Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Tình trạng nhiễm hiv, hbv, hcv và yếu tố liên quan ở một số nhóm nguy cơ cao tại...

Tài liệu Tình trạng nhiễm hiv, hbv, hcv và yếu tố liên quan ở một số nhóm nguy cơ cao tại hà nội, 2008-2010

.PDF
14
158
114

Mô tả:

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ VIỆN VỆ SINH DỊCH TỄ TRUNG ƯƠNG ------------------------------ NGUYỄN TIẾN HÒA TÌNH TRẠNG NHIỄM HIV, HBV, HCV VÀ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở MỘT SỐ NHÓM NGUY CƠ CAO TẠI HÀ NỘI, 2008-2010 Chuyên ngành: Dịch tễ học Mã số: 62 72 01 17 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SỸ Y HỌC HÀ NỘI-2012 2 27 Công trình được hoàn thành tại DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ VIỆN VỆ SINH DỊCH TỄ TRUNG ƯƠNG Cán bộ hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS Nguyễn Trần Hiển 2. GS.TS Lê Anh Tuấn Phản biện 1: PGS.TS. Đoàn Huy Hậu, Học viện Quân Y. 1. Nguyễn Tiến Hòa, Nguyễn Trần Hiển, Nguyễn Thị Lan Anh, Lê Anh Tuấn (2010), Thực trạng nhiễm HIV, HBV, HCV và các yếu tố nguy cơ ở người nghiện chích ma túy, phụ nữ bán dâm tại Hà Nội năm 2008, Tạp chí Y học dự phòng, tập XX, số 8 (116), tr. 50-56. Phản biện 2: PGS.TS. Nguyễn Đức Hiền, Bệnh viện Bệnh nhiệt đới trung ương. Phản biện 3: PGS.TS. Nguyễn Minh Sơn, Trường Đại học Y Hà Nội. Luận án được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án cấp Viện, họp tại Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương, vào hồi… giờ……., ngày…..tháng…..năm 2012 Có thể tìm hiểu luận án tại: 1. Thư viện Quốc gia 2. Thư viện Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương 2. Nguyễn Tiến Hòa, Nguyễn Văn Luyện, Nguyễn Thùy Linh, Bùi Thị Lan Anh, Đỗ Huy Dương, Vũ Thị Hồng Dương, Nguyễn Thanh Bình, Lê Anh Tuấn, Nguyễn Trần Hiển (2011), Tỷ lệ nhiễm HIV, HBV, HCV và một số yếu tố nguy cơ ở người nghiện chích ma túy, phụ nữ bán dâm tại Hà Nội trong 3 năm (2008-2010), Tạp chí Y học dự phòng, tập XXI, số 7 (125), tr. 140-147. 26 3 3. Một số yếu tố nguy cơ làm tăng khả năng lây nhiễm HIV, HBV, HCV ở nhóm NCMT, PNBD, BNCTNT và BNTMNL tại Hà Nội năm 2008-2010: + Nguy cơ lây nhiễm HIV, HBV và HCV ở đối tượng NCMT và PNBD là tiêm chích ma túy. Thời gian tiêm chích ma túy càng dài thì tỷ lệ nhiễm HIV và HCV càng cao; Nguy cơ nhiễm HIV, HBV, HCV ở đối tượng BNCTNT và BNTMNL là thời gian chạy thận nhân tạo kéo dài nhiều năm và nhận máu truyền nhiều lần. + NCMT nhiễm HIV, HCV cao nhất ở tuổi 30-39. PNBD nhiễm HIV cao nhất ở tuổi 20-29, nhiễm HCV cao nhất ở tuổi 30-39. BNCTNT nhiễm HBV cao nhất ở tuổi 30-39. BNTMNL nhiễm HBV tăng theo lứa tuổi. Cao nhất ở tuổi trên 50. BNCTNT và BNTMNL nhiễm HCV có xu hướng tăng dần theo lứa tuổi nhưng không có sự khác biệt. + NCMT và PNBD nhiễm HIV, HCV đều cao nhất ở đối tượng có hoàn cảnh hôn nhân đặc biệt: li thân, li dị, góa. + NCMT, BNCTNT có tiêm phòng vắc xin viêm gan B thì nhiễm HBV thấp hơn so với nhóm không tiêm vắc xin có ý nghĩa thống kê (p<0,05 và p<0,01). ĐẶT VẤN ĐỀ Các vi rút HIV, HBV, HCV là một nhóm các vi rút gây bệnh quan trọng ở người và nằm trong nhóm 10 nguyên nhân gây bệnh hàng đầu trên thế giới. Các vi rút này có cách thức lây truyền giống nhau. Nhưng mỗi loại vi rút có khả năng lây nhiễm khác nhau với các hình thức phơi nhiễm, dẫn tới tỷ lệ nhiễm khác nhau. Người có nguy cơ cao nhiễm HIV, đồng thời cũng có nguy cơ cao nhiễm HBV và HCV. Đồng nhiễm vi rút sẽ làm thay đổi diễn biến tự nhiên của từng loại đơn nhiễm, hơn nữa đồng nhiễm vi rút viêm gan làm cho việc điều trị kháng vi rút (ART) trở nên phức tạp hơn do tăng nguy cơ gây độc với gan và phải lựa chọn thuốc đặc hiệu có tác dụng với cả HIV và viêm gan. Cũng do đặc điểm lây truyền như vậy nên những tác nhân này có khả năng lây lan rất cao trong những nhóm quần thể đặc biệt có hành vi hoặc điều kiện làm tăng nguy cơ lây nhiễm như nhóm nghiện chích ma túy, phụ nữ bán dâm, bệnh nhân chạy thận nhân tạo, bệnh nhân truyền máu nhiều lần (hay còn gọi là nhóm nguy cơ lây truyền cao hoặc nhóm nguy cơ cao). Những nhóm nguy cơ cao này chính là những nhóm có vai trò hết sức quan trọng trong dịch tễ học và y tế công cộng vì khả năng phát tán, lây lan dịch bệnh nguy hiểm này trong gia đình, cộng đồng và trong các cơ sở y tế. nghiên cứu đề tài: tình trạng nhiễm HIV, HBV, HCV và yếu tố liên quan ở một số nhóm nguy cơ cao tại Hà Nội, 2008-2010. KIẾN NGHỊ 1.Thực hiện giám sát thường xuyên và trọng điểm HBV, HCV cùng với giám sát HIV ở đối tượng NCMT và PNBD có nghiện chích ma túy để cung cấp các thông tin góp phần đề ra các biện pháp dự phòng và điều trị nhiễm HIV, HBV và HCV có hiệu quả. 2.Nâng cao chất lượng sàng lọc máu, tăng cường các biện pháp dự phòng lây nhiễm chéo các vi rút lây truyền qua đường máu tại các cơ sở chạy thận nhân tạo, truyền máu. 3.Tăng cường các nghiên cứu dịch tễ học phân tử nhiễm các vi rút lây truyền qua đường máu để giám sát và xác định được đặc điểm dịch tễ học phân tử nhiễm HIV, HBV và HCV tại Việt Nam. 4.Cần có các biện pháp tăng cường tiêm vắc xin viêm gan B ở các nhóm đối tượng nguy cơ cao. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU: 1. Xác định tỷ lệ nhiễm HIV, HBV, HCV ở nhóm nghiện chích ma túy, phụ nữ bán dâm, bệnh nhân truyền máu nhiều lần và bệnh nhân chạy thận nhân tạo tại Hà Nội năm 2008-2010. 2. Xác định kiểu gen của HIV, HBV, HCV ở một số đối tượng nghiên cứu tại Hà Nội năm 2008-2010. 3. Mô tả một số yếu tố nguy cơ làm tăng khả năng lây nhiễm HIV, HBV, HCV ở nhóm nghiện chích ma túy, phụ nữ bán dâm, bệnh nhân truyền máu nhiều lần và bệnh nhân chạy thận nhân tạo tại Hà Nội năm 2008-2010. 4 25 NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI - Xác định tình trạng nhiễm HIV, HBV, HCV ở một số đối tượng nguy cơ cao (người nghiện chích ma túy, phụ nữ bán dâm, bệnh nhân chạy thận nhân tạo và bệnh nhân truyền máu nhiều lần) tại Hà Nội trong 3 năm (2008-2010). - Cung cấp được số liệu một số kiểu gen của HIV, HCV ở hai đối tượng có nguy cơ lây nhiễm cao là người nghiện chích ma túy và phụ nữ bán dâm. Khuyến cáo về sự xuất hiện của kiểu gen tái tổ hợp, cho thấy vấn đề điều trị vi rút này sẽ ngày càng phức tạp. - Xác định được một số yếu tố liên quan có khả năng làm tăng sự lây nhiễm của HIV, HBV, HCV trong nhóm nguy cơ cao ở Hà Nội trong thời gian 2008-2010. - Đã đưa ra được một số khuyến nghị có thể áp dụng trong công tác giám sát và phòng chống HIV, HBV, HCV ở Việt Nam trong thời gian tói. - Kết quả nghiên cứu cũng có giá trị tham khảo tốt cho công tác đào tạo và nghiên cứu khoa học sau này. Số liệu về đồng nhiễm các vi rút có thể đóng góp vào ngân hàng dữ liệu quốc gia phòng chống HIV/AIDS để các dự án, chương trình mục tiêu quốc gia, chương trình có liên quan khai thác và sử dụng. KẾT LUẬN BỐ CỤC LUẬN ÁN Luận án có 142 trang, và 6 trang phụ lục, gồm: Đặt vấn đề 2 trang, tổng quan 37 trang, phương pháp nghiên cứu 24 trang, kết quả nghiên cứu 34 trang, bàn luận 23 trang, kết luận 2 trang, kiến nghị 1 trang, danh mục các bài báo công bố liên quan đề tài 1 trang, tài liệu tham khảo 24 trang, phụ lục 6 trang. Các tiểu mục: lời cam đoan 1 trang, lời cảm ơn 1 trang, mục lục 3 trang, chữ viết tắt 2 trang, danh mục bảng 2 trang, danh mục hình vẽ, đồ thị 1 trang. Luận án sử dụng 223 tài liệu tham khảo (36 tài liệu trong nước và 187 tài liệu nước ngoài). Luận án có 34 bảng số liệu, 16 biểu đồ và hình vẽ. 1. Tỷ lệ nhiễm HIV, HBV, HCV ở nhóm NCMT, PNBD, BNCTNT và BNTMNL ở Hà Nội (2008, 2009, 2010): 1.1. Ở nhóm nghiện chích ma túy: - Nhiễm HCV là cao nhất (60,0%, 57,3%, 69,3%) và có xu hướng tăng (p<0,05). Nhiễm HIV cao (43,0%, 37,7%, 30,5%) nhưng có xu hướng giảm (p<0,05) và nhiễm HBV (16,5%, 15,1%, 12,5%) có xu hướng giảm dần. - Đồng nhiễm HIV/HCV cao nhất (86,0%, 92,0%, 100%) rồi đến đồng nhiễm HIV/HBV (15,1%, 6,7%, 16,4%) và đồng nhiễm HIV/HBV/HCV (10,5%, 6,7%, 16,4%). 1.2. Ở nhóm phụ nữ bán dâm: - Nhiễm HIV cao nhất (45,0%, 39,0%, 25,5%) nhưng đang giảm rõ rệt (p<0,01) rồi đến nhiễm HCV (24,6%, 27,0%, 21,5%) và HBV (14,5%, 9,0%, 9,5%). - Đồng nhiễm HIV/HCV cao nhất (32,2%, 32,1%, 52,9%) và xu hướng tăng (p<0,05) nhưng đồng nhiễm HIV/HBV (12,2%, 9,0%, 7,8%) và đồng nhiễm HIV/HBV/HCV (3,3%, 3,8%, 2,2%) xu hướng giảm dần. 1.3. Ở bệnh nhân chạy thận nhân tạo: Nhiễm HCV cao nhất (45,0%, 28,7%, 31,3%) và có xu hướng giảm rồi đến tỷ lệ nhiễm HBV (12,0%, 11,3%, 10,7%) và HIV chỉ phát hiện 01 trường hợp dương tính năm 2008. Đồng nhiễm HBV/HCV không đáng kể. 1.4. Ở bệnh nhân truyền máu nhiều lần: Nhiễm HBV (7,0%, 6,7%, 5,4%) và nhiễm HCV (13,0%, 5,3%, 3,3%) tương đương và có xu hướng giảm dần. Nhiễm HIV chỉ xuất hiện 4 trường hợp dương tính năm 2010. 2. Kiểu gen HIV của NCMT và PNBD được xác định là CRF_AE01 và kiểu gen HCV được xác định là HCV-6 (-6a, -6e) và HCV-1 (-1a, -1b). NCMT đồng nhiễm HIV/HBV/HCV thì kiểu gen HCV đa số là HCV-1a. NCMT và PNBD đồng nhiễm HBV/HCV thì nhiễm kiểu gen HCV-6 và HCV-1 tương đương nhau. 24 người NCMT cũng như nhưng đối tượng nguy cơ cao khác. Nghiên cứu của Vu Minh Quan và cộng sự ở Bắc Ninh năm 2009 cho thấy, tỷ lệ tiêm vắc xin viêm gan ở NCMT là 11%. Kết quả của chúng tôi, tỷ lệ NCMT được tiêm phòng vắc xin viêm gan B là 24,1% và tỷ lệ nhiễm HBV ở nhóm NCMT có tiêm phòng vắc xin viêm gan B thấp hơn so với nhóm không tiêm vắc xin viêm gan B có ý nghĩa thống kê với p <0,05. Tiêm phòng vắc xin viêm gan B cho những người nguy cơ cao chưa được tiêm phòng vắc xin viêm gan B là biện pháp đầu tiên trong quản lý người nhiễm HIV để phòng nhiễm HBV ở các nước phương Tây hiện nay. + Một số đặc điểm kiểu gen của HIV, HBV, HCV ở một số đối tượng nghiên cứu: Kết quả nghiên cứu sự phân bố các kiểu gen và phân típ gen nhiễm HIV cho thấy sự ổn định và chiếm ưu thế của kiểu gen HIV CRF01_AE trong nhóm có hành vi nguy cơ cao. Những đối tượng có nhiều hành vi nguy cơ cao có nhiều nguy cơ nhiễm một hoặc cả 3 vi rút HIV, HBV, HCV và có khuynh hướng tạo ra sự dịch chuyển rõ rệt là CRF01_AE đã tăng mạnh trong các nhóm nguy cơ . So với tác giả Trần Thanh Dương (2005): trong quần thể dân cư tại Hà Nội đã ghi nhận 4 kiểu gen HCV (1, 2, 3, 6), trong đó có 12 phân típ. Phân típ có tỷ lệ cao nhất là 1a, 6a, và 1b. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi, tuy số lượng thấp, nhưng kết quả cũng tương tự. Phân típ gen HCV chủ yếu theo thứ tự là 1a (50%), 1b, 6a và 1 phân típ mới là 6e, chưa thấy có tác giả nào đề cập tới. Phân típ 6e được xác định ở nhóm NCMT, theo chúng tôi, có thể liên quan đến những hành vi nguy cơ của đối tượng NCMT. Họ lây nhiễm HCV qua nhiều con đường, con đường TCMT đã có thể liên quan đến nhiều đối tượng lây nhiễm khác nhau 5 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. Tình trạng nhiễm HIV, HBV và HCV trên thế giới và Việt Nam: Năm 2006, ước tính thế giới có khoảng 400 triệu người nhiễm HBV mạn tính, 130-170 triệu người nhiễm HCV và khoảng 40 triệu người nhiễm HIV. Trong số 40 triệu người nhiễm HIV, ước tính có khoảng 2-4 triệu người nhiễm HBV và 4-5 triệu người nhiễm HCV mạn tính. Số lượng các vi rút đồng nhiễm thực sự không thể xác định chính xác được vì tồn tại những trường hợp nhiễm ẩn. Xấp xỉ 2-10% bệnh nhân anti-HCV dương tính có HBsAg dương tính và sự lưu hành anti-HCV dương tính có 5-20% người nhiễm mạn tính HBV. 1.2. Đặc điểm dịch tễ học phân tử nhiễm HIV, HBV, HCV: - HIV có sự biến đổi gen cao và tiến triển nhanh chóng. Nghiên cứu biến đổi gen, phân bố của các phân típ và các biến thể đóng vai trò quan trọng trong chẩn đoán, điều trị, phát triển vắc xin và dự đoán sự phát triển của HIV. Tính đa dạng của gen và sự phân bố trên thế giwosi và mỗi nước cần phải làm sáng tỏ để có biện pháp cần thiết cho việc kiểm soát. - Hiện nay, có ít nhất 10 kiểu gen HBV. Chúng có sự khác biệt về địa lý. Sự phân bố các kiểu gen có liên quan đến đường lây truyền. Các kiểu gen HBV có ảnh hưởng mạnh đến sự phát triển bệnh. Người ta khuyến cáo người mang HBV cần phải thường xuyên xác định kiểu gen để nhận biết người có nguy cơ tiến triển bệnh gan cao hơn và chế độ điều trị tốt nhất cho người HBV mạn tính. - Sự phân bố địa lý và tính đa dạng của HCV có thể giải thích sự lây truyền, sự tiến triển từ cấp tính sang mạn tính và sự đáp ứng với chế độ điều trị. Phân típ 1b chiếm hai phần ba trường hợp nhiễm HCV sau truyền máu. Ngược lại, 1a và 3a thường gặp ở người nghiện chích ma túy. Phân típ 3a lưu hành phổ biến ở người đồng nhiễm HCV/HIV hơn người đơn nhiễm HCV. 1.3. Tình trạng nhiễm HIV, HBV, HCV và yếu tố làm tăng khả năng lây nhiễm ở một số đối tượng nguy cơ cao: 1.3.1. Người nghiện chích ma tuý (NCMT): NCMT có nguy cơ cao với các vi rút lây truyền theo đường máu là HCV, HBV, HIV. Sự lây truyền chủ yếu do dùng chung dụng cụ tiêm chích nhiễm bẩn các 6 vi rút nói trên. Kết quả cho thấy hầu hết sự lây truyền xảy ra trong 6 năm đầu tiên và cũng lưu ý đến tỷ lệ lây nhiễm cao xảy ra trong năm đầu tiêm chích. NCMT là nguy cơ nhiễm HCV cao nhất trên thế giới hiện nay. HCV có khả năng lây nhiễm qua đường kim tiêm cao gấp 10 lần so với HIV. Dùng chung kim tiêm, thậm chí chỉ một lần cũng có thể lây truyền hoặc nhiễm HCV. Các biện pháp giảm tác hại đã không thành công với nhiễm HCV. Sử dụng ma túy chắc chắn dễ phơi nhiễm và mỗi phơi nhiễm dễ lây truyền HCV hơn HIV. Nguy cơ nhiễm tăng theo thời gian tiêm chích. Hiện nay, sự lưu hành viêm gan B ở người NCMT chưa có sự nghiên cứu đánh giá ở mức độ toàn cầu. Tỷ lệ nhiễm HBV cao nhất ở các nước có tỷ lệ HBV lưu hành cao trong quần thể chung (hầu hết là các nước châu Á). 1.3.2. Phụ nữ bán dâm (PNBD): PNBD sử dụng ma tuý có khuynh hướng ngày càng cao và được xem như một hiện tượng phổ biến ở Việt Nam. Hành vi TCMT là yếu tố nguy cơ chủ yếu làm lây nhiễm HIV trong nhóm PNBD. Một số công trình nghiên cứu đã cho thấy mại dâm là một yếu tố nguy cơ cao nhiễm HCV. 1.3.3. Bệnh nhân truyền máu nhiều lần (BNTMNL): HIV, HBV, HCV là các vi rút nguy hiểm nhất trong các nhiễm trùng qua đường truyền máu và là gánh nặng trong chăm sóc sức khỏe toàn cầu. Bệnh nhân mắc các bệnh phải truyền máu nhiều lần có nguy cơ nhiễm HCV cao. 1.3.4. Bệnh nhân chạy thận nhân tạo (BNCTNT): Nhiễm viêm gan vi rút và HIV là những nguyên nhân quan trọng gây bệnh và tử vong ở những BNCTNT. Trong các vi rút gây viêm gan, HBV và HCV là quan trọng nhất gây bệnh cho hầu hết bệnh nhân. Trong quá trình chạy thận nhân tạo, cả bệnh nhân và nhân viên đều có nguy cơ cao nhiễm viêm gan B. Lưu hành HBV trong quần thể BNCTNT ở các nước phát triển thường thấp dưới 10% những ở các nước đang phát triển thường cao hơn (2% đến trên 20%). 23 BÀN LUẬN + Tỷ lệ nhiễm HIV ở người NCMT: Tỷ lệ nhiễm HIV của người NCMT tại cộng đồng ở Hà Nội trong nghiên cứu này là cao hơn với kết quả của Nguyễn Anh Tuấn và cộng sự (2005-2006) tại Hà Nội là 23,4% nhưng thấp hơn tỷ lệ ở Hải Phòng (65,5%), Quảng Ninh (58,7%) và tương đương với TP. Hồ Chí Minh (34,0%), Cần Thơ (36,6%), Bắc Ninh (21,4%) cùng thời điểm trong nghiên cứu trên. Nhưng đã có xu hướng giảm dần; có đủ bằng chứng về sự giảm dần tỷ lệ nhiễm HIV qua 3 năm nghiên cứu (p < 0,05). + Tỷ lệ nhiễm HCV ở người NCMT: Sự lưu hành HCV mạn tính ở NCMT phổ biến hơn HIV và HBV. Dùng chung kim tiêm dù chỉ 1 lần cũng có nguy cơ nhiễm HCV. Kết quả của chúng tôi cho thấy tỷ lệ nhiễm HCV ở nhóm NCMT là cao so với tỷ lệ nhiễm HIV (60,0% năm 2008, 57,3% năm 2009 và 69,3% năm 2010) và có xu hướng tăng từ khoảng 60,0% (năm 2008) lên đến 69,3% (năm 2010) với p < 0,05. Kết quả này cũng phù hợp với tình hình nhiễm HCV ở người NCMT trên thế giới. Nghiên cứu của Trần Thanh Dương (2005) về tỷ lệ nhiễm HCV ở người NCMT tại cộng đồng tại Hà Nội là 70,2%. Nghiên cứu của chúng tôi có kết quả tương tự của Vũ Thị Tường Vân xác định tỷ lệ người NCMT đến khám tại bệnh viện Bạch Mai trong thời gian 2008-2010 là 64,25%. + Tỷ lệ nhiễm HBV ở người NCMT: Hiện nay, sự lưu hành viêm gan B ở người NCMT chưa có sự nghiên cứu đánh giá ở mức độ toàn cầu. NĐ Mạnh (2002), tỷ lệ nhiễm HBV ở NCMT tại cộng đồng Hà Nội là 21,19%. Kết quả của chúng tôi cho thấy, tỷ lệ nhiễm HBV ở nhóm NCMT (16,5%, 15,1%, 12,5%) qua 3 năm từ 2008 đến 2010. Tỷ lệ nhiễm ở người NCMT cũng tương tự như các cộng đồng dân cư khác của Việt Nam. Tỷ lệ nhiễm HBV trong đối tượng này cũng có xu hướng giảm dần nhưng không có sự khác biệt giữa 3 năm (p>0,05). Kết quả đó cho thấy khả năng lây truyền của HBV qua đường TCMT là không cao như HCV và HIV hoặc cũng có thể do hiệu quả của chương trình tiêm phòng vắc xin viêm gan được thực hiện tốt đối với người NCMT khi họ còn nhỏ. Hiện nay còn có ít công trình nghiên cứu về vai trò của dự phòng bằng vắc xin viêm gan B cho 22 - 34,0% ĐTNC nhiễm HBV có tiền sử đã được chẩn đoán viêm gan và 10 chưa biết bị nhiễm HBV. Sự chênh lệch có ý nghĩa thống kê (p<0,01). - 62,8% ĐTNC nhiễm HCV có tiền sử đã được chẩn đoán viêm gan và 33,8% chưa biết bị nhiễm HCV. Sự chênh lệch có ý nghĩa thống kê (p<0,01). 3.4.9. Tiêm phòng vắc xin viêm gan B của ĐTNC: Bảng 3.33 Mối liên quan giữa nhiễm HBV và tiền sử tiêm phòng vắc xin viêm gan B của ĐTNC Tiêm NCMT PNBD BNCTNT BNTMNL vắc xin n % n % n % n % Có 12 8,7 15 10,4 11 6,0 4 3,9 Không 72 16,6 46 10,9 31 16,6 20 7,2 p < 0,05 1,0 < 0,01 0,35 OR 0,48 0,95 0,32 0,52 95%CI 0,3 – 0,9 0,5-1,8 0.2 – 0,7 0,2-1,6 Tỷ lệ nhiễm HBV ở nhóm NCMT có tiêm vắc xin viêm gan B (8,7%) thấp hơn so với nhóm không tiêm viêm gan B (16,6%) có ý nghĩa thống kê với p<0,05. Tỷ lệ nhiễm HBV ở nhóm PNBD có tiêm phòng vắc xin viêm gan B (10,4%) và nhóm không tiêm vắc xin viêm gan B (10,9%) không có sự khác nhau (p>0,05). Tỷ lệ nhiễm HBV ở nhóm BNCTNT có tiêm phòng vắc xin viêm gan B (6,0%) thấp hơn nhóm không tiêm vắc xin viêm gan B (16,6%) có ý nghĩa thống kê với p<0,01. Tỷ lệ nhiễm HBV ở nhóm BNTMNL có tiêm phòng vắc xin viêm gan B (3,9%) thấp hơn nhóm không tiêm vắc xin viêm gan B (7,2%) nhưng sự khác biệt chưa đủ bằng chứng thống kê (p>0,05). 7 CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Địa điểm nghiên cứu 2.1.1. Địa điểm nghiên cứu: Thành phố Hà Nội. 2.1.2. Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 4 đến tháng 8 hàng năm, trong 3 năm liên tiếp 2008-2010. 2.2. Đối tượng nghiên cứu: Người nghiện chích ma túy (NCMT), phụ nữ bán dâm (PNBD), bệnh nhân chạy thận nhân tạo (BNCTNT), bệnh nhân truyền máu nhiều lần (BNTMNL). 2.3. Phương pháp nghiên cứu 2.3.1. Thiết kế nghiên cứu: Dịch tễ học mô tả cắt ngang 2.3.2. Cỡ mẫu và chọn mẫu nghiên cứu 2.3.2.1. Cỡ mẫu: Công thức tính cỡ mẫu cho nghiên cứu mô tả n= Z 12  . 2 pq e2 Trong đó: n: là cỡ mẫu nghiên cứu tối thiểu phải có. p: tỷ lệ (%) hiện mắc được ước định ở mức cao nhất tại thời điểm nghiên cứu. q: 100-p, e: Độ chính xác mong muốn., Z(1- /2) : Hệ số giới hạn tin cậy, phụ thuộc vào mức ý nghĩa thống kê , nếu: 1. Cỡ mẫu cho nhóm NCMT và PNBD: Với p= 0,23 (tỷ lệ nhiễm HIV, kết quả giám sát trọng điểm ở Hà Nội năm 2006 cho cả 2 nhóm), e= 0,059,  = 0,05 ứng với giá trị của Z(1- /2 =1,96, với độ tin cậy 95%) thì ta được: n= 200. Số mẫu thực hiện trong 3 năm là 600 mẫu cho mỗi nhóm (200 mẫu/nhóm/năm). Tổng số mẫu: 1200 (600 mẫu mỗi nhóm). 2. Cỡ mẫu cho nhóm BNCTNT và BNTMNL: Với p= 0,60 (tỷ lệ nhiễm HCV theo nghiên cứu ở Bệnh viện Bạch Mai năm 2006 cho cả 2 nhóm), e= 0,096,  = 0,05 ứng với giá trị của Z(1- /2 =1,96, với độ tin cậy 95%) thì ta được n= 100. Số mẫu thực hiện trong 3 năm là 400 mẫu cho mỗi nhóm. Tổng số mẫu cho 2 nhóm là 800 mẫu (400 mẫu mỗi nhóm). + Phân tích kiểu gen được tập trung vào các đối tượng NCMT và PNBD là những đối tượng có nguy cơ nhiễm HIV, HBV, HCV cao nhất hiện nay của Việt Nam để xác định các kiểu gen HIV, HBV, HCV thường gặp ở nhóm NCMT và PNBD, kiểu gen HBV và HCV có gì khác nhau giữa nhóm nhiễm và không nhiễm HIV. 8 2.3.2.2. Phương pháp chọn mẫu nghiên cứu: Chọn mẫu toàn bộ được sử dụng để chọn ĐTNC là BNCTNT và BNTMNL. Chọn mẫu dây chuyền có kiểm soát (RDS): Áp dụng cho đối tượng nguy cơ cao khó kiểm soát là người NCMT và PNBD. 2.3.4. Quy trình thu thập mẫu: Xây dựng và thử nghiệm bộ câu hỏi:, tập huấn cán bộ tham gia nghiên cứu. Đối tượng nghiên cứu tình nguyện tham gia nghiên cứu sẽ có một mã số. Điều tra viên dựa vào mã số phỏng vấn điều tra và thực hiện lấy máu xét nghiệm. Việc lấy mẫu được thực hiện liên tục cho đến khi đủ cỡ mẫu theo kế hoạch. 2.3.5.1. Xét nghiệm huyết thanh học: Xét nghiệm phát hiện nhiễm HBV, HCV và HIV được thực hiện bằng kỹ thuật ELISA, sử dụng các sinh phẩm sau: monolisa HBsAg Ultra. B, monolisa anti-HCV Plus và Genscreen Ultra HIV Ag-Ab. Kiểm soát chất lượng được thực hiện với mẫu huyết thanh kiểm tra Virotrol (Bio-rad). 2.3.5.2. Xét nghiệm xác định kiểu gen HIV, HBV, HCV được xác định thông qua việc giải trình tự đoạn gen có sự khác nhau về trình tự đặc trưng cho các kiểu gen. Giải trình tự được thực hiện với sinh phẩm BigDye terminator v3.1, trên hệ thống máy Genetic Analyzer ABI 3130, trình tự thu được sẽ được kiểm tra phân tích bằng phần mềm DNA Star Lasergene – Seqman và so sánh với các ngân hàng dữ liệu của từng loại virus để xác định kiểu gene. Các kỹ thuật xác định kiểu gen này áp dụng với các mẫu bệnh phẩm có tải lượng của từng loại vi rút trên 1000 bản sao/ml. 2.3.6. Xử lý và phân tích số liệu: Thông tin thu thập trên phiếu điều tra và kết quả xét nghiệm được nhập bằng phần mềm WinPath, phân tích bằng phần mềm SPSS phiên bản 11.5. Số liệu được trình bày dưới dạng biểu đồ, đồ thị của phần mềm Microsoft Excel với các test thống kê thường dùng trong y tế. 2.3.7. Các vấn đề về đạo đức nghiên cứu: Được thông qua tại Hội đồng Khoa học và Y Đức của Viện Vệ sinh Dịch tễ trung ương. Được sự đồng ý, cho phép của lãnh đạo cơ sở và sự tự nguyện của đối tượng nghiên cứu. 21 *Kết hôn, sống cùng nhau. ở NCMT thì tỷ lệ nhiễm HCV (66,7% ở người đã kết hôn, sống cùng gia đình và 73,4% người li thân, li dị, góa) cao hơn người chưa kết hôn (57,2%) có ý nghĩa thống kê (p < 0,05). 3.4.7. Hiểu biết về tình trạng nhiễm HIV của NCMT và PNBD: Bảng 3.29. Tỷ lệ biết bị nhiễm HIV qua phỏng vấn của NCMT và PNBD có kết quả HIV dương tính ĐTNC 2008 2009 2010 p n % n % n % NCMT 40 62,5 40 59,7 27 56,3 > 0,05 PNBD 31 42,5 32 46,4 8 19,5 < 0,05 NCMT nhiễm HIV có khoảng hơn một nửa đã biết mình bị nhiễm và tỷ lệ này không có khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa các năm (p>0,05). Ngược lại, PNBD nhiễm HIV có tỷ lệ biết mình bị nhiễm thấp hơn và có xu hướng giảm có ý nghĩa thống kê (p<0,05). Bảng 3.30 Tỷ lệ được điều trị HIV khi biết nhiễm HIV/AIDS của NCMT và PNBD ĐTNC 2008 2009 2010 p n % n % n % NCMT 34 85,0 28 70,0 12 52,2 < 0,05 PNBD 19 61,3 20 62,5 2 50,0 > 0,05 PNBD nhiễm HIV được điều trị thấp hơn và khác nhau giữa các năm không có ý nghĩa thống kê (p>0,05). 3.4.8. Mối liên quan tiền sử bệnh gan và tỷ lệ nhiễm HBV, HCV của ĐTNC Bảng 3.32 Mối liên quan giữa tỷ lệ nhiễm HBV, HCV và tiền sử mắc viêm gan của ĐTNC Nhiễm HBV Nhiễm HCV Tiền sử mắc viêm gan n % n % Có 32 34,0 59 62,8 Không 157 10,0 529 33,8 P < 0,01 < 0,01 OR 4,63 3,30 95%CI 2.9 – 7,3 2,1 – 5,1 20 9 Bảng 3.25 Mối liên quan giữa tỷ lệ nhiễm HCV với nhóm tuổi của ĐTNC ĐTNC Nhóm tuổi p ≤ 19 20 - 29 30 - 39 40 - 49 ≥ 50 n % n % n % n % n % NCMT 5 10,9 122 56,0 192 75,6 45 69,2 7 58,3 <0.01 PNBD 3 9,7 60 24,7 75 31,3 6 9,0 0 0,0 <0.01 CTNT 2 22,2 19 29,7 25 29,8 30 44,1 59 33,7 0,30 TMNL 4 6,3 8 6,8 1 1,4 6 10,9 7 7,4 0,30 3.4.6. Mối liên quan tình trạng hôn nhân của ĐTNC và tỷ lệ nhiễm HIV, HBV, HCV: Bảng 3.26 Mối liên quan giữa nhiễm HIV và tình trạng hôn nhân của ĐTNC ĐTNC Chưa kết hôn Kết hôn* Ly thân, li dị, góa p n % n % n % NCMT 112 34,3 78 37,7 32 49,2 0,07 PNBD 35 23,5 76 34,7 108 46,6 < 0,01 BNCTNT 1 1,4 0 0.0 0 0.0 0,10 BNTMNL 0 0.0 4 1,7 0 0.0 0,26 CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU *Kết hôn, sống cùng nhau Tỷ lệ nhiễm HIV khác nhau theo tình trạng hôn nhân ở NCMT không có ý nghĩa thống kê (p > 0,05) nhưng tỷ lệ nhiễm HIV ở PNBD khác nhau theo tình trạng hôn nhân có sự khác nhau rõ rệt với p < 0,01. Bảng 3.28 Mói liên quan giữa nhiễm HCV và tình trạng hôn nhân của ĐTNC ĐTNC Chưa kết hôn Kết hôn* Ly thân, li dị, góa p n % n % n % NCMT 187 57,2 138 66,7 47 73,4 < 0,05 PNBD 38 25,5 44 20,1 64 27,7 0,16 BNCTNT 20 28,2 106 35,2 9 32,1 0,52 BNTMNL 10 6,3 16 6,6 0 0.0 0,96 3.1. Một số đặc điểm nhân khẩu học đối tượng nghiên cứu 3.1.1. Tuổi của đối tượng nghiên cứu: ĐTNC <19 20-29 30-39 40-49 >50 Tổng n % n % n % n % n % NCMT 46 7,7 219 36,7 254 42,6 65 10,9 12 2,0 596 PNBD 31 5,3 244 41,6 240 41,0 67 11,4 4 0,7 586 BNCTNT 7 1,8 64 16,1 84 21,1 68 17,1 175 44,0 398 BNTMNL 63 15,8 117 29,3 70 17,5 55 13,8 94 23,6 399 Tổng 147 7,4 644 32,5 648 32,7 255 12,9 285 14,4 1979 NCMT có độ tuổi trung bình 30,7 với độ lệch chuẩn là 8,1 và 79,3% ở độ tuổi 20-39. PNBD có độ tuổi trung bình 30,7 với độ lệch chuẩn là 7,4 cũng tập trung ở độ tuổi 20-39 (82,6%). BNCTNT có độ tuổi trung bình là 45,7 với độ lệch chuẩn 15,03 nhưng độ tuổi ≥ 50 (44,0%) là cao nhất. BNTMNL có độ tuổi trung bình 35,5 với độ lệch chuẩn là 15,45, phân bố tương đối đồng đều các nhóm tuổi, nhiều nhất ở nhóm tuổi 20-29 (29,3%) và ít nhất ở nhóm tuổi 40 đến 49 chiếm 13,8%. 3.1.2. Tình trạng hôn nhân của đối tượng nghiên cứu ĐTNC Chưa kết hôn Đã kết hôn Ly thân, li dị, góa n % n % n % NCMT 327 54,6 207 34,6 65 10,9 599 PNBD 149 24,8 219 36,5 232 38,7 600 BNCTNT 71 17,8 301 75,3 28 7,0 400 BNTMNL 158 39,5 241 60,3 1 0,3 400 Tổng 705 35,6 968 48,4 326 16,3 1999 - Đa phần người NCMT (54,6%) chưa kết hôn thì PNBD lại có đến 38,7% có hoàn cảnh đặc biệt là li thân, li dị hoặc ở góa. - Đa phần những BNCTNT và BNTMNL tham gia vào nghiên cứu hiện có gia đình riêng (75,3% ở BNCTNT và 60,3% ở BNTMNL đã kết hôn, sống cùng nhau). Tuy nhiên, BNTMNL cũng còn có nhiều người còn trẻ chưa có gia đình riêng (39,5%). 10 3.2. Tỷ lệ nhiễm và đồng nhiễm HIV, HBV, HCV của ĐTNC 3.2.1. Tỷ lệ nhiễm HIV: Bảng 3.5 Tỷ lệ nhiễm HIV của ĐTNC ĐTNC Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 n (+) % n (+) % n (+) % NCMT 200 86 43,0 199 75 37,7 200 61 30,5 PNBD 200 90 45,0 200 78 39,0 200 51 25,5 BNCTNT 100 1 1,0 150 0 0,0 150 0 0,0 BNTMNL 100 0 0,0 150 0 0,0 150 4 2,7 - Tỷ lệ nhiễm HIV ở NCMT đã có xu hướng giảm dần; có đủ bằng chứng về sự giảm dần tỷ lệ nhiễm HIV qua 3 năm nghiên cứu (p < 0,05). So sánh tỷ lệ nhiễm giữa 3 năm nghiên cứu, kết quả kiểm định thống kê cho thấy có sự khác biệt về tỷ lệ nhiễm giữa 2008 và 2010 với OR = 1,7 và p = 0,01. - Tỷ lệ nhiễm HIV của PNBD cũng đã giảm rõ rệt từ 45,0% (năm 2008) xuống còn 25,5% (năm 2010) với p < 0,01. So sánh tỷ lệ nhiễm giữa 3 năm nghiên cứu, kết quả kiểm định thống kê cho thấy có sự khác biệt về tỷ lệ nhiễm giữa 2008 và 2010 (với OR = 2,4 và p < 0,01) và giữa 2009 và 2010 (với OR = 1,9 và p < 0,01). - Có sự khác biệt về nhiễm HIV giữa 3 năm ở BNTMNL (p < 0,05). 3.2.2. Tỷ lệ nhiễm HBV: Bảng 3.6 Tỷ lệ nhiễm HBV của ĐTNC ĐTNC Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 n (+) % n (+) % n (+) % NCMT 200 33 16,5 199 30 15,1 200 25 12,5 PNBD 200 29 14,5 200 18 9,0 200 19 9,5 BNCTNT 100 12 12,0 150 17 11,3 150 16 10,7 BNTMNL 100 7 7,0 150 10 6,7 149 8 5,4 Tỷ lệ nhiễm HBV trong mỗi nhóm ĐTNC có xu hướng giảm dần nhưng không có sự khác biệt giữa 3 năm (p>0,05). 19 3.4.4. Thời gian chạy thận nhân tạo và tỷ lệ nhiễm HBV, HCV: Bảng 3.22 Mối liên quan giữa thời gian chạy thận và tỷ lệ nhiễm HBV, HCV Thời gian Nhiễm HBV Nhiễm HCV Đồng nhiễm chạy thận HBV/HCV nhân tạo n % n % n % < 2 năm 32 13,5 50 21,1 8 3,4 2-5 năm 10 7,2 65 46,8 3 2,2 > 5 năm 3 13,6 20 90,9 3 13,6 p 0,17 < 0,01 < 0,05 3.4.5. Mối liên quan tuổi ĐTNC, tỷ lệ nhiễm HIV, HBV, HCV: Bảng 3.23 Mối liên quan tỷ lệ nhiễm HIV với nhóm tuổi của ĐTNC ĐTNC Nhóm tuổi p ≤ 19 20 - 29 30 - 39 40 - 49 ≥ 50 n % n % n % n % n % NCMT 4 8,7 80 36,5 119 46,9 4 8,7 80 36,5 <0,01 PNBD 9 29,0 106 43,4 95 39,6 9 29,0 106 43,4 <0,01 CTNT 0 0.0 1 1,6 0 0.0 0 0.0 1 1,6 0,26 TMNL 0 0.0 0 0.0 2 2,9 0 0.0 0 0.0 0,33 Bảng 3.24 Mối liên quan giữa tỷ lệ nhiễm HBV với nhóm tuổi của ĐTNC ĐTNC Nhóm tuổi p ≤ 19 20 - 29 30 - 39 40 - 49 ≥ 50 n % n % n % n % n % NCMT 7 14,9 PNBD 1 2,9 21 9,6 47 18,5 11 16,9 2 16,7 0,10 27 11,1 26 10,8 10 14,9 1 25,0 0,38 CTNT 0 0,0 8 12,5 17 20,2 8 11,8 12 6,9 <0,05 TMNL 3 4,8 3 2,6 1 1,4 6 10,9 12 12,8 <0,01 18 3.4.3. Quan hệ tình dục và sử dụng BCS của NCMT, PNBD Bảng 3.19 Tỷ lệ ĐTNC có QHTD với trên 1 bạn tình trong 12 tháng qua ĐTNC 2008 2009 2010 p n % N % n % NCMT 95 51.1 89 48.6 91 46.4 > 0.05 PNBD 194 99.5 176 92.6 187 97.9 BNCTNT 0 0.0 0 0.0 0 0.0 BNTMNL 2 3.4 0 0.0 8 38.1 < 0.05 < 0.05 Đáng lưu ý, tỷ lệ người NCMT có quan hệ tình dục với trên một bạn tình cao và có xu hướng giảm nhưng sự khác biệt chưa đủ bằng chứng thống kê (p>0,05) qua các năm nghiên cứu. Bảng 3.20 Tỷ lệ sử dụng BCS trong 12 tháng qua của ĐTNC ĐTNC 2008 2009 2010 p n % n % n % NCMT 118 69.4 121 68.8 103 56.3 < 0.05 PNBD 190 95.5 178 90.8 189 95.5 > 0.05 BNCTNT 9 19.1 13 17.8 19 30.2 > 0.05 BNTMNL 12 30.8 14 21.9 2 8.0 > 0.05 Tỷ lệ sử dụng BCS của NCMT tương đối cao nhưng có xu hướng giảm dần tạo ra sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05). Tỷ lệ sử dụng BCS của PNBD cao và không có khác nhau giữa các năm (p>0,05). Tỷ lệ sử dụng BCS của BNCTNT và BNTMNL thấp. Bảng 3.21 Mối liên quan giữa tỷ lệ sử dụng BCS và nhiễm HIV, HBV, HCV Nhiễm HIV Nhiễm HBV Nhiễm HCV Tần suất sử dụng BCS* n % n % n % Không thường xuyên 270 24,0 110 12,9 402 35,8 Thường xuyên 115 48,3 30 13,8 109 45,8 p < 0,01 0,8 < 0,01 OR 0,34 0,8 0,66 95% CI 0,3 – 0,5 0,6-1,4 0,5 – 0,9 *Tần suất sử dụng BCS khi QHTD trong 12 tháng qua 11 3.2.3. Tỷ lệ nhiễm HCV: Bảng 3.7 Tỷ lệ nhiễm HCV của ĐTNC ĐTNC Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 n (+) % n (+) % n (+) % NCMT 200 120 60,0 199 114 57,3 199 138 69,3 PNBD 199 49 24,6 200 54 27,0 200 43 21,5 BNCTNT 100 45 45,0 150 43 28,7 150 47 31,3 BNTMNL 100 13 13,0 150 8 5,3 150 5 3,3 - Tỷ lệ nhiễm HCV có xu hướng. So sánh tỷ lệ nhiễm giữa 3 năm nghiên cứu, kết quả kiểm định thống kê cho thấy có sự khác biệt về tỷ lệ nhiễm giữa 2009 và 2010 (với OR = 0,6, p < 0,05). - Tỷ lệ nhiễm HCV ở PNBD cũng cao nhưng chưa có đủ bằng chứng thống kê về sự khác biệt tỷ lệ nhiễm HCV giữa 3 năm (p > 0,05). - Có sự khác nhau về tỷ lệ nhiễm HCV giữa 3 năm ở nhóm BNCTNT, tỷ lệ nhiễm HCV ở nhóm này có xu hướng giảm 45,0% (2008) xuống 28,7% (2009) và 31,3% (2010) với p < 0,05. So sánh tỷ lệ nhiễm giữa 3 năm nghiên cứu cho thấy có sự khác biệt về tỷ lệ nhiễm giữa 2008 và 2009 (với OR=2,0, p=0,01) và giữa 2008 và 2010 (với OR=1,8, p < 0,05). - Tỷ lệ nhiễm HCV ở nhóm BNTMNL (13,0% năm 2008; 5,3% năm 2009; 3,3% năm 2010) thấp hơn so với các nhóm khác và cũng có xu hướng giảm dần qua 3 năm với p < 0,05. So sánh tỷ lệ nhiễm giữa 3 năm nghiên cứu, kết quả kiểm định thống kê cho thấy có sự khác biệt về tỷ lệ nhiễm giữa 2008 và 2010 (với OR = 4,3 và p < 0,01). 3.2.4. Tỷ lệ đồng nhiễm HIV, HBV và HCV: 3.2.4.1. Tỷ lệ đồng nhiễm ở người NCMT: Bảng 3.8 Tỷ lệ đồng nhiễm HIV, HBV, HCV ở NCMT Đồng nhiễm Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 n (+) % n (+) % n (+) % HBV/HIV 86 13 15,1 75 5 6,7 61 10 16,4 HCV/HIV 86 74 86,0 75 69 92,0 61 61 100 HBV/HCV/HIV 86 9 10,5 75 5 6,7 61 10 16,4 - Tỷ lệ đồng nhiễm HCV và HIV ở người NCMT tăng dần qua các năm, từ 86,0% năm 2008 đến 100% năm 2010; sự khác nhau về tỷ lệ đồng nhiễm có ý 12 nghĩa thống kê (p < 0,05). So sánh tỷ lệ nhiễm giữa 3 năm nghiên cứu, kết quả kiểm định thống kê cho thấy có sự khác biệt về tỷ lệ nhiễm giữa 2008 và 2010 (với OR = 0,8 và p < 0,01) và giữa 2009-2010 (OR = 0,9 và p < 0,05). - Tỷ lệ đồng nhiễm HBV và HCV ở người NCMT nhiễm HIV (10,5%, 6,7%, 16,4%) cũng khá cao, tương đương với tỷ lệ đồng nhiễm HBV ở NCMT nhiễm HIV (15,1%, 6,7%) và 16,4%). Tuy nhiên chưa đủ bằng chứng về sự khác nhau về tỷ lệ đồng nhiễm HBV/HCV ở NCMT nhiễm HIV giữa các năm (p > 0,05). 3.2.4.2. Tỷ lệ đồng nhiễm ở PNBD: Bảng 3.9 Tỷ lệ đồng nhiễm HIV, HBV, HCV ở PNBD Đồng nhiễm Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 n (+) % n (+) % n (+) % HBV/HIV 90 11 12,2 78 7 9,0 51 4 7,8 HCV/HIV 90 29 32,2 78 25 32,1 51 27 52,9 HBV/HCV/HIV 90 3 3,3 78 3 3,8 51 1 2,0 - Tỷ lệ đồng nhiễm HCV ở PNBD nhiễm HIV khá cao và có xu hướng tăng. Năm 2008 và 2009 tỷ lệ này khoảng là 32,1%; đã tăng lên 52,9% vào năm 2010. Sự khác biệt về tỷ lệ nhiễm HCV ở PNBD nhiễm HIV giữa các năm là có ý nghĩa thống kê (p < 0,05). So sánh tỷ lệ nhiễm giữa 3 năm nghiên cứu, kết quả kiểm định thống kê cho thấy có sự khác biệt về tỷ lệ nhiễm giữa 2008 và 2010 (với OR = 0,4 và p < 0,05) và giữa 2009 và 2010 (với OR = 0,4 và p < 0,05). - Tỷ lệ đồng nhiễm HBV, HIV (12,2%, 9,0%, 7,8%) và đồng nhiễm HBV, HCV, HIV (3,3%, 3,8%, 2,0%) ở PNBD qua 3 năm không cao bằng đồng nhiễm HCV và HIV. Tỷ lệ đồng nhiễm cũng thay đổi khác nhau giữa 3 năm nhưng sự khác nhau không có ý nghĩa thống kê (p>0,05). 3.2.4.3. Tỷ lệ đồng nhiễm HBV và HCV ở BNCTNT và BNTMNL: Tỷ lệ đồng nhiễm HBV/HCV qua 3 năm ở BNCTNT (4,0%, 4,0%, 2,67%) và BNTMNL (1,0%, 0,0%, 0,0%) đều thấp; tuy rằng tỷ lệ này ở BNCTNT có phần cao hơn ở BNTMNL. Không có sự khác biệt về tỷ lệ đồng nhiễm các vi rút này giữa các năm ở BNCTNT (p > 0,05). 17 - PNBD có TCMT thì tỷ lệ nhiễm HIV (44,8%) cao hơn tỷ lệ nhiễm HIV (31,8%) ở PNBD không tiêm chích (p < 0,05). - Tỷ lệ nhiễm HBV (18,2%) ở PNBD có TCMT cao hơn tỷ lệ nhiễm HBV (4,5%) ở PNBD không TCMT (p < 0,01). - Tỷ lệ nhiễm HCV (57,1%) ở PNBD có TCMT cao hơn tỷ lệ nhiễm HCV (13,8%) ở PNBD không TCMT (p < 0,01) Bảng 3.17 Mối liên quan giữa thời gian tiêm chích ma túy và tỷ lệ nhiễm HIV, HBV, HCV của PNBD Thời gian Nhiễm HIV Nhiễm HBV Nhiễm HCV TCMT n % n % n % < 2 năm 7 41,2 2 11,8 6 35,3 2-5 năm 12 38,7 5 16,1 16 51,6 > 5 năm 48 46,6 20 19,4 64 62,1 p 0,71 0,72 0,09 Tỷ lệ nhiễm HIV ở PNBD trong 2 năm đầu có tỷ lệ nhiễm HIV cao 41,2%. Tỷ lệ này có thay đổi theo thời gian TCMT. Tuy nhiên không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p>0,05). Tỷ lệ nhiễm HBV tăng dần từ 11,8% lên 19,8% nhưng sự khác biệt chưa đủ bằng chứng thống kê (p>0,05). Tỷ lệ nhiễm HCV ở PNBD cũng tăng cao theo năm có TCMT từ 35,3% lên 62,1% với những PNBD có thời gian TCMT trên 5 năm. Nhưng sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê (p>0,05). 3.4.2. Dùng chung bơm kim tiêm của NCMT và PNBD: Bảng 3.18 Tỷ lệ dùng chung BKT trong 1 tháng trở lại của NCMT và PNBD ĐTNC 2008 2009 2010 p n % n % n % NCMT 118 69.4 121 68.8 103 56.3 < 0.05 PNBD 190 95.5 178 90.8 189 95.5 > 0.05 Tỷ lệ dùng chung BKT của NCMT tương đối cao nhưng đang có xu hướng giảm dần tạo ra sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05). Ngược lại, việc dùng BKT của PNBD rất cao và không có sự khác nhau qua 3 năm nghiên cứu (p>0,05). 16 - Tỷ lệ đồng nhiễm HCV/HIV và HCV/HBV ở NCMT đều có xu hướng tăng theo thời gian TCMT. Tỷ lệ đồng nhiễm này cao nhất ở đối tượng có thời gian TCMT trên 5 năm, tỷ lệ đồng nhiễm HIV/HCV tới 47,6%. Sự khác biệt tỷ lệ đồng nhiễm (HIV/HCV, HBV/HCV) giữa các khoảng thời gian TCMT có ý nghĩa thống kê (p<0,01). - Tỷ lệ đồng nhiễm HIV/HBV cũng tăng theo thời gian TCMT và tỷ lệ nhiễm cao nhất ở đối tượng có thời gian TCMT trên 5 năm. Tuy nhiên, sự khác nhau này chưa có đủ bằng chứng thống kê (p>0,05). 3.4.1.2. Hành vi sử dụng ma túy của PNBD: Bảng 3.15 Mối liên quan giữa sử dụng ma túy và nhiễm HIV, HBV, HCV ở PNBD Nhiễm HIV Nhiễm HBV Nhiễm HCV Sử dụng ma túy n % n n % Có 98 40,0 33 13,5 101 41,4 Không 121 34,2 33 9,3 45 12,7 P 0,15 0,11 < 0,01 OR 1,28 1,51 4,85 95%CI 0,9-1,8 0,9-2,5 3,2 - 7,3 Bảng 3.15 cho thấy, việc sử dụng ma túy và tỷ lệ nhiễm vi rút của PNBD tạo ra tỷ lệ nhiễm HIV, HBV ở người có sử dụng túy cao hơn ở người không sử dụng ma túy nhưng không có ý nghĩa thống kê (p > 0,05). Chỉ có tỷ lệ nhiễm HCV ở PNBD có sử dụng ma túy (41,4%) cao hơn PNBD không sử dụng ma túy (12,7%) có ý nghĩa thống kê với p < 0,01. Bảng 3.16 Mối liên quan giữa tiêm chích ma túy và nhiễm HIV, HBV, HCV ở PNBD Nhiễm HIV Nhiễm HBV Nhiễm HCV TCMT n % n % n % Có 69 44,8 28 18,2 88 57,1 Không 28 31,8 4 4,5 12 13,8 P < 0,05 < 0,01 < 0,01 OR 1,73 4,67 8,33 95%CI 1,1 - 3,0 1,6 - 13,8 4,2 - 16,6 13 3.3. Xác định các kiểu gen và phân típ gen trong nhóm NCMT và PNBD: 3.3.1. Kiểu gen và phân típ gen trong nhóm NCMT: Bảng 3.11 Kết quả xác định kiểu gen vi rút nhóm NCMT Xét nghiệm huyết thanh Kiểu Kiểu gen gen Nhiễm Nhiễm Nhiễm HIV HCV HIV HBV HCV 1 10M00213 + + + KXĐ 1b 2 10M00240 + + + KXĐ 1a 3 10M00249 + + + CRF01_AE 1a 4 10M00292 + + + KPT 6a 5 10M00327 + + + CRF01_AE 1b 6 10M00332 + + + KPT 1a 7 10M00346 + + + KPT 1a 8 10M00384 + + + KXĐ 1a 9 10M00390 + + + KXĐ KXĐ 10 10M00392 + + + KPT 1b 11 10M00235 + + KPT 12 10M00237 + + KXĐ 13 10M00269 + + 6a 14 10M00318 + + 1a 15 10M00338 + + 6e 16 10M00368 + + 1a 17 10M00386 + + 6e Ghi chú: KPT là phân tích kiểu gen không thực hiện được do tải liệu vi rút ở mức thấp hơn ngưỡng phát hiện của kỹ thuật giải trình tự. KXĐ là phân tích kiểu gen được thực hiện nhưng kỹ thuật giải trình tự không thành công với mẫu được phân tích. + Phân tích kết quả xác định kiểu gen 10 trường hợp đồng nhiễm cả 3 vi rút (HIV, HBV, HCV) cho thấy: - Kiểu gen HIV, có 2/10 trường hợp được xác định là CRF01_AE, còn 8/10 trường hợp thì phân tích kiểu gen không được thực hiện do tải liệu vi rút ở mức thấp hoặc không phát hiện được và phân tích kiểu gen được thực hiện nhưng kiểu gen không xác định được. 14 - Kiểu gen HCV, đa số là kiểu gen HCV-1 (8/10 trường hợp), trong đó 5/8 phân típ gen 1a và 3/8 phân típ 1b. Hai trường hợp còn lại là phân típ 6a và 1 trường hợp không xác định được kiểu gen. - Việc phân tích kiểu gen của HBV không thực hiện được trên các mẫu bệnh phẩm này do các mẫu đều có tải lượng vi rút thấp hoặc không phát hiện được. + Phân tích 7 trường hợp đồng nhiễm HBV/HCV mà không bị nhiễm HIV cho thấy chỉ có 2 kiểu gen HCV-1 và HCV-6, gồm có 2/7 là phân típ gen 1a, 2/7 phân típ gen 6e, 1/7 phân típ gen 6a và 2 trường hợp không xác định được kiểu gen. Việc phân tích kiểu gen của HBV không thực hiện được trên mẫu bệnh phẩm này do các mẫu đều có tải lượng vi rút thấp hoặc không phát hiện được. 3.3.1. Kiểu gen và phân típ gen trong nhóm PNBD: Bảng 3.12 Kết quả xác định kiểu gen vi rút nhóm PNBD Xét nghiệm huyết thanh Kiểu Kiểu Số Mã hóa gen gen Nhiễm Nhiễm Nhiễm tt ĐTNC HIV HCV HIV HBV HCV 1 10M00058 + + + CRF01_AE KPT 2 10M00005 + + 6a 3 10M00121 + + 1a 4 10M00126 + + KXĐ 5 10M00006 + KPT 6 10M00007 + KPT 7 10M00032 + KPT 8 10M00038 + KPT 9 10M00094 + KPT 10 10M00096 + KXĐ 11 10M00101 + KPT 12 10M00127 + CRF01_AE 13 10M00139 + CRF01_AE 14 10M00186 + KXĐ Phân tích kiểu gen ở PNBD cho thấy: Với 10 trường hợp chỉ nhiễm HIV, có 2 trường hợp xác định được kiểu gen thì đều là kiểu gen CRF01_AE. 1 trường hợp đồng nhiễm với cả 3 vi rút thì kiểu gen của HIV cũng là kiểu gen CRF01_AE. Việc phân tích kiểu gen HBV và HCV không thực hiện được trên các mẫu bệnh phẩm này do các mẫu đều có tải lượng vi rút thấp hoặc không phát hiện được. Xác định kiểu gen HCV ở người đồng nhiễm HBV và HCV thì xác định được 2 phân típ gen của HCV là HCV-1a và HCV-6a. Việc phân tích 15 kiểu gen HBV không thực hiện được trên các mẫu bệnh phẩm này do các mẫu đều có tải lượng vi rút không phát hiện được hoặc thấp hơn ngưỡng phát hiện của kỹ thuật giải trình tự. Kết quả cho thấy kiểu gen HIV được xác định là kiểu gen CRF_AE01. Kiểu gen HCV xác định được là kiểu gene HCV-6a và kiểu gen HCV-1a. Việc phân tích kiểu gen HBV không thực hiện được trên các mẫu bệnh phẩm này do các mẫu đều có tải lượng vi rút thấp hoặc không phát hiện được. 3.4. Một số yếu tố ảnh hưởng đến khả năng lây nhiễm HIV, HBV, HCV của đối tượng nghiên cứu 3.4.1. Thời gian tiêm chích ma túy của NCMT và PNBD: 3.4.1.1. Thời gian TCMT của người NCMT Bảng 3.13 Mối liên quan giữa thời gian TCMT và tỷ lệ nhiễm HIV, HBV, HCV của NCMT Thời gian Nhiễm HIV Nhiễm HBV Nhiễm HCV TCMT n % n % n % < 2 năm 12 16,9 5 7,0 26 36,6 2-5 năm 20 30,8 10 15,4 42 64,6 > 5 năm 171 50,3 55 16,2 281 82,9 p < 0,01 0,14 < 0,01 Tỷ lệ nhiễm HIV và HCV ở NCMT tăng theo thời gian TCMT (p<0,01). Ở những đối tượng có thời gian TCMT trên 5 năm, tỷ lệ nhiễm HIV, HCV lên tới 50% và 82,9%. Tỷ lệ nhiễm HBV cũng có xu hướng tăng theo thời gian TCMT với tỷ lệ nhiễm cao nhất ở đối tượng có TCMT trên 5 năm. Tuy nhiên, sự khác nhau này chưa có đủ bằng chứng thống kê (p>0,05). Bảng 3.14 Mối liên quan giữa thời gian tiêm chích ma túy và tỷ lệ đồng nhiễm HIV, HBV, HCV của NCMT Thời gian Đồng nhiễm Đồng nhiễm Đồng nhiễm TCMT HIV/HBV HIV/HCV HBV/HCV n % n % n < 2 năm 2 2,8 10 14,1 1 1,4 2-5 năm 3 4,6 18 27,7 7 10,8 22 6,5 162 47,6 44 12,9 > 5 năm p 0,44 < 0,01 % < 0,05
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan