Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Tính chất của nano TIO2 và ứng dụng trong pin mặt trời hiệu suất cao Luận văn Th...

Tài liệu Tính chất của nano TIO2 và ứng dụng trong pin mặt trời hiệu suất cao Luận văn Thạc sỹ Vật lý

.PDF
74
360
69

Mô tả:

1 LỜI CẢM ƠN Tác giả xin gửi lời cám ơn chân thành và sự kính trọng nhất đến thầy giáo - PGS.TS Nguyễn Hồng Quảng là người thầy trực tiép hướng dẫn của tôi, Thầy đã tận tình giúp đỡ, chỉ dạy và tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất trong suốt quá trình thực hiện luận văn đế tôi hoàn thành đề tài này. Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn đối với quý thầy cô của trường Đại học Vinh nói chung và các thầy cô khoa Vật Lý nói riêng đã giảng dạy tận tình và hướng dẫn tôi trong suốt quá trình học tập vừa qua, giúp đỡ tôi tích lũy những kiến thức vô cùng quý báu cũng như giúp đỡ tôi bước đầu nghiên cứu khoa học. Chân thành cảm ơn Trường Đại học Sài Gòn đã tạo điều kiện thuận lợi về cơ sở vật chất, giúp chúng tôi hoàn thành khóa học đúng thời hạn. Xin gởi lời cám ơn sâu sắc đến gia đình, bàn bè, đồng nghiệp ở trường THPT Xuân Mỹ -Cẩm Mỹ - Đồng Nai và các anh chị em cùng lớp quang học KI 9 - ĐH Sài gòn đã luôn động viên, giúp đỡ, chia sẻ và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình học tập vừa qua. Xin chân thành cảm ơn tất cả. Tác giả 2 MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn ......................................................................................................1 Danh mục ký hiệu các chữ viét tắ t.....................................................................5 Danh mục các hình v ẽ .........................................................................................6 Danh mục các bảng biểu.....................................................................................8 Mở đầu..................................................................................................................9 Chương 1. Tính chất vật liệu Titan đioxít....................................................... 12 1.1 Giới thiệu về vật liệu Titan đioxít..................................................... 12 1.2 Tính chất của vật liệu nano T i0 2...................................................... 19 1.2.1 Tính chất vật lý của vật liệu nano T i02.................................19 1.2.2 Tính chất hóa học của T i02 ...................................................20 1.2.3 Tính chất xúc tác quang hóa của T i02..................................21 1.3 Một số phương pháp điều chc T i02 kích thước nano m ét.............. 27 1.3.1 Điều chế màng T i02 bằng phương pháp lắng đọng hơi hóa học CVD (Chemmical Vapor deposition)............... 27 1.3.2 Phương pháp bắn phá ion.......................................................29 1.3.3 Phương pháp thuỷ phân..........................................................29 1.3.4 Phương pháp thủy nhiệt......................................................... 30 1.3.5 Phương pháp sol-gel................................................................31 1.4 Một số ứng dụng của T Ĩ02.................................................................31 Chương 2. ứ ng dụng hạt nano T i0 2 trong chế tạo pinmặt trờ i.................. 36 2.1 Giới thiệu pin mặt trời kiếu bán dẫn p-n tiép xúc........................... 36 2.1.1 Cơ sở vật lý của pin mặt trời..................................................36 2.1.2 Cấu tạo pin mặt trời................................................................ 39 3 2.1.3 Nguyên lý hoạt động pin mặt trời.........................................40 2.2 Các thông số đặc trưng của pin mặt trời.......................................... 41 2.2.1 Hiệu suất của quá trình biến đối quang điện (hiệu suất chuyển đối quang năng)...................................... 41 2.2.2 Điểm có công suất cực đ ại.................................................... 42 2.2.3 Dòng ngắn mạch và thế hở mạch ........................................42 2.2.4 Hệ số lấp đầy FF (Fill Factor).............................................. 43 2.3 Vật liệu chế tạo pin mặt trời............................................................. 44 2.3.1 Pin mặt trời truyền thống...................................................... 44 2.3.2 Pin mặt trời dạng màng mỏng (thin fun)....................................45 2.3.3 Một số loại vật liệu khác....................................................... 45 2.3.3.1 Pin mặt trời dạng keo nước (lá nhân tạo ).................45 2.3.3.2 Pin Mặt trời nhạy cảm chất màu DSC (Dye - sensitized solar cell)................................................... 46 2.4 ứng dụng nano TĨ02 làm điện cực trong pin mặt trờ i.................. 46 2.4.1 Giới thiệu về pin MT DSC.................................................... 46 2.4.2 Cấu tạo và nguyên lý làm việc của pin DSC....................... 48 2.4.2.1 Cấu tạo của pin MT D S C ..........................................48 2.4.22 Nguyên lý hoạt động của pin D S C ...........................57 2.4.2.2.Ì Chu trình hoạt động của DSC........................57 2.4.2.2.2 Nhiệt động học và động học của quá trình chuyén điện tích trong DSC...............................59 2.4.3 Tối ưu hóa khả năng hoạt động của D S C ............................66 2.4.3.1 Xử lý bề mặt TĨ02 trước khi cho hấp phụ chất nhạy q u a n g ...........................................................................66 4 2.4.3.2Tăng hàmlượng dye hấp p h ụ ...................................... 66 2.4.3.3 Hạnchế dòng tố i..........................................................67 Kết luận .......................................................................................69 Tài liệu tham khảo............................................................................................ 70 5 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIÉT TẮT T ừ viết Gốc Tiếng Anh Nghĩa tiếng Việt tắt CB Conduction band Vùng dân của chât bán dân DSC Dye-sensitized solar cell Pin Mặt Trời tẩm chất nhạy quang FTO Fluorine -doped tin oxide Oxít thiêc có thêm Fluorine HOMO Highest Occupied Mức năng lượng cao nhât chiêm Molecular Orbital bởi điện tử ITO Iridium - Tin - Oxide Oxít thiêc có thêm Indium LUMO Lowest Unoccupied Mức năng lượng thâp nhât chưa bị Molecular Orbital chiếm bởi điện tử Pin MT Solar cell Pin mặt trời TCO Transparent Conductive Lớp Oxit dẫn trong suốt Oxide 6 DANH MỤC HÌNH VẼ Trang Hình l .la Tinh thể Titan đioxit có cấu trúc A natase.....................................13 Hình l.lb Tinh thế Titan đioxit có cấu trúc Rutile.........................................14 Hình 1.lc Tinh thể Titan đioxit có cấu trúc Brookite ...................................14 Hình 1.2 Vật liệu có cấu trúc nano và các thực thể nhỏ hơn như nguyên tử và lớn hơn như các tế bào động vật ............................ 16 Hình 1.3 Mối quan hệ giữa tỉ số nguyên tử bề mặt và tống số nguyên tử với số lớp nguyên tử giống nhau trong cùng một cấu trúc nano...........18 Hình 1.4 Sơ đồ minh họa cơ chế quang xúc tác của T i0 2............................. 23 Hình 1.5 Sơ đồ minh họa giản đồ vùng năng lượng T i0 2............................. 25 Hình 1.6 Sơ đồ mô tả quá trình tạo màng bằng phương pháp CVD.............28 Hình 1.7 Một số ứng dụng của T i02................................................................32 Hình 2.1. Sơ đồ vùng năng lượng trong bán dẫn............................................37 Hình 2.2 Sự chuyển mức năng lượng do hấp thụ photon.............................. 38 Hình 2.3 Nguyên tắc cấu tạo của pin mặt trời................................................ 39 Hình 2.4 Đồ thị biéu diễn sự phụ thuộc của hiệu suất T| theo Eg...................42 Hình 2.5 Đường đặc trưng dòng - thế và các thông số hoạt động của pin......................................................................................44 Hình 2.6 Panel năng lượng mặt trời đa tinh thế và panel năng lượng mặt trời đơn tinh thể................................................................................. 44 Hình 2.7 Pin MT nhạy cảm chất m àu..............................................................46 Hình 2.8 Sơ đồ biểu diễn quá trình phát triến của pin mặt trời hữu cơ từ 1976- 2015 của các trung tâm nghiên cứu và các phòng thí nghiệm lớn trên thê giới..........................................................48 7 Hình 2.9 Cấu trúc của pin mặt trời sử dụng chất màu nhạy quang (DCS)....................................................................................49 Hình 2.10 khả năng hấp thụ ánh sáng của dye N3 và các quang điện cực T i0 2 được nhuộm dye N 3........................................................ 54 Hình 2.11 Sơ đồ nguyên tắc hoạt động của pin DSC.................................... 59 Hình 2.12 Giản đồ năng lượng của pin MT DSC.......................................... 60 Hình 2.13 Sơ đồ biểu diễn tốc độ các quá trình xảy ra trong pin DSC...... 62 Hình 2.14 Hoạt động của điện tử trong màng oxit bán dẫn.......................... 63 Hình 2.15 Sự vận chuyến của electron qua các trạng thái bề mặt (A) và qua các trạng thái trong lòng hạt (B) có được khi pin được chiếu sáng........................................................................... 65 8 DANH MỤC BẢNG BIỂU Trang Bảng 1.1 số nguyên tử và năng lượng bề mặt của hạt nano có cấu tạo nguyên tử giống nhau........................................................................17 Bảng 1.2 Một số tính chất vật lý của tinh thé T i02 dạng Anatase và rutile................................................................................19 Bảng 2.1 Một số phức chất Ruthenium thường sử dụng là chất màu nhạy quang trong pin DSC.............................................................53. 9 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Điện năng là nhu cầu không thế thiếu trong đời sống hiện đại, và nhu cầu sử dụng điện cho mục đích sản xuất, phục vụ đời sống con người ngày càng tăng nên điện năng luôn thiếu ở mọi quốc gia trên thế giới, ngoài ra những vùng như hải đảo, vùng miền núi để có điện năng và được đủ điện năng để sử dụng đốt sáng, và những nhu cầu thiết yếu khác cũng là một vấn đề nan giải. Việc chuyển hóa điện năng từ dạng năng lượng khác như nhiệt năng, cơ năng ...ngày càng gặp nhiều khó khăn vì vấn đề ô nhiễm môi trường, nguồn nhiên liệu hóa thạch đang dần cạn kiệt trong khi đó hàng ngày bề mặt trái đất nhận được nguồn năng lượng khổng lồ từ mặt trời nên việc chuyền hóa năng lượng mặt trời sang điện năng là một hướng nghiên cứu thiết thực. Hằng ngày trên bề mặt trái đất nhận được nguồn năng lượng khống lồ từ mặt trời và riêng Việt Nam là một quốc gia có vị trí địa lý nhận được nguồn năng lượng mặt trời dồi dào. Pin mặt trời hiện nay đã được sản xuất và sử dụng khá nhiều. Tuy nhiên chi phí đế sử dụng được pin mặt trời quá cao trong khi hiệu suất pin mặt trời thì chưa cao. Với mong muốn được tìm hiểu về cấu trúc và nguyên lý hoạt động của pin năng lượng mặt trời thế hệ mới và những kiến thức mới về ứng dụng của vật liệu nano, cũng như biết thêm về các tính chất thú vị và tiềm năng ứng dụng của vật liệu nano nhằm mở rộng kiến thức để áp dụng trong giảng dạy, tôi chọn đề tài: “Tính Chất Vật Liệu Nano T i0 2 và ứng Dụng Trong Pin Mặt Trời Hiệu Suất Cao” cho luận văn tốt nghiệp thạc sĩ của mình. 10 2. Mục tiêu nghiên cứu. Nắm được được tính chất đặc thù của nano T i02 và khả năng ứng dụng nano T i0 2 dạng hạt vào trong chế tạo pin mặt trời DSC (Pin Mặt Trời tẩm chất nhạy quang) nhằm nâng cao hiệu suất của pin Mặt trời, ngoài ra nâng cao hiểu biết để công tác giảng dạy môn vật lý ở trường phổ thông ngày càng tốt hơn. 3. Nội dung nghiên cứu. Tìm hiểu về cấu trúc và tính chất của nano T i0 2 dạng hạt, nguyên tắc hoạt động pin Mặt Trời truyền thống và tìm hiểu khả năng ứng dụng nano T i0 2 làm điện cực cho pin mặt trời DSC 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cún Vật liệu nano T i0 2 và cấu tạo pin Mặt Trời truyền thống cũng như pin Mặt Trời hữu cơ trên cơ sở dùng nano T i0 2làm điện cực. 5. Phương pháp nghiên cứu. • Tham khảo các tài liệu, các công trình nghiên cứu lý thuyết và thực nghiệm về T i0 2(cấu trúc, tính chất, ứng dụng), rút ra các kết luận có tính quy luật về công nghệ ché tạo TĨ02 có cấu trúc nano; • So sánh, tống hợp các kết quả nghiên cứu về sự kết hợp giữa T i0 2 với các vật liệu khác nhằm ứng dụng T i0 2 trong pin Mặt Trời 6. Bố cục luận văn. Luận văn này được chia thành hai chương chính: - Chương I. Tính chất của vật liệu nano Titan đioxit. Trong chương này tác giả trình bày các cấu trúc thường gặp của T i0 2 và các tính chất của nano T i0 2 như tính chất vật lý, tính chất hóa học và tính chất quang xúc tác, từ đó nêu ra một vài ứng dụng hiện nay của T i0 2 ngoài ra trình bày một số phương pháp điều ché T i0 2 phố biến hiện nay. 11 - Chương 2. ứ n g dụng hạt nano T i02 chế tạo pin mặt trời. Trong chương này tác giả trình bày về nguyên lý hoạt động cũng như vật liệu chế tạo pin mặt trời truyền thống, trên cơ sở đó trình bày về cấu tạo và nguyên lý hoạt động của pin mặt trời DSC hiệu suất cao. Sau đây là nội dung chi tiết của luận văn. 12 CHƯƠNG 1 TÍNH CHẮT CỦA VẬT LIỆU NANO TITAN ĐIOXIT Ngày nay, công nghệ nano đang là công nghệ mũi nhọn của thế giới nói chung và ở Việt Nam nói riêng, nhằm giải quyết các vấn đề về an ninh năng lượng, ô nhiễm môi trường, sức khỏe của con người.... Một trong những vật liệu nano đang được các nhà khoa học trên thế giới và tại Việt Nam rất quan tâm đó là vật liệu nano T i0 2. Trong chương này chúng ta đi tìm hiểu về những tính chất đặc thù của vật liệu T i0 2 cùng với khả năng ứng dụng của chúng. 1.1 Giói thiệu về yật liệu Titan đioxít Titan là nguyên tố rất phố biến trong vỏ trái đất, đứng hàng thứ mười sau các kim loại như Al, Fe, Ca, Mg,... [13] Ở nước ta có mỏ titan manhêtit ở núi Chúa (Thái Nguyên) và Tam Kì (Quảng Nam) và quặng Ilmenit (FeTi03), trong quặng sa khoáng chứa 52-55% TĨ02, quặng tụ khoáng chứa 40-48% T i02, ờ Việt Nam quặng này có nhiều ở Tuyên Quang và Thái Nguyên. Nếu so sánh về mặt tiềm năng tài nguyên thì trữ lượng ilmenit-zircon của Việt Nam chiém khoảng 5% trữ lượng của toàn thế giới (chưa kể trữ lượng đang được Cục địa chất đánh giá). Ở nước ta hiện nay đã phát hiện được 66 tụ khoáng và điểm quặng titan. Quặng giàu mới chỉ phát hiện được ở tụ khoáng Cây Châm. Tụ khoáng Cây Châm nằm ở huyện Phú Lương, cách Thái Nguyên 20 km, được phát hiện từ năm 1963. 13 Dự đoán trữ lượng của tụ khoáng này là 4,83 triệu tấn ilmenit. số còn lại đánh giá sơ bộ dự báo khoảng 15 triệu tấn ilmenit. Ờ kích thước thông thường, TĨ02 thường được sử dụng trong nhiều những lĩnh vực như (thuốc nhuộm, sơn...). Với sự phát triển của khoa học và công nghệ vật liệu, vật liệu có cấu trúc, kích thước nano được nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu đặc tính và phương pháp điều ché vì những ứng dụng to lớn của nó. Một trong những vật liệu được quan tâm là T i0 2 đã và đang được nghiên cứu và ứng dụng rộng rãi trong các ngành khoa học kỹ thuật công nghệ. Tinh thể Titan đioxit có 3 dạng thù hình: anatase (tetragonal), rutile (tetragonal) và brookite (orthorhombic). Ngoài ra, T 1O 2 còn tồn tại ở dạng vô định hình. Hình l.la ) Tinh thê Titan đỉoxit cỏ cấu trúc Anatase 14 Hình 1.1 b) Tinh thê Titan đioxit có cấu trúc Ru tile Hình 1.1 c Tinh thế Titan đioxit có cấu trúc Brookite Hình 1.1 Câu trúc thường gặp của titan đioxit 15 Cấu trúc mạng lưới tinh thể của rutile, anatase và brookite đều được xây dựng từ các đa diện phối trí tám mặt (octahedra) TiOố nối với nhau qua cạnh hoặc qua đỉnh oxi chung. Mỗi ion Ti4+ được bao quanh bởi tám mặt tạo bởi sáu ion o 2’. Trong đó rutile và anatase đều là hộ tứ phương. Dạng nhiệt động lực học bền nhất của tinh thể T i0 2 là dạng rutile nên nó cũng là dạng tồn tại phố biến nhất. Dạng Anatase thay đồi dạng hình thù không thuận nghịch thành rutile, sự khác nhau giữa hai dạng thù hình này là do chúng khác nhau ở hằng số mạng tinh thể, còn Brookite có dạng hình thù trực giao. Những sự khác nhau trong cấu trúc mạng lưới dẫn đến sự khác nhau về mật độ điện tử giữa hai dạng thù hình rutile và anatase của TÌO2 và đây là nguyên nhân của một số sự khác biệt về tính chất giữa chúng chẳng hạn tính chất quang học của chúng khác nhau như độ truyền qua T, hộ số hấp thụ a và năng lượng vùng cấm Eg. Tính chất và ứng dụng của T i02 phụ thuộc rất nhiều vào cấu trúc tinh thể các dạng thù hình và kích thước hạt của các dạng thù hình này. Chính vì vậy khi điều chế TÌO2 cho mục đích ứng dụng thực tế cụ thế người ta thường quan tâm đén kích thước, diện tích bề mặt và cấu trúc tinh thể của sản phẩm. Ngoài ra T i0 2 còn tồn tại ở dạng vô định hình nhưng loại này không tồn tại lâu bền trong không khí khi ở nhiệt độ phòng, nó sẽ bị chuyển sang thù hình Anatase khi bị nung nóng. Vật liệu có cấu trúc nano được hiếu chung là kích thước của các hạt vật liệu khoảng chừng vài nano mét đcn 100 nm. 16 QDs/ # NCS ----------- I__ I I ẵlẳHi__ UUUẵiH__ UUULilẳẩ__ỊLJLẳầlllắ__LUUIIM__ 1 I ầẮIMẩ 1A 1 nm 10 nm 100 nm 1 pm lỡ p m 100 ụm GFP FITC “ n g u y ê n tử & I PE I I m p h à n tử c á c p ro te tn chãtm aư p hát quang o ù 'eo \ ang vi khuân t w tè bão đ ỏ n g v ậ t Hình 1.2 Fạí liệu có cấu trúc nano và các thực thê nhỏ hơn như nguyên tử và lớn hon như các tế bào động vật Khi kích thước vật liệu giảm xuống còn vài nm thì có hai hiện tượng đặc biệt xảy ra: Thứ nhất: tỉ số giữa số nguyên tử ở bề mặt và số nguyên tử của cả hạt nano là rất lớn và năng lượng liên kết của các nguyên tử ở bề mặt bị giảm xuống một cách đáng kể thế hiện qua nhiệt độ nóng chảy hoặc chuyển pha cấu trúc của các hạt nano thấp hơn nhiều so với vật liệu khối tương ứng, ví dụ đối với nano T i02 có nhiệt độ chuyến pha từ cấu trúc anatase sang cấu trúc rutile là 400°c trong khi ở dạng vật liệu khối là 1200°c và bên cạnh đó cấu trúc tinh thể của hạt và hiệu ứng lượng tử bị ảnh hưởng bởi số nguyên tử ở trên bề mặt làm cho vật liệu nano có nhiều tính chất khác biệt so với vật liệu khối. 17 Năng lượng Duửng kính hạt nano Tỉ số nguyên Số nguyên tử (nm) Năng luọìig bề bề mặt/Năng mặt (erg/niol) iuọng tổng tử trên bề mặt (%) (%) 10 30.000 20 4,08x10" 7,6 5 4.000 40 8,16x10" 14,3 2 250 80 2,04x1 o 12 35,3 1 30 90 9,23x1 o 12 82,2 Bảng 1.1 Số nguyên tử và năng lượng bề mặt của hạt nano cỏ cấu tạo nguyên tử giong nhau [3] Thứ hai: khi kích thước của hạt xấp xỉ bán kính Bohr của exciton trong vật liệu khối thì xuất hiện hiệu ứng giam giữ lượng tử (quantum confinement effects) khi đó các trạng thái điện tử cũng như trạng thái dao động trong hạt nano bị lượng tử hóa. Các trạng thái bị lượng tử hóa trong cấu trúc nano sẽ quyết định tính chất điện và quang nói chung và tính chất vật lý , hóa học nói chung của cấu trúc đó. 18 SỐ lớp nguyên tư Tông sô nguyên tư Tỏnc số nguyên t bề mặt (%) Một lớp 13 92 Hai lớp 55 76 Ba lớp 147 63 Bổn lớp 309 52 Năm lớp 561 45 Bay lớp 1415 35 Hình 1.3 Mối quan hệ giữa tỉ sổ nguyên tử bề mặt và tông sổ nguyên tử với số lớp nguyên tử giong nhau trong cùng một cấu trúc nano[3] 19 1.2 Tính chất của yật liệu nano T i0 2 1.2.1 Tính chất vật lý của của vật liệu nano T i02 Titan đioxit là chất rắn màu trắng, khi đun nóng có màu vàng, khi làm lạnh thì trở lại màu trắng, tinh thế Titan đioxit khó nóng chảy (nhiệt độ nóng chày : tllc=18700C).[13] Tính chất Phân tư khối Hộ tinh the Rut il Anatas 79,890 79,890 Tử phương Tứ phương sai lệch 0 mạng cơ sơ a=b Ả 4,5845 3,7842 c Ả 2,9533 9,5146 Thể tích Ả3 62,07 136,25 Nhiệt độ nóng chảy °c 1850 1800 4,2743 3,895 Tỉ khối 4,2 3,84 Dộ cứng Mohs 6-7 5,5-6,0 550nm 2,71 2,52 Năng lirợng vùng cẩm eV 3,02 3,25 Bước sóng hấp thu nm 410 380 114 31 13,2 12,96 Khối lượng riêng Chỉ số khúc xạ g cm3 Hằng số điện môi Nhiệt dung riêng cal mol.0 Bảng 1.2 Một sổ tính chất vật lý của tinh thê T1O 2 dạng Anatase và rutile [1] 20 Hai dạng hình thù phố biến của Titan đioxit là rutil và anatas, rutil là pha ổn định hơn anatas. Khi ở nhiệt độ cao anatas có khuynh hướng chuyển sang rutil theo kết quả thực nghiệm thì tùy thuộc vào điều kiện tống hợp mà nhiệt độ chuyến từ pha anatas sang pha rutil có khoảng rất rộng từ 400°c đến 1000°c và phụ thuộc vào một số yếu tố như khuyết tật mạng, kích thước tinh thể....Hiện nay có nhiều ý kiến cho rằng kích thước tinh thế giảm có thế làm tăng tính ổn định của pha anatas nhưng cũng có ý kiến cho rằng kích thước tinh thể nhỏ sẽ làm tăng khả năng chuyển thể từ anatas sang rutil. Tỉ lượng và áp suất của phản ứng cũng ảnh hưởng đến sự chuyển pha này. 1.2.2 Tính chất hóa học của T i0 2 T i02 rất trơ về mặt hóa học, không phản ứng với nước, các dung dịch loãng của axit (trừ HF) và kiềm, tác dụng chậm với axit đun nóng và kiềm nóng chảy. [13] T i0 2 tan chậm trong các dung dịch kiềm nóng cháy tạo ra các muối titanat. TiO, + 2NaOH —» Na2T i03 + H20 ^ T i0 2 tác dụng được với axit HF hoặc với kali bisunfat nóng chảy. T i0 2+ 2 H 2S 0 4 100 2Qũ3c >T ì( S 0 4)2 + 2H 20 ạ 2) T i02+6H F->H 2[TiF6] + 2H20 (13) TiO, + 2K;S ,07 -» Ti(S04), + 2K,S04 (1.4) Ờ nhiệt độ cao TiOọ có thể phản ứng với cacbonat và oxit kim loại để tạo thành các muối titanat. TiO,+MCC>3 ll0IM""|U< )(MTì)0 3+ C 0 2 (M là Ca, Mg, Ba, Sr) (1.5)
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu xem nhiều nhất