Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu TLHGD_chương-6_10-12

.DOCX
31
131
122

Mô tả:

Chương 6 HỖ TRỢ TÂM LÝ HỌC ĐƯỜNG MỤC TIÊU Sau khi học xong chương này, người học: Về năng lực - Hiểu bản chất và vai trò của công tác hỗ trợ tâm lý trong nhà trường. Hiểu những khó khăn tâm lý mà học sinh có thể gặp phải. Vận dụng được kiến thức đã học trong việc giúp học sinh phòng ngừa, đối mặt và giải quyết các vấn đề của bản thân với tư cách là một giáo viên. Về phẩm chất: - Điều chỉnh thái độ và định kiến của bản thân về công tác hỗ trợ tâm lý trong nhà trường. - Xây dựng lòng cảm thông và thấu hiểu đối với các trải nghiệm của học sinh gặp khó khăn trong học đường. Hiện nay, người ta ngày càng công nhận nhiều vấn đề tâm lý đã ảnh hưởng sâu sắc đến việc học tập của học sinh. Bộ Giáo dục và Đào tạo đã sớm có các chỉ đạo triển khai các vấn đề tâm lý xã hội trong tất cả các trường học, ở các cấp học, từ trường Mâm non, Tiểu học đến Trung học và Đại học. Các văn bản pháp quy về nhiệm vụ và quyền hạn của nhà trường như Luật giáo dục, Điều lệ nhà trường hay các chỉ thị hàng năm của Bộ GD&ĐĐT về nhiệm vụ năm học luôn đặt vấn đề về 1 công tác hỗ trợ tâm lý trong trường học. Công tác hỗ trợ tâm lý học đường đã được nhận thức là cấp thiết và bước đâu đã được triển khai như nhiệm vụ chnnh thức trong các nhà trường ở các cấp học [5].. Tuy nhiên, hoạt động này vẫn còn manh nha, rời rạc và rất non yếu do nhân sự cho công tác này vẫn chưa được quy định và công nhận hợp pháp. Hoạt động này chưa được pháp luật, thể chế giáo dục, y tế và xã hội quy định nên còn rất đơn lẻ và chưa có tnnh hệ thống [4].. Trong hoàn cảnh này, việc nâng cao hiểu biết cho giáo viên về hoạt động hỗ trợ tâm lý trong trường học là việc làm cân thiết trước tiên. Chương 6 cung cấp cho người học kiến thức cơ bản về công tác hỗ trợ tâm lý trong trường học, về vấn đề tâm lý của học sinh trong trường học (từ những khó khăn thông thường đến các rối loạn nghiêm trọng), cũng như định hướng cho người giáo viên tương lai thực hiện tốt vai trò giáo dục của mình ở lĩnh vực hỗ trợ tâm lý học sinh trong nhà trường. 6.1. Một số vấn đề chung về hỗ trợ tâm lý học đường 6.1.1. Vài nét về Tâm lý học trường học Bối cảnh sống, học tập và rènn luyện của thế hệ trẻ trong xã hội hiện đại chứa đựng nhiều yếu tố bất lợi, ảnh hưởng tiêu cực đến sự phát triển nhân cách người học. Nhu câu được hỗ trợ về mặt tinh thân để phát triển thuận lợi nhất ngày càng trở nên cấp bách hơn đối với từng người học. Bản thân hoạt động giáo dục trong các nhà trường cũng cân được làm phong phú thêm với những hiểu biết sâu hơn về mặt tâm lý của học sinh để tạo điều kiện thnch nghi hóa nội dung giáo dục th o các khả năng và điều kiện của người học. Đáp ứng những nhu câu đó Tâm lý học trường học (School psychology) đã ra đời vào đâu 2 thế ky XX, tại Mỹ. Đến nay, Tâm lý học trường học đã được triển khai trên thế giới và đã góp phân thiết thực trong giải quyết nhiều vấn đề của sự phát triển người học trong nhà trường [5].. Tại Việt Nam, lĩnh vực này thu hút sự quan tâm của các nhà nghiên cứu, nhà giáo dục từ những năm 2000. Tâm lý học trường học (TLHTH) là một lĩnh vực ứng dụng các kiến thức của Tâm lý học lâm sàng, Tâm lý học phát triển và Tâm lý học giáo dục, một mặt, nhằm nâng cao chất lượng học tập của người học, nhất là đối với những trường hợp khó khăn về học tập, thông qua đó giúp người học có được điều kiện và cơ hội học tập cũng như phát triển bản thân một cách tốt nhất. Mặt khác, lĩnh vực này giúp định hướng cho hoạt động sư phạm của giáo viên và nhà trường, thông qua việc cung cấp những thông tin về mặt tâm lý của người học, tạo điều kiện thnch nghi hóa nội dung giảng dạy th o các khả năng của người học, góp phân nâng cao hiệu quả của giáo dục trong nhà trường. TLHTH là một chuyên ngành thực hiện công việc đánh giá nhằm phát hiện những học sinh có thể có khó khăn về nhận thức, cảm xúc, xã hội, hay hành vi;h phát triển và thực hiện các chương trình can thiệp tâm lý học cho học sinh, cố vấn cho giáo viên, phụ huynh và các chuyên gia/ccán bộ chuyên môn có liên quan;h tư vấn cho học sinh;h tham gia phát triển và lượng giá chương trình;h nghiên cứu;h giảng dạy;h hỗ trợ và giám sát cho những người đang học nghề. 6.1.2. Bản chất hoạt động hỗ trợ tâm lý học đường Hỗ trợ tâm lý học đường là một hệ thống ứng dụng các tri thức tâm lý học vào thực tiên nhằm tạo ra các điều kiện thuận lợi, tối đa giúp cho học sinh có thể tự quyết định hay 3 giải quyết các vấn đề nảy sinh trong cuộc sống học đường của mình th o hướng tnch cực để phát triển nhân cách toàn diện. a) Hoạt động hỗ trợ tâm lý học đường nhằm hướng đến việc chăm sóc sức khoẻ tâm thần (SKTT) cho các thành viên trong nhà trường Hoạt động hỗ trợ tâm lý trong trường học không chỉ là nền tảng thiết yếu của việc giảng dạy và giáo dục mà còn là một dịch vụ đặc biệt trong trường học, nhằm hỗ trợ tất cả những ai tham gia vào cuộc sống học đường: người học, phụ huynh, giáo viên, cán bộ nhà trường và những nhà quản lý giáo dục ở tất cả các cấp học. Hoạt động này nhằm hướng đến việc chăm sóc SKTT cho các thành viên trong nhà trường, đảm bảo cho mọi người một trạng thái tâm thân hoàn toàn thoải mái, cân bằng về cảm xúc, hòa hợp giữa các mối quan hệ gia đình, xã hội. Trong trạng thái đó, cá nhân nhận ra được các năng lực của chnnh mình, có thể đương đâu với các str ss bình thường của cuộc sống, có thể làm việc năng suất và hiệu quả và có thể đóng góp cho cộng đồng, xã hội mà mình đang sống (th o định nghĩa của WHO). SKTT trong nhà trường trước đây thường được hiểu th o nghĩa hẹp, chỉ nói đến những rối loạn hay bệnh lý tâm thân và những vấn đề tâm thân khác. Ngày nay, khái niệm về SKTT đã được mở rộng hơn, nó nhấn mạnh đến trạng thái tâm lý cá nhân với các thuộc tnnh như sự cân bằng, sự hài hoà, sự thuận lợi, thoải mái.... Tác giả Hoàng Trung Học [4]. đã tổng hợp khái niệm SKTT như sau: - SKTT là một trạng thái tâm lý cơ động, phát sinh do những điều kiện chủ quan và khách quan nhất định. 4 - Trạng thái cơ động của SKTT về bản chất chnnh là sự hài hoà của thế giới nội tâm, mang đậm chất chủ thể. Sự hài hoà được tạo ra từ “tnnh liên kết” và “tnnh cân đối” từ các thành phân trong cấu trúc tâm lý, từ đó tạo cảm giác thoải mái cho cá nhân. - Trạng thái cân bằng trong đời sống tinh thân giúp con người có niềm tin vào giá trị bản thân, từ đó có cảm xúc và hành vi ứng xử hợp lý trước mọi tình huống, có khả năng tự hàn gắn để duy trì sự cân bằng tâm lý khi có các sự cố bất ổn. - Dấu hiệu quan trọng nhất của SKTT là cảm giác thoải mái, khả năng tạo dựng, duy trì và phát triển hài hoà các mối quan hệ xã hội của chủ thể. Như vậy hỗ trợ tâm lý trong nhà trường không phải chỉ là giải quyết những khó khăn vướng mắc của người học mà còn giúp họ ngăn ngừa các hiện tượng tiêu cực trong nhà trường cũng như huấn luyện cho người học có các kỹ năng xã hội căn bản để giúp học sinh ứng phó một cách tnch cực hơn với những vấn đề trong học tập và cuộc sống. b) Hoạt động hỗ trợ tâm lý học đường bao gồm nhiều khía cạnh khác nhau Để đạt được mục tiêu lớn nhất của giáo dục là phát triển nhân cách đúng đắn và toàn diện cho người học thì mọi hoạt động trong nhà trường phải là một khối thống nhất, từ việc dạy học đến giáo dục;h mọi tác động giáo dụ phải luôn nhất quán với nhau, từ giáo viên, phụ huynh đến mọi thành viên khác trong nhà trường. Như vậy, hoạt động này bao gồm rất nhiều khna cạnh khác nhau xét ở người hỗ trợ, người nhận hỗ trợ cũng như nội dung hỗ trợ. 5 Ở khna cạnh người hỗ trợ, một số trường đã trưng dụng các giáo viên lớn tuổi, các chuyên gia tâm lý-giáo dục để giúp đỡ các học sinh “có vấn đề” ở trường mình. Trong việc triển khai công tác tư vấn cho học sinh thì Bộ Giáo dục và Đào tạo cũng đã đề nghị bố trn giáo viên tâm lý, hoặc cán bộ Đoàn, Đội, hoặc mời chuyên gia th o định kỳ để thực hiện công tác hỗ trợ này. Ngoài giáo viên, chuyên viên tham vấn thì tất cả lực lượng giáo dục trong nhà trường đều có thể tham gia công tác hỗ trợ tâm lý này (Ban giám hiệu, gia đình/c hội phụ huynh, nhân viên công tác xã hội, nhân viên y tế, bảo vệ…) Hoạt động hỗ trợ này cũng được tiến hành dưới nhiều hình thức khác nhau tuỳ th o cơ cấu tổ chức của nhà trường. Một số trường đã có phòng tâm lý học đường, với sự tham gia chnnh thức của 2-3 chuyên viên tham vấn tâm lý - người điều phối chnnh công tác hỗ trợ tâm lý - dưới sự giám sát về mặt chuyên môn của và giám sát chung của Ban Giám hiệu trường. Một số trường thì không có phòng tâm lý học đường nhưng họ có liên kết với một trung tâm can thiệp tâm lý bên ngoài. Một số trường khác thì giao hẳn việc này cho giáo viên chủ nhiệm cùng kết hợp với bộ phận Đoàn, Đội trong nhà trường. Ở khna cạnh người nhận hỗ trợ, ngoài học sinh là nhân vật chnnh được quan tâm nhiều nhất thì phụ huynh học sinh và các lực lượng giáo dục trong trường như giáo viên, ban giám hiệu và nhân viên trong trường đều là những người cân được hỗ trợ tâm lý. Nếu người nhận hỗ trợ là học sinh, các khna cạnh hỗ trợ bao gồm: 6 - Những hoạt động hướng vào nhóm học sinh bình thường nhằm trang bị kiến thức và kỹ năng để các m có hiểu biết về bản thân, có năng lực ứng phó và xử lý các các khó khăn tâm lý mà các m phải đối mặt qua mỗi giai đoạn lứa tuổi. - Những hoạt động hướng vào nhóm học sinh có nhiều nguy cơ gặp khó khăn tâm lý nhằm trang bị kiến thức và kỹ năng để các m có thể phòng ngừa. - Những hoạt động hướng vào nhóm học sinh khuyết tật (giác quan, vận động,..) đang học hoà nhập tại trường nhằm trang bị kiến thức và kỹ năng để các m nhanh chóng hoà nhập trong môi trường học đường với học sinh bình thường. - Những hoạt động hướng vào nhóm học sinh gặp khó khăn tâm lý thông thường, cân được phát hiện sớm và can thiệp kịp thời. - Những hoạt động hướng vào những học sinh có rối loạn tâm lý nghiêm trọng cân được can thiệp chuyên sâu tại các cơ sở trị liệu. c) Nội dung các hoạt động trợ giúp tâm lý học đường bao gồm: đánh giá tâm lý, dự phnng và phát trinn tâm lý, tư vấnn tham vấn và trị liệu tâm lý ; và hoạt động điều phối [1].. - Hoạt động đánh giá tâm lý nhằm định hướng cho các nhà tâm lý học trong trường học. Hoạt động này nhằm: lập hoặc bổ sung dữ liệu cho hồ sơ tâm lý học đường của học sinh;h xác định phương thức và hình thức giúp đỡ học sinh khi các m gặp khó khăn trong học tập, trong giao tiếp và những khó khăn khác có liên quan;h lựa chọn phương tiện, công cụ và hình thức trợ giúp học sinh trong quá trình học tập một cách 7 phù hợp nhất. - Hoạt động dự phòng và phát triển tâm lý: hoạt động này được tiến hành với tất cả học sinh trong trường học nhằm tạo ra những điều kiện tâm lý – xã hội thuận lợi để học sinh có thể phát triển tốt nhất về mọi mặt và nâng cao được chất lượng cuộc sống tinh thân của mình. Hoạt động này bao gồm các hoạt động cụ thể sau: Giáo dục các kỹ năng sống cho học sinh;h Phát hiện và bồi dưỡng năng khiếu ở học sinh hoặc bồi dưỡng các nhân tài, thân đồng;h Chân đoán sớm các rối nhiêu tâm lý có thể xuất hiện ở học sinh;h Hạn chế đến mức tối đa các rối nhiêu tâm lý học đường ở học sinh. - Hoạt động tư vấn, tham vấn tâm lý cho học sinh, giáo viên và phụ huynh dành cho các vấn đề liên quan đến học tập và các mối quan hệ trong trường học. Trong các đối tượng trên thì người thường được tham vấn là các m học sinh. Nhưng, nhiều khi các m tìm đến với hoạt động trợ giúp tâm lý để được tham vấn không phải xuất phát từ nhu câu của các m mà do yêu câu của giáo viên hoặc phụ huynh. - Hoạt động trị liệu tâm lý: với hoạt động này, nhà tâm lý học đường trở thành nhà trị liệu cho học sinh, giúp học sinh vượt qua các rối nhiêu tâm lý. Song, đây không phải là một nhiệm vụ ưu tiên của nhà tâm lý học đường. Bởi vì, chỉ một mình nhà tâm lý học đường thôi thì không đủ thâm quyền, chuyên môn để tiến hành công việc này. Hơn nữa, số lượng học sinh trong trường rất nhiều nên không thể tiến hành được hoạt động này. Ở một số quốc gia khác, hoạt động này được xếp vào giới hạn chuyên môn của nhà tâm lý học đường. - Hoạt động điều phối: với hoạt động này, học sinh, phụ huynh, giáo viên se nhận được sự giúp đỡ về xã hội – tâm lý 8 của các cơ sở trợ giúp ngoài khuôn khổ trường học. Hoạt động này chỉ diên ra khi học sinh, giáo viên, phụ huynh cân sự trợ giúp đặc biệt vượt ra ngoài chức năng, thâm quyền của nhà tâm lý học đường;h khi bản thân nhà tâm lý học đường không đủ kiến thức, kinh nghiệm để trợ giúp học sinh;h khi nhà tâm lý học đường gặp một vấn đề nào đó mà sự giải quyết vấn đề ấy chỉ có thể thực hiện được khi ở ngoài không gian học đường, ngoài các mối quan hệ học đường. Như vậy, hoạt động hỗ trợ tâm lý học đường không những trợ giúp học sinh phòng ngừa, tránh được các rối nhiêu, phát hiện và biết ứng phó với các khó khăn tâm lý thường gặp mà hoạt động này còn kết nối nguồn lực trong toàn nhà trường trong định hướng giáo dục. 6.3. Những vấn đề tâm lý của học sinh trung học Đa số học sinh đều mong muốn cư xử phù hợp với mong đợi của giáo viên, điều ngược lại chỉ xảy ra khi có một cái gì đó có tnnh áp đảo ngăn cản họ. Vậy những khó khăn nào đã ngăn cản học sinh thực hiện nhiệm vụ học tập? Khó khăn nào đã làm học sinh cư xử tồi tệ trong lớp học? 6.3.1. Những khó khăn tâm lý thường gặp của học sinh a) Các nghiên cứu về những khó khăn tâm lý của học sinh trung học [1].,[7].,[8]. đã đưa ra các nhóm khó khăn tâm lý thường gặp ở học sinh: - - Nhóm khó khăn từ chnnh bản thân: khó khăn trong giao tiếp, mặc cảm tự ti về bản thân, đánh giá thấp bản thân, cảm thấy buồn râu... Khó khăn tâm lý trong học tập: khó tập trung ngh giảng, khó tiếp thu bài, khó khăn trong việc ghi nhớ, khó khăn trong việc vận dụng kiến thức đã học... 9 - - Khó khăn tâm lý trong các mối quan hệ: khó khăn trong các mối quan hệ giữa cá nhân với bạn bèn, với thây/ccô giáo, với cha mẹ... Khó khăn trong việc lựa chọn nghề nghiệp tương lai Các kết quả nghiên cứu cũng có những nhận định chung là những khó khăn tâm lý cụ thể chiếm tỉ lệ cao tập trung nhiều ở các lĩnh vực học tập và trong việc lựa chọn nghề nghiệp tương lai. Các tác giả cũng ghi nhận là học sinh nói chung không có xu hướng sử dụng những hành vi tiêu cực để giải quyết những khó khăn mà nghiêng về việc lựa chọn những hành vi tnch cực hơn, như là lên kế hoạch cho hành động tiếp th o, tìm hiểu nguyên nhân và tập trung sức lực, quyết tâm tự mình vượt qua hoàn cảnh. Khi gặp khó khăn, các m cũng hay tìm kiếm lời khuyên từ những người khác, đặc biệt là lời khuyên từ những người đáng tin cậy. Tuy nhiên cách ứng phó của các m có hoàn cảnh sống khác nhau là tương đối khác nhau, các m có hoàn cảnh sống thuận lợi hơn thì cách ứng phó có xu hướng tnch cực hơn. b) Liên quan đến cảm xúc của học sinh trong học tập, nếu như hứng thú học tập đã được nghiên cứu từ lâu thì sự buồn chán chưa được quan tâm nhiều. Đây là một cảm xúc mà giáo viên thường cho rằng do học sinh lười biếng, lo lắng hoặc trâm cảm, hoặc do yếu tố cá nhân. Gân đây các nhà nghiên cứu, đặc biệt là tại Đức và Canada, đã quan tâm đến sự buồn chán trong học tập. Các nghiên cứu của họ đã cung cấp thông tin rõ hơn về sự buồn chán này. Buồn chán được mô tả như là một cảm giác, một cảm xúc, một tình trạng hay một trải nghiệm tâm lý tiêu cực. Tâm trạng này có thể xảy ra cả khi con người đang hoạt động hoặc không làm gì. Người mang 10 tâm trạng này gặp khó khăn trong việc tập trung, trong việc cố gắng duy trì chú ý để biết sự việc xảy ra xung quanh mình. Các nghiên cứu đã ghi nhận có khoảng 40% học sinh mang tâm trạng này trong khoảng 30-50% thời gian học ở lớp, thậm chn có khoảng 50% học sinh xác nhận là buồn chán mỗi ngày đến trường. Chỉ có 2% khẳng định là chưa bao giờ buồn chán trong lớp [9].. c) Lo âu học đường (School anxi ty): Lo âu là trạng thái cảm xúc chủ quan, thoáng qua hoặc dai dẳng (lo âu dai dẳng thường do đặc điểm nhân cách) khi con người phải đối đâu một sự đ dọa, một công việc khó hoàn thành, một tình huống cụ thể nào đó trong cuộc sống… thường thì các nguyên nhân này không có tnnh trực tiếp và cụ thể, mơ hồ khó xác định, là ý thức của một người về tai họa sắp đến, không rõ ràng, kènm th o trạng thái bất an, bồn chồn, thậm chn hoảng loạn, rã rời trước tai họa sắp đến đó. Chủ thể có cảm giác sợ hãi mơ hồ, khó chịu lan tỏa, kènm th o những rối loạn cơ thể. Sợ được coi là một dạng lo âu bình thường, là phản ứng tâm lý khi cá nhân cảm thấy có một tai họa có thực, nó giúp cho việc chuân bị các giải pháp đảm bảo cho việc làm chủ tai họa này. Vậy sợ hay lo âu bình thường là một cơ chế thnch ứng với thế giới bên ngoài. Lo âu học đường thường được định nghĩa là một tập hợp các triệu chứng được nhóm lại thành nhận thức, phản ứng tâm sinh lý và động cơ phát ra bởi một cá nhân trong tình huống trường học mà có thể được coi là đ dọa và /c hoặc nguy hiểm. Lo âu học đường có thể được nhóm lại thành bốn loại chnnh: (a) lo sợ bị điểm kém và bị trừng phạt;h (b) lo sợ bị gây 11 hấn (bị sỉ nhục hoặc đ doạ);h (c) lo sợ bị đánh giá trong trường (khi nói trước đám động);h và (d) lo sợ việc thi cử [11].. 6.2.2. Một số rối loạn tâm lý nghiêm trọng Trong toàn bộ quá trình phát triển tâm lý cá nhân thì giai đoạn tuổi học sinh trung học là giai đoạn phát triển tâm lý rất phức tạp. Đây là giai đoạn mang tnnh bùng nổ và có phân nổi loạn khi mà mỗi cá nhân chịu sự tác động cộng hưởng do những thay đổi về mặt sinh lý cùng các tác động từ môi trường xung quanh như: gia đình, nhà trường, xã hội cùng các mối quan hệ từ các bạn đồng trang lứa. Sự thiếu kém về kỹ năng ứng phó và thnch nghi với môi trường cũng như sự hạn chế trong các mối quan hệ xã hội mang tnnh hỗ trợ - nâng đỡ tâm lý (nhóm bạn thân, gia đình, những người mà bản thân tin tưởng và chia sẻ những vấn đề khó khăn đang gặp phải) là càng làm cho học sinh trung học trở nên khó khăn hơn, vất vả hơn trong việc chấp nhận, ứng phó và vượt qua các thách thức. Nhóm tác giả Dương Thị Diệu Hoa, Vũ Khánh Linh và Trân Văn Thức [2]., ghi nhận là có đến 28% học sinh ở trạng thái “thường xuyên lo lắng không yên tâm”, đây là những học sinh có nguy cơ cao dẫn đến sự lo âu và rối nhiêu tâm lý. Kết quả đã phản ánh sự căng thẳng quá mức của số đông học sinh THPT hiện nay trước áp lực từ gia đình, nhà trường và xã hội đến đời sống của các m. Những m này cân được trợ giúp kịp thời và đúng hướng, nếu không, các vấn đề khó khăn trên có thể là biểu hiện một số rối loạn tâm lý nào đó. Một số yếu tố mang tnnh nguy cơ cho an toàn sức khoẻ tâm thân trong quá trình phát triển đã được đề cập như: 12 - Phương thức giáo dục của gia đình: cha mẹ thiếu sự quan tâm chăm sóc hoặc quá khắt kh và kiểm soát, xét nét con cái. - Áp lực từ học tập, công việc và các mối quan hệ xã hội, quan hệ nhóm bạn đồng trang lứa... - Một số tác động từ yếu tố truyền thông như các luồng thông tin truyền thông thiếu khoa học, các trang w b đ n với nội dung đồi trụy... - Sự thiếu vắng hệ thống hỗ trợ, nâng đỡ, chăm sóc phát triển sức khỏ tâm thân trong nhà trường. Một nghiên cứu [4]. được thực hiện trên 2549 học sinh có độ tuổi từ 11-15 đã xác nhận những rối loạn liên quan đến sức khỏ tâm thân trong nhà trường như: - Các rối loạn hành vi như đánh nhau, hành hạ động vật, nói dối, lấy trộm đồ đạc, bỏ học, cờ bạc, bỏ nhà. - Các rối loạn khác như lo âu chiếm 12,3%, sợ bân chiếm 10%, trâm cảm chiếm 8,4%... - Hành vi sử dụng chất gây nghiện: thuốc lá (1,22%), rượu (0,88%);h ma túy (0,47%). a) Rối loạn lo âu Cảm giác giống như sợ, nhưng không có sự đ dọa rõ rệt, sắp đến. Đây là lo âu bệnh lý, tình trạng lo âu xuất hiện không có nguyên do, không liên quan tới một mối đ dọa rõ rệt nào hoặc mức độ lo âu không phù hợp với nguyên nhân gây ra nỗi lo âu đó. Trạng thái tâm lý này thường đi kènm với các rối loạn cơ thể và rối loạn thân kinh thực vật, diên ra kéo dài, gây trở ngại rõ rệt tới các hoạt động. Nếu không được điều trị, lo âu có thể trở nên nặng hơn và tiếp tục gây ra những 13 vấn đề khi trẻ lớn hơn. Rối loạn này có thể làm cho trẻ mất khả năng học tập, cũng như thiết lập quan hệ, thực hiện các hoạt động xã hội và công việc sau này. b) Trầm cảm Trâm cảm ở trẻ m phổ biến hơn chúng ta tưởng. Có 1% trẻ dưới 6 tuổi, 5% trẻ vị thành niên và 10% trẻ khuyết tật từng trải qua một mức độ nhất định của trâm cảm trong một thời điểm của cuộc đời. Điều đáng báo động là một trong những hậu quả của tình trạng này là việc dọa tự tử ở trẻ. Ở phương Tây, tự tử là một trong những nguyên nhân tử vong hàng đâu của độ tuổi 15-24. Tình trạng này xuất phát một phân từ bối cảnh kinh tế-xã hội ngày nay: trẻ không được người lớn chuân bị đủ chnn chắn để đón nhận khó khăn của các giai đoạn trong cuộc đời. Trâm cảm, dù ở mức độ và thể loại nào đi nữa, cũng có đặc điểm chung, đó là tnnh khn trâm cảm, chậm tâm vận động và rối loạn thực thể. Tính khí trầm cảm: Đó là một nỗi buồn lớn dai dẳng và xâm chiếm cuộc sống hàng ngày, thể hiện qua cái nhìn lờ đờ, thái độ rụt rèn, nói năng nhỏ nhẹ, khép knn, đôi khi cáu gắt, giận dữ. Sự trống vắng, buồn chán và thờ ơ làm trẻ mất sinh động. trẻ tìm kiếm cảm giác một mình và có thể trải qua nhiều giờ một cách thụ động rồi mệt lả đi trước truyền hình. Trẻ không tự thấy yêu mình, đánh giá thấp về bản thân là đặc điểm hàng đâu cân lưu ý. Chậm tâm vận động: Sự đình trệ tâm vận động ở trẻ thể hiện bằng biểu hiện mệt mỏi từ lúc sáng thức dậy, trê nải, tư thế khựng lại. Trong trường hợp ngược lại, nó cũng có thể biểu hiện ra ngoài bằng một hành vi knch động. Trẻ trở nên 14 hung dữ với người xung quanh nhưng cũng có thể với bản thân, những lúc này trẻ trở nên nguy hiểm cho chnnh mình. Rối loạn thực thn: Thông thường trẻ hết thấy ngon miệng, ở trẻ nhỏ nổi bật là việc không thènm ăn, biếng ăn. Giấc ngủ cũng thay đổi: mất ngủ hoặc ngủ quá nhiều. Một loạt dấu hiệu tâm thể đi kènm như đau bụng, đau đâu, cho đến những biểu hiện phức tạp hơn như uống rượu, dùng ma túy. Đó là những hành vi nguy cơ thường đi kènm với trâm cảm. Mỗi dấu hiệu, riêng lẻ hoặc xuất hiện cùng nhau, đều phải được đặc biệt quan tâm, nhất là khi chúng xuất hiện trở lại hoặc trở nên trâm trọng hơn cùng với thời gian. Trâm cảm và thất bại trong học tập thường đi đôi với nhau. Trẻ trâm cảm thấy mình không có khả năng đương đâu với những yêu câu của đời sống xã hội và của học đường. Trẻ không chịu được sự cạnh tranh với bạn bèn. Những khó khăn, những thay đổi hành vi và tnnh khn của trẻ càng khiến bạn bèn chú ý. Một trẻ có khó khăn thường chọn cách phản kháng để tránh hoặc từ chối việc học. Bị xâm lấn bởi cảm giác chán nản, không hài lòng, trẻ không có hứng thú hoc. Nếu người lớn không nhanh chóng phát hiện và tìm cach đối thoại với trẻ thì thất bại trong học tập se càng trở nên hiển nhiên. c) Nghiện game, internet Th o báo cáo nghiên cứu về Int rn t và công nghệ của Công ty Nghiên cứu thị trường P arl R s arch (Mỹ), năm 2011, Việt Nam có hơn 10 triệu người chơi gam onlin . Trong số người sử dụng Int rn t thì có đến 53% là chat và chơi gam onlin . Nghiện gam onlin đang là vấn đề gây bức xúc xã hội bởi những hệ lụy ngày càng nghiêm trọng... 15 Vị thành niên là độ tuổi dê nghiện gam onlin vì đó là lúc trẻ muốn tự khẳng định mình nhưng chưa có kinh nghiệm sống, rất muốn khám phá những điều mới lạ. Hơn nữa, những trẻ dê bị nghiện gam thường do được gia đình quá nuông chiều, bố mẹ bận rộn nt có thời gian cho con cái, không quản lý giờ giấc của con. Những m nhạy cảm, thiếu sự gắn bó với người thân, sống khép knn, nt giao tiếp cũng dê sa đà vào trò chơi này. Trò chơi điện tử không phải chỉ đ m lại những điều tiêu cực cho con người. Nhiều nghiên cứu cho thấy gam cải thiện một số điểm sau ở người sử dụng: nâng cao tnnh tự tin, mức độ giao tiếp với gia đình và bạn bèn, nâng cao cảm giác làm chủ bản thân. Người ta còn khẳng định rằng Int rn t giúp tạo dựng những mối quan hệ bạn bèn qua việc chơi gam . Tuy nhiên, khi đi đến mức lạm dụng (nghiện) Int rn t nói chung, và gam nói riêng, tác động tiêu cực đến mọi mặt đời sống xã hội của người sử dụng: bỏ bê học tập, sức khỏ giảm sút, các vấn đề rối loạn tâm thân tăng lên, tách biệt với xã hội thực tế, đổ vỡ các mối quan hệ xã hội, sức làm việc cũng như năng suất công việc bị giảm đi một cách đáng kể. Nghiện gam , trong một số trường hợp thái quá, còn kéo th o những hệ lụy xã hội như: giết người, đánh nhau, bỏ học, sống không mục đnch, ảo tưởng, tự sát... Nhìn chung, giáo viên luôn cân tìm hiểu vấn đề tâm sinh lý học sinh mình đang giảng dạy, trên cơ sở đó lựa chọn phương pháp, hình thức dạy học phù hợp. Giáo viên gân gũi học sinh hơn nữa, không chỉ thông qua giao lưu trong tiết học mà nên chủ động trò chuyện, quan tâm tới học sinh để xóa đi khoảng cách giữa người học và người dạy;h để thấu hiểu học 16 sinh;h biết được nhu câu và nguyện vọng của học sinh;h tránh gây áp lực không cân thiết lên học sinh. Có thể nói rằng một giáo viên giỏi se không cho phép học sinh cư xử tồi tệ trong lớp và luôn đảm bảo học sinh hoàn thành nhiệm vụ học tập của mình. Tuy nhiên, chúng ta còn mong mỏi một giáo viên giỏi có thể làm được nhiều hơn thế. Họ không những giữ trật tự trong lớp, đảm bảo học sinh làm việc th o đúng kế hoạch, mà họ còn nhận thức được những khó khăn mà học sinh phải đối mặt và có thể làm một cái gì đó để giúp đỡ học sinh. 6.3. Giáo viên và công tác hỗ trợ tâm lý học đường 6.3.1. Giáo viên - người cần được hỗ trợ tâm lý Một nghiên cứu về những khó khăn tâm lý của giáo viên trung học ghi nhận mối bận tâm lớn của giáo viên tập trung vào học sinh. Hơn 50% người được khảo sát đều cho rằng họ “Lúng túng trong việc sử dụng các biện pháp trách phạt học sinh”, “Lúng túng trong ứng xử với những học sinh đặc biệt”, “Khó kềm chế sự nóng giận trước học sinh”, “Không có thời gian đn tiếp xúc, gần gũi với học sinh” và điều mà giáo viên trung học bận tâm nhất là “Khó tìm kiếm sự hợp tác với cha mẹ học sinh trong việc giáo dục học sinh”. Những vướng mắc khác trong môi trường sư phạm (quan hệ đồng nghiệp, cấp trên…) thì được ghi nhận nt hơn [8].. Trong những trường hợp này giáo viên phải làm gì? Nghiên cứu trên cũng đã tìm hiểu cách thức mà giáo viên thường sử dụng để ứng phó với những khó khăn. Kết quả nghiên cứu cho thấy, để giải quyết các khó khăn trong quan hệ với học sinh, hâu hết giáo viên đều chọn cách “Tự tìm hinu và khắc phục” và “Trao đổi với đồng nghiệp” và hơn 85% trong số họ cho rằng đó là cách làm hiệu quả. Rất nt người chọn 17 cách “Bàn bạc trong hội đồng sư phạm” để giải quyết (10,4%) nhưng số nt người này đã xác định đây là cách làm hiệu quả (100%). Trao đổi với cha mẹ học sinh trong trường hợp cha mẹ học sinh sẵn lòng hợp tác để giáo dục con m cũng là cách mà nhiều giáo viên cho là rất hiệu quả trong việc giải quyết những khó khăn với học sinh của mình, tuy nhiên vì đa số giáo viên cho rằng “Khó tìm kiếm sự hợp tác với cha mẹ học sinh trong việc giáo dục học sinh” nên chỉ có khoảng 50% giáo viên chọn cách giải quyết này, và 100% trong số họ đã khẳng định là “có hiệu quả”. Việc trao đổi với chuyên viên tâm lý thì không được giáo viên quan tâm nhiều để hỗ trợ những khó khăn trong quan hệ với học sinh (22,9%) và trong số những người chọn cách giải quyết này thì có 62,5% cho là “có hiệu quả”. Tuy nhiên, đối với những khó khăn liên quan đến đồng nghiệp hoặc cấp trên mặc dù chỉ có 28,7% giáo viên tìm đến chuyên viên tâm lý nhưng tất cả họ đều khẳng định cách giải quyết này là có hiệu quả. Còn việc chọn cách “Trao đổi với người khác” (như người thân trong gia đình hoặc bạn bèn ngoài trường) để giải toả những khúc mắc với đồng nghiệp hoặc cấp trên và chỉ có 55% trong số họ khẳng định là có hiệu quả. Điều này gợi lên suy nghĩ về mức độ tiếp cận của giáo viên trung học đối với các dịch vụ tâm lý trong và ngoài trường học, nếu như giáo viên có điều kiện tiếp cận các dịch vụ tâm lý nhiều hơn thì có thể họ se được giúp đỡ một cách hiệu quả hơn khi gặp những khó khăn hay vướng mắc trong công việc. 6.3.2. Giáo viên - người hỗ trợ tâm lý Đã có không nt những tranh luận về vấn đề giáo viên có thể thực hiện được việc hỗ trợ tâm lý không hay đây là công 18 việc chỉ riêng của chuyên viên tâm lý. Có ý kiến cho rằng, giáo viên đảm nhận công việc này thì có nhiều lợi nch, đặc biệt là giáo viên chủ nhiệm, là người thường xuyên tiếp xúc, gân gũi và hiểu biết học sinh nhất, như là giáo viên giải quyết được nhiều căng thẳng cho học sinh, giáo viên rút được kinh nghiệm chung cho những học sinh khác sau khi giải quyết vấn đề cho một học sinh, kỹ năng giáo dục của giáo viên được nâng cao, giáo viên có tiến bộ rõ rệt trong cách cảm nhận và hiểu rõ vấn đề của học sinh, giảm được các vấn đề trong quan hệ với học sinh… Bên cạnh đó thì có ý kiến cho rằng không nên để giáo viên đang giảng dạy tại một trường tham vấn cho học sinh trường đó và đa số ý kiến thì cho rằng người làm công tác hỗ trợ tâm lý phải được đào tạo bài bản: phải có kiến thức về tâm lý học, giáo dục học, và các kỹ năng tư vấn (tham vấn) thực tế, cũng như phải được trang bị kiến thức và kỹ năng công tác xã hội. Như vậy, cũng như chuyên viên tâm lý học đường, giáo viên khi tham gia hoạt động hỗ trợ tâm lý phải tuân thủ các nguyên tắc đạo đức và thuân thục một số kỹ năng cơ bản. a) Một số nguyên tắc đạo đức trong hỗ trợ tâm lý Việc tuân th o các nguyên tắc đạo đức nhằm tăng cường trách nhiệm người trợ giúp, đảm bảo sự quan tâm tốt nhất có thể cho người được trợ giúp. Sau đây là những nguyên tắc cơ bản cân phải luôn tuân thủ:  Tôn trọng học sinh Tôn trọng là cho mọi người quyền là chnnh bản thân họ, là tin rằng mọi người có quan điểm riêng, suy nghĩ riêng và cảm xúc riêng. Điều này nói lên rằng không nên tránh thúc ép học sinh ra quyết định khi họ chưa sẵn sàng. 19 - Tôn trọng nhân cách học sinh - Tôn trọng quyền tự quyết của học sinh - Tôn trọng sự riêng tư của học sinh (trong những trường hợp ngoại lệ, khi những thông tin cân được tiết lộ để ngăn chặn mối nguy hiểm cho học sinh cũng như người khác thì cân phải cho học sinh biết về việc phải tiết lộ những thông tin mà họ đã trình bày).  Tôn trọng quyền của cha mẹ hoặc người giám hộ học sinh Cân hiểu rằng gia đình luôn quan trọng trong cuộc sống của mỗi người, vì vậy việc cố gắng tranh thủ sự tham gia của gia đình và sự thông cảm của gia đình có một ý nghĩa rất tnch cực trong hỗ trợ tâm lý.  Đảm bảo trạng thái tinh thần ổn định khi hỗ trợ tâm lý Việc giáo viên quan tâm đến trạng thái tinh thân của mình là tuyệt đối quan trọng. Bởi nếu không xuất phát từ một trạng thái tinh thân ổn định, lành mạnh khi làm việc thì giáo viên không thể tập trung vào các vấn đề khó khăn của học sinh. b) Thái độ của người hỗ trợ  Quan tâm Quan tâm đến người khác, đặc biệt là những người đang bị tổn thương hoặc yếu ớt là vô cùng quan trọng, bởi nếu không thực sự quan tâm đến lợi nch của học sinh thì giáo viên khó mà thông cảm với họ, giúp họ đạt được những mục tiêu đặt ra và giúp họ sống có nch hơn.  Nhiệt tình Để tạo ra một bâu không khn tin tưởng, giáo viên phải thể hiện thái độ nhiệt tình và thân thiện với học sinh, không phân 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan