Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Tổ chức và hoạt động của thư viện tỉnh bình định phục vụ sự nghiệp công nghiệp h...

Tài liệu Tổ chức và hoạt động của thư viện tỉnh bình định phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước

.PDF
130
346
138

Mô tả:

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -------------------------------- TRẦN XUÂN NHẤT TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA THƢ VIỆN TỈNH BÌNH ĐỊNH PHỤC VỤ SỰ NGHIỆP CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ ĐẤT NƢỚC LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC THÔNG TIN THƢ VIỆN HÀ NỘI - 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -------------------------------- TRẦN XUÂN NHẤT TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA THƢ VIỆN TỈNH BÌNH ĐỊNH PHỤC VỤ SỰ NGHIỆP CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ ĐẤT NƢỚC Chuyên ngành: Mã số: Khoa học Thông tin - Thư viện 60 32 02 03 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC THÔNG TIN THƢ VIỆN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. NGUYỄN THỊ LAN THANH HÀ NỘI - 2013 1 NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN THẠC SĨ Luận văn đã chỉnh sửa theo ý kiến đóng góp của Hội đồng chấm luận văn Thạc sĩ, gồm một số nội dung sau: 1. Đã có thêm lời cam đoan. 2. Đã bổ sung thêm khái niệm hoạt động thƣ viện. 3. Trong mục 1.1.3 Yêu cầu đối với thư viện tỉnh Bình Định trong giai đoạn CNH, HĐH đã thêm ý nguồn lực thông tin của thƣ viện phải gắn với nhiệm vụ chính trị của tỉnh. 4. Trong mục 2.2.2. Nâng cao công tác xử lý tài liê ̣u đã chỉnh sửa mô tả theo tiêu chuẩn quốc tế ISBD. 5. Trong mục 2.2.3.Các sản phẩm thông tin - thư viện đã chỉnh sửa lời trích dẫn. 6. Trong mục Nâng cao chất lượng và phát triển các sản phẩm thông tin - thư viện đã thêm giải pháp đào tạo ngƣời dùng tin. 7. Đã chỉnh sửa Danh mục tài liệu tham khảo theo hƣớng dẫn. CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG PGS.TS. TRẦN THỊ QUÝ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn này là do chính tôi thực hiện và hoàn thành trên cơ sở đƣợc ngƣời hƣớng dẫn khoa học đóng góp ý kiến về các vấn đề nghiên cứu trong lĩnh vực thƣ viện. Tôi đã tự tìm kiếm, nghiên cứu và tổng hợp phần lý thuyết trong suốt quá trình học tập cũng nhƣ thực tiễn công tác trong ngành thƣ viện. Các tài liệu tham khào đƣợc nêu ở phần cuối của luận văn. Luận văn này không sao chép nguyên bản từ bất kỳ một nguồn tài liệu nào khác. Nếu có vi phạm, tôi xin chịu mọi trách nhiệm. Học viên Trần Xuân Nhất 1 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên tôi xin được dành tặng lời cảm ơn chân thành nhất tới PGS.TS. Nguyễn Thị Lan Thanh – người đã trực tiếp hướng dẫn, chỉ bảo tận tình để tôi hoàn thành luận văn. Người thứ hai là Thạc sĩ Võ Văn Nhiếng – Giám đốc Thư viện tỉnh Bình Định đã chỉ dẫn, góp ý, động viên tôi trong thời gian qua, là người lãnh đạo cơ quan đã tạo điều kiện tốt nhất cho tôi trong suốt quá trình học tập và công tác để tôi hoàn thành quá trình học tập và viết luận văn. Xin gửi tới cô chủ nhiệm lớp PGS – TS: Trần Thị Quý lời cảm ơn sâu sắc cùng toàn thể các thầy cô giáo khoa Thông tin – Thư viện trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn, các thầy cô giáo trực tiếp giảng dạy lời cảm ơn chân thành cho những kiến thức tôi đã thu thập được trong quá trình học tập tại trường, những kiến thức đã giúp tôi hoàn thành luận văn. Cũng xin cảm ơn các tác giả có tài liệu mà tôi đã dùng để nghiên cứu, so sánh, đối chiếu trong quá trình viết luận văn. Xin trân trọng cảm cảm ơn những người đồng nghiệp đã nhiệt tình giúp đỡ tôi thu thập tài liệu, cung cấp số liệu để tôi hoàn thành luận văn này. Cuối cùng xin cảm ơn những nguồn động viên lớn lao từ những người thân trong gia đình, bạn bè, đồng nghiệp trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Bình Định, ngày 25 tháng 11 năm 2013. Trần Xuân Nhất 2 MỤC LỤC Trang LỜI NÓI ĐẦU ............................................................................................................. 8 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI ............................................................................ 8 2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU .................................................................................... 9 3. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU ......................................................... 11 4. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU.......................................................... 11 5. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...................................... 11 6. Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI ........................................................................................ ..12 7. DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ..................................................................... 12 8. KẾT CẤU LUẬN VĂN............................................................................................ 13 CHƢƠNG 1: THƢ VIỆN TỈNH BÌNH ĐỊNH TRONG SỰ NGHIỆP CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA ................................................................. 14 1.1 . Những vấn đề chung về tổ chức và hoạt động ........................................... 14 1.1.1. Những khái niệm cơ bản .................................................................... 14 1.1.2. Những yếu tố ảnh hƣởng đến công tác tổ chức và hoạt động của thƣ viện ........................................................................................................ 16 1.2. Khái quát về Thƣ viện tỉnh Bình Định trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa ........................................................................................................ 21 1.2.1. Vài nét về quá trình hình thành và phát triển của Thƣ viện tỉnh Bình Định ..................................................................................................... 21 1.2.2. Đặc điểm ngƣời dùng tin và nhu cầu tin ở Thƣ viện tỉnh Bình Định . 23 1.2.3. Yêu cầu đối với Thƣ viện tỉnh Bình Định trong giai đoạn công nghiệp hóa, hiê ̣n đa ̣i hóa .............................................................................. 32 1.2.4. Nhiệm vụ của Thƣ viện tỉnh Bình Định trong giai đoạn mới ............ 33 3 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA THƢ VIỆN TỈNH BÌNH ĐỊNH ................................................................................. 36 2.1. Thực trạng về tổ chức tại Thƣ viện tỉnh Bình Định .................................... 36 2.1.1. Cơ cấu tổ chức .............................................................................. 36 2.1.2. Nguồn nhân lực ............................................................................. 37 2.1.3. Cơ sở vật chất ................................................................................ 38 2.1.4. Vấn đề đầu tƣ tài chính cho hoạt động thƣ viện ........................... 41 2.2 Thực trạng hoạt động của Thƣ viện ............................................................ 42 2.2.1. Bổ sung, tổ chƣ́c và bảo quản nguồn lực thông tin ...................... 42 2.2.2. Công tác xƣ̉ lý tài liệu ................................................................... 49 2.2.3. Các sản phẩm thông tin - thƣ viện ................................................ 51 2.2.4. Các dịch vụ thông tin - thƣ viện ................................................... 57 2.2.5. Các dịch vụ khác trong thƣ viện ................................................... 62 2.2.6. Chia sẻ nguồn lực thông tin .......................................................... 65 2.2.7. Chỉ đạo nghiệp vụ mạng lƣới thƣ viện huyện - cơ sở .................. 66 2.3. Nhận xét, đánh giá chung ........................................................................... 68 2.3.1. Điểm mạnh .................................................................................... 68 2.3.2. Điểm yếu ....................................................................................... 70 CHƢƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA THƢ VIỆN TỈNH BÌNH ĐỊNH ...................................... 75 3.1. Các giải pháp hoàn thiện về mặt cơ cấu tổ chức của mô hình thƣ viện cấp tỉnh ............................................................................................................... 75 3.1.1. Đổi mới cơ cấu tổ chức ................................................................. 75 3.1.2. Nâng cao trình độ cán bộ thƣ viện ................................................ 82 3.1.3. Tăng cƣờng cơ sở vật chất trang thiết bị ....................................... 85 3.2. Giải pháp nâng cao chất lƣợng hoạt động thƣ viện .................................... 88 3.2.1. xây dựng chính sách bổ sung hợp lý , hoàn thiện viê ̣c tổ chƣ́c và bảo quản nguồn lực thông tin theo định hƣớng của một thƣ viện hiện đại .................................................................................................... 88 4 3.2.2. Hoàn thiện hoạt động xử lý tài liệu .............................................. 90 3.2.3. Nâng cao chất lƣợng và phát triển các sản phẩm thông tin thƣ viện ................................................................................................... 92 3.2.4. Nâng cao chất lƣợng và đa đạng hóa c ác dịch vụ thông tin - thƣ viện ................................................................................................... 94 3.2.5. Chia sẻ nguồn lực thông tin .......................................................... 101 3.2.6. Củng cố và phát triển mạng lƣới thƣ viện huyện - cơ sở ............. 102 KẾT LUẬN .................................................................................................................. 106 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................... 109 PHỤ LỤC ..................................................................................................................... 112 5 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT THƢỜNG 1 CNTT Công nghệ thông tin 2 CSDL Cơ sở dữ liệu 3 NDT Ngƣời dùng tin 4 NCT Nhu cầu tin 5 NLTT Nguồn lực thông tin 6 TVBĐ Thƣ viện Bình Định 7 AACR2 Anglo – American Cataloguing Rules TT Quy tắc biên mục Anh – Mỹ 8 DDC Dewey Decimal Classification Phân loại thập phân Dewey 9 MARC Machine Readable Cataloguing Biên mục đọc máy 10 OPAC Online Public Access Cataloging Mục lục công cộng truy cập trực tuyến 6 DANH MỤC BẢNG THỐNG KÊ SỐ LIỆU Số TT Tên gọi của biểu bảng Trang Bảng 1.1: NDT chia theo ngƣời lớn và thiếu nhi 25 Bảng 1.2: NDT đƣợc chia theo giới tính 26 Bảng 1.3: NDT thƣ viện chia theo lứa tuổi 27 Bảng 1.4: NDT thƣ viện chia theo trình độ học vấn 27 Bảng 1.5: NDT thƣ viện chia theo nhóm nghề nghiệp 28 Bảng 2.1: Thống kê số lƣợng, trình độ của cán bộ. 37 Bảng 2.2 : Biểu đồ kinh phí đầu tƣ cho hoạt động thƣ viện và CNTT. 42 Bảng 2.3 : Thống kê tình hình bổ sung tài liệu qua các năm. 43 Bảng 2.4 : Bảng biểu về bổ sung sách (bản). 43 Bảng 2.5 : Cơ cấu nội dung vốn tài liệu. 44 Bảng 2.6 : Cơ cấu vốn tài liệu theo loại hình. 46 Bảng 2.7 : Cơ cấu vốn tài liệu theo ngôn ngữ. 47 Bảng 2.8 : Số lƣợng bản sách phân theo kho phục vụ. 48 Bảng 2.9 : Các CSDL có trong thƣ viện. 54 Hình 2.10 : Hình ảnh Website của TVBĐ . 57 Bảng 2.11 : Thống kê tình hình phục vụ NDT qua các năm. 61 Bảng 2.12 : Thống kê lƣợt NDT đến thƣ viện và lƣợt luân chuyển tài liệu. 61 Hình 3.1: Sơ đồ mô hình cơ cấu tổ chức của TVBĐ. 76 Bảng 3.2: Bảng bố trí cán bộ của phòng phục vụ. 78 7 LỜI NÓI ĐẦU 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Trong bối cảnh hiện nay, cuộc cách mạng khoa học và công nghệ (KH&CN) trên thế giới tiếp tục phát triển với nhịp độ ngày càng nhanh, có khả năng tạo ra những thành tựu mang tính đột phá, có ảnh hƣởng to lớn tới mọi mặt của đời sống xã hội loài ngƣời. Loài ngƣời đang bƣớc sang một thời đại mới - thời đại của nền kinh tế tri thức, thời đại của nền công nghệ thông tin, lấy thông tin làm nguồn lực quan trọng hàng đầu trong việc thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển, tạo nền tảng vững chắc cho sự phát triển của mỗi đất nƣớc. Thông tin có vai trò quan trọng trong mọi lĩnh vực, mọi khía cạnh của cuộc sống, thông tin tri thức có vai trò quyết định đến sự phát triển và tồn tại của mỗi quốc gia dân tộc. Nắm bắt thông tin để tổ chức và quản lý, phục vụ nhu cầu thông tin của mỗi quốc gia, dân tộc là vấn đề then chốt để xây dựng và phát triển đất nƣớc. Việt Nam đang trong giai đoạn hòa nhập vào nền kinh tế thế giới, chính khoa học và công nghệ, kinh tế tri thức có vai trò quyết định đến sức cạnh tranh của nền kinh tế Việt Nam với toàn cầu. Bởi vâ ̣y, các trung tâm thông tin , hệ thống thƣ viện phải nâng cao năng lực hoạt động , hoàn thiện khâu tổ c hức mới có thể đáp ứng nhu cầu thông tin ngày càng nâng cao của ngƣời dùng tin (NDT), giúp ho ̣ sƣ̉ du ̣ng thông tin mô ̣t cách nhanh chóng và chính xác có hiê ̣u quả vào các liñ h vƣ̣c của đời số ng xã hội góp phần rút ngắn quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đấ t nƣớc. Tuy nhiên, thƣ̣c tế cho thấ y hầ u hế t các cơ quan thông tin , thƣ viê ̣n trong đó có thƣ viện tỉnh Bình Định (TVBĐ) chƣa kiê ̣n toàn đƣơ ̣c cơ cấ u tổ chƣ́c , chƣa bố trí hơ ̣p lý đô ̣i ngũ cán bô ̣ cũng nhƣ chƣa nâng cao đƣơ ̣c chấ t lƣơ ̣ng hoa ̣t đô ̣ng của thƣ viê ̣n. Mô ̣t trong nhƣ̃ng nguyên nhân của tình tra ̣ng này là do “Quy chế tổ chức và hoạt động của Thƣ viện tỉnh, thành phố” của Bộ Văn hóa Thông tin ban hành năm 2005 cho đế n thời điể m hiện nay đã bô ̣ c lô ̣ nhiề u điể m chƣa thâ ̣t sƣ̣ phù hơ ̣p . Chính vì vậy, hoàn thiện về công tác tổ chức, đổi mới phƣơng thức hoạt động tại TVBĐ mà trọng tâm là đẩy mạnh việc sắp xếp nhân sự, tổ chức các phòng chức năng, ứng dụng công nghệ thông tin, đa dạng nguồn tin vào công tác thƣ viện, nâng cao trình 8 độ cán bộ là những biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lƣợng hoạt động của Thƣ viện, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh trong giai đoạn mới. Nhâ ̣n thƣ́c đƣơ ̣c vấ n đề này , tác giả cho rằng thờ i gian tới, TVBĐ phải tiến hành đồ ng thời các giải pháp về tổ chƣ́c cũng nhƣ về hoa ̣t đô ̣ng thì mới có thể giúp thƣ viê ̣n từng bƣớc hiện đại hóa , thực hiện mục tiêu thống nhất, chuẩn hóa, hội nhập chia sẻ nguồn lực thông tin (NLTT) góp phầ n nâng cao chất lƣợng hoạt động một cách toàn diện và hiệu quả nhằ m đẩ y nhanh tiế n đô ̣ công nghiệp hóa , hiện đại hóa tỉnh nhà . Với mong muốn vận dụng những kiến thức đã tiếp thu đƣợc trong quá trình học tập, từ đó nghiên cứu, đề xuất các giải pháp khả thi, góp phần hoàn thiện công tác tổ chức và nâng cao chất lƣợng hoạt động của thƣ viện BĐ trong thời gian tới, tác giả chọn đề tài "Tổ chức và hoạt động của Thư viện tỉnh Bình Định phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước" làm đề tài luận văn thạc sĩ Khoa học thƣ viện của mình. 2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Vấn đề tổ chức và hoạt động là hai vấn đề song song cùng tồn tại trong mỗi cơ quan, đơn vị nói chung và ở hệ thống thƣ viện cấp tỉnh nói riêng. Hiện nay, vấn đề này đã đƣợc nhiều tác giả nghiên cứu ở nhiều mức độ khác nhau, nhiều cơ quan thông tin thƣ viện khác nhau nhƣ các luận văn: - “Tăng cƣờng hoạt động thông tin – thƣ viện ở Học viện Tài chính trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa – hiện đại hóa” của Nguyễn Thị Nghĩa, bảo vệ năm 2003. - “Tăng cƣờng hoạt động thông tin – thƣ viện tại Trƣờng Đại học Y Hải Phòng trong giai đoạn đổi mới đất nƣớc” của Nguyễn Thị Hồng Nhung, bảo vệ năm 2004. - “Tổ chức và hoạt động của thƣ viện Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội trong giai đoạn công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nƣớc” của Tạ Minh Hà, bảo vệ năm 2000. - “Tổ chức và hoạt động thƣ viện Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam trong giai đoạn hội nhập quốc tế” của Phạm Viết Hiếu, bảo vệ năm 2010. 9 - “Nghiên cứu hoàn thiện tổ chức và hoạt động thƣ viện tỉnh Vĩnh Phúc trong thời kỳ đổi mới” của Phạm Hồng Loan bảo vệ năm 2010. - “Nghiên cứu phát triển tổ chức và hoạt động thƣ viện khoa học tổng hợp tỉnh Thái Bình trong công cuộc đổi mới hiện nay” của Nguyễn Thị Tô Lịch bảo vệ năm 2010. - “Tăng cƣờng hoạt động thông tin thƣ viện Trƣờng Đại học Y tế công cộng trong giai đoạn hiện nay” của Bùi Thị Ngọc Oanh, bảo vệ năm 2012. - “Nâng cao hiệu quả tổ chức hoạt động của Trung tâm Thông tin Khoa học tại Cục quản lý khoa học công nghệ và môi trƣờng, Bộ Công an” của Hà Hồng Anh, bảo vệ năm 2013. Riêng về TVBĐ có đề tài luận văn “Tổ chức và hoạt động của Thƣ viện tỉnh Bình Định – Thực trạng và giải pháp”của thạc sĩ Võ Văn Nhiếng bảo vệ thành công năm 2003. Trong luâ ̣n văn này tác giả đã khái quát chung các khâu hoạt động của TVBĐ. Đồng thời đi sâu vào vấn đề tổ chức và hoạt động của TVBĐ đƣợc thực hiện theo Quy chế tổ chức và hoạt động của Thƣ viện tỉnh, thành phố do Bộ Văn hóa Thông tin ban hành năm 1977. Điểm khác biệt giữa đề tài của tôi và tác giả là tôi nghiên cứu Tổ chức và hoạt động của TVBĐ sau khi thƣ viện áp dụng quy chế mẫu về Tổ chức và hoạt động của thƣ viện tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng vào năm 2005 do Bộ Văn hóa – Thông tin ban hành. Quy chế này, giai đoa ̣n trƣớc đây đƣợc coi là kim chỉ nam cho tổ c hức và hoạt động của các thƣ viện tỉnh, thành phố. Tuy nhiên, trong gian đoạn hiện nay các khâu hoạt động trong thƣ viện có những thay đổi về các chuẩn nghiệp vụ, các phòng chức năng phát triển để phù hợp với sự phát triển của việc ứng dụng công nghệ thông tin của từng thƣ viện . Do đó quy chế mẫu về Tổ chức và hoạt động của thƣ viện tỉnh , thành phố trực thuộc Trung ƣơng vào năm 2005 cũng đã bộc lộ một số điểm chƣa phù hợp , cầ n đƣơ ̣c làm sáng tỏ. Nhƣ vâ ̣y, tên đề tài tuy cùng nghiên cƣ́u v ề một đối tƣợng nhƣng luận văn đƣợc tôi thƣ̣c hiê ̣n ở thời điể m và bố i cảnh khác nhau ( sau 10 năm) cũng nhƣ với sự phân tích, nhìn nhận vấn đề một cách khác nhau ( Cụ thể, tác giả đã chỉ ra những kết quả đạt đƣợc cũng nhƣ những hạn chế nảy sinh trong công tác tổ chƣ́c và hoa ̣t đô ̣ng của TVBĐ trog vòng 10 năm qua). Trên cơ sở đó đề xuấ t các giải pháp khắ c phu ̣c . 10 3. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 3.1. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động của TVBĐ trong thời gian qua đồng thời đƣa ra những phân tích, lý giải đúng đắn về những nguyên nhân khiến tổ chức và hoạt động của Thƣ viện chƣa đạt đƣợc hiệu quả cao nhất. Từ đó đề xuất những phƣơng hƣớng, giải pháp đúng đắn nhằm tăng cƣờng công tác tổ chức và hoạt động của Thƣ viện, phục vụ nhu cầu thông tin cho NDT của thƣ viện. 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt đƣợc mục đích nghiên cứu đề tài có những nhiệm vụ cụ thể sau: - Nghiên cứu cơ sở lý luận về tổ chức hoạt động thông tin thƣ viện: các khái niệm, những yếu tố tác động đến hiệu quả hoạt động thông tin thƣ viện. - Nghiên cứu chức năng, nhiệm vụ của thƣ viện trong giai đoạn hiện nay. - Nghiên cứu đặc điểm NCT và các nhóm NDT của Thƣ viện. - Khảo sát, nghiên cứu thực tế và đánh giá thực trạng tổ chức và hoạt động của thƣ viện. - Nghiên cứu và đề xuất những giải pháp nhằm hoàn thiê ̣n công tác tổ chức và hoạt động của thƣ viện. 4. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 4.1. Đối tƣợng nghiên cứu Nghiên cứu tổ chức và hoạt động của TVBĐ nhằm phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc. 4.2. Phạm vi nghiên cứu - Về mặt không gian Nghiên cứu thực trạng công tác tổ chức và hoạt động của TVBĐ. - Về mặt thời gian Nghiên cứu công tác tổ chức và hoạt động của TVBĐ từ năm 2008 đến nay. 5. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5.1. Cơ sở lý luận Trên cơ sở quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng và duy vật lịch sử khi xem xét, nghiên cứu các vấn đề, đặc biệt trong lĩnh vực tổ chức và hoạt động thƣ viện. Dựa trên phƣơng pháp luận của Thƣ viện học và Thông tin học. 11 5.2. Phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể Luận văn sử dụng các phƣơng pháp nghiên cứu chủ yếu: - Tổng hợp và phân tích tài liệu. - Điều tra, nghiên cứu thực tế. - Điều tra bằng phiếu hỏi. - Phỏng vấn trực tiếp. - Phân tích số liệu đã thu thập đƣợc. 6. Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI 6.1. Về mặt khoa học Luận văn sẽ góp phần hoàn thiện lý luận về tổ chức và hoạt động của thƣ viện nói chung, ở thƣ viện các cấp tỉnh nói riêng. Kết quả nghiên cứu góp phần khẳng định vai trò của thƣ viện trong công cuộc công nghiệp hóa – hiện đại hóa của nƣớc ta hiện nay. 6.2. Về mặt thực tiễn Nghiên cứu thực trạng công tác tổ chức và hoạt động của TVBĐ và đƣa ra kiến nghị giải pháp mang tính khả thi nhằm nâng cao chất lƣợng tổ chức và hoạt động tại TVBĐ, góp phần thúc đẩy nhanh chóng sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc. 7. DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Dự kiến luận văn khoảng 100 trang khổ giấy A4 trong đó nêu bật đƣợc thực trạng tổ chức và hoạt động của TVBĐ, trên cơ sở soi rọi lý luận về tổ chức và hoạt động thƣ viện. Đánh giá đƣợc điểm mạnh, hạn chế và đề xuất các giải pháp có tính khả thi để nhanh chóng hoàn thiện, tăng cƣờng công tác và hoạt động của TVBĐ thay đổi về chất. 12 8. KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN Ngoài phần lời nói đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, mục lục và phụ lục, luận văn gồm 3 chƣơng: Chƣơng 1: Thƣ viện Bình Định trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Chƣơng 2: Thực trạng tổ chức và hoạt động của Thƣ viện Bình Định hiện nay. Chƣơng 3: Các giải pháp hoàn thiện công tác tổ chức và hoạt động của Thƣ viện Bình Định. 13 CHƢƠNG 1 THƢ VIỆN TỈNH BÌNH ĐỊNH TRONG SỰ NGHIỆP CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA 1.1. Những vấn đề chung về tổ chức và hoạt động 1.1.1 . Những khái niệm cơ bản * Khái niệm về tổ chức và tổ chức trong thư viện Theo đại từ điển Tiếng Việt xuất bản năm 1999 định nghĩa tổ chức là: “Sắp xếp, bố trí thành các bộ phận để cùng thực hiện một nhiệm vụ hoặc cùng một chức năng chung” [tr. 1662] Theo từ điển Bách khoa Việt Nam, xuất bản năm 2005: “Tổ chức là hình thức tập hợp, liên kết các thành viên trong xã hội (cá nhân, tập thể) nhằm đáp ứng yêu cầu, nguyện vọng lợi ích của các thành viên; cùng nhau hành động vì mục tiêu chung…” [ tr.455]. Theo từ điển Tiếng Việt xuất bản năm 1997, do Nguyễn Lân chủ biên thì tổ chức là: “ Sắp xếp các bộ phận cho ăn nhịp với nhau để toàn bộ là một cơ cấu nhất định” [tr.1062] Tổ chức là một tổ hợp các thành phần có quan hệ chặt chẽ với nhau, cùng tƣơng trợ và thúc đẩy nhau nhằm thực hiện nhiệm vụ chung. Tổ chức bao giờ cũng hoạt động trong một môi trƣờng nhất định và chịu tác động của môi trƣờng đó. Tổ chức có vai trò cực kỳ quan trọng quyết định sự thành công trong quản lý. Tổ chức thƣờng là những công việc hạt nhân khởi đầu để dẫn tới việc hình thành một tổ chức, một cơ quan hoặc xí nghiệp... và nó còn song song tồn tại và phát triển cùng với tổ chức, cơ quan, xí nghiệp đó. Nhƣ vậy, tổ chức là sự tập hợp lại của các yếu tố, cùng nhau thực hiện một mục đích, hành động vì mục tiêu chung. Vậy tổ chức thƣ viện là tập hợp các yếu tố cấu thành một thƣ viện gồm: Cơ sở vật chất, trang thiết bị, nguồn lực thông tin, cán bộ thƣ viện đƣợc xây dựng nhằm đáp ứng nhu cầu học tập, nghiên cứu, giải trí của nhân dân. 14 * Khái niệm về hoạt động và hoạt động trong thư viện Hoạt động, theo đại từ điển tiếng Việt xuất bản năm 1999 định nghĩa: “Làm những việc khác nhau với mục đích nhất định trong đời sống xã hội” [tr. 827]. Theo từ điển Bách khoa Việt Nam “Hoạt động là một phƣơng pháp đặc thù của con ngƣời quan hệ với thế giới chung quanh nhằm cải tạo thế giới theo hƣớng phục vụ cuộc sống của mình” [tr.341]. Theo từ điển tiếng Việt của Hoàng Phê xuất bản năm 1997, thì hoạt động là: “Tiến hành những việc làm có quan hệ với nhau chặt chẽ nhằm một mục đích nhất định trong đời sống xã hội” [tr.436]. Nhƣ vậy, hoạt động là tổng hợp các hành động con ngƣời, tác động vào một đối tƣợng nhất định, nhằm đạt mục đích nhất định và có ý nghĩa xã hội nhất định. Tƣơng tƣ̣ nhƣ vâ ̣y ta có thể hiể u hoa ̣t đô ̣ng thƣ viê ̣n là tổ ng hơ ̣p các hoa ̣t đô ̣ng nghiê ̣p vu ̣ (tƣ̀ bổ sung vố n tài liê ̣u cho đế n phu ̣c vu ̣ ngƣời dùng tin ) nhằ m đa ̣t đƣơ ̣c mu ̣c tiêu thỏa mañ nhu cầ u của ngƣời dùng tin của thƣ viê ̣n . * Mối quan hệ giữa tổ chức và hoạt động Tổ chức và hoạt động là hai vấn đề có quan hệ biện chứng, tổ chức hợp lý là điều kiện cho hoạt động có hiệu quả. Ngƣợc lại, quá trình hoạt động sẽ giúp cho việc kiểm chứng tổ chức có thích hợp hay không. Tổ chức ở đây đƣợc nhìn nhận trên quan điểm hệ thống, muốn hệ thống hoạt động có hiệu quả thì nhất thiết tổ chức phải phù hợp với những mục tiêu và hoạt động chủ yếu. Tổ chức đƣợc tạo thành bởi một số yếu tố: Con ngƣời làm việc ở đó; các phƣơng thức mà họ sử dụng; các thiết bị mà họ vận hành; các chất liệu mà họ sử dụng; ngân sách cần thiết để chi phí cho các hoạt động. Các yếu tố này chính là phƣơng tiện đƣợc chủ thể sử dụng trong quá trình hoạt động. Mục đích của tổ chức là làm cho mục tiêu trở nên có ý nghĩa với từng thành viên của tổ chức và góp phần làm tăng tính hiệu quả về mặt tổ chức của đơn vị. Mục đích của hoạt động là kết quả mà chủ thể mong muốn đạt tới (ý định cần đƣợc thực hiện). 15 1.1.2. Những yếu tố ảnh hưởng đến công tác tổ chức và hoạt động của thư viện * Cơ chế chính sách Cơ chế chính sách là các chủ trƣơng, chính sách của Đảng và Nhà nƣớc nằm trong các hệ thống văn bản pháp quy của Bộ, ngành, trong đó đã quy định rõ môi trƣờng pháp lý, sự phát triển của ngành thƣ viện Việt Nam. Cơ chế chính sách sẽ giúp cho công tác tổ chức và hoạt động của thƣ viện đƣợc đảm bảo về tính pháp lý, cơ chế đầu tƣ, lĩnh vực hoạt động đƣợc tập trung và nhất là có cơ quan quản lý của mỗi cấp về chuyên môn cũng nhƣ về hành chính sự nghiệp. Cơ chế chính sách cũng là định hƣớng của thƣ viện theo hƣớng phát triển chung của ngành. Cơ chế chính sách thích hợp sẽ tạo điều kiện cho thƣ viện tổ chức và hoạt động tốt và ngƣợc lại. Tuy nhiên, hiện nay có thể nói văn bản pháp quy đối với ngành thƣ viện còn thiếu nhƣ Luật thƣ viện và một số bất cập về các Nghị định, Thông tƣ liên tịch chƣa đƣợc bổ sung cho phù hợp với tình hình thực tế. Văn bản pháp quy chủ yếu trong lĩnh vực thƣ viện gồm: Pháp lệnh thƣ viện đƣợc Quốc hội nƣớc ta thông qua ngày 28 tháng 12 năm 2000 và có hiệu lực từ ngày 1 tháng 4 năm 2001, đây là văn bản pháp quy cao nhất. Nghị định của Chính phủ về ngành thƣ viện có Nghị định 72/2002 đƣợc ban hành ngày 06 tháng 8 năm 2002 quy định chi tiết thi hành pháp lệnh thƣ viện. Quyết định của Thủ tƣớng, Thông tƣ liên bộ và ngoài ra còn có nhiều dạng văn bản pháp quy khác cũng đƣợc sử dụng trong công tác thƣ viện. Tuy nhiên, hiện nay nƣớc ta chƣa có luật thƣ viện, một văn bản pháp quy cao nhất của ngành chƣa đƣợc thông qua dự thảo luật thƣ viện của Quốc hội nƣớc Việt Nam, điều này cũng ảnh hƣởng rất lớn đến sự nghiệp thƣ viện Việt Nam nói chung và hệ thống thƣ viện công cộng nói riêng. * Nguồn nhân lực Nguồn nhân lực là yếu tố quyết định thành công đến mọi hoạt động của con ngƣời. Trong lĩnh vực thƣ viện, thì đội ngũ những ngƣời làm công tác thƣ viện là yếu tố quan trọng để dẫn đến thành công trong hoạt động thƣ viện, trong thực tế hiện nay, khi hoạt động thƣ viện đổi mới phƣơng thức hoạt động, NLTT phong phú 16 và đa dạng, nhu cầu tin (NCT) của NDT ngày một nâng cao thì nguồn nhân lực thƣ viện đóng vai trò quan trọng trong thành công chung của hoạt động thƣ viện. Cán bộ thƣ viện là nguồn lực lao động của thƣ viện. Nguồn lực này phải đƣợc đào tạo nghiệp vụ thông tin thƣ viện và các kỹ nay cần thiết nhằm phục vụ cho sự nghiệp phát triển của thƣ viện. Cán bộ thƣ viện đƣợc coi là những ngƣời soi đƣờng dẫn dắt tới tri thức bởi trong tay họ là cả một kho tàng tri thức của nhân loại. Yêu cầu đối với ngƣời cán bộ thƣ viện là phải nắm vững đƣợc vốn tài liệu có trong thƣ viện mình, có kỹ năng nghề nghiệp thành thạo, kỹ năng giao tiếp, văn hoá ứng xử. Cũng giống nhƣ tất cả các nghề nghiệp khác, ngƣời cán bộ thƣ viện cần có đạo đức nghề nghiệp. Vì không có động lực kinh tế nên đòi hỏi ngƣời cán bộ thƣ viện càng phải có tâm huyết, yêu nghề. Ngày nay, thực tế đòi hỏi ở họ không chỉ kiến thức về thƣ viện học mà cả về công nghệ thông tin. Muốn không bị tụt hậu, ngƣời cán bộ thƣ viện cần phải luôn cập nhật thông tin, tìm hiểu và ứng dụng những kiến thức về công nghệ mới, nhất là CNTT nhằm phục vụ cho sự nghiệp phát triển của ngành thƣ viện. Nguồn nhân lực có ảnh hƣởng rất lớn đến tổ chức và hoạt động của thƣ viện, nếu nguồn nhân lực có trình độ, tay nghề thì việc tổ chức rất dễ dàng và hợp lý và kéo theo đó là hoạt động thƣ viện sẽ đƣợc nâng cao, đem lại hiệu quả và uy tín của thƣ viện đối với xã hội. Ngƣợc lại nếu nguồn nhân lực yếu, không có sự đào tạo nâng cao trình độ, tay nghề thì sẽ làm cho hoạt động thƣ viện kém hiệu quả, không theo kịp và đi lùi trƣớc sự phát triển của xã hội hiện nay. Xu hƣớng phát triển của ngành thƣ viện hiện nay là đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ, nhất là công nghệ thông tin. Điều đó đòi hỏi phải có một nguồn nhân lực không chỉ nắm vững nghiệp vụ thƣ viện mà còn cần có khả năng ứng dụng công nghệ, đẩy mạnh quá trình hiện đại hóa và tự động hóa hoạt động thƣ viện nhằm đáp ứng tốt nhất nhu cầu thông tin của NDT. * Nguồn lực thông tin NLTT là thƣớc đo quan trọng về công tác tổ chức và hoạt động của thƣ viện, công tác tổ chức nhân sự hợp lý, các bộ phận phát triển nguồn lực thông tin, định hƣớng phát triển đúng đắn, và nhất là khâu chọn lựa nguồn tin khoa học sẽ 17
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan