Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Tình hình việc làm và tạo việc làm cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện quả...

Tài liệu Tình hình việc làm và tạo việc làm cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện quảng ninh, tỉnh quảng bình

.PDF
120
141
92

Mô tả:

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn này là kết quả nghiên cứu của riêng tác giả dưới sự hướng dẫn khoa học của Giáo viên hướng dẫn. hoàn toàn trung thực và chưa được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Mọi H sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn và mọi thông tin trích uế Tôi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là tế dẫn trong luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc. Quảng Bình,ngày...tháng 6 năm 2016 Formatted: Indent: Hanging: 0.89" cK in h Tác giả luận văn Tr ườ n g Đ ại họ Trương Công Định Formatted: English (U.S.) Formatted: Centered 1 LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện luận văn này, tác giả đã nhận được sự Formatted: Vietnamese nhất đến PGSTS. Bùi Dũng Thể, giáo viên hướng dẫn khoa học cho tác giả vì sự tận Formatted: Vietnamese tình hướng dẫn của Thầy. Formatted: Vietnamese H Cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng sau đại học trường Đại học Kinh tế Huế cùng uế giúp đỡ của nhiều cá nhân và tổ chức. Tác giả xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc toàn thể các thầy cô giáo đã tận tình giảng dạy, quan tâm, giúp đỡ tác giả trong quá tế trình học tập và nghiên cứu. Cảm ơn UBND huyện, phòng Lao động thương binh và xã hội, Chi cục Formatted: Vietnamese h thống kê và các phòng ban chức năng huyện Quảng Ninh, UBND xã Lương Ninh, in xã Hải Ninh, xã Trường Xuân đã nhiệt tình giúp đỡ tác giả trong quá trình thu thập cK tài liệu liên quan đến đề tài nghiên cứu. Xin cảm ơn gia đình, bạn bè vì những giúp đỡ quý báu, động viên, cỗ vũ tác họ giả trong quá trình học tập và nghiên cứu. Mặc dù đã rất cố gắng trong quá trình nghiên cứu nhưng không thể tránh ại khỏi những hạn chế, thiếu sót. Kính mong quý thầy cô giáo, bạn bè, đồng nghiệp và Đ những người quan tâm đến đề tài tiếp tục đóng góp ý kiến để đề tài được hoàn thiện hơn. Quảng Bình,ngày...tháng 6 năm 2016 Tác giả luận văn Tr ườ n g Một lần nữa, xin trân trọng cảm ơn! Trương Công Định Formatted: Vietnamese Formatted: English (U.S.) Formatted: Centered 2 TÓM LƯỢC LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC KINH TẾ Họ và tên học viên: Trương Công Định Chuyên ngành: Quản lý Kinh tế Niên khóa: 2014-2016 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Bùi Dũng Thể H 1. Tính cấp thiết của đề tài: Formatted: Vietnamese uế Tên đề tài: “Tình hình việc làm và tạo việc làm cho lao động nông thôn huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình” tế Nghiên cứu việc làm của lao động khu vực nông thôn ở địa phương là hoàn toàn cần thiết: h - Đối với lao động nông thôn, có việc làm sẽ giúp họ nâng cao thu nhập, trau dồi kỹ năng, cải thiện vị thế trong gia đình và xã hội. Formatted: Vietnamese Formatted: Vietnamese cK in - Đối với khu vực nông thôn, tạo việc làm cho lao động giúp sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực, tạo điều kiện phát triển kinh tế, ổn định xã hội, góp phần xây dựng nông thôn mới. họ - Nghiên cứu tình hình việc làm của lao động nông thôn đưa ra một số gợi ý chính sách tạo việc làm nhằn thúc đẩy sự phát triển nông nghiệp và nông thôn ở địa phương. 2. Phương pháp nghiên cứu: Formatted: Vietnamese Formatted: Vietnamese Formatted: Vietnamese g Đ ại Quá trình thực hiện đề tài này đã sử dụng các phương pháp sau: (i). Phương pháp chọn mẫu; (ii). Phương pháp điều tra, thu thập số liệu; (iii). Phương pháp phân tích số liệu (phương pháp thống kê mô tả, phương pháp phân tích thống kê, phương pháp so sánh). ườ n 3. Kết quả nghiên cứu và những đóng góp khoa học của luận văn Hệ thống hoá những vấn đề lý luận và thực tiễn về tình hình việc làm và tạo việc làm cho lao động nông thôn, các nhân tố ảnh hưởng đến tạo việc làm cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình. Tr - Đánh giá thực trạng việc làm, khả năng tạo việc làm và thu nhập của lao nông thôn, phân tích nhân tố ảnh hưởng đến tạo việc làm và nâng cao thu nhập của lao động nông thôn của huyện Quảng Ninh. - Đưa ra một số khuyến nghị trong việc giải quyết việc làm nhằm mục đích nâng cao thu nhập cho lao động nông thôn, góp phần cùng huyện Quảng Ninh thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong thời gian tới. Formatted: English (U.S.) Formatted: Centered 3 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU : Chuyên môn kỹ thuật Formatted: Vietnamese CNH, HDH : Công nghiệp hóa, hiện đại hóa Formatted: Vietnamese CN-XD : Công nghiệp - xây dựng Formatted: Vietnamese ĐVT : Đơn vị tính Formatted: Vietnamese HTX : Hợp tác xã Formatted: Vietnamese ILO : Tổ chức lao động quốc tế KHKT : Khoa học kỹ thuật KTXH : Kinh tế - xã hội LĐNT : Lao động nông thôn LLLĐ : Lực lượng lao động N-L-TS : Nông - lâm - thủy sản SXKD : Sản xuất kinh doanh THCS : Trung học cơ sở THPT : Trung học phổ thông TM-DV : Thương mại - dịch vụ TTDN : Trung tâm dạy nghề UBND : Ủy ban nhân dân XKLĐ : Xuất khẩu lao động TB : Trung bình Formatted: Vietnamese XKLĐ : Xuất khẩu lao động Formatted: Vietnamese LĐTBXH : Lao động thương binh xã hội H Formatted: Vietnamese ại họ cK in h tế Formatted: Vietnamese Formatted: Vietnamese Formatted: Vietnamese Formatted: Vietnamese Formatted: Vietnamese Formatted: Vietnamese Formatted: Vietnamese Formatted: Vietnamese Formatted: Vietnamese Formatted: Vietnamese Formatted: Vietnamese Formatted: Vietnamese Formatted: Vietnamese Formatted: Vietnamese Formatted: Vietnamese Formatted: Vietnamese Formatted: Vietnamese Tr ườ n g Đ uế CMKT Formatted: English (U.S.) Formatted: Centered 4 Formatted: Vietnamese DANH MỤC CÁC BẢNG Formatted: Justified Bảng 1: Quy mô và cơ cấu lao động huyện Quảng Ninh năm 2011- 2014 ........... 51 Formatted: Italian (Italy) Bảng 2: Cơ cấu lao động theo ngành nghề tại Quảng Ninh từ 2012-2014.... 53 Formatted: Italian (Italy) Bảng 3: Cơ cấu lao động phân theo trình độ văn hóa tại Quảng Ninh ..................54 Formatted: Italian (Italy) Bảng 4: Cơ cấu lực lượng lao động chia theo trình độ chuyên môn kỹ thuật ....... 55 Formatted: Italian (Italy) Bảng 6: Tín dụng hỗ trợ tạo việc làm ................................................................... 59 Formatted: Italian (Italy) Formatted: Italian (Italy) H Bảng 7: Kết quả giải quyết việc làm cho lao động huyện Quảng Ninh từ năm uế Bảng 5: Đào tạo nghề cho lao động nông thôn ..................................................... 56 2012 - 2014 ....................................................................................................62 tế Bảng 8: Bảng thống kê nhân khẩu và lao động của các hộ điều tra............... 65 Bảng 9: Bảng lĩnh vực hoạt động của lao động các hộ điều tra........... ...........66 h Bảng 10: Bảng thống kê nguồn lực sản xuất của các hộ điều tra................... 67 in Bảng 11: Bảng thống kê mức thu nhập của các hộ điều tra............................68 cK Bảng 12: Bảng Thời gian làm việc của lao động thuộc các hộ điều tra..........68 Tr ườ n g Đ ại họ Bảng 13: Tình trạng việc làm của lao động chia theo trình độ.......................... 69 Formatted: English (U.S.) Formatted: Centered 5 DANH MỤC CÁC HÌNH Tr ườ n g Đ ại họ cK in h tế H uế Hình 2.1: Bản đồ hành chính huyện Quảng Ninh ..................................................42 Formatted: English (U.S.) Formatted: Centered 6 MỤC LỤC Field Code Changed LỜI CAM ĐOAN ........................................................................................... 1 LỜI CẢM ƠN ................................................................................................. 2 TÓM LƯỢC LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC KINH TẾ....................... 3 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU ....................................... 4 PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU ............................................................................. 11 H 1. Tính cấp thiết của đề tài.......................................................................... 11 uế DANH MỤC CÁC BẢNG................................................................................ 5 2. Câu hỏi nghiên cứu:................................................................................ 12 tế 3. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................ 12 3.1. Mục tiêu chung ..................................................................................... 12 h 3.2. Mục tiêu cụ thể ..................................................................................... 12 in 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu........................................................... 13 cK 5. Phương pháp nghiên cứu:....................................................................... 13 5.1. Phương pháp chọn mẫu nghiên cứu .................................................... 13 5.1.1 Số liệu thứ cấp: .................................................................................. 13 họ 5.1.2 Số liệu sơ cấp ..................................................................................... 13 5.2 . Phương pháp phân tích và xử lý số liệu.............................................. 15 ại 6. Bố cục của đề tài ..................................................................................... 15 Đ PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .......................................................... 16 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU............. 16 g 1.1 LAO ĐỘNG NÔNG THÔN ................................................................ 16 ườ n 1.1.1. Khái niệm lao động ........................................................................... 16 1.1.2. Khái niệm nông thôn ......................................................................... 17 1.1.3. Lao động nông thôn .......................................................................... 17 Tr 1.1.4. Khái niệm về thất nghiệp................................................................... 17 1.1.5. Đặc điểm của lao động nông thôn .................................................... 18 1.2 TẠO VIỆC LÀM CHO NÔNG THÔN ................................................ 20 1.2.1. Khái niệm : ........................................................................................ 20 - Khái niệm việc làm.................................................................................... 20 - Khái niệm thất nghiệp.............................................................................. 21 7 Formatted: English (U.S.) Formatted: Centered 1.2.2. Tạo việc làm cho lao động ................................................................ 22 1.2.3. Nội dung tạo việc làm cho lao động nông thôn ................................ 23 1.2.4. Các chỉ tiêu về tạo việc làm cho lao động nông thôn ....................... 27 1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI TẠO VIỆC LÀM CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG NÔNG THÔN ................................................................................... 27 1.3.2. Điều kiện kinh tế................................................................................ 28 H 1.3.3. Nhân tố dân số .................................................................................. 31 uế 1.3.1. Điều kiện tự nhiên ............................................................................. 27 1.3.4. Nhân tố giáo dục và công nghệ......................................................... 31 tế 1.3.5. Chính sách lao động và việc làm trong xã hội.................................. 32 h 1.4 Kinh nghiệm tạo việc làm cho lao động nông thôn ở một số địa phương......................................................................................................... 34 in 1.4.1. Kinh nghiệm giải quyết việc làm cho lao động nông thôn tỉnh Hà Nam ......................................................................................................... 34 cK 1.4.2. Kinh nghiệm của giải quyết việc lcho lao động tỉnh hanh àm T Hóa .......................................................................................................... 35 1.5. họ 1.4.3 Một số bài học kinh nghiệm về giải quyết việc làm cho lao động nông thôn:......................................................................................................... 35 Tổng quan tài liệu nghiên cứu: ....................................................... 36 ại CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TẠO VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN HUYỆN QUẢNG NINH, TỈNH QUẢNG BÌNH .................................. 40 Đ 2.1. ĐẶC ĐIỂM VỀ TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI CỦA HUYỆN QUẢNG NINH, TỈNH QUẢNG BÌNH.......................................................................... 40 g 2.1.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu ........................................................... 40 ườ n 2.1.2. Điều kiện kinh tế............................................................................... 44 2.1.3. Điều kiện xã hội ................................................................................ 46 Tr 2.1.4. Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội đối với tình hình việc làm cho lao động nông thôn huyện Quảng Ninh................................. 49 2.2. TÌNH HÌNH VIỆC LÀM LAO ĐỘNG NÔNG THÔN Ở HUYỆN QUẢNG NINH, TỈNH QUẢNG BÌNH ......................................................................... 50 2.2.1. Quy mô và cơ cấu lao động............................................................... 50 2.2.2 Kết quả tạo việc làm cho lao động nông thôn trong nhưng năm qua của huyện Quảng Ninh............................................................................ 60 Formatted: English (U.S.) Formatted: Centered 8 2.3. THỰC TRẠNG TẠO VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN CỦA CÁC HỘ ĐIỀU TRA........................................................................... 64 2.3.1 Đặc điểm chung về hộ điều tra .......................................................... 64 2.3.2. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến tạo việc làm cho lao động nông thôn huyện Quảng Ninh ................................................................. 70 KẾT LUẬN CHƯƠNG 2................................................................................ 77 H CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP TẠO VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN QUẢNG NINH, TỈNH QUẢNG BÌNH . 78 uế 2.3.3. Đánh giá thực trạng tạo việc làm cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Quảng Ninh................................................................................ 72 tế 3.1. Mục tiêu, quan điểm, định hướng ........................................................ 78 3.1.1. Mục tiêu phát triển đến năm 2020 .................................................... 78 h 3.1.2. Quan điểm ......................................................................................... 78 in 3.1.3. Định hướng........................................................................................ 79 cK 3.2 Một số giải pháp chủ yếu nhằm giải quyết việc làm cho lao động nông thôn huyện Quảng Ninh .............................................................................. 81 3.2.1 Nhóm giải pháp nâng cao chất lượng lao động nông thôn ............... 81 họ 3.2.2 Nhóm giải pháp nâng cao năng lực vật chất của hộ ......................... 82 3.2.2.1 Nâng cao khả năng tiếp cận tín dụng cho lao động nông thôn ...... 82 ại 3.2.2.2 Quy hoạch hợp lý nguồn tài nguyên đất đai ................................... 83 Đ 3.2.3 Nhóm giải pháp về cơ chế, chính sách............................................... 84 3.2.3.1 Về chính sách giải quyết việc làm................................................... 84 ườ n g 3.2.3.2 Giải quyết việc làm cho lao động nông thôn thông qua các chính sách phát triển kinh tế tại địa phương. ................................................... 85 3.2.3.3. Giải quyết việc làm cho lao động nông thôn thông qua chính sách vay vốn: ................................................................................................... 87 Tr KẾT LUẬN CHƯƠNG 3................................................................................ 89 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...................................................... 90 1. Kết luận ................................................................................................... 90 2. Kiến nghị ................................................................................................. 92 * Đối với huyện Quảng Ninh: ..................................................................... 92 * Đối với cơ sở kinh tế: ............................................................................... 92 * Đối với các hộ nông dân:......................................................................... 93 9 Formatted: English (U.S.) Formatted: Centered TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................... 95 Tr ườ n g Đ ại họ cK in h tế H uế Formatted: Font: Not Bold Formatted: English (U.S.) Formatted: Centered 10 PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Lao động là hoạt động quan trọng nhất của con người để tạo ra sản phẩm vật quả là nhân tố quyết định sự tồn tại và phát triển của đất nước. H Việc làm, thất nghiệp là một trong những vấn đề xã hội có tính chất toàn cầu, uế chất và tinh thần mà con người mong muốn. Lao động có năng suất, chất lượng, hiệu là mối quan tâm của hầu hết các quốc gia. Bởi vậy, đấu tranh chống thất nghiệp và tế đảm bảo việc làm (có thu nhập) cho người lao động là thách thức lớn của nhân loại h nói chung và của mỗi quốc gia nói riêng. in Dân số Quảng Bình có 868.714 người. Phần lớn cư dân địa phương là người Kinh. Dân cư phân bố không đều, 80,47% sống ở vùng nông thôn và 19,53% sống ở cK thành thị. Quảng Bình có nguồn lao động dồi dào với 532.604 người, chiếm khoảng 61,3% dân số. Lực lượng lao động đã qua đào tạo chiếm 56,1% số lao động còn quá họ ít, mức độ giải quyết việc làm cho người lao động ở nông thôn tỉnh Quảng Bình nói chung, huyện Quảng Ninh nói riêng còn thấp so với nhu cầu. Ở huyện Quảng Ninh hiện nay, nguồn lao động huyện Quảng Ninh khoảng trên 56 nghìn người, chủ yếu ại là lao động nông nghiệp, phần lớn là lao động phổ thông chưa qua đào tạo, chất Đ lượng thấp, giải quyết việc làm mang tính mùa vụ, không ổn định và chủ yếu giải quyết việc làm tại chỗ theo kinh tế hộ gia đình, tình trạng thất nghiệp còn đông nhất ườ n g là ở khu vực nông thôn. Tình hình công tác dạy nghề trên địa bàn huyện chưa có Trung tâm đào tạo nghề cho lao động nông thôn, mà chỉ có 1 trung tâm kỹ thuật tổng hợp hướng nghiệp và 1 trung tâm giáo dục thường xuyên thuộc Sở Giáo dục và Tr đào tạo tỉnh Quảng Bình với nhiệm vụ chủ yếu là hướng nghiệp cho trung học phổ thông và một số lớp nghề xã hội. Chất lượng nguồn nhân lực còn rất thấp. Thu nhập của người lao động nông thôn thấp hơn nhiều các khu vực kinh tế khác. Quảng Ninh muốn xác định thành công sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa phải giải quyết được vấn đề nông nghiệp, nông thôn và nông dân. Do vậy vấn đề việc làm cho người lao động nông thôn ở nông thôn luôn được cấp ủy đảng, chính quyền và Formatted: English (U.S.) Formatted: Centered 11 các tổ chức xã hội quan tâm hàng đầu để thực hiện đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa phát triển kinh tế xã hội ở địa phương. Đây là nhiệm vụ hết sức nặng nề cho sự phát triển kinh tế - xã hội ở huyện Quảng Ninh. Chính vì vậy, trong bối cảnh hiện nay, tôi lựa chọn đề tài: "Tình hình Ninh, tỉnh Quảng Bình” sẽ có ý thiết thực góp phần xây dựng các chính sách tạo H việc làm cho người lao động. uế việc làm và tạo việc làm cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Quảng Đề tài nghiên cứu sẽ thực hiện thông qua một số câu hỏi sau: tế 2. Câu hỏi nghiên cứu: h - Tình hình việc làm của lao động nông thôn huyện Quảng Ninh hiện nay in như thế nào? - Những nhân tố nào ảnh hưởng đến tình trạng việc làm của lao động nông cK thôn huyện Quảng Ninh? - Giải pháp nào nhằm nâng cao cơ hội việc làm cho lao động nông thôn họ huyện? 3. Mục tiêu nghiên cứu 3.1. Mục tiêu chung ại Mục tiêu nghiên cứu đánh giá thực trạng về việc làm của người lao động Đ nông thôn huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình, để từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm tạo việc làm cho người lao động nông thôn, góp phần cùng huyện Quảng ườ n 3.2. Mục tiêu cụ thể g Ninh thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa. - Hệ thống hóa các vấn đề lý luận và thực tiễn về tạo việc làm cho lao động Tr nông thôn; - Đánh giá tình hình việc làm và thực trạng tạo việc làm cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Quảng Ninh; - Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến tạo việc làm, tăng thu nhập cho lao động ở huyện Quảng Ninh tỉnh Quảng Bình. Formatted: English (U.S.) Formatted: Centered 12 - Đề ra một số giải pháp nhằm đáp ứng tốt hơn nhu cầu việc làm của lao động nông thôn trên địa bàn huyện Quảng Ninh 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu của đề tài: Vấn đề tạo việc làm cho lao động nông thôn. + Phạm vi không gian: Địa bàn huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình. H + Phạm vi thời gian: Đề tài tập trung thu thập và nghiên cứu số liệu thứ cấp uế - Phạm vi nghiên cứu của đề tài: từ năm năm 2012 đến năm 2014; Số liệu sơ cấp được thu thập trong quá trình điều tế tra hộ về tình hình việc làm tháng 12 năm 2015.; h - Phạm vi nội dung: Đề tài tập trung làm rõ thực trạng việc làm của lao động in nữ nông thôn tại huyện Quảng Ninh. Từ đó đề xuất các giải pháp chủ yếu để giải quyết việc làm cho lao động nông thôn huyện trong thời gian tới. Formatted: Vietnamese cK 5. Phương pháp nghiên cứu: Formatted: Dutch (Netherlands) 5.1. Phương pháp chọn mẫu nghiên cứu họ Những thông tin phục vụ cho việc nghiên cứu được thu thập từ nguồn số liệu thứ cấp và sơ cấp. 5.1.1 Số liệu thứ cấp: ại Số liệu thứ cấp được thu thập cho đề tài này bao gồm các loại sau: Đ - Số liệu về đặc điểm tự nhiên, tình hình kinh tế xã hội, lao động, việc làm của huyện Quảng Ninh được tổng hợp thông qua tài liệu từ các văn bản, báo cáo của ườ n g UBND huyện, UBND các xã, Phòng LĐTB&XH, các số liệu từ Phòng Thống kê, và các xã nghiên cứu. Formatted: Dutch (Netherlands) của Chính phủ, quyết định của Thủ tướng Chính phủ, của UBND tỉnh về giải quyết Formatted: Dutch (Netherlands) Tr - Các tài liệu về chủ trương chính sách, nghị quyết Trung ương, Nghị quyết việc làm cho lao động nông thôn, các thông tin về lao động việc làm, kinh nghiệm giải quyết việc làm cho lao động nông thôn của các nước, các địa phương được đăng tải trên các báo, tạp chí khoa học, các tài liệu lấy từ internet. 5.1.2 Số liệu sơ cấp Formatted: English (U.S.) Formatted: Centered 13 Thông tin sơ cấp được thu thập thông qua điều tra chọn mẫu, phỏng vấn trực tiếp dùng bảng hỏi. Theo đó, người phỏng vấn sẽ nêu câu hỏi đã được chuẩn bị và ghi chép câu trả lời. - Về địa bàn chọn mẫu: Huyện Quảng Ninh có 15 xã, thị trấn với 14 xã với tổng số 24.827 hộ. Chia vùng đồng bằng. Mỗi vùng có đặc điểm và thuận lợi, khó khăn riêng. Vì vậy, cần H phải lựa chọn 3 xã đại diện cho 3 vùng để tiến hành điều tra chọn mẫu: Xã Lương uế làm 3 vùng theo vị trí địa lý, địa hình gồm: vùng cát ven biển, vùng miền núi và Ninh (đại diện vùng đồng bằng), xã Trường Xuân (đại diện vùng miền núi), xã Hải tế Ninh (đại diện vùng ven biển). h - Kích thước mẫu điều tra: 150 hộ. in - Phương pháp chọn mẫu: phương pháp ngẫu nhiên không lặp. Tiến hành chọn ngẫu nhiên 150 hộ trên 3 xã. Mỗi xã chọn 50 hộ khác nhau một cách ngẫu cK nhiên không trùng lặp dựa trên danh sách hộ của mỗi xã. Cơ cấu mẫu điều tra được thể hiện ở bảng 1.1 họ Bảng 1.1 Xác định mẫu điều tra Số hộ trong xã (hộ) Số hộ điều tra (hộ) Trường Xuân 1.122 1.342 739 Lương Ninh ại Hải Ninh Đ Lương Ninh Tổng cộng 3.203 50 Hải Ninh Trường Xuân 50 50 Tổng cộng 150 g (Nguồn: Chi cục thống kê huyện Quảng Ninh năm 2014) ườ n - Nội dung phiếu điều tra chủ yếu tập trung tìm hiểu: Những thông tin cơ bản về hộ gia đình như số khẩu, số lao động của hộ, họ Tr tên, nghề nghiệp chính, lĩnh vực làm việc của các thành viên. + Thông tin về phân bổ thời gian cho công việc gia đình cũng như thông tin tình hình việc làm của hộ: Trong lĩnh vực nông nghiệp: thông tin về loại hình sản xuất, sản phẩm sản xuất, diện tích, sản lượng, chi phí, thu nhập của hộ, mức độ đóng góp trong thu nhập nông nghiệp và thời gian làm việc của các thành viên. Formatted: English (U.S.) Formatted: Centered 14 Trong lĩnh vực phi nông nghiệp: thời gian làm việc, việc làm phi nông nghiệp, thu nhập trong lĩnh vực phi nông nghiệp của các thành viên trong hộ. Thông tin về đặc điểm của lao động gồm: tuổi, số con, sức khỏe, trình độ học vấn, chuyên môn kỹ thuật. Thông tin về tình hình việc làm và đặc điểm công việc như: thành phần kinh tế Thông tin về năng lực vật chất của hộ như: hộ nghèo, thu nhập ngoài sản xuất, H vốn sản xuất, diện tích đất đai. uế nơi làm việc, địa điểm làm việc, tình trạng công việc,…của lao động nông thôn. Thông tin về các chương trình giải quyết việc làm mà người lao động tham gia. tế + Thông tin về những khó khăn gặp phải trong quá trình làm việc của lao động. h + Những thông tin về nguyện vọng, ý kiến, đánh giá chính sách giải quyết việc in làm tại địa phương. cK 5.2 . Phương pháp phân tích xửlý sốliệ và u Phương pháp thống kê mô tả: Phương pháp này được sử dụng nhằm mô tả đặc điểm lao động, tình hình việc làm và tạo việc làm của người lao động nông thôn họ tại các thời điểm nghiên cứu khác nhau. Phương pháp phân tích thống kê: Phương pháp này được sử dụng trong quá Formatted: Italian (Italy) ại trình nghiên cứu đã sử dụng kết hợp hai loại thống kê thông dụng đó là phân tích định Đ tính và phân tích định lượng để từ đó đưa ra kết luận của vấn đề tình hình việc làm và tạo việc làm của lao động nông thôn điều tra. g Phương pháp so sánh: Được sử dụng để so sánh nhằm xác định: Formatted: Italian (Italy) ườ n - Đặc điểm về trình độ văn hóa, trình độ chuyên môn, nghề nghiệp của lao động trước và sau khi có các chương trình tạo việc làm cho lao động nông thôn. - Tình trạng việc làm của lao động trước và sau khi có các chương trình tạo Formatted: Vietnamese Formatted: Vietnamese Formatted: Vietnamese Tr việc làm cho lao động nông thôn. - Thu nhập của lao động ở nông thôn của các hộ trước và sau khi các chương Formatted: Vietnamese trình tạo việc làm cho lao động nông thôn. 6. Bố cục của đề tài Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung đề tài gồm 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về việc làm và tạo việc làm cho lao động nông thôn. 15 Formatted: English (U.S.) Formatted: Centered Chương 2: Thực trạng tạo việc làm của người lao động nông thôn huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình. Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả tạo việc làm cho lao động nông thôn trên Tr ườ n g Đ ại họ cK in h tế H uế địa bàn huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình. Formatted: English (U.S.) Formatted: Centered 16 PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 LAO ĐỘNG NÔNG THÔN Theo giáo trình Kinh tế lao động, lao động được định nghĩa là hoạt động có H mục đích, ý thức của con người, trong quá trình lao động, con người vận dụng sức uế 1.1.1. Khái niệm lao động lực của bản thân, sử dụng công cụ lao động để tác động vào thế giới tự nhiên, biến Formatted: Dutch (Netherlands) tế đổi chúng và làm cho chúng trở nên có ích cho đời sống con người [8]. Chính vì vậy Ph.Ăngghen đã viết: “Lao động là điều kiện cơ bản đầu tiên của toàn bộ đời h sống loài người, và như thế đến một mức mà trên một ý nghĩa nào đó chúng ta phải in nói: lao động đã sáng tạo ra bản thân con người”. cK Như vậy, Llao động là hoạt động quan trọng nhất của con người, là quá trình Formatted: Dutch (Netherlands) Formatted: Font: Not Italic Formatted: Font: Not Italic, Dutch (Netherlands) chất và tinh thần cho xã hội. Formatted: Font: Not Italic họ người lao động sử dụng sức lao động của mình vào sản xuất để tạo ra các giá trị vật Nguồn lao động là bộ phận dân số trong độ tuổi lao động theo quy định của ại pháp luật có khả năng lao động và những người ngoài độ tuổi lao động đang làm Đ việc trong các ngành kinh tế quốc dân [9, 362]. Chất lượng của nguồn lao động về cơ bản được đánh giá thông qua trình độ chuyên môn, tay nghề (trí lực) và sức khỏe (thể lực) của người lao động [9, 362]. Formatted: Font: Not Italic, Dutch (Netherlands) Formatted: Font: Not Italic Formatted: Font: Not Italic, Dutch (Netherlands) Formatted: Font: Not Italic Formatted: Font: Not Italic, Dutch (Netherlands) Formatted: Dutch (Netherlands) g Formatted: Dutch (Netherlands) ườ n Lực lượng lao động(LLLĐ) hay dân số hoạt động kinh tế theo quan niệm của tổ chức Lao động quốc tế (ILO) là một bộ phận của nguồn lao động bao gồm những người đủ 15 tuổi trở lên đang có việc làm trong các lĩnh vực đời sống KTXH, ngoài Tr ra còn cả bộ phận dân số không trực tiếp tạo ra thu nhập nhưng lại trực tiếp giúp cho người thân, gia đình tạo thu nhập và những người đang trong độ tuổi lao động không có việc làm nhưng có nhu cầu tìm việc làm và luôn sẵn sàng làm việc. Trên Formatted: Dutch (Netherlands) Formatted: Dutch (Netherlands) Formatted: Dutch (Netherlands) Formatted: Dutch (Netherlands) Formatted: Dutch (Netherlands) Formatted: Dutch (Netherlands) Formatted: Dutch (Netherlands) Formatted: Dutch (Netherlands) Formatted: Dutch (Netherlands) thực tế, đặc biệt là trong lĩnh vực nông nghiệp, vẫn có một số lao động không nằm trong độ tuổi lao động nhưng vẫn tham gia lao động như thiếu niên từ 13 đến 15 tuổi hay nữ trên 55 tuổi và nam trên 60 tuổi. 17 Formatted: Vietnamese Formatted: English (U.S.) Formatted: Centered 1.1.2. Khái niệm nông thôn Cho đến nay, gần như chưa có định nghĩa nào về nông thôn được chấp nhận rộng rãi. Nếu cho rằng nông thôn là địa bàn có mật độ dân số thấp hơn thành thị thì chưa thoả đáng vì chỉ tiêu này khác nhau giữa các nước và ngay ở nước ta thì một số vùng nông thôn so với nhiều thị xã thì mật độ dân số không thấp hơn. bằng nông nghiệp. Đây là ý kiến có tính thuyết phục hơn nhưng chưa đầy đủ vì có H nhiều vùng dân cư sống chủ yếu bằng tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ, thu nhập từ uế Có nhiều ý kiến cho rằng nông thôn là địa bàn mà ở đó dân cư sống chủ yếu dân cư. Một số nhà khoa học đưa ra khái niệm về nông thôn như sau: tế nông nghiệp trở thành thứ yếu, chiếm một tỷ trọng rất thấp trong tổng thu nhập của Formatted: Font: Not Italic h Nông thôn là vùng khác với thành thị ở chỗ ở đó có một cộng đồng chủ yếu in là nông dân sống và làm việc, có mật độ dân cư thấp, cơ cấu hạ tầng kém phát triển hơn, có trình độ tiếp cận thị trường và sản xuất hàng hoá thấp hơn cK 1.1.3. Lao động nông thôn Lao động nông thôn là những người thuộc lực lượng lao động và tham gia họ hoạt động trong hệ thống các ngành kinh tế nông thôn như trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp, ngư nghiệp, diêm nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ trong nông 1.1.4. Khái niệm về thất nghiệp ại thôn. Đ Gắn với khái niệm việc làm là khái niệm thất nghiệp. Trong bất kỳ nền kinh tế nào dù có sử dụng lao động đến mức tốt nhất thì xã hội vẫn tồn tại thất nghiệp. ườ n g Thất nghiệp là hiện tượng mà người lao động trong độ tuổi lao động có khả năng lao động muốn làm việc nhưng lại chưa có việc làm và đang tích cực tìm việc làm. Căn cứ vào những tiêu thức khác nhau, thất nghiệp được chia thành các loại Tr như sau: - Xét về nguồn gốc thất nghiệp, có thể chia thành: + Thất nghiệp tạm thời: Xảy ra do thay đổi việc làm hoặc do cung cầu lao động không phù hợp. + Thất nghiệp cơ cấu: Xuất hiện do không có sự đồng bộ giữa tay nghề và cơ hội có việc làm khi động thái của nhu cầu và sản xuất thay đổi. Formatted: English (U.S.) Formatted: Centered 18 + Thất nghiệp do thời vụ: Xuất hiện như là kết quả của những biến động thời vụ trong các cơ hội lao động. + Thất nghiệp chu kỳ: Là loại thất nghiệp xảy ra do giảm sút giá trị tổng sản lượng của nền kinh tế. Trong giai đoạn suy thoái của chu kỳ kinh doanh, tổng giá trị sản xuất giảm dần dẫn tới hầu hết các nhà sản xuất giảm lượng cầu đối với các yếu uế tố đầu vào, trong đó có lao động. Đối với loại thất nghiệp này, những chính sách nhằm khuyến khích để tăng tổng cầu thường mang lại kết quả tích cực. H - Xét về tính chủ động của người lao động, thất nghiệp bao gồm: + Thất nghiệp tự nguyện là loại thất nghiệp xảy ra khi người lao động bỏ tế việc để tìm công việc khác tốt hơn hoặc chưa tìm được việc làm phù hợp với h nguyện vọng. in + Thất nghiệp không tự nguyện là loại thất nghiệp xảy ra khi người lao động chấp nhận làm việc ở mức tiền lương, tiền công phổ biến nhưng vẫn không tìm cK được việc làm. - Ở các nước đang phát triển, người ta chia thất nghiệp thành thất nghiệp hữu họ hình và thất nghiệp vô hình. + Thất nghiệp hữu hình xảy ra khi người có sức lao động muốn tìm kiếm việc làm nhưng không tìm được trên thị trường. ại + Thất nghiệp vô hình hay còn gọi là thất nghiệp trá hình là biểu hiện chính Đ của tình trạng chưa sử dụng hết lao động ở các nước đang phát triển. Họ là những người có việc làm trong khu vực nông thôn hoặc thành thị không chính thức nhưng ườ n g việc làm đó có năng suất thấp, những người này đóng góp rất ít hoặc không đáng kể vào phát triển sản xuất. 1.1.5. Đặc điểm của lao động nông thôn Tr Lao động nông thôn sống và làm việc rải rác trên địa bàn rộng. Đặc điểm này làm cho việc tổ chức hiệp tác lao động và việc bồi dưỡng đào tạo, cung cấp thông tin cho lao động nông thôn là rất khó khăn. Lao động nông thôn có trình độ văn hoá và chuyên môn thấp hơn so với thành thị. Tỷ lệ lao động nông thôn đã qua đào tạo chiếm một tỷ lệ thấp. Lao động nông thôn chủ yếu học nghề thông qua việc hướng dẫn của thế hệ trước hoặc tự Formatted: English (U.S.) Formatted: Centered 19 truyền cho nhau nên lao động theo truyền thống và thói quen là chính. Điều đó làm cho lao động nông thôn có tính bảo thủ nhất định, tạo ra sự khó khăn cho việc thay đổi phương hướng sản xuất và thực hiện phân công lao động, hạn chế sự phát triển kinh tế nông thôn. Lao động nông thôn mang tính thời vụ rõ rệt, đặc biệt là các vùng nông thôn tượng thiếu việc làm là phổ biến. Vì vậy, muốn giải quyết việc làm và tăng thu nhập H cho lao động nông thôn thì phải bằng mọi biện pháp nhằm hạn chế đến mức tối đa uế thuần nông. Do vậy, việc sử dụng lao động trong nông thôn kém hiệu quả, hiện tính thời vụ bằng cách phát triển đa dạng nghành nghề trong nông thôn, thâm canh tế tăng vụ, xây dựng cơ cấu cây trồng hợp lý. h Lao động nông thôn có khả năng tiếp cận và tham gia thị trường kém, thiếu a. Lao động nông thôn mang tính thời vụ cK khả năng giao lưu và phát triển sản xuất hàng hoá hạn chế. in khả nămg nắm bắt và xử lý thông tin thị trường, khả năng hạch toán hạn chế. Do đó, Đây là đặc điểm đặc thù không thể bác bỏ được của lao động nông thôn. họ Nguyên nhân của nét đặc thù trên là do: đối tượng của sản xuất nông nghiệp là cây trồng vật nuôi chúng là những cơ thể sống trong đó quá trình tái sản xuất tự nhiên và tái sản xuất kinh tế đan xen nhau. ại Tính thời vụ trong nông nghiệp vĩnh cửu không thể bác bỏ được trong quá Đ trình sản xuất chúng ta chỉ có thể tìm cách làm giảm tính thời vụ của sản xuất nông nghiệp. Từ đó đặt ra vấn đề cho việc sử dụng các yếu tố đầu vào của quá trình sản quan trọng ườ n g xuất, đặc biệt là vấn đề sử dụng lao động nông thôn một cách hợp lý có ý nghĩa rất b. Nguồn lao động ở nông thôn tăng về số lượng Formatted: Dutch (Netherlands) Tr Dân số được coi là yếu tố cơ bản quyết định số lượng lao động: quy mô và cơ cấu dân số có ý nghĩa quyết định đến qui mô cơ cấu của nguồn lao động. Do sự phát triển của quá trình đô thị hóa và sự thu hẹp dần về tốc độ tăng tự nhiên của dân số giữa nông thôn và thành thị nên tỷ lệ dân số cũng như lực lượng lao động so với cả nước ngày càng giảm. Formatted: English (U.S.) Formatted: Centered 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng