Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ tom tat Mức độ tư duy trực quan hành động của trẻ 24 36 tháng tại một số trường ...

Tài liệu tom tat Mức độ tư duy trực quan hành động của trẻ 24 36 tháng tại một số trường mầm non ở thành phố hồ chí minh

.PDF
10
1017
71

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Hải Hà MỨC ĐỘ TƯ DUY TRỰC QUAN HÀNH ĐỘNG CỦA TRẺ 24-36 THÁNG TẠI MỘT SỐ TRƯỜNG MẦM NON Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÍ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Hải Hà MỨC ĐỘ TƯ DUY TRỰC QUAN HÀNH ĐỘNG CỦA TRẺ 24-36 THÁNG TẠI MỘT SỐ TRƯỜNG MẦM NON Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành : Tâm lí học Mã số : 60 31 04 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÍ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. Trần Thị Phương Thành phố Hồ Chí Minh - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kì công trình nào Tác giả LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài nghiên cứu này, tôi đã nhận được sự giúp đỡ chân thành từ nhiều cá nhân và tập thể. Tôi xin tỏ lòng biết ơn đến Ban Giám hiệu, Cán bộ và Chuyên viên Phòng Sau Đại học, quý Thầy, Cô khoa Tâm lí – Giáo dục trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh và quý Thầy, Cô trực tiếp giảng dạy lớp Cao học khóa 24 đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu. Xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám hiệu và tập thể Cán bộ, giáo viên, công nhân viên trường Mầm non 19/5 Thành Phố và trường Mầm non 9 quận Tân Bình đã nhiệt tình giúp đỡ và tạo điều kiện trong quá trình tôi tiến hành nghiên cứu đề tài tại trường. Đặc biệt, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành và bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Trần Thị Phương – người hướng dẫn khoa học, đã tận tình hướng dẫn và động viên tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài nghiên cứu. Tác giả MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục MỞ ĐẦU ............................................................................................................ 1 Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TƯ DUY TRỰC QUAN HÀNH ĐỘNG CỦA TRẺ 24-36 THÁNG ............................................ 7 1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề .......................................................................... 7 1.1.1. Những nghiên cứu ở nước ngoài........................................................... 7 1.1.2. Những nghiên cứu ở Việt Nam ........................................................... 11 1.2. Lý luận về tư duy trực quan hành động của trẻ 24-36 tháng trong hoạt động với đồ vật .................................................................................. 14 1.2.1. Các khái niệm công cụ ........................................................................ 14 1.2.2. Đặc điểm phát triển tư duy của trẻ 24-36 tháng ................................. 26 1.2.3. Bản chất của hoạt động với đồ vật ...................................................... 27 1.2.4. Nội dung phát triển tư duy trực quan hành động của trẻ 24-36 tháng trong chương trình giáo dục mầm non ........................... 32 1.2.5. Biểu hiện tư duy trực quan hành động của trẻ 24-36 tháng trong hoạt động với đồ vật............................................................................ 34 1.2.6. Các yếu tố ảnh hưởng đến tư duy trực quan hành động của trẻ 24-36 tháng trong hoạt động với đồ vật .............................................. 36 Tiểu kết Chương 1 ........................................................................................... 40 Chương 2. THỰC TRẠNG MỨC ĐỘ TƯ DUY TRỰC QUAN HÀNH ĐỘNG CỦA TRẺ 24 – 36 THÁNG Ở MỘT SỐ TRƯỜNG MẦM NON TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH................................................................................. 41 2.1. Khái quát về tổ chức nghiên cứu thực trạng ............................................. 41 2.1.1. Mục đích nghiên cứu........................................................................... 41 2.1.2. Phương pháp nghiên cứu .................................................................... 41 2.2. Tiêu chí và thang đánh giá mức độ tư duy trực quan hành động của trẻ 24-36 tháng trong hoạt động với đồ vật ................................................... 44 2.2.1. Tiêu chí đánh giá ................................................................................. 44 2.2.2. Thang đánh giá .................................................................................... 44 2.3. Kết quả nghiên cứu thực trạng mức độ tư duy trực quan hành động của trẻ 24 -36 tháng trong hoạt động với đồ vật ........................................... 46 2.3.1. Thực trạng tư duy trực quan hành động của trẻ 24-36 tháng xét trên toàn mẫu ..................................................................................... 46 2.3.2. Thực trạng tư duy trực quan hành động của trẻ 24-36 tháng thể hiện qua từng bài tập ......................................................................... 49 2.3.3. Thực trạng tư duy trực quan hành động của trẻ 24-36 tháng xét theo từng tiêu chí ............................................................................... 53 2.3.4. Mức độ đạt từng tiêu chí về tư duy trực quan hành động của trẻ 24-36 tháng trong hoạt động với đồ vật thể hiện qua từng bài tập ...................................................................................................... 56 2.3.5. Thực trạng tư duy trực quan hành động của trẻ 24-36 tháng xét trên từng phương diện so sánh .......................................................... 61 2.4. Nguyên nhân của thực trạng ..................................................................... 66 2.4.1. Nguyên nhân từ phía trẻ .................................................................... 66 2.4.2. Nguyên nhân từ phía giáo viên ......................................................... 68 2.4.3. Các nguyên nhân khác ...................................................................... 70 Tiểu kết Chương 2 ........................................................................................... 72 Chương 3. THỰC NGHIỆM BIỆN PHÁP NÂNG CAO TƯ DUY TRỰC QUAN HÀNH ĐỘNG CỦA TRẺ 24-36 THÁNG TRONG HOẠT ĐỘNG VỚI ĐỒ VẬT .................................. 73 3.1. Một số biện pháp nâng cao mức độ tư duy trực quan hành động của trẻ 24-36 tháng trong hoạt động với đồ vật ............................................... 73 3.1.1. Cơ sở xây dựng biện pháp................................................................. 73 3.1.2. Các biện pháp cụ thể ......................................................................... 76 3.2. Thực nghiệm một số biện pháp nâng cao mức độ tư duy trực quan hành động của trẻ 24-36 tháng trong hoạt động với đồ vật ...................... 80 3.2.1. Khái quát về tổ chức nghiên cứu thực nghiệm ................................. 80 3.2.2. Kết quả thực nghiệm ......................................................................... 85 Tiểu kết Chương 3 ......................................................................................... 103 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...................................................................... 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 107 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐC : Đối chứng ĐCN : Điểm cao nhất ĐTN : Điểm thấp nhất ĐLC : Độ lệch chuẩn ĐTB : Điểm trung bình MN : Mầm non TN : Thực nghiệm TP. HCM : Thành phố Hồ Chí Minh DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1. Mô tả khách thể nghiên cứu .......................................................... 41 Bảng 2.2. Thang đánh giá tư duy trực quan hành động của trẻ 24-36 tháng .............................................................................................. 45 Bảng 2.3. Thực trạng tư duy trực quan hành động của trẻ 24-36 tháng xét trên toàn mẫu ........................................................................... 46 Bảng 2.4. Phân bố điểm trung bình mức độ tư duy trực quan hành động của trẻ 24 – 36 tháng ..................................................................... 47 Bảng 2.5. Thực trạng tư duy trực quan hành động của trẻ 24 – 36 tháng thể hiện qua từng bài tập ............................................................... 49 Bảng 2.6. Thực trạng tư duy trực quan hành động của trẻ 24-36 tháng xét theo từng tiêu chí..................................................................... 53 Bảng 2.7. Mức độ đạt tiêu chí 1 của trẻ 24-36 tháng trong hoạt động với đồ vật thể hiện qua từng bài tập .................................................... 56 Bảng 2.8. Mức độ đạt tiêu chí 2 của trẻ 24-36 tháng trong hoạt động với đồ vật thể hiện qua từng bài tập .................................................... 59 Bảng 2.9. Thực trạng tư duy trực quan hành động của trẻ 24-36 tháng giữa các trường mầm non ............................................................. 62 Bảng 2.10. Thực trạng tư duy trực quan hành động của trẻ 24-36 tháng giữa các giới .................................................................................. 64 Bảng 3.1. Hệ thống bài tập khảo sát .............................................................. 79 Bảng 3.2. Kết quả tư duy trực quan hành động giữa nhóm ĐC và nhóm TN trước thực nghiệm ................................................................... 86 Bảng 3.3. Điểm trung bình tư duy trực quan hành động của từng trẻ ở nhóm ĐC và nhóm TN trước thực nghiệm ................................ 87 Bảng 3.4. Kết quả tư duy trực quan hành động của nhóm ĐC và nhóm TN trong từng bài tập trước thực nghiệm ..................................... 88 Bảng 3.5. Kết quả tư duy trực quan hành động của nhóm ĐC và nhóm TN xét theo từng tiêu chí trước thực nghiệm ............................... 91 Bảng 3.6. Kết quả tư duy trực quan hành động của nhóm ĐC và nhóm TN trước và sau thực nghiệm ....................................................... 92 Bảng 3.7. Điểm trung bình chung tư duy trực quan hành động của từng trẻ ở nhóm ĐC và nhóm TN sau thực nghiệm. ............................. 95 Bảng 3.8. Kết quả tư duy trực quan hành động của nhóm ĐC và nhóm TN trong từng bài tập sau thực nghiệm ........................................ 97 Bảng 3.9. Kết quả tư duy trực quan hành động của nhóm ĐC và nhóm TN xét theo từng tiêu chí sau thực nghiệm................................. 100 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1. Thực trạng tư duy trực quan hành động của trẻ 24-36 tháng xét trên toàn mẫu ............................................................. 49 Biểu đồ 2.2. Thực trạng tư duy trực quan hành động của trẻ 24-36 tháng thể hiện qua từng bài tập ........................................................... 52 Biểu đồ 3.1. Kết quả tư duy trực quan hành động của trẻ nhóm ĐC và nhóm TN trong từng bài tập trước thực nghiệm ....................... 90 Biểu đồ 3.2. Kết quả tư duy trực quan hành động của trẻ ở nhóm ĐC và nhóm TN ở thời điểm trước và sau thực nghiệm ...................... 94 Biểu đồ 3.3. Kết quả tư duy trực quan hành động của nhóm ĐC và nhóm TN trong từng bài tập sau thực nghiệm .......................... 99 Biểu đồ 3.4. Thực trạng tư duy trực quan hành động của trẻ nhóm ĐC và nhóm TN xét theo từng tiêu chí sau thực nghiệm .............. 101
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan