Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Hóa học Tóm tắt lí thuyết hữu cơ 12...

Tài liệu Tóm tắt lí thuyết hữu cơ 12

.PDF
5
504
79

Mô tả:

Giúp dễ học hóa
5Star- Trung Tâm Luyện Thi Đại Học Hàng Đầu VN : Giáo viên VŨ TUẤN MINH Facebook: " Minh Myelin" TÓM TẮT LÍ THUYẾT HỮU CƠ 12 Giáo viên:VŨ TUẤN MINH – online.5star.edu.vn ★ ★ ★ ★ ★ CHƢƠNG I : ESTE – LIPIT I. TÓM TẮC LÍ THUYẾT Khái niệm Este Lipit – Chất béo - Khi thay nhóm OH ở nhóm cacboxyl của axit cacboxylic bằng nhóm OR thì được este. - Công thức chung của este đơn chức : RCOOR' . (Tạo từ axit RCOOH và ancol R’COOH) to, H2SO4 ®Æc RCOOR’ + H O. R’OH + RCOOH         2 Este đơn chức: CxHyO2 (y ≤ 2x) Este no đơn chức: CnH2nO2 (n ≥ 2) - Lipit là những hợp chất hữu cơ có trong tế bào sống, không hòa tan trong nước, tan nhiều trong dung môi hữu cơ . - Chất béo là trieste của glixerol với axit béo (axit béo là axit đơn chức có mạch cacbon dài, không phân nhánh). CH2 - O- CO- R1 CH - O- CO- R2 3 Công thức cấu tạo: CH2 - O- CO- R Công thức trung bình: - Phản ứng thủy phân + Môi trường axit: to, H2SO4 ®Æc RCOOH + R’OH. RCOOR’ + H2O         + Môi Trường bazơ (P/ư xà phòng hóa): to Tính chất hóa học (RCOO)3CH 3 5 - Phản ứng thủy phân. H    3 RCOOH + C3H5(OH)3. (RCOO)3CH  3 5 + 3H2O   - Phản ứng xà phòng hóa. o t (RCOO)3CH 3 5 + 3NaOH 3 RCOONa+C3H5(OH)3. RCOOR’ + NaOH  RCOONa + R’OH. - Phản ứng hidro hóa chất béo lỏng. - Phản ứng ở gốc hidrocacbon không no : Ni (C17H33COO)3CH  3 5+3H2  + Phản ứng cộng. + Phản ứng trùng hợp. (C17H35COO)3CH 3 5 Ph¶n øng thuû ph©n cña mét sè este ®Æc biÖt: - Este ®a chøc: (CH3COO)3C3H5+3NaOH  3CH3COONa + C3H5(OH)3 - Este thủy phân cho andehit vậy este có dạng sau: RCOO-CH=CH-R’ - Este thủy phân cho xeton vậy este co dạng sau: RCOO-C = CHR’ CH3 - Este thủy phân cho 2 muối và H2O vậy este có dạng sau:RCOOC6H5 II. CÁC DẠNG BÀI TẬP CƠ BẢN ( VỞ GHI CỦA THẦY ) 1. Xác định số lượng đồng phân este ( 3-4-5 ) 2. Tìm công thức cấu tạo của este dựa trên phản ứng xà phòng hóa. Lƣu ý 1: to - Sản phẩm tạo muối và ancol: RCOOR’ + NaOH  RCOONa + R’OH. - Trước khi viết phản ứng xà phòng hóa cần xác định este đó tạo ra từ axít đơn chức hay đa chức, rượu đơn chức hay đa chức. - Thông thường, qua phản ứng xà phòng hóa, tìm cách xác định khối lượng phân tử của muối hoặc rượu tạo thành để suy ra gốc hiđrocacbon của axit và rượu trong este. Luyện thi THPT QG 2017 Môn Hóa Học–Giáo viên Vũ Tuấn Minh – ONLINE.5STAR.EDU.VN TRANG 1/5 5Star- Trung Tâm Luyện Thi Đại Học Hàng Đầu VN : Giáo viên VŨ TUẤN MINH Facebook: " Minh Myelin" - Xác định số chức este dựa vào tỉ lệ nNaOH : nE = số chức este. Bài 1:Chất A là este tạo bởi một axit no đơn chức và một rượu no đơn chức. Tỉ khối hơi của A đối với khí Cacbonic là 2. a) Xác định công thức phân tử của A. b) Đun 1,1 gam chất A với dung dịch KOH dư người ta thu được 1,4 gam muối. Xác định công thức cấu tạo và tên chất A. Bài 2: Thủy phân hoàn toàn 0,1 mol este E (chỉ chứa loại chức este) cần dùng 100 gam dung dịch NaOH 12% thu được 20,4 gam muối của axit hữu cơ và 9,2 gam rượu. Tìm công thức cấu tạo của este E. Biết rằng axit tạo ra este là đơn chức. Lƣu ý 2: Este 2 chức mạch hở khi xà phòng hóa cho 1 muối và một rượu. - Công thức este R(COOR’)2 => Được tạo ra từ Axit 2 chức R(COOH)2 và rượu R’OH. - Công thức este (RCOO)2R’ => Được tạo ra từ axit RCOOH và rượu hai chức R’(OH)2. Lƣu ý 3: Có sản phẩm muối (do xà phòng hóa) tham gia phản ứng tráng gương - Một este khi xà phòng hóa cho muối có thể tham gia phản ứng tráng gương thì este đó thuộc loại este fomiat HCOO-R’. 3. Tìm công thức phân tử của este dựa trên phản ứng đốt cháy. Lƣu ý : - Đốt cháy một este cho nCO2 = nH2O thì este đó là este no đơn chức có công thức tổng quát CnH2nO2. - Khi đề bài cho đốt cháy một este không no (có một nối đôi) đơn chức CnH2n - 2O2 thì : neste = nCO2 - n H2O. Bài 1. Đốt cháy hoàn toàn 0,88 gam hỗn hợp 2 este đồng phân ta được 1,76 gam CO2 và 0,72 gam nước.CTPT của 2 este là : A. C3H6O2 B. C2H4O2 C. C4H6O2 D.C5H10O2 4. Hiệu suất phản ứng. Lưu ý: Hiệu suất phản ứng: H = neste thuc tê' 100% neste lí thuyê't Trong đó : neste lí thuyết được tính khi giả sử rằng một trong hai chất tham gia phản ứng (axit, rượu) phản ứng hoàn toàn. CHƢƠNG II : CACBOHIDRAT I. TÓM TẮC LÍ THUYẾT Cacbohđrat Công thức phân tử CTCT thu gọn Đặc điểm cấu tạo Tính chất HH 1. Tính chất anđehit 2. Tính chất ancol đa chức. 3. Phản ứng thủy phân. 4. Tính chất khác Glucozơ C6H12O6 Monosaccarit Fructozơ C6H12O6 CH2OH[CHOH]4CHO Đisaccarit Saccarozơ C12H22O11 Tinh bột (C6H10O5)n Polisaccarit Xenlulozơ (C6H10O5)n CH 6 11O5 6 11O5 O CH [C6H7O2(OH)3] - có 3 nhóm – OH kề nhau. - có nhiều nhóm –OH kề nhau. - có nhiều nhóm –OH kề nhau. - có nhiều nhóm –OH kề nhau. - có nhóm -CHO - Không có nhóm -CHO -Từ hai gốc αglucozo và β-frutozo - Từ nhiều mắt xích α-glucozo - Từ nhiều gốc β-glucozo -Mạch xoắn - Mạch thẳng. Cho gốc α-glucozo Cho gốc β-glucozo - Phản ứng màu với I2. - HNO3/ H2SO4 Ag(NO)3/NH3 - Cu(OH)2 - Cu(OH)2 - Cu(OH)2 Cho α-glucozo và β- fructozo - lên men rượu,men lactic Luyện thi THPT QG 2017 Môn Hóa Học–Giáo viên Vũ Tuấn Minh – ONLINE.5STAR.EDU.VN TRANG 2/5 5Star- Trung Tâm Luyện Thi Đại Học Hàng Đầu VN : Giáo viên VŨ TUẤN MINH Facebook: " Minh Myelin" II. CÁC DẠNG BÀI TẬP CƠ BẢN ( VỞ GHI CỦA THẦY ) CHƢƠNG III : AMIN – AMINO AXIT – PROTEIN I. TÓM TẮT LÍ THUYẾT Khái niệm CTPT Amin Amin là hợp chất hữu được tạo nên khi thay thế một hay nhiều nguyên tử H trong phân tử NH3 bằng gốc hidrocacbon. CH 6 5 NH2 (anilin) CH3 – NH2 CH3 Amino axit Amino axit là hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino( NH2 ) và nhóm cacboxyl( COOH ). H2N – CH2 – COOH Peptit và protein - Peptit là hợp chất chứa từ 2 50 gốc  - amino axit liên kết với nhau bởi các liên kết peptit CONH. - Protein là loại polipeptit cao phân tử có PTK từ vài chục nghìn đến vài triệu. (glyxin) | CH3 – N – CH3 CH3 – CH – COOH CH3 – NH – CH3 Tính chất hóa học - TQ: TínhRNH bazơ. 2 HCl Tạo muối CH3 NH2 HO 2    [CHN 3 H3] OH | Trong H2O Không tan, lắng xuống. Tạo muối RNH2 HCl RNH3Cl - Tính chấtNH lưỡng tính. 2 - Phản ứng hóa este. (alanin) - Phản ứng trùng ngưng. Tạo muối H2NRCOOHHCl ClH3NRCOOH Bazơ tan (NaOH) Tạo muối H2N RCOOH  NaOH - Phản ứng thủy phân. - Phản ứng màu biure. Tạo muối hoặc thủy phân khi đun nóng. Thủy phân khi đun nóng. H2NRCOONaHO 2 Ancol ROH/ HCl Br2/H2O t0, xt Tạo este Kết tủa trắng amino axit tham gia p/ư trùng ngưng. Phản ứng Biure màu tím Cu(OH)2 II. CÁC DẠNG BÀI TẬP CƠ BẢN ( VỞ GHI CỦA THẦY ) 1. Viết công thức cấu tạo các đồng phân Amin, Aminoaxit: Lƣu ý: Đối với đồng phân Amin: ( 3-4-5 ) Amin bậc một: R – NH2. Amin bậc hai: R – NH – R’. Amin bậc ba: R N R'. (R, R’, R’’ ≥ CH3-) R'' Đối với đồng phân Aminoaxit: Các đồng phân có công thức phân tử CnH2n+1O2N là: Aminoaxit ; Aminoeste ; muối amoni hoặc ankyl amoni của axit hữu cơ chưa no ; hợp chất nitro. Bài 1: Viết công thức cấu tạo thu gọn các đồng phân có công thức phân tử C4H11N. HD: Amin có gốc hiđrocacbon no, chưa biết bậc, nên viết cả bậc I, bậc II, bậc III. Bài 2: Viết công thức cấu tạo thu gọn các đồng phân mạch hở có công thức phân tử C3H7O2N. HD: Công thức phân tử có dạng CnH2n+1O2N nên ta viết lần lượt các dạng đồng phân của Aminoaxit ; Aminoeste ; muối và hợp chất nitro. 2. Viết công thức cấu tạo các đồng phân Peptit và protein: (hoặc sản phẩm trùng ngưng của hốn hợp aminoaxit) Lƣu ý: Luyện thi THPT QG 2017 Môn Hóa Học–Giáo viên Vũ Tuấn Minh – ONLINE.5STAR.EDU.VN TRANG 3/5 5Star- Trung Tâm Luyện Thi Đại Học Hàng Đầu VN : Giáo viên VŨ TUẤN MINH Facebook: " Minh Myelin" - Thứ tự liên kết thay đổi thì chất và tính chất của chất cũng thay đổi: Ví dụ: H2 N  CH 2 CO      NH CH COOH Gly-Ala (Đầu N là Glyxin, CH 3    đầu C là Alanin) H2N CH CO NH CH 2 COOH     CH 3    Ala – Gly (Đầu N là Alanin, đầu C là Glyxin) => Gly-Ala và Ala-Gly là 2 chất khác nhau. - Khi viết công thức, để viết đủ và nhanh, ta nên viết theo kí hiệu viết tắc trước, thay đổi thứ tự các phân tử amino axit. Sau đó viết lại bằng kí hiệu hóa học. 3. So sánh tính bazơ của các Amin: Lƣu ý: - Nhóm đẩy electron sẽ làm tăng mật độ electron của nguyên tử nitơ (dễ hút H+) nên tính bazơ tăng. Nhóm đẩy e: (CH3)3C- > (CH3)2CH- > C2H5- > CH3- Nhóm hút electron sẽ làm giảm mật độ electron của nguyên tử nitơ (khó hút H+) nên tính bazơ giảm. Nhóm hút e: CN- > F- > Cl- > Br- > I- > CH3O- > C6H5- > CH2=CH- Không so sánh được tính Bazơ của amin bậc ba. 4. Xác định công thức phân tử amin – amino axit: a. Phản ứng cháy của amin đơn chức: y CH x y N + (x + )O2  xCO2 + 4 6n+3 2CH O  2nCO2 n 2n3N + 2 2 - nO2 phản ứng với amin = yHO + 1 N 2 2 2 2 + (2n+3)H2O +N2 nCO2 + 1 nH2O 2 b. Bài toán về aminoaxit: - Xác định công thức cấu tạo: + Giả sử công thức tổng quát của aminoaxit là (H2N)n-R(COOH)m. + Xác định số nhóm –NH2 dựa vào số mol HCl, và số nhóm –COOH dựa vào số mol NaOH. - Phương trình đốt cháy một aminoaxit bất kì: y - z)O  xCO + yH O + t N CHO x y z Nt +(x + 2 4 2 2 2 2 2 2 Ch-¬ng IV: POLIME VÀ VẬT LIỆU I. TÓM TẮT LÍ THUYẾT 1. Kh¸i niÖm vÒ polime Polime lµ c¸c hîp chÊt cã ph©n tö khèi rÊt lín do nhiÒu ®¬n vÞ nhá gäi lµ m¾t xÝch liªn kÕt víi nhau t¹o nªn. - Sè m¾t xÝch (n) trong ph©n tö polime ®-îc gäi lµ hÖ sè polime ho¸ hay ®é polime ho¸. - Theo nguån gèc, ta ph©n biÖt polime thiªn nhiªn, polime tæng hîp, polime nh©n t¹o (b¸n tæng hîp). - Theo ph¶n øng polime ho¸, ta ph©n biÖt polime trïng hîp vµ polime trïng ng-ng. 2. CÊu tróc - Ph©n tö polime cã thÓ tån t¹i ë d¹ng m¹ch kh«ng ph©n nh¸nh, d¹ng m¹ch ph©n nh¸nh vµ d¹ng m¹ng kh«ng gian. - Ph©n tö polime cã thÓ cã cÊu t¹o ®iÒu hoµ (nÕu c¸c m¾t xÝch nèi víi nhau theo mét trËt tù x¸c ®Þnh) vµ kh«ng ®iÒu hoµ (nÕu c¸c m¾t xÝch nèi víi nhau kh«ng theo mét trËt tù nµo c¶). 3. TÝnh chÊt a) TÝnh chÊt vËt lÝ HÇu hÕt polime lµ chÊt r¾n, kh«ng bay h¬i, kh«ng cã nhiÖt ®é nãng ch¶y x¸c ®Þnh, mét sè tan trong c¸c dung m«i h÷u c¬. §a sè polime cã tÝnh dÎo ; mét sè polime cã tÝnh ®µn håi, mét sè cã tÝnh dai, bÒn, cã thÓ kÐo thµnh sîi. b) TÝnh chÊt ho¸ häc : Cã 3 lo¹i ph¶n øng. - Ph¶n øng c¾t m¹ch polime : Polime bÞ gi¶i trïng ë nhiÖt ®é thÝch hîp. Polime cã nhãm chøc trong m¹ch nh- -CONH-, - COOCH2- dÔ bÞ thuû ph©n khi cã mÆt axit hay baz¬. - Ph¶n øng gi÷ nguyªn m¹ch polime : Ph¶n øng céng vµo liªn kÕt ®«i hoÆc thay thÕ c¸c nhãm chøc ngo¹i m¹ch. ThÝ dô : Luyện thi THPT QG 2017 Môn Hóa Học–Giáo viên Vũ Tuấn Minh – ONLINE.5STAR.EDU.VN TRANG 4/5 5Star- Trung Tâm Luyện Thi Đại Học Hàng Đầu VN : Giáo viên VŨ TUẤN MINH Facebook: " Minh Myelin" 2O ( CH2 CH) n nNaOH nNaOH/H   ( CH2 CH) n  nCHCOONa 3 | | OH OCOCH3 - Ph¶n øng kh©u m¹ch polime : Ph¶n øng t¹o cÇu nèi gi÷a c¸c m¹ch (cÇu -S-S- hay -CH2-) thµnh polime m¹ng kh«ng gian hoÆc ph¶n øng kÐo dµi thªm m¹ch polime. 4. ®iÒu chÕ polime Cã thÓ ®iÒu chÕ polime b»ng ph¶n øng trïng hîp hoÆc trïng ng-ng. a. Ph¶n øng trïng hîp Trïng hîp lµ qu¸ tr×nh kÕt hîp nhiÒu ph©n tö nhá (monome), gièng nhau hay t-¬ng tù nhau thµnh ph©n tö rÊt lín (polime). §iÒu kiÖn cÇn vÒ cÊu t¹o cña monome tham gia ph¶n øng trïng hîp lµ trong ph©n tö ph¶i cã liªn kÕt béi (nh- CH2=CH2, CH2=CHC6H5 , CH2= CH-CH=CH2) hoÆc lµ vßng kÐm bÒn nh- : ThÝ dô : o xt,t ,p nCH2  CH  ( CH2  CH) n | | Cl Cl vinyl clorua (VC) poli(vinyl clorua) (PVC) caprolactam capron Ng-êi ta ph©n biÖt ph¶n øng trïng hîp th-êng chØ cña mét lo¹i monome (nh- trªn) vµ ph¶n øng ®ång trïng hîp cña mét hçn hîp monome. ThÝ dô : Na,to nCH2  CH  CH  CH2  nCH2  CH | C6H5 ( CH2  CH  CH  CH2  CH2CH ) n | C6H5 Poli(buta®ien-stiren) b. Ph¶n øng trïng ng-ng Trïng ng-ng lµ qu¸ tr×nh kÕt hîp nhiÒu ph©n tö nhá (monome) thµnh ph©n tö lín (polime) ®ång thêi gi¶i phãng nh÷ng ph©n tö nhá kh¸c (nh- H2O...). to (1) nH2N[CH2]5COOH  ( NH[CH2]5CO) n nH2O axit  -aminocaproic policaproamit (nilon-6) o t nHOOC  C6H4  COOH nHO CH2  CH2  OH  ( CO C6H4  CO O CH2  CH2  O) n  2nH2O axit terephtalic etylen glicol poli(etylen terephtalat) §iÒu kiÖn cÇn ®Ó cã ph¶n øng trïng ng-ng : C¸c monome tham gia ph¶n øng trïng ng-ng ph¶i cã Ýt nhÊt hai nhãm chøc cã kh¶ n¨ng ph¶n øng ®Ó t¹o ®-îc liªn kÕt víi nhau. ThÝ dô : HOCH2CH2OH vµ HOOCC6H4COOH ; H2N[CH2]6NH2 vµ HOOC[CH2]5COOH ; H2N[CH2]COOH ; 5. Kh¸i niÖm vÒ c¸c lo¹i vËt liÖu polime - ChÊt dÎo : vËt liÖu polime cã tÝnh dÎo. - T¬ : vËt liÖu polime h×nh sîi, dµi vµ m¶nh. - Cao su : vËt liÖu cã tÝnh ®µn håi. - Keo d¸n h÷u c¬ : vËt liÖu polime cã kh¶ n¨ng kÕt nèi ch¾c ch¾n hai m¶nh vËt liÖu kh¸c. - VËt liÖu compozit : vËt liÖu tæ hîp gåm polime lµm nhùa nÒn vµ c¸c vËt liÖu v« c¬, h÷u c¬ kh¸c. II. CÁC DẠNG BÀI TẬP CƠ BẢN ( VỞ GHI CỦA THẦY ) - Tính hệ số trùng hợp( hê ̣ số polime hóa) - Xác định các monome hoặc polime tạo thành - Mô ̣t số loa ̣i chấ t dẻo và tơ thông du ̣ng Luyện thi THPT QG 2017 Môn Hóa Học–Giáo viên Vũ Tuấn Minh – ONLINE.5STAR.EDU.VN TRANG 5/5
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan