Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Tổ chức hệ thống kế toán trách nhiệm trong doanh nghiệp thương mại ở việt nam...

Tài liệu Tổ chức hệ thống kế toán trách nhiệm trong doanh nghiệp thương mại ở việt nam

.PDF
146
186
76

Mô tả:

i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong Luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện Luận văn này đã đƣợc cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong Luận văn đã đƣợc chỉ rõ nguồn gốc. Học viên thực hiện Luận văn (Họ tên và chữ ký) ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài Luận văn thạc sĩ này, lời đầu tiên tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các quý thầy cô giảng dạy tại Trƣờng Đại học công nghệ TP. HCM đã giúp cho tôi trang bị kiến thức, tạo môi trƣờng, điều kiện thuận lợi nhất trong suốt quá trình học tập và thực hiện luận văn này. Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, tôi xin đƣợc bày tỏ lời biết ơn tới TS. Trần Văn Tùng đã khuyến khích, chỉ dẫn tận tình cho tôi trong suốt thời gian làm Luận văn . Tôi xin chân thành cảm ơn các tổ chức, cá nhân, Doanh nghiệp đã hợp tác chia sẽ thông tin, cung cấp cho tôi nhiều nguồn tƣ liệu, tài liệu hữu ích phục vụ cho đề tài nghiên cứu. Đặc biệt, tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo và toàn thể các anh chị giảng viên đồng nghiệp Khoa Kế toán kiểm toán trƣờng Đại học Công nghiệp TP. HCM đã giúp đỡ, tạo điều kiện và hỗ trợ cho tôi rất nhiều trong suốt thời gian học tập và thực hiện nghiên cứu. Cuối cùng, tôi xin gửi lời tri ân sâu sắc đến gia đình và những ngƣời bạn đã động viên, hỗ trợ cho tôi rất nhiều trong suốt quá trình học tập, làm việc và hoàn thành luận văn. iii TÓM TẮT Ở Việt Nam, Doanh nghiệp thƣơng mại là một loại hình doanh nghiệp khá phổ biến và kết quả hoạt động của nó góp phần quan trọng vào sự phát triển của nền kinh tế đất nƣớc. Tuy nhiên, cũng nhƣ các loại hình doanh ngiệp khác, công tác quản trị nói chung cũng nhƣ KTTN nói riêng chƣa đƣợc quan tâm đúng mức nên kết quả hoạt động chƣa cao. Vì vậy, việc nghiên cứu và tổ chức vận dụng kế toán trách nhiệm là một yêu cầu không những cấp thiết mà còn mang tính quyết định đối với sự sống còn của một doanh nghiệp, trong đó có các doanh nghiệp thƣơng mại. Xuất phát từ yêu cầu khách quan nhƣ vậy, nên tác giả vận dụng những lý luận của kế toán trách nhiệm để thực hiện đề tài " Tổ chức hệ thống kế toán trách trong các doanh nghiệp thương mại ở Việt Nam" nhằm giúp phần nào cho doanh nghiệp nâng cao hiệu quả công tác quản trị, đánh giá trách nhiệm của ngƣời đứng đầu Doanh nghiệp để đánh giá kết quả công việc của họ, để đề ra mục tiêu, phƣơng hƣớng hoạt động đem lại kết quả cao cho loại hình doanh nghiệp này. Để xây dựng mô hình tổ chức KTTN trong DNTM, ngoài việc vận dụng cơ sở lý luận trong và ngoài nƣớc tác giả đã khảo sát tại 78 Doanh nghiệp thƣơng mại hoạt động theo mô hình Tổng công ty trên địa bàn thành phố Hồ Chí minh và các DN đang niêm yết trên Sở giao dịch chứng khoán TP. HCM, sau đó sử dụng kết quả thu thập đƣợc để thống kế, phân tích tìm ra những mặt đạt đƣợc, tồn tại và hạn chế làm cơ sở để xây dựng mô hình tổ chức hệ thống KTTN chuẩn cho các DNTM. Tác giả còn đƣa ra dẫn chứng về kinh nghiệm tổ chức hệ thống kế toán trách nhiệm của một số Doanh nghiệp trên thế giới: Tập đoàn Abbott Hoa kỳ, Tập đoàn Dupont Việc xây dựng mô hình thực hiện qua 3 bƣớc: - Bước 1: Xác định các loại trung tâm trách nhiệm: trung tâm Chi phí, trung tâm Doanh thu, trung tâm Lợi nhuận và trung tâm Đầu tư iv - Bước 2:Xác định loại thông tin cần cung cấp đối với từng trung tâm trách nhiệm. - Bước 3: Lập các báo cáo cho từng trung tâm trách nhiệm. Sau khi xây dựng mô hình hệ thống kế toán trách nhiệm trong Doanh nghiệp thƣơng mại, để công tác tổ chức hệ thống báo cáo kế toán đánh giá trách nhiệm ở các DNTM mang tính khả thi cao tác giả đã đề xuất một số giải pháp kỹ thuật nhằm hỗ trợ việc thực hiện mô hình nhƣ: Lập dự toán cho từng trung tâm trách nhiệm, Tổ chức công tác kế toán phù hợp với việc thu thập thông tin để lập hệ thống KTTN, Xây dựng hệ thống định mức – tiêu chuẩn liên quan đến các chỉ tiêu của Báo cáo trách nhiệm và Các giải pháp hỗ trợ khác (Tổ chức ứng dụng công nghệ thông tin để phân tích, xử lý kịp thời các thông tin, Đào tạo, bồi dưỡng nhân viên KTQT). Kết quả của Luận văn là tài liệu tham khảo cho các Nhà quản lý của các DNTM nói riêng và các DN có quy mô lớn ở VN nói chung khi xây dựng hệ thống KTTN cho DN của mình nhằm giúp phần nào cho doanh nghiệp nâng cao hiệu quả công tác quản trị, đánh giá trách nhiệm của ngƣời đứng đầu Doanh nghiệp để đánh giá kết quả công việc của họ, để đề ra mục tiêu, phƣơng hƣớng hoạt động đem lại kết quả cao cho Doanh nghiệp. v ABSTRACT Commercial enterprise is a very popular type of business in Vietnam and their results in business operations contribute significantly to the development of the country. However, the management activities and responsibility accounting in commercial enterprises as well as other type of business have not been paid adequate attention. As a result, the efficiency of both management activities and responsibility accounting is not as good as it must be. Therefore, the needs of having research for applying responsibility accounting is urgent and crucial for the survival of all types of business, including commercial enterprises. Based on the objective requirements, the author applied both theoretical and practical knowledge for carrying out the project "Implementing responsibility accounting system in commercial enterprises in Vietnam". The project will help commercial enterprises improves the efficiency of management activities and assess the responsibility of managers. It also helps evaluate managers’ efficiency in their work to achieve better results for commercial enterprises. The author used theoretical knowledge and results of the survey for 78 commercial enterprises located in Ho Chi Minh City and other enterprises listed on the Stock Exchange to build organizational model accounting responsibilities in commercial enterprises. The author, then, used the results obtained to find out the reasons and limitations existed in applying responsibility accounting in commercial enterprises. Based on the information found out, the author created standard of responsibility accounting system for commercial enterprises. The author also used the experience of using responsibility accounting in a various enterprises in the world such as Abbott Corporation and Dupont Corporation The construction of models made in three steps : - Step 1: Identify the types of responsibility centers: Cost Centers, Revenue Centers, Profit Centers and Investment Center vi - Step 2: Determine the type of information should be provided for each responsibility center. - Step 3: Preparation of reports for each responsibility center. After building the model of responsibility accounting system in commercial enterprises, the author has proposed some technical solutions to support the implementation of the model such as the budget for each responsibility center, the implementation of accounting system to collect information for responsibility accounting, the system of standard and norm items relating to elements in responsibility accounting and other supporting solutions (Applying information technology for analyze and process information in times and training employees for management accounting). The result of thesis is a reference material for managers in both small and large commercial enterprises when building responsibility accounting system to improve the efficiency of management activities in business. It also helps managers evaluate the results of their work, set goals and propose effective plans in order to achieve good results for business. vii MỤC LỤC Lời cam đoan ......................................................................................................... i Lời cảm ơn ............................................................................................................ ii Tóm tắt ................................................................................................................. iii Abstract ................................................................................................................. v Mục lục ................................................................................................................ vii Danh mục các chữ viết tắt ................................................................................. xii Danh mục các Bảng ........................................................................................... xiii Danh mục các Sơ đồ .......................................................................................... xiv Danh mục các Phụ lục........................................................................................ xv viii CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU .................................................................................... 1 1.1 Đặt vấn đề .................................................................................................... 1 1.2 Tính cấp thiết của đề tài ............................................................................... 2 1.3 Mục tiêu, đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ................................................ 3 1.3.1 Mục tiêu tổng quát .................................................................................... 3 1.3.2 Mục tiêu cụ thể ......................................................................................... 3 1.3.3 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ............................................................ 4 1.4 Nội dung nghiên cứu của đề tài ................................................................... 4 1.5 Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu của đề tài .......................... 5 1.5.1 Phương pháp luận .................................................................................... 5 1.5.2 Phương pháp nghiên cứu.......................................................................... 6 1.7 Kêt cấu của đề tài nghiên cứu ................................................................... 8 CHƢƠNG 2:TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA KẾ TOÁN TRÁCH NHIỆM TRONG DOANH NGHIỆP ................................................................... 10 2.1 Một số khái niệm về kế toán trách nhiệm .................................................. 10 2.2 Vai trò – Chức năng của kế toán trách nhiệm ............................................ 13 2.2.1 Vai trò của KTTN ................................................................................... 13 2.2.2 Chức năng của KTTN ............................................................................. 14 2.3 2.3.1 Nội dung tổ chức kế toán trách nhiệm ...................................................... 14 Phân cấp trong quản lý(Decentralizing) ................................................ 14 2.3.1.1 Ưu điểm của sự phân cấp trong quản lý ................................................. 15 2.3.1.2 Nhược điểm của sự phân cấp trong quản lý: ........................................... 16 2.3.2 Xác định các trung tâm trách nhiệm. .................................................... 16 2.3.2.1 Trung tâm chi phí (Cost Centers) ............................................................ 16 2.3.2.2 Trung tâm doanh thu (Revenue Centers) ................................................. 17 2.3.2.3 Trung tâm lợi nhuận (Profit Centers) ..................................................... 18 2.3.2.4 Trung tâm đầu tư (Investment Centers) ................................................. 19 2.3.3 Lập Báo cáo trách nhiệm cho các trung tâm trách nhiệm ...................... 22 2.3.3.1 Báo cáo trách nhiệm của các trung tâm chi phí ...................................... 23 ix 2.3.3.2 Báo cáo trách nhiệm của các trung tâm doanh thu ................................. 23 2.3.3.3 Báo cáo trách nhiệm của các trung tâm lợi nhuận .................................. 24 2.3.3.4 Báo cáo trách nhiệm của các trung tâm đầu tư ....................................... 25 2.4 Tổ chức hệ thống kế toán trách nhiệm trong doanh nghiệp ....................... 26 2.4.1 Cơ cấu tổ chức của DN theo mô hình Tổng công ty ................................... 26 2.4.2 Tổ chức các trung tâm trách nhiệm tại DN ................................................ 27 2.4.2.1 Các trung tâm chi phí. .............................................................................. 27 2.4.2.2 Các trung tâm doanh thu.......................................................................... 27 2.4.2.3 Các trung tâm lợi nhuận .................................................................... 27 2.4.2.4 Các trung tâm đầu tư. .............................................................................. 27 2.5 Kinh nghiệm về việc tổ chức hệ thống kế toán trách nhiệm của một số DN trên thế giới. ......................................................................................................... 28 2.5.1 Phân quyền, chuyển giá và quản trị theo mục tiêu trong hệ thống kế toán trách nhiệm của Tập đoàn Abbott, Hoa Kỳ ................................................. 28 2.5.2 Sáng kiến ROI và vấn đề phân quyền của Tập đoàn Dupont ................ 30 KẾT LUẬN CHƢƠNG 2..................................................................................... 32 CHƢƠNG 3:KHẢO SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG TỔ CHỨC HỆ THỐNG KẾ TOÁN TRÁCH NHIỆM TRONG CÁC DOANH NGHIỆP THƢƠNG MẠI Ở VN ......................................................................................... 33 3.1 Giới thiệu khái quát về đặc điểm hoạt động và phân cấp quản lý của DNTM ở Việt Nam .............................................................................................................. 33 3.1.1 Đặc điểm hoạt động của DNTM ở Việt Nam.......................................... 33 3.1.2 Sự phân cấp quản lý trong DNTM ở Việt Nam ...................................... 35 3.1.2.1 Hoạt động theo mô hình Công ty ....................................................... 35 3.1.2.2 Hoạt động theo mô hình Tổng công ty ..................................................... 36 3.2 Khảo sát tình hình thực hiện KTTN trong DNTM ở Việt Nam ............... 36 3.2.1 Đối tượng phỏng vấn ............................................................................. 36 3.2.2 Nội dung khảo sát .................................................................................. 37 3.2.3 Thiết kế bảng câu hỏi khảo sát............................................................... 37 x 3.2.4 Phạm vi, số lượng công ty và thời gian khảo sát ................................... 38 3.2.5 Thu thập và xử lý kết quả khảo sát......................................................... 38 3.2.5.1 Tình hình chung về đặc điểm hoạt động của DNTM ở Việt nam ............. 38 3.2.5.2 Tình hình thực hiện KTTN trong DNTM ở Việt Nam hiện nay ............ 40 3.2.5.3 Mức độ quan tâm của nhà Quản trị đến hệ thống kế toán trách nhiệm ..... 45 3.3 ... Đánh giá tình hình thực hiện hệ thống báo cáo trách nhiệm tại các DNTM46 3.3.1. Đánh giá tình hình quản trị chung ............................................................. 46 3.3.1.1 Những kết quả đạt được ........................................................................... 47 3.3.1.2 Những tồn tại và hạn chế ......................................................................... 47 3.3.1.3 Nguyên nhân của những tồn tại và hạn chế ............................................. 48 3.3.2 Đánh giá tình hình thực hiện KTTN trong các DNTM ở Việt Nam .......... 48 3.3.2.1 Những kết quả đạt được ......................................................................... 48 3.3.2.2 Những tồn tại và hạn chế ....................................................................... 49 3.3.2.3 Nguyên nhân của những tồn tại và hạn chế ............................................... 51 KẾT LUẬN CHƢƠNG 3..................................................................................... 52 CHƢƠNG 4 XÂY DỰNG MÔ HÌNH TỔ CHỨC HỆ THỐNG KẾ TOÁN TRÁCH NHIỆM TRONG DOANH NGHIỆP THƢƠNG MẠI Ở VIỆT NAM . 53 4.1. Định hƣớng và mục tiêu tổ chức hệ thống Kế toán trách nhiệm trong DNTM .............................................................................................................................. 53 4.1.1 Định hướng ................................................................................................ 53 4.1.2 Mục tiêu ...................................................................................................... 54 4.2 Tổ chức hệ thống KTTN trong DNTM ở Việt Nam ..................................... 54 4.2.1 Quy trình tổ chức hệ thống Kế toán trách nhiệm trong DNTM .................. 54 Sơ đồ 4.1: Quy trình xây dựng hệ thống KTTN ................................................. 55 4.2.1.1 Bước 1- Xác định các loại trung tâm trách nhiệm ................................... 55 4.2.1.3 Bước 3 - Tổ chức báo cáo trách nhiệm cho từng loại trung tâm trách nhiệm .................................................................................................................... 68 KẾT LUẬN CHƢƠNG 4..................................................................................... 73 xi CHƢƠNG 5: NHỮNG GIẢI PHÁP KỸ THUẬT HỖ TRỢ TỔ CHỨC HỆ THỐNG KẾ TOÁN TRÁCH NHIỆM TRONG CÁC DNTM Ở VN ................. 74 5.1 Lập dự toán cho từng trung tâm trách nhiệm: ........................................... 74 Bảng 5.1: Các dự toán của từng trung tâm trách nhiệm....................................... 74 5.2 Tổ chức công tác kế toán phù hợp với việc thu thập thông tin để lập hệ thống KTTN ......................................................................................................... 75 5.2.1 Xây dựng các loại sổ sách kế toán phù hợp ........................................... 75 5.2.2 Tổ chức hệ thống tài khoản kế toán theo mã trách nhiệm quản trị ............ 75 5.3 Xây dựng hệ thống định mức – tiêu chuẩn liên quan đến các chỉ tiêu của Báo cáo trách nhiệm ............................................................................................. 77 5.3.1 Đối với chỉ tiêu chi phí ................................................................................. 78 5.3.2 Đối với chỉ tiêu doanh thu ........................................................................ 79 5.3.3 Đối với chỉ tiêu lợi nhuận ........................................................................... 80 5.4 Các giải pháp hỗ trợ khác .............................................................................. 80 5.4.1 Tổ chức ứng dụng công nghệ thông tin để phân tích, xử lý kịp thời các thông tin................................................................................................................ 80 5.4.2 Đào tạo, bồi dưỡng nhân viên KTQT......................................................... 81 KẾT LUẬN CHƢƠNG 5..................................................................................... 82 KẾT LUẬN ĐỀ TÀI ............................................................................................ 83 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................. 85 Phụ lục xii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ------------0O0----------- CP Chi phí DN Doanh nghiệp KD Kinh doanh KH Kế hoạch VN Việt Nam GĐ Giám đốc TGĐ Tổng giám đốc PTGĐ Phó tổng giám đốc HĐQT Hội đồng quản trị CPH Cổ phần hóa KTQT Kế toán quản trị KTTN Kế toán trách nhiệm KTTC Kế toán tài chính TP. HCM Thành phố Hồ Chí Minh xiii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Báo cáo trách nhiệm của trung tâm chi phí ......................................... 23 Bảng 2.2: Báo cáo trách nhiệm của trung tâm Doanh thu ................................... 24 Bảng 2.3: Báo cáo trách nhiệm trung tâm lợi nhuận............................................ 24 Bảng 2.4: Báo cáo trách nhiệm của trung tâm đầu tƣ .......................................... 25 Bảng 3.1: Loại hình hoạt động của DNTM ......................................................... 38 Bảng 3.2: Mức độ phân cấp, ủy quyền trong quản lý của DNTM ....................... 39 Bảng 3.3: Kết quả đánh giá bộ máy quản lý, bộ máy kế toán và tổ chức công tác kế toán tại các DNTM............................................................................................... 39 Bảng 3.4: Tình hình tổ chức kế toán trách nhiệm tại DNTM .............................. 40 Bảng 3.5: Tình hình thực hiện các nội dung của bộ phận chi phí trong DNTM . 40 Bảng 3.6: Tình hình thực hiện các nội dung của bộ phận Doanh thu trong DNTM .............................................................................................................................. 42 Bảng 3.7: Tình hình thực hiện các nội dung của bộ phận Lợi nhuận trong DNTM .............................................................................................................................. 43 Bảng 3.8: Tình hình thực hiện các nội dung của bộ phận Đầu tƣ trong DNTM . 44 Bảng 3.9: Các trung tâm trách nhiệm cần lập tại DNTM .................................... 45 Bảng 3.10: Nhu cầu cần các điều kiện để lập hệ thống KTTN ............................. 45 Bảng 3.11: Nhu cầu sử dụng các chỉ tiêu cần thiết để đánh giá kết quả và trách nhiệm của các trung tâm trách nhiệm. ................................................................... 46 Bảng 4.1: Xác định các trung tâm chi phí của khối kinh doanh .......................... 58 Bảng 4.2: xác định các trung tâm chi phí của khối QLDN .................................. 60 Bảng 4.3: Xác định các trung tâm Doanh thu ...................................................... 62 Bảng 4.4: Xác định các trung tâm lợi nhuận ........................................................ 64 Bảng 4.5: Xác định các trung tâm đầu tƣ ............................................................. 65 Bảng 4.6: Báo cáo trách nhiệm của trung tâm chi phí ......................................... 69 Bảng 5.1: Các dự toán của từng trung tâm trách nhiệm....................................... 74 xiv DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1: Quy trình hoạt động của kế toán trách nhiệm [8] ............................... 13 Sơ đồ 2.2: Cơ cấu tổ chức của DN theo mô hình Tổng công ty ......................... 26 Sơ đồ 3.1: Sơ đồ hoạt động thƣơng mại............................................................... 34 Sơ đồ 3.2: Tổ chức bộ máy quản lý DNTM theo mô hình Công ty .................... 35 Sơ đồ 3.3: Tổ chức bộ máy quản lý DNTM theo mô hình Tổng Công ty ........... 36 Sơ đồ 4.1: Quy trình xây dựng hệ thống KTTN ................................................. 55 Sơ đồ 4.2: Cơ cấu tổ chức của DNTM theo mô hình Tổng công ty .................... 56 Sơ đồ 4.3: Các trung tâm chi phí thuộc khối kinh doanh ..................................... 57 Sơ đồ 4.4: Các trung tâm chi phí thuộc khối quản lý DN .................................... 59 Sơ đồ 4.5: Các trung tâm Doanh thu .................................................................... 61 Sơ đồ 4.6: Các trung tâm Lợi nhuận .................................................................... 63 Sơ đồ 4.7: Các trung tâm đầu tƣ........................................................................... 64 xv DANH MỤC PHỤ LỤC ▬♥▬ 1. Phụ lục 1: Danh sách các DNTM đƣợc khảo sát. 2. Phụ lục 2: Bảng câu hỏi khảo sát. 3. Phụ lục 3: Tổng hợp kết quả khảo sát. 4. Phụ lục 4: Mối liên hệ giữa các báo cáo trách nhiệm của các trung tâm chi phí dự toán (Khối KD). 5. Phụ lục 5: Báo cáo phân tích biến động chi phí bán hàng 6. Phụ lục 6: Mối liên hệ giữa các báo cáo trách nhiệm của các trung tâm chi phí dự toán (Khối QLDN). 7. Phụ lục 7: Báo cáo phân tích biến động chi phí quản lý doanh nghiệp. 8. Phụ lục 8: Mối liên hệ giữa các báo cáo trách nhiệm của các trung tâm doanh thu. 9. Phụ lục 9: Một số báo cáo phân tích của trung tâm doanh thu. 10. Phụ lục 10: Mối liên hệ giữa các báo cáo trách nhiệm của các trung tâm lợi nhuận. 11. Phụ lục 11: Báo cáo trách nhiệm của trung tâm lợi nhuận. 12. Phụ lục 12: Một số báo cáo phân tích của trung tâm lợi nhuận. 13. Phụ lục 13: Mối liên hệ giữa các báo cáo trách nhiệm của các trung tâm đầu tƣ. 14. Phụ lục 14: Một số báo cáo trách nhiệm của trung tâm đầu tƣ. 15. Phụ lục 15: Phƣơng pháp lập các dự toán cho các trung tâm trách nhiệm. 16. Phụ lục 16: Các sổ kế toán chi tiết. 17. Phụ lục 17: Danh mục mã số trách nhiệm quản trị trong DNTM. 18. Phụ lục 18: Danh mục hệ thống tài khoản KTTN trong DNTM hoạt động theo mô hình Tcty. 19. Phụ lục 19: Bảng phân loại chi phí theo mức độ hoạt động. -1CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề Trong môi trƣờng cạnh tranh gay gắt nhƣ hiện nay, hơn lúc nào hết, để tối đa hóa lợi nhuận, các doanh nghiệp buộc phải áp dụng nhiều biện pháp khác nhau để điều hành, tổ chức quản lý sản xuất một cách hiệu quả nhất bằng các quyết định chính xác, kịp thời và hiệu quả. Để hỗ trợ các cấp quản lý đƣa ra các quyết định nhƣ thế, kế toán quản trị sẽ giúp các nhà quản trị thu thập, phân tích, đánh giá các thông tin tài chính và phi tài chính có liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Những năm gần đây, các nhà quản lý doanh nghiệp ngày càng quan tâm nhiều hơn đến kế toán quản trị (KTQT) để nâng cao chất lƣợng quản lý, tăng cƣờng năng lực thích ứng và cạnh tranh trong nền kinh tế toàn cầu hóa, tối ƣu hóa hiệu quả sử dụng vốn hay cụ thể và gần gũi hơn là: ra những quyết định đúng đắn, kịp thời cả về mặt chiến lƣợc và chiến thuật trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Trên thế giới, kế toán quản trị đã tồn tại rất lâu trong hệ thống kế toán doanh nghiệp. Tuy nhiên, nó chỉ mới đƣợc hệ thống hoá và phát triển một cách hệ thống về lý luận và thực tiễn ở những thập niên gần đây, đặc biệt là ở các doanh nghiệp có quy mô lớn, có trình độ nhất định về khoa học kỹ thuật cũng nhƣ trình độ quản lý, điều kiện xử lý thông tin. Ở Việt Nam, KTQT cũng đã xuất hiện, phát triển gắn liền chính sách, chế độ kế toán áp dụng ở các doanh nghiệp.Tuy nhiên, kế toán quản trị chỉ mới đƣợc đề cập một cách hệ thống vào đầu những năm 1990 trở về đây và trở thành yêu cầu cấp bách trong xây dựng hệ thống thông tin kế toán vào đầu những năm 2000 khi các doanh nghiệp cần nâng cao chất lƣợng quản lý để tăng năng lực cạnh tranh trên thị trƣờng Việt Nam và mở rộng ra thị trƣờng khu vực và thế giới. Về mặt luật pháp, thuật ngữ “kế toán quản trị” chỉ đƣợc ghi nhận chính thức trong Luật Kế toán Việt Nam ban hành ngày 17/05/2003 và đƣợc hƣớng dẫn áp dụng trong doanh nghiệp qua Thông tƣ 53/2006/TT-BTC ngày 12/06/2006 của Bộ Tài chính. -2Nói đến kế toán quản trị, không thể không đề cập đến kế toán trách nhiệm, một trong những nội dung cơ bản của kế toán quản trị. Hiện nay, kế toán trách nhiệm ngày càng đóng vai trò và vị trí quan trọng trong hoạt động điều hành, quản lý doanh nghiệp. Trên thế giới, kế toán trách nhiệm đã đƣợc áp dụng một cách bài bản từ giữa thế kỷ trƣớc. Ở Việt Nam, kế toán quản trị nói chung và kế toán trách nhiệm nói riêng là một lĩnh vực vẫn còn khá mới mẻ. Vì sao kế toán trách nhiệm lại có tầm quan trọng đến thế đối với các doanh nghiệp nói riêng và nền kinh tế của một quốc gia nói chung? Đó là bởi nhiều lý do, mà một trong số đó là kế toán trách nhiệm thừa nhận mỗi phòng ban, bộ phận, mỗi cá nhân trong một tổ chức có quyền lãnh đạo và chịu trách nhiệm về những hoạt động thuộc phạm vi quản lý của mình theo nguyên tắc cấp dƣới báo cáo lên cấp trên. Và, cấp quản lý cao hơn sử dụng các thông tin này để đánh giá kết quả hoạt động của các bộ phận trực thuộc. Nhƣ vậy, kế toán trách nhiệm bao gồm ba mặt: thông tin, trách nhiệm và con người. Trong đó, mặt thông tin là sự thu thập, báo cáo, thẩm định các thông tin, chủ yếu mang tính nội bộ, về hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Mặt trách nhiệm nghĩa là hệ thống các nguyên tắc, qui trình xác định trách nhiệm phòng ban, cá nhân đối với những sự kiện tài chính phát sinh. Con ngƣời là chủ thể thực hiện kế toán trách nhiệm bên trong tổ chức, đƣợc quyết định bởi năng lực chuyên môn, đạo đức nghề nghiệp và trình độ, kinh nghiệm quản lý của từng cá nhân. Ba mặt này có mối quan hệ khăng khít nhau và là các yếu tố chính quyết định chất lƣợng của công tác tổ chức vấn đề kế toán trách nhiệm trong đơn vị. Thông thƣờng, căn cứ vào cơ cấu tổ chức và mức độ phân cấp quản lý mà doanh nghiệp xây dựng trung tâm trách nhiệm tƣơng ứng. Các trung tâm trách nhiệm tạo thành một hệ thống thang bậc trách nhiệm từ cấp quản trị thấp nhất đến cấp quản trị cao nhất. Hệ thống này bao gồm việc xây dựng mô hình, xác định nhân sự, mục tiêu, nhiệm vụ của từng trung tâm và từng cá nhân trong trung tâm đó. 1.2 Tính cấp thiết của đề tài Ở Việt Nam doanh nghiệp thƣơng mại là một loại hình doanh nghiệp khá phổ biến và kết quả hoạt động của nó góp phần quan trọng vào sự phát triển của -3nền kinh tế đất nƣớc. Tuy nhiên, cũng nhƣ các loại hình doanh ngiệp khác, công tác quản trị nói chung cũng nhƣ KTTN nói riêng chƣa đƣợc quan tâm đúng mức nên kết quả hoạt động chƣa cao. Vì vậy, việc nghiên cứu và tổ chức vận dụng kế toán trách nhiệm là một yêu cầu không những cấp thiết mà còn mang tính quyết định đối với sự sống còn của một doanh nghiệp, trong đó có các doanh nghiệp thƣơng mại. Xuất phát từ yêu cầu khách quan nhƣ vậy, nên tôi vận dụng những lý luận của kế toán trách nhiệm để thực hiện đề tài " Tổ chức hệ thống kế toán trách trong các doanh nghiệp thương mại ở Việt Nam" nhằm giúp phần nào cho doanh nghiệp nâng cao hiệu quả công tác quản trị, đánh giá trách nhiệm của ngƣời đứng đầu Doanh nghiệp để đánh giá kết quả công việc của họ, để đề ra mục tiêu, phƣơng hƣớng hoạt động đem lại kết quả cao cho loại hình doanh nghiệp này. 1.3 Mục tiêu, đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Mục tiêu tổng quát Tìm hiểu đánh giá thực trạng thực hiện tổ chức hệ thống kế toán trách nhiệm trong các DNTM ở VN từ đó xây dựng mô hình hệ thống kế toán trách nhiệm chuẩn và đề ra các biện pháp nhằm triển khai mô hình này vào các DNTM. 1.3.2 Mục tiêu cụ thể - Khái quát cơ sở lý luận về KTTN. - Khảo sát vá đánh giá thực trạng tổ chức hệ thống KTTN trong các DNTM - Xác lập định hƣớng và mục tiêu xây dựng hệ thống kế toán trách nhiệm trong các doanh nghiệp thƣơng mại ở Việt Nam. - Tổ chức hệ thống kế toán trách nhiệm với từng trung tâm trách nhiệm cụ thể. - Đề ra một số giải pháp hỗ trợ nhằm triển khai việc tổ chức hệ thống kế toán trách nhiệm đã đề xuất tại các DNTM ở VN -41.3.3 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Hệ thống kế toán trách nhiệm trong các DNTM. - Phạm vi nghiên cứu: Do điều kiện chủ quan cũng nhƣ khách quan, đồng thời để đảm bảo vấn đề nghiên cứu đƣợc sâu, đề tài giới hạn chỉ tiến hành khảo sát nhằm tìm hiểu thực trạng và tổ chức kế toán trách nhiệm trong doanh nghiệp thương mại hoạt động theo mô hình Tổng công ty trên địa bàn thành phố Hồ Chí minh và các DN đang niêm yết trên Sở giao dịch chứng khoán TP. HCM 1.4 Nội dung nghiên cứu của đề tài Để đạt đƣợc các mục tiêu nêu ở trên thì cần giải quyết một số vấn đề sau: * Tìm hiểu cơ sở lý luận về KTTN trong các doanh nghiệp * Thực trạng tổ chức kế toán trách nhiệm tại các DNTM (1) Các Doanh nghiệp có tổ KTTN chƣa? Nếu có thì tổ chức KTTN ở mức độ nào? (2) Các Doanh nghiệp đã phân cấp bộ máy quản lý nhƣ thế nào? (3) Các Doanh nghiệp đã tổ chức các trung tâm trách nhiệm nào? Việc tổ chức các trung tâm trách nhiệm đó ra sao? Cơ sở nào để tổ chức các trung tâm trách nhiệm đó? (4) Các Doanh nghiệp đã xây dựng các chỉ tiêu kinh tế để đánh giá trách nhiệm từng trung tâm chƣa? (5) Các Doanh nghiệp đã lập các Báo cáo để phục vụ đánh giá trách nhiệm chƣa? Nếu có thì ở mức độ nào? (6) Các Doanh nghiệp đã có những biện pháp kỹ thuật để hỗ trợ việc tổ chức hệ thống KTTN chƣa? * Sự cần thiết phải tổ chức hệ thống kế toán trách nhiệm? Và các Giải pháp nào khả thi nhằm triển khai việc tổ chức hệ thống kế toán trách nhiệm tại các DNTM? Để trả lời các câu hỏi trên, các nội dung nghiên cứu mà đề tài cần thực hiện gồm có: -5Nội dung 1: Tìm hiểu cơ sở lý luận về KTTN trong các doanh nghiệp - Thu thập các tài liệu về KTTN trong Doang nghiệp Nội dung 2: Khảo sát , đánh giá việc tổ chức hệ thống KTTN trong các DNTM ở VN - Thu thập tài liệu về tổ chức KTTN trong các DNTM hoạt động theo mô hình Tổng công ty trên địa bàn thành phố Hồ Chí minh. - So sánh tổ chức hệ thống KTTN của một số doanh nghiệp trên thế giới để đánh giá việc tổ chức hệ thống KTTN của các DN có hiệu quả trong việc quản lý thông tin và nâng cao hiệu quả hoạt động của các DNTM Nội dung 3: Đánh giá việc tổ chức hệ thống KTTN trong các DNTM xem có phù hợp và đem lại hiệu quả hoạt động. - Khảo sát tình hình thực hiện KTTN trong các DNTM (Thông qua Bảng câu hỏi khảo sát). - Đánh giá tình hình thực hiện tổ chức hệ thống KTTN trong các DNTM Nội dung 4: Mô hình tổ chức hệ thống KTTN chuẩn cho các DNTM - Căn cứ vào những vấn đề mà các công ty đã, đang và sẽ quan tâm đến hệ thống KTTN, tiến hành xây dựng mô hình tổ chức hệ thống KTTN cho các DNTM. Nội dung 5: Đề xuất các giải pháp kỹ thuật hỗ trợ tổ chức hệ thống KTTN - Đề xuất các giải pháp kỹ thuật hỗ trợ tổ chức hệ thống KTTN để việc quản lý nâng cao hiệu quả hoạt động cho các DN tốt hơn. 1.5 Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu của đề tài 1.5.1 Phương pháp luận Phương pháp nghiên cứu là những nguyên tắc và cách thức hoạt động khoa học nhằm đạt tới chân lý khách quan dựa trên cơ sở của chứng minh khoa học. Điều này có nghĩa rằng, các nghiên cứu khoa học cần phải có những nguyên tắc và phương pháp cụ thể, mà dựa theo đó các vấn đề sẽ được giải quyết.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan