Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm...

Tài liệu Tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

.DOC
82
65
62

Mô tả:

Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel (: 0918.775.368 LuËn v¨n tèt nghiÖp Khoa kÕ to¸n- tµi chÝnh 38D6 Lêi më ®Çu Trong lịch sử phát triển loài người, mỗi xã hội đều có một nền văn minh đặc trưng riêng cho từng xã hội ấy. Đi cïng với nền văn minh ấy có những cách thức, phương thức, công cụ lao động và cơ sở vật chất đặc trưng riêng. Ngày nay với sự phát triển như vũ bão của khoa học kỹ thuật thì lao động thủ công phải nhường chỗ cho các máy móc thiết bị hiÖn ®¹i. Cã thÓ nãi tµi s¶n cè ®Þnh ®ãng mét vai trß quan träng trong lao ®éng s¶n xuÊt vµ gãp phÇn t¹o ra nh÷ng thµnh tùu cña x· héi. Do vËy dï lµ lo¹i h×nh doanh nghiÖp nµo, thuéc bÊt cø thµnh phÇn kinh tÕ g×, quy m« lín hay nhá, muèn tån t¹i vµ c¹nh tranh thµnh c«ng th× ®Òu ph¶i hÕt søc quan t©m ®Çu t cho tµi s¶n cè ®Þnh, yªu cÇu ®Æt ra lµ ph¶i qu¶n lý mét c¸ch chÆt chÏ vµ hiÖu qu¶ ®èi víi tµi s¶n cè ®Þnh. Tuy nhiªn trong qu¸ tr×nh ho¹t ®éng s¶n xuÊt kinh doanh cña m×nh, th× tµi s¶n cè ®Þnh cña c¸c doanh nghiÖp v× nhiÒu lý do mµ bÞ hao mßn, sö dông kh«ng hîp lý, l·ng phÝ lµm gi¶m hiÖu qu¶ s¶n xuÊt kinh doanh cña doanh nghiÖp. XuÊt ph¸t tõ thùc tr¹ng trªn, cã thÓ thÊy r»ng h¬n lóc nµo hÕt, ®· ®Õn lóc ta ph¶i quan t©m, ®Çu t nhiÒu h¬n n÷a ®Ó ®æi míi, n©ng cao hiÖu qu¶ sö dông tµi s¶n cè ®Þnh, cã nh vËy míi ®¶m b¶o cho ho¹t ®éng s¶n xuÊt kinh doanh ®¹t hiÖu qu¶. Sau một thời gian thực tập tại Công ty cổ phần xe khách Hà Nội, xuÊt ph¸t tõ thùc tÕ thùc tÕ t×nh h×nh sö dông tµi s¶n cè ®Þnh t¹i C«ng ty, trªn c¬ së nh÷ng kiÕn thøc ®· ®îc trang bÞ trong qu¸ tr×nh häc tËp t¹i nhµ trêng, em ®· lùa chän ®Ò tµi“ Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng Tài sản cố định tại Công ty cổ phần xe khách Hà Nội” Đề tài được thực hiện với mục đích: Hệ thống hóa một cách khoa học và làm rõ những lý luận chung về Tài sản cố định hiện hành ở Việt Nam. Xuất phát từ thực tế tình hình sử dụng Tài sản cố định trong các doanh nghiệp ở Việt Nam nói chung và Công ty cổ phần xe khách Hà Nội nói riêng để tìm ra những mặt còn tồn tại, hạn chế cần khắc phục của việc quản lý sử dụng tài sản cố định. Sinh viªn thùc hiÖn 1 NguyÔn ThÞ Lan Anh Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel (: 0918.775.368 LuËn v¨n tèt nghiÖp Khoa kÕ to¸n- tµi chÝnh 38D6 Đề tài kết hợp lý luận đã học ở trường với tìm hiểu thực tế trên cơ sở thực tập tại Công ty cổ phần xe khách Hà Nội để thu thập những thông tin định tính, định lượng về tài sản cố định. Đồng thời sử dụng phương pháp tổng hợp, phân tích, đánh giá thực trạng công tác tổ chức sử dụng tài sản cố định của Công ty, từ đó đề xuất những giải pháp thích hợp. Kết cấu của luận văn gồm 3 chương Chương I: Những vấn đề cơ bản về TSCĐ và nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ trong các doanh nghiệp hiện nay. Chương II: Thực trạng quản lý và sử dụng TSCĐ tại Công ty cổ phần xe khách Hà Nội. Chương III: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ tại Công ty cổ phần xe khách Hµ Néi. Ch¬ng I Nh÷ng VÊn ®Ò chung vÒ TSC§ vµ n©ng cao hiÖu qu¶ sö dông tSC§ trong c¸c doanh nghiÖp hiÖn nay I. Vai trò của TSCĐ ®èi với hoạt động của các Doanh nghiệp. 1. Khái niệm và đặc điểm của TSCĐ Sinh viªn thùc hiÖn 2 NguyÔn ThÞ Lan Anh Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel (: 0918.775.368 LuËn v¨n tèt nghiÖp 1.1.Khái niệm. Khoa kÕ to¸n- tµi chÝnh 38D6 Trong bất cứ một quá trình kinh doanh nào đều phải có 3 yếu tố cơ bản: đối tượng lao động, tư liệu lao động và sức lao động. Bộ phận tư liệu lao động có giá trị lớn và thời gian sử dụng lâu dài(như nhà xưởng, văn phòng, máy móc thiết bị, phương tiện vận tải…)được gọi là những TSCĐ. Tài sản cố định theo nghĩa chung nhất được hiểu là tất cả những tư liệu lao động có giá trị tương đối lớn, thời gian sử dụng tương đối dài và tham gia vào nhiều chu kỳ hoạt động sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp. Theo cách hiểu trên thì TSCĐ là những tư liệu lao động chủ yếu phục vụ cho quá trình kinh doanh của các doanh nghiệp trong nhiều chu kỳ kinh doanh. Hay đây là bộ phận quan trọng biểu hiện quy mô cơ sở vật chất kỹ thuật chủ yếu của doanh nghiệp mà biểu hiện của nó trong các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ vận chuyển là các phương tiện vận tải, nhà xưởng, bến bãi… Trong thực tế tùy theo mỗi quốc gia mà TSCĐ được quy định theo những tiêu chuẩn khác nhau, thậm chí ngay trong cả một quốc gia ở những thời kỳ khác nhau mà cũng có thể đưa ra các tiêu chuẩn khác nhau về TSCĐ, mục đích là để phù hợp với sự phát triển của nền kinh tế trong các thời kỳ đó. Ở Việt nam hiện nay, căn cứ vào quyết định số 206/2003/QĐ-BTC của Bộ trưởng bộ tài chính ban hành ngày 12/12/2003: Các tài sản được nghi nhận là tài sản cố định phải thoả mãn đồng thời cả 4 tiêu chuẩn sau: + Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai do tài sản đó mang lại hoặc từ việc sử dụng tài sản đó. + Nguyên giá tài sản phải được xác định một cách đáng tin cậy. + Thời gian sử dụng ước tính trên một năm. + Có đủ giá trị theo quy định hiện hành. Những tài sản không hội đủ các tiêu chuẩn trên được coi là tài sản lưu động của doanh nghiệp, bao gồm những tài sản là đối tượng lao động với quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và những tư liệu lao động có giá trị Sinh viªn thùc hiÖn 3 NguyÔn ThÞ Lan Anh Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel (: 0918.775.368 LuËn v¨n tèt nghiÖp Khoa kÕ to¸n- tµi chÝnh 38D6 nhỏ hoặc thời gian sử dụng ngắn. Việc nhận biết và phân biệt TSCĐ với tài sản lưu động của Doanh nghiệp có ý nghĩa quan trọng không chỉ trong công tác nghiên cứu mà còn giúp cho Doanh nghiệp quản lý, sử dụng tài sản một cách tốt nhất. Do đó để phân biệt được TSCĐ và tài sản lưu động ta cần biết TSCĐ có những đặc điểm gì?. 1.2. Đặc điÓm của TSCĐ. Trong thực tế có nhiều loại TSCĐ khác nhau và được sử dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau, song chúng đều có những đặc điểm chung sau: - TSCĐ tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp với vai trò là các tư liệu lao động chủ yếu. - Trong quá trình tồn tại, hình thái vật chất và đặc tính sử dụng ban đầu của TSCĐ hầu như không thay đổi. Song giá trị và giá trị sử dụng giảm dần. Khi các TSCĐ tham gia vào các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thì giá trị của chúng được dịch chuyển dần từng bộ phận vào chi phí kinh doanh hay vào giá trị sản phẩm, dịch vụ tạo ra. Bộ phận dịch chuyển này là yếu tố cấu thành chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và nó phải được bù đắp lại dưới hình thái giá trị mỗi sản phẩm, dịch vụ được tiêu thô. 2. Phân loại TSCĐ. Để phục vụ cho quá trình nghiên cứu và công tác quản lý của từng Doanh nghiệp với những đặc thù khác nhau, mà người ta phân loại TSCĐ thành những tiêu thức khác nhau. Phân loại TSCĐ được hiểu là việc phân chia tổng thể TSCĐ đang thuộc quyÒn quản lý, theo dõi, sử dụng của doanh nghiệp thành những nhóm, loại nhất định theo những tiêu thức cụ thể nhằm phục vụ cho mục đích nghiên cứu và quản lý của Doanh nghiệp. Sau đây là một số cách phân loại thông dụng: Sinh viªn thùc hiÖn 4 NguyÔn ThÞ Lan Anh Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel (: 0918.775.368 LuËn v¨n tèt nghiÖp Khoa kÕ to¸n- tµi chÝnh 38D6 2.1. Căn cứ vào hình thái biểu hiện. Theo tiêu thức này thì TSCĐ được chia làm 2 loại: TSCĐ hữu hình và TSCĐ vô hình. Theo quyết định số 206/2003/QĐ-BTC của Bộ trưởng bộ tài chính ban hành ngày 12/12/2003 thì TSCĐ hữu hình và TSCĐ vô hình được quy định như sau:  TSCĐ hữu hình: Tư liệu lao động là những tài sản hữu hình có kết cấu độc lập, hoặc là một hệ thống gồm nhiều bộ phận tài sản riêng lẻ liên kết với nhau để cùng thực hiện một hay một số chức năng nhất định mà nếu thiếu bất kỳ một bộ phận nào trong đó thì cả hệ thống không thể hoạt động được, nếu thỏa mãn đồng thời cả 4 tiêu chuẩn dưới đây thì được gọi là TSCĐ hữu hình: a. Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng tài sản đó. b. Nguyên giá phải được xác định một cách đáng tin cậy. c. Có thời gian sử dụng từ 1 năm trở lên. d. Có giá trị từ 10.000.000 đồng (mười triệu đồng ) trở lên. Trường hợp một hệ thống gồm nhiều bộ phận tài sản riêng lẻ liên kết với nhau, trong đó mỗi bộ phận cấu thành có thời gian sử dụng khác nhau và nếu thiếu một bộ phận nào đó mà cả hệ thống vẫn thực hiện được chức năng hoạt động chính của nó nhưng do yêu cầu quản lý, sử dụng tài sản cố định đòi hỏi phải quản lý riêng từng bộ phận tài sản thì mỗi bộ phận tài sản đó nếu cùng thoả mãn đồng thời cả 4 tiêu chuẩn của tài sản cố định được coi là một tài sản cố định độc lập. Sinh viªn thùc hiÖn 5 NguyÔn ThÞ Lan Anh Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel (: 0918.775.368 LuËn v¨n tèt nghiÖp Khoa kÕ to¸n- tµi chÝnh 38D6 Đối với súc vật làm viÖc và/ hoặc cho sản phẩm, thì từng con súc vật thoả mãn đồng thời bốn tiêu chuẩn của tài sản cố định được coi là tài sản cố định hữu hình. Đối với vườn cây lâu năm thì từng mảnh vườn cây, hoặc cây thoả mãn đồng thời bốn tiêu chuẩn tài sản cố định được coi là tài sản cố định hữu hình.  TSCĐ vô hình Là những tài sản không có hình thái vật chất, thể hiện một lượng giá trị đã được đầu tư thoả mãn các tiêu chuẩn của tài sản cố định vô hình tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh của doanh nghiệp như một số chi phí liên quan đến quyền phát hành, bằng phát minh, bằng sáng chế, bản quyền tác giả… Tài sản cố định vô hình bao gồm các loại sau: Quyền sử dụng đất, quyền phát hành, bằng phát minh sáng chế, nhãn hiệu thương mại… Tiêu chuẩn nhận biết tài sản cố định vô hình: Mọi khoản chi phí thực tế mà doanh nghiệp đã chi ra thoả mãn đồng thời cả bốn điều kiện quy định như trên mà không hình thành tài sản cố định hữu hình thì được coi là tài sản cố định vô hình. Những khoản chi phí không đồng thời thoả mãn cả bốn tiêu chuẩn thì được hạch toán trực tiếp hoặc được phân bổ dần vào chi phí kinh doanh của doanh nghiệp. Riêng các chi phí phát sinh trong giai đoạn triển khai được ghi nhận là tài sản cố định vô hình được tạo ra từ nội bộ doanh nghiệp nếu thoả mãn được bảy điều kiện sau: a. Tính khả thi về mặt kỹ thuật đảm bảo cho việc hoàn thành và đưa tài sản cố định vô hình vào sử dụng theo dự tính hoặc để bán: b. Doanh nghiệp dự tính hoàn thành tài sản cố định vô hình để sử dụng hoặc để bán: c. Doanh nghiệp có khả năng sử dụng hoặc bán tài sản vô hình đó; Sinh viªn thùc hiÖn 6 NguyÔn ThÞ Lan Anh Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel (: 0918.775.368 LuËn v¨n tèt nghiÖp Khoa kÕ to¸n- tµi chÝnh 38D6 d. Tài sản vô hình đó phải tạo ra được lợi ích kinh tế trong tương lai; đ. Có đầy đủ các nguồn lực về kỹ thuật tài chính và các nguồn lực khác để hoàn tất các giai đoạn triển khai, bán hoặc sử dụng tài sản vô hình đó; e. Có khả năng xác định một cách chắc chắn toàn bộ chi phí trong giai đoạn triển khai, bán hoặc sử dụng tài sản vô hình đó; g. Ước tính có đủ tiêu chuẩn về thời gian sử dụng và giá trị theo quy định cho tài sản cố định vô hình. Chi phí thành lập doanh nghiệp, chi phí đào tạo nhân viên, chi phí quảng cáo phát sinh trước khi thành lập doanh nghiệp, chi phí cho giai đoạn nghiên cứu, chi phí chuyển dịch địa điểm, lợi thế thương mại không phải là tài sản cố định vô hình mà được phân bổ vào chi phí kinh doanh trong thời gian tối đa không quá 3 năm kể từ khi doanh nghiệp bắt đầu hoạt động. *Việc phân loại này giúp cho doanh nghiệp thấy được cơ cấu vốn đầu tư vào tài sản cố định theo hình thái biểu hiện, từ đó có thể đưa ra các quyết định đầu tư, khai thác sử dụng TSCĐ hay điều chỉnh cơ cấu này sao cho phù hợp và có hiệu quả nhất. 2.2.Căn cứ vào mục đích sử dụng. Theo căn cứ này TSCĐ của doanh nghiệp được chia làm 3 loại  Tài sản cố định dùng trong sản xuất kinh doanh: Bao gồm tất cả các tài sản cố định được dùng phục vụ trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp ở các bộ phận trực tiếp sản xuất kinh doanh, bộ phận quản lý doanh nghiệp. chẳng hạn như kho tàng, cửa hàng, nhà xưởng, máy móc thiết bị, giá trị quyền sử dụng đất…  TSCĐ sử dụng cho mục đích phúc lợi, sự nghiệp, an ninh quốc phòng: Sinh viªn thùc hiÖn 7 NguyÔn ThÞ Lan Anh Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel (: 0918.775.368 LuËn v¨n tèt nghiÖp Khoa kÕ to¸n- tµi chÝnh 38D6 Bao gồm các tài sản cố định được phép sử dụng để phục vụ đời sống văn hoá, nhà truyền thống, thư viện, nhà trẻ…,hoặc các tài sản cố định phục vụ an ninh quốc phòng trong toàn doanh nghiệp.  Tài sản cố định bảo quản hộ, giữ hộ, cất giữ hộ Nhà nước. Là những tài sản cố định doanh nghiệp bảo quản hộ, giữ hộ cho đơn vị khác hoặc cất giữ hộ Nhà nước theo quy định của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền. TSCĐ này không thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp nhưng doanh nghiệp có trách nhiệm bảo quản , giữ hộ cho Nhà nước hay cho các doanh nghiệp khác. *Với việc phân loại này sẽ giúp cho doanh nghiệp biết được kết cấu tài sản cố định theo mục đích sử dụng đồng thời sẽ giúp quản lý và phân tích đúng đắn tình hình, hiệu quả của việc sử dụng TSCĐ trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp, phải làm rõ hiệu quả thực sự do tài sản cố định đã được sử dụng trong quá trình kinh doanh so sánh với tổng giá trị tài sản cố định hiện có, từ đó có kế hoặch khai thác, sử dụng TSCĐ một cách hữu hiệu nhất. 2.3. Căn cứ vào công dụng kinh tế. Toàn bộ tài sản cố định của doanh nghiệp được chia thành các loại sau: - Nhà cửa vật kiến trúc: là tài sản cố định của doanh nghiệp được hình thành sau quá trình thi công xây dựng như trụ sở làm việc, nhà kho, hàng rào, tháp nước, sân bãi, các công trình trang trí cho nhà cửa, đường xã, cầu cống, đường sắt, cầu tầu, cầu cảng… - Máy móc, thiết bị: là toàn bộ các loại máy móc, thiết bị dùng trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp như máy móc chuyên dùng, thiết bị công tác, dây chuyền công nghÖ, những máy móc đơn lẻ… - Phương tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn: là các loại phương tiện vận tải gồm phương tiện vận tải đường sắt, đường thuỷ, đường bộ, đường không, Sinh viªn thùc hiÖn 8 NguyÔn ThÞ Lan Anh Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel (: 0918.775.368 LuËn v¨n tèt nghiÖp Khoa kÕ to¸n- tµi chÝnh 38D6 đường ống và các thiết bị truyền dẫn như hệ thống thông tin, hệ thống điện, đường ống nước… - Thiết bị, dụng cụ quản lý: là những thiết bị, dụng cụ dùng trong công tác quản lý hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp như máy vi tính phục vụ công tác quản lý, thiết bị điện tử, thiết bị, dụng cụ đo lường, kiểm tra chất lượng, máy hút ẩm, hút bụi, chống mối mọt… - Vườn cây lâu năm, súc vật làm việc và/hoặc cho sản phẩm: là các loại cây lâu năm như vườn cà phê, vườn chè, vườn cao su, vườn cây ăn quả, thảm cỏ, thảm cây xanh…, súc vật làm việc và/ hoặc cho sản phẩm như đàn voi, đàn ngựa, đàn trâu, đàn bò… - Các loại tài sản cố định khác: là toàn bộ các loại tài sản cố định khác chưa liệt kê vào năm loại trên như tranh ảnh, tác phẩm nghệ thuật… *Cách thức phân loại này cho thấy công dụng cụ thể của từng loại tài sản cố định của doanh nghiệp từ ®ã tạo điều kiện cho doanh nghiệp có thể đưa ra các biện pháp, quản lý khai thác sử dụng và trích khấu hao hợp lý. 2.4.Căn cứ vào tình hình sử dụng. Theo cách phân loại này tài sản cố định được chia thành 3 loại: + Tài sản cố định đang sử dụng tại doanh nghiệp: Đây là những tài sản cố định của doanh nghiệp sử dụng cho các hoạt động sản xuất kinh doanh, phúc lợi, sự nghiệp, an ninh quốc phòng của doanh nghiệp. + Tài sản cố định chưa cần dùng: là những tài sản cố định của doanh nghiệp cần thiết cho hoạt động của doanh nghiệp song hiện tại chưa được sử dụng, đang trong quá trình dự trữ, cất giữ để sử dụng sau này. + Tài sản cố định không cần dùng chờ nhượng bán, thanh lý: là những tài sản cố định không cần thiết hay không phù hợp với hoạt động của doanh nghiệp hoặc đã hư hỏng cần được nhượng bán, thanh lý để giải phóng mặt bằng, thu hồi vốn đầu tư. Sinh viªn thùc hiÖn 9 NguyÔn ThÞ Lan Anh Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel (: 0918.775.368 LuËn v¨n tèt nghiÖp Khoa kÕ to¸n- tµi chÝnh 38D6 *Với cách phân loại này sẽ giúp cho doanh nghiệp thấy được tình hình khai thác và sử dụng tài sản cố định của doanh nghiệp để từ đó có thể đề ra các biện pháp trong quá trình quản lý và trích khấu hao tài sản cố định. 2.5. Căn cứ vào nguồn vốn hình thành. Theo cách này tài sản cố định của doanh nghiệp được chia thành các loại sau: + Tài sản cố định thuộc nguồn vốn ngân sách: Bao gồm những tài sản cố định được Nhà nước cấp khi doanh nghiệp bước vào hoạt động, hoặc được xác định là có nguồn gốc từ ngân sách Nhà nước thực hiện giao vốn cho doanh nghiệp, hoặc là những tài sản cố định do mua sắm, xây dựng bằng nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản mà Nhà nước cấp cho doanh nghiệp. + Tài sản cố định thuộc nguồn vốn tự bæ sung: Bao gồm những tài sản cố định được xây dựng, mua sắm bằng các nguồn vốn, quỹ chuyên dùng của doanh nghiệp như mua sắm bằng quỹ đầu tư phát triÓn, quỹ phúc lợi hoặc tài sản được biếu tặng, viện trợ không hoàn lại. + Tài sản cố định thuộc nguồn vốn vay: Bao gồm những tài sản cố định được xây dựng, mua sắm bằng nguồn vốn vay từ ngân hàng, các tổ chức tín dụng và các đối tượng khác. + Tài sản cố định thuộc nguồn vốn liên doanh: Bao gồm những tài sản cố định do các bên liên doanh tham gia đóng góp, hoặc được xây dựng, mua sắm bằng nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản do các bên tham gia liên doanh tài trợ. 2.6. Căn cứ vào quyền sở hữu Theo cách phân loại này TSCĐ được chia làm 2 loại chính: + Tài sản cố định thuộc quyÒn sở hữu của doanh nghiệp: là các loại tài sản cố định được đầu tư từ nguồn vốn của doanh nghiệp, doanh nghiệp có quyền Sinh viªn thùc hiÖn 10 NguyÔn ThÞ Lan Anh Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel (: 0918.775.368 LuËn v¨n tèt nghiÖp Khoa kÕ to¸n- tµi chÝnh 38D6 sở hữu và sử dụng chúng. Các tài sản này được đăng ký đứng tên doanh nghiệp, doanh nghiệp được quyền định đoạt như nhượng bán, thanh lý… trên cơ sở chấp hành đúng các thủ tục theo quy định của pháp luật. + Tài sản cố định không thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp: là những tài sản cố định của đơn vị khác(của liên doanh, liên kết, tài sản cố định nhận bảo quản hộ, giữ hộ và tài sản cố định thuê ngoài) nhưng doanh nghiệp được quyền quản lý, sử dụng theo điều kiện rằng buộc nhất định. 3. Vai trò của tài sản cố định trong các doanh nghiệp Trong lịch sử phát triển của con người, các cuộc đại cách mạng xẩy ra đều tập trung vào gi¶i quyết các vấn đề cơ khí hoá, tự động hoá, hiện đại hoá các quá trình sản xuất mà thực chất là đổi mới, cải tiến và hoàn thiện tài sản cố định. Để đánh giá sự tồn taị, phát triển của doanh nghiệp có khả năng cạnh tranh cao hay không và có chỗ đứng trên thị trường hay không thì chắc chắn chúng ta phải xem xét đánh giá cơ sở vật chất, máy móc thiết bị, quy trình công nghệ sản xuất của doanh nghiệp đó như thế nào?...thực chất của vấn đề là xem xét tài sản cố định của doanh nghiệp đó. Có thể nói tài sản cố định có vai trò quan trọng đối với các doanh nghiệp, bởi nó vừa là động lực vừa là yếu tố tích cực biểu hiện sự tăng năng suất lao động: + Tài sản cố định là bộ phận tư liệu chủ yếu trong quá trình sản xuất, là cơ sở vật chất kỹ thuật cho mọi quá trình sản xuất kinh doanh. + Tài sản cố định được coi là điều kiện để tăng năng suất lao động, phát triển nền kinh tế quốc dân. Việc trang bị tài sản cố định thể hiện trình độ, năng lực hoạt động và sự phát triển của mỗi doanh nghiệp. + Quy mô của doanh nghiệp biểu hiện ở cơ sở vật chất kỹ thuật, trang thiết bị hiện đại, đánh giá sự phát triển của doanh nghiệp chúng ta cũng cần đánh giá ở sự tăng trưởng về quy mô của cơ sở vật chất bởi có phát triển, có thu nhập thì doanh nghiệp mới có sự đầu tư vào cơ sở vật chất kỹ thuật. Không những Sinh viªn thùc hiÖn 11 NguyÔn ThÞ Lan Anh Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel (: 0918.775.368 LuËn v¨n tèt nghiÖp Khoa kÕ to¸n- tµi chÝnh 38D6 thế, điều đó còn thể hiện sự quan tâm và nâng đời sống làm việc của công nhân viên trong công ty từ đó góp phần nâng cao hiệu quả làm việc tăng năng suất lao động tiết kiệm chi phí. Từ đó ta có thể khẳng định trong hoạt động sản xuất kinh doanh của từng doanh nghiệp thì tài sản cố định là cơ sở vật chÊt có ý nghĩa quan trọng hàng đầu trong quá trình chế tạo sản phẩm. Tài sản cố định được cải tiến theo sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật, các cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật ngày càng ra tăng điều đó có nghĩa là tài sản cố định ngày càng có sự hoàn thiện đổi mới để phù hợp với thời đại khoa học kỹ thuật. Đó cũng là điều kiện để tồn tại và phát triển cho các doanh nghiệp, mà sự tồn tại và phát triển của các doanh sẽ là đòn bẩy thúc đẩy nền kinh tế đất nước ngày một lớn mạnh. II.Quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ 1.Mục đích và yêu cầu. 1.1.Mục đích. Tài sản cố định có ý nghĩa quan trọng cho nên quản lý và sử dụng TSCĐ sao cho có hiệu quả là một nội dung không thể thiếu được trong các doanh nghiệp hiện nay. Tài sản cố định là một bộ phận quan trọng và không thể thiếu được đối với mỗi doanh nghiệp. Mặt khác việc sử dụng nó có thể bị thất thoát, lãng phí dưới các hình thức TSCĐ bị hư hỏng trước thời hạn, TSCĐ bị ứ đọng không sử dụng được, các khoản đầu tư dài hạn có thể không thu hồi được hoặc bị thua lỗ, giá trị của TSCĐ có thể bị giảm sút do tác động của lạm phát tiền tệ, tỷ giá,… gây ra. Do đó, doanh nghiệp cần phải quản lý và nâng cao hiệu quả TSCĐ nhằm bảo toàn, phát triển giá trị của chúng góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng tổng tài sản của doanh nghiệp. Đối với các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ vận tải thì TSCĐ là một bộ phận chiếm tỷ trọng lớn trong tổng tài sản vì vậy việc quản lý và sử dụng TSCĐ Sinh viªn thùc hiÖn 12 NguyÔn ThÞ Lan Anh Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel (: 0918.775.368 LuËn v¨n tèt nghiÖp Khoa kÕ to¸n- tµi chÝnh 38D6 có ảnh hưởng rất nhiều đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. Do đã việc quản lý và sử dụng TSCĐ sao có hiệu quả cần phải đảm bảo theo các yêu cầu đề ra trong công tác quản lý và sử dụng TSCĐ 1.2.Yêu cầu của công tác quản lý. Thứ nhất: Phải nắm được toàn bộ tài sản cố định hiện có đang sử dụng ở doanh nghiệp cả về hiện vật và giá trị, doanh nghiệp phải tổ chức theo dõi TSCĐ về cả hai mặt, có phương pháp xác định chính xác giá trị của tài sản cố định. Việc xác định giá trị của tài sản cố định phải dựa trên nguyên tắc đánh giá nhất định, từ đó cung cấp được các thông tin tổng quát về toàn bộ năng lực của TSCĐ phục vụ yêu cầu quản lý kinh tế. Phải có tiêu thức phân loại hợp lý để có thể quản lý một cách chặt chẽ và cung cấp thông tin một cách chính xác về tình hình hiện có của TSCĐ. Thứ hai: Phải nắm chắc được tình hình sử dụng tài sản cố định trong các bộ phận của doanh nghiệp, cung cấp thông tin phục vụ cho bộ phận phân tích đánh giá tình hình sử dụng tài sản cố định và đảm bảo an toàn cho tài sản cố định trong quá trình sử dụng. Trước hết doanh nghiệp phải xây dựng được quy chế trách nhiệm vật chất đối với người bảo quản sử dụng tài sản phải có phương pháp để theo dõi tài sản cố định hiện đang sử dụng ở từng bộ phận trong doanh nghiệp cả về hiện vật và giá trị. Khi thực hiện yêu cầu này, doanh nghiệp sẽ có các thông tin cụ thể chi tiết về tài sản cố định đang sử dụng ở bộ phận nào, từ đó có các biện pháp kịp thời để phát huy năng lực tài sản cố định trong kinh doanh. Thứ ba: Phải xây dựng các phương pháp khấu hao một cách khoa học, hợp lý áp dụng trong quá trình sử dụng tài sản cố định. Đây là một yêu cầu quan trọng, vì việc áp dụng phương pháp khấu hao cho các tài sản cố định trong doanh nghiệp có liên quan tới quá trình phân biệt với chi phí đầu tư ban đầu, liên quan tới quá trình hoạt động sản xuất kinh Sinh viªn thùc hiÖn 13 NguyÔn ThÞ Lan Anh Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel (: 0918.775.368 LuËn v¨n tèt nghiÖp Khoa kÕ to¸n- tµi chÝnh 38D6 doanh, liên quan tới thu nhập kinh doanh, thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp…Vì vậy ngay từ khi mua sắm TSCĐ doanh nghiệp phải xác định được thời gian sử dụng của TSCĐ một cách hợp lý và lựa chọn được phương pháp khấu hao thích hợp. Đồng thời trong quá trình sử dụng TSCĐ phải phân tích xem xét mức khấu hao đó có phù hợp với thực tế và thực trạng của TSCĐ hay không? để có biện pháp điều chỉnh kịp thời phương pháp khấu hao cũng như mức khấu hao theo yêu cầu. Thứ tư: Tài sản cố định phải được quản lý từ khi đầu tư, xây dựng, mua sắm đến quá trình sử dụng tài sản và cả cho đến khi không còn sử dụng( hư hỏng, thanh lý, nhượng bán). Do chi phí để có một tài sản thường rất lớn, trong quá trình sử dụng phải phân bổ chi phí đã đầu tư ban đầu của doanh nghiệp hoặc tài sản bị lỗi thời, doanh nghiệp cần có biện pháp sử lý như nhượng bán để thay thế bằng tài sản cố định khác. Hoặc khi tài sản cố định bị hư hỏng và thanh lý, phải xác định được giá trị thanh lý của tài sản, phần giá trị thanh lý sẽ giảm được phí tổn đã đầu tư vào tài sản của doanh nghiệp. Thứ năm: Phải thường xuyên phân tích đánh giá hiệu quả sử dụng cũng như lợi ích do tài sản cố định đem lại, cung cấp các thông tin để nhà quản lý nắm bắt được việc sử dụng tài sản cố định có hợp lý không?, bố trí cơ cấu tài sản trong doanh nghiệp đã đảm bảo phát huy được năng lực của tài sản hay chưa, cơ cấu tài sản cố định trong cơ cấu chung của doanh nghiệp. Từ đó có những biện pháp chỉ đạo trong khâu đầu tư, sử dụng để đem lại hiệu quả cao nhất đối với tài sản cố định. 2.Nội dung công tác quản lý tài sản cố định. Tài sản cố định là bộ phận quan trọng trong tổng tài sản của doanh nghiệp cho nên cần được quản lý chặt chẽ nhằm phát huy được hiệu quả cao nhất trong Sinh viªn thùc hiÖn 14 NguyÔn ThÞ Lan Anh Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel (: 0918.775.368 LuËn v¨n tèt nghiÖp Khoa kÕ to¸n- tµi chÝnh 38D6 quá trình sử dụng. Công tác quản lý TSCĐ của một doanh nghiệp bao gồm nhiều nội dung liªn quan mật thiết với nhau. 2.1. Khai thác và tạo lập nguồn vốn thích hợp để hình thành và duy trì quy mô TSCĐ phù hợp. Đây đựơc coi là một nội dung hoạt động tài chính khởi nguồn cho các hoạt động khai thác và sử dụng TSCĐ của doanh nghiệp. Việc khai thác và tạo lập nguồn hình thành tài sản cố định sẽ quyết định đến quy mô và ảnh hưởng tới sự tồn tại của TSCĐ. Do đó để tạo lập nguồn vốn thích hợp, trước hết các doanh nghiệp phải xác định nhu cầu đầu tư TSCĐ hiện tại và tương lai, đồng thời cần xác định đặc điểm của tài sản dài hạn, thời gian luân chuyển của từng loại tài sản để có kế hoặch chủ động trong việc khai thác các nguồn vốn đáp ứng cho nhu cầu sản xuât kinh doanh của doanh nghiệp. Doanh nghiệp có thể khai thác và tạo lập nguồn vốn hình thành TSCĐ từ nhiều nguồn khác nhau bao gồm: +Quỹ khấu hao, quỹ đầu tư phát triển, lợi nhuận để lại của doanh nghiệp. +Nguồn vốn tài trợ từ ngân sách Nhà nước +Nguồn vốn vay, nguồn vốn phát hành chứng khoán. +Nguồn vốn liên doanh liên kết. +Nguồn vốn khác. Tuỳ thuộc vào loại hình doanh nghiệp, chi phí sử dụng vốn khác nhau, doanh nghiệp có thể lựa chọn nguồn tài trợ phù hợp cho mình. 2.2. Quản lý quá trình sử dụng tài sản cố định. 2.2.1.Quản lý quá trình đầu tư hình thành kết cấu TSCĐ hợp lý. Sinh viªn thùc hiÖn 15 NguyÔn ThÞ Lan Anh Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel (: 0918.775.368 LuËn v¨n tèt nghiÖp Khoa kÕ to¸n- tµi chÝnh 38D6 Thực chất đây là quá trình quản lý về mặt hiện vật của TSCĐ: Công tác quản lý TSCĐ của doanh nghiệp phải quan tâm đến các nội dung sau: + Thực hiện đúng quy chế về quản lý đầu tư và xây dựng. Tất cả các dự án đầu tư hình thành TSCĐ của doanh nghiệp đều phải được lập, thẩm định, tổ chức thực hiện và quản lý đúng theo các quy định của Nhà nước. Công tác này sẽ giúp cho doanh nghiệp có được các dự án đầu tư TSCĐ mang tính khả thi và có hiệu quả nhất. + Xây dựng và tổ chức thực hiện đúng các quy trình sử dụng, bảo quản, bảo dưỡng và sửa chữa các TSCĐ nhằm duy trì năng lực phục vụ của các TSCĐ và ngăn ngừa, hạn chế tình trạng TSCĐ bị hư hỏng trước thời hạn sử dụng. Nếu phải sửa chữa lớn TSCĐ thì cần phải cân nhắc hiệu quả kinh tế của nghiệp vụ này. + Khai thác tối đa công suất, công dụng của TSCĐ và tránh tình trạng TSCĐ không sử dụng được, bị mất mát, bị ứ đọng. + Nhượng bán và thanh lý nhanh chóng những TSCĐ không cần dïng và đã hư hỏng để giải phóng mặt bằng, đảm bảo an toàn lao động và thu hồi phần giá trị bị ứ đọng nhằm tái tạo tài sản cố định mới. 2.2.2.Quản lý quá trình khấu hao và thu hồi vốn khấu hao. a.Hao mòn và khấu hao TSCĐ a.1.Hao mòn TSCĐ TSCĐ tham gia vào chiều chu kỳ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, trong quá trình tồn tại và sử dụng của TSCĐ, giá trị và giá trị sử dụng của TSCĐ bị giảm đi do nhiều tác động của nhiều yếu tố. Hiện tượng này được gọi là sự hao mòn TSCĐ. Giá trị của TSCĐ được dịch chuyển dần vào giá trị của sản phẩm hàng hoá mà doanh nghiệp đã tạo ra. Trong thực tế có hai loại hao mòn: Sinh viªn thùc hiÖn 16 NguyÔn ThÞ Lan Anh Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel (: 0918.775.368 LuËn v¨n tèt nghiÖp  Hao mòn TSCĐ hữu hình: Khoa kÕ to¸n- tµi chÝnh 38D6 Đây là hao mòn về hiện vật và giá trị của TSCĐ trong quá trình tồn tại và sử dụng tài sản. Hình thức hao mòn này được biểu hiện ở 2 khía cạnh. - -Về mặt hiện vật: Giá trị sử dụng TSCĐ giảm đi thể hiện ở sự thay đổi trạng thái vật lý ban đầu của TSCĐ, sự bào mòn cơ lý, hoá các chi tiết của TSCĐ, sự giảm sút về chất lượng và tính năng công dụng ban đầu. -Về mặt giá trị: Hao mòn hữu hình là sự giảm dần giá trị của TSCĐ và phần giá trị hao mòn này được dịch chuyển vào chi phí kinh doanh của doanh nghiệp, hay giá trị sản phẩm dịch vụ tạo ra. Nguyên nhân của sự hao mòn hữu hình là do TSCĐ tham gia vào các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nên bị bào mòn cơ lý hoá và do tác động của các điều kiện tự nhiên như nhiệt độ, độ ẩm,…Mức độ hao mòn phụ thuộc vào sự tác động các nhân tố, cường độ sử dụng TSCĐ và việc chấp hành các quy định kỹ thuật…  Hao mòn vô hình: Hao mòn vô hình là sự giảm đi thuần tuý về mặt giá trị(giá trị trao đổi) của TSCĐ do tác động chủ yếu của tiến bộ khoa học kỹ thuật. Thông thường có 3 hình thức hao mòn vô hình. -Do sự xuất hiện của TSCĐ giống như cũ nhưng với giá mua rẻ hơn nên TSCĐ bị giảm giá trị trao đổi. Nguyên nhân cơ bản là do sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật được áp dụng vào sản xuất làm cho năng suất lao động tăng lên, kết quả là giá thành sản xuất TSCĐ giảm xuống từ đó doanh nghiệp có điều kiện đÓ hạ giá bán. -Do sự xuất hiện của TSCĐ mới, hoàn thiện và hiện đại hơn về tính năng kỹ thuật nhưng với giá mua như cũ nên TSCĐ bị giảm giá trị trao đổi. Nguyên Sinh viªn thùc hiÖn 17 NguyÔn ThÞ Lan Anh Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel (: 0918.775.368 LuËn v¨n tèt nghiÖp Khoa kÕ to¸n- tµi chÝnh 38D6 nhân là do sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật được áp dụng vào sản xuất tạo ra những TSCĐ hoàn thiện và hiện đại hơn với giá thành và giá bán gần như cũ. -Do kết thúc chu kỳ sống của sản phẩm dẫn đến những TSCĐ sử dụng sản xuất ra sản phẩm đó cũng bị lạc hậu, mất tác dụng. Kể cả trường hợp máy móc thiết bị, quy trình công nghệ còn nằm trên các dự án thiết kế song đã trở nên lạc hậu tại thời điểm đó. Vậy nguyên nhân cơ bản của hao mòn vô hình là do sự phát triển của khoa học công nghệ. a.2.Khấu hao TSCĐ. TSCĐ bị giảm dần giá trị và giá trị sử dụng trong quá trình tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, và đến một lúc nào đó TSCĐ không thể sử dụng được nữa. Vì vậy doanh nghiệp cần phải đổi mới và thay thế TSCĐ để hoạt động sản xuất kinh doanh được liên tục. Để có nguồn tài chính đảm bảo đầu tư khi cần thiết, doanh nghiệp phải tính toán, xác định phần giá trị hao mòn TSCĐ và đưa nó vào chi phí sản xuất kinh doanh hay giá trị sản phẩm dịch vụ tạo ra… phần giá trị này sẽ được bù đắp và tích luỹ lại mỗi khi hàng hóa được tiêu thụ. Quá trình này được gọi là quá trình khấu hao TSCĐ. Như vậy, Khấu hao TSCĐ được hiểu là quá trình tính toán, xác định và dịch chuyển phần giá trị hao mòn TSCĐ vào chi phí sản xuất, kinh doanh hay giá trị sản phẩm, dịch vụ tạo ra. Trong thực tế, một mặt do xác định chính xác giá trị hao mòn TSCĐ không thể thực hiện được. Hơn nữa, mục đích của khấu hao là để thu hồi vốn cố định và đầu tư vào tài sản cố định, tích luỹ lại nhằm đảm bảo vốn cho tái đầu tư tài sản cố định. Do đó việc đạt được mục đích khấu hao là rất quan trọng, công tác khấu hao là việc tính toán và phân bổ một cách có hệ thống nguyên giá tài sản cố định vào chi phí kinh doanh qua thời gian sử dụng. Sinh viªn thùc hiÖn 18 NguyÔn ThÞ Lan Anh Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel (: 0918.775.368 LuËn v¨n tèt nghiÖp Khoa kÕ to¸n- tµi chÝnh 38D6 Theo quyết định 206/2003 của bộ trưởng Bộ tài chính, mọi tài sản cố định của doanh nghiệp có liên quan đến hoạt động kinh doanh đều phải trích khấu hao. Mức trích khấu hao tài sản cố định được hạch toán vào chi phí kinh doanh trong kỳ. Doanh nghiệp không được tính và trích khấu hao đối với những tài sản cố định đã khấu hao hết nhưng vẫn sử dụng vào hoạt động kinh doanh, những tài sản chưa khấu hao hết nhưng đã hỏng, doanh nghiệp phải xác định nguyên nhân, quy trách nhiệm đền bù, đòi bồi thường, thiệt hại…và tính vào chi phí khác. b.Nội dung quản lý công tác tính khấu hao và thu hồi vốn khấu hao. b.1. Néi dung qu¶n lý c«ng t¸c tÝnh khÊu hao Thực chất của công tác tính khấu hao là việc bảo toàn và phát triển bộ phận giá trị đã đầu tư vào TSCĐ cả về mặt hiện vật và giá trị:Bảo toàn về mặt hiện vật là tiền đề để bảo toàn TSCĐ về mặt giá trị. Bảo toàn về mặt hiện vật là việc bảo toàn duy trì được quy mô ban đầu của TSCĐ và duy trì thường xuyên năng lực phục vụ của nó. Bảo toàn TSCĐ về mặt giá trị có nghĩa là phải duy trì được sức mua của TSCĐ ở thời điểm ban đầu trước những tác động của các yếu tố giá cả, tỷ giá hối đoái, lạm phát tiền tệ, và ảnh hưởng của tiến bộ khoa học kỹ thuật. Nếu doanh nghiệp không những duy trì được quy mô ban đầu của TSCĐ mà còn mở rộng nó thì thực chất doanh nghiệp đã phát triển giá trị TSCĐ của mình. Để bảo toàn được giá trị ban đầu của TSCĐ thì ngoài nội dung trên, doanh nghiệp cần đảm bảo các công tác sau: * Xác định và phản ánh đúng nguyên giá và thời gian sử dụng TSCĐ. Đây là cơ sở để xác định đúng quy mô của vốn đầu tư ban đầu và là căn cứ để tính khấu hao chính xác - Nguyên giá TSCĐ được hiểu là toàn bộ các chi phí mà doanh nghiệp đã bỏ ra để có được TSCĐ và cho tới khi đưa nó vào trạng thái sẵn sàng sử dụng. Sinh viªn thùc hiÖn 19 NguyÔn ThÞ Lan Anh Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel (: 0918.775.368 LuËn v¨n tèt nghiÖp Khoa kÕ to¸n- tµi chÝnh 38D6 ( nguyên giá của TSCĐ được xác định căn cứ vào QĐ206/2003 của bộ tài chính ban hành) - Thời gian sử dụng TSCĐ: Đây là khoảng thời gian doanh nghiệp dự kiến sử dụng TSCĐ vào hoạt động kinh doanh trong điều kiện bình thường, phù hợp với các thông số kinh tế kỹ thuật và các yếu tố khác có liên quan trực tiếp đến TSCĐ. + Hiện nay, để đánh giá thời gian sử dụng của TSCĐ người ta căn cứ vào các chỉ tiêu sau: Căn cứ vào tiêu thức tuổi thọ kinh tế và tuổi thọ kỹ thuật của TSCĐ theo thiết kế. Căn cứ vào hiện trạng của TSCĐ. Căn cứ vào quy định của bộ tài chính về khung thời gian sử dụng TSCĐ *Đánh giá đúng giá trị của TSCĐ để tạo điều kiện xác định đúng quy mô vốn hiện có, quy mô vốn phải bảo toàn, đồng thời điều chỉnh kịp thời giá trị TSCĐ để tạo điều kiện tính đúng, tính đủ chi phí khấu hao. b.2.Quản lý quá trình thu hồi vốn khấu hao. Quản lý chặt chẽ quá trình luân chuyển của bộ phận phận giá trị đầu tư ban đầu vào TSCĐ. Do đặc điểm của TSCĐ là tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh của doanh nghiệp, trong quá trình ấy hình thái vật chất ban đầu hầu như không đổi, song giá trị đầu tư ban đầu của TSCĐ bị giảm dần và dịch chuyển vào chi phí sản xuất kinh doanh. Vì vậy giá trị TSCĐ dễ bị mất mát thất thoát cho nên cần phải quản lý và theo dõi chặt chẽ quá trình luân chuyển của bộ phận giá trị đầu tư vào TSCĐ nhằm thu hồi bộ phận giá trị đó một cách tèt nhất để bù đắp chi phí ban đầu đã đầu tư vào TSCĐ. Để làm được điều đó doanh nghiệp phải giải quyết các vấn đề sau: Sinh viªn thùc hiÖn 20 NguyÔn ThÞ Lan Anh
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan