Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Tóm tắt cơ sở khoa học của việc nuôi vỗ thành thục và kỹ thuật sản xuất giống cá...

Tài liệu Tóm tắt cơ sở khoa học của việc nuôi vỗ thành thục và kỹ thuật sản xuất giống cá kết (micronema bleekeri gunther, 1864)

.PDF
27
115
82

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ NGUYỄN VĂN TRIỀU CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC NUÔI VỖ THÀNH THỤC VÀ KỸ THUẬT SẢN XUẤT GIỐNG CÁ KẾT (Micronema bleekeri) Chuyên ngành: Nuôi trồng thủy sản nước ngọt Mã số: 62 62 60 01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ THỦY SẢN Cần Thơ, tháng 4 năm 2014 Công trình được hoàn thành tại: Khoa Thủy sản – Trường Đại học Cần Thơ Người hướng dẫn: 1. PGs. Ts. Nguyễn Anh Tuấn 2. PGs. Ts. Dương Nhựt Long Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp trường tại: Vào lúc: giờ ngày tháng năm Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện: 1. Trung tâm học liệu – Đại học Cần Thơ 2. Thư viện Quốc gia Việt Nam 1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LUẬN ÁN 1. Tính cấp thiết của đề tài Nghề nuôi trồng thủy sản nước ngọt là thế mạnh của vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) với những đối tượng nuôi chủ yếu như cá tra, rô đồng, cá lóc,… Tuy nhiên, trong những năm gần đây nghề nuôi gặp nhiều khó khăn do giá cả những đối tượng trên thường xuyên không ổn định. Vì vậy, người nuôi cá đã tìm một số đối tương mới để nuôi. Theo đánh giá của nhiều người dân nuôi cá ở hai tỉnh An Giang và Đồng Tháp thì cá kết có giá trị kinh tế cao, có triển vọng phát triển nuôi, đặc biệt là nuôi trong lồng, bè. Hiện nay, nguồn giống cá kết chủ yếu dựa vào tự nhiên với chất lượng và số lượng không đảm bảo. Những kết quả nghiên cứu về loài cá này chỉ dừng lại ở mức độ cung cấp những số liệu cơ bản ban đầu về đặc điểm sinh học và kỹ thuật sinh sản nhân tạo. Để góp phần xây dựng qui trình sản xuất giống cá kết thì đề tài: “Cơ sở khoa học của việc nuôi vỗ thành thục và kỹ thuật sản xuất giống cá kết (Micronema bleekeri Gunther, 1864)” được thực hiện. 2. Mục tiêu tổng quát của đề tài Cung cấp những dẫn liệu khoa học về kỹ thuật nuôi vỗ thành thục sinh dục và kỹ thuật sản xuất giống cá kết, góp phần xây dựng hoàn thiện quy trình sản xuất giống cá kết nhằm chủ động cung cấp cá giống đủ số lượng với chất lượng đảm bảo cho người nuôi, đa dạng hóa loài cá nuôi và phát triển bền vũng nghề nuôi thủy sản ở ĐBSCL. 3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn Về mặt khoa học, nghiên cứu này cung cấp những số liệu khoa học về ảnh hưởng của các loại thức ăn đến sự thành thục sinh dục cá kết. Bên cạnh đó, đề tài còn nghiên cứu ứng dụng khả năng kích thích sinh sản cá kết bằng các loại kích thích tố và kỹ thuật ương cá kết từ cá bột lên cá giống. 2 4. Kết quả mới của đề tài: Lần đầu tiên xác định được: Cá kết được nuôi vỗ trong ao bằng tép tạp nước ngọt sẽ thành thục sinh dục vào tháng 5, 6 với hệ số thành thục (3,8 ± 0,08%) ở cá cái và sức sinh sản tương đối (110 ± 9,1 trứng/g cá cái). Trong quá trình nuôi vỗ thì hàm lượng Vitellogenin (Vg) trong huyết tương cá kết cái thay đổi tỷ lệ thuận với giai đoạn phát triển tuyến sinh dục của cá. Hàm lượng Vg tăng nhanh nhất khi tuyến sinh dục của cá kết chuyển từ giai đoạn III sang giai đoạn IV và có sự tương quan chặt chẽ giữa hàm lượng Vg với sự phát triển đường kính trứng theo thời gian. Kích thích sinh sản cá kết bằng não thùy với liều lượng 3,5 mg/kg cá cái; LRHa + Dom liều lượng 70 µg + 3,5 mg/kg cá cái; Ovaprim liều lượng 0,3 ml/kg cá cái cho tỷ lệ cá đẻ, sức sinh sản, tỷ lệ thụ tinh và tỷ lệ nở cao. Trong khi đó, kích thích cá kết bằng kích dục tố HCG ở liều 4.000 – 6.000 UI/kg cá cái thì 100% cá kết không rụng trứng. Cá kết bắt đầu ăn thức ăn ngoài lúc 02 ngày tuổi. Từ 2 - 5 ngày tuổi cá ăn luân trùng và ấu trùng giáp xác chân chèo, từ 06 - 30 ngày tuổi cá ăn giáp xác râu ngành (Cladocera) và giáp xác chân chèo (Copepoda). Ương cá kết bằng trùn chỉ ở mật độ 3,5 con/lít đạt hiệu quả cao với tốc độ tăng trưởng (20,2 ± 0,25 mg/ngày) và tỷ lệ sống (88,9 ± 3,2%). Cá kết có thể sử dụng tốt thức ăn chế biến vào ngày tuổi thứ 7. Nhu cầu đạm của cá kết cỡ 269 mg là 43,2%. Ương cá kết bằng thức ăn viên có hàm lượng đạm 36% ở mật độ 3,5 con/L trong 60 ngày đạt tỷ lệ sống (81,2 ± 3,5%) và tăng trưởng (25,9 ± 0,25 mg/ngày) cao. – tại . 3 Micronema bleekeri T 500 m2, sâu mực nước 1,2 - 1,5 m. t và khỏe : mạnh, khối lượng từ 50 – 90 g/con. : ăn . Thí nghiệm được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên nghiệm thức (NT) (Bảng 3.1). 1 : 1. 3 lần lặp lại gồm 3 . Bảng 3.1: Thành phần thức ăn thí nghiệm nuôi vỗ Nghiệm thúc (NT) NT 1 NT 2 NT 3 3.3.1.5. Ch Thành phần thức ăn thí nghiệm + 1% bột gòn + 49,5 % cá tạp + 1% bột gòn 100% thức ăn công nghiệp (29,5 % đạm) theo nhu cầu, : . 4 tuyến sinh dục (TSD) của cá ở giai đoạn IV. 3.3.2. Ng : từ 50 – 90 g/con. , Cá cái: bụng to, mềm đều, lỗ sinh dục lõm. Cá kết được chọn có đường kính trứng ≥ 0,8 mm chiếm tỷ lệ lớn hơn 80%. Cá đực: chọn cá có thân thon, bụng nhỏ, gai sinh dục nhọn. Nghiên cứu , ( 1 2 3 4 ). L I II 1,5 2,5 4.000 5.000 40 + 3,5 70 + 3,5 0,3 0,4 ) H LRHa (µg) ) ) III 3,5 6.000 100 + 3,5 0,5 . đ được :K thông qua các chỉ số . 5 3.3.3.1. Nghiên cứu đặc điểm dinh dƣỡng cá kết giai đoạn cá bột lên cá hƣơng a. Ao thí nghiệm: Thí nghiệm được thực hiện trong ao đất có diện tích 12m2 (3 x 4 m) có lót bạt xung quanh và lớp bùn đáy khoảng 25 cm, mức nước sâu 0,5 m. b. Nguồn thức ăn cho cá: Trước khi thả cá, thức ăn tự nhiên được gây nuôi bằng cách treo các túi vải (mắt lưới 25 µm) có chứa bột cá để ở các góc ao nhằm duy trì thức ăn tự nhiên trong suốt thời gian thí nghiệm, tránh hiện tượng cá ăn trực tiếp bột cá. c. Bố trí thí nghiệm: và chiều dài trung bình là 1,73 mg và 5,02 mm được bố trí vào ao với mật độ 600 con/m2 và thời gian thí nghiệm là 30 ngày. d. Thu và phân tích mẫu Thu mẫu: Thu mẫu thực vật, động vật thủy sinh và cá vào các ngày: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 8, 10, 15, 20, 25, 30 sau khi bố trí. Mẫu cá được thu ngẫu nhiên 30 con và bảo quản trong dung dịch formol 10%. Phân tích mẫu thực vật và động vật thủy sinh: phân tích định tính theo tài liệu phân loại của Đặng Ngọc Thanh (1980), Han Maosen Shu Yunfang (1995); định lượng theo tài liệu Dương Trí Dũng (1996) và phương pháp Boyd và Tucker (1992). Xác định đặc điểm dinh dƣỡng của cá (1) Tỷ lệ chiều dài ruột và chiều dài chuẩn Li/L0 (2) Xác định kích cỡ miệng cá (3) Phân tích dạ dày Phƣơng pháp tần số xuất hiện: tần số xuất hiện của một loại thức ăn là tỷ số giữa dạ dày chứa loại thức ăn đó và tổng số dạ dày được quan sát (Hynes, 1950). 6 (4) Sự lựa chọn thức ăn của cá Hệ số lựa chọn thức ăn được tính bằng chỉ số Ivlve’s Electivity theo công thức: E = (ri-pi)/(ri+pi) Trong đó, ri là phần trăm loại thức ăn i được tìm thấy trong ruột cá tính trên tổng số loại thức ăn có trong ruột cá và pi là phần trăm loại thức ăn tương ứng được tìm thấy trong môi trường trên tổng số loại thức ăn có trong môi trường. từ cá bột lên cá giống 3.3.3.2. Nghiên c Thí nghiệm 1: Nghiên cứu ƣơng cá kết tự nhiên a. : ). Thí nghiệm được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên gồm 4 nghiệm thức (NT) và được lặp lại 3 lần: NT1 cho cá ăn hoàn toàn bằng trùn chỉ (Tubifex), NT2 cho cá động vật phiêu sinh, NT3 cho cá ăn artemia, NT4 cho cá ăn kết hợp hai loại thức ăn trùn chỉ với động vật phiêu sinh với tỷ lệ bằng nhau. 1,8 mg, . b : . . . Thí nghiệm 2: Ƣ trùn chỉ 7 : Cá thí nghiệm (2 ngày tuổi) ) gồm 4N 7 ,3 ,5 . : cắt mịn (kết quả tốt nhất từ thí nghiệm 1). Thí nghiệm 3: Xác định : Thí nghiệm được tiến hành trong các xô nhựa có thể tích 35 lít ). Cá kết (2 ngày tuổi) được bố trí vào xô với mật độ 2,5 con/lít. Thí nghiệm được thực hiện trong 30 ngày gồm 6 NT được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên với 3 lần lặp lại. Các NT là cho cá ăn hoàn toàn bằng thức ăn chế biến ở các ngày thứ 1, 3, 5, 7, 9, 11 sau khi bố trí thí nghiệm. Bảng 3.5: Thành phần dinh dƣỡng của thức ăn chế biến Thành phần % vật chất khô Đạm 36,1 Lipid 31,7 Ẩm độ 10,6 Tro 6,89 : Thành phần thức ăn chế biến: cá xay (100g), sữa không béo (100g), lòng đỏ trứng gà (10 cái), dầu mực (3%). Các nguyên liệu được xay đều, hấp chín, ép sợi, phơi khô và trữ trong tủ đông cho cá ăn. Thí nghiệm 4: Ƣ nhau a. : 1 m3 ). 8 : (nghiê . : Thí nghiệm được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên (tương đương 900 con/bể, 2.100 con/bể, 3.300 con/bể, 4.500 con . . * : . * Các yếu tố môi trường như: nhiệt độ, ôxy, pH được đo bằng máy 556 YSI – USA 2 lần/ngày. Trước khi bố trí thí nghiệm, 30 cá kết bột được cân để xác địch khối lượng ban đầu. Khi kết thúc thí nghiệm toàn bộ số cá sẽ được cân bằng cân điện tử để xác định: tăng trưởng khối lượng theo ngày DWG (g/ngày), tốc độ tăng trưởng đặc thù SGR (%/ngày) và tỷ lệ sống. 3.3.3.3. Xác định nhu cầu đạm trong thức ăn cá kết giai đoạn giống a. Hệ thống thí nghiệm: Thí nghiệm được tiến hành trên hệ thống bể composite (20 lít/bể), được bố trí trong nhà và có sục khí liên tục. b. Bố trí thí nghiệm: Cá thí nghiệm có khối lượng 269 mg/con đã được tập cho ăn thức ăn chế biến (bằng phương ở thí nghiệm 3). Thí nghiệm được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên gồm 07 nghiệm thức, lặp lại 03 lần, với mật độ 2,5 con/L (30 con/bể) trong thời gian 06 tuần. Các nghiệm thức có mức protein lần lượt là: 24%, 29%, 34%, 39%, 44%, 49% và 54%. 9 c. Thức ăn thí nghiệm: Thức ăn thí nghiệm có cùng mức năng lượng (4,36 Kcal/g) và chất béo (10%). Nguyên liệu của thức ăn là bột cá, bột đậu nành, bột mì tinh, dầu cá, dầu thực vật, vitamin – khoáng, gelatin và chất độn. Bảng 3.6. Thành phần dinh dƣỡng của thức ăn Thành phần NT 1 NT 2 NT 3 NT 4 NT 5 NT 6 NT 7 Đạm (%) 23,94 28,78 33,76 38,94 43,45 48,47 53,73 Béo (%) 9,38 9,87 9,67 9,63 9,56 9,76 9,84 Bột đường (%) 49,0 42,3 35,6 28,8 22,1 15,4 8,72 d. Chăm sóc và quản lý: Khẩu phần cho ăn khoảng 3 – 7% khối lượng thân (tính theo nhu cầu và theo khối lượng khô) và mỗi ngày cho cá ăn 04 lần vào các mốc thời gian 7h, 10h30, 14h và 17h30. e. Ghi nhận các kết quả: Để xác định nhu cầu đạm của cá kết giống các kết quả ghi nhận gồm: tăng trọng của cá; nhu cầu đạm; hệ số tiêu tốn thức ăn, hiệu quả sử dụng protein và tỷ lệ sống; mức độ phân đàn. 3.4. Phƣơng pháp xử lý số liệu Các số liệu được tính toán giá trị trung bình, độ lệch chuẩn và phân tích ANOVA một nhân tố để so sánh sự khác biệt giữa các trung bình các nghiệm thức bằng phép thử DUNCAN sử dụng phần mềm Statistica 5.0. 4.1. Kết quả nuôi vỗ thành thục sinh dục cá kết 4.1.2. Sự thành thục sinh dục của cá kết 4.1.2.1. Biến động tỷ lệ đƣờng kính trứng trong quá trình nuôi vỗ 10 NT I 100 80 60 40 20 0 25/5/2010 NT III Tỷ lệ (%) Tỷ lệ (%) NT I NT II 10/3/2010 <=0,2 0,3-0,4 0,5-0,7 NT II 100 80 60 40 20 0 NT III <=0,2 0,3-0,4 0,5-0,7 >=0,8 >=0,8 Đường kính trứng (mm) Đường kính trứng (mm) 100 80 60 40 20 0 NT I NT II 10/4/2010 NT II 100 NT III Tỷ lệ (%) Tỷ lệ (%) NT I NT III 10/6/2010 80 60 40 20 <=0,2 0,3-0,4 0,5-0,7 0 >=0,8 <=0,2 Đường kính trứng (mm) 0,3-0,4 0,5-0,7 >=0,8 Đường kính trứng (mm) NT I NT I 10/5/2010 80 60 40 20 10/7/2010 100 NT III Tỷ lệ (%) Tỷ lệ (%) 100 NT II NT II NT III 80 60 40 20 0 0 <=0,2 0,3-0,4 0,5-0,7 >=0,8 <=0,2 0,3-0,4 0,5-0,7 >=0,8 Đường kính trứng (mm) Đường kính trứng (mm) Hình 4.1: Biến động tỷ lệ đƣờng kính trứng Vào đầu tháng 5 (10/5/2010) trứng cá có đường kính 0,3 – 0,4 mm chỉ còn chiếm tỷ lệ từ 33,3 – 40%, đường kính 0,5 – 0,7 mm chiếm tỷ lệ từ 50 – 53,3%, trong khi đó trứng có đường kính ≥ 0,8 mm chiếm tỷ lệ rất thấp (6,67 – 13,3%). Đến tháng 6, tỷ lệ trứng có đường kính < 0,4 mm hầu như không còn xuất hiện trong các lần kiểm tra ở tất cả các nghiệm thức. Trong khi đó, tỷ lệ trứng có đường kính ≥ 0,8 mm tăng lên rất nhanh ở tất cả các nghiệm thức, đạt lần lượt là 93,3%; 11 83,3% và 66,7% (Hình 4.1). Tỷ lệ này đạt cao nhất ở nghiệm thức I (93,3%) và cao hơn có ý nghĩa so với các nghiệm thức còn lại (P < 0,05). Ngoài ra, trứng cá kết ở nghiệm thức I có đường kính ≥ 0,8 mm chiếm tỷ lệ cao (93,3%) chứng tỏ cá thành thục sớm và tốt hơn ở các nghiệm thức còn lại. Điều này cho thấy, tép tạp nước ngọt là thức ăn phù hợp nhất cho quá trình nuôi vỗ thành thục sinh dục cá kết. Cá kết được nuôi vỗ trong ao sẽ thành thục sinh dục vào tháng 5 và 6. 4.1.2.2. Sự tƣơng quan giữa kích thƣớc đƣờng kính tế bào trứng (giai đoạn thành thục sinh dục) với hàm lƣợng Vitellogenin (Vg) Vào tháng 3, trước khi bố trí thí nghiệm cá kết có đường kính trứng trung bình (0,23 ± 0,08 mm) tương đương với tuyến sinh dục ở giai đoạn II thì hàm lượng Vg trong huyết tương của cá là 0,21 ± 0,02 µg ALP/mg protein. Đến đầu tháng 5 (10/5), đồng thời với quá trình tăng nhanh kích thước đường kính trứng (0,5 – 0,52 mm) thì hàm lượng Vg trong huyết tương (0,83 -1,03 µg ALP/mg protein) cũng tăng nhanh. Đặc biệt hàm lượng Vg đã tăng lên đột biến (2,46 – 2,65 µg ALP/mg protein) ở thời điểm 15 ngày sau đó (25/5). Điều này cho thấy, ở cá kết khi tuyến sinh dục phát triển từ giai đoạn III (đường kính trứng < 0,4 mm) đến giai đoạn IV (đường kính trứng từ 0,5 – 0,7 mm) thì hàm lượng Vg cũng tăng lên rất nhanh. Hàm lượng này ở các nghiệm thức khác nhau không có ý nghĩa thống kê (P > 0,05). Đến tháng 6, đường kính trứng cá kết ở tất cả các nghiệm thức đều ≥0,8 mm. Hàm lượng Vg dao động trong khoảng 2,94 – 3,28 µg ALP/mg protein. Đến tháng 7 thì cả hai chỉ tiêu đường kính trứng và hàm lượng Vg đều giảm xuống rất nhanh và giữa các nghiệm thức khác nhau không có ý nghĩa thống kê (P > 0,05) (Hình 4.2). 12 1,00 Vg I 3,50 3,00 Vg II 0,90 Vg III 0,80 ĐKT I 0,70 ĐKT II 2,50 0,60 ĐKT III 2,00 0,50 0,40 1,50 0,30 1,00 Đƣờng kính trứng (mm) Vitellogenin (µg ALP/mg protein) 4,00 0,20 0,50 0,10 0,00 0,00 10/3/2010 10/4/2010 10/5/2010 25/5/2010 10/6/2010 10/7/2010 Thời gian Hình 4.2: Biến động hàm lượng Vg và trung bình đường kính trứng 4.1.2.3. Ảnh hƣởng của thức ăn nuôi vỗ đến hệ số thành thục, sức sinh sản và hàm lƣợng Vg của cá kết Bảng 4.4: Hệ số thành thục và hàm lƣợng Vg của cá kết Thời gian 10/3/2010 10/6/2010 Nghiệm thức I II III I II III Hệ số thành thục (%) Cá đực 0,05 ± 0,01a 0,04 ± 0,01a 0,04 ± 0,01a 0,98 ± 0,21b 0,79 ± 0,13b 0,81 ± 0,23b Cá cái 0,23 ± 0,01a 0,23 ± 0,01a 0,23 ± 0,02a 3,80 ± 0,08d 3,27 ± 0,29c 2,57 ± 0,09b Hàm lƣợng Vg (µg ALP/mg protein) Cá cái 0,21 ± 0,03a 0,21 ± 0,02a 0,21 ± 0,02a 3,28 ± 0,65b 2,94 ± 0,60b 3,08 ± 0,58b Các chữ cái trên cùng một cột giống nhau thì khác nhau không có ý nghĩa thống kê (P>0,05) Trước khi tiến hành bố trí thí nghiệm, hệ số thành thục sinh dục và hàm lượng Vg của cá kết cái đạt lần lượt là 0,23 % và 0,21 µg ALP/mg protein và khác nhau không có ý nghĩa (P > 0,05) ở các nghiệm thức. Hệ số thành thục của cá kết đực là 0,04 – 0,05 %. Đến tháng 6, hệ số thành thục và hàm lượng Vg của cá kết cái ở tất cả các nghiệm thức đều cao hơn có ý nghĩa thống kê (P < 0,05) so với tháng 13 3. Hệ số thành thục của cá cái khác nhau (P < 0,05) giữa các nghiệm thức, trong khi đó hàm lượng Vg khác nhau không có ý nghĩa thống kê (P > 0,05) giữa các nghiệm thức (Bảng 4.4). Ở nghiệm thức 1, cá có hệ số thành thục đạt cao nhất (3,8 ± 0,08%), kế đến là nghiệm thức 2 (3,27 ± 0,29%), cao hơn có ý nghĩa thống kê (P < 0,05) so với nghiệm thức 3 (Bảng 4.4). Điều này chứng tỏ, tép tạp nước ngọt là thức ăn thích hợp trong quá trình nuôi vỗ cá kết. Vào tháng 6, hệ số thành thục của cá đực dao động (0,79 – 0,98 %) khác nhau không có ý nghĩa (P > 0,05) giữa các nghiệm thức. Kiểm tra cho thấy, ở thời điểm này tất cả cá đực đều thành thục tốt (buồng tinh màu trắng sữa, căng, chứa đầy tinh dịch). Bảng 4.5. Sức sinh sản của cá kết ở thời điểm 10/6/2010 Nghiệm thức (NT) NT I NT II NT III Sức sinh sản tƣơng đối (trứng/g cá cái) 110 ± 9,13c 76,7 ± 3,46b 72,2 ± 1,47a Vào tháng 6, sức sinh sản của cá ở nghiệm thức I đạt cao nhất (110 ± 9,1 trứng/g cá cái) và giữa các nghiệm thức khác nhau có ý nghĩa (P < 0,05) (Bảng 4.5). Như vậy, tép tạp nước ngọt là thức ăn thích hợp cho quá trình nuôi vỗ cá kết. 4.2. Ảnh hƣởng của loại và liều lƣợng hormone đến sinh sản nhân tạo cá kết 4.2.1. Ảnh hƣởng liều lƣợng não thùy đến kết quả sinh sản cá kết Kích thích sinh sản cá kết với liều lượng 3,5 mg não thùy/kg cá cái (NT III) cho sức sinh sản đạt 115.388 ± 13.487 trứng/kg cá cái, tỷ lệ thụ tinh 73,3 ± 6,1% và tỷ lệ nở 85,4 ± 10,1% cao hơn có ý nghĩa (P < 0,05) so với các nghiệm thức còn lại (Bảng 4.7). 14 Bảng 4.7: Kết quả sinh sản nhân tạo cá Kết bằng não thùy Nghiệm thức ĐC I II III Sức sinh sản Tỷ lệ thụ tƣơng đối tinh (%) (trứng/kg cá cái) 0 11,1a±9,2 22.786 ± 9.467a 17,3 ± 5,8a 44,5b±8,5 65.201 ± 6.799b 59,3 ± 4,6b c 88,9 ±9,2 115.388 ± 13.487c 73,3 ± 6,1c Tỷ lệ rụng trứng (%) Tỷ lệ nở (%) 23,7 ± 4,1a 52,4 ± 7,8b 85,4 ± 10,1c Các chữ cái trên cùng một cột giống nhau thì khác nhau không có ý nghĩa thống kê (P>0,05) 4.2.2. Ảnh hƣởng của liều lƣợng HCG đến sinh sản cá kết Kết quả sinh sản cá kết bằng HCG cho thấy, ở tất cả các nghiệm thức cá đều không rụng trứng. Sau khi được tiêm HCG 6 – 8 giờ, trứng cá kết được tiến hành kiểm tra và đo đường kính. Đường kính trứng cá hầu như không tăng kích thước hoặc tăng rất ít. 4.2.3. Ảnh hƣởng liều lƣợng LRHa + Dom đến sinh sản cá kết Bảng 4.8: Kết quả sinh sản cá Kết bằng LRHa + Dom Sức sinh sản Nghiệm Tỷ lệ rụng Tỷ lệ thụ Tỷ lệ nở tƣơng đối thức trứng (%) tinh (%) (%) (trứng/kg cá cái) ĐC 0 a a I 100 81.053 ± 14.050 61,7 ± 6,94 82,3 ± 11,8a b b II 100 188.365 ± 27.843 77,7 ± 6,23 92,2 ± 4,32b III 100 155.934 ± 28.933b 74,7 ± 6,43b 73,3 ± 15,1a Các chữ cái trên cùng một cột giống nhau thì khác nhau không có ý nghĩa thống kê (P>0,05) Bảng 4.8 cho thấy, ở cả 3 nghiệm thức tỷ lệ cá rụng trứng đều là 100% với sức sinh sản tương đối đạt 81.053 – 188.365 trứng/kg cá cái. Ở nghiệm thức II, sức sinh sản đạt cao nhất (188.365 trứng/kg cá cái) khác nhau không có ý nghĩa (P > 0,05) so với nghiệm thức III và cao hơn có ý nghĩa (P < 0,05) so với nghiệm thức I. Tỷ lệ thụ tinh và tỷ lệ nở của trứng cá kết ở nghiệm thức II cũng đạt cao nhất và cao hơn có ý nghĩa (P < 0,05) so với các nghiệm thức còn lại (Bảng 4.8). 15 Như vậy, kích thích sinh sản cá Kết bằng LRHa + Dom với liều 70µg + 3,5mg Dom có hiệu quả cao nhất. 4.2.4. Ảnh hƣởng liều lƣợng Ovaprim đến sinh sản cá kết Bảng 4.9: Kết quả sinh sản nhân tạo cá Kết bằng Ovaprim Sức sinh sản Nghiệm Tỷ lệ rụng Tỷ lệ thụ Tỷ lệ nở tƣơng đối thức trứng (%) tinh (%) (%) (trứng/kg cá cái) ĐC 0 I 100 161.773 ± 81.677a 73,0 ± 5,00a 91,3 ± 4,08 a II 100 162.029 ± 72.306a 71,0 ± 5,29a 93,8 ± 1,86a III 100 160.441 ± 77.937a 71,0 ± 4,58a 93,9 ± 5,43a Các chữ cái trên cùng một cột giống nhau thì khác nhau không có ý nghĩa thống kê (P>0,05) Qua bảng 4.9 cho thấy, ở cả 3 mức liều lượng (0,3 ml; 0,4 ml; 0,5 ml/kg cá cái) đều cho tỷ lệ cá rụng trứng là 100%. Sức sinh sản tương đối của cá dao động từ 160.441 – 162.029 trứng/kg cá cái. Sức sinh sản của cá kết ở nghiệm thức II đạt được cao nhất (162.029 trứng/kg cá cái), khác nhau không có ý nghĩa thống kê (P > 0,05) so với các nghiệm thức còn lại. Tương tự, tỷ lệ thụ tinh và tỷ lệ nở ở cả 3 nghiệm thức đều đạt cao và khác nhau không có ý nghĩa thống kê (P > 0,05). Như vậy, kích thích sinh sản cá kết bằng Ovaprim ở liều lượng 0,3 ml/kg cá cái cho hiệu quả sinh sản cao. 4.3.1. Đặc điểm dinh dƣỡng của cá kết giai đoạn cá bột lên cá hƣơng Tỷ lệ chiều dài ruột và chiều dài chuẩn: Ống tiêu hóa cá kết giai đoạn từ 2 – 30 ngày tuổi có chiều dài tăng rất ít. Tỷ lệ chiều dài ruột và chiều dài chuẩn dao động từ 0,311 - 0,361, tỷ lệ này nhỏ hơn 1. Như vậy, ở giai đoạn này cá kết ăn động vật. Phân tích thức ăn trong ruột cá: Ở 02 ngày tuổi cá kết đã bắt đầu ăn thức ăn bên ngoài và thức ăn của chúng là động vật phiêu sinh với tần số 16 xuất hiện 100%. Ngày tuổi thứ 03 đến thứ 05, tần số xuất hiện của luân trùng và ấu trùng giáp xác chân chèo là 100%. Đến ngày thứ 06, có thêm sự xuất hiện của Daphnia và Moina với tần số xuất hiện là 33,3% và 26,7%. Đến ngày thứ 15, Naupliius không còn và tần số xuất hiện của Brachionus cũng giảm xuống còn 93,3%, thay vào đó là Eucyclops với tần số xuất hiện là 20,0%. Cuối thí nghiệm, tần số xuất hiện Brachionus giảm chỉ còn 46,7% ở ngày thứ 30 và Daphnia, Moina và Eucyclops có tần số xuất hiện tối đa là 100% (Hình 4.5). Trong ruột cá 100 Thành phần (%) 80 60 Copepoda Cladocera Rotifera 40 20 0 2 3 4 5 6 8 10 15 20 25 30 Ngày thu mẫu Hình 4.5: Thành phần Zooplankton trong ruột của cá (ri) Hệ số lựa chọn thức ăn: Ngay sau khi hết noãn hoàng và bắt đầu ăn thức ăn ngoài, cá kết đã có sự lựa chọn thức ăn là luân trùng (Rotifera) và ấu trùng chân chèo (Copepoda) lần lượt với chỉ số lựa chọn là 0,43 và 0,87. Sau đó, cá lựa chọn thức ăn có kích thước lớn hơn như giáp xác râu ngành (Cladocera) ở ngày thứ 06 và giáp xác chân chèo (Copepoda) ở ngày thứ 20. 4.3.2 Kỹ thuật ƣơng cá kết từ cá bột lên cá giống 4.3.2.1. Thí nghiệm 1: Ƣơng cá kết đến 30 ngày tuổi bằng thức ăn tự nhiên sống b. Kết quả tăng trƣởng về khối lƣợng của cá kết 17 Bảng 4.15: Tăng trƣởng về khối lƣợng của cá kết ƣơng bằng thức ăn tƣơi sống Khối lƣợng Khối lƣợng sau DWG SGR NT ban đầu (mg) 30 ngày (mg) (mg/ngày) (%/ngày) 1,8 782a ± 2,38 26,1 ± 0,45a 20,2 ± 0,49a 1 b 1,8 562 ± 2,56 18,7 ± 0,52b 19,1 ± 0,57b 2 b 1,8 542 ± 1,35 18,0 ± 0,67b 19,0 ± 0,35b 3 1,8 802a ± 1,58 27,4 ± 0,45a 20,3 ± 0,47a 4 Các chữ cái trên cùng một cột giống nhau thì khác nhau không có ý nghĩa thống kê (P>0,05) Sau 30 ngày, cá ở nghiệm thức 1 và nghiệm thức 4 có khối lượng và tăng trưởng tương đối cao nhất, đạt lần lượt là 802 ± 1,58 và 782 ± 2,38 mg/con; 20,3 và 20,2%/ngày, khác nhau không có ý nghĩa thống kê (P > 0,05). Ở nghiệm thức 2 và nghiệm thức 3 cá có khối lượng và tăng trưởng thấp hơn, đạt lần lượt là 562 ± 2,56 và 542 ± 1,35 mg; 19,1 và 19,0%/ngày), khác nhau không có ý nghĩa thống kê (P > 0,05). Tuy nhiên, khối lượng và tăng trưởng tương đối của cá ở nghiệm thức 4 và 1 cao hơn có ý nghĩa (P < 0,05) so với nghiệm thức 2 và 3 (Bảng 4.15). c. Tỷ lệ sống của cá (%) 100 90 80 70 60 50 40 30 20 10 0 90,7 89,3 80,7 66,6 I II III IV Nghiệm thức Hình 4.7: Tỷ lệ sống của cá kết sau 30 ngày ƣơng 18 Sau 30 ngày, tỷ lệ sống của cá ở nghiệm thức 1, 2 và 4 đạt lần lượt là 89,26%; 80,74%; 90,74% và khác nhau không có ý nghĩa thống kê (P < 0,05) giữa các nghiệm thức. Nghiệm thức 3 (cá được cho ăn artemia) có tỷ lệ sống (66,6%) thấp hơn có ý nghĩa thống kê so với các nghiệm thức còn lại (Hình 4.7). Kết quả thí nghiệm cho thấy, trùn chỉ hoặc động vật phiêu sinh kết hợp với trùn chỉ được sử dụng để ương cá kết đến 30 ngày tuổi đạt tốc độ tăng trưởng và tỷ lệ sống tốt. 4.3.2.2. Thí nghiệm 2: Ƣơng cá kết bằng trùn chỉ ở mật độ khác nhau b. Kết quả tăng trƣởng và tỷ lệ sống của cá kết Bảng 4.17: Tăng trƣởng và tỷ lệ sống cá kết ƣơng bằng trùn chỉ K. lƣợng K. lƣợng 30 DWG SGR Tỷ lệ sống NT đầu (mg) ngày (mg) (mg/ngày) (%/ngày) (%) 1,8 607 ± 7,0d 20,2 ± 0,25d 19,4 ± 0,00b 88,9 ± 3,2b 1 1,8 560 ± 8,1c 18,6 ± 0,31c 19,1 ± 0,06ab 83,6 ± 3,1b 2 1,8 511 ± 10b 17,0 ± 0,35b 18,8 ± 0,06ab 65,6 ± 4,5a 3 1,8 467 ± 41a 15,5 ± 1,35a 18,5 ± 0,30a 60,7 ± 3,9a 4 Các chữ cái trên cùng một cột giống nhau thì khác nhau không có ý nghĩa thống kê (P>0,05) Bảng 4.17 cho thấy, t . Tỷ lệ sống của cá kết ở nghiệm thức 1 đạt 88,9 ± 3,2% cao hơn có ý nghĩa (P < 0,05) so với nghiệm thức 3 và 4, nhưng khác nhau không có ý nghĩa thống kê so với nghiệm thức 2 (83,6 ± 3,1%) (Hình 4.8). Như vậy, ương cá kết từ bột lên giống (30 ngày) bằng trùn chỉ ở mật độ 3,5 con/L cho hiệu quả tốt nhất về tăng trưởng và tỷ lệ sống.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu xem nhiều nhất