Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Tội vi phạm các quy định về bảo vệ động vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, h...

Tài liệu Tội vi phạm các quy định về bảo vệ động vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ trong luật hình sự việt nam luận văn ths. luật

.DOCX
125
151
76

Mô tả:

MỤC LỤCTrang Trang phụbìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục các bảng MỞĐẦU 1 Chương 1: LỊCH SỬLẬP PHÁP HÌNH SỰVỀTỘI VI PHẠM CÁC QUY ĐỊNH VỀBẢO VỆĐỘNG VẬT THUỘC DANH MỤC LOÀI NGUY CẤP, QUÝ, HIẾM ĐƯỢC ƯU TIÊN BẢO VỆ6 1.1. Thời kì từ1945 đến trước 1985 6 1.2. Thời kì từkhi ban hành Bộluật Hình sựnăm 1985 đến trước khi ban hành Bộluật Hình sựnăm 1999 8 1.3. Tội vi phạm các quy định vềbảo vệđộng vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý hiếm được ưu tiên bảo vệtrong Bộluật Hình sựnăm 1999 11 1.3.1. Bối cảnh và quan điểm lập pháp 11 1.3.2. Nội dung pháp lý của tội vi phạm các quy định vềbảo vệđộngvật hoang dã, quý hiếm trong Bộluật Hình sựnăm 1999 13 1.4. Tội vi phạm các quy định vềbảo vệđộng vật thuộc danh mục, loài nguy cấp, quý hiếm được ưu tiên bảo vệtrong luật sửa đổi, bổsung một sốđiều của Bộluật Hình sựnăm 1999 số37/2009/qh12 ngày 19/6/2009 15 1.5. Tội vi phạm các quy định vềbảo vệđộng vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý hiếm được ưu tiên bảo vệtrong pháp luật hình sựcủa một sốquốc gia 17 1.5.1. So sánh với quy định của Bộluật Hình sựcủa nước Cộng 18 4hòa nhân dân Trung Hoa 1.5.2. So sánh với quy định trong pháp luật hình sựcủa Vương quốc Thụy Điển 20 1.5.3. So sánh với các quy định trong pháp luật hình sựcủa một sốnước khác 22 Chương 2: MỘT SỐVẤN ĐỀLÝ LUẬN VỀTỘI VI PHẠM CÁC QUY ĐỊNH VỀBẢO VỆĐỘNG VẬT THUỘC DANH MỤC LOÀI NGUY CẤP, QUÝ, HIẾM ĐƯỢC ƯU TIÊN BẢO VỆ26 2.1. Khái niệm 26 2.2. Các dấu hiệu pháp lý của tội vi phạm các quy định vềbảo vệđộng vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệtrong Bộluật Hình sự28 2.2.1. Khách thểtội phạm 30 2.2.2. Mặt khách quan của tội phạm 42 2.2.3. Chủthểcủa tội phạm 55 2.2.4. Mặt chủquan của tội phạm 63 2.2.5. Vềhình phạt 66 2.2.5.1.Cấu thành tội phạm cơ bản 66 2.2.5.2.Cấu thành tăng nặng 68 2.2.5.3.Hình phạt bổsung 74 Chương 3: ỐCÓ HIỆU QUẢLOẠI TỘI PHẠM NÀY 75 3.1. Một sốnét vềđiều kiện tựnhiên -kinh tế-xã hội ởViệt Nam 75 3.2. Thực trạng tội vi phạm các quy định vềbảo vệđộng vật 78thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệởnước ta trong thời kì từ2006 -2011 3.2.2. Đối tượng, phương thức, thủđoạn, tuyến, địa bàn trọng điểm 83 3.3. Một sốkiến nghịnhằm phòng, chống có hiệu quảtội vi phạm các quy định vềbảo vệđộng vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ88 3.3.1. Hoàn thiện các quy định pháp luật hình sựđối với tội vi phạm các quy định vềbảo vệđộng vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ88 3.3.2. Nâng cao hiệu quảáp dụng các quy định của pháp luật hình sựđối với tội vi phạm các quy định vềbảo vệđộng vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ92 KẾT LUẬN 95 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 PHỤLỤC 101 MỞĐẦU 1. Tính cấp thiết của đềtàiSựnghiệp đổi mới do Đảng ta lãnh đạo đã và đang thu được những thành tựu lớn trên tất cảcác lĩnh vực, đời sống của nhân dân không ngừng được nâng cao. Tuy nhiên sựphát triển sản xuất mạnh mẽ, tăng trưởng kinh tếnhanh đang gây ra nhiều hệlụy mà lĩnh vực môi trường đang là vấn đềnóng trong thời gian gần đây. Qua hàng loạt những vụviệc vi phạm môi trường hết sức nghiêm trọng của các doanh nghiệp vừa qua, dư luận xã hội ngày càng có nhiều ý kiến vềvấn đềphát triển nhưng phải đảm bảo tính bền vững. Một trong những vấn đềvềbảo vệmôi trường đang được xã hội quan tâm là việc bảo vệcác động vật hoang dã nói chung và động vật nói riêng. Trong khi Việt Nam là quốc gia có đa đạng sinh học đứng thứ16 trên thếgiới, với trên 75 loài duy nhất chỉnước ta mới có thì ý thức bảo vệnhững vốn quý đó ởnước ta hiện nay có thểnói là chưa cao. Một điều dễthấy nhất là đến bất kì một tỉnh, thành phốnào ởViệt Nam đều có thểbắt gặp những quán "Thịt Rừng"với những lời quảng cáo hết sức cuốn hút vềnguồn gốc hoang dã của các động vật. Ông Sulma Warne, Điều phối viên của TRAFFIC (mạng lưới giám sát buôn bán động vật hoang dã quốc tế) Đông Nam Á nhận định:Rất nhiều trong sốcác loài động vật hoang dã được tiêu thụnhiều nhất tại Việt Nam lại nằm trong danh sách của Công ước buôn bán quốc tếcác loài động thực vật có nguy cơ bịđe dọa (Công ước CITES) mà Việt Nam tham gia từnăm 1994, và được luật pháp Việt Nam bảo vệ. Việc tiêu thụcác sản phẩm hoang dã đã trởnên nghiêm trọng nhất trong những thập kỷgần đây khi kinh tếcủa người dân khá lên, gây phá huỷhệsinh thái, ảnh hưởng nặng nềđến các quần thểloài và đến môi trường(Báo điện tửVnExpress ngày 07 tháng 04 năm 2006). Dường như việc khai thác, buôn bán các động vật hoang dã đang bịthảnổi ởnước ta. Hậu quả, theo ngài Eric Coull, Trưởng đại diện của WWF (World Wide Fund For Nature-Tổchức bảo tồn thiên nhiên thếgiới) Greater Mekong thì: Không nơi nào mà các quần thểhoang dã lại bịsuy giảm với tốc độđáng báo động như ởViệt Nam, tất cảđều do buôn bán và tiêu thụtrái phép. (Báo điện tửVnExpress ngày 07 tháng 04 năm 2006).Thực trạng trên cho thấy, mặc dù trong những năm qua Chính phủđã quan tâm đến việc vềbảo vệđộng vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý hiếm được ưu tiên bảo vệthểhiện qua hàng loạt những biện pháp như: Thành lập lực lượng Cảnh sát môi trường, ban hành các văn bản quy phạm pháp luật vềbảo vệ, xửlý các vi phạm trong bảo vệđộng vật , quý hiếm..., tuy nhiên kết quảtrên thực tếcòn chưa được như mong đợi. Thời gian gần đây, trên các phương tiện thông tin đại chúng có rất nhiều những vụbuôn bán, săn bắt động vật , quý,hiếm được phản ánh, hoặc bịphát hiện khiến dư luận xã hội hết sức bất bình. Mặc dù vậy, theo thống kê của ngành Toà án thì hàng nămkhông có nhiều hành vi vi phạm các quy định vềbảo vệđộng vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý hiếm được ưu tiên bảo vệ(theo Điều 190 Bộluật Hình sự) được đưa ra xét xử. Rất nhiều vụviệc được khởi tố, tuy nhiên lại bịđình chỉđiều tra với nhiều nguyên nhân khác nhau từgiai đoạn điều tra hoặc giai đoạn truy tố, các vụán được đưa ra xét xửthì hình phạt cũng chưa thực sựnghiêm khắc. Vì vậy việc nghiên cứu một cách có hệthống các vấn đềvềlí luận và thực tiễn của tội vi phạm các quy định vềbảo vệđộng vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý hiếm được ưu tiên bảo vệtrong luật hình sựViệt Nam đểgiúp nâng cao hiệu quảcủa công tác đấu tranh phòng chống loại tội phạm này là một nhu cầu thực tếvà thiết thực. 2. Tình hình nghiên cứu đềtàiTội vi phạm các quy định vềbảo vệđộng vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý hiếm được ưu tiên bảo vệđược quy định lần đầu tiên trongBộluật Hình sựnăm 1999 và được sửa đổi bổsung năm 2009, qua quá trình áp dụng trong thực tiễn gần 12năm đã được nhiều nhà khoa học, học giảquan tâm nghiên cứu,được đềcập trong nhiều bài viết nghiên cứu -trao đổi, xây dựng pháp luật... và được thểhiện trên báo chí trung ương và địa phương, nhất là các báo, tạp chí chuyên ngành pháp luật như: Tạp chí Toà án nhân dân, Tạp chí Kiểm sát, tạp chí Luật học, tạp chí Dân chủvà Pháp luật, tạp chí Nhà nước và Pháp luật... Tuy nhiên, theo ý kiến của nhiều nhà luật học và quá trình tìm hiểu của chúng tôi trước khi lựa chọn đềtài này thì tội vi phạm các quy định vềbảo vệđộng vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý hiếm được ưu tiên bảo vệhiện nay vẫn chưa được quan tâm đúng mức, các nghiên cứu vềtội vi phạm các quy định vềbảo vệđộng vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý hiếm được ưu tiên bảo vệthường mới chỉđềcập, tập trung nghiên cứu vềmặt lý luận hoặc chỉdừng lại ởviệc nêu ra vấn đềmà không đưa ra giải pháp hoàn thiện quy định tại Điều 190 Bộluật Hìnhsựhoặc nghiên cứu dưới góc độtội phạm học. Chính vì vậy, việc tiếp tục nghiên cứu một cách toàn diện, có hệthống cảlí luận và thực tiễn vềtội vi phạm các quy định vềbảo vệđộng vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý hiếm được ưu tiên bảo vệsẽđáp ứng được những đòi hỏi của thực tiễn và yêu cầu của công tác phòng chống loại tội phạm này trong tình hình hiện nay. 3. Mục đích và nhiệm vụnghiên cứu* Mục đích: Làm rõ khái niệm, đặc điểm pháp lý, các vấn đềkhác có liên quan, kết quảcủa cuộc đấu tranh phòng chống tội vi phạm các quy định vềbảo vệđộng vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý hiếm được ưu tiên bảo vệhiện nay. Trêncơ sởđó có thểđềxuất một sốkiến nghịhoàn thiện quy định tại Điều 190 Bộluật Hình sựvà một sốgiải pháp nâng cao hiệu quảcủa cuộc đấu tranh phòng chống tội phạm này. * Nhiệm vụ:-Làm rõ được nội dung, phạm vi của khái niệm tội vi phạm các quy định vềbảo vệđộng vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý hiếm được ưu tiên bảo vệ.-Nghiên cứu, phân tích, đánh giá các quy định pháp luật hình sựViệt Nam hiện hành vềtội vi phạm các quy định vềbảo vệđộng vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý hiếm được ưu tiên bảo vệvà thực tiễn áp dụng các quy phạm của tội này 2006 -2011, tìm ra những mặt làm được và những hạn chế.-Đềxuất một sốgiải pháp nhằm tiếp tục hoàn thiện quy định vềtội vi phạm các quy định vềbảo vệđộng vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý hiếm được ưu tiên bảo vệ. 4. Phạm vi nghiên cứuLuận văn tập trung nghiên cứu sựhình thành và phát triển của các quy định vềtội vi phạm các quy định vềbảo vệđộng vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý hiếm được ưu tiên bảo vệtrong luật hình sựViệt Nam từtrước đến nay. 5. Cơ sởlí luận và phương pháp nghiên cứuCơ sởlí luận của luận văn: Chủnghĩa duy vật lịch sửvà chủnghĩa duy vật biện chứng mác xít; tư tưởng HồChí Minh; quan điểm, tư tưởng chỉđạo cũng như chủtrương của Đảng và Nhà nước ta vềđấu tranh phòngchống tội phạm nói chung và tội vi phạm các quy định vềbảo vệđộng vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý hiếm được ưu tiên bảo vệnói riêng trong tìnhhình mới.Luận văn sửdụng phương pháp nghiên cứu lịch sử, thống kê, tổ, phân tích, so sánh, đối chiếu, trao đổi với các chuyên gia, nhà nghiên cứu và khảo sát thực tiễn. 6. Ýnghĩa của luận vănTrên cởsởphân tích những vấn đềlí luận và thực tiễn của tội vi phạm các quy định vềbảo vệđộng vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý hiếm được ưu tiên bảo vệ, luận văn hệthốnghóasựhình thành và phát triển các quy định pháp luật hình sựvềloại tội phạm này, đồng thời, làm rõ khái niệm, đặc điểm pháp lýcủatộiphạm. Từđó, có thểđềxuất một sốkiến nghịnhằmhoàn thiện quy định tại Điều 190 Bộluật Hình sựvà một sốgiải pháp nâng cao hiệu quảcủa cuộc đấu tranh phòng chống loạitội phạm này trên thựctế. 7. Kết cấu của luận vănNgoài phần mởđầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của luận văn gồm 3 chương. Chương 1:Lịch sửlập pháp hình sựvềtội vi phạm các quy định vềbảo vệđộng vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ Chương 2:Một sốvấn đềlý luậnvềtội vi phạm các quy định vềbảo vệđộng vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý hiếm được ưu tiên bảo vệ Chương 3:Thựctrạngtội vi phạm các quy định vềbảo vệđộng vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý,hiếm được ưu tiên bảo vệvà một sốkiến nghịnhằm phòng chống có hiệu quảloại tội phạm này Chương 1LỊCH SỬLẬP PHÁP HÌNH SỰVỀTỘI VI PHẠM CÁC QUY ĐỊNH VỀBẢO VỆĐỘNG VẬT THUỘC DANH MỤC LOÀINGUY CẤP, QUÝ,HIẾM ĐƯỢC ƯU TIÊN BẢO VỆ trình hình thành và phát triển các quy phạm vềtội vi phạm các quy định vềbảo vệđộng vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý hiếm được ưu tiên bảo vệgắn liền với các chính sách pháp luật của đất nước. Sựhình thành và phát triển các quy phạm pháp luật của tội vi phạm các quy định vềbảo vệđộng vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý hiếm được ưu tiên bảo vệcó thểđược tìm hiểu quatừng thời kỳ, giai đoạn cụthểsau đây. 1.1. THỜI KÌ TỪ1945 ĐẾN TRƯỚC 1985Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công đã khai sinh ra nước Việt Nam dân chủcộng hòa. Nhà nước non trẻvừa ra đời đã phải đương đầu với rất nhiều khó khăn thửthách do giặc đói, giặc dốt và giặc ngoại xâm, đặc biệt là nền kinh tếkiệt quệdo vừa trải qua nạn đói khủng khiếp. Ưu tiên hàng đầu của nhà nước là thi hành mọi biện pháp đểgiải quyết ngay nạn đói, từng bước giải quyết nạn mù chữvà chuẩn bịngay mọi điều kiện đểsẵn sàng chống giặc ngoại xâm. Mặt khác, đội ngũcán bộnước ta thời kỳnày còn nhiều hạn chếvềtrình độchuyên môn, đặc biệt là công tác lập pháp. Mặc dù chúng ta đã ban hành ngay Hiến pháp 1946 đểtạo cơ sởpháp lý vũng chắc cho nhà nước nhưng các luật chuyên ngành khác hầu như chưa thểban hành trong đó có Luật Hình sự. Vì vậy, đểgiải quyết tình hình trước mắt, ngày 10/10/1945, Nhà nước ta đã ban hành Sắc lệnh số47-SL cho tạm thời áp dụng các luật lệcũ, trong đó có Bộ"Luật hình An Nam", Bộ"Hoàng Việt hình luật"và Bộ"Hình luật pháp tu chính"với điều kiện không trái với nguyện tắc độc lập của nước Việt Nam và chính thểdân chủcộng hòa. Mặc dù sau đó, nhà nước có ban hành một sốvăn bản quy phạm pháp luật hình sựnhư: Sắclệnh số26/SL ngày 25/2/1946 vềtrừng trịtội phá hoại công sản, Sắc lệnh 223/SL ngày 17/11/1946 quy định truy tốcác tội hối lộ, biển thủcông quỹ... tuy nhiên lĩnh vực môi trường nói chung cũng như tội vi phạm các quy định vềbảo vệđộng vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý hiếm được ưu tiên bảo vệhầu như chưa được đềcập đến. Trong giai đoạn này, chỉcó duy nhất Thông tư liên Bộsố1303-BCN/VN của liên BộNội vụ-Canh nông vềviệc bảo vệrừng, trong đó nhấn mạnh: "ai vi phạm các lệnh cấm chặt, phá rừng sẽbịphạt tù, phạt tiền theo thểlệđãđược ấn định từtrước"là có nội dung liên quan đến bảo vệmôi trường, tuy nhiên chỉquan tâm đến việc bảo vệcác loại thực vật mà chưa quan tâm đến việc bảo vệcác loài động vật hoang dã. Nhận thức của nước ta trong giai đoạn này không coi việc săn bắt các động vật hoang dã là hành vi trái pháp luật.Sau chiến thắng Điện Biên Phù năm 1954, Hiệp định Giơnevơ được ký kết nhưng nước ta lại chia cắt thành hai miền với hai chếđộchính trịkhác nhau và sựcan thiệp trắng trợncủa nước Mỹvào tình hình nội bộViệt Nam. Do đó, Miền Bắc vừa phải tập trung kiến thiết đất nước, vừa phải dành hết nhân lực, vật lực cho cuộc chiến đấu giải phóng Miền Nam, vừa phải chống trảlại chiến tranh phá hoại tại Miền Bắc. Hoàn cảnh lịch sửthăng trầm với sựkhắc nghiệt và tàn phá của chiến tranh tại nước ta đã ảnh hưởng không nhỏđến hoạt động lập pháp, trong đó có lập pháp hình sự. Cho đến trước năm 1985, nhiệm vụquan trọng của nước ta lúc này là giành độc lập dân tộc và sau đó là xây dựng đất nước sau chiến tranh nên Đảng và nhà nước ta chua có điều kiện tập trung vào vấn đềbảo vệmôi trường nói chung và bảo vệcác động vật hoang dã, quý hiếm nói chung. Hơn nữa, vào thời điểm này, vấn đềmôi trường ởnước ta chưa đáng lo ngại như hiện nay, diện tích bao phủrừng còn lớn và còn nhiềucánh rừng nguyên sinh không hềcó dấu chân người. Xét ởmột góc độnào đó, trong điều kiện khó khăn của chiến tranh, bộđội hầu hết đóng quân trong các cánh rừng, lương thực thiếu thốn, vì vậy việc săn bắn các loại động vật rừng nhằm bổsung dinh dưỡng cho bộđội được thừa nhận. Thực tếđây là một biện pháp hoàn toàn hợp lý trong điều kiện chiến tranh.Mặc dùvậy, trong giai đoạn từ1954 -1975, Nhà nước cũng đã ban hành Pháp lệnh quy định việc bảo vệrừng năm ngày 6/9/1972 đánh dấu một bước ngoặt quan trọng trong nhận thức vềcông tác bảo vệcác tài nguyên rừng trong đó các các động vật hoang dã. Việc Nhà nước ban hành pháp lệnh đã cho thấy ít nhiều, chúng ta cũng đã nhận thức được tầm quan trọng của việc bảo vệmột trong những tài nguyên quý giá nhất của đất nước bằng pháp luật, tiến tới bảo vệbằng pháp luật hình sự.Vào những năm 1980, do thay đổi nhận thứcvềtầm quan trọng của môi trường đối với đời sống của con người, Nhà nước ta đã quan tâm hơn đến vấn đềbảo vệmôi trường nói chung. Mởđầu cho những họat động lập pháp có ý nghĩa đối với việc bảo vệmôi trường là việc tạo ra một cơ sởpháp lý quan trọng tại Điều 13 Hiến pháp 1980:"Các cơ quan nhà nước, xí nghiệp, hợp tác xã, đơn vịvũtrang nhân dân và công dân đều có nghĩa vụthực hiện chính sách bảo vệ, cải tạo và tái sinh các nguồn tài nguyên thiên nhiên, bảo vệvà cải tạo môi trường sống"[42].Từquy định hiến định này, các nhà làm luật nước ta khi xây dựng Bộluật Hình sựnăm 1985 đã xây dựng một sốtội danh liên quan đến lĩnh vực bảo vệmôi trường, trong đó có chứa đựng nội dung bảo vệcác động vật hoang dã, quý hiếm. Chính thức thực hiện việc bảo vệmôi trường bằng pháp luật hính sự. 1.2. THỜI KÌ TỪKHI BAN HÀNH BỘLUẬT HÌNH SỰNĂM 1985 ĐẾN TRƯỚCKHI BAN HÀNH BỘLUẬT HÌNH SỰNĂM 1999Trong Bộluật Hình sựnăm 1985, các tộidanh liên quan đến lĩnh vực bảo vệmôi trường được quy định tại Chương VII "Các tội phạm vềkinh tế"và Chương VIII "Các tội xâm phạm an toàn, trật tựcông cộng và trật tựquản lý hành chính"bao gồm các điều 180,181,195 và 216, trong đó Điều 181 "tội vi phạm các quy định vềquản lý và bảo vệrừng"có chứa đựng nội dung bảo vệbảo vệđộng vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý hiếm được ưu tiên bảo vệ.Có thểthấy Bộluật Hình sựnăm 1985 chưa thểhiện rõ tính cấp bách và tầm quan trọng đặc biệt của việc đấu tranh với các hành vi xâm hại môi trườngnói chung và bảo vệcác động vật hoang dã nói riêng. Điều này không chỉthểhiện qua việc Bộluật Hình sự1985 chưa dành riêng một Chương cho các tội phạm vềmôi trường, mà còn dễdàng nhận thấy qua việc một sốtội phạm vềmôi trường được gộp lại với những tội phạm khác và được hiểu không phải với tư cách là những tội phạm vềmôi trườngnhư Điều 181.Điều 181, Bộluật Hình sựnăm 1985 "Tội vi phạm các quy định vềquản lý và bảo vệrừng"quy định:1. Người nào khai thác trái phép cây rừng, săn bắt trái phép chim, thú hoặc có hành vi khác vi phạm các quy định của Nhà nước vềquản lý và bảo vệrừng gây hậu quảnghiêm trọng hoặc đã bịxứlý hành chính mà còn vi phạm, thì bịphạt cải tạo không giam giữđến một năm hoặc bịphạt tù từba tháng đến ba năm.2. Phạm tội trong trường hợp đặc biệtnghiêm trọng thì bịphạt tù từhai năm đến mười năm[38].Nội dung điều luật gộp chung nhiều hành vi liên quan đến công tác quản lý và bảo vệrừng, tuy nhiên cũng đã đềcập đến hành động săn bắt trái phép chim, thú, tuy nhiên dường như các nhà làm luật quan tâm đến vấn đềkinh tếnhiều hơn là quan tâm đến vấn đềbảo vệsựtồn tại của các loài chim, thúhoang dã, bảo vệtínhđa dạng sinh họccủa rừng. Chính vềvậy tộidanh này được các nhà làm luật đặt trong chương VII, "các tội phạm vềkinh tế". Mặt khác, các động vật ởđây được hiểu là cácđược hiểu là các loại chim muông, thú rừng nói chung chú không chỉlà các động vật nguy cấp, quý hiếm. Nếu nhìn một cách "phiến diện"ta thấy dường như Điều 181, Bộluật Hình sựnăm 1985 quy định rất nghiêm khắc đối với hành vi săn bắn chim, thú rừng. Tuy nhiên thực chất không hoàn toàn như vậy. Việc quy định "rộng mà hẹp"như Bộluật Hình sựnăm 1985 khiến cho việc bảo vệđộng vật hoang dã trên thực tếbằng luật hình sựgần như không được thực hiện. Chúng ta có thểthấy điều này qua phân tích dưới đây:-Hành vi khách quan liên quan đến việc bảo vệđộng vật hoang dãcủa điều luật này là:hành vi săn, bắt chim muông, thú rừng không có giấy phép, không đúng quy định của nhà nước.-Do tội có cấu thành vật chất nên phải có hậu quảnguy hiểm là làm mất giống chim, thú đang cần bảo vệ, gây ra mất cânbằng sinh thái. Nếu không chứngminh được hậu quảnghiêm trọng thì người có hành vi săn, bắt nói trên phải có dấu hiệu bắt buộc là "đã bịxửphạt hành chính"thì mới được coi là tội phạm.-Vềhình phạt:Điều 181, Bộluật Hình sựnăm 1985 có khung hình phạt cao nhất đến 10 năm tù trong trường hợp phạm tội đặc biệt nghiêm trọng, Có lẽcác nhà làm luật hướng tới việc phá rừng gây hậu quảnghiêm trọng chứkhông thực sựchú trọngđến các hành vi sắn, bắt chim, thú rừng trái phép.Cho đến khi ban hành Bộluật Hình sựnăm 1999, trong thực tếviệc xửlý tội phạm này chủyếu là các hành vi liên quan đến phá rừng, khai thác gỗtrái phép và tỉlệáp dụng cũng không nhiều. Chính vì vậy, qua4 lần sửa đổi Bộluật Hình sựmặc dù kỹthuật lập pháp của Điều luật này chưa thực sựhoàn thiệnnhưng vẫn không được sửa đổi lần nào. Nguyên nhân có thểvì trong thực tếít áp dụng nên không thấy được sựbất cập và kết quảlà không có nhucầu sửa đổi. Điều này cũng không khó giảithích vì mục tiêu của các nhà làm luật là quan tâm đến hậu quảkinh tếcủa hành vi phạm tội, trong khi thếnào là "hậu quảnghiêm trọng", "đặc biệt nghiêm trọng"thì không có hướng dẫn cụthể. Nếu vận dụng tương tựkết luận của Tòa án nhân dân tối cao đối với tội phạm vềkinh tếkháclà tương đương 5 tấn gạo là hậu quảnghiêm trọng thì với sựquản lý rừng lỏng lẻo trong giai đoạn này khó mà có thểphát hiện được các hành vi phạm tộiđến mức truy cứu trách nhiệm hình sự. Mặt khác, hậu quảcủa việc săn bắn chim,thú rừng trái phép là hậu quảvô hình, hậu quảcho tương lai. Vì vậy, nếu lấy thước đo kinh tếđểxác định hành vi nào bịcoi là phạm tội thì khó có thểxửlý nổimột hành vi săn, bắt chim thú rừng trai phép nào.Tuy nhiên, việc Bộluật Hình sựnăm 1985 xuấthiện quy định vềbảo vệđộng vật hoang dã là tiền đềcho việc quy định mộdanh riêng vềbảo vệđộng vật hoang dã, , quý, hiếm trong Bộluật Hình sựnăm 1999. 1.3. TỘI VI PHẠM CÁC QUY ĐỊNH VỀBẢO VỆĐỘNG VẬT THUỘC DANH MỤCLOÀI NGUY CẤP, QUÝ HIẾM ĐƯỢC ƯU TIÊN BẢO VỆTRONGBỘLUẬT HÌNH SỰNĂM 1999 1.3.1. Bối cảnh và quan điểm lập phápNối tiếp quan điểm của Hiến pháp 1980 vềbảo vệmôi trường, Hiến pháp 1992 tiếp tục quy định: "Các cơ quan nhà nước, đơn vịvũtrang, tổchức kinh tế, tổchức xã hội, mọi công dân phải thực hiện các quy định của Nhà nước vềsửdụng hợp lý tài nguyên thiên nhiênvà bảo vệmôi trường sống. Nghiêm cấm mọi hành vi làm suy kiệt tài nguyên và hủy hoại môi trường"[42].Đến thời điểm này, nhận thức của Đảng và Nhà nướcvềbảo vệmôi trường đã trởnên sâu sắc hơn. Vì vậy, nhiều chính sách vềbảo vệmôi trường đã được Đảng và Nhà nước ban hành nhằm nâng cao hơn một bước công tác bảo vệmôi trường. Tiêu biểu như ngày 25/6/1998, BộChính trịđã ban hành Chỉthịsố36/CT-TW vềtăng cường công tác bảo vệmôi trường trong thời kỳcông nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, trong đó nhấn mạnh: "Bảo vệmôi trường là vấn đềsống còn của đất nước, của nhân loại"; Luật Bảo vệMôi trường năm 1993; Luật Bảo vệphát triển rừng năm 1991; Pháp lệnh bảo vệnguồn lợi thủy sản; Nghịđịnh số18/HĐBT ngày 17/1/1992 củaHội đồng Bộtrưởng vềviệc ban hành danh mục động vật, thực vật rừng quý hiếm... Ngay trong Tờtrình Quốc hội vềdựán Bộluật Hình sự(sửa đổi) của Chính phủsố1218/CP-PCngày 19/10/1998, một trong những quan điểm được quán triệt trong quá trình soạn thảo Bộluật là "Bảo vệmôi trường sinh thái". Những quan điểm chỉđạo nêu trên của Đảng và Nhà nước ta đã trởthành định hướng quan trọng cho việc xây dựng các quy định vềcác tội phạm vềmôi trường trong Bộluật Hình sự1999. Nhà nước ta đã khẳng định một trong những nhiệm vụcủa Bộluật Hình sựlà: "đảm bảo cho mọi người được sống trong một môi trường xã hội và sinh thái an toàn, lành mạnh và mang tính nhân văn cao".Trong Bộluật Hình sựnăm 1999, các hành vi vi phạm các quy định vềbảo vệmôi trường gây hậu quảnghiêm trọng đã được cá thểhóa bằng 10 tội danh cụthểvà cấu tạo thành hẳn một Chương mới -Chương XVII "Các tội phạm vềmôi trường", từĐiều182 đến Điều 191. Đây là một bước tiến, đánhdấu một mốc quan trọng trong việc bảo vệmôi trường bằng pháp luật hình sựởnước ta.Đối với việc bảo vệđộng vật hoang dã, quý hiếm, nguy cấp, mốc quan trọng đánh dấu sựquan tâm sâu sắc của Nhà nước với vấn đềnày là ngày 15/1/1994, Việt Nam đã chính thức là thành viên thứ121 tham gia Công ước vềbuôn bán quốc tếcác loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp (Convention on International Trade in Endangered Species of Wild Fauna and Flora) viết tắt là Công ước CITES. Đểthực thi Công ước CITES vềbảo vệđộng vật hoang dã trên thực tế, ngày 29/5/1996, Thủtướng Chính phủđã ban hành Chỉthịsố359/TTg vềnhững biện pháp cấp bách đểbảo vệvà phát triển các loài động vật hoang dã, trong đó xác định "bảo vệđa sinh học và môi trường sinh thái, từng bước lập lại trật tựkỷcương trong việc bảo vệvà phát triển độngvật hoang dã, đặc biệt là những loài động vật quý hiếm", đồng thời yêu cầu "mọi tổchức, cá nhân có hành vi vi phạm đều bịxửlý nghiêm minh theo pháp luật, từxửphạt hành chính đến truy cứu trách nhiệm hình sự". Đây chính là các cơ sởpháp lý đểtrong lần pháp điển hóa quan trọng này các nhà làm luật nước ta xây dựng quy định vềTội vi phạm các quy định vềbảovệđộngvậthoang dã, quýhiếmtại Điều 190 Bộluật Hình sựnăm 1999. 1.3.2. Nội dungpháp lýcủa tội vi phạm các quy định vềbảo vệđộng vật hoang dã, quý hiếm trong Bộluật Hình sựnăm 1999Tại Bộluật Hình sựnăm 1999, Tội vi phạm các quy định vềbảo vệđộng vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý hiếm được ưu tiên bảo vệđược quy định tại Điều 190 với tên gọi là Tội vi phạm các quy định vềbảo vệđộng vật hoang dã quý hiếm. Nội dung điều luật này như sau:1. Người nào săn bắt, giết, vận chuyển, buôn bán trái phép động vật hoang dã, quý, hiếm bịcấm theo quy định của Chính phủhoặc vận chuyển, buôn bán trái phép sản phẩm cùa loài động vật đó, thì bịphạt tiền từnăm triệu đồng đến năm mươi triệu đồng, cải tạo không giam giữđến hai năm hoặc bịphạt tù từsáu tháng đến ba năm.2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bịphạt tù từhai năm đến bảy năm: a) Có tổchức;b) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn;c) Sửdụng công cụhoặc phương tiện săn bắt bịcấm;d) Săn bắt trong khu vực bịcấm hoặc vào thời gian bịcấm;đ) Gây hậu quảrất nghiêm trọng hoặc đặc biệt nghiêm trọng.3. Người phạm tội còn có thểbịphạt tiền từhai triệu đồng đến hai mươi triệu đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghềhoặc làm công việc nhất định từmột năm đến năm năm[39].Cấu tạo điều luật bao gồm cấu thành tội phạm cơ bản được quy định tạikhoản 1 vàcấu thành tội phạm tăng nặng được quy định tại khoản 2 với 5 tình tiết định khung tăng nặng và khoản 3 quy định vềcác hình phạt bổsung có thểđược áp dụng.Chúng ta có thểphân tích những điểm cơ bản nhất trong cấu thành tội phạm này như sau: -Khách thểcủa tội phạm:Tội phạm xâm phạm quy định của Nhà nước vềbảo vệmôi trườngsinh thái. Cụthểlà xâm phạm vào các quy định của Nhà nước trong việc bảo vệhệcân bằng sinh thái, đa dạng sinh học của các loài động vật hoang dã, quý hiếm trong môi trường sinh thái.Đối tượng tác động của tội phạm này là các loài động vật hoang dã, quý, hiếm được Chính phủquy định trong danh mục động vật ưu tiên bảo vệ.-Mặt khách quan của tội phạm:Hành vi khách quan của tội phạm được thểhiện ởnhững hành vi:+ Săn bắt, giết, vận chuyển, buôn bán trái phép động vật hoang dã, quýhiếm bịcấm theo quy định của Chính phủlà việc săn bắt, giết, vận chuyển, buôn bán các loại động vật rừng hoang dã, quýhiếm nhóm IB(ban hành kèm theo Nghịđịnh số32/2006/NĐ-CP ngày 30/3/2006 vềquản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm)không được cơ quan nhà nướccó thẩm quyền cho phép hoặc được cơ quan nhà nướccó thẩm quyền cho phép nhưng thực hiện không đúng với quy định trong giấy phép được cấp.+ Vận chuyển, buôn bán trái phép sản phẩm của loài động vật đó là việc vận chuyển, buôn bán các loại sản phẩm như thịt, xương, sừng, da, lông, ngà, móng, vảy, răng và các bộphận khác từcơ thểcác loài động vật rừng hoang dã,quýhiếm thuộc nhóm IB (ban hành kèm theo Nghịđịnh số32/2006/NĐ-CP ngày 30/3/2006 vềquản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm) mà không có giấy tờhợp pháp. Trường hợp các loại sản phẩm này đã được chếbiến, chếtạo thành hàng hóa hoặc nguyên vật liệu sửdụng trong sản xuất...thì xửlý theo quy định của pháp luật đối với hàng cấm.Tội phạm được coi là hoàn thành khi người phạm tội đã thực hiện một trong các hành vi khách quan trên.Trong một sốtrường hợp chỉcần có hành vi vi phạm các quy định vềbảo vệđộng vật hoang dã, quý hiếm là đủyếu tốcấu thành tội phạm, không kểlà đã gâyhậu quảhay chưa. -Mặt chủquan của tội phạm:Tội phạm được thực hiện dưới hình thức lỗi cốý.Động cơ, mục đích vì vụlợi nhưng không phải là dấu hiệu bắt buộc trong cấu thành tội phạm.-Chủthểcủa tội phạm:tội phạm được thực hiện bởi bất kỳngười nào có đầy đủnăng lực trách nhiệm hình sựvà đạt độtuổi theo quy định tại Điều 12, 13 Bộluật Hình sự.-Vềhình phạt:Điều luậtquy định ba loại hình phạt chính được áp dụng là: phạt tiền (từ5 triệu đồng đến 50 triệu đồng); cải tạo không giam giữ(đến 2 năm); phạt tù có thời hạn (từ6 tháng đến 7 năm), trong đó cấu thành cơ bản có mức phạt tù cao nhất đến 3 năm, cấu thành tăng nặng có mức phạt tù cao nhất đến 7 nămvà ba loại hìnhphạt bổsung là phạt tiền (từ2 triệu đồng đến 20 triệu đồng); cấm đảm nhiệm chức vụ;cấm hành nghềhoặc làm công việc nhất định. 1.4. TỘI VI PHẠM CÁC QUY ĐỊNH VỀBẢO VỆĐỘNG VẬT THUỘC DANH MỤC,LOÀI NGUY CẤP, QUÝ HIẾM ĐƯỢC ƯU TIÊN BẢO VỆTRONGLUẬT SỬA ĐỔI, BỔSUNG MỘT SỐĐIỀU CỦA BỘLUẬTHÌNH SỰNĂM 1999 SỐ37/2009/QH12 NGÀY 19/6/2009Sau hơn 9 năm áp dụng Bộluật Hình sựnăm 1999 vào thực tiễn đấu tranh, phòng chống tội phạm môi trườngnói chung và tội phạm vi phạm các quy định vềbảo vệđộng vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý hiếm được ưu tiên bảo vệnói riêng, cho thấy những quy định vềtội phạm môi trường đã bộc lộnhiều bất cập. Do vậy, khảnăng áp dụng Bộluật Hình sựnăm 1999 và hiệu quảtrong công tác đấu tranh, phòng chống tội phạm môi trường chưa cao.Trước tình hình đó, ngày 19/06/2009 Quốc hội khóa XII đã thông qua Luật sửa đổi, bổsung một sốđiều của Bộluật Hình sựnăm 1999 số37/2009/QH12, trong đóĐiều 190 vềtội vi phạm các quy định vềbảo vệđộng vật hoang dã quý hiếm được chỉnh sửavềmặt kỹthuật cho phù hợp với quy định mới của Luật bảo vệmôi trường và cho phù hợp với thực tếbao gồm:Thứnhất: Vềtên gọi: Điều 190 Bộluật Hình sựsửa đổi năm 2009 đã có sựthay đổi vềtên gọi so với Điều 190 Bộluật Hình sựnăm 1999. Đây là sựchỉnh sửa vềmặt kỹthuật của Điều luật cho phù hợp với các văn bản pháp luật môi trường đang và sẽcó hiệu lực trong thời gian tới cũng như thực tiễn áp dụng. Việc sửa đổi vềtên gọi, cho thấy sựphù hợp, thống nhất giữa các quy định của Bộluật Hình sựvới cácngành luật khác như: Luật bảo vệvà phát triển rừng năm 2004; Luật Bảo vệmôi trường năm 2005; Luật đa dạng sinh học năm 2008... vềmặt khái niệm pháp lý. Cụthểnhư sau: -Khoản 20,Điều 3 Luật đa dạng sinh học năm 2008 quy định:"Loài nguy cấp được ưu tiên bảo vệlà loài hoang dã, giống cây trồng, giống vật nuôi, vi sinh vật và nấm đặc hữu, có giá trịđặc biệt vềkhoa học, y tế, kinh tế, sinh thái, cảnh quan, môi trường hoặc văn hóa -lịch sửmà sốlượng còn ít hoặc bịđe dọa tuyệt chủng"[44].-Khoản 1, Điều 2, Nghịđịnh số32/2006/NĐ-CP ngày 30/3/2006 vềquản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếmquy định: "Loài thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm là loại thực vật, động vật có giá trịđặc biệt vềkinh tế, khoa học, môitrường, sốlượng còn ít trong tựnhiên hoặc có nguy cơ tuyệt chủng, thuộc danh mục các loài thực vật, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm do Chính phủquy định"[12].Do đó, nếu chỉquy định là động vật hoang dã, quý, hiếm sẽkhông phản ánh hết, không phù hợp với các nội dung đã quy định tại Luật Đa dạng sinh học và Nghịđịnh 32 nêu trên. Vì vây, việc chỉnh sửa lại tên gọi của Điều luật là hết sức cần thiết.Mặt khác, việc bỏthuật ngữ"hoang dã"trong khi Điều 190 khi sửa đổi năm 2009 đểcó thểxửlý cảcáchành vi vi phạm đối với các động vật quý, hiếm được ưu tiên bảo vệnhưng được gây, nuôi nhân tạohứhai: Vềcấu thành tội phạm cơ bản:Điều 190 Bộluật Hình sựsửa đổi năm 2009 có quy định rộng hơn vềhình vi khách quanvà đối tượng của tội phạm này so vớiĐiều 190 Bộluật Hình sựNăm 1999. Ngoài các động vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ, các sản phẩm của loại động vật đó là đối tượng của tội phạm theo Bộluật Hình sựnăm 1999 thì nay được bổsung thêm "bộphận cơ thểcủa loài động vật đó",ví dụnhư: tay gấu, mật gấu, sừng tê giác, xương hổchưa qua chếbiến...Vềhành vi phạm tội được quy định trong điều luật mới có bổsung thêm hành vi "nuôi, nhốt"trái phép động thực vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm. Việc Bộluật Hình sựcũkhông quy định haihành vi này là một trong những thiếu sót đểcho các chủthểlợi dụng thực hiện hành vi vi phạm pháp luật. Thực chất, hành vi "nuôi, nhốt"cũng xâm phạm tới các quy định của Nhà nước trong việc bảo vệhệcân bằng sinh thái, đa dạng sinh học của các loài động vật hoang dã, quý hiếm trong môi trường sinh thái.Thứba: Vềhình phạt.Bộluật Hình sựsửa đổinăm 2009đã tăng mức hình phạt ởhình phạt tiềnbao gồm cảhình phạt tiền với vai trò là hình phạt chính (từ50 triệu đồng đến 500 triệu đồng) và hình phạt bổsung (10 triệu đồng đến 100 triệu đồng); tăng mức hình phạt cải tạo không giam giữ(đến 3 năm). Việc tăng hình phạt làm tăng tính răn đe, ngăn chặn những hành vi vi phạm pháp luật vềbảo vệcác loài động vật nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ. 1.5. TỘI VI PHẠM CÁC QUY ĐỊNH VỀBẢO VỆĐỘNG VẬT THUỘC DANH MỤCLOÀI NGUY CẤP, QUÝ HIẾM ĐƯỢC ƯU TIÊN BẢO VỆTRONGPHÁP LUẬT HÌNH SỰCỦA MỘT SỐQUỐC GIABảo vệcác động vật thuộc danh mục, loài nguy cấp, quý, hiếm, được ưu tiên bảo vệđang là vấn đềđược cộng đồng quốc tếvà các quốc gia đặc biệt quan tâm đểbảo tồn sựđa dạng của sinh học. Đó cũng chính là lí do mà tại kỳhọ80 vừa được tổchức tại Việt Nam vào đầu tháng 11/2011, Interpoltuyên bốsẽtổchức các đội đặc nhiệm liên ngành giữa cảnh sát, hải quan, cơ quan tài chính...đểxửlý nạn buôn bán bất hợp pháp hổvà những loài động vật hoang dã khác. Điều này là một minh chứng nữa cho thấy, bảo vệcác động vật nguy cấp, quý, hiếm đang là vấn đềcủa toàn cầu. Đối với Việt nam chúng ta, loại tội phạm này cũng đang được các cơ quan chức năng hết sức chú trọng. Chính vì thế, việc phân tích, so sánh các quy định của tội vi phạm các quy định vềbảo vệđộng vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệvới các quy định tương đồng trong pháp luật hình sựcủa các nước sẽcó một ý nghĩa nhất định trong công tác nghiên cứu khoa học cũng như đấu tranh phòng, chống loại tội này trên thực tế. 1.5.1. So sánh với quy định của BộluậtHình sựcủa nước Cộng hòa nhân dân Trung HoaBộluật Hình sựnước cộng hòa nhân dân Trung Hoa được Đại hội đại biểu nhân dân toàn quốc (Quốc hội) Trung Quốc thông qua ngày 01/07/1979 tại kì họp thứhai, khóa 5. Bộluật có hiệu lực từ01/01/1980. Sau gần 17 năm, tháng 3/1997 tại kỳhọp thứ5, Đại hội đại biểu nhân dân toàn quốc nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa, khóa 8 đã tiến hành sửa đổi toàn diện bộluật. Từnăm 1997 đến 2005, Bộluật tiếp tục được sửa đổi thêm năm lần cho phù hợp với tình hình vi phạm vàtội phạm. Trong Bộluật Hình sựđược sửa đổi năm 2005, tội vi phạm các quy định vềbảo vệđộng vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệđược quy định tại điều 341, thuộc nhóm tội phá hoại tài nguyên môi trườngnhư sau:Người nào săn bắt, giết hại trái phép động vật hoang dã, quý hiếm mà nhà nước đặt trọng điểm phải bảo vệhoặc mua bán, vận chuyển trái phép những động vật này vàcác sản phẩm của nó sẽbịphạt tù đến 5 năm hoặc cải tạo lạo động và bịphạt tiền; nếu có tình tiết nghiêmtrọng sẽbịphạt tù từ5 năm đến 10 năm và bịphạt tiền; nếu có tình tiết đặc biệt nghiêm trọng sẽbịphạt tù từ10 năm trởlên và bịphạt tiền hoặc tịch thu tài sản.Người nào vi phạm pháp luật vềsăn bắn, sửdụng những công cụvà cách thức săn bắn hoặc sănbắn ởnhưng khu vực cấm săn bắn hoặc săn bắn trong thời gian cấm săn bắn, phá hoại tài nguyên động vật hoang dã, có tình tiết nghiêm trọng thì bịphạt tù đến 3 năm, cải tạo lao động, quảnchếhoặc bịphạt tiền[22].Tuy nhiên khác với Bộluật Hình sựcủa Việt Nam, Bộluật Hình sựTrung Quốc không đặt tên cho từng điều luật, vì vậy việc so sánh giữa điều 190, Bộluật Hình sựViệt Nam và điều 341, Bộluật Hình sựTrung Quốc sẽđược so sánh bằng các nội dung của điều luật.Giữa hai điều luật có một sốđiểm giống và khác nhau như sau:* Giống nhau:-Kỹthuật lập pháp của Điều 190, Bộluật Hình sựViệt Nam và Điều 341,Bộluật Hình sựTrung Quốclà cơ bản giống nhau.-Cảhai điều luật cùng sửdụng khái niệm động vật quý hiếm được nhà nước ưu tiên bảo vệ. Trong điều 190, Bộluật Hình sựViệt Nam sửdụng thuộc ngữ"động vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ"còn điều 341, Bộluật Hình sựTrung Quốc sửdụng thuật ngữ"vật hoang dã, quý hiếm mà nhà nước đặt trọng điểm phải bảovệ". Tuy có một chút khác nhau vềthuật ngữsửdụng, nhưng vềnội hàm của thuật ngữđều chứa đựng nội dung các động vật quý hiếm được ưu tiên bảo vệ.Trong hai điều luật đều quy định các hành vi: săn, bắt, giết, buôn bán, vận chuyển các động vật hoặc buôn bán, vận chuyển sản phẩm từcác động vật là hành vi phạm tội.-Cảhai điều luật đều quy định tội phạm có cấu thành tội phạm hình thức, chỉcần có hành vi vi phạm là phạm tội mà không cần dấu hiệu hậu quả. -Ngoài cấu thành cơ bản, cảhai điều luật đều quy địnhthêm các cấu thành tăng nặng phụthuộc vào dấu hiệu hậu quả.-Đều cho phép sửdụng hình phạt tiền là hình phạt chính.* Khác nhau: -Điều 341, Bộluật Hình sựTrung Quốc không quy định hành vi nuôi, nhốt trái phép động vật nguy cấp, quý, hiếm và vận chuyển, buôn bán bộphân cơ thểcủa các động vật đó là tội phạm giống như quy định tại Điều 190, Bộluật Hình sựViệt Nam năm 1999.Mặt khác, Điều 341 vẫn sửdụng thuật ngữ"hoang dã"trong khi Điều 190 đã bỏthuật ngữnày khi sửa đổi năm 2009 đểcó thểxửlý cảcác hành vi vi phạm đối với các động vật quý, hiếm được ưu tiên bảo vệnhưng được gây, nuôi nhân tạo.-Điều 190, Bộluật Hình sựViệt Nam quy định hình phạt tù quá nhẹso với Điều 341, Bộluật Hình sựTrung Quốc. Mức hình phạt tù cao nhất củaĐiều 190, Bộluật Hình sựViệt Nam chỉlà 7 năm tù, trong khi theo Điều 341, Bộluật Hình sựTrung Quốc có thểxửphạt đến mức tối đa của hình phạt tù là 15 năm. Ngoài ra, hình phạt tiền theo Điều 190, Bộluật Hình sựViệt Nam chỉáp dụng khi không áp dụng các loại hình phạt khác còn Điều 341, Bộluật Hình sựTrung Quốc là luôn xửphạt cùng với các hình phạt khác.-Điều 341, Bộluật Hình sựTrung Quốc, còn có thêm quy định coi hành vi vi phạm pháp luật vềsăn bắn gây hậu quảnghiêm trọng cũng là tội phạm.Điều này không có trong Bộluật Hình sựViệt Nam. 1.5.2. So sánh với quy định trong pháp luậthình sựcủa Vương quốc Thụy ĐiểnNằm trong nhóm tội vềmôi trường, điều luật có chứa đựng nội dung tội vi phạm các quy định vềbảo vệđộng vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệtương ứng trong Bộluật môi trường Thụy Điển là điều 8 và điều 10 của Chương 29, bao gồm các hành vi sau bịcoi là tội phạm: -Vi phạm các quy định vềcấm săn bắt, giết, làm bịthươngđông vật hoang dã, quý hiếm hoặc vi phạm quy định vềbảo vệtrứng hoặc tổcủa chúng, được ban hành theo Chương 8, Điều 1 của Bộluật Môi trường.-Vi phạm các điều cấm liên quan đến bảo vệcác loài động vật và thực vật nhất định, ban hành theo quy định tại Chương 8, Điều 1 và Điều 2 của Bộluật Môi trường.-Vi phạm một điều cấm hoặc một điều kiện liên quan đến việc đối xửvới động vật, thực vật hoang dã, các loại trứng, tổcủa chúng hoặc những sản phẩm của chúng theo quy định tại chương 8, Điều 4 của Bộluật Môi trường. Ví dụ: hành vibuôn bán ngà voi..-Vi phạm quy định trong một quyết định cá biệt (ban hành kèm theo Quy định số338/97 ngày 9/12/1996 vềbảo vệcác loài động vật hoặc thực vật hoang dã) vềviệc nhập khẩu vào Thụy Điển, xuất khẩu hoặc tái xuất khỏi Thụy Điển, buôn bán, vận chuyển hoặc trung chuyển hoặc mua, bán hoặc các thương vụkhác các loài kểtrên.Hình phạt được quy định đối với người phạm tội theo Điều 8 là phạt tiền hoặc phạt tù không quá 2 năm.Như vậy, mặc dù kỹthuật lập pháp khác nhau nhưng các hành vi khách quan của tội vi phạm các quy định vềbảo vệđộng vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệtheo Điều 190, Bộluật Hình sựViệt Nam cũng đã được quy định khá đầy đủtrong Điều 8 và Điều 10 của Chương 29, Bộluật Môi trường Thụy Điển. Ngược lại, các hành vi khách quan trong Điều 8 và Điều 10 trên còn rộng hơn rất nhiều so với hành vi khách quan quy định tại điều 190, Bộluật Hình sựViệt Nam. Ví dụ: dểbảo vệcác động vật hoang dã, quý hiếm, Bộluật Môi trường của Thụy Điển còn coi hành vi "làm bịthương"động vật cũng là tội phạm. Điều nay cho thấy sựkhắt khe trong bảo tồn đa dạng sinh học của pháp luật Thụy Điển... rất đáng đểchúng ta nghiên cứu và vận dụng vào tình hình thực tếcủa nước ta. Mặtkhác, qua các quy định đã nêu ởtrên của Bộluật Môi trường Thụy Điển, cho thấy pháp luật hình sựcủa Thụy Điển quan tâm đến việc bảo vệcác động vật nói chung. Điều này xuất phát từtruyền thống văn hóa của khu vực Châu Âu.Tuy nhiên, vềhình phạt, so với Việt Nam hình phạt tù giành chotội phạm này là quá nhẹ, tối đa chỉlà 2 năm tù so với mức tối đa 7 năm tù của Việt Nam.1.5.3. So sánh với các quy định trong pháp luật hình sựcủa một sốnước khácPháp luật Liên bang Nga là nước có nhiều sựảnh hưởng đến pháp luật Việt Nam nói chung pháp luật hình sựnói riêng cảvềkỹthuật, quan điểm cũng như nội dung. Chính vì vậy, Bộluật Hình sựcủa Liên bang Nga luôn là tài liệu tham khảo quan trọng khi chúng ta tiến hành sửa đổi, bổsung Bộluật Hình sự. Với tội vi phạm các quy định vềbảo vệđộng vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ, trongBộluật Hình sựLiên bang Nga, Chương 26 quy định "Các tội phạm vềsinh thái"gồm 17 điều luật trong đó có Điều 254, quy định vềtội:"Săn bắt trái phép"có chứa các quy phạm tương đồng với Điều 190, Bộluật Hình sựViệt Nam như sau: 1. Săn bắt trái phép, nếu hành vi đó được thực hiện:a) Gây thiệt hại nghiêm trọng;b) Có sửdụng phương tiện cơ khí giao thông vận tải hay tàu bay, chất nổ, khí ga và các phương thức khác huỷdiệt hàng loạt chim và thú;c) Đối với chim, thú tuyệt đối cấm săn bắn;d) Trên lãnh thổcủa khu bảo vệ, khu bảo tồn hoặc ởkhu vựccó tai hoạvềsinh thái hay ởkhu vực có tình hình sinh thái đặc biệt;Thì bịphạt tiền từ200 lần đến 700 lần mức thu nhập tối thiểu hay mức lương hay nguồn thu khác của người bịkết án trong thời gian từ2 tháng đến5 tháng, hoặcbịphạtlao động cải tạo đến 2 năm hoặc bịbắt giam đến 6 tháng.2. Cũng hành vi đó do người lợi dụng cương vịcông tác của mình thực hiện hay do một nhóm người có thoảthuận trước hay một nhóm người có tổchức thực hiện,thì bịphạt tiền từ500 lần đến 700 lần mức thu nhập tối thiểu hay mức lương hay nguồn thu khác của người bịkết án trong thời gian từ5 tháng đến 7 tháng, hoặcbịphạttù đến 2 năm, kèm theo tước quyền đảm nhiệm những chức vụnhất định hay làm nghềnhất định trong thời hạn đến 3 năm hay không kèm theo hình phạt này[32].Cũng như điều 190, Bộluật Hình sựViệt Nam, hành vi săn bắn chim, thú tuyệt đối cấm săn bắn theo quy định của Chính phủLiên bang Nga bịcoi là tội phạm. Người phạm tội chỉcần có hành vi mà không cần có hậu quảđã bịcoi là đã phạm tội. Vềlỗi: tội săn bắn trái phép theo Bộluật Hình sựcủa Liên bang Nga cũng là lỗi cốý như tội vi phạm các quy định vềbảo vệđộng vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệtheo Bộluật Hình sựViệt Nam.Vềhình phạt: Bộluật Hình sựLiên bang Nga chú trọng vềhình phạt tiền, trong khi lại quy định rất nhẹvềhình phạt tù, mức tối đa chỉlà 2 năm.Trong cấu thành tăng nặng của điều 254, Bộluật Hình sựLiên bang Nga cũng coi một sốtình tiết là tình tiết định khung tăng nặng giống điều 190, Bộluật Hình sựViệt Nam như: Phạm tội có tổchức, lợi dụng chức vụquyền hạn. Ngoài ra, cũng có quy định vềhình phạsung: cấm đảm nhiệm chức vụcấm hành nghềhoặc làm công việc nhất định. Trong pháp luật của các nước thuộc khu vực ASEAN, Philippineslà nước có các quy định vềbảo vệđộng vật hoang dã khá nghiêm khắc. Có thểthấy điều này qua vụviệc các cơ quan chức năng củaPhilippinescáo buộc 37 ngư dân Việt Nam đã có hành vi thu gom, tàng trữhải sản quý hiếm trái phépvào tháng 8/2011theo Điều 97 Luật Tài nguyên Môi trường của Philippines, với mức hình phạt từ12 đến 20 năm tù. Ngoài ra còn bịphạt tiền với mức 120.000 peso/người và tiêu huỷtoàn bộphương tiện, ngư cụvi phạm.Đối với động vật quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ, Điều 28, Luật bảo tồn các khu hoang dãcủaPhilippinesquy định:Người nào có hành vi trái pháp luật xâm hại các loài động vật được bảo tồn thì bịphạt như sau: (a) Bịphạt tù từ6 năm 1 ngày đến 12 năm và/hoặc bịphạt tiền từ100.000 pesos đến 1.000.000 pesos khi loài bịxâm hại là loài đặc biệt qúy hiếm;(b) Bịphạt tù từ4 năm 1 ngày đến 6 năm và/hoặc bịphạt tiền từ50.000 pesos đến 500.000 pesos nếu loài bịxâm hại là loài có nguy cơ tuyệt chủng;(c) Bịphạt tù từ2 năm 1 ngày tù đến 4 năm và/hoặc bịphạt tiền từ30.000 pesos đến 300.000 pesos khi loài bịxâm hại được xếp vào "loài dễbịtổn thương"; (d) Bịphạt tù từ1 năm 1 ngày tù đến 2 năm và/hoặc bịphạt tiền từ20.000 pesos đến 200.000 pesos khi loài bịxâm hại được xếp vào các loài có nguy cơ bịxâm hại khác; (e) Bịphạt tù từ6 tháng 1 ngày đến 1 năm và/hoặc bịphạt tiền từ10.000 pesos đến 100.000 pesos khi loài bịxâm hại là các loài động vật hoangdã khác[Dẫn theo: 30].Các quy định trên cho thấy, mức động nặng, nhẹcủa hình phạt áp dụng cho người phạm tội phụthuộc vào mức độquý, hiếm của động vật bịxâm hại. Mức phạt tiền cao nhất là 1.000.000 pesos (khoảng 500 triệu Việt Nam) tương đương với mức phạt tiền cao nhất mà Điều 190, Bộluật Hình sựViệt Nam cho phép áp dụng với tư cách là hình phạt chính. Tuy nhiên, điểm khác là mức phạt này đồng thời cũng có thểlà hình phạt bổsung nếu tòa án thấy cần thiết. Vềhình phạt tù thì mức cao nhất là 12 năm, cao hơn rất nhiều so với mức cao nhất 7 năm của Việt Nam. Vềcấu thành tội phạm: đây cũng là tội phạm có cấu thành hình thức, người phạm tội chỉcần có hành vi xâm hại là bịcoi là có tội. Điểm hạn chếcủa điều luật là do nằm trong luật bảo tồn các khu hoang dã nên đối tượng bảo vệcủa điều luật chỉlà các động vật hoang dã đang sinh sống tại các khu bảo tồnvà không có các quy định vềcác hành vi vận chuyển buôn bán các sản phẩm từcác loại động vật này.Tómlại, qua so sánh với pháp luật của một sốnước, có thểthấy Điều 190, Bộluật Hình sựnước ta quy định tội vi phạm các quy định vềbảo vệđộng vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệcó nhiều nét tương đồng với các nước có nền lập pháp tiên tiến. Vềkỹthuật lập pháp chúng ta có sựhọctập từcác nước này nhưng chúng ta cũng có những chỉnh sửa cho phù hợp với các quy định khác của pháp luật Việt Nam cũng như tình hình vi phạm và tội phạm. Vềquan điểm xửphạt người phạm tội, cũng như các nước thuộc khu vực châu Á, đang đối mặt với sựgia tăng của các tội phạm này, đặc biệt là tình trạng buôn bán trái
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan