Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Tìm hiểu vê vải thiều lục ngạn bắc giang...

Tài liệu Tìm hiểu vê vải thiều lục ngạn bắc giang

.PDF
29
410
106

Mô tả:

Vải thiều Lục Ngạn Vải thiều là đặc sản nổi tiếng của Lục Ngạn. Quả vải thiều khi chín có màu đỏ, hạt nhỏ, cùi dày nhiều nước, rất ngọt và giàu chất dinh dưỡng. Cây vải (Litchi chinenesis) có nguồn gốc ở miền Nam Trung Quốc sau đó du nhập vào Việt Nam và được trồng đầu tiên tại Thanh Hà - Hải Dương. Ngày nay, vải thiều được nhân giống sang một số tỉnh trên cả nước như Lục Ngạn - Bắc Giang, Chí Linh - Hải Dương và nhiều địa phương khác... Theo ông Đào Xuân Cường, Phó Chủ tịch Ủy ban Nhân dân huyện Lục Ngạn, toàn huyện hiện có khoảng 18.000ha vải thiều, giảm 500ha so với năm ngoái. Áp dụng quy trình sản xuất vải thiều sạch theo tiêu chuẩn VietGAP (Quy trình sản xuất nông sản an toàn theo tiêu chuẩn Việt Nam), huyện Lục Ngạn đã mở rộng diện tích trồng vải an toàn lên 4000ha ở 20 xã, thị trấn, tăng 1500ha so với năm ngoái. Sản lượng vải thiều cung cấp ra thị trường mỗi năm từ 60.000 đến trên 100.000 tấn, giá trị thu về hàng năm đạt trung bình khoảng 500 tỷ đồng. Vụ vải thiều năm nay đạt khoảng 60.000 tấn, giảm hơn một nửa so với năm vừa rồi, năng suất đạt khoảng 4 tấn/ha, trong đó vải thiều theo quy trình VietGAP có 15.000 tấn chiếm 1/4 sản lượng vải thiều toàn huyện. Những quả vải tươi ngon được khắp nơi trong và ngoài nước rất ưa chuộng. Không chỉ thế bà con nông dân còn chế biến vải sấy khô – giá trị rất cao. Vải sấy khô vừa để mọi người ưa thích vải thưởng thức quanh năm vừa làm vị thuốc rất tốt cho sức khỏe con người. Vài năm gần đây các nhà kinh doanh còn dùng vải chế biến thành rất nhiều sản phẩm khác nữa như: Vải tươi đóng hộp, nước vải,…để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng. Sản phẩm vải thiều Lục Ngạn chiếm tới 30 - 40% tổng sản lượng vải tươi tiêu thụ ở thị trường trong nước và trên 50% sản lượng vải khô xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc. Những vườn vải chất lượng cao, có quả to, đều, vỏ màu đỏ sẫm hợp với thị hiếu của thị trường Trung Quốc được đặt mua với giá từ 15-18 nghìn đồng/kg. Thời kỳ đầu vụ thu hoạch mỗi ngày toàn huyện có khoảng 1.000 tấn vải thiều được đưa đi tiêu thụ trong, ngoài tỉnh và xuất khẩu sang Trung Quốc. Một điểm thu mua vải thiều của tư thương Trung Quốc tại Lục Ngạn. Vừa qua, huyện Lục Ngạn có đem 1.600kg trái vải đẹp và một cây vải đi dự hội chợ hoa quả ở Khu du lịch Suối Tiên, TPHCM. Trên tuyến quốc lộ 31, huyện Lục Ngạn còn tổ chức 5 điểm giới thiệu vải thiều sạch và thường xuyên mời các doanh nghiệp đầu mối về tham quan, bàn việc tiêu thụ vải thiều thuận lợi. Việc tiêu thụ vải thiều chín muộn của nhân dân rất thuận lợi, bởi còn nhiều điểm thu mua và giá quả vải thiều tươi tăng cao. Vải thiều cuối vụ giá cao nhất 28 nghìn đồng/kg. Như vậy năm nay vải thiều Lục Ngạn đã được tiêu thụ rất thuận lợi từ đầu vụ đến cuối vụ và luôn giữ được mức giá cao. Từ đầu vụ thu hoạch đến nay,việc tiêu thụ vải thuận lợi và năm nay do được giá nên chủ yếu là bán vải tươi sang thị trường Trung Quốc, các thành phố lớn và các tỉnh phía Nam. Ngoài ra, còn một số lượng quả vải tươi sẽ được xuất khẩu sang các nước Lào, Campuchia, Thái Lan... và xuất khẩu cùi vải đóng hộp, vải thiều đông lạnh sang thị trường EU. Vụ thu hoạch vải thiều năm 2010 là vụ quả vải thiều ở Lục Ngạn được giá cao nhất trong vòng 12 năm trở lại đây, bình quân khoảng 13,5 nghìn đồng/kg (hơn 5 nghìn đồng/kg so với vụ vải thiều năm 2009). Như vậy, mặc dù là năm vải thiều mất mùa với sản lượng đạt 60.000 tấn quả tươi,nhưng năm nay nhân dân trong huyện đã thu được trên 800 tỷ đồng, cao gấp đôi so với giá trị thu về năm trước. Thông qua các Hội thảo xúc tiến Thương mại về vải thiều Lục Ngạn, lần đầu tiên vải thiều Lục Ngạn đã có mặt ở các hệ thống siêu thị Hà Nội như Metro, Haprô…, mỗi ngày tiêu thụ khoảng 1.000 tấn. Đây là các giống vải được sản xuất theo quy trình VietGAP, sạch, bảo đảm các tiêu chuẩn về an toàn vệ sinh thực phẩm. Vải thiều Lục Ngạn có giá trị kinh tế cao nhờ áp dụng tiêu chuẩn VietGAP Nguồn: bacgiangintrade.gov.vn Huyện Lục Ngạn Lục Nam SL/ngày (tấn) Đơn giá (1000đ/kg) SL/ngày (tấn) Đơn giá (1000đ/kg) 07/6 1.300 13-18 500 08/6 1.300 11-15 09/6 2.200 10/6 Lạng Giang Đơn giá (1000đ/kg) Yên Thế SL/ngày (tấn) Đơn giá (1000đ/kg) SL/ngày (tấn) Đơn giá (1000đ/kg) 8-9 200 6-8 1000 5-7 700 7,5-8 200 5-7 500 5-7 10-15 700 7,5-8 200 5-7 500 5-7 2.500 8-12 (19-20) 800 7-9 300 5-7 150 5-7 700 6-7 11/6 2.500 8-12 (19-20) 1000 7-10 280 5-7 150 5-7 700 6-7 12/6 2.500 8-12 (19-20) 800 8-11 250 8-11 100 6-7 400 7-8 13/6 3.200 9-17 (19-20) 800 8-11 200 8-11 100 6-7 400 7-8 14/6 3.000 9-17 (20-22) 800 8-11 200 8-11 100 6-7 350 7-8 15/6 3.100 9-17 (20-22) 600 8-12 150 9-11 70 6-7 16/6 2.500 9-17 (20-22) 500 8-12 140 9-11 50 6-7 300 7-8 Ngày SL/ngày (tấn) Tân Yên Huyện Lục Ngạn Lục Nam Lạng Giang Tân Yên Yên Thế Ngày SL/ngày (tấn) Đơn giá (1000đ/kg) SL/ngày (tấn) Đơn giá (1000đ/kg) SL/ngày (tấn) Đơn giá (1000đ/kg) SL/ngày (tấn) Đơn giá (1000đ/kg) SL/ngày (tấn) Đơn giá (1000đ/kg) 17/6 2.500 10-18 (20-22) 500 8-12 120 9-11 50 6-7 300 7-8 18/6 2.000 8-14 (18-22) 400 10-13 120 9-11 50 6-7 150 7-8 19/6 2.000 8-14 (18-22) 350 10-13 120 9-11 50 6-7 150 7-8 20/6 2.000 8-14 (18-22) 350 10-13 120 9-11 50 6-7 150 7-8 21/6 2.000 9-15 (18-22) 300 10-13 100 9-11 22/6 1.000 9-15 (18-22) 200 10-13 23/6 1.000 8-14 (16-20) 100 7-10 24/6 1.000 10-16 (18-22) 25/6 1.300 13-19 (22-26) 26/6 1.300 16-22 (24-28) 27/6 1.000 12-20 Huyện Lục Ngạn Ngày SL/ngày (tấn) Đơn giá (1000đ/kg) 28/6 800 14-22 (18-28) 29/6 800 14-22 (18-28) 30/6 700 18-24 01/7 500 18-24 02/7 500 22-26 03/7 500 22-26 04/7 200 22-26 05/7 200 22-26 06/7 100 25-28 07/7 50 25-28 08/7 50 25-28 Lục Nam SL/ngày (tấn) Đơn giá (1000đ/kg) Lạng Giang SL/ngày (tấn) Đơn giá (1000đ/kg) Tân Yên SL/ngày (tấn) Đơn giá (1000đ/kg) Yên Thế SL/ngày (tấn) Đơn giá (1000đ/kg) Vải thiều Lục Ngạn được tiêu thụ chủ yếu bằng 3 hình thức là bán quả tươi, sấy khô và chế biến đóng hộp. . Quả tươi tiêu thụ ở thị trường trong nước chiếm khoảng 30-40% tổng sản lượng mỗi vụ. Do khó bảo quản được lâu, nên không thể vận chuyển đi xa được và chủ yếu chỉ tiêu thụ ở quanh các tỉnh phía Bắc. Vì vậy, ở thị trường các tỉnh phía Bắc cung cũng đã vượt cầu. Thị trường các tỉnh phía Nam có tiềm năng rất lớn, nhưng lại bị hạn chế về khâu bảo quản, nên cũng chỉ tiêu thụ được 10-15% sản lượng. Trong khi đó, vải sấy khô là biện pháp bảo quản khả quan nhất, chiếm tỷ lệ trên 50% sản lượng và chủ yếu xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc qua con đường tiểu ngạch. Vải thiều đã đem lại hiệu quả kinh tế cao cho nông dân Lục Ngạn (Bắc Giang) song thời gian thu hoạch chỉ trong vòng một tháng. Tận dụng khoảng thời gian rảnh rỗi, nhiều nông dân đã lựa chọn và thành công với mô hình nuôi ong lấy mật. Thu hoạch mật trên đất vải thiều  Được sự quan tâm giúp đỡ trực tiếp của Sở Khoa học và Công nghệ, huyện Lục Ngạn đã hoàn thành việc xây dựng chỉ dẫn địa lý cho sản phẩm vải thiều và trao quyền sử dụng cho Hội sản xuất và tiêu thụ vải thiều Lục Ngạn. Đây có thể coi là bước tiến dài trong hoạt động xúc tiến thương hiệu cho vải thiều Lục Ngạn.  Được sự quan tâm đầu tư của Nhà nước (chính sách phối hợp 4 nhà: nhà nông - nhà khoa học - nhà doanh nghiệp -nhà nước).  Khi xuất khẩu,vải là hàng hóa được ưu tiên cấp giấy phép xuất khẩu tại các cửa khẩu.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan