Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Nông - Lâm - Ngư Nông nghiệp Tn_dinh duong_ve_sinh_attp...

Tài liệu Tn_dinh duong_ve_sinh_attp

.PDF
72
394
93

Mô tả:

TRẮC NGHIỆM DINH DƯƠNG VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM VAI TRÕ VÀ NHU CẦU CỦA SINH DƯỠNG 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. Trong các vai trò sau đây của protid, vai trò nào là quan trọng hơn cả? A. Sinh năng lƣợng@ B. Tạo hình C. Chuyển hóa các chất dinh dƣỡng khác D. Kích thích ăn ngon E. Bảo vệ cơ thể Protid KHÔNG phải là thành phần cấu tạo của: A. Enzyme B. Kháng thể C. Máu D. Nhân tế bào E. Hormone sinh dục@ Khi đốt cháy hoàn toàn 1gam Protid trong cơ thể, sẽ cung cấp (Kcal) A. 3,0 B. 3,5 C. 4,0@ D. 4,5 E. 5,0 Bộ ba acid amin nào sau đây đƣợc xem là quan trọng nhất trong dinh dƣỡng ngƣời A. Leucin, Isoleucin, Lysin B. Lysin, Tryptophan, Phenylalanin C. Tryptophan, Phenylalanin, Valin D. Lysin, Tryptophan, Methionin@ E. Phenylalanin, Valin, Treonin Dinh dƣỡng cho ngƣòi trƣởng thành cần bao nhiêu acid amin cần thiết? A. 6 B. 7 C. 8@ D. 9 E. 10 Dinh dƣỡng cho trẻ em cần bao nhiêu acid amin cần thiết? A. 6 B. 7 C. 8 D. 9 E. 10@ Trong các thực phẩm sau đây, loại nào có hàm lƣợng protid cao nhất? A. Ngũ cốc B. Thịt heo C. Cá D. Đậu nành@ E. Đậu phụng 8. Nhu cầu Protid của ngƣời trƣởng thành theo đề nghị của Viện Dinh Dƣỡng Việt nam: A. 10% ( 1 tổng số năng lƣợng B. 11% ± 1 C. 12% ± 1@ D. 13% ± 1 E. 14% ± 1 9. Vai trò nào trong số các vai trò sau đây của Lipid là quan trọng nhất trong dinh dƣỡng ngƣời? A. Tham gia cấu tạo tế bào B. Sinh năng lƣợng@ C. Cung cấp các vitamin tan trong lipid D. Gây hƣơng vị thơm ngon cho bữa ăn E. Là tổ chức bảo vệ, tổ chức đệm của các cơ quan trong cơ thể 10. Chất nào trong số các chất sau đây là yếu tố quan trọng điều hòa chuyển hóa cholesterol? A. Cephalin B. Lecithin@ C. Serotonin D. Glycerin E. Cả 4 câu trả lời trên là sai 11. Khi đốt chaúy hoàn toàn 1gam Lipid trong cơ thể, sẽ cung cấp (Kcal) A. 5 B. 6 C. 7 D. 8 E. 9@ 12. Câu 12:Nhu cầu Lipid của ngƣời trƣởng thành theo đề nghị của Viện Dinh Dƣỡng Việt nam: A. 14% tổng số năng lƣợng B. 16 C. 18@ D. 20 E. 22 13. Giá trị dinh dƣỡng của chất béo phụ thuộc vào các yếu tố sau: A. Hàm lƣợng các vitamin A, D, E... và phosphatid B. Hàm lƣợng các acid béo chƣa no cần thiết và phosphatid C. Hàm lƣợng các vitamin A, D, E...; acid béo no và phosphatid D. Hàm lƣợng các vitamin A, D, E...; acid béo chƣa no cần thiết và phosphatid@ E. Hàm lƣợng phosphatid, acid béo no và tính chất cảm quan tốt. 14. Thực phẩm nào sau đây có hàm lƣợng chất béo cao nhất? A. Thịt heo B. Đậu nành C. Đậu phụng D. Mè@ E. Trứng gà vịt 15. Trong chƣơng trình quốc gia phòng chống khô mắt do thiếu vitamin A, liều vitamin A đƣợc dùng cho trẻ dƣới 12 tháng: A. 50.000 đơn vị quốc tế (UI) B. 100.000@ C. 150.000 D. 200.000 E. 250.000 16. Câu 16:Thức ăn nguồn gốc thực vật cung cấp vitamin A dƣới dạng: A. Retinol B. a caroten C. b caroten@ D. g caroten E. cryptoxantin 17. Để có đƣợc 1 đơn vị RETINOL (Vitamin A chính cống), cần phải sử dụng bao nhiêu đơn vị b caroten A. 4 B. 5 C. 6@ D. 7 E. 8 18. Nhu cầu Vitamin A ở ngƣời trƣởng thành theo đề nghị của Viện Dinh Dƣỡng A. 550 mcg/ngày B. 650 C. 750@ D. 850 E. 950 19. Thực phẩm nào sau đây có hàm lƣợng ( caroten cao nhất A. Bí đỏ B. Cà chua C. Cà rốt D. Cần tây @ E. Rau muống 20. Nhu cầu Vitamin C ở ngƣời trƣởng thành theo đề nghị của Viện Dinh Dƣỡng A. 30 - 60 mg/ngày@ B. 60 - 90 C. 90 - 120 D. 120 - 150 E. 150 - 180 21. Thực phẩm nào sau đây có hàm lƣợng vitamin C cao nhất A. Rau ngót@ B. Rau cần tây C. R. mồng tơi D. Su-p-lơ E. Rau muống 22. Vitamin B1 là coenzyme của: A. Flavin Mono Nucleotid (FMN) B. Flavin Adenin Dinucleotid (FAD) C. Puruvat decarboxylasa@ D. Nicotinamid Adenin Dinucleotid E. Nicotinamid Adenin Dinucleotid 23. Vitamin B1 cần thiết cho quá trình chuyển hóa: A. Protid B. Lipid C. Glucid@ D. Vitamin E. Khoáng 24. Vitamin B2 cần thiết cho quá trình chuyển hóa: A. Protid@ B. Lipid C. Glucid D. Vitamin E. Khoáng 25. Nhu cầu vitamin B1 cho ngƣời trƣởng thành theo khuyến nghị của Viện Dinh Dƣỡng Việt nam: A. 0,1 mg/1000 Kcal B. 0,2 mg/1000 Kcal C. 0,3 mg/1000 Kcal D. 0,4 mg/1000 Kcal@ E. 0,5 mg/1000 Kcal 26. Nhu cầu Calci (cho ngƣời trƣởng thành) theo khuyến nghị của Viện Dinh Dƣỡng Việt nam: A. 300 mg/ngày/ngƣòi B. 400 mg/ngày/ngƣòi C. 500 mg/ngày/ngƣòi@ D. 600 mg/ngày/ngƣòi E. 700 mg/ngày/ngƣòi 27. Nhu cầu Calci (cho phụ nữ mang thai) theo khuyến nghị của Viện Dinh Dƣỡng Việt nam: A. 600 mg/ngày/ngƣời B. 700 mg/ngày/ngƣời C. 800 mg/ngày/ngƣời D. 900 mg/ngày/ngƣời E. 1000 mg/ngày/ngƣời@ 28. Nhu cầu Fe (cho nam trƣởng thành) theo khuyến nghị của Viện Dinh Dƣỡng Việt nam: A. 5 mg/ngày B. 10 mg/ngày@ C. 20 mg/ngày D. 25 mg/ngày E. 30 mg/ngày 29. Nhu cầu Fe (cho nữ trƣởng thành) theo khuyến nghị của Viện Dinh Dƣỡng Việt nam: A. 8 mg/ngày B. 13 mg/ngày C. 18 mg/ngày D. 23 mg/ngày E. 28 mg/ngày@ 30. Nhu cầu vitamin B2 cho ngƣời trƣởng thành theo khuyến nghị của Viện Dinh Dƣỡng Việt nam: A. 0,35 mg/1000Kcal B. 0,45 mg/1000Kcal C. 0,55 mg/1000Kcal@ D. 0,65 mg/1000Kcal E. 0,75 mg/1000Kcal DINH DƯỠNG HỢP LÝ Giá trị dinh dƣỡng của Protid trong khẩu phần phụ thuộc vào: A. Số lƣợng tuyệt đối của các a. amin bên trong khẩu phần B. Sự cân đối của các a. amin bên trong khẩu phần C. Độ bền vững với nhiệt độ D. Số lƣợng tuyệt đối và sự cân đối của các a. amin bên trong khẩu phần@ E. Sự cân đối của các a. amin bên trong khẩu phần và sự bền vững với nhiệt độ 2. Protid của bắp (ngô) không cân đối vì: A. Giàu leucine làm tăng nhu cầu isoleucine; giàu lizin; nghèo tryptophan. B. Giàu leucine làm tăng nhu cầu isoleucine; Nghèo lizin; giàu tryptophan. C. Nghèo leucine, nghèo lizin; giàu tryptophan. D. Nghèo leucine, nghèo lizin; nghèo tryptophan. E. Giàu leucine làm tăng nhu cầu isoleucine; Nghèo lizin; Nghèo tryptophan@ 3. Trong mối quan hệ lẫn nhau giữa các chất dinh dƣỡng, hàm lƣợng cao của acid amin này sẽ: A. Gây giảm hấp thu acid amin khác B. Gây tăng hấp thu acid amin khác C. Tạo nên sự thiếu hụt thứ phát acid amin khác@ D. Gây tăng nhu cầu một số vitamin E. Gây tăng nhu cầu một số chất khoáng 1. Thực phẩm thực vât riêng lẻ không chứa đủ 8 acid amin cần thiết, nhƣng khẩu phần ăn “chay” có thể chứa đầy đủ acid amin cần thiết, muốn vậy cần: A. Khuyến khích không ăn “chay” B. Phối hợp nhiều thực phẩm thực vật để bổ sung acid amin lẫn nhau@ C. Phối hợp với thực phẩm động vật D. Ăn thực phẩm thực vật phối hợp với uống thuốc có chứa acid amin E. Tiêm truyền acid amin định kỳ 5. Nhu cầu vitamin B1 ở ngƣời trƣởng thành theo đề nghị của Viện Dinh Dƣỡng A. 0,2 mg/ 1000 Kcal B. 0,3 C. 0,4@ D. 0,5 E. 0,6 6. Để đề phòng bệnh Beri-Beri, tỉ lệ vitamin B1 (g) / calo không do lipit nên: A. 0,15 B. 0,25 C. 0,35 D. 0,45@ E. 0,55 7. Khi khẩu phần chứa nhiều acid béo chƣa no đòi hỏi sự tăng: A. Vitamin A B. Vitamin D C. Vitamin E@ D. Vitamin B2 E. Vitamin C 8. Khi khẩu phần tăng protid, vitamin nào cần tăng theo: A. Thiamin B. Riboflavin@ C. Acid ascorbic D. Acid pantotenic E. Pyridoxin 9. Trong mối liên hệ giữa các chất dinh dƣỡng, sự thỏa mãn nhu cầu Calci phụ thuộc vào: A. Trị số tuyệt đối của calci trong khẩu phần B. Trị số tuyệt đối của phospho trong khẩu phần C. Tỷ số calci / phospho@ D. Tỷ số calci / magne E. Hàm lƣợng protid trong khẩu phần 10. Yêu cầu đầu tiên của một khẩu phần hợp lý: A. Cung cấp đủ năng lƣợng theo nhu cầu cơ thể@ B. Cung cấp đủ các chất dinh dƣỡng cần thiết C. Các chất dinh dƣỡng có tỷ lệ thích hợp D. Cân đối giữa P/L/G E. Cân đối giữa chất sinh năng lƣợng và không sinh năng lƣọng 4. 11. Một khẩu phần đƣợc xem là hợp lý khi: A. Cung cấp đủ năng lƣợng theo nhu cầu cơ thể và đủ các chất dinh dƣỡng cần thiết B. Cung cấp đủ các chất dinh dƣỡng cần thiết ở tỷ lệ thích hợp. C. Các chất dinh dƣỡng có tỷ lệ thích hợp D. Cung cấp đủ năng lƣợng; đủ các chất dinh dƣỡng ở tỷ lệ thích hợp.@ E. Cung cấp đủ năng lƣợng, vitamin và chất khoáng. 12. Nhu cầu năng lƣợng của nam trƣởng thành,18-30 tuổi, lao động nhẹ, theo khuyến nghị của Viện Dinh Dƣỡng Việt nam. A. 2000 Kcal/ngày B. 2100 C. 2200 D. 2300@ E. 2400 13. Nhu cầu năng lƣợng của nữ trƣởng thành,18-30 tuổi, lao động nhẹ, theo khuyến nghị của Viện Dinh Dƣỡng Việt nam. A. 2000 Kcal/ngày B. 2100 C. 2200@ D. 2300 E. 2400 14. Nhu cầu năng lƣợng của nam trƣởng thành, 30-60 tuổi, lao động nhẹ, theo khuyến nghị của Viện Dinh Dƣỡng Việt nam. A. 2000 Kcal/ngày B. 2100 C. 2200@ D. 2300 E. 2400 15. Nhu cầu năng lƣợng của nữ trƣởng thành,30-60 tuổi, lao động nhẹ, theo khuyến nghị của Viện Dinh Dƣỡng Việt nam. A. 2000 Kcal/ngày B. 2100@ C. 2200 D. 2300 E. 2400 16. Nhu cầu năng lƣợng của nam trƣởng thành,18-30 tuổi, lao động vừa, theo khuyến nghị của Viện Dinh Dƣỡng Việt nam. A. 2100 Kcal/ngày B. 2300 C. 2500 D. 2700@ E. 2900 17. Nhu cầu năng lƣợng của nữ trƣởng thành,18-30 tuổi, lao động vừa, theo khuyến nghị của Viện Dinh Dƣỡng Việt nam. A. 2100 Kcal/ngày B. 2300@ C. 2500 D. 2700 E. 2900 18. Nhu cầu năng lƣợng của nam trƣởng thành,30-60 tuổi, lao động vừa, theo khuyến nghị của Viện Dinh Dƣỡng Việt nam. A. 2100 Kcal/ngày B. 2300 C. 2500 D. 2700@ E. 2900 19. Nhu cầu năng lƣợng của nữ trƣởng thành,30-60 tuổi, lao động vừa, theo khuyến nghị của Viện Dinh Dƣỡng Việt nam. A. 2100 Kcal/ngày B. 2200@ C. 2300 D. 2400 E. 2500 20. Đối với phụ nữ có thai 6 tháng cuối, năng lƣợng cần thêm vào so với ngƣời bình thƣờng: A. 150 Kcal B. 250 C. 350@ D. 450 E. 550 21. Hệ số nhu cầu năng lƣợng cả ngày của ngƣời trƣởng thành so với chuyển hóa cơ bản ở nam trƣởng thành, lao động nhẹ: A. 1,55@ B. 1,56 C. 1,78 D. 1,61 E. 1,82 22. Hệ số nhu cầu năng lƣợng cả ngày của ngƣời trƣởng thành so với chuyển hóa cơ bản ở nữ trƣởng thành, lao động nhẹ: A. 1,55 B. 1,56@ C. 1,78 D. 1,61 E. 1,82 23. Hệ số nhu cầu năng lƣợng cả ngày của ngƣời trƣởng thành so với chuyển hóa cơ bản ở nam trƣởng thành, lao động vừa: A. 1,55 B. 1,56 C. 1,78@ D. 1,61 E. 1,82 24. Hệ số nhu cầu năng lƣợng cả ngày của ngƣời trƣởng thành so với chuyển hóa cơ bản ở nữ trƣởng thành, lao động vừạ: A. 1,55 B. 1,56 C. 1,78 D. 1,61@ E. 1,82 25. Hệ số nhu cầu năng lƣợng cả ngày của ngƣời trƣởng thành so với chuyển hóa cơ bản ở nam trƣởng thành, lao động nặng: A. 1,56 B. 1,78 C. 1,61 D. 2,10@ E. 1,82 26. Hệ số nhu cầu năng lƣợng cả ngày của ngƣời trƣởng thành so với chuyển hóa cơ bản ở nữ trƣởng thành, lao động nặng: A. 1,56 B. 1,78 C. 1,61 D. 2,10 E. 1,82@ 27. Đối với phụ nữ cho con bú 6 tháng đầu, năng lƣợng cần thêm vào so với ngƣời bình thƣờng: A. 150 Kcal B. 250 C. 350 D. 450 E. 550@ 28. Trong một khẩu phần hợp lý, tỷ lệ giữa P, L, G theo đề nghị của Viện Dinh Dƣỡng: A. 10 / 20 / 70 B. 12 / 18 / 70@ C. 14 / 16 / 70 D. 10 / 25 / 75 E. 12 / 20 / 68 29. Theo Viện Dinh dƣỡng Việt nam, tỷ Protid động vật / tổng số P nên: (%) A. 20 B. 30@ C. 40 D. 50 E. 60 30. Theo Viện Dinh dƣỡng Việt nam, tỷ Lipid thực vật / tổng số L nên: (%) A. 10-20 B. 20-30@ C. 30-40 D. 40-50 E. 50-60 31. Năng lƣợng tiêu hao hàng ngày của cơ thể dùng để thực hiện các công việc nào sau đây: A. Duy trì hoạt động của hệ hô hấp và tuần hoàn; Tiếp nhận thức ăn. B. Duy trì thân nhiệt; Tiếp nhận thức ăn. C. Chuyển hóa cơ bản; Hoạt động trí óc và tay chân D. Duy trì thân nhiệt; Tiếp nhận thức ăn; Hoạt động trí óc và tay chân. E. Chuyển hóa cơ bản; Tiếp nhận thức ăn; Hoạt động trí óc và tay chân.@ 32. Sau khi ăn khẩu phần hỗn hợp cả Protid, Lipid và Glucid, cơ thể cần bao nhiêu phần trăm năng lƣợng của CHCB cho việc tiếp nhận thức ăn: A. 5 - 10% B. 10- 15%@ C. 15 - 20% D. 20 - 25% E. 25 - 30% 33. Theo 10 lời khuyên về ăn uống hợp lý của Viện Dinh Dƣỡng VN, lƣợng muối tối đa trong khẩu phần hàng ngày nên: (gam/ngày/ngƣời) A. 5 B. 10@ C. 15 D. 20 E. 25 34. Nguyên tắc chính của dinh dƣỡng hợp lý đối với ngƣời lao động trí óc và tĩnh tại: A. Năng lƣợng của khẩu phần luôn cao hơn năng lƣợng tiêu hao B. Duy trì năng lƣợng của khẩu phần ngang với năng lƣợng tiêu hao.@ C. Năng lƣợng của khẩu phần luôn thấp hơn năng lƣợng tiêu hao D. Tăng cƣờng hoạt động thể lực sau khi ăn E. Tăng cƣờng năng lƣợng khẩu phần kết hợp với hoạt động thể lực 35. Nguyên tắc cung cấp các chất dinh dƣỡng cho ngƣời lao động trí óc: A. Hạn chế glucid trong khẩu phần. B. Hạn chế lipid trong khẩu phần. C. Hạn chế glucid và lipid trong khẩu phần.@ D. Tăng cƣờng glucid trong khẩu phần. E. Tăng cƣờng lipid trong khẩu phần. 36. Nguyên tắc cung cấp các chất dinh dƣỡng cho ngƣời lao động trí óc: A. Đủ protein nhất là protein động vật@ B. Tăng cƣờng lipid trong khẩu phần. C. Tăng cƣờng glucid trong khẩu phần. D. Hạn chế chất xơ E. Tăng cƣờng muối 37. Nguyên tắc cung cấp các chất dinh dƣỡng cho ngƣời lao động trí óc: A. Hạn chế chất xơ trong khẩu phần B. Tăng cƣờng glucid trong khẩu phần. C. Tăng cƣờng lipid trong khẩu phần. D. Đủ các vitamin và chất khoáng đặc biệt là kẽm (Zn), vitamin E, A, C.@ E. Ăn nhiều muối 38. Tỷ lệ giữa P,L,G trong khẩu phần công nhân nên là: A. 10/ 15 - 20 / 65 - 75 B. 12/ 15 - 20 / 65 - 75@ C. 15 / 15 - 20 / 60 - 70 D. 15 / 10 - 15 / 70 - 75 E. 15 / 15 - 20 / 65 - 70 39. Nguyên tắc ăn uống cho công nhân: A. Ăn sáng trƣớc khi đi làm; Bữa tối ăn vừa phải, trƣớc khi đi ngủ 2 - 2 giờ 30. B. Khoảng cách giữa các bữa ăn không dƣới 4 giờ và quá 6 giơ trừ ban đêm C. Nên phân chia cân đối thức ăn ra các bữa sáng, trƣa, chiều D. Bữa tối ăn vừa phải, trƣớc khi đi ngủ 2 - 2 giờ 30. Chú ý ăn ca đêm E. Ăn sáng trƣớc khi đi làm; Khoảng cách giữa các bữa ăn không dƣới 4 giờ và quá 6 giờ; Bữa tối ăn vừa phải, trƣớc khi đi ngủ 2 - 2 giờ 30.@ 40. Tiêu hao năng lƣợng cả ngày của nông dân:(Kcal/ngày) A. 2100 B. 2300 C. 2500 D. 2700@ E. 2900 41. Duy trì cân nặng “ nên có” cần áp dụng cho đối tƣợng: A. Trẻ em B. Vị thành niên C. Ngƣời trƣởng thành@ D. Phụ nữ có thai E. Ngƣời già 42. Theo 10 lời khuyên về ăn uống hợp lý của Viện Dinh Dƣỡng VN, lƣợng đƣờng bình quân mỗi tháng nên: (gam/ngƣời/tháng) A. 300 B. 400 C. 500@ D. 600 E. 700 43. Theo khuyến nghị của Viện Dinh dƣỡng Việt nam về ăn uống hợp lý cho ngƣời trƣởng thành, nên: A. Ăn theo sở thích cá nhân B. Nhịn ăn buổi sáng C. Ăn nhiều vào buổi tối D. Ăn theo nhu cầu dinh dƣỡng của cơ thể @ E. Ăn ngay trƣớc khi đi ngủ 44. Theo khuyến nghị của Viện Dinh dƣỡng Việt nam về ăn uống thành, nên: A. Ăn khẩu phần đơn giản B. Chế biến với nhiều gia vị C. Tổ chức bữa ăn đa dạng, hỗn hợp nhiều loại thực phẩm@ D. Ăn nhiều vào buổi tối E. Không ăn cùng mâm với trẻ em 45. Theo khuyến nghị của Viện Dinh dƣỡng Việt nam về ăn uống thành, nên: A. Hạn chế muối tuyệt đối B. Hạn chế muối tƣơng đối < 10gam/ngày@ C. Hạn chế Kali D. Hạn chế Calci E. Hạn chế chất xơ 46. Theo khuyến nghị của Viện Dinh dƣỡng Việt nam về ăn uống thành, nên: A. Ăn nhiều đƣờng B. Ăn bánh, kẹo trƣớc bữa ăn C. Uống nƣớc ngọt trƣớc bữa ăn D. Ăn ít đƣờng, bình quân 500gam/ngƣời/tháng@ E. Hạn chế chất xơ 47. Theo khuyến nghị của Viện Dinh dƣỡng Việt nam về ăn uống thành, nên: A. Ăn nhiều chất béo nói chung B. Ăn nhiều mỡ động vật C. Ăn chất béo có mức độ, chú ý dầu, đậu phụng, mè@ D. Ăn nhiều cholesterol E. Tăng tổng số năng lƣợng của khẩu phần 48. Theo khuyến nghị của Viện Dinh dƣỡng Việt nam về ăn uống thành, KHÔNG nên: A. Ăn chất đạm ở mức vừa phải (12% tổng số năng lƣợng) B. Có tỷ lệ nhất định chất đạm nguồn gốc động vật C. Mỗi tuần tối thiểu 3 bữa cá D. Tăng sản phẩm chế biến từ đậu nành E. Tăng chất đạm vƣợt quá 20% tổng số năng lƣợng@ 49. Theo khuyến nghị của Viện Dinh dƣỡng Việt nam về ăn uống thành, nên: A. Tăng cholesterol B. Tăng glucid C. Tăng đƣờng hợp lý cho ngƣời trƣởng hợp lý cho ngƣời trƣởng hợp lý cho ngƣời trƣởng hợp lý cho ngƣời trƣởng hợp lý cho ngƣời trƣởng hợp lý cho ngƣời trƣởng D. Tăng chất xơ@ E. Tăng đồ ngọt 50. Theo khuyến nghị của Viện Dinh dƣỡng Việt nam về ăn uống hợp lý cho ngƣời trƣởng thành, nên: A. Uống nhiều rƣợu bia B. Uống đủ nƣớc sạch @ C. Uống nhiều nƣớc giải khát có hơi D. Uống nƣớc khoáng ngọt E. Uống nƣớc khoáng mặn 51. Theo khuyến nghị của Viện Dinh dƣỡng Việt nam về ăn uống hợp lý cho ngƣời trƣởng thành, KHÔNG nên: A. Đảm bảo vệ sinh B. Trung bình ăn ngày 3 bữa C. Buổi tối không nên ăn quá no D. Khoảng cách giữa 3 bữa ăn nên < 6giờ và > 4 giờ E. Ăn thức ăn chế biến sẵn để ở nhiệt độ môi trƣờng sau 2 giờ@ 52. Theo khuyến nghị của Viện Dinh dƣỡng Việt nam về ăn uống hợp lý cho ngƣời trƣởng thành, nên: A. Tổ chức tốt bữa ăn gia đình, đảm bảo ngon, sạch, tình cảm, tiết kiệm@ B. Cả 3 bữa đều ăn ở quán ăn hè phố C. Ăn chung với đồng nghiệp ở cơ quan D. Ăn ở bếp ăn tập thể, đi hát với bạn bè đến tối mới về E. Mua thức ăn đƣờng phố về ăn, không nấu tại gia đình bữa nào 53. Giá trị dinh dƣỡng của Protid phụ thuộc theo chất lƣợng của nó nghĩa là tùy theo sự cân đối của các a. amin bên trong khẩu phần chứ không phải số lƣợng tuyệt đối của chúng. A. Đúng@ B. Sai 54. Protid của ngô không cân đối trên hai mặt : một mặt do hàm lƣợng leucine quá cao, mặt khác do nghèo lizin và tryptophan. A. Đúng@ B. Sai 55. Ngoài tỷ lệ năng lƣợng do lipid so với tổng số năng lƣợng, cần phải tính đến cân đối giữa chất béo nguồn động vật và thực vật trong khẩu phần. A. Đúng@ B. Sai 56. Trong 1 khẩu phần, hai loại protit không cân đối phối hợp với nhau có thể thành một hỗn hợp cân đối hơn, có giá trị dinh dƣỡng cao hơn. A. Đúng @ B. Sai 57. Trong dinh dƣỡng hợp lý, có thể thay thế hoàn toàn mỡ ăn bằng dầu thực vật A. Đúng B. Sai@ 58. Nhu cầu vitamin B1 liên quan với lƣơng gluxit trong khẩu phần, để đề phòng bệnh BeriBeri tỉ lệ đó cầnĠ 0,45. A. Đúng@ B. Sai 59. Theo khuyến nghị cuả Viện Dinh dƣỡng Việt nam, tỷ lệ thích hợp giữa Protid, Lipid và Glucid là 18% / 12% / 70% A. Đúng B. Sai@ 60. Theo Viện Dinh dƣỡng Việt nam, tỷ P động vật / tổng số P nên 30%. A. Đúng@ B. Sai GIÁ TRỊ DINH DƯỠNG CỦA CÁC NHÓM THỨC ĂN 1. 2. 3. 4. 5. Protid của cá dễ hấp thu và đồng hóa hơn protid của thịt vì lý do: A. Protid của cá không có elastin và collagen B. Tổ chức liên kết ở cá thấp và phân phối đều. @C. Protid của cá không có elastin, tổ chức liên kết thấp và phân phối đều. D. Cá có đầy đủ acid amin cần thiết hơn thịt E. Các acid amin ở cá cân đối hơn thịt Thành phần chủ yếu của mỡ động vật bao gồm: @A. Các acid béo no chiếm >50 % và nhiều cholesterol B. Cholesterol và lexitin C. Lexitin và acid béo chƣa no cần thiết D. Cholesterol và acid béo chƣa no cần thiết E. Các acid béo no chiếm >50 % và nhiều lexitin Lipid của sữa có giá trị sinh học cao nhƣng không phải do yếu tố này: A. Ở dạng nhũ tƣơng và có độ phân tán cao @B. Có nhiều canxi C. Có nhiều lexitin là một phosphatit quan trọng D. Nhiệt độ tan chảy thấp và dễ đồng hóa E. Có nhiều acid béo chƣa no cần thiết Giá trị dinh dƣỡng chính của protid thịt là: A. Có đầy đủ acid amin cần thiết với số lƣợng cao B. Nhiều acid béo chƣa no cần thiết @C. Có đầy đủ a.a cần thiết, ở tỷ lệ cân đối, thừa lysin để hỗ trợ cho ngũ cốc D. Nhiều lipid nên cung cấp năng lƣợng chính cho khẩu phần E. Có đầy đủ acid amin cần thiết và thừa lysin để hỗ trợ cho ngũ cốc Một chế độ ăn nhiều chất xơ có tác dụng (tìm một ý sai): A. Làm phân đào thải nhanh nên chuyển hóa lipid, glucid đƣợc đẩy mạnh @B. Làm tăng nhu động ruột nên gây ra ỉa chảy C. Làm giảm nguy cơ mắc các bệnh táo bón, trĩ D. Làm giảm nguy mắc các bệnh ung thƣ trực tràng, sỏi mật E. Tăng đào thải cholesterol ra khỏi cơ thể Hai thành phần thƣờng thiếu trong sữa mẹ đó là: A. Canxi và sắt @B. Sắt và vitaninC C. Sắt và chất xơ D. Glucid và vitaninC E. Glucid và sắt 7. Giá trị sinh học của protid đậu đỗ thấp là do: A. Các acid amin cần thiết ở tỷ lệ không cân đối B. Khó hấp thu vì có lớp vỏ dày bên ngoài C. Lƣợng acid amin thấp và không cân đối @D. Trong thành phần của chúng có chứa các chất phản dinh dƣỡng và các acid amin cần thiết ở tỷ lệ không cân đối E. Lƣợng protid cao nhƣng các acid amin cần thiết thấp và ở tỷ lệ không cân đối 8. Lạc phối hợp tốt với ngô vì: A. Lạc nhiều vitamin PP B. Lạc nhiều acid béo chƣa no cần thiết hơn ngô C. Dễ hấp thu và đồng hóa @D. Lạc nhiều vitamin PP và tryptophan là 2 yếu tố hạn chế ở ngô E. Lạc nhiều tryptophan hơn ngô 9. Vừng có nhiều canxi nhƣng giá trị hấp thu kém vì: A. Ít protid B. Nhiều acid phytic làm cản trở hấp thu canxi của cơ thể @C. Nhiều acid oxalic làm cản trở hấp thu canxi của cơ thể D. Ít vitamin C nên làm giảm hấp thu canxi của vừng E. Nhiều chất xơ nên làm giảm hấp thu canxi của vừng 10. Đặc điểm chung của khoai củ là: A. Nghèo chất dinh dƣỡng B. Giá trị sinh năng lƣợng thấp C. Cung cấp năng lƣợng chủ yếu cho cơ thể @D. Nghèo chất dinh dƣỡng và giá trị sinh năng lƣợng thấp E. Nhiều vitamin và các chất xơ 11. Thực phẩm thực vật là nguồn cung cấp chất khoáng có tính kiềm đặc biệt có nhiều trong: A. Ngũ cốc B. Khoai củ @C. Rau quả D. Đậu đỗ E. Các hạt có dầu 12. Cần phối hợp các thực phẩm thực vật với nhau để: A. Tạo cho món ăn có hƣơng vị thơm ngon hơn B. Tăng lƣợng acid amin của khẩu phần C. Bổ sung vitamin cho cơ thể 6. 13. 14. 15. 16. 17. 18. 19. D. Bổ sung lƣợng lipid cần thiết @E. Tạo cho món ăn có hƣơng vị thơm ngon hơn và tăng lƣợng a.a cho khẩu phần Hai thành phần dinh dƣỡng mà cơ thể dựa chủ yếu vào rau quả: A. Các chất khoáng và vitamin @B. Vitamin C và caroten C. Chất xơ và sắt D. Các loại đƣờng đơn và chất xơ E. Các acid hữu cơ và pectin Gạo giã càng trắng càng làm giảm các thành phần dinh dƣỡng chính, đó là: A. Glucid và lipid @B. Protid và các vitamin nhóm B C. Chất xơ và các vitamin nhóm B D. Chất xơ, protid và lipid E. Các chất khoáng và vitamin nhóm B Bảo quản ngũ cốc cần đảm bảo yêu cầu sau: @A. Phải để nơi cao ráo, thoáng mát, không nên để lâu quá 3 tháng B. Để chổ tối, kín, sạch, không nên để lâu quá 3 tháng C. Phải để nơi thoáng mát, sạch sẽ, để < 3 tháng D. Phải để chỗ kín, khô E. Để chổ nóng, khô để tránh bị nhiễm mốc Khi tỷ số vitamin B1/ tổng số calo do glucid cung cấp trong khẩu phần thấp rất dễ bị bệnh Beriberi. Tỷ số đó là: A. < 0,15 B. < 0,20 @C. < 0,25 D. < 0,30 E. < 0,35 Giá trị dinh dƣỡng chính của các hạt ngũ cốc là: A. Cung cấp protid chủ yếu cho cơ thể B. Cung cấp lipit chủ yếu cho cơ thể C. Cung cấp protid và lipid chủ yếu @D. Cung cấp năng lƣợng chủ yếu cho cơ thể E. Nguồn cung cấp chất khoáng và vitamin quan trọng nhất Protid của gạo có giá trị sinh học cao hơn: A. Thịt, cá @B. ngo va lua my C. Sữa, trứng D. Rau quả E. Đậu tƣơng Các chất xơ có trong thực phẩm là: A. Amylose, Cellulose, pectin. @B. Cellulose, Amylose, Pentose 20. 21. 22. 23. 24. 25. C. Pentose, Amylose, pectin D. Collagen, Pentose, Amylose E. Collagen, Amylose, Cellulose Biện pháp tốt nhất để bảo quản dầu mỡ là: A. Để chỗ mát, kín, tránh ánh nắng mặt trời @B. Để chỗ mát, kín, tránh ánh nắng mặt trời, cho thêm chất chống oxy hóa nếu bảo quản lâu dài. C. Để chỗ cao ráo, thoáng mát D. Cho thêm chất chống oxy hóa nếu bảo quản lâu dài E. Để tủ lạnh Dầu mỡ khi bảo quản không tốt có thể bị: A. Hóa chua gây ỉa chảy B. Oxy hóa và tự oxy hóa thành các sản phẩm trung gian C. Lên men D. Đổi màu @E. Hóa chua gây ỉa chảy, oxy hóa và tự oxy hóa thành các sản phẩm trung gian gây độc Thịt có thể là nguồn lây các bệnh do vi khuẩn và ký sinh trùng nếu sử dụng không đảm bảo vệ sinh. Các bệnh đó là: A. Bệnh lao, than, bệnh lợn đóng dấu, sán lá gan B. Sán dây, giun móc , bệnh lợn đóng dấu C. Sán lá gan, giun xoắn, bệnh lao, than, bệnh lợn đóng dấu @D. Bệnh lao, than, bệnh lợn đóng dấu, sán dây và giun xoắn E. Sán dây, giun xoắn, giun móc Biện pháp chủ yếu để phòng bệnh do giun xoắn là: A. Không đƣợc ăn thịt lợn xông khói B. Thịt có giun xoắn bắt buộc phải xử lý ở nhiệt độ 100oC. C. Không đƣợc ăn thịt lợn ƣớp muối. @D. Cần khám thịt lợn trƣớc khi dùng, nếu thịt có giun xoắn bắt buộc phải xử lý 100oC trong 2 giờ. E. Chỉ cần đun sôi là đã diệt đƣợc giun xoắn Biện pháp nào sau đây là không đúng khi xử lý thịt bị kén sán dây để phòng bệnh: @A. Bảo quản thịt trong tủ lạnh để tiêu diệt kén B. Nếu có < 3 kén / 40 cm2, thịt chỉ đƣợc dùng khi chế biến kỹ C. Nếu thịt có >3 kén / 40 cm2 phải hủy bỏ không dùng để ăn D. Ngâm nƣớc muối 10% trong 20 ngày E. Không nên ăn thịt chế biến tái Cá là thực phẩm khó bảo quản nhƣng không phải vì lý do này: A. Có lớp màng nhầy bên ngoài thuận lợi cho vi khuẩn phát triển B. Chứa nhiều nƣớc trong thành phần của nó C. Nhiều đƣờng cho vi khuẩn xâm nhập vào thịt cá D. Chứa nhiều acid béo chƣa no nên dễ bị oxy hoá 26. 27. 28. 29. 30. 31. 32. @E. Chứa nhiều yếu tố vi lƣợng Ăn cá nấu chƣa chín (cá sống hoặc gỏi cá) có thể mắc bệnh nào sau đây: A. Sán dây và giun xoắn B. Sán dây, sán lá gan C. Thiếu vitamin B1 D. Sán dây và thiếu vitamin B1 @E. Sán lá gan và thiếu vitamin B1 Sữa tƣơi có chất lƣợng tốt phải có màu trắng ngà, mùi thơm đặc hiệu. Sữa chắc chắn bị nhiễm khuẩn khi có dấu hiệu sớm nào sau đây: @A. Kết tủa B. Mất mùi C. Đổi màu D. Vón cục E. Có vị chua Giáï trị sinh học của thịt nƣớng, ram (nhiệt độ khô) có ƣớp đƣờng sẽ giảm là do: A. Vô hiệu hóa vai trò của lysin @B. Vô hiệu hóa vai trò của lysin và gây khó tiêu C. Giảm lƣợng protid toàn phần D. Giảm khả năng hấp thu protid và canxi E. Khó tiêu và gây ỉa chảy Để đánh giá chất lƣợng vệ sinh của sữa, cần dựa vào chỉ tiêu nào sau đây: @A. Tỷ trọng và độ chua của sữa B. Sự biến đổi màu sắc rõ rệt C. Độ chua của sữa >20 thorner D. Có kết tủa E. Tỷ trọng của sữa Ngƣời bị bệnh sán dây do ăn phải: A. Thịt bò có kén sán B. Thịt lợn có kén sán @C. Cả thịt bò và thịt lợn có kén sán D. Tất cả các loại thịt của động vật bị bệnh E.Thịt và cá có kén sán Sữa tƣơi có chất lƣợng tốt phải có màu...A ...mùi ...B ...;khi có dấu hiệu ...C... sữa chắc chắn bị nhiễm khuẩn. A-------------------------------- (trắng ngà) B-------------------------------- (thơm đặc hiệu) C------------------------------ (kết tủa) Nêu 2 biện pháp chủ yếu để phòng bệnh do giun xoắn là: A-------------------------------- (Khám súc vật trƣớc khi giết mỗ) B------------------------------(thịt có giun xoắn: cắt từng miếng dày 8cm hấp 1000 / 2h30/ ) 33. Dầu mỡ khi bảo quản không tốt có thể bị: A--------------------------------- (hóa chua gây ỉa chảy) B------------------------------- (oxy hóa và tự oxy hóa thành các sản phẩm trung gian gây độc) 34. Hai thành phần thƣờng thiếu trong sữa mẹ đó là: A--------------------------------- (sắt) B------------------------------- (vitamin C) 35. Chất xơ có trong rau quả mền mại và có tác dụng tốt hơn trong ngũ cốc @A. Đúng B. Sai 36. Thịt nƣớng, ram có ƣớp đƣờng là những món ăn có sức hấp dẫn cao nhƣng giá trị sinh học của món ăn đó lại giảm @A. Đúng B. Sai 37. Nhu cầu của cơ thể về vitamin C và caroten dựa chủ yếu vào rau và quả @A. Đúng B. Sai 38. Đậu đỗ cần đƣợc ăn chín và ngâm nƣớc trƣớc khi rang để loại trừ các chất phản dinh dƣỡng @A. Đúng B. Sai XÂY DỰNG KHẪU PHẦN 1. Một trong những nguyên tắc xây dựng thực đơn hợp lý: A. Cần biết chính xác số lƣợng ngƣời sử dụng thực đơn đó B. Cần nắm vững thói quen ăn uống của đối tƣợng C. Chỉ xây dựng thực đơn cho 1 ngày duy nhất D. Xây dựng thực đơn cho 3 ngày E. Xây dựng thực đơn trong thời gian dài, ít nhất 7 -10 ngày@ 2. Một trong những nguyên tắc xây dựng thực đơn hợp lý: A. Chỉ xây dựng thực đơn cho 1 ngày duy nhất B. Phân chia số bữa ăn và giá trị năng lƣợng của từng bữa theo yêu cầu của tuổi , loại lao động,tình trạng sinh lý và các điều kiệnsống.@ C. Cần biết chính xác số lƣợng ngƣời sử dụng thực đơn đó D. Cần nắm vững thói quen ăn uống của đối tƣợng E. Xây dựng thực đơn cho thời gian 3 ngày 3. Trong nguyên tắc xây dựng thực đơn hợp lý, đối với chế độ ăn ngày 3 bữa, năng lƣợng dành cho bữa sáng nên vào khoảng: A. 10-15% B. 15-20% C. 20-25% D. 25-30% E. 30-35%@ 4. Trong nguyên tắc xây dựng thực đơn hợp lý, đối với chế độ ăn ngày 3 bữa, năng lƣợng dành cho bữa trƣa nên vào khoảng: A. 20-25% B. 25-30% C. 30-35% D. 35-40%@ E. 40-45% 5. Trong nguyên tắc xây dựng thực đơn hợp lý, đối với chế độ ăn ngày 3 bữa, năng lƣợng dành cho bữa tối nên vào khoảng: A. 20-25% B. 25-30%@ C. 30-35% D. 35-40% E. 40-45% 6. Trong nguyên tắc xây dựng thực đơn hợp lý, đối với ngƣời lao động nặng, nhu cầu năng lƣợng cao, nên chia khẩu phần ăn thành: A. 1-2 bữa B. 2-3 bữa C. 3-4 bữa D. 4-5 bữa@ E. 5-6 bữa 7. Một trong những nguyên tắc xây dựng thực đơn hợp lý: A. Chỉ xây dựng thực đơn cho 1 ngày duy nhất B. Cần biết chính xác số lƣợng ngƣời sử dụng thực đơn đó C. Thể tích, mức dễ tiêu, giá trị năng lƣợng của các bữa ăn.@ D. Cần nắm vững thói quen ăn uống của đối tƣợng E. Xây dựng thực đơn cho thời gian 3 ngày 8. Một trong những nguyên tắc xây dựng thực đơn hợp lý: A. Chỉ xây dựng thực đơn cho 1 ngày duy nhất B. Ngƣời xây dựng thực đơn phải là ngƣời đầu bếp giỏi C. Phải nắm vững giá cả thực phẩm D. Chú ý đến tính đa dạng về giá trị dinh dƣỡng, hình thức phong phú của mỗi bữa ăn@ E. Cần biết chính xác số lƣợng ngƣời sử dụng thực đơn đó 9. Một trong những nguyên tắc xây dựng thực đơn hợp lý: A. Chỉ xây dựng thực đơn cho 1 ngày duy nhất B. Phải nắm vững giá cả thực phẩm C. Phải biết quy đổi ra gam các dụng cụ đo lƣờng thực phẩm (ví dụ “bó”ï rau, “qủa”í trứng) D. Tính đa dạng về giá trị dinh dƣỡng, hình thức phong phú của mỗi bữa ăn E. Các món ăn cần phong phú về màu sắc, mùi vị, nấu nƣớng ngon lành, nhiệt độ thích hợp.@ 10. Trong việc phân chia thực phẩm theo nhóm, ngƣời ta áp dụng nguyên tắc: A. Dựa vào sự giống nhau về thành phần hoá học và Sự cân đối giữa các acid amin
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan