Tv . [Tổng hợp các dạng bài tập thường ra đề thi Toán 11 năm học 2017-2018 Page 12 BIÊN SOẠN SUSHI NGUYỄN 2.Các tính chất của phép tịnh tiến : a/ Tính chất 1: *Định lý 1: Nếu phép tịnh tiến biến hai điểm M,N thành hai điểm M’,N’ thì MN=M’N’. b/ Tính chất 2: * Định lý 2: Phép tịnh tiến biến ba điểm thẳng hàng thành ba điểm thẳng hàng và không làm thay đổi thứ tự của ba điểm đó . HỆ QUẢ : Phép tịnh tiến biến đường thẳng thành đường thẳng , biến một tia thành một tia , biến một đoạn thẳng thành một đoạn thẳng bằng nó , biến một tam giác thành một tam giác bằng nó , biến một đường tròn thành một đường tròn có cùng bán kính , biến một góc thành một góc bằng nó . 3. Biểu thức tọa độ của phép tịnh tiến  - Giả sử cho v  a; b  và một điểm M(x;y) . Phép tịnh tiến theo véc tơ v biến điểm M thành điểm M’ x '  a  x y '  y  b thì M’ có tọa độ là :  4. Ứng dụng của phép tịnh tiến BÀI TOÁN 1: TÌM QUỸ TÍCH CỦA MỘT ĐIỂM Bài toán : Cho một hình H , trên hình H có một điểm M . Tìm quỹ tích của điểm M khi trên hình H có một điểm A thay đổi . ( Thường điểm A chạy trên một đường (C ) cho sẵn ). Cách giải : - Dựa vào các tính chất đã biết , ta tìm ra một véc tơ cố dịnh nằm trên hình H ( Với điều kiện : véc tơ này có phương song song với đường thẳng kẻ qua A ). - Sau đó dựa vào định nghĩa về phép tịnh tiến ta suy ra M là ảnh của A qua phép tịnh tiến theo véc tơ cố định . - Dựa vào tính chất thay đổi của A ta suy ra giới hạn quỹ tích . Ví dụ 1: Cho hai điểm B,C cố định nằm trên (O,R) và một điểm A thay đổi trên đường tròn đó . Chứng minh rằng trực tâm của tam giác ABC nằm trên một đường tròn cố định . Giải [Tổng hợp các dạng bài tập thường ra đề thi Toán 11 năm học 2017-2018 Page 13 BIÊN SOẠN SUSHI NGUYỄN - Kẻ đường kính BB’ .Nếu H là trực tâm của tam giác ABC thì AH=B’C. Do C,B’ cố định , cho    nên B’C là một véc tơ cố định  AH  B ' C . Theo định nghĩa về phép tịnh tiến điểm A đã biến thành điểm H . Nhưng A lại chạy trên (O;R) cho nên H chạy trên đường tròn (O’;R) là ảnh của    (O;R) qua phép tịnh tiến dọc theo v  B ' C - Cách xác định đường tròn (O’;R) . Từ O kẻ đường thẳng song song với B’C . Sau đó dựng véc     tơ : OO '  B ' C . Cuối cùng từ O’ quay đường tròn bán kính R từ tâm O’ ta được đường tròn cần tìm . Ví dụ 2. Cho hình bình hành ABCD có hai đỉnh A,B cố định , còn đỉnh C chạy trên một đường tròn (O;R). Tìm quỹ tích đỉnh D khi C thay đổi . Giải :     - Theo tính chất hình bình hành : BA=DC  AB  CD . Nhưng theo giả thiết A,B cố định , cho nên     AB cố định . Ví C chạy trên (O;R) , D là ảnh của C qua phép tịnh tiến theo AB , cho nên D chạy trên đường tròn O’ là ảnh của đường tròn O     - Cách xác định (O’) : Từ O kẻ đường thẳng // với AB , sau đó dựng véc tơ OO '  AB . Từ O’ quay đường tròn bán kính R , đó chính là đường tròn quỹ tích của D. Ví dụ 3. Cho hai đường tròn (O;R) và (O’;R’) cùng với hai điẻm A,B . Tìm điểm M trên (O;R) và     điểm M’ trên (O’R’) sao cho MM '  AB . Giải a. Giả sử ta lấy điểm M trên (O;R). Theo giả thiết , thì M’ là ảnh của M qua phép tịnh tiến theo   véc tơ AB . Nhưng do M chạy trên (O;R) cho nên M’ chạy trên đường tròn ảnh của (O;R) qua phép tịnh tiến . Mặt khác M’ chạy trên (O’;R’) vì thế M’ là giao của đường tròn ảnh với đường tròn (O’;R’). b/ Tương tự : Nếu lấy M’ thuộc đường tròn (O’;R’) thì ta tìm được N trên (O;R) là giao của (O;R) với đường tròn ảnh của (O’;R’) qua phép tịnh tiến theo véc tơ AB c/ Số nghiệm hình bằng số các giao điểm của hai đường tròn ảnh với hai đường tròn đã cho . Ví dụ 3. Cho đường tròn (O) đường kính AB cố định . Một đường kính MN thay đổi . Các đường thẳng AM và AN cắt các tiếp tuyến tại B lần lượt là P,Q . Tìm quỹ tích trực tâm các tam giác MPQ và NPQ ? Giải - Tam giác MPQ có QA là một đường cao , vì vậy nếu ta kẻ MM’ vuông góc với PQ thì MM’ cắt       QA tại trực tâm H . OA là đường trung bình của tam giác MNH suy ra : MH  2OA  BA . Vậy phép [Tổng hợp các dạng bài tập thường ra đề thi Toán 11 năm học 2017-2018 Page 14 BIÊN SOẠN SUSHI NGUYỄN   tịnh tiến theo BA biến điểm M thành điểm H . Nhưng M chạy trên (O;AB) cho nên H chạy trên   đường tròn ảnh của (O;AB) qua phép tịnh tiến BA . - Tương tự đối với tam giác NPQ . - Giới hạn quỹ tích . Do M không trùng với A,B cho nên trên đường tròn ảnh bỏ đi hai điểm ảnh của A,B . BÀI TOÁN 2: TÌM ĐIỂM M TRÊN ĐƯỜNG THẲNG D SAO CHO KHOẢNG CÁCH MA+MB NGẮN NHẤT ( A,B- CỐ ĐỊNH CHO TRƯỚC ) Cách giải  Bước 1: Tìm điểm A’ đối xứng với điểm A qua đường thẳng d . ( Khi đó đường thẳng d là đường trung trực của AB , suy ra M thuộc d thì MA=MA’ ).  Bước 2: Kẻ đường thẳng A’B , thì đường thằng này cắt d tại M . M sẽ là điểm duy nhất  Bước 3: Chứng minh nhận xét trên : Vì MA+MB=MA’+MB=A’B ( không đổi) do A cố dịnh , thì A’ cố định , suy ra A’B không đổi Chú ý : Trường hợp trên xảy ra khi A,B nằm trái phía với d . Ngoài ra : Có trường hợp biến thể là thay đường thẳng d bằng hai đường thẳng // cách nhau một đoạn cho trước không đổi . Ví dụ 1. Hai thôn nằm ở hai vị trí A,B cách nhau một con sông ( Xem hai bờ sống là hai đường thẳng song song ) . Người ta dự kién xây một cây cầu bắc qua sông (MN) và làm hai đoạn thẳng AM và BN .Tìm vị trí M,N sao cho AM+BN là ngắn nhất . Giải    - Vì khoảng cách giữa hai bờ sống là không đổi , cho nên MN  U .  - Tìm A’ là ảnh của A qua phép tịnh tiến theo U . Khi đó AMNA’ là hình bình hành : A’N=AM . - Do đó : MA+NB ngắn nhất Vì : MA+NB=A’N+NB Ví dụ 2. Cho hình chữ nhật ABCD . Trên tia đối của tia AB lấy điểm P , trên tia đối của tia CD lấy điểm Q . Hãy xác định điểm M trên BC và điểm N trên AD sao cho MN//CD và PN+QM nhỏ nhất . Giải - Giống bài toán trên là khoảng cách giữa hai cạnh của hình chữ nhật không đổi . cho nên ta thực hiện theo cách của bài toán trên như sau : [Tổng hợp các dạng bài tập thường ra đề thi Toán 11 năm học 2017-2018 Page 15 BIÊN SOẠN SUSHI NGUYỄN      - Tìm ảnh của điểm Q qua phép tịnh tiến theo CD  U  QQ ' .Khi đó MN=QQ’ , suy ra MQ=NQ’ . Cho nên PN+MQ=PN+NQ’ ngắn nhất khi P,N,Q’ thẳng hàng . - Các bước thực hiện :      +/ Tìm Q’ sao cho : CD  U  QQ ' +/ Nối PQ’ cắt AD tại điểm N +/ Kẻ NM //CD cắt BC tại M . Vậy tìm được M,N thỏa mãn yêu cầu bài toán . BÀI TOÁN 3:  VIẾT PHƯƠNG TRÌNH CỦA ĐƯỜNG ( C ‘) QUA PHÉP TỊNH TIẾN THEO u   a; b  KHI BIẾT PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG (C ). Cách giải :  Bước 1: lấy một điểm M(x;y=f(x) ) trên (C )  Bước 2: Thay x,y vào công thức tọ độ của phép tịnh tiến  Bước 3: Rút gọn ta có phương trình F(x;y)=0 . Đó chính là phương trình của (C’ ) cần tìm .  Ví dụ . Trong mặt phẳng (Oxy) cho u  1; 2  a/ Viết phương trình ảnh của mỗi đường trong trường hợp sau : +/Đường thẳng a có phương trình : 3x-5y+1=0 ? +/Đường thẳng b có phương trình : 2x+y+100=0 b/ Viết phương trình đường tròn ảnh của đường tròn (C ) : x 2  y 2  4x  y  1  0 x2 y2 c/ Viết phương trình đường (E) ảnh của (E) :   1 9 4 d/ Viết phương trình ảnh của (H) : x2 y2  1 16 9 Giải a/ Gọi M(x;y) thuộc các đường đã cho và M’(x’;y’) thuộc các đường ảnh của chúng. Theo công x '  1 x  x  x ' 1   y '  2  y  y  y ' 2 thức tọa độ của phép tịnh tiến ta có :  Thay x,y vào phương trình các đường ta có : - Đường thẳng a’ : 3(x’-1)-5(y’+2)+1=0  3x’-5y’-12=0 [Tổng hợp các dạng bài tập thường ra đề thi Toán 11 năm học 2017-2018 Page 16 BIÊN SOẠN SUSHI NGUYỄN - Đường thẳng b’ : 2(x’-1)+(y’+2)+100=0 hay : 2x’+y’+100=0 2 2 b/ Đường tròn (C’) :  x ' 1   y ' 2   4  x ' 1  y ' 2  1  0 hay : x 2  y 2  6x  5 y  10  0  x ' 1 c/ Đường (E’) : 2 9  x ' 1 d/ Đường (H’):  y ' 2   2 4 2 16  y ' 2   2 9  x  1 1 2 9  x  1 1 16 2  y  2  2 4  y  2  1 2 9 1 Bài tập về nhà : Bài 1. Cho hai đường tròn không đồng tâm (O;R) và (O’;R’) và một điểm A trên (O;R) . Xác định     điểm M trên (O;R) và diểm N trên (O’;R’) sao cho MN  OA . Bài 2. ( Làm bài tập 4;5;6 – HH11NC-trang 9) Bài 3. ( Làm bài tập : 2;3- HH11CB-trang 7 ) Gợi ý       Bài 1. Vì : MN  OA  TOA : M  N . Do đó N nằm trên đường tròn ảnh của (O;R) . Mặt khác N lại nằm trên (O’;R’) do đó N là giao của đường tròn ảnh với với (O’;R’) . Từ đó suy ra cách tìm : - Vè đường tròn tâm A bán kính R , đường tròn náy cắt (O’;R’) tại N - Kẻ đường thẳng d qua N và song song với OA , suy ra d cắt (O;R) tại M Bài 2. a/ Bài 4-trang 9-HH11NC.    - Vì A,B cố định suy ra : AB  U .           - Từ giả thiết : MM '  MA  MB  MM '  MB  MA  AB . Chứng tỏ : T : M  M ' . AB - Nhưng M chạy trên (O;R) cho nên M’ chạy trên đường tròn (O’;R) là ảnh của (O;R) . b/ Bài 5.  x1'  x1cos  y1 sin   a  x '  x2cos  y2 sin   a  ; N '  2' '  y1  x1 sin   y1cos  b  y2  x2 sin   y2cos  b   - Tọa độ của M’ và N’ là : M '   - Khoảng cách d giữa M,N và khoảng cách d’ giữa M’N’ . 2 Ta có : MN   x2  x1    y2  y1  M 'N '   x2  x1  2 2  cos   sin     y 2 2 2 2  y1   cos 2  sin 2    2  x2  x1    y2  y1  2 - Phép F là phép dời hình [Tổng hợp các dạng bài tập thường ra đề thi Toán 11 năm học 2017-2018 Page 17 BIÊN SOẠN SUSHI NGUYỄN x '  x  a . Đây là công thức của phép tịnh tiến . y'  y  b - Khi :   0  sin   0; cos  1   c/ Bài 6. - Nếu F1 : M  x; y   M '  y;  x  ; N  x '; y '   N '  y ';  x ' thì khoảng cách giữa hai điểm MN và M’N’ 2 2 2 2 là : MN   x ' x    y ' y  ; M ' N '   y ' y     x ' x  . Chứng tỏ MN=M’N’cho nên đó chính là phép dời hình . - Nếu : F2 : M ( x; y )  M '  2x; y  ; N  x '; y '  N '  2x '; y ' . Khi đó khoảng cách hai điểm là : MN  2  x ' x    y ' y  2 2 2 ; M ' N '  4  x ' x    y ' y  . - Rõ ràng : MN< M’N’ : Do đó đây không phải là phép dời hình vì theo định nghĩa : Phép dời hình là phép biến hình biến hai điểm thành hai điểm mà không làm thay đổi khoảng cách giữa chúng . Bài 3. a/ Bài 2- trang 7. - Từ B và C kẻ các đường thẳng // với AG . Sau đó đặt BB’=CC’=AG ( Tứ giác BCC’B’ là hình bình hành ) - A’ sẽ trùng với G . Tam giác GB’C’ là ảnh của tam giác ABC qua phép tịnh tiến theo véc tơ AG .   - Nếu D là ảnh của phép tịnh tiến theo véc tơ AG thì : AG  AD  D phải trùng với G . b/ Bài 3-trang 7.  x A'  3  1  2  A '  2;7  và tọa độ của điểm  y A'  5  2  7 - Theo công thức tọa độ của phép tịnh tiến : A '    xB '  1  1  2 B'   B '   2;3 .  yB '  1  2  3 - Nếu gọi M(x;y) thuộc đường thẳng d và M’(x’;y’) thuộc đường thẳng d’ : là ảnh của đường thẳng d qua phép tịnh tiến theo véc tơ v thì theo công thức tọa độ củ phép tịnh tiến ta có : x '  x 1  x  x ' 1 . Thay vào phương trình của d : (x’+1)-2(y’-2)+3=0 . Hay d’: x’M '   y '  y  2  y  y ' 2 2y’+8=0 . Bài 3. PHÉP ĐỐI XỨNG TRỤC 1. ĐỊNH NGHĨA : [Tổng hợp các dạng bài tập thường ra đề thi Toán 11 năm học 2017-2018 Page 18 BIÊN SOẠN SUSHI NGUYỄN * Cho đường thẳng d . Phép biến mỗi điểm M thuộc d thành chính nó . Biến mỗi điểm M không thuộc d thành điểm M’ sao cho d là đường trung trực của MM’ , được gọi là phép đối xứng qua đường thẳng d ( hay là phép đối xứng trục ) . Đường thẳng d gọi là trục đối xứng 2. BIỂU THỨC TỌA ĐỘ CỦA PHÉP ĐỐI XỨNG TRỤC Ta chọn đường thẳng d trùng với trục Ox . Với mỗi điểm M(x;y) , gọi M’(x’;y’) là ảnh của M qua x '  x ( Đó chính là biểu thức tọa độ ) y '  y phép đối xứng trục thì :  3. TÍNH CHẤT a/ Tính chất 1: Phép đối xứng trục bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kỳ . b/ Tính chất 2: Phép đối xứng trục biến một đường thẳng thành một đường thẳng , biến một đoạn thẳng thành một đoạn thẳng bằng nó , biến một tam giác thành một tam giác bằng nó , biến một đường tròn thành một đường tròn có cùng bán kính . 4. TRỤC ĐỐI XỨNG CỦA MỘT HÌNH Định nghĩa : * Đường thẳng d gọi là trục đối xứng của hình H nếu phép dối xứng qua d biến hình H thành chính nó . 5. ỨNG DỤNG BÀI TOÁN 1. TÌM QUỸ TÍCH CỦA MỘT ĐIỂM Bài toán : Cho hình H và một điểm A thuộc hình H thay đổi . Tìm quỹ tích của điểm M khi A thay đổi . Cách giải .  Bước 1: Xét một vị trí bất kỳ của A và M . Sau dó tìm trên H có một đường thẳng cố định là trung trực của đoạn thẳng AM ( Chính là trục đối xứng ).  Nếu A chạy trên một đường (C ) nào đó , theo tính chất của phép dối xứng trục , thì M chạy trên đường (C’) là ảnh của (C ) qua phép đối xứng trục . Ví dụ 1. ( Bài 10-tr13-HH11NC ) . Cho hai điểm B,C cố định nằm trên đường tròn (O;R) và điểm A thay đổi trên đường tròn đó . Hãy dùng phép đối xứng trục để chứng minh rằng trực tâm H nằm trên một đường tròn cố định . Giải - Vẽ hình . Gọi H là giao ba đường cao của tam giác ABC . Kéo dài AH cắt (O;R) tại H’ . Nối CH’ - Chứng minh IH=IH’ . Thật vậy [Tổng hợp các dạng bài tập thường ra đề thi Toán 11 năm học 2017-2018 Page 19 BIÊN SOẠN SUSHI NGUYỄN Ta có : A  BCH ' ( Góc nội tiếp chẵn cung BH’ ).(1) CH  AB  A  BCH  2  . Từ (1) và (2) suy ra : BCH  BCH ' CI  AH ' Mặt khác :  Chứng tỏ tam giác HCH’ là tam giác cân . Do BC vuông góc với HH’ , chứng tỏ BC là đường trung trực của HH’ . Hay H và H’ đối xứng nhau qua BC . Cho nên khi A chạy trên đường tròn (O;R) thì H’ cũng chạy trên (O;R) và H sẽ chạy trên đường tròn (O’;R) là ảnh của đường tròn (O;R) qua phép đối xứng trục BC - Giới hạn quỹ tích : Khi A trùng với B và C thì tam giác ABC suy biến thành đường thẳng . Vì thế trên đường tròn (O’;R) bỏ đi 2 điểm là ảnh của B,C . * Chú ý : Ta còn có cách khác chứng minh H và H’ đối xứng nhau qua BC . - Kẻ AA’ ( là đường kính của (O) ) suy ra BHCA’ là hình bình hành , cho nên BC đi qua trung điểm I của A’H . - A’H’ song song với BC ( vì cùng vuông góc với AH ) - Từ đó suy ra BC là đường trung bình của tam giác AHH’ – Có nghĩa là BC đi qua trung điểm của HH’ . Mặt khác AH vuông góc với BC suy ra BC là trục đối xứng của HH’ , hay H và H’ đối xứng nhau qua BC. Ví dụ 2. Cho tam giác ABC có trực tâm H a/ Chứng minh rằng các đường tròn ngoại tiếp các tam giác HAB,HBC,HCA có bán kính bằng nhau b/ Gọi O1 , O2 , O3 là tâm các đường tròn nói trên . Chứng minh rằng đường tròn đi qua ba điểm O1 , O2 , O3 bằng đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC . Giải . a/ Giả sử O1 là tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác HBC , thì theo bài taons của ví dụ 1 O1 chính là ảnh của (O) qua phép đối xứng trục BC . Cho nên bán kính của chúng bằng nhau . Tương tự hai đường tròn ngoại tiếp của hai tam giác còn lại có bán kính bằng bán kính của (O) . b/ Ta hoàn toàn chứng minh được O1 , O2 , O3 là các ảnh của O qua phép đối xứng trục BC,CA,AB . Vì vậy bán kính các đường tròn này bằng nhau . Mặt khác ta chứng minh tam giác ABC bằng tam giác O1O2O3 . BÀI TOÁN 2. TÌM ĐIỂM [Tổng hợp các dạng bài tập thường ra đề thi Toán 11 năm học 2017-2018 Page 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan