Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Tóm tắt luận văn thạc sĩ kỹ thuật tổng quan các dạng vận chuyển và trộn vật li...

Tài liệu Tóm tắt luận văn thạc sĩ kỹ thuật tổng quan các dạng vận chuyển và trộn vật liệu dời bằng vít tải

.PDF
30
359
129

Mô tả:

-6Tóm tắt luận văn thạc sĩ kỹ thuật Chƣơng 1 TỔNG QUAN CÁC DẠNG VẬN CHUYỂN VÀ TRỘN VẬT LIỆU DỜI BẰNG VÍT TẢI 1.1. CÁC HÌNH THỨC VẬN CHUYỂN BẰNG VÍT TẢI 1.1.1. Cấu tạo chung và nguyên lý làm việc Vít tải là một loại máy vận chuyển liên tục, không có bộ phận kéo. Cấu tạo của vít tải thể hiện trên hình 1.1. 1 2 3 4 6 5 A 11 10 7 A a) 8 9 A-A b) Hình 1.1. a) Vít tải đặt ngang: 1- Động cơ, 2 - Hộp giảm tốc, 3 - Khớp nối, 4 - Trục vít xoắn, 5- Gối treo trung gian, 6 - Gối đỡ hai đầu, 7 - Cơ cấu dỡ tải, 8 - Cánh vít, 9 - Vỏ hộp, 10- Cơ cấu cấp tải, 11 - Nắp hộp. b) Vít tải đặt đứng. 1.1.2. Kết cấu các bộ phận. 1.1.2.1. Cánh xoắn, trục xoắn Học viên: Tô Thị Dung – K12 CTM – ĐH Kỹ Thuật Công Nghiệp -7Tóm tắt luận văn thạc sĩ kỹ thuật 1.1.2.2. Máng vít tải 1.2. THỰC TRẠNG NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ CHẾ TẠO VÍT TẢI 1.3. LỰA CHỌN HỆ THỐNG TRỘN MUỐI IỐT BẰNG VÍT TẢI 1.3.1. Giới thiệu một số loại vít tải chuyển muối 1.3.2. Một số thông số của vít tải chuyển muối 1.3.3. Lựa chọn hệ thống trộn muối Iốt bằng vít tải 1.3.3.1. Cấu tạo và nguyên lý làm việc của một số máy trộn a. Máy trộn kiểu vít nằm ngang b. Máy trộn bằng vít tải có trục thẳng đứng 1.3.3.2. Máy trộn bằng vít tải nằm nghiêng 11 6 3 9 10 2 B 8 B 7 6 1 4 5 Hình 1.8. Sơ đồ máy trộn vít tải kiểu nằm nghiêng 1.4. CƠ SỞ LÝ THUYẾT QUÁ TRÌNH TRỘN VẬT LIỆU 1.4.1. Khái niệm 1.4.2. Các thông số ảnh hƣởng đến quá trình trộn 1.4.2.1. Đường kính tương đương của hạt 1.4.2.2. Phân bố của lớp hạt 1.4.2.3. Độ rỗng của lớp hạt 1.4.2.4. Hình dạng hạt Học viên: Tô Thị Dung – K12 CTM – ĐH Kỹ Thuật Công Nghiệp -8Tóm tắt luận văn thạc sĩ kỹ thuật 1.4.2.5. Bề mặt riêng của lớp hạt 1.4.2.6. Hệ số ma sát trong và góc ma sát trong 1.4.2.7. Độ khuếch tán 1.4.3. Các chỉ tiêu đánh giá chất lƣợng quá trình trộn hỗn hợp 1.4.4. Cơ chế quá trình trộn Khi trộn vật liệu hạt, các hạt chịu tác dụng của những lực có hướng khác nhau và chuyển động của hạt chính là hệ quả tác động hỗn hợp của các lực đó. Ngoài ra cơ chế trộn còn phụ thuộc vào cấu trúc máy trộn và phương pháp tiến hành quá trình. P.M.Latxei (người Anh) đã đưa ra 5 quá trình cơ bản trong các máy trộn như sau: - Tạo các lớp trượt với nhau theo các mặt phẳng – Trộn cắt. - Chuyển dịch một nhóm hạt từ vị trí nay đến vị trí khác – Trộn đối lưu. - Thay đổi vị trí của từng hạt riêng lẻ - Trộn khuếch tán. - Phân tán từng phân tử do va đập vào thành thiết bị - Trộn va đập. - Biến dạng và nghiền nhỏ từng bộ phận lớp – Trộn nghiền. 1.5. KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 Vít tải là một loại máy vận chuyển liên tục, không có bộ phận kéo. Chủ yếu để vận chuyển và trộn các loại vận liệu ở dạng hạt, rắn. Nội dung của chương 1, tác giả chủ yếu đi giới thiệu về vai trò, cấu tạo, phân tích ưu nhược điểm của vít tải, đồng thời đánh giá tổng quan về tình hình nghiên cứu chế tạo vít tải trong và ngoài nước. Tìm hiểu của một số loại vít tải: Vít tải đặt nằm ngang, đặt thẳng đứng, đặt nằm nghiêng. trên cơ sở phân tích cấu tạo, nguyên lý làm việc. Từ đó chọn Học viên: Tô Thị Dung – K12 CTM – ĐH Kỹ Thuật Công Nghiệp -9Tóm tắt luận văn thạc sĩ kỹ thuật loại vít tải nằm nghiêng để nghiên cứu quá trình trộn muối iốt. Trước đó tác giả cũng đưa ra và phân tích một số loại vít tải đang được sử dụng để vận chuyển muối tại nước ta. Cuối chương 1 là phần đánh giá sơ bộ về các thông số ảnh hưởng đến quá trình trộn, phân tích các chỉ tiêu đánh giá chất lượng quá trình trộn hỗn hợp và kết luận về Cơ chế quá trình trộn: Khi trộn vật liệu hạt, các hạt chịu tác dụng của những lực có hướng khác nhau và chuyển động của hạt chính là hệ quả tác động hỗn hợp của các lực đó. Ngoài ra cơ chế trộn còn phụ thuộc vào cấu trúc máy trộn và phương pháp tiến hành quá trình. Học viên: Tô Thị Dung – K12 CTM – ĐH Kỹ Thuật Công Nghiệp - 10 Tóm tắt luận văn thạc sĩ kỹ thuật Chƣơng 2 NGHIÊN CỨU ĐỘNG HỌC, ĐỘNG LỰC HỌC QUÁ TRÌNH VẬN CHUYỂN BẰNG VÍT TẢI 2.1. NGHIÊN CỨU ĐỘNG HỌC, ĐỘNG LỰC HỌC 2.1.1. Lý thuyết tính toán máy trộn bằng vít tải 2.1.1.1. Năng suất vít tải 2.1.1.2. Bước xoắn 2.1.1.3. Số vòng quay trục vít tải 2.1.1.4. Vận tốc của vít tải 2.1.1.5. Kiểm tra đường kính vít tải theo kích thước của vật liệu 2.1.1.6. Xác định trọng lượng vật liệu trên 1 m chiều dài vít tải 2.1.1.7. Xác định đường kính trong của vít tải 2.1.1.8. Tính công suất 2.1.1.9. Xác định tổng mô men trên trục vít tải 2.1.1.10. Tính bền 2.1.2. Nghiên cứu động học, động lực học 2.1.2.1. Xác định tải trọng tác dụng lên vít tải Vít tải có bề mặt xoắn ốc theo toàn bộ chiều dài, đồng thời bước của đường xoắn ốc thường là một đại lượng không đổi. Chỉ ở trong một vài vít tải có tăng thể tích khoan xoắn ở lỗ nạp. Để thể hiện tải trọng tác dụng, ta xét sự làm việc của vít tải hai ổ tựa có bước của đường xoắn ốc không đổi. Năng suất của vít tải và áp suất ép của vật liệu đã biết. Giả thiết rằng sự phân bố áp suất theo chiều Học viên: Tô Thị Dung – K12 CTM – ĐH Kỹ Thuật Công Nghiệp - 11 Tóm tắt luận văn thạc sĩ kỹ thuật dài vít có thể coi như biến đổi theo quy luật tăng đều từ 0 đến áp suất làm việc. Trên hình 2.1 cho biết sơ đồ tính toán sự thay đổi áp suất pháp tuyến theo chiều dài vít tải. y pN = pmax.x/l pmax x x z l Hình 2.1. Sơ đồ tính toán sự thay đổi áp suất pháp tuyến theo chiều dài vít tải Khi nghiên cứu, ta dùng hệ đường xoắn ốc trái của hệ trục toạ độ vuông góc, ban đầu thì tọa độ trùng với trọng tâm đầu mút trái của vít tải. Trục x trùng với trục vít tải (hình 2.1). Học viên: Tô Thị Dung – K12 CTM – ĐH Kỹ Thuật Công Nghiệp - 12 Tóm tắt luận văn thạc sĩ kỹ thuật Mômen ứng với một đơn vị chiều dài vít tải hay cường độ của mômen uốn liên tục đối với trục z : mz  dM z R3  R23 2 2  pN 1 sin x dx 3 t t (2.32) Tương tự như vậy, cường độ của mômen uốn liên tục đối với trục y : R13  R23 2 2 my   pN cos x dx 3 t t dM y (2.33) Ta phân tích áp lực pr và tìm tải trọng gây ra nó trên vít tải. Trên hình 2.2, thấy rằng lực prdF tạo ra mômen xoắn Cường độ của tải trọng liên tục có thể tìm từ đạo hàm bậc nhất của tải trọng ngang R1 dQy  d  pN .sin  .r R2 dr R 2  R22 cos    pN .tg 1 cos  .d cos  2 Cường độ của tải trọng ngang liên tục trong mặt phẳng yx : qy  dQy dx   pN .tg R12  R22 2 2 cos x 2 t t (2.37) Cường độ của tải trọng ngang liên tục trong mặt phẳng zx : dQz R12  R22 2 2 qz    pN .tg sin x dx 2 t t (2.38) 2.1.2.2. Xác định mô men uốn ngang, dọc Khi uốn ngang, dọc phương trình của mômen uốn trong biểu thức thường có dạng Học viên: Tô Thị Dung – K12 CTM – ĐH Kỹ Thuật Công Nghiệp - 13 Tóm tắt luận văn thạc sĩ kỹ thuật E.J d 2v  B A  x B A  B A    f1 ( x)   2   2  f 2 ( x)   2   2  f3 ( x)   2 .x.E.J . 0   2 3 E.J . 0 dx 2  a a 2  a a a a 3!     Biểu thức đối với mômen uốn trong các mặt phẳng xy và xz cũng tương tự như thế. Trong khi tính gần đúng, có thể chỉ giới hạn ở số hạng thứ nhất của biểu thức trên, nghĩa là : E. J d 2v  B A    (1  cos ax) dx 2  a a 2  (2.45) 2.1.2.3. Xác định ứng suất tƣơng đƣơng và kiểm sức bền của vít tải Ứng suất tương đương theo lý thuyết ứng suất tiếp lớn nhất được xác định theo công thức:  td   2  4 2 M  S  td     4 x  F  Wc  2 (2.48) 2 (2.50) 2.1.2.4. Tính toán sức bền vòng xoắn cánh vít tải Để xác định lực ngang, ta hãy nghiên cứu điều kiện cân bằng phần trung tâm của bản được tách ra là một tiết diện hình trụ có bán kính là r (hình 2.5 ). Các ứng suất được xác định như sau : r   6M r ; h2    6M  h2 (2.69) Các mômen uốn ở đường viền trong Mr  pmax .R12 1  3   4 (1   )  4 2  4(1   ) ln  8 1      2 (1   ) Học viên: Tô Thị Dung – K12 CTM – ĐH Kỹ Thuật Công Nghiệp - 14 Tóm tắt luận văn thạc sĩ kỹ thuật M  pmax .R12 1  3   4 (1   )  4 2  4(1   ) ln   8 1      2 (1   ) Các M  mômen ở đường viền ngoài: (2.70) Mr  0 pmax .R12 1  3   4 (1   )  4 2  4(1   ) ln  [1      2 (1   )]  2 16 1     (1   ) pmaî .R12 [3      4 (1   )  4  2  4(1   ). ln  ] 16 2.2. PHÂN TÍCH ĐỘ ỔN ĐỊNH CỦA VÍT TẢI  Các số liệu ban đầu: Năng suất: Q=6m3/h Hệ số làm việc/năm: Kn=0,79 Góc nghiêng vận chuyển: α=100 Hệ số cản ban đầu: Kbd=1,6 Chiều dài vận chuyển: L=21(m) Thời gian phục vụ: 9 (năm) Hệ số làm việc/ngày: Kng=0,7 Tải trọng không đổi, quay 1 chiều Học viên: Tô Thị Dung – K12 CTM – ĐH Kỹ Thuật Công Nghiệp - 15 Tóm tắt luận văn thạc sĩ kỹ thuật 2.2.1. Lực tác dụng lên bu lông bệ máy Trong quá trình làm việc bộ truyền đai tác dụng lên trục động cơ một lực Fr và lưc F0 Lực này tác dụng lên các bu lông như hình 2.8. a=125 L=81 F2 Fz 2 Fz FM2 F1 r1 FM1 F'r r2 b=70 1 Fr M Fz r4 F3 r3 Fz F4 b=70 F0 FM3 FM4 4 3 Hình 2.7. Bu lông gá lắp Nhận xét: Từ hình vẽ 2.8 Hình 2.8. Lực tác dụng lên bệ máy  FMax chỉ có thể là F2=F3   F 2  F2  F2  2.Fz .F .cos( F z . F M3 ) Z M3 3 M3 (2.77)   a cos( F z . F M3 )  cos   3 2.r 3 Từ điều kiện bền kéo: 1,3.4.V   1,3.4.V        d3   k  k .d 32 .    k Với V k.F i.f (2.78) (2.79) Với i là bề mặt tiếp xúc i= 1; Hệ số ma sát f=0,2 Hệ số an toàn k=2 d3  1,3.4.k.Fmax .f.    k (2.80) Học viên: Tô Thị Dung – K12 CTM – ĐH Kỹ Thuật Công Nghiệp - 16 Tóm tắt luận văn thạc sĩ kỹ thuật 2.2.2. Tính toán ổn định trục vít 2.2.2.1. Tính công suất trên vít tải P QH QL 6.1,2.3,65 6.1,2.21  C0   2,5.  1,123(Kw) 360 360 360 360 (2.82) 2.2.2.2. Momen xoắn trên trục vít a. Xác định đƣờng kính vít tải. 2 2  5  Q 6.1,2 5 D      37,7..C.S.   37,7.45.0,4.0,8.1,2   0,16496(m)  164,96(mm) Chọn D theo tiêu chuẩn lấy D= 200(mm). b. Mô men xoắn tác dụng lên vít tải Tv  103864 (Nmm)  103,86( Nm) 2.2.2.3. Lực dọc trục vít Fav  Tv 106184,65   1509,646(N) . R.tg(   ) 70.tg(008'46''  45) (2.90) 2.2.2.4. Tải trọng ngang tác dụng lên trục vít đặt giữa 2 gối đỡ. Tải trọng ngang tác dụng lên trục vít đặt giữa 2 gối đỡ được xác đinh như sau: => Pn  2.Tv .l 2.103,86.3   211,96(N) k.D.L 0,7.0,2.21 * Tải trọng dọc phân bố đều trên trục vít là: Học viên: Tô Thị Dung – K12 CTM – ĐH Kỹ Thuật Công Nghiệp - 17 Tóm tắt luận văn thạc sĩ kỹ thuật pd  Fav 1509,646   71,89(N / m) L 21 (2.92) * Tải trọng ngang phân bố đều trên trục vít là: pn  Pn 211,96   70,65(N / m) l 3 (2.93) * Momen xoắn phân bố đều trên trục vít là: Mo  Tv 103,86   4,95(N) L 21 (2.94) 2.2.2.5. Sơ đồ tải trọng tác dụng lên trục vít a. Sơ đồ tải trọng phân bố lên trục vít do Tv gây ra: TV=103,86(Nm) Mo=4,95(N) 3(m) 21(m) MX=4,95(N) Hình 2.9. Biểu đồ momen xoắn b. Sơ đồ tải trọng dọc phân bố trên trục vít do Pd gây ra Mt=71,89(Nm) 3(m) 21(m) Nz=1509,646(N) Học viên: Tô Thị Dung – K12 CTM – ĐH Kỹ Thuật Công Nghiệp - 18 Tóm tắt luận văn thạc sĩ kỹ thuật Hình 2.10. Lực dọc c. Sơ đồ tải trọng ngang phân bố lên trục vít do Pn gây ra: Pn=211,96(N) 3(m) 21(m) Hình 2.11. Lực Pn tác dụng lên trục vít Trục vít là dầm liên tục đặt trên nhiều gối tựa, khoảng cách giữa các gối tựa gọi là các nhịp. Hệ được xem như hệ siêu tĩnh xác định theo công thức: n=G–2 Với: n: Bậc siêu tĩnh G = 8 : Tổng số gối tựa của dầm => n = 8 – 2 = 6 Đánh số thứ tự các gối tự từ trái qua phải: 0,1,2,3….n Các nhịp trong dầm là: L1 = L2 = …….= Ln = 3 (m) Hệ dầm cơ bản như hình 2.12. Pn=211,96(N) M0 M1 0 1 M2 2 M3 M4 3 4 M5 5 M6 6 3(m) 21(m) Hình 2.12. Hệ dầm cơ bản M0  M7  0 M1  M6  67,17  Nm  Học viên: Tô Thị Dung – K12 CTM – ĐH Kỹ Thuật Công Nghiệp M7 7 - 19 Tóm tắt luận văn thạc sĩ kỹ thuật M2  M5  49,26  Nm  M3  M4  53,73 Nm  Biểu đồ mômen hệ cơ bản. M0 M1 0 pn.l2/8=79,48 M2 1 3(m) 2 M3 M4 3 pn.l2/8=79,48 4 M5 5 M6 6 pn.l2/8=79,48 M7 pn.l2/8=79,48 21(m) -67,17(Nm) -53,73(Nm) -61,17(Nm) -53,73(Nm) -49,26(Nm) -49,26(Nm) Hình 2.14. Biểu đồ mômen uốn do pn gây ra 2.2.3. Kiểm tra biến dạng xoắn Biến dạng xoắn được xác định theo công thức: l l l M zd z 1 1 1 M 0l 2 φ=    Mzd z  GJ p  M0.zd z  GJ p 2 GJ GJ p p 0 0 0 Trong đó: Mz  M0 .z G  8.103 (KN / cm2 )  8.1010 (N / m2 ) Đối với vật liệu làm vít tải là thép J p  0,1.D4 (1  η4 ) η d Để đảm bảo năng suất, chọn  = 0,5 D Vậy: Học viên: Tô Thị Dung – K12 CTM – ĐH Kỹ Thuật Công Nghiệp 7 - 20 Tóm tắt luận văn thạc sĩ kỹ thuật φ= 4,95.212  7,3.106 10 2 4 8.10 .0,1.0,2 (1  0,5 ) 2.2.4. Kiểm tra ứng suất tại khớp nối Để đảm bảo cho việc truyền mômen xoắn từ đầu ra của trục hộp giảm tốc sang bộ truyền vít tải được ổn định, ta chọn khớp nối giữa 2 trục là khớp nối đàn hồi. Nhờ có bộ phận đàn hồi có khả năng giảm va đập và chấn động, đề phòng cộng hưởng do dao động xoắn gây nên và bù lại độ lệch trục. Khớp nối là chi tiết tiêu chuẩn vì vậy trong thiết kế thường dựa vào mômen xoắn Tt được xác định theo công thức sau đây để chọn kích thước khớp nối Tt = k.T  [T] (2.97) Trong đó: T : mômen xoắn danh nghĩa : T = 103864,29(Nmm) k : Hệ số chế độ làm việc; chọn k = 1,8  Tt =1,8. 103864,29= 186955,72 (N.mm) - [T] : mômen xoắn cho phép . theo bảng 16.10a [3], Ta có [T] = 500 (N.m) = 500 000 (N.mm) (Thoả mãn) Đường kính chỗ lắp khớp nối là d = 56 mm Học viên: Tô Thị Dung – K12 CTM – ĐH Kỹ Thuật Công Nghiệp - 21 Tóm tắt luận văn thạc sĩ kỹ thuật L1 D3 d D D0 dc L2 c 111 D2 d1 L h l3 l Hình 2.15. Khớp nối đàn hồi + Kiểm nghiệm điều kiện sức bền dập của vòng đàn hồi và điều kiện bền của chốt theo công thức: d  2.k.T   d Z.D0 .d c .l3 u  k.T.l0   u 0,1.d 3C .D0 .Z Trong đó: k: Hệ số chế độ làm việc, tra bảng 16.1[3] ta được k = 1,8 l0 = l1+ l2/2 = 34 + 15/2= 41,5 (mm) []d: ứng suất dập cho phép của vòng cao su []d = 2  4 (MPa) []u: ứng suất uốn cho phép của chốt []u = 60  80 (MPa) Thay các thông số vào các công thức, ta có: Học viên: Tô Thị Dung – K12 CTM – ĐH Kỹ Thuật Công Nghiệp - 22 Tóm tắt luận văn thạc sĩ kỹ thuật 2.1,8.103864,29  0,92  d  2  MPa  8.130.14.28 1,8.103864,29.62 u   40,6  u  60  MPa  0,1.143.130.8 d  Như vậy, vòng đàn hồi thoả mãn điều kiện bền dập và chốt thoả mãn điều kiện bền uốn. 2.3. PHÂN TÍCH QUÁ TRÌNH MÒN CÁNH VÍT TẢI 2.3.1. Mòn cánh vít do hoá học 2.3.1.1. Sự ăn mòn kim loại a. Định nghĩa b. Phân loại ăn mòn c. Ăn mòn hoá học Kết luận: Trong dây chuyền trộn muối iốt. Vít tải vận chuyển muối NaCl trong môi trường có lẫn hơi nước ẩm, do vậy vật liệu chế tạo vít tải chủ yếu bị ăn mòn điện hoá 2.3.1.2. Cách chống ăn mòn kim loại a. Phƣơng pháp bảo vệ bề mặt b. Phƣơng pháp điện hóa 2.3.2. Mòn cánh vít do ma sát 2.3.2.1. Khái niệm ma sát Fms   N Trong đó: μ- hệ số ma sát, μ = f(p,v,C) N- tải trọng pháp tuyến C-điều kiện ma sát (vật liệu, độ cứng, độ bóng, chế độ gia công, môi trường) Học viên: Tô Thị Dung – K12 CTM – ĐH Kỹ Thuật Công Nghiệp - 23 Tóm tắt luận văn thạc sĩ kỹ thuật Công ma sát A chuyển hoá thành nhiệt năng Q và năng lượng hấp phụ giữa 2 bề mặt ΔE A = Q + ΔE. 2.3.2.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến hệ số ma sát a. Ảnh hƣởng của tải trọng b. Ảnh hƣởng của vận tốc c. Ảnh hƣởng của điều kiện ma sát 2.3.2.3. Mòn do ma sát a. Khái niệm Mòn là sự phá hoại dần dần bề mặt ma sát, thể hiện ở sự thay đổi kích thước Hình 2.26. Hao mòn lớp cấu trúc thứ cấp dần dần theo thời gian. Trong quá trình hao mòn không xảy ra sự phá hoại kim loại gốc mà chỉ xảy ra sự phá hoại trên lớp bề mặt chi tiết (gọi là lớp cấu trúc thứ cấp – hình 2.26). Chỉ tiêu đánh giá mòn: * Cƣờng độ mòn I: * Tốc độ mòn v: b. Các yếu tố ảnh hƣởng đến mòn * Ảnh hƣởng của tải trọng p * Ảnh hƣởng của vận tốc trƣợt v * Ảnh hƣởng của điều kiện ma sát 2.3.2.4. Các biện pháp khắc phục hao mòn a. Biện pháp thiết kế * Chọn loại ma sát lăn hoặc trượt: * Chọn hình dạng và kích thước của chi tiết: Học viên: Tô Thị Dung – K12 CTM – ĐH Kỹ Thuật Công Nghiệp - 24 Tóm tắt luận văn thạc sĩ kỹ thuật b. Biện pháp công nghệ * Tăng bền bề mặt: * Bảo vệ bề mặt: * Nâng cao chất lƣợng gia công c. Chế độ sử dụng 2.4. KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 Nội dung chương giới thiệu về lý thuyết tính toán vít tải, đồng thời tập trung giải quyết bài toán động lực học, cụ thể: Tìm hiểu lực, tải trọng tác dụng lên vít tải, Xác định mô men uốn ngang, dọc trục, từ đó tính toán sức bền vòng xoắn cánh vít tải. Trong chương 2 này, tác giả cũng tìm hiểu và đánh giá độ ổn định của vít tải thông qua các công thức tổng quát, đồng thời lấy một số liệu cụ thể để đánh giá: Lực tác dụng lên bu lông bệ máy, tính toán và phân tích độ ổn định trục vít (Tính toán công suất trên vít tải, Momen xoắn trên trục vít, Lực dọc trục vít, Tải trọng ngang tác dụng lên trục vít đặt giữa 2 gối đỡ, Sơ đồ tải trọng tác dụng lên trục vít, Kiểm tra ứng suất tại khớp nối…). Trong quá trình làm việc, do vít tải tiếp xúc thường xuyên với môi trường muối, do vậy hiện tượng cánh vít tải bị ăn mòn là điều tất yếu. Tác giả đi tìm hiểu các nguyên nhân chính gây mòn cánh vít, và đi đến kết luận cuối cùng: Vít tải vận chuyển muối NaCl trong môi trường có lẫn hơi nước ẩm, do vậy vật liệu chế tạo vít tải chủ yếu bị ăn mòn điện hoá và mòn do ma sát giữa vật liệu trộn với vít tải. Từ đó đưa ra một số phương án chống ăn mòn kim loại: Phương pháp bảo vệ bề mặt, Phương pháp mạ điện hóa; Chọn loại ma sát lăn hoặc trượt; Nâng cao chất lượng gia công; Tăng bền bề mặt (tăng độ cứng). Đối với trục vít tải, xu hướng là tăng đường kính trục d để trục ngắn lại, tránh uốn, Học viên: Tô Thị Dung – K12 CTM – ĐH Kỹ Thuật Công Nghiệp - 25 Tóm tắt luận văn thạc sĩ kỹ thuật võng…Đồng thời cần có chế độ vận hành hợp lý, bảo dưỡng thường xuyên để hạn chế hiện tượng mài mòn. Học viên: Tô Thị Dung – K12 CTM – ĐH Kỹ Thuật Công Nghiệp
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

thumb
Năng lượng gió...
130
78479
145