Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Tối ưu hóa các điều kiện tách chiết cao rau má và cao rau sam dựa trên khả năng ...

Tài liệu Tối ưu hóa các điều kiện tách chiết cao rau má và cao rau sam dựa trên khả năng chống oxy hóa.

.DOC
100
262
109

Mô tả:

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ THẢO Tên đề tài: TỐI ƢU HÓA CÁC ĐIỀU KIỆN TÁCH CHẾT CAO RAU MÁ VÀ CAO RAU SAM DỰA TRÊN KHẢ NĂNG CHỐNG OXY HÓA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành: Công nghệ thực phẩm Lớp : K44 CNTP Khoa : CNSH-CNTP Khóa học : 2012 – 2016 Thái Nguyên, 2016 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ THẢO Tên đề tài: TỐI ƢU HÓA CÁC ĐIỀU KIỆN TÁCH CHẾT CAO RAU MÁ VÀ CAO RAU SAM DỰA TRÊN KHẢ NĂNG CHỐNG OXY HÓA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành: Công nghệ thực phẩm Khoa : CNSH-CNTP Khóa học : 2012 – 2016 Giảng viên hƣớng dẫn: ThS. Phạm Thị Ngọc Mai Thái Nguyên, 2016 i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, bên cạnh sự cố gắng nỗ lực của bản thân, tôi đã nhận đƣợc sự động viên và giúp đỡ rất lớn của nhiều cá nhân và tập thể. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới ThS. Phạm Ngọc Mai và Cô Nguyễn Thị Hƣơng giảng viên Khoa Công nghệ Sinh học – Công nghệ Thực phẩm trƣờng Đại học Nông lâm Thái Nguyên đã tận tình giúp đỡ, tạo mọi điều kiện tốt nhất cho tôi thực hiện và hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này. Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Lƣu Hồng Sơn, cô giáo Phạm Thị Phƣơng đã chỉ dạy em rất nhiều về kiến thức phòng thí nghiệm để em có thể hoàn thành khóa luận tốt nghiệp. Tôi xin chân thành cảm ơn tới sự giúp đỡ của các Thầy Cô ở phòng thí nghiệm đã tạo điều kiện cho tôi trong suốt thời gian thực hiện đề tài. Mặc dù đã có nhiều cố gắng để thực hiện đề tài một cách hoàn chỉnh nhất, xong do mới buổi đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, tiếp cận với thực tế sản xuất cũng nhƣ hạn chế về kiến thức và kinh nghiệm nên không tránh khỏi những thiếu sót nhất định mà bản thân chƣa thấy đƣợc. Tôi rất mong đƣợc sự góp ý của các quý thầy cô và các bạn để khóa luận đƣợc hoàn thiện hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 19 tháng 05 năm 2016 Sinh viên Nguyễn Thị Thảo ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong khóa luận này là trung thực. Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện khóa luận này đã đƣợc cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong các chuyên đề này đã đ ƣợc ghi rõ nguồn gốc. Thái Nguyên, ngày 19 tháng 05 năm 2016 Sinh viên Nguyễn Thị Thảo iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1. Thành phần hóa học của cây rau má [18][19].............................................5 Bảng 2.2.Thành phần dinh dƣỡng có trong 100g rau sam[19]................................13 Bảng 3.1: Bảng dụng cụ thiết bị hóa chất..................................................................24 Bảng 3.2: Bố trí thí nghiệm khảo sát phƣơng pháp tách chiết cao rau má và cao rau sam..............................................................................................................................26 Bảng 3.4: Khảo sát ảnh hƣởng của nhiệt độ tách chiết cao rau má.........................27 Bảng 3.5: Khảo sát ảnh hƣởng của nồng độ dung môi tách chiết cao rau má.........27 Bảng 3.6: Khảo sát ảnh hƣởng của thời gian tách chiết cao rau má........................28 Bảng 3.7: Khảo sát ảnh hƣởng của tỷ lệ nguyên liệu/dung môi tách chiết cao rau má 28 Bảng 3.8: Khảo sát ảnh hƣởng của nhiệt độ tách chiết cao rau sam........................29 Bảng 3.9: Khảo sát ảnh hƣởng của nồng độ dung môi tách chiết cao rau sam.......29 Bảng 3.10: Khảo sát ảnh hƣởng của thời gian tách chiết cao rau sam....................30 Bảng 3.11:Khảo sát ảnh hƣởng của tỷ lệ nguyên liệu/dung môi tách chiết cao rau sam..............................................................................................................................30 Bảng 3.12. Ma trận thực nghiệm Box-Behnken ba yếu tố và khả năng chống oxi hóa của dịch chiết rau má..................................................................................................31 Bảng 3.13. Ma trận thực nghiệm Box-Behnken ba yếu tố và khả năng chống oxi hóa của dịch chiết rau sam......................................................................................... 32 Bảng 4.1: Kết quả khảo sát độ ẩm nguyên liệu.........................................................36 Bảng 4.2. Kết quả lựa chọn phƣơng pháp chiết của rau má.................................... 36 Bảng 4.3. Kết quả lựa chọn phƣơng pháp chiết của rau sam...................................37 Bảng 4.4: Kết quả khảo sát theo sự ảnh hƣởng của nhiệt độ tách chiết cao rau má 38 Bảng 4.5: Kết quả khảo sát theo sự ảnh hƣởng của nhiệt độ tách chiết cao rau sam39 Bảng 4.6: Ảnh hƣởng của nồng độ dung môi tách chiết cao rau má.......................40 Bảng 4.7: Ảnh hƣởng của nồng độ dung môi tách chiết cao rau sam.....................41 Bảng 4.8: Ảnh hƣởng của thời gian tách chiết của cao rau má................................43 iv Bảng 4.9: Ảnh hƣởng của thời gian tách chiết của cao rau sam..............................44 Bảng 4.10: Ảnh hƣởng của tỷ lệ nguyên liệu/dung môi chiết của cao rau má........45 Bảng 4.11: Ảnh hƣởng của tỷ lệ nguyên liệu/dung môi chiết của cao rau sam.......47 Bảng 4.12. Giá trị mã hóa và thực nghiệm của các yếu tố thực nghiệm tách chiết cao rau má.................................................................................................................. 48 Bảng 4.13: Kết quả thí nghiệm tiến hành tối ƣu hóa cao rau má.............................49 Bảng 4.14: Kết quả phân tích hồi quy – hoạt tính chống oxy hóa của rau má.........50 Bảng 4.15. Giá trị mã hóa và thực nghiệm của các yếu tố thực nghiệm.................53 Bảng 4.16: Các thí nghiệm tiến hành và kết quả chiết rau sam...............................54 Bảng 4.17. Kết quả phân tích hồi quy – hoạt tính chống oxy hóa của rau sam........55 Bảng 5.1 Kết quả Tối ƣu hóa các điều kiện tách chiết cao rau máError! Bookmark not defined. Bảng 5.2 : Kết quả Tối ƣu hóa các điều kiện tách chiết cao rau sam...................Error! Bookmark not defined. v DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1: Rau má cộng tím, Rau má mèo, Rau má mỡ.................................... 3 Hình 2.2: Hình ảnh rau sam............................................................................11 Hình 2.3: Sơ đồ công nghệ sản xuất cao.........................................................21 Hình2.4: Sơ đồ đối tƣợng nghiên cứu............................................................22 Hình 3.1: (2,2)-diphenyl-1-picrylhydrazyl......................................................33 Hình 3.2: Dung dich DPPH.............................................................................34 Hình 4.1: Biểu đồ thể hiện hoạt tính chống oxi hóa của cao chiết rau má trong nghiên cƣƣu lựa chọn phƣơng pháp chiết.......................................................36 Hình 4.2: Biểu đồ thể hiện hoạt tính chống oxi hóa của cao chiết rau sam trong nghiên cƣƣu lựa chọn phƣơng pháp chiết............................................. 37 Hình 4.3: Biểu đồ thể hiện hoạt tính chống oxi hóa của cao chiết rau má trong nghiên cƣƣu xác định nhiệt độ chiết tối ƣu.....................................................38 Hình 4.4: Biểu đồ thể hiện hoạt tính chống oxi hóa của cao chiết rau sam trong nghiên cƣƣu xác định nồng độ dung môi chiết tối ƣu...........................39 Hình 4.5: Biểu đồ thể hiện hoạt tính chống oxi hóa của cao rau má trong nghiên cƣƣu xác định nồng độ dung môi chiết tối ƣu.................................... 40 Hình4.6 : Khả năng COXH cua rau má.......................................................... 41 Hình 4.7: Cao rau má........................................................................................................................43 Hình 4.8: Biểu đồ thể hiện hoạt tính chống oxi hóa của cao rau sam.............42 trong nghiên cƣƣu xác định nồng độ dung môi chiết tối ƣu...........................42 Hình 4.9:Khả năng COXH rau sam................................................................42 Hình 4.10: Cao rau sam...................................................................................................................46 Hình 4.11: Biểu đồ thể hiện hoạt tính chống oxi hóa của cao rau má............43 trong nghiên cƣƣu xác định thời gian tách chiết rau má..................................43 Hình 4.12: Biểu đồ thể hiện hoạt tính chống oxi hóa của cao rau sam trong nghiên cƣƣu xác định thời gian tách chiết rau sam..........................................44 vi Hình 4.13: Biểu đồ thể hiện hoạt tính chống oxi hóa của cao chiết rau má trong nghiên cƣƣu xác định tỷ lệ nguyên liệu/dung môi rau má.....................46 Hình 4.14: Biểu đồ thể hiện hoạt tính chống oxi hóa của cao chiết rau sam trong nghiên cƣƣu xác định tỷ lệ nguyên liệu/dung môi................................. 47 Hình 4.15: Biểu đồ thể hiện hoạt tính chống oxi hóa của cao chiết rau má trong nghiên cƣƣu tối ƣu hóa các điều kiện tách chiết cao rau má.................49 Hình 4.16: Ảnh hƣởng của các yếu tố đến quá trình tách chiết cao rau má. .51 Hình 4.17: Biểu đồ thể hiện hoạt tính chống oxi hóa của cao chiết rau má trong nghiên cƣƣu tối ƣu hóa các điều kiện tách chiết cao rau sam...............54 Hình 4.18: Ảnh hƣởng của các yếu tố đến quá trình tách chiết cao rau sam. 56 vii MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH PHẦN I: MỞ ĐẦU...........................................................................................1 1.1. Đặt vấn đề...............................................................................................1 1.2. Mục đích – yêu cầu – ý nghĩa.................................................................2 1.2.1. Mục đích...........................................................................................2 1.2.3. Ý nghĩa..............................................................................................2 1.2.3.1. Ý nghĩa khoa học...........................................................................2 1.2.3.2. Ý nghĩa thực tiễn............................................................................2 PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU.................................................................3 2.1. Tổng quan về cây rau má........................................................................3 2.1.1. Nguồn gốc và đặc điểm cây rau má..................................................3 2.1.2.Thành phần hóa học...........................................................................4 2.1.3. Hoạt tính sinh học và công dụng của cây rau má............................. 5 2.1.4. Tình hình nghiên cứu........................................................................8 2.2. Tổng quan về cây rau sam.................................................................... 11 2.2.1. Nguồn gốc và đặc điểm cây rau sam.............................................. 11 2.2.2. Thành phần của rau sam................................................................. 12 2.2.3. Hoạt tính sinh học và công dụng của rau sam................................ 14 2.2.4. Tình hình nghiên cứu trong nƣớc và ngoài nƣớc.........................16 2.3. Các phƣơng pháp tách chiết và các yếu tố ảnh hƣởng tới quá trình tách chiết..............................................................................................................17 2.3.1. Nguyên tắc chung vàmôt tsốphƣơng pháp trích ly cơ bản..............17 2.4. Quy trình sản công nghệ sản xuất cao đƣợc khảo sát trong đề tài......21 2.5. Quy hoạch thực nghiệm........................................................................21 2.5.1. Định nghĩa quy hoạch thực nghiệm................................................22 2.5.2.Các bƣớc của quy hoạch thực nghiệm............................................23 viii 2.5.3. Tối ƣu hóa hàm mục tiêu...............................................................23 PHẦN III: ĐỐI TƢỢNG – NỘI DUNG – PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 24 3.1. Vật liệu nghiên cứu...............................................................................24 3.1.1. Vật liệu............................................................................................24 3.1.2. Dụng cụ, thiết bị và hoá chất.......................................................... 24 3.2. Địa điểm, thời gian nghiên cứu.............................................................24 3.3. Nội dung nghiên cứu.............................................................................25 3.4. Phƣơng pháp nghiên cứu..................................................................... 25 3.4.1.1. Nội dung 1. Lựa chọn phƣơng pháp chiết.................................. 25 3.4.1.2. Nội dung 2. Nghiên cứu các điều kiện tách chiết cao rau má dƣạ trên khả năng chống oxi hóa.....................................................................26 3.4.1.3. Nội dung 3: Nghiên cứu ảnh hƣởng các điều kiện tách chiết cao rau sam đến khả năng chống oxi hóa........................................................28 3.4.1.4. Nôi dung 4: Tối ƣu hóa các điều kiện tách chiết cao rau má, cao rau sam............................................................................................................31 3.4.2.2. Xác định độ ẩm nguyên liệu........................................................34 PHẦN IV. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN.......................................................36 4.1. Kết quả khảo sát độ ẩm nguyên liệu.....................................................36 4.2. Kết quả lựa chọn phƣơng pháp tách chiết........................................... 36 4.3. Kết quả khảo sát lựa chọn nhiệt độ tách chiết...................................... 38 4.4. Kết quả khảo sát nồng độ tách chiết..................................................... 40 4.5. Kết quả khảo sát thời gian tách chiết....................................................43 4.6. Kết quả khảo sát tỷ lệ tách chiết..................................................................................48 4.7. Tối ƣu hóa quá trình tách chiết cao rau má..........................................48 4.7.1. Chọn miền khảo sát của cao rau má..................................................................50 4.7.2 Thiết lập mô hình của rau má.......................................................... 48 4.7.3. Tối ƣu hóa quá trình tách chiết cao rau má................................... 52 ix 4.7.4. Kết luận quá trình tách chiết cao rau má........................................ 52 4.8. Tối ƣu hóa quá trình tách chiết cao rau sam...................................................55 4.8.1. Chọn miền khảo sát........................................................................ 53 4.8.2. Thiết lập mô hình............................................................................53 4.8.3. Tối ƣu hóa quá trình tách chiết cao rau sam..................................57 4.8.4. Kết luận tối ƣu hóa quá trình tách chiết cao rau sam.................... 57 PHẦN V : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.......................................................58 5.1. Kết luận.................................................................................................58 5.2. Kiến nghị...............................................................................................58 1 PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.1. Đặt vấn đề Trong những năm gần đây xu hƣớng trên thế giới dùng các loại thuốc và trà từ các loại cây dƣợc liệu ngày càng nhiều. Một số dạng chế phẩm từ d ƣợc liệu có thể kể đến nhƣ cao thuốc, dạng cốm, cồn thuốc, thuốc bột, thuốc hoàn, thuốc thang….Trong đó cao thuốc đƣợc biết đến là một loại chế phẩm đƣợc sản xuất trên quy mô công nghiệp phổ biến nhất hiện nay. Cao thuốc có những ƣu điểm v ƣợt trội hơn các loại chế phẩm từ dƣợc liệu khác nh ƣ: bao bì nhỏ gọn, thuận tiện trong việc sử dụng, có thể sản xuất ở quy mô công nghiệp dễ dàng. Ngoài ra, cao thuốc còn đƣợc xem là chế phẩm trung gian để điều chế các dạng thuốc khác. Mở ra nhiều hƣớng phát triển mới sản xuất từ các nguyên liệu thực vật tự nhiên và đang đ ƣợc mọi ngƣời chú ý quan tâm.[12] Nƣớc ta nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới, chịu ảnh h ƣởng của gió mùa, 0 nhiệt độ trung bình 25 C, độ ẩm khá cao tạo điều kiện thuận lợi cho cây cối thực vật phát triển nên nguồn dƣợc liệu rất phong phú. Rau má và rau sam là các loại rau phổ biến với ngƣời dân Việt Nam. Chúng mọc ở những nơi đất ẩm và có sản l ƣợng lớn, có rất nhiều tác dụng nhƣ thanh nhiệt, tác dụng đối với tim mạch, tác dụng tốt cho hệ thần kinh là đẹp da, chống lão hóa và đặc biệt cả 3 loại rau trên đều có những chất thuộc nhóm saponins, các nhóm vitamin nhóm B (B1,B2,B6…), C, K, hợp chất flavonoid, đặc biệt phytosterol là một chất có tác dụng làm giảm l ƣợng cholesterol trong máu, tránh hiện tƣợng sơ vữa động mạch [25]. Ngày nay, việc dùng các loại trà hay thực phẩm chức năng có nguồn gốc thiên nhiên ngày càng đ ƣợc ƣa chuộng và các công trình nghiên cứu về chúng cũng không ngừng phát triển[1]. Qua các công trình nghiên cứu cho thấy khi sử dụng các loại trà, thực phẩm chức năng có nguồn gốc thực vật có ít tác dụng phụ gây hại, rẻ, thân thiện, dễ kiếm và gần gũi với con ngƣời. Đây chính là lí do quan trọng mà ngày nay các loại trà có nguồn gốc thiên nhiên ngày càng chiếm đƣợc lòng tin của ngƣời tiêu dùng. Chính vì những lí do trên chúng tôi tiến hành thƣc t hiên t đềtài nghiên cứu“ Tối ƣu hóa các điều kiện tách chiết cao rau má và cao rau sam dựa trên khả năng chống oxy hóa” 2 1.2. Mục đích – yêu cầu – ý nghĩa 1.2.1. Mục đích - Khảo sát các yếu tốảnh hƣởng đến quátrinh̀ tách chiết cao rau mávàcao rau sam. - Tối ƣu hóa các điều kiên t tách chiết cao rau mávàcao rau sam dƣạ trên khả năng chống oxy hóa. 1.2.2. Yêu cầu - Lựa chọn phƣơng pháp tách chiết cao rau má, cao rau sam. - Xác định các yếu tố ảnh hƣởng đến quá trình tách chiết cao rau má và cao rau sam. + Nồng độ dung môi tách chiết + Thời gian tách chiết + Tỷ lệ nguyên liệu / dung môi tách chiết - Tối ƣu hóa các điều kiện ảnh hƣởng tới quá trình tách chiết dựa trên khả năng chống oxy hóa của cao rau má và cao rau sam thu đƣơc t. 1.2.3. Ý nghĩa 1.2.3.1. Ý nghĩa khoa học - Xây dựng đƣợc quy trình sản xuất cao rau má, cao rau sam tối ƣu. - Cung cấp những thông tin, tƣ liệu làm cơ sở cho việc nghiên cứu sau này. 1.2.3.2. Ý nghĩa thực tiễn - Nhằm giúp cho việc ứng dụng rau má, rau sam một cách khoa học hơn trong vấn đề chăm sóc sức khỏe. - Giải thích một cách khoa học một số kinh nghiệm dân gian về ứng dụng của rau má và rau sam. - Tổng hợp kiến thức về hợp chất thiên nhiên phục vụ cho công tác sau này. - Xây dựng quy trình sản xuất trà túi lọc từ các dịch chiết 2 loại rau này 3 PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1. Tổng quan về cây rau má 2.1.1. Nguồn gốc và đặc điểm cây rau má 2.1.1.1. Nguồn gốc [18] Rau má còn có tên là Tích tuyết thảo hoặc lôi công thảo. Có tên khoa học : Centella asiatica Giới : Plantae Thuộc bộ : Apiales Họ : Apiaceae Phân họ : Mackinlayoideae Chi : Centella Loài : C.asiatica Hình 2.1: Rau má cộng tím Rau má mèo Rau má mỡ Rau mác ó nguồn gốc từ Australia, các đảo ở Thái Bình Dƣơng, New Guinea, Melanesia và Châu Á. Nó đƣợc sử dụng nhƣ một loại rau hằng ngày cũng nhƣ một loại cây y học Việt Nam và y học cổ truyền Trung Hoa. Tên khoa học đồng nghĩa là Hydrocotyle asiatica L., Trisanthus cochinchinensis Lour. Ngoài ra cây rau má còn biết đến với nhiều tên gọi khác nhau nh ƣ : tích tuyết thảo(Trung Quốc) , Phanok (Lào), Trachiek kranh (Myanma), Gotu kola (Sri Lanka, Ấn Độ), Pegagan (Inddooneeessia), Takip kohol (Philippine), Bua-bok (Thailand), Indian pennywort (Anh). Hiện nay rau má có 3 giống chủ yếu : Giống rau má cọng tím ( Thân tím, phiến lá có hình răng cƣa), Giống rau má mèo (Cây thấp, lá nhỏ, bò sát mặt đất) và 4 giống rau má mỡ (Thân to, lá to và xanh m ƣớt). Ngoài ra, còn có các giống khác nhƣ rau má Tây Phi, rau má Thái, rau má Nhật…[13] 2.1.1.2. Đặc điểm thực vật của cây rau má Thân : Thân rau má gầy và nhẵn, là loại thân bò lan, màu xanh lục hay lục ánh đỏ, có rễ ở các mấu. Nó có các lá hình thận, màu xanh với cuống lá dài và phần đỉnh lá tròn, kết cấu trơn nhẵn với các gân lá dạng chân vịt. Các lá mọc ra từ cuống dài khoảng 5 – 20 cm. Bộ rễ bao gồm các thân rễ, mọc thẳng đứng. Hoa và quả: Hoa rau má có màu trắng phớt, mọc thành các tán nhỏ. Tròn gần mặt đất. Mỗi hoa đƣợc bao phủ một phần trong 2 lá bắc màu xanh. Các hoa lƣỡng tính này khá nhỏ (nhỏ hơn 3mm), với 5 – 6 thùy tràng hoa. Hoa có 5 nhị và 2 vòi nhụy. Quả có hình mắt lƣới dày đặc, đây là đặc điểm phân biệt nó với các loài hoa trong họ chi Hydrocotyle có quả với bề mặt trơn, sọc hay giống nhƣ mụn cơm. Quả của nó chín sau 3 tháng và toàn bộ cây, bao gồm cả rễ, và đ ƣợc thu hái thủ công[5]. Nơi sống và thu hái: Rau má thƣờng mọc ở những nơi ẩm ƣớt nh ƣ bên các bờ mƣơng , kênh hay mọc khoang khắp nơi, cỗ ẩm mát và ngày nay đang đ ƣợc trồng nhƣ một loại rau phổ biến. Rau má th ƣờng đ ƣợc trồng quanh năm nh ƣng trồng cuối mùa mƣa phát triển tốt hơn. Rau má khá nhạy cảm với thời tiết, môi trƣờng. Những nơi có nhiều sƣơng mù thƣờng làm cho cây úa vàng và cần t ƣới rửa vào mỗi buổi sáng. Những cơn mƣa đầu mùa dù lớn hay nhỏ cũng cần t ƣới nƣớc, rửa axit và tránh môi trƣờng thay đổi đột ngột làm cây h ƣ hỏng. Rau má thƣờng hay đƣợc sử dụng tƣơi[4][12]. 2.1.2.Thành phần hóa học Nghiên cứu cho thấy thành phần hóa học của cây rau má rất phong phú (bảng 2.1). Ngoài ra, rau má còn chứa sterol (β- sitosterol, stigmasterol, campestrol), Flavonoid (kaempferol, quercetin), saponin (triterpenoid và saponid steroid), alkaloid, saccharide, glyceride của các acid:oleic, linolenic. Linolic, palmitic, và các stearic, glucorit, β-farnesen (56,09%), β-cariophilen (4,56%), βelemen (4,28%), oxid cariophilen (3,64%).Fe, Mn, K, Zn, các loai vitamin B1, B2 5 ,B6 và K. Tùy theo khu vực trồng hoặc mùa vụ thu hoạch tỷ lệ các chất trong rau má có thể sai lệch khác nhau không đáng kể.[18] STT Bảng 2.1. Thành phần hóa học của cây rau má [18][19] Thành phần hóa học Hàm lƣợng 1 Nƣớc 88,20(% khối lƣợng) 2 Protein 3,20% chất khô 3 Cacbohydrat 1,80% chất khô 4 Xenlullose 4,50% chất khô 5 Vitamin C 3,70 mg% 6 Vitamin B1 0,15 mg% 7 Canxi 2,29 mg% 8 Phốtpho 2,00 mg% 9 Sắt 3,10 mg% 10 - Caroten 1,30 mg% Hầu hết cây rau má đều chứa tinh dầu và chất béo, chất béo chủ yếu là glyceride của các acid:oleic, linolenic. Linolic, palmitic, và các stearic. Đã sử dụng phƣơng pháp chƣng cất hơi nƣớc để tách chiết tinh dầu của cây rau má và xác định đƣợc 19 hợp chất đƣợc tìm thấy từ tinh dầu rau má.[15] 2.1.3. Hoạt tính sinh học và công dụng của cây rau má Rau má là loại rau tƣơng đối phổ biến thƣờng thu hái loại rau má riêng lẻ, cả lá và thân, rễ, rửa sạch, làm món rau sống trong bữa ăn hoặc có thể giã nát (hoặc xay) vắt lấy nƣớc, bỏ thêm ít đƣờng uống giải nhiệt, giải khát trong những ngày nắng nóng, hay dùng để làm các bài thuốc trị bệnh thông th ƣờng cảm cúm, sốt, nhức đầu, viêm họng, cổ đau. [3] Thành phần có hoạt tính chủ yếu của rau má là các saponin triterpene và sapogenin nhƣ asiaticoside, madecassoside và madasiatic acid[18]. Chúng đóng vai trò quan trọng trong tác dụng làm lành vết th ƣơng và các tác động lên mạch máu. Những thành phần khác nhƣ brahmoside và brahminoside có thể liên quan đến thần 6 kinh trung ƣơng và tác dụng giãn tử cung, tuy nhiên vẫn ch ƣa đ ƣợc chứng minh trên lâm sàng. Dịch chiết thô chứa glycoside nh ƣ isothankuniside và thankuniside cho thấy hiệu quả tránh thai trên chuột [33]. Centelloside và dẫn xuất của nó có tác dụng trong điều trị tăng áp tĩnh mạch Ngoài ra, các thành phần khác nh ƣ flavonoid (kaempferol, quercetin và các dẫn xuất liên quan) đã đƣợc chứng minh có hoạt tính chống oxi hóa, kháng viêm, kháng khuẩn[33]. Các kết quả thử nghiệm lâm sàng rau má có tác dụng tốt đối với hệ thần kinh, làm tăng khả năng tập trung, chống lão hóa. Trong một nghiên cứu trên chuột, khi sử dụng dịch chiết của rau má theo đƣờng uống với liều 50 mg/kg/ngày trong 14 ngày giúp tăng đáng kể các enzym chống oxy hóa, nhƣ superoxide dismutase (SOD), catalase và glutathione peroxidase (GSHPx)[34]. Đối với da, nhiều công trình nghiên cứu và kết quả lâm sàng đều cho thấy dịch chiết rau má có khả năng kích hoạt các tiến trình sinh học trong việc phân chia tế bào và tái tạo mô liên kết giúp vết thƣơng chóng lành và mau lên da non. Hiện nay rau má đƣợc sử dụng rất rộng rãi và đa dạng dƣới hình thức thuốc tiêm, thuộc bột, thuốc mỡ, để điều trị các bệnh về da nh ƣ vết bỏng, vết th ƣơng do chấn thƣơng, do giải phẫu, những vết lở loét lâu lành, vết lở do ung th ƣ, bệnh phong, vẩy nến…[39] Ở Trung Quốc rau má đƣợc dùng trị cảm mạo phong nhiệt, viêm phần trên đƣờng hô hấp, viêm gan, lỵ, ăn phải vật có độc, viêm màng phổi, rắn cắn , gai dâm vào thịt, trúng độc nấm dại,ngộ độc sắn, ngộ độc thức ăn. [11] Một nghiên cứu khác của nhóm Bonte (1994, 1995), Tenni (1988) và Maquart (1990) từ các dịch tinh chế rau má đã giải thích tại sao rau má có tác động mạnh mẽ lên việc duy trì làn da mạnh khỏe và ngăn chặn hiệu quả lão hóa . Asiaticoside và Maecassosid đều có khung ursenoic và kích thích fibroblast tiết ra collagen làm cho da đầy đặn và săn chắc do hình thành collagen I, III - Tác dụng kìm hãm sự phát triển cả tế bào ung th ƣ[21] Phần dịch chiết chứa triterpenoid (Saponis) của rau má đƣợc chứng minh là có khả năng tiêu diệt đƣợc tế bào ung thƣ loại lymphoma daltan và Ehrlich nh ƣng 7 vẫn chƣa xác định đƣợc chính xác lag loại triterpenoid nào. Oleanolic và ursolic đều làm giảm sự sản sinh tế bào nội mạc ở trong nồng độ IC50 từ 5 – 10 microm. Do vậy các triterpenoid này hữu dụng để điều trị bệnh ung th ƣ bằng cách ngăn chặn tiến trình hình thành mạch cần đến cho sự sản sinh tế bào nội mạc để tạo ra các mạch máu mới. - Làm lành vết thƣơng [21] Rau má có chứa hoạt chất đƣợc gọi là triterpenoid có tác dụng chữa lành vết thƣơng rất tốt, tăng cƣờng chất chống oxy hóa tại vị trí vết thƣơng, tăng cƣờng da và cung cấp máu cho khu vực bị thƣơng. Một nghiên cứu năm 2006 đã kiểm tra tác động của rau má vào vết th ƣơng ở chuột. Các nghiên cứu cho thấy rằng các vết thƣơng đƣợc điều trị bằng dịch triết xuất rau má có thể chữa lành vết th ƣơng nhanh hơn so với để vết th ƣơng tự lành. Mặc dù thử nghiệm trên ngƣời chƣa đƣợc thực nghiệm đầy đủ nh ƣng bằng chứng này xuất hiện có thể xác nhận việc sử dụng loại thảo d ƣợc rau má nh ƣ một thảo dƣợc có tá dụng chữa lành vết thƣơng. - Làm đẹp Rau má không chỉ mát bổ rẻ, dẽ kiếm, thân thiện với con ngƣời mà lại làm đep rất có hiệu quả. Đặc biệt là phái đẹp. rau má có tác dụng “thần kỳ” đối với làn da. Nƣớc rau má có tác dụng dƣỡng ẩm cho da, làm chậm sự lão hóa, cải thiện tuần hoàn và cải thiện trí nhớ…. Không chỉ giúp ích cho quá trình thanh lọc cơ thể mà còn làm mát da, trị mụn và sẹo trên da. - Giảm âu lo Triterpenoid trong rau má cũng có thể làm giảm sự lo lắng và tăng c ƣờng chức năng tâm thần trong một số cá nhân[24]. Những ngƣời tiêu thu rau má có thể giảm sự giật mình đi rất nhiều trong khi những phát hiện này cho thấy rau má có thể có hoạt động chống lo âu ở ngƣời các nhà nghiên cứu nhận thấy rằng hiệu quả điều trị các triệu chứng lo âu vẫn còn chƣa rõ ràng.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng