Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Tnhững tranh luận xung quanh 1tmột số bài ca dao hay và phương pháp phân tích ca...

Tài liệu Tnhững tranh luận xung quanh 1tmột số bài ca dao hay và phương pháp phân tích ca dao

.PDF
168
233
94

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO T 2 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH T 2 ĐINH THỊ MỸ HẠNH T 2 NHỮNG TRANH LUẬN XUNG QUANH T 1 MỘT SỐ BÀI CA DAO HAY VÀ PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH CA DAO T 1 CHUYÊN NGÀNH : VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ : 5.04.33 T 2 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN T 2 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS, TSKH BÙI MẠNH NHỊ T 2 TP. HỒ CHÍ MINH - 2002 T 3 T3 2 LỜI CẢM ƠN Cho phép gởi trong muôn vàn câu ca dao thắm đượm nghĩa tình dân gian những T 4 2 lời tri ân chân thành và sâu nặng nhất tới quý thầy cô, những người đã giảng dạy, động viên, giúp đổ, đóng góp ý kiến cho chúng tôi trong quá trình học tập cũng như thực hiện luận văn, Chúng tôi vô cùng biết ơn PGS,TSKIL .Bùi Mạnh Nhị, người đã tận tình hướng T 4 2 dẫn, hết lòng giúp đỡ để luận văn này được hoàn thành Trân trọng cảm ơn "Người thầy đầu tiên " - Trần Đồng Minh, các thành viên T 4 2 trong gia đình, các thầy cô đồng nghiệp, bạn bè đã khuyên khích động viên; Trân trọng cảm ơn Phòng Quản lý khoa học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh đã tạo điều kiện cho chúng tôi trong quá trình thực hiện luận văn. Người thực hiện Đinh Thị Mỹ Hạnh T 7 T8 7 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN ...................................................................................................... 2 T 3 4 T 3 4 MỤC LỤC ............................................................................................................ 3 T 3 4 T 3 4 DẪN LUẬN .......................................................................................................... 7 T 3 4 T 3 4 1. Lí do chọn đề tài ..................................................................................................... 7 T 3 4 T 3 4 2.Mục đích, ý nghĩa của đề tài: .................................................................................. 8 T 3 4 T 3 4 3.Đổi tượng và phạm vi nghiên cứu ........................................................................... 8 T 3 4 T 3 4 4.Phương pháp nghiên cứu ....................................................................................... 10 T 3 4 T 3 4 5.Lịch sử vấn đề ....................................................................................................... 10 T 3 4 T 3 4 6.Đóng góp của luận văn .......................................................................................... 15 T 3 4 T 3 4 7. Kết cấu của luận văn: ........................................................................................... 15 T 3 4 T 3 4 CHƯƠNG 1: NHỮNG TRANH LUẬN XUNG QUANH VẤN ĐỀ THỂ T 3 4 LOẠI (THƠ HAY CA DAO? CA DAO HAY VÈ ?) ..................................... 16 T 3 4 1.1.Giới thuyết:......................................................................................................... 16 T 3 4 T 3 4 1.2. Miêu tả một số ý kiến khác nhau xung quanh một số tác phẩm ....................... 19 T 3 4 T 3 4 1.2.1 Bài Gió đưa cành trúc la đà... .................................................................... 19 T 3 4 T 3 4 1.2.2.Bài Anh đi anh nhớ quê nhà... .................................................................... 28 T 3 4 T 3 4 1.2.3. Bài Hỡi cô tát nước bên đàng... ................................................................. 30 T 3 4 T 3 4 2.3. Bài Cày đồng đang buổi ban trưa... .................................................................. 31 T 3 4 T 3 4 2.4.1. Bài Thằng Bờm... ....................................................................................... 33 T 3 4 T 3 4 2.4.2 Bài Mười cái trứng... ................................................................................... 37 T 3 4 T 3 4 1.3. Một số ý kiến có tính chất định hướng phương pháp xác định thế loại: ........... 41 T 3 4 T 3 4 1.3.1. Xác định nguồn gốc tư liệu ........................................................................ 41 T 3 4 T 3 4 1.3.2.Xác định quá trình dân gian hóa. ................................................................ 41 T 3 4 T 3 4 1.3.3.Xác định những yếu tố"chệch " hệ thống ................................................... 42 T 3 4 T 3 4 CHƯƠNG 2: NHỮNG TRANH LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN VẤN ĐỀ DỊ T 3 4 BẢN TÁC PHẨM.............................................................................................. 43 T 3 4 2.1.Giới thuyết .......................................................................................................... 43 T 3 4 T 3 4 2.1.1. Thế nào là di bản? ...................................................................................... 43 T 3 4 T 3 4 2.2. Di bản và những cách hiểu khác nhau xung quanh một số bài ca dao.............. 44 T 3 4 T 3 4 2.2.1 Những bài ca có nhiều dị bản với các phần ghép nối khác nhau ................ 44 T 3 4 T 3 4 2.2.1.1. Bài Đồng đăng có phố Kì lừa... .......................................................... 44 T 3 4 T 3 4 2.2.1.2. Bài Trèo lên cây bưởi hái hoa ............................................................ 52 T 3 4 T 3 4 2.2.1.3. Bài Hôm qua tát nước đầu đình... ....................................................... 57 T 3 4 T 3 4 2.3. Những cách hiểu khác nhau xung quanh từ ngữ" đại từ nhân xưng trong các dị T 3 4 bản. ........................................................................................................................... 61 T 3 4 2.2.1 Bài Đứng bên ni đồng... .............................................................................. 61 T 3 4 T 3 4 2.2.2 Bài Anh đi anh nhớ quê nhà... .................................................................... 65 T 3 4 T 3 4 CHƯƠNG 3: NHỮNG TRANH LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN NHÂN VẬT T 3 4 TRỮ TÌNH TRONG CA DAO ........................................................................ 69 T 3 4 3.1. Giới thuyết:........................................................................................................ 69 T 3 4 T 3 4 3.2. Miêu tả những tranh luận: ................................................................................. 70 T 3 4 T 3 4 3.2.1 Xác định nhân vật trữ tình là ai? ................................................................. 70 T 3 4 T 3 4 3.2.1.1 Bài Đứng bên ni đồng... ...................................................................... 70 T 3 4 T 3 4 3.2.1.2 Bài Con cò mày đi ăn đêm... ............................................................... 72 T 3 4 T 3 4 3.2.1.3 Bài Gió đâu thổi mát sau lưng... .......................................................... 75 T 3 4 T 3 4 3.2.2. Xác định đặc điểm của nhân vật trữ tình ................................................... 76 T 3 4 T 3 4 3.2.2.1. Bài Đồng đăng có phô Kì Lừa............................................................ 76 T 3 4 T 3 4 3.2.2.2 Bài Hôm qua tát nước đầu đình.. ......................................................... 80 T 3 4 T 3 4 3.2.2.3 Bài Anh đi anh nhớ quê nhà... ............................................................. 84 T 3 4 T 3 4 3.2.3 . Xác định quan hệ giữa chủ thể trữ tình và đổi tượng trữ tình .................. 88 T 3 4 T 3 4 3.2.3.1. Bài Trèo lên cây bưởi hái hoa.... ........................................................ 88 T 3 4 T 3 4 3.2.3.2. Bài Hoa cúc vàng nở ra hoa cúc tím... ............................................... 91 T 3 4 T 3 4 3.3. Định hướng phương pháp xác định nhân vật trữ tình trong ca dao .................. 92 T 3 4 T 3 4 3.3.1. Dựa vào đặc điểm của nhân vật trữ tình trong ca dao. .............................. 92 T 3 4 T 3 4 3.3.1.1.Trong ca dao, nhân vật trữ tình mang tính khái quát đậm hơn tính cá T 3 4 thể. ................................................................................................................... 92 T 3 4 3.3.1.2.Trong ca dao chủ thể trữ tình đồng nhất vối nhân vật trữ tình. ........... 94 T 3 4 T 3 4 3.3.1.3. Trong ca dao, nhân vật trữ tình thường tâm tình,trò chuyện .............. 94 T 3 4 T 3 4 3.3.2. Dựa vào truyền thống văn hóa và những hình ảnh truyền thống trong ca T 3 4 dao. ....................................................................................................................... 96 T 3 4 CHƯƠNG 4: NHỮNG TRANH LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN CÁCH HIỂU T 3 4 CÁC CHI TIẾT NGHỆ THUẬT TRONG CÁC BÀI CA DAO .................. 97 T 3 4 4.1.Giới thuyết .......................................................................................................... 97 T 3 4 T 3 4 4.1.1.Khái niệm “chi tiết nghệ thuật” .................................................................. 97 T 3 4 T 3 4 4.1.2.Tầm quan trọng của việc xác định, phân tích chi tiết nghệ thuật ............... 97 T 3 4 T 3 4 4.1.3. Chi tiết nghệ thuật trong thơ trữ tình ......................................................... 97 T 3 4 T 3 4 4.2.Miêu tả các ý kiến tranh luận xuất phát từ cách hiểu khác nhau về các chi tiết T 3 4 nghệ thuật trong các bài ca dao ................................................................................ 98 T 3 4 4.2.1. Bài Hôm qua tát nước đầu đình................................................................. 98 T 3 4 T 3 4 4.2.1.1 Chi tiết nghệ thuật "Bỏ quên chiếc áo trên cành hoa sen " ................. 98 T 3 4 T 3 4 4.2.1.2Chi tiết nghệ thuật "Hôm qua tát nước đầu đình”................................. 99 T 3 4 T 3 4 4.2.2. Bài Trèo lên cây bưởi hái hoa... .............................................................. 101 T 3 4 T 3 4 4.2.2.1.Chi tiết “Trèo lên - bước xuống” ....................................................... 101 T 3 4 T 3 4 4.2.2.2. Chi tiết nghệ thuật "Nụ tầm xuân nở ra xanh biếc".......................... 102 T 3 4 T 3 4 4.2.2.3. Chi tiết "Ba đồng một mớ trầu cay " ................................................ 106 T 3 4 T 3 4 4.2.2.4. Chi tiết nghệ thuật "Chim vào lồng, cá cắn câu” ............................. 108 T 3 4 T 3 4 4.2.3. Bài Thằng Bờm có cái quạt mo... ............................................................ 111 T 3 4 T 3 4 4.3.Một số ý kiến định hướng về phương pháp phân tích chi tiết nghệ thuật trong ca T 3 4 dao .......................................................................................................................... 115 T 3 4 4.3.2. Cần đặt vào các hệ thống khác nhau của ca dao ...................................... 116 T 3 4 T 3 4 4.3.3 Xác định trung tâm sáng tạo của bài ca .................................................... 116 T 3 4 T 3 4 KẾT LUẬN ...................................................................................................... 117 T 3 4 T 3 4 TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................. 149 T 3 4 T 3 4 DẪN LUẬN 1. Lí do chọn đề tài Ca dao, dân ca là những viên ngọc quý, tài sản vô giá của dân tộc, kết tinh tâm hồn, trí T 7 tuệ Việt Nam. Nhiều bài ca dao hay, độc đáo, có giá trị vượt thời gian. Do đặc trưng của văn học dân gian nói chung (tính vô danh, tính truyền miệng, tính dị T 7 bản, tính truyền thống...) và đặc điểm của ca dao nói riêng (là "văn học hát"), do phương pháp tiếp nhận khác nhau của các đối tượng khác nhau qua các thời kỳ mà xuất hiện rất nhiều cách hiểu khác nhau - cả trong phê bình, nghiên cứu, lẫn trong việc giảng dạy ở trường phổ thông và thực tế cảm thụ của nhân dân về một số bài ca dao - nhất là những bài hay. Cần có cái nhìn bao quát văn học dân gian (VHDG) nói chung, bản thân từng bài ca T 7 dao cụ thể nói riêng. Từ đó rút ra những vân đề có ý nghĩa phương pháp và phương pháp luận để định hướng phân tích một bài ca dao nói riêng, một tác phẩm văn học dân gian nói chung cho phù hợp với đặc trứng thể loại. Nói cách khác, xuất phát từ thực trạng có nhiều ý kiến tranh luận về một số bài ca dao, chúng tôi đi tìm nguyên nhân, thử tìm cách lí giải, bước đầu đề xuất một cách hiểu đối với những bài ca dao đó. Tìm hiểu, xác định lại cái hay, ý nghĩa của các bài ca dao là cần thiết (cả lý luận và thực T 7 tiễn) nhất là trong quá trình giảng dạy ca dao cho học sinh phổ thông. Có thể nói, sự giải mã không chỉ hướng tới đối tượng là một thể loại của VHDG mà còn hướng tới đối tượng cao hơn là phương pháp giải mã một vấn đề, giải mã bằng tâm hồn dân tộc; giải mã bằng con người của dân tộc. Trong khi làm sáng tỏ các bài ca đao thông qua đặc trứng thể loại, cách tiếp cận văn T 7 học dân gian đúng phương pháp; từ những bài ca dao cụ thể, gây nhiều cách hiểu khác nhau, chúng tôi cũng cố gắng gợi mở những khía cạnh có ý nghĩa về lý luận và thực tiễn. Đồng thời, phần nào đề xuất cách hiểu, cách giảng ca dao tương đối thỏa đáng và phù hợp với sự tiếp nhận của học sinh phổ thông, chú ý khía cạnh giáo dục đạo đức, rèn luyện nhân cách, nâng cao đời sống tinh thần cho học sinh phổ thông qua việc học ca dao. 2.Mục đích, ý nghĩa của đề tài: 2.1. Nhìn nhận một cách có hệ thống những điểm chính trong cách hiểu khác nhau của T 7 các nhà nghiên cứu phê bình văn học, nhà giáo về một số bài ca dao hay. Lí giải nguyên nhân. 2.2. Rút ra kết luận có ý nghĩa phương pháp luận về việc tiếp cận ca dao. T 7 2.3.Nêu định hướng giảng dạy ca dao cho học sinh phổ thông một cách T 4 2 4 T2 7 thiết thực, thỏa đáng và hiệu quả. Đề tài sẽ là tư liệu bổ ích cho bản thân, cho đồng nghiệp và cho học sinh trong điều T 7 kiện tư liệu tuy không ít nhưng rất tản mạn hiện nay. 3.Đổi tượng và phạm vi nghiên cứu - Xem xét những tranh luận theo nghĩa rộng: Những ý kiến khác nhau, thậm chí tói T 8 T8 7 ngược về một bài ca dao trọn vẹn, hoặc một số chi tiết (dị bản, nhân vật, hình ảnh nghệ thuật..) thể hiện những cách tiếp cận khác nhau, những cách hiểu khác nhau xung quanh các bài ca dao của các nhà nghiên cứu, phê bình văn học, các nhà giáo. - Phương pháp nghiên cứu ca dao nói chung và phương pháp giảng dạy ca dao trong T 7 nhà trường. - Tuy nhiên, các bài ca dao dẫn đến cách hiểu khác nhau rất nhiều. Đề tài không thể T 7 bao quát hết. Chúng tôi chỉ chọn khoảng 14 bài ca dao hay, có nhiều cách hiểu, ý kiến khác nhau nhất, có giá trị nội dung, nghệ thuật, được yêu thích, được lưu truyền rộng rãi; đặc biệt chú ý những bài ca dao được giới thiệu ở phổ thông trong T 7 chương trình chính khóa lẫn ngoại khóa. Đó là những bài ca dao sau: 1. Cày đồng đang buổi ban trưa... (Văn học lớp 7- tập 2) T 6 T7 6 T7 6 2. Anh đi anh nhớ quê nhà... (Văn học lớp 7- tập 2) T 6 T7 6 T7 6 3. Gió đưa cành trúc la đà... (Văn học lớp 7- tập 2) T 6 T7 6 T7 6 4. Con cò mày đi ăn đêm... (Văn học lớp 7- tập 2)* T 6 T7 6 T7 6 5. Trèo lên cây bưởi hái hoa...(Văn học lớp 10 tập 1)* T 6 6. Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng... (Văn học lớp 7- tập 2) * T 6 T7 6 T7 6 7. Hỡi cô tát nước bên đàng... T 6 8. Hoa cúc vàng nở ra hoa cúc tím... T 6 9. Tát nước đầu đình ... (Văn học lớp 10' tập 1) * T 6 10. Đồng Đãng có phố kỳ lừa... * T 6 11. Thằng Bờm có cái quạt mo T 6 12. Mười cái trứng... (Văn học Lớp 10- tập 1) * T 6 13. Gió đâu thổi mát sau lưng ...* T 6 14. Trâu ơi ta bảo trâu này,.. * T 6 (Những bài có đánh dấu * là các bài ca dao đã được tập hợp trong tập tra cứu: "Mười T 6 tác phẩm ca dao qua sự cảm thụ phân tích tranh luận theo dòng thời gian " trích Kho tàng ca dao người Việt, tập II, Nguyễn Xuân Kính - Phan Đăng Nhật chủ biên, NXB Văn hóa thông tin, 2001). Có những bài ca dao và những ý kiến tranh luận về nó không thuộc đối tượng trực tiếp T 7 của đề tài. Nhưng nếu những ý kiến đó có thể giúp người làm luận văn cơ sở để làm sáng tỏ một vấn đề nào đó thì cũng xin được phép đưa vào để nghiên cứu đề tài, để so sánh, soi sáng các ý kiến. Tựu trung, những cách hiểu khác nhau về ca dao là đối tượng của luận văn phần lớn liên quan, xuất phát từ bốn vân đề: thể loại; dị bản; nhân vật trữ tình ; các chi tiết 4 T2 7 nghệ thuật. Hiện tượng có những cách hiểu khác nhau về các bài ca dao như thế đòi hỏi chúng ta T 7 phải tìm hiểu phân tích ca dao phù hợp đặc trưng. Luận văn cố gắng hướng tới việc đúc rút phương pháp tìm hiểu, phân tích (đơn giản T 7 nhất là đọc - hiểu bài ca dao) theo đúng đặc trưng thể loại của ca dao. 4.Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp thống kê, hê thống hóa tư liêu TU 4 2 -Thống kê, hệ thống hóa các bài ca dao. T 7 -Thống kê, hệ thống hóa ý kiến khác nhau về các bài ca dao đã chọn. T 7 4.2 Phương pháp miêu tả, so sánh, qui nạp TU 4 2 - Miêu tả các tranh luận, các ý kiến, các vấn đề gây tranh luận. T 7 - So sánh các ý kiến giống nhau hoặc khác nhau. T 7 - Qui nạp thành những vấn đề có ý nghĩa phương pháp luận. T 7 4.3 Áp dụng phương pháp nghiên cứu liên ngành TU 4 2 Văn học dân gian nói chung, ca dao nói riêng là một hiện tượng của văn hóa dân gian. T 7 Vì vậy để tìm hiểu nó một cách đúng đắn và sâu sắc, cần vận dụng thành tựu của các ngành khoa học: lí luận văn học, ngôn ngữ học, văn hóa học, và thành tựu của ngành nghiên cứu văn học dân gian. 5.Lịch sử vấn đề Đề tài của chúng tôi gần như chưa có lịch sử vấn đề. Các công trình SƯU tầm và nghiên T 7 9 T1 7 9 T1 7 cứu ca dao rất nhiều nhưng những công trình trực tiếp khảo sát những ý kiến khác nhau xung quanh một số bài ca dao và rút ra phương hướng giảng dạy ca dao thì còn hiếm. Phần sưu tập "Mười tác phẩm ca dao qua sự cảm thụ, phân tích tranh luận theo dòng T 7 T 7 T 9 1 9 T1 6 thời gian" của Nguyễn Xuân Kính và Phan Đăng Nhật trong ''Kho tàng ca dao người Việt" có T7 6 T7 6 T7 6 thể coi là công trình đầu tiên hệ thống hóa những ý kiến khác nhau xung quanh mười bài ca dao theo dòng thời gian vế từng bài. Ở một số bài của bộ kho tàng trên, các tác giả nêu chính kiến của mình, nhưng cũng có những trường hợp các tác giả không thể hiện ý kiến riêng. Cách đây hai năm (Năm 2000) trong khuôn khổ của luận văn đại học, sinh viên T 7 T 7 Nguyễn Diệp Anh tiến hành đề tài này với sự hướng dẫn của TSKH Bùi Mạnh Nhị. Nhưng tác giả cũng giới hạn tư liệu, số lượng bài khảo sát ở một phạm vi nhất định. Ý kiến riêng của tác giả cũng còn ở chừng mức ban đầu. Cũng cần kể đến những bài phân tích ca dao riêng lẻ. Ở một số bài, trước khi trình bày T 7 chính kiến của mình, các tác giả thường nhắc lại ý kiến của người khác. Chẳng hạn, Phan Đăng Nhật với bài "Giải mã một chùm ca dao, tìm hiểu đặc điểm xứ Lạng" [152], hay Hoàng T7 6 T7 6 Tiến Tựu với bài : "Trèo lên cây bưởi hái hoa" [239]. Nhưng nhìn chung, các bài viết thường T7 6 T7 6 chỉ quan tâm đến một, hoặc một vài ý kiến tương đồng hay tương phản với bài viết của mình. Phần đáng lưu ý nhất trong lịch sử vấn đề là các công trình về phương pháp phân tích T 7 ca dao. Đó là các công trình: Trước Cách mạng tháng Tám T 4 2 1.Nam phong giải trào, Trần Danh Án. T 6 T7 6 2. Việt Nam phong sử, Nguyễn Văn Mại. T 6 T7 6 3. Kinh Thi, Trương Tửu. T 6 T7 6 Sau Cách mạng Tháng Tám T 4 2 1. Phân tích tác phẩm văn học dân gian, Đỗ Bình Trị, Tài liệu BDTX chu kỳ 1992T 6 T7 6 1996, NXB Giáo dục, 1995. 2. Hướng dẫn học văn học dân gian Việt nam, Đỗ Bình Trị, NXB Giáo dục 1998. T 6 T7 6 3. Văn bản văn học dân gian và việc phân tích tác phẩm văn học dân gian trong nhà T 6 trường phổ thông, Đề cương bài giảng, sách bồi dưỡng thường xuyên chu kỳ 1997-2000 cho T7 6 Giáo viên PTTH và THCB, Đại học Sư Phạm TP. HCM. 4. Phân tích tác phẩm Văn học dân gian, Bùi Mạnh Nhị, sở Giáo dục An Giang, 1988. T 6 T7 6 5. Văn học dân gian- những công trình nghiên cứu, Bùi Mạnh Nhị (chủ biên), Hồ T 6 T7 6 Quốc Hùng, Nguyễn Thị Ngọc Điệp, (1999), NXB Giáo dục, TP. Hồ Chí Minh. 6. Văn hoá dân gian và phương pháp nghiên cứu liên ngành, Chu Xuân Diên (1995), T 7 T7 6 Tủ sách Đại học Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh. T7 6 7. Mấy vấn đề nghiên cứu và giảng dạy Văn học dân gian, Hoàng Tiến Tựu, NXB Giáo T 7 T7 6 T7 6 dục, 1983. 8. Văn học dân gian Việt Nam, tập hai, Hoàng Tiến Tựu, NXB Giáo dục, 1990. T 6 T7 6 9. Bình giảng ca dao, Hoàng Tiến Tựu, NXB Giáo dục, H, 1992. T 6 T7 6 10. Văn học dân gian Việt nam trong nhà trường, Nguyễn Văn Lạc, NXB Giáo dục, T 6 T7 6 1988. 11. Thi pháp ca dao, Nguyễn Xuân Kính, NXB Khoa học xã hội, H, 1992. T 6 T7 6 12. Những thế giới nghệ thuật ca dao, Phạm Thu Yến, NXB Giáo dục, 1998. T 6 T7 6 13. Phân tích - Bình giảng tác phẩm văn học 10, NXB Giáo dục, 1999. T 6 T7 6 14. Sách Hướng dẫn giảng dạy (Sách giáo viên) năm 1980, 1986, 2000, 2001. T 7 T7 6 T7 6 Nhìn tổng thể lịch sử vấn đề có thể thấy, các bài phê bình, phân tích văn học dân gian T 7 nói chung, ca dao nói riêng thường thể hiện những cách hiểu khác nhau, cách lí giải khác nhau. Các tác giả bài viết bên cạnh việc phân tích, bình phẩm, đánh giá giá trị của các sáng tác ca dao còn có ý tranh luận và đưa ra nhiều gợi ý về phương pháp phân tích, cảm thụ ca dao. Khi ứng dụng vào việc giảng dạy ở nhà trường, một số nhà nghiên cứu VHDG nói T 7 chung, các nhà giáo nói riêng đã phác thảo mô hình giảng dạy ca dao với các bước, các thao T8 7 tác cần thiết Tiêu biểu cho xu hướng này là Nguyễn Xuân Lạc, Hoàng Tiến Tựu và Đỗ Bình T8 7 Trị. Hoàng Tiến Tựu phác thảo mô hình tiếp cận và giảng dạy một bài ca dao gồm 9 khâu T 8 T8 7 bước sau đây : 1- Bài ca dao ra đời trong hoàn cảnh và trường hợp nào ? (vấn đề xác định hoàn cảnh T 7 lịch sử, cái "khung" thời gian của tác phẩm). 2- Bài ca dao được lưu hành sớm nhất và nhiều nhất ở vùng nào ? (Vấn đề xác định T 7 quê hương gốc và địa bàn lưu hành chủ yếu của tác phẩm). 3- Bài ca dao thuộc thể loại nào ? (Vấn đề xác định đặc trưng thể loại và tiểu loại của T 7 nó). 4- Chủ thể và nhân vật trữ tình của bài ca dao là gì ? Hay bài ca dao là tiếng nói của ai T 7 ? Người ấy như thế nào ? (Vấn đề xác định chủ thể và nhân vật trữ tình trong phần lời và ương sự biểu diễn, sử dựng thực tế trong bài ca dao). 5- Đối tượng trữ tình của bài ca dao là gì ? Hay bài ca dao là lời trao đổi, bày tỏ với ai? T 7 Người ấy như thế nào ? (Vấn đề xác định đối tượng trữ tình trực tiếp hay gián tiếp, chung hoặc riêng của mỗi bài ca dao). 6- Nội dung của bài ca dao là gì ? Hay bài ca dao nói về những điều gì ? (Vân đề xác T 7 định nội dung truyền đạt phô diễn của bài ca dao). 7- Chủ đề của bài ca dao là gì ? Hay vấn đề chủ yêu mà tác giả bài ca dao muốn nói là T 7 gì ? (Vấn đề phân tích chủ đề của bài ca dao. Thường phải tìm hiểu đầy đủ nội dung của tác phẩm mới xác định đúng được). 8- Hình thức nghệ thuật của bài ca dao như thế nào ? Hay bài ca dao phô diễn tâm tư, T 7 tình cảm bằng những phương pháp, phương tiện và thủ thuật như thế nào ? (Vấn đề phân tích, lý giải hình thức nghệ thuật của tác phẩm. Thường chỉ có thể nhận thức rõ khi đã nắm chắc nội dung của chủ đề của nó). 9- Bài ca dao có còn mối liên hệ gì đối với cuộc sống và tâm .tình cảm của nhân dân T 7 hiện nay và mai sau hay không ? Mối liên hệ ấy như thế nào, nếu có ? (Vấn đề ý nghĩa và giá trị hiện đại của bài ca dao cổ về mặt nội dung cũng như mặt nghệ thuật). Ông cũng lưu ý: "Thứ tự trước sau của các khâu, các bước được trình bày như ữên chỉ T 7 là một cách sắp xếp, có thể có nhiều cách sắp xếp, trình bày khác" {226,tr.l28, 129}. Đỗ Bình Trị phác thảo "Bảy công việc phân tích ca dao" - có thể xem là bảy bước tiếp T 8 T8 7 cận một bài ca dao trong nhà trường (nghiêng về phương pháp tiếp cận - nghiên cứu nhiều hơn là-phươngpháp giảng dạy ca dao). Đó là: 1. Lưu ý về tình hình tư liệu ca dao. T 7 2: Định hướng phân tích nội dung. T 7 3. Xác định chủ thể trữ tình. T 7 4. Đưa bài ca dao vào hệ thống của nó. T 7 5. Tập trung khai thác "trung tâm sáng tạo" của bài ca dao. T 7 6. Kết hợp phân tích và khơi gợi. T 7 7. Tìm tòi nhiều hướng hiểu, xác định một hướng hiểu bài ca dao. Nguyễn Xuân Lạc T 7 T8 7 sắp xếp , khái quát thành 4 bước lớn: T8 7 Bước 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu những yếu tố nằm ngoài văn bản bài ca dao TU 4 2 U 4 T2 7 nhưng lại giúp ích cho việc hiểu bài ca dao. ( Phần này bao gồm một số thao tác). Bước 2: Định hướng thẩm mĩ, hướng dẫn học sinh tìm ra "trung tâm sáng tạo" hay là TU 4 2 U 4 T2 7 cái tứ của bài ca dao. ( Bước này gồm bốn thao tác ) Bước 3: Từ định hướng thẩm mĩ, hướng dẫn học sinh tiến hành phân tích bài ca dao TU 4 2 U 4 T2 7 trong sự kết hợp giữa những yếu tố trong văn bản và những yếu tố ngoài văn bản. (Bước này có hai thao tác chính) Bước 4: Tổng hợp chung, đánh giá bài ca dao (giáo viên hướng dẫn để học sinh tham TU 4 2 U 4 T2 7 gia đánh giá bài ca dao). Nguyễn Xuân Lạc cũng chỉ ra lôgic nội tại của mô hình ấy một cách khá thuyết phục. T 7 Ông cho rằng các bước trên có giá trị như một cái khung để chúng ta dựa vào đó hướng dẫn học sinh tiếp cận và chiếm lĩnh bài ca dao. Điều quan trọng theo Nguyễn Xuân Lạc là "cần phải linh hoạt và uyển chuyển đối với tác phẩm nghệ thuật như ca dao". Có thể nói, đây là những gợi ý quý báu cho luận văn. T 7 Bên cạnh đó, một số bài viết chỉ đi sâu bàn bạc một vân đề, có khi là một khía cạnh rất T 7 nhỏ của một bài ca dao. Đôi lúc, chúng tôi cũng quan tâm đến số bài viết này nếu nó chứa đựng những tri thức hữu ích cho luận văn. 6.Đóng góp của luận văn Các công trình trên nêu vấn đề phương pháp phân tích ca dao xuất phát từ những tác T 7 phẩm cụ thể. Công trình của chúng tôi có khác. Từ những tranh luận, những ý kiến khác nhau xung quanh một số bài ca dao hay, chúng tôi tìm hiểu nguyên nhân gây tranh luận, nêu những kiến giải, đề xuất phương pháp giảng dạy ca dao phù hợp đặc trứng thể loại, chọn cách hiểu ca dao phù hợp với sự tiếp nhận của học sinh phổ thông. Tất nhiên hai hướng tiếp cận có những điểm gần nhau vì mục tiêu chung. T 7 7. Kết cấu của luận văn: Luận văn của chúng tôi xin được triển khai theo một kết cấu như sau: T 7 > PHẦN MỞ ĐẦU: TU 8 > PHẦN NỘI DUNG: TU 8 Chương 1: Những tranh luận xung quanh vấn đề thể loại • TU 8 U 4 T2 8 (Thơ hay ca dao? Ca dao hay vè?) T 8 Chương II Những tranh luận liên quan đến vấn đề dị bản tác phẩm. • TU 8 U 4 T2 8 Chương III: Những tranh luận liên quan đến nhân vật trữ tình trong ca dao. • T 8 4 T2 8 Chương IV: Những tranh luận liên quan đến cách hiểu các chi tiết nghệ thuật • TU 8 U 4 T2 8 trong bài ca. > PHẦN KẾT LUẬN T 8 U CHƯƠNG 1: NHỮNG TRANH LUẬN XUNG QUANH VẤN ĐỀ THỂ LOẠI (THƠ HAY CA DAO? CA DAO HAY VÈ ?) 1.1.Giới thuyết: 1.1.1 Xác định thể loại tác phẩm là một vấn đề quan trọng và cũng là nguyên nhân gây T 4 2 4 T2 7 nhiều tranh luận xung quanh các tác phẩm. Việc xác định thể loại tác phẩm là việc làm đầu tiên, cần thiết, góp phần " giải mã" tác phẩm. 1.1.2. Trong văn học viết, thể loại giữ vai trò quan trọng. Không phải ngẫu nhiên cách T 4 2 4 T2 7 đây mấy chục năm, tác giả Trần Thanh Đạm đã viết một cuốn sách đề cập đến vấn đề giảng dạy tác phẩm văn học theo loại thể. Tác giả đã khẳng định: "loại thể văn họcc là một vấn đề thuộc hình thức nghệ thuật của văn học có liên quan khăng khít đến nội dung. Mỗi tác phẩm văn học đều tồn tại dưới hình thức một thể loại nhất định, đòi hỏi một phương pháp, một cách thức phân tích giảng dạy phù hợp với nó. Vì vậy, vấn đề thể loại văn học trong thực tế giảng dạy ở trường phổ thông đặt ra không những như một vấn đề tri thức mà chủ yếu còn là một vấn đề phương pháp." (Dẫn theo Văn Tâm [201, tr. 136,137]) T 7 Đối với văn học dân gian, vấn đề loại thể càng quan trọng. Tác phẩm văn học dân gian hình thành theo thể loại và cũng được cảm thụ theo thể loại. V.Ia.Prôp [183, tr. 117] đã có những nhận định mang tính định hướng về vấn đề thể loại. Ông cho rằng : "Mỗi thể loại đều có những đặc trưng riêng của nó thể hiện ở quan hệ đối với thực tại và ở những phương tiện nghệ thuật mà nó dùng để phản ánh thực tại ấy. Những thể loại khác nhau hình thành trong những thời đại khác nhau, có số phận lịch sử khác nhau, theo đuổi những mục đích khác nhau và phản ánh những khía cạnh khác nhau của lịch sử chính trị xã hội và sinh hoạt của nhân dân." Prôp nhấn mạnh "Cần nhớ rằng không có một folklore duy nhất, tự bản thân nó là chính nó, rằng Folklore trong thực tế tồn tại thông qua các thể loại...Thể loại là đơn vị cơ sở, việc nghiên cứu cần xuất phát từ đấy"[183, tr. 117] 13. Thực tế sưu tầm và nghiên cứu ca dao cho thấy: việc xác định thể loại ở nhiều bài T 7 ca không đơn giản. Chúng ta thấy có mối quan hệ tác động lẫn nhau giữa văn học dân gian và văn học viết. Thông thường, văn học dân gian là cơ sở, là nguồn cội, là "lòng mẹ" của văn học viết. Đến khi có văn học viết, mối quan hệ này tiếp tục phát triển. Đồng thời xuất hiện những tác động của văn học viết đến VHDG. Sự tác động qua lại này thể hiện ở nhiều thể loại. Nhưng chúng ta thấy rõ nhất là những tác động giữa ca dao và thơ trữ tình. Tại sao như vậy? Trước hết, ở Việt Nam, ca dao (thuộc văn học dân gian) và thơ (thuộc văn học viết) rất T 7 phát triển. Lịch sử văn học Việt Nam cũng đã chứng tỏ: thời kì nở rộ của ca dao (có lẽ vào khoảng thế kỉ XVIII trở về sau), cũng trùng với sự nở rộ của thơ, đặc biệt là thơ Nôm T 7 T 2 1 2 T1 7 (Những sáng tác thơ Nôm của Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương... là những minh chứng rõ nét nhất). Vũ Ngọc Phan nhận xét : "Những câu ca dao hay của ta quả là khuôn vàng thước ngọc T8 7 T8 7 cho thơ trữ tình." [173, tr. 204] Thứ hai, phần lớn các nhà thơ Việt Nam là nhà nho bình dân. Họ có cuộc sông gắn bó T 7 với những sinh hoạt ở nông thôn. Nhiều người trong số họ tham gia vào các sinh hoạt dân gian ở vùng quê (tiêu biểu là câu chuyện về cuộc đời và sự nghiệp văn chương của Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương, Cao Bá Quát, Phan Bội Châu, Trần Tuấn Khải.. .) Thứ ba, phần lớn các nhà thơ của văn học viết cũng như các nghệ sĩ dâa gian thường sử T 7 dụng những thể thơ truyền thống của dân tộc. Tiêu biểu nhất là thể thơ lục bát. Chính vì vậy, trong văn học viết, nhiều nhà thơ mang cốt cách dân giai. Tiêu biểu là T 7 Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương, Á Nam Trần Tuấn Khải... Mặt khác, ca dao cũng chịu ảnh hưởng của văn học viết. Trong các văn bản sưu tầm, T 7 T 7 không ít những điển cố, biểu tượng của văn học viết đi vào ca dao. Ở đây, ranh giới tác T 7 phẩm là thơ hay ca dao rất khó xác định. Vũ Ngọc Phan trong bài "Ảnh hưởng qua lại giữa T7 6 tục ngữ ca dao và văn học thành văn" lí giải: "Xưa nay những nhà thơ lớn của ta thường sử T7 6 dụng nhiều ngôn ngữ và hình tượng nghệ thuật giản dị trong sáng và thanh thoát của nhân dân, nên nhiều lúc cũng khó thấy được ranh giới giữa thơ và ca dao." [173, tr. 204]. Bên cạnh đó, hiện tượng dân gian hóa các bài thơ lúc đầu có tên tác giả đã xuất hiện. Đặng Văn Lung T8 7 trong bài viết "Những yếu tố trùng lặp trong ca dao trữ tình” đặt vấn đề: "thường khi tiếp T8 7 T7 6 T7 6 xúc với thơ ca, người ta nhận xét rằng bài này có 'chất ca dao', hoặc là, bài gọi là ca dao này không phải là ca dao. Vậy thì, ‘chất ca dao’ ấy là thế nào?"[131,tr.66]. Có thể nói, dân gian hóa các bài thơ là một hiện tượng có tính quy luật bởi vì ca dao T 7 vốn là sáng tác của tập thể nhân dân. Ban đầu, tác phẩm thường do một người sáng tác. Trong nhiều trường hợp, bản thân tác giả không nghĩ đến quyền sở hữu, quyền tác giả; tác phẩm của họ gần gũi với phong cách dân gian và được sử dụng như một tài sản chung. Một số sáng tác của Nguyễn Du, Phan Bội Châu ... khi tham gia hát ví ở Nghệ An, Hà Tĩnh là tiêu biểu . Thậm chí, một số tác phẩm có thể lúc đầu có tên tác giả rõ ràng. Chẳng hạn bài "Hỡi cô T 7 T7 6 tát nước bên đàng..'' - nhiều người cho là của Bàng Bá Lân; bài "Anh đi anh nhớ quê T7 6 T7 6 nhà.."được ghi là của Á Nam Trần Tuấn Khải (1895-1983) in trong "Bút quan hoài" (1927); T7 6 T7 6 T7 6 bài "Cày đồng đang buổi ban trưa." được cho là dịch từ bài cổ phong của Lý Thân; hoặc của T7 6 T7 6 Nhiếp Di Trung (Trong cuốn Bắc Mộng tỏa ngôn của Tôn Quang Hiến). Tương tự là trường hợp bài ca dao "Tháp mười đẹp nhất bông sen..." tương truyền của Bảo Định Giang và bài T7 6 T7 6 "Trên trời có đám mây xanh..." của Ngô Văn Phú. Trong những trường hợp này, các tác T7 6 T7 6 phẩm đều có ít nhiều đặc điểm của ca dao; các tác giả không đòi quyền sở hữu, ngược lại còn coi là vinh dự khi tác phẩm của mình có đời sống trong dân gian. Người đọc cũng không đặt vấn đề tác phẩm của ai, thậm chí hoàn toàn quên tên tác giả trong quá trình lưu truyền. Ngược lại, họ chỉ quan tâm bài ca nói gì, đặt ra vấn đề gì. Đó là những bài thơ lục bát được sông trong đời sông dân gian, được dân gian hóa trong quá trình lưu truyền, được xem là ca dao. Có những trường hợp vì không tìm được tư liệu và xét thấy có nhiều sự tương đồng với thơ hơn cũng gây băn khoăn. Đó là bài "Gió đưa cành trúc la đà... T7 6 T7 6 Lí giải điều này, Chế Lan Viên cho rằng: "Nghĩ cho cùng, ca dao cũng chỉ là thơ - một T 7 T8 7 T8 7 lối thơ riêng biệt." [267, tr. 194]. Nhận xét của ông nêu lên hai khía cạnh, cũng là những định hướng quan trọng khi xem xét các bài ca "có vân đề". Ca dao có những điểm tương đồng với thơ, nhưng ca dao cũng khác thơ - ca dao là ca dao. Xuân Diệu có lần so sánh: "Thơ cổ điển T8 7 T8 7 có những ưu điểm lớn lao khác nhưng chưa dễ trong thơ cổ điển đã có được cái chất tâm hồn người mới cày xới lên, còn tươi rói, bóc hơi chảy máu." [41]. Đây là một điểm cần ghi nhớ khi phân tích ca dao. Ngoài ra, các thể loại VHDG cũng thường xuyên có tác động qua lại, thâm nhập, trộn T 7 hòa vào nhau. Đó là quy luật tồn tại của các thể loại. Chính điều này tạo nên sự đa dạng trong đời sống tác phẩm và cũng tạo ra những cách T 7 hiểu khác nhau xung quanh các tác phẩm cụ thể. Những miêu tả dưới đây cho thấy tính chất phức tạp của đời sống thể loại và đòi hỏi sự tìm hiểu, lí giải thỏa đáng trên cơ sở có một quan niệm rõ ràng về phương pháp. 1.2. Miêu tả một số ý kiến khác nhau xung quanh một số tác phẩm 1.2.1 Bài Gió đưa cành trúc la đà... "Gió đưa cành trúc la đà T 6 Tiếng chuông Trấn Vũ, canh gà Thọ Xương T 6 Mịt mù khói tỏa ngàn sương T 6 Nhịp chày Yên Thái, mặt gương Tây hồ" T 6 Tương truyền bài thơ của Dương Khuê, thuộc dòng văn học viết. Qua việc miêu tả bức T 7 tranh phong cảnh Hồ Tây, bài thơ ca ngợi tình yêu quê hương đất nước bằng ngôn ngữ giản dị trong sáng. Bài này vốn được lưu truyền khá rộng rãi trong dân gian. Nhưng cũng có yếu tố "lạc hệ thống". Vì vậy, có nhiều ý kiến khác nhau về thể loại của bài ca. Một số ý kiến cho rằng đây là một bài thơ thuộc văn học viết. Nhiều ý kiến lại cho rằng đây là bài thơ đã được dân gian hóa. Trong thực tế, người ta xem đây là ca dao bất kể có thể nó đã có tên tác giả. Tại sao lại có ý kiến băn khoăn bài này là thơ hay ca dao? Chúng ta thử tìm hiểu ý kiến T 7 tranh luận của các nhà nghiên cứu về vấn đề này. Phan Ngọc nghi vấn: đây là bài thơ có chất ca dao. [145, tr. 202] T 8 T8 7 Nguyễn Xuân Lạc đặt vân đề này trong một bài nghiên cứu [115]. Để làm cơ sở cho sự T 8 T8 7 bàn luận, ông chọn dị bản: "Gió đưa cành trúc la đà T 6 Tiếng chuông Trấn Vũ, canh gà Thọ Xương T 6 Mịt mù khói tỏa ngàn sương T 6 Nhịp chày Yên Thái, mặt gương Tây Hồ” T 6 Nguyền Xuân Lạc bước đầu thống kê những ý kiến khác nhau xung quanh vấn đề thể T 8 T8 7 loại của tác phẩm. Theo nhận xét của Nguyễn Xuân Lạc, "Lâu nay, bài này vẫn được xem là bài ca dao". T 7 Bởi vì, "... cả giới sưu tầm, nghiên cứu và nhà trường đều mặc nhiên xem nó là ca dao, như T9 7 T9 7 không cần phải bàn cãi gì nữa." [115]. Tuy nhiên, theo ông "Cảnh đẹp Hồ Tây là ca dao hay T7 6 thơ, đến nay vẫn là một câu hỏi?". Bởi vì, căn cứ vào hai điểm sau : một là, hình thức tiểu T7 6 đối trong bài khá chặt chẽ - nó là đôi chọi (chứ không phải đối cân) tức là đúng quy tắc trường ốc: - Tiếng chuông Trấn Vũ, canh gà Thọ Xương T 6 Nhịp chày Yên Thái, mặt gương Tây Hồ” T 6 hai là, câu chữ trong bài khá trau chuốt, đĩnh đạc; kết cấu toàn bài cân xứng; giọng điệu T 7 bài thơ cổ kính, trang nghiêm, người ta nghĩ rằng đây là sáng tác của văn học viết, là thơ bác học chứ không phải ca dao. Đây là nguyên nhân ban đầu tạo ra ứanh luận về thể loại bài ca . Theo Nguyễn Xuân Lạc, để giải quyết vấn đề này, phải xem xét trên hai phương T 6 T7 6 diện.về mặt thi pháp, phải trả lời câu hỏi: ca dao có hình thức tiểu đôi hay không, có kiểu 2 T1 7 2 T1 7 cấu trúc 3-3 và 4-4 trong câu thơ lục bát hay không? Về mặt văn bản, thử kiểm ưa xem cho T 7 T 7 T 7 T 2 1 2 T1 7 đến nay đã tìm ra được văn bản của một tác giả nào chứng tỏ đây là sáng tác của văn-học viết. Về phương diện thứ nhất, vấn đề thi pháp ca dao, Nguyễn Xuân Lạc dựa trên ý kiến T 2 1 2 T1 7 T8 7 T8 7 của ba nhà nghiên cứu, cuối cùng đưa ra quan điểm của mình về thể loại bài ca. Trước hết, ông khẳng định, tác phẩm này có hiện tượng tiểu đối. Tác giả bài viết chú ý đến hai ý kiến trái ngược nhau của Phan Ngọc và Hoàng Trinh. T 7 Theo đó, một người cho là hình thức tiểu đối rất hiếm khi xuất hiện trong ca dao và một người cho rằng hình thức này tồn tại phổ biến trong ca dao. Ông thống kê những ý kiến liên tiếp của Phan Ngọc về vấn đề này. Năm 1983, trong bài "Tìm hiểu sự đối xứng trong văn T7 6
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan