Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Tổ chức dạy học và xây dựng bộ công cụ kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát t...

Tài liệu Tổ chức dạy học và xây dựng bộ công cụ kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển năng lực học sinh trong dạy học chủ đề “khúc xạ ánh sáng” vật lí 11

.PDF
7
793
109

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Lê Bá Thành TỔ CHỨC DẠY HỌC VÀ XÂY DỰNG BỘ CÔNG CỤ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “KHÚC XẠ ÁNH SÁNG” - VẬT LÍ 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thành phố Hồ Chí Minh – 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Lê Bá Thành TỔ CHỨC DẠY HỌC VÀ XÂY DỰNG BỘ CÔNG CỤ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “KHÚC XẠ ÁNH SÁNG” - VẬT LÍ 11 Chuyên ngành : Lí luận và phương pháp dạy học bộ môn Vật lí Mã số : 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGÔ DIỆU NGA Thành phố Hồ Chí Minh – 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ giáo dục học với đề tài: “Tổ chức dạy học và xây dựng bộ công cụ kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển năng lực học sinh trong dạy học chủ đề “Khúc xạ ánh sáng” – vật lí 11”là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các nội dung và kết quả trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố. Tác giả Lê Bá Thành LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS. Ngô Diệu Nga đã tận tình giúp đỡ và chỉ bảo tôi trong suốt thời gian qua. Tôi xin chân thành cảm ơn phòng Sau Đại học, khoa Vật lí, trường Đại học Sư phạm Tp. Hồ Chí Minh. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, GV tổ Lý - Hóa trường THPT Bưng Riềng, huyện Xuyên Mộc, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu đã tạo điều kiện và giúp đỡ tôi trong suốt thời gian học tập cũng như trong lúc triển khai thực nghiệm và hoàn thành luận văn. Tp. Hồ Chí Minh, tháng 09 năm 2015 Tác giả Lê Bá Thành MỤC LỤC Trang bìa phụ Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục các kí hiệu, các chữ viết tắt Danh mục các bảng Danh mục các hình vẽ MỞ ĐẦU ......................................................................................................................... 1 Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA DẠY HỌC VÀ KIỂMTRA, ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC .............................................................................. 5 1.1. Khái niệm năng lực .............................................................................................. 5 1.1.1. Năng lực là gì ................................................................................................ 5 1.1.2. Cấu trúc chung của năng lực......................................................................... 6 1.2. Định hướng chuẩn đầu ra về phẩm chất và năng lực của học sinh THPT ........... 8 1.2.1. Năng lực của học sinh phổ thông ................................................................. 8 1.2.2. Định hướng chuẩn đầu ra về phẩm chất của học sinh THPT .................... 10 1.2.3. Định hướng chuẩn đầu ra về năng lực chung cốt lõi của học sinh THPT ........................................................................................... 10 1.2.4. Các năng lực chuyên biệt có thể bồi dưỡng cho HS trong dạy học Vật lí........................................................................................................... 11 1.3. Một số phương pháp và hình thức tổ chức dạy học vật lí theo định hướng phát triển năng lực học sinh ............................................................................. 14 1.3.1. Dạy học tìm tòi – khám phá ....................................................................... 14 1.3.2. Dạy học theo trạm ...................................................................................... 16 1.4. Tổ chức dạy học theo nhóm ............................................................................... 19 1.4.1. Khái niệm dạy học theo nhóm ................................................................... 19 1.4.2. Một số hình thức tổ chức dạy học theo nhóm............................................ 19 1.4.3. Qui trình tổ chức dạy học theo nhóm ........................................................ 21 1.5. Cơ sở lý luận về kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển năng lực ......... 22 1.5.1. Các khái niệm cơ bản ................................................................................. 22 1.5.2. Vai trò và mục tiêu của KTĐG theo định hướng phát triển năng lực HS................................................................................................ 23 1.5.3. Sự khác biệt giữa ĐG theo năng lực và ĐG theo chuẩn kiến thức kỹ năng ....................................................................................................... 25 1.5.4. Phương pháp và hình thức KTĐG theo định hướng phát triển năng lực HS................................................................................................ 27 1.5.5. Các công cụ đánh giá theo hướng phát triển năng lực ............................... 36 1.6. Thực trạng dạy học và kiểm tra, đánh giá kết quả học tập HS hiện nay............ 39 1.6.1. Về phương pháp dạy học ............................................................................ 40 1.6.2. Về kiểm tra đánh giá ................................................................................... 42 1.6.3. Nguyên nhân và một số khó khăn............................................................... 42 Chương 2. THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC VÀ XÂY DỰNG BỘ CÔNG CỤ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Ở CHỦ ĐỀ “KHÚC XẠ ÁNH SÁNG”- VẬT LÍ 11 ....................................................................... 46 2.1. Cấu trúc nội dung chủ đề “Khúc xạ ánh sáng” – vật lí 11 ................................. 46 2.1.1. Ví trí chủ đề “Khúc xạ ánh sáng” trong chương trình vật lí phổ thông ...... 46 2.1.2. Nội dung kiến thức cơ bản chủ đề “Khúc xạ ánh sáng” – vật lí 11 ............ 47 2.2. Mục tiêu dạy học chủ đề “Khúc xạ ánh sáng” – vật lí 11 .................................. 49 2.2.1. Mục tiêu về kiến thức ................................................................................. 49 2.2.2. Mục tiêu về kỹ năng.................................................................................... 49 2.2.3. Mục tiêu về thái độ ..................................................................................... 50 2.2.4. Mục tiêu về phát triển năng lực .................................................................. 50 2.3. Định hướng tổ chức hoạt động dạy học nhằm phát triển năng lực .................... 63 2.4. Xây dựng tiến trình dạy học chủ đề “Khúc xạ ánh sáng” vật lí 11 .................... 64 2.4.1. Bài 1. Sự truyền ánh sáng từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác ............................................................................... 65 2.4.2. Bài 2. Sự truyền ánh sáng qua một số dụng cụ quang ............................... 69 2.4.3. Bài 3. Cấu tạo của Mắt............................................................................... 85 2.4.4. Bài 4. Các tật khúc xạ của Mắt và cách khắc phục.................................... 92 2.5. Xây dựng bộ công cụ KT, ĐG năng lực học sinh ở chủ đề “Khúc xạ ánh sáng” – vật lí 11 .............................................................................................. 101 2.5.1. Xây dựng bộ công cụ KT, ĐG năng lực học sinh ở mỗi tiểu chủ đề........ 101 2.5.2. Xây dựng bộ công cụ KT, ĐG năng lực học sinh cho cả chủ đề.............. 120 Chương 3. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM ................................................................ 123 3.1. Mục đích ........................................................................................................... 123 3.2. Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm ...................................................................... 123 3.3. Phương pháp thực nghiệm sư phạm ................................................................. 123 3.3.1. Đối tượng và thời gian thực nghiệm ........................................................ 123 3.3.2. Kế hoạch thực nghiệm ............................................................................. 123 3.4. Kết quả thực nghiệm sư phạm .......................................................................... 125 3.4.1. Bài 1. Sự truyền ánh sáng từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác ............................................................................. 125 3.4.2. Bài 2. Sự truyền ánh sáng qua một số dụng cụ quang ............................. 128 3.4.3. Bài 3. Cấu tạo của Mắt............................................................................. 131 3.4.4. Bài 4. Các tật khúc xạ của Mắt và cách khắc phục.................................. 134 KẾT LUẬN ................................................................................................................ 138 TÀI LIỆU THAM KHẢO......................................................................................... 140 PHỤ LỤC
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan