Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu Tổng hợp 154 bài tập lý thuyết hóa hay

.PDF
23
620
121

Mô tả:

TỔNG HỢP 154 BÀI TẬP LÝ THUYẾT HÓA HAY hoahoc.edu.vn Câu 1: Cho các phát biểu sau: 1. Độ dinh dưỡng của phân lân được đánh giá bằng hàm lượng % P2O5 tương ứng với lượng photpho trong thành phần của nó . 2. Supe photphat đơn có thành phần chỉ gồm Ca(H2PO4)2. 3. Supe photphat kép có thành phần gồm Ca(H2PO4)2 và CaSO4. 4. Phân đạm có độ dinh dưỡng được đánh giá bằng % K2O . 5. NPK là phân bón chứa ba thành phần N , P , K . 6. Amophot là phân bón chứa hai thành phần NH4H2PO4 và KNO3. 7. Phân urê được điều chế bằng phản ứng giữa CO và NH3. 8. Phân đạm 1 lá là NH4NO3 và đạm 2 lá là (NH4)2SO4. 9. Trong quả gấc (chín) có chứa Vitamin A 10.Metylamin là chất lỏng có mùi khai, tương tự như amoniac. 11.Phenol là chất rắn kết tinh ở điều kiện thường 12.Không tồn tại dung dịch có các chất: Fe(NO3)2, HCl, NaCl. Số các phát biểu đúng là : A. 4. B. 5. C. 6. D. 7. Câu 2: Cho các sơ đồ phản ứng sau : xt xt xt    a) 6X  Y b) X + O2  Z c) E + H2O  G H xt  d) E + Z  F e) F + H2O  Z + G. Điều khẳng định nào sau đây đúng A. Các chất X, Y, Z, E, F, G đều phản ứng được với dung dịch AgNO3 trong NH3. B. Các chất X, Y, Z, E, F, G đều có cùng số C trong phân tử. C. Các chất X, Y, Z, E, F, G đều có nhóm chức –CHO trong phân tử. D. Chỉ có X và E là hiđrocacbon Câu 3: Trong các thí nghiệm sau: (1) Cho SiO2 tác dụng với axit HF. (2) Cho khí SO2 tác dụng với khí H2S. (3) Cho khí NH3 tác dụng với CuO đun nóng. (4) Cho CaOCl2 tác dụng với dung dịch HCl đặc. (5) Cho Si đơn chất tác dụng với dung dịch NaOH. (6) Cho khí O3 tác dụng với Ag. (7) Cho dung dịch NH4Cl tác dụng với dung dịch NaNO2 đun nóng. Số thí nghiệm tạo ra đơn chất là: A. 4. B. 5. C. 7. D. 6. Caâu 4: Cho phản ứng 2NH3  N2+ 3H2, biết rằng khi tăng nhiệt độ thấy tỉ khối của hỗn hợp khí so với H2 là giảm. Trong các nhận xét sau: 1 . Khi tăng nhiệt độ cân bằng pu chuyển dịch theo chiều thuận 2. Khi tăng áp suất cân bằng phản ứng chuyển dịch theo chiều thuận 3. Khi giảm áp suất tốc độ phản ứng thuận tăng lên 4. Khi tăng nồng độ NH3 tốc độ phản ứng thuận va nghịch đều tăng lên. 5. Nén thêm H2 vào hệ cân bằng pu chuyển dịch theo chiều nghịc 6. Khi giảm nhiệt độ tốc độ pu nghịch tăng Số nhận xét đúng là : A.3 B.4 C.5 D.6 Câu 5 Cho các nhận xét sau: 1. Glucozơ và fructozơ là đồng phân của nhau 2. Để nhận biết dung dịch glucozơ và fructozơ có thể dùng phản ứng tráng gương 3. Trong amilozơ chỉ có một loại liên kết glicozit 4. Saccarozơ được xem là một đoạn mạnh của tinh bột 5. Trong mỗi mắt xích xenlulozơ có 3 nhóm –OH 6. Quá trình lên men rượu được thực hiện trong môi trường hiếu khí 7. Tơ visco thuộc loại tơ hoá học 8. Amilopectin có cấu trúc mạng lưới không gian 9.Trong quả Gấc chín có chứa Vitamin A Số nhận xét đúng là: A. 6. B. 3. C. 5. D. 4. Câu 6 : Thực hiện các phản ứng sau: 1. Sục CO2 vào dung dịch Na2SiO3. 2. Sục SO2 vào dung dịch H2S. 3. Cho dung dịch HCl dư vào dung dịch NaAlO2. 4. Cho dung dịch AlCl3 vào dung dịch NaAlO2. 5. Cho NaHSO4 dư vào dung dịch Ba(HCO3)2.. 6. Cho HI vào dung dịch FeCl3. Số thí nghiệm tạo thành kết tủa sau phản ứng là: A. 4. B. 3. C. 6. D. 5. Câu 7: Trong các thí nghiệm sau, hoahoc.edu.vn (1) Cho khí O3 tác dụng với dd KI. (2) Nhiệt phân amoni nitrit.  (3) Cho NaClO3 tác dụng với dd HCl đặc. (4) Cho khí H2S tác dụng với dd FeCl3. hoahoc.edu.vn (5) Cho khí NH3 dư tác dụng với khí Cl2. (6) Cho axit fomic tác dụng với H2SO4 đặc. (7) Cho H2SO4 đặc vào dd NaBr. (8) Cho Al tác dụng với dd NaOH. (9) Cho CO2 tác dụng với Mg ở nhiệt độ cao.(10) Cho dd Na2S2O3 tác dụng với dd H2SO4 (loãng). số thí nghiệm tạo ra đơn chất là: A. 10 B. 9 C. 8 D. 6 Câu 8 X có vòng benzen va có công thức phân tử C9H8O2 X tác dụng dễ dàng với dd Br2 thu được chất rắn Y có CTPT C9H8O2Br2 .Mạt khác cho X tác dụng với NaHCO3 thu được muối Z có công thức phân tử là C9H7O2Na .Số đồng phân cấu tạo có thể có của X là A.3 B.6 C.4 D.5 Câu 9: Trong các thí nghiệm sau, (1) Cho khí O3 tác dụng với dd KI. (2) Nhiệt phân amoni nitrit. (3) Cho NaClO3 tác dụng với dd HCl đặc. (4) Cho khí H2S tác dụng với dd FeCl3. (5) Cho khí NH3 dư tác dụng với khí Cl2. (6) Cho axit fomic tác dụng với H2SO4 đặc. (7) Cho H2SO4 đặc vào dd NaBr. (8) Cho Al tác dụng với dd NaOH. (9) Cho CO2 tác dụng với Mg ở nhiệt độ cao.(10) Cho dd Na2S2O3 tác dụng với dd H2SO4 (loãng). số thí nghiệm tạo ra đơn chất là: A. 7 B. 9 C. 8 D. 6 Câu 10: Cho các phát biểu sau: (a) Anđehit vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử (b) Phenol tham gia phản ứng thế brom khó hơn benzen (c) Anđehit tác dụng với H2 (dư) có xúc tác Ni đun nóng, thu được ancol bậc một (d) Dd axit axetic tác dụng được với Cu(OH)2 (e) Dd phenol trong nước làm quỳ tím hóa đỏ (f) Trong công nghiệp, axeton được sản xuất từ cumen Số phát biểu đúng là: A. 5. B. 2. C. 4. D. 3. Câu 11: Dd X gồm (KI và một ít hồ tinh bột ). Cho lần lượt từng chất sau: O2, O3, Cl2, H2O2, FeCl3 tác dụng với dd X. Số chất làm dd X chuyển màu xanh tím là : A. 5. B. 4 C. 3. D. 2. Câu 12: 1 mol X cã thÓ ph¶n øng tèi ®a 2 mol NaOH. X cã thÓ lµ: (1) CH3COOC6H5 (2) ClH3NCH2COONH4 (3) ClCH2CH2Br (4) HOC6H4CH2OH (5) H2NCH2COOCH3 (6) ClCH2COOCH2Cl Cã bao nhiªu chÊt X tho¶ m·n: A. 5 B. 4 C. 3 D. 2 Câu 13: Tiến hành các thí nghiệm sau: (1) Sục khí H2S vào dd FeSO4 (2) Sục khí H2S vào dd CuSO4 (3) Sục khí CO2 (dư) vào dd Na2SiO3 (4) Sục khí CO2 (dư) vào dd Ca(OH)2 (5) Nhỏ từ từ dd NH3 đến dư vào dd Al2(SO4)3 (6) Nhỏ từ từ dd Ba(OH)2 đến dư vào dd Al2(SO4)3 Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được kết tủa là A. 6 B. 4 C. 3 D. 5 Câu 14: Dãy chất nào sau đây đều thể hiện tính oxi hóa khi phản ứng với SO2? A. O3, nước clo, dd KMnO4. B. O3, H2S, nước brom. C. Dd Ba(OH)2, H2O2, dd KMnO4. D. H2SO4 đặc, O2, nước brom Câu 15: Thủy phân este X mạch hở có công thức phân tử C4H6O2, sản phẩm thu được có khả năng tráng bạc. Số este X thỏa mãn tính chất trên là A. 4. B. 3. C. 6. D. 5. Câu 16: Cho các phản ứng: CH 2=CH2 + H 2O H toc C2H 5OH + HBr (bk) CH 3 -CH=CH 2 + Br 2(dd) CH3 -CHO + H 2 Cl 2 + KOH Mg(NO 3)2 toc Na 2O2 + H2O Fe3 O4 + H2SO4 (loang) Trong các phản ứng trên có bao nhiêu phản ứng là oxh-khử, bao nhiêu phản ứng nội phân tử: A. 7 – 4 B. 6 – 4 C. 5 – 4 D. 6 – 2 Câu 17:Khi cộng HBr vào buta-1.3-đien.Số sản phẩm cộng tối đa thu được là? A.4 B.6 C.7 D.3 + 3+ 22+ Câu 18:Dung dịch X có chứa H ,Fe , SO4 ;dung dịch Y chứa Ba ,OH-, S2-.Trộn X và Y có thể xảy ra bao nhiêu pứ hoá học.? A.8 B.7 C.5 D.6 Câu 19. Cho dãy các dung dịch sau: NaHSO4, NH4Cl, CuSO4, K2CO3, ClH3N-CH2-COOH, NaCl và AlCl3. Số dung dịch có pH < 7 là: A. 6. B. 4. C. 5. D. 3. Câu 20: Cho các chất: CH3COONH4, Na2CO3, Ba, Al2O3, CH3COONa, C6H5ONa, Zn(OH)2, NH4Cl, KHCO3, NH4HSO4, Al, (NH4)2CO3. Số chất khi cho vào dung dịch HCl hay dung dịch NaOH đều có phản ứng là: A. 6. B. 9. C. 7. D. 8. Câu 21: Cho các chất sau: C2H5OH; CH3COOH; C6H5OH; C2H5ONa; C6H5ONa; CH3COONa. Trong các chất đó, số cặp chất phản ứng được với nhau (ở điều kiện thích hợp) là: A. 4. B. 3. C. 5. D. 6. hoahoc.edu.vn hoahoc.edu.vn Câu 22: Cho các phát biểu sau về phân bón : 1. Độ dinh dưỡng của phân lân được đánh giá bằng hàm lượng % P2O5 tương ứng với lượng photpho trong thành phần của nó . 2. Supe photphat đơn có thành phần chỉ gồm Ca(H2PO4)2. 3. Supe photphat kép có thành phần gồm Ca(H2PO4)2 và CaSO4. 4. Phân đạm có độ dinh dưỡng được đánh giá bằng % K2O . 5. NPK là phân bón chứa ba thành phần N , P , K . 6. Amophot là phân bón chứa hai thành phần NH4H2PO4 và KNO3. 7. Phân urê được điều chế bằng phản ứng giữa CO và NH3. 8. Phân đạm 1 lá là NH4NO3 và đạm 2 lá là (NH4)2SO4. Số các phát biểu đúng là : A. 2. B. 4. C. 3. D. 7. Câu 23: Cho hỗn hợp X gồm K2O, NH4Cl, KHCO3 và CaCl2 (số mol mỗi chất đều bằng nhau) vào nước dư, đun nóng thu được dung dịch chứa A. KHCO3, KOH, CaCl2, NH4Cl. B. KCl, K2CO3, NH4Cl. C. KCl, KOH. D. KCl. Câu 24: Điều nào sau đây không đúng ? A. Nước Giaven dùng phổ biến hơn clorua vôi B. Điều chế nước Giaven trong công nghiệp bằng cách điện phân dung dịch NaCl, không có màng ngăn xốp. C. Ozon có nhiều ứng dụng như tẩy trắng bột giấy , dầu ăn , chữa sâu răng, sát trùng nước. D. Axit H2SO4 được dùng nhiều nhất trong các hợp chất vô cơ . Câu 25: Chọn phát biểu đúng. A. Chất béo là trieste của glixerol và các axit no đơn chức mạch không phân nhánh. B. Lipit là este của glixerol với các axit béo. C. Chất béo là một loại lipít. D. Lipit là tên gọi chung cho dầu mỡ động, thực vật. Câu 26: Trong số các phát biểu sau về phenol (C6H5OH): (1) Phenol tan ít trong nước nhưng tan nhiều trong dung dịch HCl. (2) Phenol có tính axit, dung dịch phenol không làm đổi màu quỳ tím. (3) Phenol dùng để sản xuất keo dán, chất diệt nấm mốc. (4) Phenol tham gia phản ứng thế brom và thế nitro dễ hơn benzen. Số phát biểu đúng là A. 3. B. 4. C. 1. D. 2. Câu 27: Thuỷ phân các chất sau trong môi trường kiềm: CH3-CHCl2 (1), CH3-COO-CH=CH-CH3 (2), CH3-COOC(CH3)=CH2 (3), CH3-CH2-CCl3 (4), CH3-COO-CH2-OOC-CH3 (5), HCOO-C2H5 (6). Nhóm các chất sau khi thuỷ phân cho sản phẩm có khả năng tham gia phản ứng tráng gương là: A. (1), (4), (5), (6). B. (1), (2), (3), (6). C. (1), (2), (3), (5). D. (1), (2), (5), (6). Câu 28: Phát biểu nào sau đây là sai: Trong hợp chất hữu cơ: A. Các nguyên tử liên kết với nhau theo đúng hóa trị và trật tự nhất định. B. Cacbon có 2 hóa trị là 2 và 4. C. Các nguyên tử C liên kết với nhau tạo thành mạch C dạng không nhánh, có nhánh và vòng. D. Tính chất của các chất phụ thuộc vào thành phần phân tử và cấu tạo hóa học. Câu 29: Cho các thuốc thử sau đây: 1/ Dung dịch Ba(OH)2. 2/ Dung dịch Br2 trong nước. 3/ Dung dịch I2 trong nước. 4/ Dung dịch KMnO4. Để phân biệt hai khí SO2 và CO2 riêng biệt, thuốc thử có thể dung để phân biệt là A. 2,4. B. 2,3,4 C. 1,2,4 D. 2,3 . Câu 30: Cho các phản ứng sau: 4 NH3 + 5O2 → 4NO + 6 H2O (1) NH3 + H2SO4 → NH4HSO4 (2) 2NH3 + 3 CuO → 3Cu + N2 + 3 H2O (3) 8NH3 + 3Cl2 → N2 + 6 NH4Cl (4) NH3 + H2S → NH4HS (5) 2NH3 + 3O2 → 2N2 + 6H2O (6) NH3 + HCl → NH4Cl (7) Số phản ứng trong đó NH3 đóng vai trò là chất khử là A. 5 B. 3 C. 2 Câu 31: Cho các phản ứng hóa học sau đây: Al4C3 + 12H2O → 4Al(OH)3 + 3CH4 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 D. 4 Hg 2  C2H2 + H2O  CH3-CHO C2H5Cl + H2O → C2H5OH + HCl NaH + H2O → NaOH + H2 2F2 + 2H2O → 4HF + O2 hoahoc.edu.vn hoahoc.edu.vn Số phản ứng hóa học trong số các phản ứng trên trong đó H2O đóng vai trò chất oxi hóa hoặc chất khử là? A. 1. B. 2. C. 4. D. 3. Câu 32: Cho các nhận định sau: (1) Peptit chứa từ hai gốc aminoaxit trở lên thì có phản ứng màu biure (2) Tơ tằm là polipeptit được cấu tạo chủ yếu từ các gốc của glyxin, alanin (3) Ứng với công thức phân tử C3H7O2N có hai đồng phân aminoaxit (4) Khi cho propan – 1,2 – điamin tác dụng HNO2 thu được ancol đa chức (5) Tính bazơ của C6H5ONa mạnh hơn tính bazơ của C2H5ONa (6) Các chất HCOOH, HCOONa và HCOOCH3 đều tham gia phản ứng tráng gương (7) Hỗn hợp CaF2 và H2SO4 đặc ăn mòn được thuỷ tinh (8) Điện phân dung dịch hỗn hợp KF và HF thu được khí F2 ở anot (9) Amophot là hỗn hợp gồm (NH4)2HPO4 và (NH4)3PO4 thu được khi cho NH3 tác dụng với H3PO4 (10) Trong công nghiệp người ta sản xuất nước Giaven bằng cách điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn (11) Trong một pin điện hoá, ở anot xảy ra sự khử, còn ở catot xảy ra sự oxi hoá (12) CrO3 là oxit axit, Cr2O3 là oxit lưỡng tính còn CrO là oxit bazơ (13) Điều chế HI bằng cách cho NaI (rắn) tác dụng với H2SO4 đặc, dư (14) Các chất: Cl2, NO2, HCl đặc, P, SO2, N2, Fe3O4, S, H2O2 đều vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử (15) Ngày nay các hợp chất CFC không được sử dụng làm chất sinh hàn trong tủ lạnh do khi thải ra ngoài khí quyển nó phá hủy tầng ozon (16) Đi từ flo đến iot nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi của các halogen giảm dần Các nhận định đúng là A.8 B9 C.12 D.11 Câu 33: Cho các phát biểu sau: (1) Tổng hợp tơ olon bằng cách trùng ngưng acrilonitrin. (2) Tổng hợp tơ nilon 6,6 bằng phản ứng trùng ngưng giữa axit ađipic và hexametylen điamin. (3) Tổng hợp poli (vinyl ancol) bằng phản ứng trùng hợp ancol vinylic. (4) Tổng hợp nhựa rezol bằng cách đun nóng nhựa rezil ở 1500C (5) Cao su buna-S được tổng hợp bằng phản ứng đồng trùng hợp giữa buta-1,3-dien với vinyl xianua. (6) Trong một nguyên tử, số khối bằng tổng số hạt proton và nơtron (7) Trong điện phân dung dịch NaCl trên catot xẩy ra sự oxi hoá nước. (8) Khi cho một ít CaCl2 vào nước cứng tạm thời sẽ thu được nước cứng toàn phần. (9) Tơ xenlulozơ axetat thuộc loại tơ hóa học (10) Khi cho fomanđehit dư tác dụng với phenol, có bazơ xúc tác thu được nhựa novolac. (11) Trong thực tế để loại bỏ NH3 thoát ra trong phòng thí nghiệm ta phun khí Cl2 vào phòng (12)Dãy các chất PVC, poliisopren, amilozơ, xenlulozơ.là các chất không phân nhánh (13) Nitrophotka là hỗn hợp gồm KNO3 và NH4H2PO4. (14) Tính chất của chất hữu cơ chỉ phụ thuộc vào cấu tạo hóa học mà không phụ thuộc vào thành phần phân tử của chất. (15) Trong phân tử chất hữu cơ, các nguyên tử liên kết với nhau theo đúng hóa trị. (16) Các chất C2H4 và C3H6 là hai chất đồng đẳng với nhau. (17) Ancol etylic và axit fomic có khối lượng phân tử bằng nhau nên là các chất đồng phân với nhau. Số phát biểu không chính xác là? A.8 B.10 C.7 D.9 Câu 34: Số electron trong các ion sau: NO3- , NH4+ , HCO3- , H+ , SO42- theo thứ tự là A. 32; 12; 32; 0; 50 B. 32; 10; 32; 0; 50 C. 32; 10; 32; 0; 46 D. 31;11; 31; 0; 48 Câu 35: Tiến hành nhiệt phân hexan (giả sử chỉ xẩy ra phản ứng cracking ankan) thì thu được hỗn hợp X. Trong X có chứa tối đa bao nhiêu chất có CTPT khác nhau? A. 6 B. 9 C. 8 D. 7 Câu 36: Cho các dung dịch sau (nồng độ khoảng 1M): NaAlO2, C6H5NH3Cl, C2H5NH2, FeCl3, C6H5ONa, CH3COOH. Lần lượt trộn lẫn từng cặp dung dịch với nhau, số trường hợp có phản ứng xảy ra là A. 9 B. 8 C. 10 D. 7 Câu 37: Đốt cháy hoàn toàn 0,11 gam một este X (tạo nên từ một axit cacboxylic đơn chức và một ancol đơn chức) thu được 0,22 gam CO2 và 0,09 gam H2O. Số đồng phân este của X là A. 5 B. 6 C. 4 D. 2 Câu 38 : Phát biểu nào sau đây là đúng ? A. Tất cả các phản ứng của lưu huỳnh với kim loại đều cần đun nóng. B. Trong công nghiệp nhôm được sản xuất từ quặng đolomit. C. Ca(OH)2 được dùng làm mất tính cứng vĩnh cửu của nước. D. CrO3 tác dụng với nước tạo ra hỗn hợp axit. Câu 39: Khi nói về kim loại kiềm, phát biểu nào sau đây là sai? A. Các kim loại kiềm có màu trắng bạc và có ánh kim. B.Trong tự nhiên, các kim loại kiềm chỉ tồn tại ở dạng hợp chất. C. Từ Li đến Cs khả năng phản ứng với nước giảm dần. D. Kim loại kiềm có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi thấp. Câu 40: Thủy phân este X mạch hở có công thức phân tử C4H6O2, sản phẩm thu được có khả năng tráng bạc. Số este X thỏa mãn tính chất trên là A. 4. B. 3. C. 6. D. 5. Câu 41: Các polime thuộc loại tơ nhân tạo là A. tơ visco và tơ nilon-6,6 B. tơ tằm và tơ vinilon. C. tơ nilon-6,6 và tơ capron D. tơ visco và tơ xenlulozơ axetat. Câu 42: Phát biểu nào sau đây là sai? A.Clo được dùng để diệt trùng nước trong hệ thống cung cấp nước sạch. B.Amoniac được dùng để điều chế nhiên liệu cho tên lửa. C.Lưu huỳnh đioxit được dùng làm chất chống thấm nước. D.Ozon trong không khí là nguyên nhân chính gây ra sự biến đổi khí hậu. Câu 43: Cho các chất tham gia phản ứng: a, S+ F2  b, SO2 + H2S  c, SO2 + O2  d, S+H2SO4(đặc nóng)  e, H2S + Cl2 (dư ) + H2O  f, FeS2 + HNO3  Khi các điều kiện (xt và nhiệt độ) có đủ số phản ứng tạo ra sản phẩm mà lưu huỳnh ở mức số oxi hoá + 6 là A. 4. B. 2. C. 3. D. 5. Câu 44: Cho dãy các chất: phenylamoni clorua, benzyl clorua, isopropyl clorua, m-crezol, ancol benzylic, natri phenolat, anlyl clorua. Số chất trong dãy tác dụng được với dd NaOH loãng, đun nóng là A. 4. B. 6. C. 5. D. 3. Câu 45: Cho các phát biểu sau 1, Phản ứng thuận nghịch là phản ứng xảy ra theo 2 chiều ngược nhau. 2, Chất xúc tác làm tăng tốc độ phản ứng thuận và nghịch. 3, Tại thời điểm cân bằng trong hệ vẫn luôn có mặt các chất phản ứng và các sản phẩm. 4, Khi phản ứng đạt trạng thái cân bằng hoá học, nồng độ các chất vẫn có sự thay đổi. 5, Khi phản ứng đạt trạng thái cân thuận nghịch bằng hoá học, phản ứng dừng lại. Các phát biểu sai là A. 2,3. B. 4,5. C. 3,4. D. 3,5. Câu 46: Có ba dd: amoni hiđrocacbonat, natri aluminat, natri phenolat và ba chất lỏng: ancol etylic, benzen, anilin đựng trong sáu ống nghiệm riêng biệt. Nếu chỉ dùng một thuốc thử duy nhất là dd HCl thì nhận biết được tối đa bao nhiêu ống nghiệm? A. 4. B. 5. C. 6. D. 3. Câu 47: Tiến hành các thí nghiệm sau: (1) Sục khí H2S vào dd FeSO4 (2) Sục khí H2S vào dd CuSO4 (3) Sục khí CO2 (dư) vào dd Na2SiO3 (4) Sục khí CO2 (dư) vào dd Ca(OH)2 (5) Nhỏ từ từ dd NH3 đến dư vào dd Al2(SO4)3 (6) Nhỏ từ từ dd Ba(OH)2 đến dư vào dd Al2(SO4)3 Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được kết tủa là A. 6 B. 4 C. 3 D. 5 Câu 48: Cho dãy các chất: N2, H2, NH3, NaCl, HCl, H2O. Số chất trong dãy mà phân tử chỉ chứa liên kết cộng hóa trị phân cực là A. 3. B. 6. C. 5. D. 4. Câu 49: 1 mol X cã thÓ ph¶n øng tèi ®a 2 mol NaOH. X cã thÓ lµ: (1) CH3COOC6H5 (2) ClH3NCH2COONH4 (3) ClCH2CH2Br (4) HOC6H4CH2OH (5) H2NCH2COOCH3 (6) ClCH2COOCH2Cl Cã bao nhiªu chÊt X tho¶ m·n: A. 5 B. 4 C. 3 D. 2 Câu 50: Cho các phản ứng sau: a) FeO + HNO3 (đặc, nóng)  b) FeS + H2SO4 (đặc, nóng)  c) Al2O3 + HNO3 (đặc, nóng)  d) AgNO3 + dd Fe(NO3)2  t 0 , Ni  e) HCHO + H2  f) Cl2 + Ca(OH)2   g) C2H4 + Br2  h) glixerol + Cu(OH)2  Dãy gồm các phản ứng đều thuộc loại phản ứng oxi hóa - khử là A. a, b, c, d, e, g. B. a, b, c, d, e, h. C. a, b, d, e, g, h. D. a, b, d, e, f, g. Câu 51: Cho các phát biểu sau: (a) Anđehit vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử (b) Phenol tham gia phản ứng thế brom khó hơn benzen (c) Anđehit tác dụng với H2 (dư) có xúc tác Ni đun nóng, thu được ancol bậc một (d) Dd axit axetic tác dụng được với Cu(OH)2 (e) Dd phenol trong nước làm quỳ tím hóa đỏ (f) Trong công nghiệp, axeton được sản xuất từ cumen Số phát biểu đúng là: A. 5. B. 2. C. 4. D. 3. Câu 52: Cho luồng khí CO dư đi qua hỗn hợp BaO, Al2O3 và FeO đốt nóng thu được chất rắn X1. Hoà tan chất rắn X1 vào nước thu được dd Y1 và chất rắn E1. Sục khí CO2 dư vào dd Y1 thu được kết tủa F1. Hoà tan E1 vào dd NaOH dư thấy bị tan một phần và còn chất rắn G1. Cho G1 vào dd AgNO3 dư (Coi CO2 không phản ứng với nước). Tổng số phản ứng xảy ra là: A. 7 B. 6 C. 8 D. 9 Câu 53: Cho các phát biểu sau: a) Photpho đỏ và photpho trắng là hai đồng phân của nhau. b) P đỏ và P trắng đều không tan trong nước, đều tan trong một số dung môi hữu cơ như benzen, clorofom... c) Photpho trắng phát quang màu lục nhạt trong bóng tối, photpho đỏ không phát quang. d) Photpho trắng có cấu trúc tinh thể nguyên tử, photpho đỏ có cấu trúc polime. e) Photpho trắng hoạt động mạnh hơn P đỏ. Trong các phản ứng P thể hiện tính oxi hóa hoặc tính khử. f) Khi đun nóng không có không khí, Pđỏ chuyển thành hơn, khi làm lạnh thì hơi đó ngưng tự thành Ptrắng. g) Photpho đỏ và photpho trắng được ứng dụng để sản xuất diêm, photpho nằm ở đầu que diêm. Số phát biểu đúng là: A. 2. B. 5. C. 4. D. 3. Câu 54: Cho các cặp dd sau: (1) Na2CO3 và AlCl3; (2) NaNO3 và FeCl2; (3) HCl và Fe(NO3)2; (4) NaHCO3 và BaCl2; (5) NaHCO3 và NaHSO4. Hãy cho biết có bao nhiêu cặp xảy ra phản ứng khi trộn các chất trong các cặp đó với nhau? A. 3 cặp B. 2 cặp C. 4 cặp D. 5 cặp Câu 55: Dãy chất nào sau đây đều thể hiện tính oxi hóa khi phản ứng với SO2? A. O3, nước clo, dd KMnO4. B. O3, H2S, nước brom. C. Dd Ba(OH)2, H2O2, dd KMnO4. D. H2SO4 đặc, O2, nước brom Câu 56 : Thực hiện các phản ứng sau: 1. Sục CO2 vào dung dịch Na2SiO3. 2. Sục SO2 vào dung dịch H2S. 3. Cho dung dịch HCl dư vào dung dịch NaAlO2. 4. Cho dung dịch AlCl3 vào dung dịch NaAlO2. 5. Cho NaHSO4 dư vào dung dịch Ba(HCO3)2.. 6. Cho HI vào dung dịch FeCl3. Số thí nghiệm tạo thành kết tủa sau phản ứng là: A. 4. B. 3. C. 6. D. 5. Câu 57 Cho các nhận xét sau: 1. Glucozơ và fructozơ là đồng phân của nhau 2. Để nhận biết dung dịch glucozơ và fructozơ có thể dùng phản ứng tráng gương 3. Trong amilozơ chỉ có một loại liên kết glicozit 4. Saccarozơ được xem là một đoạn mạnh của tinh bột 5. Trong mỗi mắt xích xenlulozơ có 3 nhóm –OH 6. Quá trình lên men rượu được thực hiện trong môi trường hiếu khí 7. Tơ visco thuộc loại tơ hoá học 8. Amilopectin có cấu trúc mạng lưới không gian Số nhận xét đúng là: A. 6. B. 3. C. 5. D. 4. Câu 58: Cho các phát biểu sau: (1) Trong 3 dung dịch có cùng pH là HCOOH, HCl và H2SO4 thì dung dịch có nồng độ mol lớn nhất là HCOOH. (2) Phản ứng trao đổi ion không kèm theo sự thay đổi số oxi hóa của nguyên tố. (3) Có thể phân biệt trực tiếp 3 dung dịch: KOH, HCl, H2SO4 (loãng) bằng một thuốc thử là BaCO3. (4) Axit, bazơ, muối là các chất điện li. (5) Dung dịch CH3COONa và dung dịch C6H5ONa (natri phenolat) đều là dung dịch có pH >7. (6) Theo thuyết điện li, SO3 và C6H6 (benzen) là những chất điện li yếu. Số phát biểu đúng là A. 5. B. 3. C. 2. D. 4. Câu 59: Cho các phát biểu sau: (1) CaOCl2 là muối kép. (2) Liên kết kim loại là liên kết được hình thành giữa các nguyên tử và ion kim loại trong mạng tinh thể do sự tham gia của các electron tự do. (3) Supephotphat kép có thành phần chủ yếu là Ca(H2PO4)2. (4) Trong các HX (X: halogen) thì HF có tính axit yếu nhất. (5) Bón nhiều phân đạm amoni sẽ làm cho đất chua. (6) Kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất là thủy ngân (Hg). (7) CO2 là phân tử phân cực. O=C=O không phân cực Số phát biểu đúng là A. 7. B. 4. C. 6. D. 5. Câu 60 Để tách riêng từng chất khí từ hỗn hợp propan, propen, propin ta chỉ cần dùng các chất là A. Zn,dung dịch Br2, dung dịch NaOH, dung dịch AgNO3 trong NH3. B. dung dịch Br2, dung dịch HCl, dung dịch KMnO4, Na. C. dung dịch KMnO4, dung dịch NaCl, dung dịch AgNO3 trong NH3. D. dung dịch HCl, dung dịch Br2, dung dịch AgNO3 trong NH3, Zn. Câu 61: Cho những nhận xét sau : 1- Metyl salixilat (aspirin) được điều chế từ axit salixilic và anhydrit axetic 2- Sự trùng ngưng giữa axit tereptalic với etylenglicol ta được tơ lapsan 3- Tơ nitron, hay tơ dacron, hay tơ olon nói chung đều được tổng hợp từ vinyl xianua 4- Khi cho 1 mol axit glutamic tác dụng vừa đủ với 1 mol NH3 tạo ra glutamin 5- Glutamin là một amino axit 6- CH2O2 và C2H4O2 (chỉ có chức -COO-) luôn thuộc cùng đồng đẳng 7- Natri glutamat có công thức cấu tạo là HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COONa Số nhận xét đúng là A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 62: Cho các phản ứng: (1) Cl2 + Br2 + H2O → (2) Cl2 + KOH t  MnO  (3) H2O2   (4) Cl2 + Ca(OH)2 khan → (5) Br2 + SO2 + H2O → Số phản ứng là phản ứng tự oxi hóa khử là: A. 4 B. 3 C. 2 D. 5 Caâu 63: Câé cÛù êéæãme íÛï: Tâïû tãèâ âö õ cz, PVA, PVC, PPF, PE, tz eèÛèá, èãæé-6,6, cÛé ãíéêìeè, tz éæéè, tz æÛêíÛè. c y ï Câéï åeá æïÛä ñ èá tìéèá cÛù åeá æïÛä íÛï: è t è ïù c t è A. Céù 5 êéæãme ñ zï ñ ï câeá ø è ö ù á tìïøá âzï vÛø êéæãme ñ zï ñ ï câeá ø è ö ù á tìïøá èáö èá. ö c ãef tö êâÛû è è ê 5 ö c ãef tö êâÛû è è B. Céù 6 êéæãme ñ zï ñ ï câeá ø è ö ù á tìïøá âzï vÛø êéæãme ñ zï ñ ï câeá ø è ö ù á tìïøá èáö èá. ö c ãef tö êâÛû è è ê 4 ö c ãef tö êâÛû è è C. Céù 7 êéæãme ñ zï ñ ï câeá ø è ö ù á tìïøá âzï vÛø êéæãme ñ zï ñ ï câeá ø è ö ù á tìïøá èáö èá. ö c ãef tö êâÛû è è ê 3 ö c ãef tö êâÛû è è D. Céù 4 êéæãme ñ zï ñ ï câeá ø è ö ù á tìïøá âzï vÛø êéæãme ñ zï ñ ï câeá ø è ö ù á tìïøá èáö èá. ö c ãef tö êâÛû è è ê 6 ö c ãef tö êâÛû è è Caâu 64: Cho phản ứng 2NH3  N2+ 3H2, biết rằng khi tăng nhiệt độ thấy tỉ khối của hỗn hợp khí so với H2 là giảm. Trong các nhận xét sau: 1 . Khi tăng nhiệt độ cân bằng pu chuyển dịch theo chiều thuận 2. Khi tăng áp suất cân bằng phản ứng chuyển dịch theo chiều thuận 3. Khi giảm áp suất tốc độ phản ứng thuận tăng lên 4. Khi tăng nồng độ NH3 tốc độ phản ứng thuận va nghịch đều tăng lên. 5. Nén thêm H2 vào hệ cân bằng pu chuyển dịch theo chiều nghịc 6. Khi giảm nhiệt độ tốc độ pu nghịch tăng Số nhận xét đúng là : A.3 B.4 C.5 D.6 Caâu 65: Cho các phát biểu sau : 1-Glucozo va fructozo là đồng phân của nhau 2-Để nhận biết dd glucozo va fructozo có thể dùng AgNO3/NH3 sai vì fruc chuyển hóa thành glu trong môi trường bazo 3-Trong amilozo chỉ có 1 loại lk glicozit 4-Saccarozo được xem là 1 đoạn mạch của tinh bột sai vì sacarozo cấu tạo từ gốc α-glucozo và β-fructozo, còn tinh bột chỉ có α-glucozo 5-Trong mỗi mắc xich xenlulozo có 3 nhóm –OH 6-Tơ visco thuộc loại tơ hoá học 7-Quá trình lên men rượu được thực hiện trong môi trường hiếu khí 8-Amilopectin có cấu trúc mạng không gian Số nhận xét đúng là bao nhiêu : A.3 B.4 C.5 D.6 Câu 66: Thực hiện các phản ứng sau: 1. Sục CO2 vào dung dịch Na2SiO3. 5. Cho NaHSO4 dư vào dung dịch Ba(HCO3)2. 2. Sục SO2 vào dung dịch H2S. 6. Sục H2S vào dung dịch AlCl3. 3. Cho dung dịch HCl dư vào dung dịch NaAlO2. 7. Cho HI vào dung dịch FeCl3 4. Cho dung dịch AlCl3 vào dung dịch NaAlO2 Số thí nghiệm tạo thành kết tủa sau phản ứng là bao nhiêu A.6 B.5 C.4 D.7 Câu 67: Trong các chất sau: C2H5OH, CH3CHO, CH3COONa, HCOOC2H5, CH3OH, C2H4, CH3CN, CH3CCl3. Số chất từ đó điều chế trực tiếp được CH3COOH (bằng một phản ứng) là A. 5 B. 4 C. 7 D. 6 C©u 68: Cho dãy các chất: CH4, C2H2, C2H4, C2H5OH, HCOOH; CH2=CH-COOH, C6H5NH2 (anilin), C6H5OH (phenol), C6H6 (benzen), CH3CHO, CH3COCH3; glucozo; C3H6( xiclo propan). Số chất trong dãy phản ứng được với nước brom A. 8 B. 6 C. 7 D. 9 Câu 69: Cho các phát biểu sau về phenol (C6H5OH): (a) Phenol tan nhiều trong nước lạnh. (b) Phenol có tính axít nhưng dung dịch phenol trong nước không làm đổi màu quỳ tím. (c) Phenol được dùng để sản xuất phẩm nhuộm, chất diệt nấm mốc. (d) Nguyên tử H của vòng benzen trong phenol dễ bị thay thế hơn nguyên tử H trong benzen. (e) Cho nước brom vào dung dịch phenol thấy xuất hiện kết tủa. Số phát biểu đúng là A. 5. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 70: Thực hiện các thí nghiệm sau (ở điều kiện thường): (a) Cho đồng kim loại vào dung dịch sắt (III) clorua. (b) Sục khí hiđro sunfua vào dung dịch đồng (II) sunfat. (c) Cho dung dịch bạc nitrat vào dung dịch sắt (III) clorua. (d) Cho bột lưu huỳnh vào thủy ngân. Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là A. 2. B. 1. C. 3. D. 4. 0 2 Câu 71: Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C3H6O3. Khi đun nóng X với dung dịch NaOH dư thu được 2 sản phẩm hữu cơ Y và Z trong đó Y hòa tan được Cu(OH)2. Kết luận không đúng là A. X là hợp chất hữu cơ đa chức. B. X có tham gia phản ứng tráng bạc. C. X tác dụng được với Na. D. X tác dụng được với dung dịch HCl. Câu 72: Trong số các chất: H2S, KI, HBr, H3PO4, Ag, Cu, Mg. Số chất có khả năng khử hóa ion Fe3 trong dung dịch về ion Fe 2 là A. 3. B. 5. C. 6. D. 4. Câu 73: Cho hợp chất X vào nước thu được khí Y. Đốt cháy Y trong oxi dư, nhiệt độ cao (nhiệt độ đốt cháy <1000oC) thu được sản phẩm là đơn chất Z. X và Y lần lượt là A. MgS và H2S. B. Ca3P2 và PH3. C. Li3N và NH3. D. Ca2Si và SiH4. Câu 74: Có các mẫu chất rắn riêng biệt: Ba, Mg, Fe, Al, ZnO, MgO, Al2O3, CuO, Ag, Zn. Chỉ dùng thêm dung dịch H2SO4 loãng có thể nhận ra nhiều nhất bao nhiêu chất trong số các chất trên ? A. 6 chất. B. 7 chất. C. 8 chất. D. 10 chất. Câu 75: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về nhóm cacbon? A.Trong phân tử CO2,C ở trạng thái lai hóa sp2 B.C tác dụng với HNO3(loãng) tạo ra sp là các oxit C.Natri cacbonat(Na2CO3) dùng để tạo khí “gas” cho các loại thức uống. D.Tủ lạnh dùng lâu sẽ có mùi hôi,có thể cho vào tủ lạnh 1 ít cục than gỗ(xốp) để khử mùi hôi là do than đã hấp thụ các khí có mùi. Câu 76: Glyxin và axit glutamic tạo đc bao nhiêu đpeptit(mạch hở) chứa cả hai loại amino axit này? A.2 B.3 C.6 D.4 Câu 77: Liên kết kim loại là liên kết sinh ra do: A.Lực hút tĩnh điện giữa các ion dương và ion âm. B.Có sự dùng chung các cặp e C.Các e tự do gắn kết với các ion dương kim loại với nhau D.Có lực hút Van-dec-van giữa các nguyên tử kim loại Câu 78: Hòa tan hoàn toàn 4,59g BaO vào H2O thu đc dd A.Cho 3,68g hh gồm MgCO3 và CaCO3 tan hoàn toàn trong dd HCl thu đc khí B.Cho dd A hấp thụ hết khí B thu đc dd C(Các thí nghiệm trên thực hiện trong cùng điều kiện).Nhận xét nào sau đây đúng? A.Dung dịch C có chứa 2 muối của Ba2+ B.Dung dịch C chỉ chứa muối Ba(HCO3)2 C.Khối lượng muối trong dd C là 5,91g D.Thể tích khí B thu đc nhỏ nhất là 672ml(ở đktc) Câu 79: Dùng thuốc thử nào sau đây có thể phân biệt đc các dd: HCl,H2SO4,HNO3(đều loãng): A.Fe B.Al C.Cu D.Ba Câu 80: Cho các dung dịch sau:Na2CO3,KHSO4,NaOH,Fe(NO3)3,H2SO4 đặc nguội và Brom lỏng.Có bao nhiêu chất trong số trên hòa tan đc bột nhôm? A.2 B.3 C.4 D.5 Câu 81: Cho các phát biểu sau: 1.Nitrophotka là hh của (NH4)2HPO4 và KNO3. 2.Khí CO2 t/d với dd nước Gia-ven thu đc axit clorơ. 3.Axit H2S là 1 axit yếu nên k thể đẩy đc axit mạnh ra khỏi muối. 4.SiO2 chỉ tan đc trong dd axit HF tạo sp khí. 5.Trong các pứ hóa học, khí H2 luôn là 1 chất khử. 6.Tính phi kim tăng dần theo thứ tự:N X ---> Y ---> Z ---> m-HO-C6H4-NH2 X, Y, Z tương ứng là: A. C6H5NH2, C6H5NH2, m-HO-C6H4-NO2 B. C6H5Cl, C6H5OH, m-HO-C6H4-NO2 C. C6H5NO2, m-Cl-C6H4-NO2, m-HO-C6H4-NO2 D. C6H5Cl, m-Cl-C6H4-NO2, m-HO-C6H4-NO2 Câu 92: Trong những đồng phân mạch hở của C4H6 có bao nhiêu chất khi cộng Br2 theo tỉ lệ 1: 1 thì tạo thành cặp đồng phân cis- trans: A. 3 chất B. 4 chất C. 2 chất D. 1 chất Câu 93: Cho triolein lần lượt tác dụng với các chất sau : Na, H2, I2,Br2,F2,Cl2, H2O, dd NaOH , CaCO3 , Cu(OH)2 . trong điều kiện thích hợp số phản ứng xảy ra? Câu 95 Hợp chất hữu cơ X mạch hở có khối lượng phân tử là 56 dvc .Biết khi đốt cháy X bằng O2 thu được sp chỉ gồm CO2 và H2O X làm mất mầu dd Br2. Số công thức cấu tạo thỏa mãn X là A.4 B.5 C.2 D.3 Câu 96X la hop chat thom co cong thuc phan tu la C7H8O2 X vua co the pu voi dd NaOH vua pu duoc voi CH3OH(co H2SO4 dac lam xuc tac o 140 độ C) Số công thức cấu tạo có thể có của X là A.6 B.3 C.5 D.4 X vừa là phenol vừa là rượu thơm →B Câu 97 : Thực hiện các phản ứng sau: 1. Sục CO2 vào dung dịch Na2SiO3. 2. Sục SO2 vào dung dịch H2S. 3. Cho dung dịch HCl dư vào dung dịch NaAlO2. 4. Cho dung dịch AlCl3 vào dung dịch NaAlO2. 5. Cho NaHSO4 dư vào dung dịch Ba(HCO3)2.. 6. Cho HI vào dung dịch FeCl3. Số thí nghiệm tạo thành kết tủa sau phản ứng là: A. 4. B. 3. C. 6. D. 5. Câu 98 1. Glucozơ và fructozơ là đồng phân của nhau 2. Để nhận biết dung dịch glucozơ và fructozơ có thể dùng phản ứng tráng gương 3. Trong amilozơ chỉ có một loại liên kết glicozit 4. Saccarozơ được xem là một đoạn mạnh của tinh bột 5. Trong mỗi mắt xích xenlulozơ có 3 nhóm –OH 6. Quá trình lên men rượu được thực hiện trong môi trường hiếu khí 7. Tơ visco thuộc loại tơ hoá học 8. Amilopectin có cấu trúc mạng lưới không gian Số nhận xét đúng là: A. 6. B. 3. C. 5. D. 4. Câu 99 Để tách riêng từng chất khí từ hỗn hợp propan, propen, propin ta chỉ cần dùng các chất là A. Zn,dung dịch Br2, dung dịch NaOH, dung dịch AgNO3 trong NH3. B. dung dịch Br2, dung dịch HCl, dung dịch KMnO4, Na. C. dung dịch KMnO4, dung dịch NaCl, dung dịch AgNO3 trong NH3. D. dung dịch HCl, dung dịch Br2, dung dịch AgNO3 trong NH3, Zn. Câu 100 Cho các chất metyclorua;vinylclorua; anlyclorua ; etyclorua; điclometan; 1,2-đicloetan; 1,1đicloetan ;1,2,3triclopropan;2clopropen; triclometan ;phenylclorua; benzylclorua. Số chất khi thủy phân trong môi trường kiềm ở điều kiện thích hợp thu được ancol là A.5 B.6 C.7 D.8 Câu 101 X mạch hở có CTPT C6H10 tác dụng với HBr cho 3 sản phẩm monobrom là đồng phân cấu tạo của nhau. Số đồng phân cấu tạo thỏa mãn X là: A. 3 B. 4 C. 1 D. 2 Câu 102 Cho các phản ứng: t t   (1). O3 + dung dịch KI → (6). F2 + H2O  (2). MnO2 + HCl đặc  (7). H2S + t  dung dịch Cl2 → (3). KClO3 + HCl đặc  (8). HF + SiO2 → t t t    (4). NH4HCO3  (9). NH4Cl + NaNO2  (5). NH3(khí) + CuO  (10). Cu2S + Cu2O → Số trường hợp tạo ra đơn chất là: A. 5. B. 6. C. 7. D. 8. o o o o o o Câu 103 Phát biểu nào dưới đây không đúng? A. Chất béo nhẹ hơn nước và không tan trong nước B. Mỡ động vật chủ yếu cấu thành từ gốc axit béo, no, tồn tại ở trạng thái rắn C. Hiđro hoá dầu thực vật lỏng sẽ tạo thành các mỡ động vật rắn D. Nhược điểm của chất giặt rửa tổng hợp là gây ô nhiễm cho môi trường Câu 104 Cho các chất sau: FeBr3, FeCl2, Fe3O4, AlBr3, MgI2, KBr, NaCl, CaF2, CaC2. Axit H2SO4 đặc nóng có thể oxi hóa bao nhiêu chất? A. 3 B. 6 C. 5 D. 7 Câu 105 Khi điều chế Na trong công nghiệp người ta dùng hỗn hợp gồm 2 phần NaCl và 3 phần CaCl2 về khối lượng với mục đích: A. Tạo ra nhiều chất điện ly hơn B. Tăng nồng độ ion ClC. Giảm nhiệt độ nóng chảy D. Tạo ra hỗn hợp có khối lượng riêng nhỏ nổi lên trên Na nóng chảy Câu 106 X có công thức C4H14O3N2. Khi cho X tác dụng với dung dịch NaOH thì thu được hỗn hợp Y gồm 2 khí ở điều kiện thường và đều có khả năng làm xanh quỳ tím ẩm. Số CTCT phù hợp của X là: A. 5 B. 3 C. 4 D. 2 Câu 107 Một phản ứng đơn giản xảy ra trong bình kín: 2NO(k) + O2(k) 2NO2(k). Giữ nguyên nhiệt độ, nén hỗn hợp phản ứng xuống còn 1/3 thể tích. Có các kết luận sau đây: 1. Tốc độ phản ứng thuận tăng 27 lần. 2. Tốc độ phản ứng nghịch tăng 9 lần. 3. Cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận. 4. Hằng số cân bằng tăng lên. Số kết luận đúng là: A. 3 B. 1 C. 2 D. 4 Câu 108 Hîp chÊt h÷u c¬ m¹ch hë X cã ctpt C4H6O2. ChÊt X kh«ng t¸c dông víi Na vµ NaOH nhng th©m gia ph¶n øng tr¸ng b¹c .Sè chÊt X phï hîp víi ®iÒu kiÖn trªn lµ: A. 7 B. 10 C.6 D. 8 Câu 109 Hãy cho biết trong những kết luận sau: 1/ Độ âm điện giảm dần theo thứ tự F, S, Si, Mg, K. 2/ Hợp chất với hiđrô của các halogen ở điều kiện thường đều là những chất khí, tan trong nước cho dung dịch có tính axit 3/ Trong tự nhiên, lưu huỳnh không tồn tại ở dạng đơn chất. 4/ Có thể điều chế hiđrobromua bằng phương pháp sunfat. 5/ Bảo quản các dung dịch axit halogen hiđric để hở miệng bình, chỉ có dung dịch HBr và HI bị đổi màu. . Số kết luận không đúng là A. 4 B. 1 C. 3 D. 2 Câu 110 Cho các phân tử sau: HCl; NH4Cl, NaCl , K2SO4, NaNO3 , CO, CO2 , H2CO3 , HNO3, HNO2, H2SO3. Để đảm bảo quy tắc bát tử cho mỗi nguyên tử trong phân tử, số phân tử có liên kết cho nhận và số phân tử có liên kết ion lần lượt là A. 6 và 6. B. 6 và 4. C. 5 và 3. D. 4 và 4. Câu 111 Cho dãy các dung dịch sau: FeCl3, CuCl2, FeCl2, NaHSO4, MgCl2, AgNO3, Al2(SO4)3. Khi cho các dung dịch này tác dụng lần lượt với NH3 dư, dung dịch Ba(OH)2 dư, số dung dịch xuất hiện kết tủa khi cho tác dụng với NH3 và Ba(OH)2 lần lượt là A. 5 và 5. B. 4 và 5. C. 5 và 6. D. 4 và 6. Câu 112 Cho các chất sau: nước Cl2, nước Br2 và các dung dịch: Fe2(SO4)3, FeCl2, KI, KBr, KCl. Số cặp chất tác dụng với nhau là A. 8 B. 7 C. 5 D. 6 Câu 113 Nung bột Al với bột S trong bình kín (không có không khí) thu được hỗn hợp chất rắn X. Cho hỗn hợp X vào dung dịch HCl dư, sau phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp khí Y và một phần chất rắn không tan. Khẳng định không đúng là A. Hỗn hợp X có khả năng tan hết trong dung dịch HNO3 đặc, nóng, dư. B. Trong hỗn hợp X có 3 chất hóa học. C. Cho hỗn hợp X vào H2O có khí thoát ra. D. Hỗn hợp X có khả năng tan hết trong dung dịch NaOH loãng, dư. Câu 114 Có các mẫu chất rắn riêng biệt: Ba, Mg, Fe, Al, ZnO, MgO, Al2O3, CuO, Ag, Zn. Chỉ dùng thêm dung dịch H2SO4 loãng có thể nhận ra nhiều nhất bao nhiêu chất trong số các chất trên ? A. 6 chất. B. 7 chất. C. 8 chất. D. 10 chất Câu 115 Cho sơ đồ phản ứng sau : Mg Ca (OH) 2  Cl2  X  Y  CO 2  Z      X, Y, Z lần lượt là A. CaCl2, CaCO3, MgCO3. B. CaOCl2, CaCl2, MgO. C. CaOCl2, CaCO3, C. D. CaCl2, Na2CO3, MgO Câu 116 Khi cộng HBr vào buta-1,3-đien số sản phẩm cộng tối đa thu được là: A. 4. B. 6. C. 7. D. 8. Câu 117 Hiđrocacbon A có công thức phân tử C6H12 khi tác dụng với dd HBr chỉ tạo ra 1 sản phẩm monobrom duy nhất. Số đồng phân của A thoả mãn điều kiện trên là: A. 4 B. 1 C. 3 D. 2 Câu 118 Dung dịch A là dung dịch NaOH C%. Lấy 36 gam dung dịch A trộn với 400 ml dung dịch AlCl3 0,1M thì lượng kết tủa bằng khi lấy 148 gam dung dịch A trộn với 400 ml dung dịch AlCl3 0,1M. Giá trị của C là: A. 4,2 B. 3,6 C. 4,4 D. 4,0 Câu 119 Dãy các dung dịch nào sau đây, khi điện phân (điện cực trơ, màng ngăn) có sự tăng pH của dung dịch A. NaOH, KNO3,KCl. B. NaOH, CaCl2, HCl. C. CuSO4, KCl, NaNO3. D. KCl, KOH, KNO3. Câu 120 Xét các trường hợp sau: (1) Đốt dây Fe trong khí Cl2 (2) Kim loại Zn trong dung dịch HCl (3) Thép cacbon để trong không khí ẩm (4) Kim loại Zn trong dd HCl có thêm vài giọt dung dịch Cu2+ (5) Ngâm lá Cu trong dung dịch FeCl3 (6) Ngâm đinh Fe trong dung dịch CuSO4 (7) Ngâm đinh Fe trong dung dịch FeCl3 (8) Dây điện bằng Al nối với Cu để trong không khí ẩm Số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hoá là A. 3 B. 5 C. 6 D. 4 Câu 121 Cho các dung dịch sau: NH4Cl, NaClO, Na2CO3, Ca(HCO3)2, NaHSO4, Fe(NO3)3, K2HPO4; NaH2PO4, KNO3, C6H5ONa, CH3COONa, nước cất để ngoài không khí, nước mưa ở các thành phố công nghiệp. Số dung dịch có pH < 7, pH = 7 và pH > 7 lần lượt là A. 6, 1 và 6. B. 6, 2 và 5. C. 7, 1 và 5. D. 5, 2 và 6. Câu 122 Cho các phát biểu sau (1). Bản chất liên kết ion là sự góp chung electron giữa các nguyên tử để có trạng thái bền như khí hiếm (2). Muốn biết điện hóa trị của một nguyên tố, ta có thể nhìn vào kí hiệu của ion tương ứng (3). Biết rằng ion nhôm có kí hiệu Al3+ vậy nguyên tố nhôm có điện hóa trị bằng +3 (4). Hợp chất ion là một hỗn hợp của các ion đơn nguyên tử (5). Về phương diện cộng hóa trị, một nguyên tử có thể góp chung với một nguyên tử khác nhiều electron (6). Nguyên tử Nitơ (N) có 5 electron ở lớp ngoài cùng và có thể góp chung 3 electron với các nguyên tử khác (7). Liên kết cho nhận là một trường hợp đặc biệt của liên kết cộng hóa trị (8). Liên kết cho nhận là một giới hạn của liên kết ion và liên kết cộng hóa trị (9). Liên kết cộng hóa trị có cực là dạng chuyển tiếp giữa liên tiếp cộng hóa trị không cực và liên kết ion Số phát biếu đúng là: A. 7 B. 6 C. 8 D. 5 Câu 123 Có các thí nghiệm sau: - TN1: Cho hơi nước đi qua ống đựng bột sắt nung nóng. - TN2: Cho đinh sắt nguyên chất vào dung dịch H2SO4 loãng có nhỏ thêm vài giọt dung dịch CuSO4. - TN3: Để thanh thép trong không khí ẩm - TN4: Nhúng lá kẽm nguyên chất vào dung dịch CuSO4 - TN5: Thanh Fe có quấn dây Cu và để ngoài không khí ẩm - TN6: Hợp kim Ag-Cu nhúng vào dung dịch HCl. - TN7: Hợp kim Zn-Cu nhúng vào dung dịch NaOH - TN8: Sắt mạ thiếc nhúng vào dung dịch HCl Số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hoá học là A. 6. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 124 Cho các dung dịch: Na2CO3, FeCl3, NH3, FeSO4, HNO3, BaCl2, NaHSO4. Khi cho các dung dịch tác dụng với nhau từng đôi một, số trường hợp xảy ra phản ứng và số phản ứng thuộc phản ứng axit bazơ lần lượt là A. 10 và 5 B. 8 và 4 C. 13 và 6 D. 12 và 7 Câu 125 có bao nhiêu đồng phân là hợp chất thơm có công thức phân tử C8H10O tác dụng với Na ,không tac dụng với NaOH và không làm mất màu dung dịch brom A5 B6 C4 D7 Caâu 126: Câé cÛù câÛá íÛï: Tìãéæeãè, ê-cìíéæ, m-òãæeè, vÛæãè, áæïcézz, tìãíteÛìãè, âãñ c t ìéëïãèéè, Ûècéæ beèzyæãc, cÛtecâéæ, Ûòãt áæïtÛmãc, ìezéòãèéæ, ÛméèãÛcìyæÛt. Séá t tÛù dïï á ñ zï vzù dïèá dò NÛOH æÛø câÛá c è ö c ã câ A. 8. B. 7. C. 6. D. 9. Caâu 127: Keá æïÛä èÛø íÛï ñ y khoâng ñuùng? t è é Ûâ A. W èá tâÛèâ æÛø ê åãm Cï-Sè, dïøá ñ câeá é mÛù méù , tâãeá bò éf âzï è eå tÛï y c t . 2+  B. Nâéû dïèá dò SCN vÛø dïèá dò Fe , tâÛá tÛï êâö ù céù mÛø ñ mÛù . câ é câ y é c ï éû ï C. Tìéèá céâ á èáâãeä , cìém ñ zï íÛû òïÛá tö ø èá cìémãt. è ê ö c è t ëïÛë D. Mïéá FeSO4 ñ zï dïøá æÛø câÛá dãeä íÛâ béï êâÛ câeá ã ö c è m t t ï , ízè, mö ï vÛø èá tìéèá åyõèáâeäèâïéä vÛû . c dïø m ã Caâu 128: Câé cÛù åeá æïÛä íÛï: c t è (1) CO2 æÛø t åâí áÛâ ìÛ âãeä ö ù á èâÛø câÛá y ï è åíèâ. (2) Señ ïòeè, méécêâãè æÛø ã áÛâ èáâãeä câé céè èáö zø æéÛï y è ã. (3) Dïøá èö zù ñ vÛø zù ñ åâéâ eå é ëïÛû tâö ï êâÛå (tâò cÛù … ). è c Ûù èö c Ûù ñ bÛû è c m t, , (4) Cæé vÛø c âzï câÛá cïû cæé æÛø cÛù ê t Û èáïyeâ èâÛâ áÛâ ìÛ íö ï áãÛû tÛf á ézéè. è è y íïy m è (5) Dïøá béä S ñ âÛá tâïï y èáÛâ . è t eå ê tâïû è (6) Dïøá èö zù véâ dö ñ òö û æí íz béäcÛù câÛá tâÛû céù câö ù cÛù ãéè: Ôè2+, Cï2+, Pb2+, Há2+,… tìéèá méä bÛøtâö ï âÛøâ. è c ã eå c t ã Û c t ã c è Séá t æïÛä ñ èá æÛø åeá è ïù A. 6. B. 5. C. 4. D. 3. Caâu 129: Nâéù âéù câÛá èÛø íÛï ñ y cïøá æÛø mÛá mÛø dïèá dò tâïéá tím? m Û t é Ûâ è m t ï câ c A. Stãìeè, òãcæéêìéêÛè, etãæeè, Ûèñ eâãt Ûòetãc, Ûòetãæeè. B. Stãìeè, Ûèñ eâãt Ûòetãc, etãæeè, Ûòetéè, Ûòetãæeè. C. Etãeè, Ûèñ eâãt fémãc, Ûòetéè, òãcæéêìéêÛè, Ûòetãæeè. D. Etãeè, Ûèñ eâãt fémãc, Ûòãt Ûcìyæãc, ítãìeè, Ûòetãæeè. Caâu 130: PâÛù bãeå èÛø íÛï ñ y khoâng ñuùng? t ï é Ûâ A. Tz vãícé, tz ÛòetÛt æÛø bÛù téå á âzï, èãæéè-6, èãæéè-7 vÛø tz è è ê èãæéè-6,6 æÛø téå á âzï . tz è ê B. Dïøá dïèá dò KMèO4 vÛø è câ èâãeä ñ êâÛâ bãeä ñ zï beèzeè, téæïeè vÛø t éä è t ö c ítãìeè. C. Câé ãíéêìeè tÛù dïï á vzù dïèá dò Bì2 zû 400C tâeé tæ æeäméæ 1:1 tâï ñ zï téá ñ 2 íÛû êâÛå . c è ã câ ö c ã Û è m D. CÛù méèéme tâÛm áãÛ êâÛû ö ù á tìïøá âzï tìéèá êâÛâ tö û êâÛû câö ù æãeâ åeá béä âéÛë æÛø èá åeù bef . c è è è ê è ã Û è t ã c véø m è Caâu 131: Câé cÛù tíèâ câÛá íÛï: c t (1) TÛù dïï á vzù èö zù zû èâãeä ñ tâö zøá. c è ã c t éä è (2) TÛù dïï á vzù dïèá dò NÛOH. c è ã câ (3) TÛù dïï á vzù dïèá dò AáNO3. c è ã câ (4) TÛù dïï á vzù dïèá dò HCæ ñ c èáïéä . c è ã câ Ûë ã (5) TÛù dïï á vzù dïèá dò HNO3 æéÛõ á. c è ã câ è (6) TÛù dïï á vzù Cæ2 zû èâãeä ñ tâö zøá. c è ã t éä è (7) TÛù dïï á vzù O2 èïèá èéù á. c è ã è (8) TÛù dïï á vzù S èïèá èéù á. c è ã è Tìéèá cÛù tíèâ câÛá èÛø Aæ vÛø céù câïèá c t y Cì A. 4 tíèâ câÛá. t B. 2 tíèâ câÛá. t C. 3 tíèâ câÛá. t D. 5 Tíèâ câÛá. t Caâu 132: Câé 2 cÛâ bÛè á íÛï tìéèá bìèâ åíè: è è (1) N2O4 (å)  2NO2 (å) H1. (2) 2SO2 (å) + O2 (å)  2SO3 (å) H2. Kâã tÛê á èâãeä ñ èáö zøtÛ tâÛá ìÛè á: CÛâ bÛè á (1) bòcâïyeå dò tâeé câãef tâïÛä vÛø è bÛè á (2) câïyeå dò tâeé câãef è t éä ã y è è è è câ ï è cÛâ è è câ ï èáâò câ. Câéï åeá æïÛä ñ èá tìéèá cÛù åeá æïÛä íÛï: è t è ïù c t è A. H1 > 0, H2 < 0. TÛê á Ûù íïÛá (1) câïyeå dò tâeé câãef tâïÛä vÛø câïyeå dò tâeé câãef èáâò è ê t è câ ï è (2) è câ ï câ. B. H1 > 0, H2 < 0. TÛê á Ûù íïÛá (1) câïyeå dò tâeé câãef èáâò vÛø câïyeå dò tâeé câãef tâïÛä . è ê t è câ ï câ (2) è câ ï è C. H1 < 0, H2 > 0. TÛê á Ûù íïÛá (1) câïyeå dò tâeé câãef tâïÛä vÛø câïyeå dò tâeé câãef èáâò è ê t è câ ï è (2) è câ ï câ. D. H1 < 0, H2 > 0. TÛê á Ûù íïÛá (1) câïyeå dò tâeé câãef èáâò vÛø câïyeå dò tâeé câãef tâïÛä . è ê t è câ ï câ (2) è câ ï è Caâu 133: Hãñ âéù âéÛø téÛø êìéêeè tâï ñ zï âÛã câÛá âö õ cz A vÛø Tãeá âÛøâ éòã âéù A vÛø bÛè á CïO tâï ñ zï âÛã ìÛt Û è è ö c t ï B. è è Û B è ö c câÛá âö õ cz E vÛø tö zèá ö ù á. Tìéèá cÛù tâïéá tâö û íÛï: Dïèá dò AáNO3/NH3 (1), èö zù bìém (2), t ï F è c c câ c 0 H2 (Nã, t ) (3), Cï(OH)2 zû èâãeä ñ tâö zøá (4), Cï(OH)2/NÛOH zû èâãeä ñ cÛé (5) vÛø t éä è t éä ëïyø (6). CÛù êâÛû ö ù á òÛû ìÛ âéÛø tím c è è y è téÛø. Séá è tâïéá tâö û dïøá ñ êâÛâ bãeä ñ zï E vÛø ñ ï á tìéèá âÛã æéï t èâÛõ åâÛù èâÛï æÛø c è eå è t ö c F öè mÛá è c A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Caâu 134: Câé cÛù êâÛû ö ù á íÛï: c è è H Ni, t  CÛcbéâãñ X + H2O  -áæïcézz. ìÛt Aòãt beù Y + 2H2  Aòãt íteÛìãc. é Ni, t  CÛcbéâãñ Ô + H2  Sébãtéæ. ìÛt Hãñ ìécÛcbéè T + Bì2  1,3-ñ ãbìémêìéêÛè.  X, Y, Ô vÛø tâeé tâö ù tö ï T æÛø A. Tãèâ béä , Ûòãt éæeãc, áæïcézz, êìéêÛè. t B. Tãèâ béä , Ûòãt æãèéæeãc, áæïcézz, òãcæéêìéêÛè. t C. Xeèæïæézz, Ûòãt æãèéæeãc, fìïctézz, òãcæéêìéêÛè. D. Xeèæïæézz, Ûòãt æãèéæeãc, fìïctézz, êìéêÛè. Caâu 135: Câé cÛù êéæãme íÛï: Tâïû tãèâ âö õ cz, PVA, PVC, PPF, PE, tz eèÛèá, èãæé-6,6, cÛé ãíéêìeè, tz éæéè, tz æÛêíÛè. c y ï Câéï åeá æïÛä ñ èá tìéèá cÛù åeá æïÛä íÛï: è t è ïù c t è A. Céù 5 êéæãme ñ zï ñ ï câeá ø è ö ù á tìïøá âzï vÛø êéæãme ñ zï ñ ï câeá ø è ö ù á tìïøá èáö èá. ö c ãef tö êâÛû è è ê 5 ö c ãef tö êâÛû è è B. Céù 6 êéæãme ñ zï ñ ï câeá ø è ö ù á tìïøá âzï vÛø êéæãme ñ zï ñ ï câeá ø è ö ù á tìïøá èáö èá. ö c ãef tö êâÛû è è ê 4 ö c ãef tö êâÛû è è C. Céù 7 êéæãme ñ zï ñ ï câeá ø è ö ù á tìïøá âzï vÛø êéæãme ñ zï ñ ï câeá ø è ö ù á tìïøá èáö èá. ö c ãef tö êâÛû è è ê 3 ö c ãef tö êâÛû è è D. Céù 4 êéæãme ñ zï ñ ï câeá ø è ö ù á tìïøá âzï vÛø êéæãme ñ zï ñ ï câeá ø è ö ù á tìïøá èáö èá. ö c ãef tö êâÛû è è ê 6 ö c ãef tö êâÛû è è Caâu 136: Hãeä tö zïá méâ èÛø íÛï ñ y khoâng ñuùng? è è tÛû é Ûâ A. Nâéû dïèá dò NH3 tö ø ø é dïèá dò AæCæ3 câé ñ è dö , tâÛá åeá tïû òïÛá âãeä , åeá tïû tÛê á dÛf vÛø ñ câ tö vÛø câ eá y t Û t è t Û è è tÛè ã. B. Nâéû dïèá dò NÛ2CO3 tö ø ø é dïèá dò H2SO4, èáÛy æÛä tö ù tâÛá béï åâí òïÛá âãeä . câ tö vÛø câ ê c y t t è C. Nâéû dïèá dò H2SO4 æéÛõ á tö ø ø é dïèá dò K2CìO4, tâÛá dïèá dò câïyeå tö ø ï vÛøá íÛèá dÛ cÛm. câ è tö vÛø câ y câ è mÛø è D. NáÛâ éá á èáâãeä câö ù åâí NO2 mÛø èÛâ vÛø èö zù ñ , tâÛá mÛø èÛâ bòèâÛï dÛf vÛø m è m Û ï ï é c Ûù y ï ï t è câïyeå íÛèá åâéâ á mÛø. è è ï Caâu 137: Tìö zøá âzï èÛø íÛï ñ y òÛû ìÛ èâãef tìö zøá âzï Ûê méø ñ è âéù èâÛá? è ê é Ûâ y ï è ê è è ãeä Û t A. Nâïù á tâÛèâ Ôè æÛf æö zï vÛø cÛù dïèá dò AáNO3, CìCæ3, CïCæ2, NÛCæ, MáCæ2, Aæ2(SO4)3, HCæ + CïCæ2, HNO3. è è t é c câ: B. Nâïù á tâÛèâ Fe æÛf æö zï vÛø cÛù dïèá dò AáNO3, Fe(NO3)3, Cï(NO3)2, HNO3, HCæ, Aæ(NO3)3, CïSO4 + HCæ. è è t é c câ: C. Nâïù á tâÛèâ Ôè æÛf æö zï vÛø cÛù dïèá dò AáNO3, CïSO4 + H2SO4, CïCæ2, NÛCæ, MáCæ2, Aæ2(SO4)3, HCæ, HNO3. è è t é c câ: D. Nâïù á tâÛèâ Fe æÛf æö zï vÛø cÛù dïèá dò AáNO3, Fe(NO3)3, Cï(NO3)2, HNO3, HCæ, Pb(NO3)2, CïSO4 + HCæ. è è t é c câ: Caâu 138: Tâö ï âãeä cÛù êâÛû ö ù á íÛï: c è c è è (1) TÛù â 2 êâÛâ tö û âãñ tö ø è tö û bïtÛè. c è ìé êâÛâ (2) Câé bïtÛ-1,3-ñ tÛù dïï á vzù dïèá dò Bì2 zû 400C (1:1) ãeè c è ã câ (3) Câé 2,3-ñ ãmetyæbïtÛè tÛù dïï á vzù Cæ2 (Ûíåt (1:)). (4) W âãñ âéù âéã âzï bïtÛè-1-éæ vÛø c è ã ef ìÛt Û è ê bïtÛè-2-éæ. (5) Hãñ âéù âeá âéã âzï áæïcézz vÛø ìé Û t è ê fìïctézz. (6) Câé téæïeè tÛù dïï á vzù Bì2 ( béä Fe, t0 (1:1)). c è ã t (7) Câé bït-1-eè vÛø òãcæébïtÛè tÛù dïï á vzù H2 dö . c è ã (8) Hãñ âéù bït-1-eè. ìÛt Û CÛù êâÛû ö ù á òÛû ìÛ âéÛø téÛø. Séá zøá âzï tÛï ìÛ âÛã íÛû êâÛå (åâéâ á tíèâ ñ èá êâÛâ cãí-tìÛèí) æÛø c è è y è è tìö è ê é è m è éf è A. 5. B. 4. C. 3. D. 6. Caâu 139: Nâãeä êâÛâ âéã âzï A áéf béá mïéá èãtìÛt cïû bÛ åãm æéÛï X, Y, Ô vÛø tâï ñ zï âéã âzï åâí B vÛø t ìÛé C t è è ê m è ã Û ã T ö c è ê câÛá è áéf bÛ éòãt åãm æéÛï vÛø t mïéá. LéÛï béû mïéá tâï ñ zï âéã âzï D áéf bÛ éòãt åãm æéÛï. Câé D tÛù dïï á vzù åâí H2 dö m ã méä ã ã ã ö c è ê m ã c è ã tâï ñ zï câÛá ìÛé D. Câé D tÛù dïï á vzù dïèá dò H2SO4 æéÛõ á dö tâï ñ zï dïèá dò E, câÛá ìÛé F vÛø èá tâÛá åâí ö c t è c è ã câ è ö c câ t è åâéâ y tâéÛù ìÛ. CÛù êâÛû ö ù á òÛû ìÛ âéÛø téÛø. CÛù mïéá tìéèá âéã âzï A æÛø t c è è y è è c ã è ê A. Cï(NO3)2, Ôè(NO3)2, Aæ(NO3)3, NÛNO3. B. Cï(NO3)2, AáNO3, Aæ(NO3)3, KNO3. C. Cï(NO3)2, Ôè(NO3)2, AáNO3, NÛNO3. D. Cï(NO3)2, Má(NO3)2, Aæ(NO3)3, KNO3. Caâu 140: Câé cÛù tíèâ câÛá íÛï: c t (1) LÛø t åeá tãèâ, åâéâ á mÛø, vòèáéï. câÛá t è ï t (2) PâÛû ö ù á vzù Cï(OH)2 zû èâãeä ñ tâö zøá. è è ã t éä è (3) PâÛû ö ù á vzù Cï(OH)2/NÛOH zû èâãeä ñ cÛé. è è ã t éä (4) TìÛù á áö zèá. è (5) LÛø mÛá mÛø èö zù bìém. m t ï c (6) PâÛû ö ù á mÛø vzù I2. è è ï ã  0 0 (7) Tâïû êâÛâ . y è (8) PâÛû ö ù á vzù H2 ( Nã, t0). è è ã Tìéèá cÛù tíèâ câÛá èÛø, áæïcézz vÛø c t y íÛccÛìézz céù câïèá: A. 2 tíèâ câÛá. t B. 3 tíèâ câÛá. t C. 4 tíèâ câÛá. t D. 5 tíèâ câÛá. t Caâu 141: CÛù â ñ ï câeá é íÛï ñ y khoâng ñuùng tìéèá céâ á èáâãeä ? c ãef èÛø Ûâ è ê A. Iét ñ zï íÛû òïÛá tö ø ö c è t ìéèá bãeå . è B. Pâétêâé ñ ñ zï íÛû òïÛá tö ø èá êâétêâéìãt âéÛë ëïÛë á ÛêÛtãt. éû ö c è t ëïÛë c è C. GÛèá òÛù ñ zï dïøá ñ æïyeä tâeù . m ö c è eå è ê D. Fæé ñ zï ñ ï câeá èá cÛù â ñ è êâÛâ âéã âzï KF vÛø zû tâeå èá vzù cö ï dö zèá bÛè á tâÛè câì vÛø ï Ûâ bÛè á tâeù ö c ãef bÛè c ãeä è è ê HF æéû ã c è cö c m è ê ñ c bãeä âéÛë bÛè á ñ èá. Ûë t c è éf Caâu 142: Keá æïÛä èÛø íÛï ñ y ñ èá? t è é Ûâ ïù A. Hãñ ìécÛcbéè mÛïâ âzû C5H8 céù tÛá cÛû 2 ñ èá êâÛâ åâã âãñ âéù tÛï ìÛ ãíéêeètÛè. c t éf è ìé Û é B. Aèåãè C6H10 céù 4 ñ èá êâÛâ tÛù dïï á vzù dïèá dò AáNO3/NH3 tÛï ìÛ íÛû êâÛå C6H9Aá. éf è c è ã câ é è m C. Amãè C5H13N céù 6 ñ èá êâÛâ tÛù dïï á vzù HCæ tÛï ìÛ mïéá céù dÛï á RNH3Cæ ( R æÛø c âãñ éf è c è ã é ã è áéá ìécÛcbéè). D. Hzï câÛá âö õ cz C2H4O2 céù 1 ñ èá êâÛâ tâÛm áãÛ êâÛû ö ù á tìÛù á áö zèá. ê t ï éf è è è è Caâu 143: Héã âzï X áéf âãñ è ê m ìécÛcbéè A zû tâeå tìéèá ñ ï åãeä tâö zøá vÛø 2 ñ zï tìéä tâeé tæ æeätâeå åâí ãef è è O ö c è tícâ tö zèá ö ù á 2:9. è W t câÛù âéÛø téÛø âéã âzï X zû èâãeä ñ cÛé tâï ñ zï âéã âzï åâí Y áéf CO2, âzã H2O vÛø 2 dö céù tæ åâéá âzã ñ ã vzù H2 éá y è è è ê t éä ö c è ê m O ã éá ã æÛø Séá è åeá òícâ mÛ tìéèá A æÛø 17. æãeâ t A. 4. B. 5. C. 3. D. 6. Caâu 144: CÛù câÛá åâí X, Y, Ô, R, S vÛø æÛf æö zï ñ zï tÛï ìÛ tö ø c ëïÛù tììèâ tö zèá ö ù á íÛï: c t T è t ö c é cÛù è (1) Tâïéá tím tÛù dïï á vzù dïèá dò Ûòãt cæéâãñ ñ c. c c è ã câ ìãc Ûë (2) SïèfïÛ íÛé tÛù dïï á vzù dïèá dò Ûòãt cæéâãñ t c è ã câ ìãc. (3) Nâãeä êâÛâ åÛæãcéìÛt, òïù tÛù mÛèáÛèñ t è c c ãéòãt. (4) Nâãeä êâÛâ ëïÛë á ñ t è è éæémãt . (5) AméèãcæéìïÛ tÛù dïï á vzù dïèá dò èÛtìã èãtìãt bÛõ âéø. (6) Oòã âéù ëïÛë á êyìãt íÛé. c è ã câ é Û Û è t Séá t åâí æÛø mÛá mÛø tâïéá tím æÛø câÛá m t ï c A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Caâu 145: Câé cÛù êâÛù bãeå íÛï: c t ï (1) Gæïcézz vö ø tâeå è tíèâ åâö û vö ø tâeå è tíèâ éòã âéù åâã tâö ù tö ï è ö ù á vzù H2 (Nã, t0) vÛø Û âãeä Û âãeä Û êâÛû è ã dïèá dò AáNO3/NH3. câ (2) Xeèæïæézz céù mÛïâ cÛcbéè åâéâ á êâÛâ èâÛù â vÛø èá òéÛé . c è è è åâéâ è (3) Rãfémãèâ æÛø ëïÛù tììèâ òïù tÛù vÛø c c èâãeä æÛø bãeá ñ ã cÛá tìïù cïû êâÛâ tö û âãñ t m è éå ï c Û è ìécÛcbéè tö ø câ cÛcbéè åâéâ á êâÛâ mÛï è è èâÛù â tâÛøâ êâÛâ èâÛù â, tö ø èá tâzm tâÛøâ tâzm. è è è è åâéâ è (4) Gæïcézz æÛø èáïyeâ æãeä dïøá ñ æÛø bÛù â åeï , èö zù áãÛû åâÛù , ñ âéä tìéèá céâ á èáâãeä tâö ï êâÛå . è ï è eå m è é c ã t éf ê è ê c m (5) PâÛû ö ù á áãö õ êéæããíéêìeè vzù HCæ áãö õ è è Û ã èáïyeâ mÛïâ êéæãme. è c (6) Câé 2,2-ñ ãmetyæbïtÛè tÛù dïï á vzù Cæ2 tâeé tæ æeäméæ 1:1 (Ûíåt) tâï ñ zï 2 íÛû êâÛå . c è ã ö c è m (7) Tz æÛø õ á vÛä æãeä êéæãme âìèâ ízï dÛøvÛø èâ vzù ñ bef èâÛá ñ èâ. èâö è t ï ã ã mÛû ã éä è t ò (8) Dïøá èö zù bìém êâÛâ bãeä áæïcézz, êâeèéæ, téæïeè. è c è t Séá t bãeå ñ èá æÛø êâÛù ï ïù A. 5. B. 4. C. 3. D. 6. Caâu 146: Keá æïÛä èÛø íÛï ñ y khoâng ñuùng? t è é Ûâ A. Céù 5 câÛá æö zõ á tíèâ tìéèá dÛõ cÛù câÛá: (NH2)2CO, KHCO3, AæCæ3, Sè(OH)2, Ôè(OH)2, KHS, Aæ, Aæ2O3. t è y c t B. Tìéèá céâ á èáâãeä , ézéè ñ zï dïøá ñ tÛå tìÛé á tãèâ béä , dÛf Ûê ,… è ê ö c è eå y è t ï è C. NãtìéêâétåÛ æÛø è êâö ù âzï , Ûméêâét æÛø è âéã âzï . êâÛâ c ê êâÛâ è ê D. Ô Ûèâãeä ñ tâícâ âzï Sã tÛù dïï á ñ zï vzù tÛá cÛû cÛù câÛá: NÛOH, Má, O2, F2, CÛ. t éä ê c è ö c ã t c t Caâu 147: Câé cÛù câÛá íÛï: Gæïcézz, òãcæéêìéêÛè, tãèâ béä , tìãéæeãè, Ûèãæãè, íÛccÛìézz, fìïctézz, òeèæïæézz, cïmeè, êâeèéæ, c t t áæãòeìéæ, Ûòãt æãèéæeãc. Câéï åeá æïÛä ñ èá tìéèá cÛù åeá æïÛä íÛï: è t è ïù c t è A. Céù 6 câÛá æÛø mÛá mÛø èö zù bìém vÛø câÛá tÛù dïï á ñ zï vzù Cï(OH)2 zû èâãeä ñ tâö zøá. t m t ï c 5 t c è ö c ã t éä è B. Céù 6 câÛá æÛø mÛá mÛø èö zù bìém vÛø câÛá tÛù dïï á ñ zï vzù Cï(OH)2 zû èâãeä ñ tâö zøá. t m t ï c 4 t c è ö c ã t éä è C. Céù 4 câÛá æÛø mÛá mÛø èö zù bìém vÛø câÛá tÛù dïï á ñ zï vzù Cï(OH)2 zû èâãeä ñ tâö zøá. t m t ï c 5 t c è ö c ã t éä è D. Céù 4 câÛá æÛø mÛá mÛø èö zù bìém vÛø câÛá tÛù dïï á ñ zï vzù Cï(OH)2 zû èâãeä ñ tâö zøá. t m t ï c 4 t c è ö c ã t éä è Caâu 148: Câé cÛù dïèá dò íÛï: NÛ2CO3, BÛCæ2, NÛ3PO4, CÛ(OH)2, HCæ, CH3COONÛ, (NH4)2SO4, AæCæ3, K2SO4, NÛCæ, c câ KHSO4, K2CO3. Câéï åeá æïÛä ñ èá tìéèá cÛù åeá æïÛä íÛï: è t è ïù c t è A. Céù 4 dïèá dò æÛø mef ñ zï èö zù cö ù á tÛï tâzøvÛø dïèá dò câé êH > 7. câ m m ö c c è m ã 4 câ B. Céù 4 dïèá dò æÛø mef ñ zï èö zù cö ù á tÛï tâzøvÛø dïèá dò câé êH > 7. câ m m ö c c è m ã 5 câ C. Céù 3 dïèá dò æÛø mef ñ zï èö zù cö ù á tÛï tâzøvÛø dïèá dò câé êH > 7. câ m m ö c c è m ã 4 câ D. Céù 3 dïèá dò æÛø mef ñ zï èö zù cö ù á tÛï tâzøvÛø dïèá dò câé êH > 7. câ m m ö c c è m ã 5 câ Caâu 149: Céù cÛù åeá ëïÛû íé íÛù â íÛï: c t è (1) Tíèâ Ûòãt: CH3COOH > HCOOH. (2) Tíèâ bÛzz: C2H5NH2 > CH3NH2. (3) Tíèâ tÛè tìéèá èö zù : CH3NH2 > C3H7NH2. c (4) Séá éf á êâÛâ : C3H8O > C3H9N. ñè è (5) Vòèáéï: Gæïcézz > fìïctézz. t (6) Kâéá æö zï á êâÛâ tö û Amãæéêectãè > Ûmãæézz. ã è è : (7) HÛø æö zï á metÛè: Kâí tâãeâ èâãeâ > åâí méû dÛf . m è è è ï (8) Nâãeä ñ èéù á câÛû : Etyæbeèzeè > téæïeè. t éä è y (9) KâÛû èÛê á tâÛm áãÛ êâÛû ö ù á tâeá NÛêâtÛæeè > beèzeè. è è è : (10) Tíèâ ñ è âéf: CÛé íï bïèÛ > cÛé íï tâãeâ èâãeâ . Ûø ã è è Séá t ëïÛû íé íÛù â ñ èá æÛø åeá è ïù A. 5. B. 6. C. 7. D. 8. Caâu 150: Câé cÛù êâÛù bãeå íÛï: c t ï (1) Tíèâ câÛá âéù âéï cïû âzï åãm âéÛø téÛø åâÛù tíèâ câÛá âéù âéï cïû cÛù ñ câÛá tâÛm áãÛ tÛï tâÛøâ âzï åãm. t Û c Û ê è è c t Û c Û c zè t é è ê (2) Náïyeâ tÛé æïyeä tâeù tö ø è c è ê áÛèá æÛø èá O2 éòã âéù cÛù tÛï câÛá Sã, P, S, Mè, … tìéèá áÛèá ñ tâï ñ zï tâeù . dïø Û c ê t eå ö c ê (3) Cìém tö ï c câÛù åâã tãeá òïù vzù åâí cæé zû èâãeä ñ tâö zøá. béá y ê c ã t éä è (4) Dïøá dïèá dò Fe(NO3)3 dö ñ tÛù â Aá ìÛ åâéû âéã âzï Fe, Cï vÛø è câ eå c ã è ê Aá. (5) W méä vÛä bÛè á tâeù cÛcbéè èáéÛøåâéâ á åâí Ûå , òÛû ìÛ ëïÛù tììèâ Ûê méø ñ è âéù âéï. eå t t è ê ã è m y è è ãeä Û c + 2+  (6) CÛù ãéè NÛ , Fe , NO3 , HSO téf tÛï tìéèá cïøá méä dïèá dò c è ã è t câ. 4 (7) W-Cé æÛø ê åãm íãeâ cö ù á. âzï ï è (8) CÛcbéè téf tÛï zû âÛã dÛï á: CÛcbéè tãèâ tâeå cÛcbéè véâ ò âìèâ. è ã è vÛø ñ èâ Séá t bãeå ñ èá æÛø êâÛù ï ïù A. 5. B. 6. C. 4. D. 7. Caâu 151: Keá æïÛä èÛø íÛï ñ y khoâng ñuùng? t è é Ûâ A. Céù 2 dïèá dò æÛø ëïyø âéù òÛèâ tìéèá dÛõ cÛù dïèá dò Gæyòãè, ÛæÛèãè, vÛæãè, Ûòãt áæïtÛmãc, æyíãè, Ûèãæãè. câ m tím Û y c câ: B. Céù 2 câÛá tâÛm áãÛ êâÛû ö ù á tìÛù á áö zèá tìéèá dÛõ cÛù câÛá: Gæïcézz, íÛccÛìézz, tãèâ béä , òeèæïæézz, fìïctézz. t è è è y c t t C. Céù 2 êéæãme ñ zï ñ ï câeá ø è ö ù á tìïøá èáö èá tìéèá dÛõ cÛù êéæãme: Tz éæéè, tz æÛêíÛè, tz eèÛèá, PVA, PE. ö c ãef tö êâÛû è è y c D. Aècéæ tâzm C8H10O céù 2 ñ èá êâÛâ tÛù â èö zù tÛï ìÛ íÛû êâÛå tâÛm áãÛ ñ zï êâÛû ö ù á tìïøá âzï . éf è c c é è m ö c è è è ê Caâu 152: Câé cÛù êâÛû ö ù á íÛï: c è è t (1) Fe(OH)3 + HNO3 ñ c èéù á  (2) CìO3 + NH3  Ûë è (3) Gæïcézz + Cï(OH)2   (4) SãO2 + HF  (5) KCæO3 + HCæ  (6) NH4Cæ + NÛNO2 bÛõ âéø  é Û t t (7) SãO2 + Má  (8) KMèO4  (9) Pìéteãè + Cï(OH)2/NÛOH    Séá è ö ù á éòã âéù -åâö û òÛû ìÛ æÛø êâÛû è Û y A. 4. B. 7. C. 6. D. 5. Caâu 153: Tìéèá céâ á èáâãeä câÛá âö õ cz X ñ zï dïøá æÛø èáïyeâ æãeä ñ ñ ï câeá è ê t ï ö c è m è ï eå ãef êâeèéæ vÛø Ûòetéè, Ûècéæ Y ñ zï dïøá ö c è ñ ñ ï câeá eå ãef Ûòãt Ûòetãc tâeé êâö zèá êâÛù âãeä ñ ã, câÛá âö õ cz Ô ñ zï dïøá ñ ñ ï câeá ê è Ûï t ï ö c è eå ãef Ûècéæ etyæãc. X, Y vÛø tâeé tâö ù tö ï Ô æÛø A. Cïmeè, Ûècéæ etyæãc, etãæeè. B. Cïmeè, Ûècéæ metyæãc, etãæeè. C. Téæïeè, Ûècéæ metyæãc, tãèâ béä . t D. Téæïeè, Ûècéæ etyæãc, tãèâ béä . t Caâu 154: Câé èáïyeâ tö û cÛù èáïyeâ téá X ( Ô = 17), Y ( Ô = 19), R ( Ô = 9) vÛø ( Ô = 20) vÛø c åeá æïÛä íÛï: è c è : T cÛù t è (1) BÛù åíèâ èáïyeâ tö û R < X < T < Y. è è : (2) W Ûâ ñ è: R < X < Y < T. éä m ãeä (3) Hzï câÛá tÛï béû X vÛø æÛø ê câÛá ãéè. ê t é ã Y âzï t (4) Hzï câÛá tÛï bzû R vÛø æÛø ê câÛá céä á âéù tìò ê t é ã T âzï t è Û . (5) Tíèâ åãm æéÛï: R < X < T < Y. ã (6) Tíèâ câÛá âéù âéï cz bÛû X áãéá á R. t Û c è è Séá t æïÛä ñ èá æÛø åeá è ïù A. 5. B. 4. C. 3. D. 2. 0 0 0 ĐÁP ÁN CHI TIẾT 154 BÀI LÝ THUYẾT Câu 1: Đáp án A (1 – 5 – 11 – 12 ) Câu 2: Đáp án A (X – HCHO ; Y – Glu ;Z – HCOOH;E – C2H2 ;G – CH3CHO ;F – HCOOCHCH2) Câu 3: Đáp án D (2 – 3 – 4 – 5 – 6 – 7 ) Caâu 4: Đáp án A (1 – 4 – 5 ) Câu 5 :Đáp án D (1 – 3 – 5 – 7 ) Câu 6 :Đáp án D (1 – 2 – 4 – 5 – 6 ) Câu 7: Đáp án B (1) – I2;O2 (2) – N2 (3) – (4) – S (5) – N2 . (6) – C (7) – Br2 (8) – H2 (9) – C (10) – S Câu 8 : Đáp án D Câu 9: Đáp án B Câu 10: Đáp án C (a – c – d – f ) Câu 11: Đáp án B (O3, Cl2, H2O2, FeCl3) Câu 12:Đáp án C (1 – 2 – 3 ) Câu 13: Đáp án B (2 – 3 – 5 – 6 ) Câu 14: Đáp án A HCOOCH  CH  CH 3 (2chat ) Câu 15: Đáp án D HCOO  CH (CH 3 )  CH 2 HCOOCH 2CH  CH 2 CH 3COOCH  CH 2 Câu 16: Đáp án B Các phản ứng nội phân tử : CH 2  CH 2 ; Cl2 ; Mg  NO3 2 ; Na2O2 Câu 17: Đáp án C CBr  C  C  C ; C  CBr  C  C C  C  C  CBr  2  C  CBr  CBr  C ; C  CBr  C  CBr CBr  C  C  CBr Câu 18:Đáp án B H+ tác dụng với: OH-, S2-. Fe3+ tác dụng với: OH-, S2Fe2+ tác dụng với: OH-, S2- SO42- tác dụng với: Ba2+, Câu 19. Đáp án C NaHSO4, NH4Cl, CuSO4, ClH3N-CH2-COOH, AlCl3. Câu 20: Đáp án C CH3COONH4, Ba, Al2O3, Zn(OH)2, KHCO3, Al, (NH4)2CO3. Câu 21: Đáp án A C2H5OH; CH3COOH C6H5OH; C2H5ONa CH3COOH; C2H5ONa CH3COOH ; C6H5ONa Câu 22: Đáp án A (1 – 5 ) Câu 23: Đáp án D Câu 24: Đáp án A Câu 25: Đáp án C Câu 26: Đáp án A (2 – 3 – 4 ) Câu 27: Đáp án D. (1), (2), (5), (6). Câu 28: Đáp án B Câu 29: Đáp án B Câu 30: Đáp án D (1 – 3 – 4 – 6 ) Câu 31: Đáp án D 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 NaH + H2O → NaOH + H2 2F2 + 2H2O → 4HF + O2 Chú ý : Hg 2  C2H2 + H2O  CH3-CHO (đây là pu oxh khử tuy nhiên C2H2 vùa là chất oxh – vừa là chất khử) C2H5Cl + H2O → C2H5OH + HCl Câu 32: Đáp án A (2 – 3 – 4 – 6 – 7 – 12 – 14 – 15 ) Câu 33: Đáp án B (1 – 3 – 4 – 5 – 7 – 11 – 13 – 14 – 16 – 17 ) Câu 34: Đáp án B. 32; 10; 32; 0; 50 Câu 35: Đáp án B CH 4  C5 H10 C2 H 6  C4 H 8 C3 H 8  C3 H 6 C2 H 4  C4 H10 C6 H14 Câu 36: Đáp án A NaAlO2, C6H5NH3Cl NaAlO2, FeCl3 NaAlO2; CH3COOH C6H5NH3Cl, C2H5NH2 C6H5NH3Cl, C6H5ONa C2H5NH2, FeCl3 C2H5NH2, CH3COOH FeCl3, C6H5ONa C6H5ONa, CH3COOH Câu 37: Đáp án C Câu 38 : Đáp án D Câu 39: Đáp án C Câu 40: Đáp án D Câu 41: Đáp án D Câu 42: Đáp án D Câu 43: Đáp án A (a – c – e – f ) Câu 44: Đáp án C: phenylamoni clorua, benzyl clorua, isopropyl clorua, m-crezol, anlyl clorua. Câu 45: Đáp án B Câu 46: Đáp án C Câu 47: Đáp án B (3 – 5 – 2 – 6 ) Câu 48: Đáp án A NH3, HCl, H2O. Câu 49: Đáp án C (1 – 2 – 3 ) Câu 50: Đáp án D Câu 51: Đáp án C (a – c – d – f ) Câu 52: Đáp án A Câu 53: Đáp án D Câu 54: Đáp án A Câu 55: Đáp án A Câu 56 : Đáp án D (1 – 2 – 4 – 5 – 6 ) Câu 57 Đáp án D (1 – 3 – 5 – 7 ) Câu 58: Cho các phát biểu sau: (1) Trong 3 dung dịch có cùng pH là HCOOH, HCl và H2SO4 thì dung dịch có nồng độ mol lớn nhất là HCOOH. Câu này chuẩn (2) Phản ứng trao đổi ion không kèm theo sự thay đổi số oxi hóa của nguyên tố. Chuẩn (3) Có thể phân biệt trực tiếp 3 dung dịch: KOH, HCl, H2SO4 (loãng) bằng một thuốc thử là BaCO3.Chuẩn (4) Axit, bazơ, muối là các chất điện li.Chuẩn Chú ý : Tất cả các chất mà ta hay gọi là kết tủa ví dụ như BaSO4 đều có tan 1 chút ít và điện ly (5) Dung dịch CH3COONa và dung dịch C6H5ONa (natri phenolat) đều là dung dịch có pH >7. Chuẩn (6) Theo thuyết điện li, SO3 và C6H6 (benzen) là những chất điện li yếu.Sai Ở đây SO3 tan trong nước và biến thành axit rồi axit điện ly ra các ion chứ bản thân thằng SO3 không điện ly được.Benzen có tan chút ít nhưng không phân li ra ion Số phát biểu đúng là A. 5. B. 3. C. 2. D. 4. Câu 59: Cho các phát biểu sau: (1) CaOCl2 là muối kép. Sai Theo anh nghĩ thì câu này SAI vì muối kép là hỗn hợp 2 muối Ví Dụ như Phèn Chua hay Phèn Nhôm Còn CaOCl2 là muối hỗn tạp được tạo bởi 2 gốc axit khác nhau là Cl và ClO (2) Liên kết kim loại là liên kết được hình thành giữa các nguyên tử và ion kim loại trong mạng tinh thể do sự tham gia của các electron tự do.Đúng (3) Supephotphat kép có thành phần chủ yếu là Ca(H2PO4)2. Đúng (4) Trong các HX (X: halogen) thì HF có tính axit yếu nhất. Đúng (5) Bón nhiều phân đạm amoni sẽ làm cho đất chua. Đúng (6) Kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất là thủy ngân (Hg). Đúng (7) CO2 là phân tử phân cực. O=C=O không phân cực (Sai) Số phát biểu đúng là A. 7. B. 4. C. 6. D. 5. Câu 60 Đáp án D Cho hỗn hợp qua AgNO3 lọc kết tủa cho tác dụng với HCl thu được Propin hỗn hợp còn lại cho qua dung dịch Br2 khí còn lại là propan và được dd B Dùng Zn xử lý dung dịch B được propen Câu 61: Cho những nhận xét sau : 1- Metyl salixilat (aspirin) được điều chế từ axit salixilic và anhydrit axetic Câu này chuẩn 2- Sự trùng ngưng giữa axit tereptalic với etylenglicol ta được tơ lapsan Câu này chuẩn 3- Tơ nitron, hay tơ dacron, hay tơ olon nói chung đều được tổng hợp từ vinyl xianua Sai Tơ dacron chính là tên gọi khác của tơ lapsan 4- Khi cho 1 mol axit glutamic tác dụng vừa đủ với 1 mol NH3 tạo ra glutamin Câu này chuẩn 5- Glutamin là một amino axit Câu này chuẩn 6- CH2O2 và C2H4O2 (chỉ có chức -COO-) luôn thuộc cùng đồng đẳng Sai HCOOH HCOOCH 3 7- Natri glutamat có công thức cấu tạo là HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COONa Câu này chuẩn Số nhận xét đúng là A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 62: Cho các phản ứng: (2) Cl2 + Br2 + H2O → 5Cl2 + 6H2O +Br2 → 10HCl +2HBrO3 *(2) Cl2 + KOH t  MnO  *(3) H2O2   *(4) Cl2 + Ca(OH)2 khan → (5) Br2 + SO2 + H2O → Br2 + H2O + SO2 → HBr + H2SO4 Số phản ứng là phản ứng tự oxi hóa khử là: A. 4 B. 3 C. 2 D. 5 Caâu 63: Đáp án B Câé cÛù êéæãme íÛï: Tâïû tãèâ âö õ cz, PVA, PVC, PPF, PE, tz eèÛèá, èãæé-6,6, cÛé ãíéêìeè, tz éæéè, tz æÛêíÛè. c y ï 0 2 Caâu 64: Đáp án A Caâu 65: Cho các phát biểu sau : 1-Glucozo va fructozo là đồng phân của nhau đúng 2-Để nhận biết dd glucozo va fructozo có thể dùng AgNO3/NH3 sai vì fruc chuyển hóa thành glu trong môi trường bazo 3-Trong amilozo chỉ có 1 loại lk glicozit đúng; đó là liên kết α-1,4 glicozit 4-Saccarozo được xem là 1 đoạn mạch của tinh bột sai vì sacarozo cấu tạo từ gốc α-glucozo và β-fructozo, còn tinh bột chỉ có α-glucozo 5-Trong mỗi mắc xich xenlulozo có 3 nhóm –OH đúng 6-Tơ visco thuộc loại tơ hoá học đúng rồi (hóa học gồm tổng hợp và nhân tạo mà visco thuộc nhân tạo) 7-Quá trình lên men rượu được thực hiện trong môi trường hiếu khí sai vì nó được lên men trong môi trường kị khí (cái này thiên về sinh học hơn. 8-Amilopectin có cấu trúc mạng không gian sai có cấu trúc mạch phân nhánh Số nhận xét đúng là bao nhiêu : A.3 B.4 C.5 D.6 Câu 66: Thực hiện các phản ứng sau: 1. Sục CO2 vào dung dịch Na2SiO3. Kết tủa H2SiO3 5. Cho NaHSO4 dư vào dung dịch Ba(HCO3)2. Kết tủa BaSO4 2. Sục SO2 vào dung dịch H2S. Kết tủa S 6. Sục H2S vào dung dịch AlCl3. Kết tủa Al (OH)3 3. Cho dung dịch HCl dư vào dung dịch NaAlO2. (k tao kết tủa) 7. Cho HI vào dung dịch FeCl3 tạo kết tủa I2 4. Cho dung dịch AlCl3 vào dung dịch NaAlO2 kết tủa Al(OH)3 Số thí nghiệm tạo thành kết tủa sau phản ứng là bao nhiêu A.6 B.5 C.4 D.7 Câu 67: Trong các chất sau: C2H5OH, CH3CHO, CH3COONa, HCOOC2H5, CH3OH, C2H4, CH3CN, CH3CCl3. Số chất từ đó điều chế trực tiếp được CH3COOH (bằng một phản ứng) là A. 5 B. 4 C. 7 D. 6 C©u 68: Cho dãy các chất: CH4, C2H2, C2H4, C2H5OH, HCOOH; CH2=CH-COOH, C6H5NH2 (anilin), C6H5OH (phenol), C6H6 (benzen), CH3CHO, CH3COCH3; glucozo; C3H6( xiclo propan). Số chất trong dãy phản ứng được với nước brom A. 8 B. 6 C. 7 D. 9 Câu 69: Đáp án D(b – c – d – e ) Câu 70: Đáp án D Câu 71: Đáp án A X là : HOOC – CH2 – CH2 – OH Câu 72: Trong số các chất: H2S, KI, HBr, H3PO4, Ag, Cu, Mg. Số chất có khả năng khử hóa ion Fe 3 trong dung dịch về ion Fe 2 là A. 3. B. 5. C. 6. D. 4. Câu 73: Đáp án C Câu 74: Có các mẫu chất rắn riêng biệt: Ba, Mg, Fe, Al, ZnO, MgO, Al2O3, CuO, Ag, Zn. Chỉ dùng thêm dung dịch H2SO4 loãng có thể nhận ra nhiều nhất bao nhiêu chất trong số các chất trên ? A. 6 chất. B. 7 chất. C. 8 chất. D. 10 chất. câu này nếu có tính tới màu và các tính chất của mấy loại kết tủa thì nhận biết được hết Câu 75: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về nhóm cacbon? A.Trong phân tử CO2,C ở trạng thái lai hóa sp2.(Sai C lai hóa Sp) B.C tác dụng với HNO3(loãng) tạo ra sp là các oxit.(Sai NO2;CO2;H2O) C.Natri cacbonat(Na2CO3) dùng để tạo khí “gas” cho các loại thức uống. Sai (vì chất này là NaHCO3) D.Tủ lạnh dùng lâu sẽ có mùi hôi,có thể cho vào tủ lạnh 1 ít cục than gỗ(xốp) để khử mùi hôi là do than đã hấp thụ các khí có mùi. Câu 76: Glyxin và axit glutamic tạo đc bao nhiêu đpeptit(mạch hở) chứa cả hai loại amino axit này? A.2 B.3 C.6 D.4 Gly – Glu ; Gly – Glu ;Glu – Gly Câu 77: Liên kết kim loại là liên kết sinh ra do: A.Lực hút tĩnh điện giữa các ion dương và ion âm.(Sai đây là liên kết ion) B.Có sự dùng chung các cặp e (Sai đây là liên kết CHT) C.Các e tự do gắn kết với các ion dương kim loại với nhau D.Có lực hút Van-dec-van giữa các nguyên tử kim loại (Sai ) Câu 78: Hòa tan hoàn toàn 4,59g BaO vào H2O thu đc dd A.Cho 3,68g hh gồm MgCO3 và CaCO3 tan hoàn toàn trong dd HCl thu đc khí B.Cho dd A hấp thụ hết khí B thu đc dd C(Các thí nghiệm trên thực hiện trong cùng điều kiện).Nhận xét nào sau đây đúng? A.Dung dịch C có chứa 2 muối của Ba2+ (Sai) B.Dung dịch C chỉ chứa muối Ba(HCO3)2 (lượng kết tủa không tính vào dung dịch) C.Khối lượng muối trong dd C là 5,91g(Sai) D.Thể tích khí B thu đc nhỏ nhất là 672ml(ở đktc) (Sai) nBaO  0, 03 0, 0368  nCO2  0, 044 Câu 79: Dùng thuốc thử nào sau đây có thể phân biệt đc các dd: HCl,H2SO4,HNO3(đều loãng): A.Fe B.Al C.Cu D.Ba Có lẽ ý của người ra đề là : Cho Cu lần lượt vào có khí là HNO3 Đun nóng 2 thằng kia nên thằng nào có khí là H2SO4 Câu 80: Cho các dung dịch sau:Na2CO3,KHSO4,NaOH,Fe(NO3)3,H2SO4 đặc nguội và Brom lỏng.Có bao nhiêu chất trong số trên hòa tan đc bột nhôm? A.2 B.3 C.4 D.5 Chú ý Brom lỏng (brom nguyên chất) phản ứng rất mạnh liệt với Al Câu 81: Cho các phát biểu sau: 1.Nitrophotka là hh của (NH4)2HPO4 và KNO3. 2.Khí CO2 t/d với dd nước Gia-ven thu đc axit clorơ. 3.Axit H2S là 1 axit yếu nên k thể đẩy đc axit mạnh ra khỏi muối. Sai H 2 S  CuCl2  CuS  2 HCl 4.SiO2 chỉ tan đc trong dd axit HF tạo sp khí. Sai : nó có thể tan được trong nhiều chất như:NaOH đặc nóng,Na2CO3… 5.Trong các pứ hóa học, khí H2 luôn là 1 chất khử. Sai H 2  2 Na  2 NaH 6.Tính phi kim tăng dần theo thứ tự:N CH3CH2CHBr-CH=CH-CH3 (cộng 2,3) và CH3CHBrCH2-CH=CH-CH3 (cộng 2,3) và CH3CH2CH=CHCHBr-CH3 (cộng 2,5). Câu 102 Đáp án C Hướng dẫn (1) Tạo O2; I2 (5) tạo Cu; N2 (2) Cl2 (6) tạo O2 (3) Tạo Cl2 (9) N2. (10) Tạo Cu Câu 103 Đáp án C => sai vì chuyển sang thể rắn nhưng đó là bơ Câu 104 Đáp án D FeBr3, FeCl2, Fe3O4, AlBr3, MgI2, KBr, CaC2. Chú ý: I-, Br- có tính khử mạnh nên dễ bị oxi hóa bởi H2SO4 đặc nóng, ngoài ra CaC2 thủy phân thành C2H2, chất này bị oxi hóa bởi H2SO4 đặc Câu 105 Đáp án C (CaCl2 mục đích trộn vào để giảm nhiệt độ nóng chảy, tiết kiệm năng lượng, trong công nghiệp mục tiêu tiết kiệm năng lượng luôn là hàng đầu, và cả nguyên liệu nữa để hạn chế chi phí) Câu 106 Đáp án B X là muối của amin với CO2. ( NH4)CO3(C3H10N) + NaOH => có khí NH3 và 1 khí của amin C3H9N. nhưng trong amin mà có 3C no, đơn chức thì chỉ có (CH3)3N (trimetyl amin) là chất khí ở điều kiện thường. Còn lại thì ở thể lỏng. Tương tự có (CH3NH3)CO3(C2H8N) + NaOH => CH3NH2 + C2H7N Có 2 amin là chất khí ở điều kiện thường là C2H5NH2 (etyl amin) và (CH3)2NH (đimetyl amin) Vậy có 3CTCT của X thỏa mãn. Câu 107 Đáp án C Em nhớ ct sau: Vt=k.[A]a[B]b Giảm thể tích đi 3 lần (tăng áp suất) => CM = n/V => CM khí tăng 3 lần => V thuận tăng = k.[3NO2]2.[3O2] = 27 lần => Vn cũng tăng 27 lần. Hằng số cân bằng chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ thôi em nhé. Vậy cùng nhiệt độ thì Kc không đổi. Vì tăng áp suất nên cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận. Câu 108 Đáp án C X có 2lk п, X không tác dụng Na và NaOH nhưng phản ứng tráng Ag => có -CHO và không có –OH; hoặc –COOH và – COONếu có 2-CHO => có 2đp: OHC-C-C-CHO và C-C(CHO)2 Nếu có –CO- và CHO thì C-CO-C-CHO có 1 đp Nếu có –O- và CHO thì C=C-O-C => có 3 cách thế cho nhóm –CHO. Vậy số đồng phân là Vậy có 6 đồng phân Câu 109 Đáp án B Đúng em nhé. Tính phi kim giảm => độ âm điện giảm. 1. Đúng em nhe. Vì cao nhất là hidro florua nhiệt độ sôi mới là 19,5oC. (nhiệt độ thường được qui định là 25º, và đều tan trong nước cho dung dịch có tính axit. 2. Đúng. Lưu huỳnh ở dạng đơn chất trong lòng đất. 3. HBr không thể điều chế bằng phương pháp sunfat. Vì Br- có tính khử mạnh, nên bị oxi hóa bởi H2SO4 đặc tạo Br2. 4. Đúng vì HBr ; HI bị oxi hóa bởi oxi tạo Br2; I2 Câu 110 Đáp án B Có những phân tử có liên kết cho nhận là: NH4Cl; K2SO4; NaNO3; CO; HNO3; H2SO3. Những phân tử có liên kết ion là NH4Cl; NaCl; K2SO4; NaNO3. Câu 111 Đáp án D Tác dụng NH3 có kết tủa là FeCl3 ; FeCl2 ; MgCl2 ; Al2(SO4)3 là 4 chất. Tác dụng Ba(OH)2 có kết tủa là : FeCl3 ; CuCl2 ; FeCl2 ; NaHSO4 ; MgCl2 ; Al2(SO4)3. Vậy có 6 chất. Câu 112 Đáp án B Cl2 + Br2 + H2O=> HBrO3 + HCl ; Cl2 + FeCl2 = > FeCl3 ; Cl2 + KI => I2 + KCl ; Cl2 + KBr => KCl + Br2 ; Br2 + FeCl2 => FeBr3 + FeCl3; Br2 + KI => KBr + I2. Fe2(SO4)3 + KI => FeSO4 + I2 + K2SO4.(tùy xem chất dư thì ta có phương trình phân tử khác nhau) Câu 113 Đáp án D Al + S => Al2S3 và S, Al dư => X gồm 3 chất hóa học Tất nhiên A tan hết trong HNO3 đặc nóng , dư. Al2S3 + H2O => Al(OH)3 + H2S↑ Al2S3, Al tan được trong NaOH nhưng S thì không tan được Câu 114 Đáp án D Dùng lượng ít dung dịch H2SO4 (nhỏ làm sao cho vẫn dư kim loại nhé) Có khí và kết tủa => Ba; sau phản ứng lấy dung dịch thu được là Ba(OH)2 Có khí: Al, Zn, Mg, Fe (tất cả có dạng ion, tạo Al3+; Zn2+; Mg2+; Fe2+) (2) Tan trong axit: ZnO, MgO; Al2O3; CuO (tan trong axit tạo ion tương ứng, Zn2+; Al3+; Mg2+; Cu2+) (3) Còn lại không tan là Ag - Dùng Ba(OH)2 nhận biết nhóm (2) Kết tủa trắng không tan Ba(OH)2 dư => Mg; kết tủa trắng xanh là (Fe(OH)2 => Fe2+ => Fe; kết tủa trắng tan trong Ba(OH)2 dư là Al; Zn (4) - Dùng Ba(OH)2 nhận biết nhóm (3) kết tủa xanh là Cu(OH)2 => Cu2+ => Cu; kết tủa trắng k tan trong Ba(OH)2 dư là Mg(OH)2 => Mg2+ => Mg; kết tủa trắng tan trong Ba(OH)2 dư là Zn2+ hoặc Al3+ (5) - để nhận biết (4) hay (5) lấy ngẫu nhiên 1 trong 2 kim loại chưa nhận biết được hoặc là Al hoặc là Zn; cho vào dung dịch chứa Zn2+; Al3+ trên. Nếu có kết tủa xuất hiện thì => kim loại lấy là Al; và ion trong dung dịch là Zn2+. Vậy nhận biết được cả 10 chất. Câu 115 Đáp án C Câu 116 Đáp án D Các đồng phân có thể có: buta-1,3-ddien + HBr (1:1) Có CH3-CHBr-CH=CH2; CH2Br-CH2-CH=CH2; CH2Br-CH=CH-CH3 (có 2 đp hình học) Nếu + HBr (1 : 2); cộng tiếp phản ứng trên CH3CHBr-CHBr-CH3 (*); CH3CHBr-CH2-CH2Br (2*); CH2Br-CH2-CHBr-CH3 (trùng 2*); CH2Br-CH2-CH2-CH2Br (3*); CH2Br-CHBr-CH2-CH3 (4*); CH2Br-CH2-CHBr-CH3 (trùng 2*) Câu 117 Đáp án C có delta = 1 => k = 1; hoặc vòng = 1 Vì cho 1 monobrom, xác định nhanh => A có dạng đối xứng, với k = 1 có C-C-C=C-C-C; C-C(C)=C(C)-C Và với vòng = 1 => có 1,2,3-trimetylxiclopropan; C C C Vậy có 3 đp Câu 118 Đáp án D Câu 119 Đáp án B KNO3; NaNO3 khi điện phân bản chất là điện phân nước mà p H =7, nên loại trừ rồi được em nhé! Về bản chất. B đúng là vì: Khi điện phân NaOH; do nước điện phân làm giảm V => [OH-] tăng lên => pH tăng CaCl2 điện phân thì có Ca(OH)2 + Cl2 + H2 => pH tăng HCl điện phân => H2 + Cl2 => giảm H+ => pH tăng Câu 120 Xét các trường hợp sau: (1) Đốt dây Fe trong khí Cl2 (2) Kim loại Zn trong dung dịch HCl (3) Thép cacbon để trong không khí ẩm Thép C hay đó là hợp chất có Fe và C. lúc này hình thành lên cặp pin điện hóa (do tiếp xúc trực tiếp với nhau và được tiếp xúc các chất điện li yếu có trong không khí ẩm như H2CO3, H2SO3 v.v) (4) Kim loại Zn trong dd HCl có thêm vài giọt dung dịch Cu2+ Zn đẩy Cu2+ tạo Cu và Cu bám vào Zn hình thành pin điện hóa và được tiếp xúc dung dịch điện li. (5) Ngâm lá Cu trong dung dịch FeCl3 Cu + Fe3+ không sinh ra kim loại => không đủ điều kiện ăn mòn điện hóa (để hình thành pin điện hóa đó là có cặp kim loại khác nhau bản chất, hoặc giữa kim loại và phi kim được tiếp xúc trực tiếp hoặc qua dây dẫn được nhúng vào chât điện li.) (6) Ngâm đinh Fe trong dung dịch CuSO4 Fe đẩy Cu2+ thành Cu và Cu bám vào Fe tương tự xảy ra an mòn điện hóa (7) Ngâm đinh Fe trong dung dịch FeCl3 (giống như Fe + Fe3+ k tạo kim loại => k an mòn điện hóa, thường với dạng này thì cứ thấy sinh ra kim loại là chọn được) (8) Dây điện bằng Al nối với Cu để trong không khí ẩm
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan