Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Thể loại khác Chưa phân loại Tieu luan Thuc trang va trien vong cua PTCSCNQT...

Tài liệu Tieu luan Thuc trang va trien vong cua PTCSCNQT

.DOC
19
82
115

Mô tả:

MỤC LỤC MỤC LỤC............................................................................................................1 MỞ ĐẦU..............................................................................................................2 I. LỊCH SỬ PHONG TRÀO CỘNG SẢN VÀ CÔNG NHÂN QUỐC TẾ.....3 1.1. Quá trình thành lập quốc tế cộng sản.........................................................3 1.2. Quá trình thành lập quốc tế công nhân XHCN..........................................5 II. BỐI CẢNH TÁC ĐỘNG ĐẾN PHONG TRÀO CỘNG SẢN VÀ CÔNG NHÂN QUỐC TẾ HIỆN NAY...........................................................................7 2.1. Tính hai mặt của toàn cầu hóa....................................................................7 2.2. Sự lan truyền bão táp của cuộc cách mạng KH - CN đương đại................8 2.3. Sự phát triển của kinh tế tri thức................................................................8 2.4. Sự điều chỉnh, cải cách của chủ nghĩa tư bản toàn cầu..............................9 2.5. Cuộc khủng hoảng của mô hình chủ nghĩa xã hội hiện thực.....................9 III. THỰC TRẠNG CỦA PHONG TRÀO CỘNG SẢN VÀ CÔNG NHÂN QUỐC TẾ HIỆN NAY......................................................................................10 3.1. Phong trào cộng sản và cánh tả ơ iên Xô cũ và Đông Âu......................10 3.2. Phong trào cộng sản ơ Tây Âu.................................................................13 3.3. Sự tác động của phong trào cộng sản công nhân thế giii đối vii các nưic XHCN ơ châu Á và iê ̣t Nam.........................................................................14 3.4. Triển vọng của phong trào cộng sản và công nhân quốc tế thời gian tii.16 KẾT LUẬN........................................................................................................18 TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................19 2 MỞ ĐẦU Nghiên cứu phong trào cộng sản, công nhân quốc tế là làm rõ lịch sử hình thành và phát triển của phong trào công nhân quốc tế, sự ra đời và phát triển của giai cấp công nhân, quá trình phát triển cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân nhằm thực hiện sứ mệnh lịch sử thế giii là tự giải phóng mình và giải phóng những người lao động khỏi mọi áp bức, bóc lột, xây dựng xã hội mii không có người bóc lột người. Đồng thời làm rõ những vấn đề của phong trào cộng sản quốc tế, sự ra đời, các hình thức tổ chức, các nguyên tắc tổ chức, hoạt động, những kinh nghiệm của phong trào, những bài học lịch sử về công cuộc xây dựng CNXH của các nưic XHCN, kể cả những bài học thành công và thất bại tạm thời của CNXH. Từ khi ra đời đến nay, phong trào Cộng sản quốc tế đã có những cống hiến to lin đối vii tiến trình lịch sử thế giii hiện đại, từng là lực lượng đi đầu và chỗ dựa tin cậy cho phong trào giải phóng dân tộc trên thế giii. Nhiều đảng cộng sản và công nhân ơ các nưic Á - Phi - Mỹ a tinh tích cực tham gia và có đóng góp quan trọng vào phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ơ nưic mình. ịch sử đã chứng minh sự đóng góp to lin của phong trào Cộng sản quốc tế trong cuộc đấu tranh bảo vệ hòa bình thế giii, vì tiến bộ xã hội. Trong thế kỷ XX, phong trào Cộng sản quốc tế từng là biểu tượng niềm tin của nhân loại tiến bộ, đồng thời có ảnh hương sâu rộng đối vii đời sống chính trị thế giii. Tuy nhiên, từ khoảng giữa những năm 80 của thế kỷ XX, phong trào đã rơi vào khủng hoảng sâu sắc, toàn diện mà đỉnh điểm là sự sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa ơ Đông Âu và iên Xô. Nhiều câu hỏi được đặt ra, liê ̣u đây có phải là sự thất bại của Học thuyết Mác- ênin về phong trào công sản và công nhân thế giii, về CNXHKH...? Chỉ có trên cơ sơ nghiên cứu phong trào cộng sản và công nhân quốc tế từ khi hình thành và phát triển cho đến hiê ̣n nay, mii có cái nhìn khách quan, toàn diê ̣n và lịch sử để ly giải và tìm hiểu nguyên nhân sâu xa đối vii những thành 3 công, thất bại đó. Đồng thời qua đó hiểu sâu sắc quan điểm và sự vâ ̣n dụng của Đảng ta trong quá trình lãnh đạo sự nghiệp cách mạng hiện nay. I. LỊCH SỬ PHONG TRÀO CỘNG SẢN VÀ CÔNG NHÂN QUỐC TẾ 1.1. Quá trình thành lập quốc tế cộng sản Từ sau khi Ph. Ăngghen qua đời (8-1895), kể từ Đại hội lần thứ I (họp tháng 8-1896 ơ uân Đôn), cơ quan lãnh đạo của Quốc tế thứ hai dần dần rơi vào tay các phần tử cơ hội chủ nghĩa, đứng đầu là E.Bécxtainơ. Họ phủ nhận chuyên chính vô sản, liên minh công nông và tư tương về chuyển cách mạng dân chủ tư sản lên cách mạng XHCN, tuyên truyền thuyết “hòa bình giai cấp” và thuyết “chủ nghĩa tư bản hòa bình nhập vào chủ nghĩa xã hội” v.v... Trong chiến tranh thế giii thứ nhất, đối lập vii những người bônsêvích giữ lập trường chống chiến tranh đế quốc chủ nghĩa, các phần tử cơ hội chủ nghĩa trong Quốc tế thứ hai đã công khai đứng về phía giai cấp tư sản nưic họ, ủng hộ cuộc chiến tranh đế quốc phi nghĩa. Cũng vì thế khi chiến tranh thế giii thứ nhất bùng nổ, Quốc tế thứ hai, dưii sự thao túng của các phần tử cơ hội chủ nghĩa, đã không còn đủ uy tín và khả năng lãnh đạo phong trào công nhân quốc tế nữa và bắt đầu bị phân hóa, tan rã. Ngay từ năm 1914, .I. ênin đã nhận thức rõ sự cần thiết phải thành lập một tổ chức quốc tế mii. Hội nghị Dimmécvan lần thứ nhất (9-1915), Hội nghị Dimmécvan lần thứ hai (4-1916) đã tập hợp những người cách mạng chân chính trong phong trào cộng sản lúc đó, gọi là phái tả Dimmécvan, “đã lên tiếng” chống chiến tranh đế quốc, đòi hòa bình, giành chủ nghĩa xã hội. Đó là mầm mống của Quốc tế thứ ba, mặc dầu các hội nghị Dimmécvan còn có nhiều hạn chế, nhất là không chịu chấp nhận đường lối, chính sách đấu tranh cách mạng triệt để của ênin và Đảng bônsêvích (biến chiến tranh đế quốc thành nội chiến cách mạng, làm thất bại các chính phủ trong cuộc chiến tranh, thành lập Quốc tế mii thay thế Quốc tế thứ hai phản bội). Sau chiến tranh đế quốc (1914 - 1918) và Cách mạng tháng Mười Nga thắng lợi, những điều kiện thành lập Quốc tế cộng sản đã chín muồi. 4 ì vậy sau khi cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng Mười Nga thành công, ênin và Đảng bônsêvích đã tích cực tiến hành tập hợp những lực lượng cách mạng vô sản chân chính, tiến tii thành lập một tổ chức Quốc tế mii của giai cấp vô sản. Tháng 1-1918, hội nghị đại biểu các phái tả trong các Đảng Xã hội - dân chủ họp ơ Pêtrôgrát, đã nêu rõ sự cần thiết phải triệu tập một Hội nghị quốc tế của các chiến sĩ cách mạng vô sản chân chính trên thế giii, đưa ra những điều kiện tham gia hội nghị này - tán thành con đường đấu tranh chống chính phủ đế quốc nưic mình, ủng hộ Cách mạng tháng Mười và nưic Nga Xô viết. Tháng l-1919, ơ Mátxcơva hội nghị của các đại biểu 8 đảng mácxít Nga, Ba an, Hunggari, Đức, Áo, átvia, Phần an và iên hiệp cách mạng Bancăng đã họp dưii sự lãnh đạo của ênin. Hội nghị đã thông qua lời kêu gọi gồm 15 điểm trình bày đường lối cách mạng đúng đắn của phong trào cách mạng vô sản, chỉ rõ vai trò làm tay sai cho giai cấp tư sản thống trị của bọn xã hội - dân chủ phái hữu và phái giữa, và nêu lên sự cấp thiết phải thành lập Quốc tế cộng sản để lãnh đạo phong trào cách mạng thế giii trong thời kì mii - thời kì cách mạng vô sản và cách mạng giải phóng dân tộc. Tháng 2-1919, Quốc tế thứ hai họp hội nghị ơ Bécnơ (Thụy Sĩ), tìm cách ngăn trơ Quốc tế thứ ba thành lập. Nhưng âm mưu của họ đã bị thất bại. Đại hội thành lập Quốc tế cộng sản được khai mạc ơ Mátxcơva và họp từ ngày 2 đến 63-1919. Tham dự Đại hội có các đại biểu của l 9 đảng và nhóm, có quan sát viên 15 nưic. Mặc dầu bị cản trơ, đông đảo các đảng phương Tây đều có đại biểu và lần đầu tiên có các đại biểu của các đảng phương Đông. Sự có mặt của các đại biểu các nưic phương Đông tuy không nhiều nhưng đã chứng tỏ Quốc tế thứ ba chẳng những chỉ là tổ chức của giai cấp công nhân các nưic tư bản chủ nghĩa mà còn là tổ chức của quần chúng công nhân và nhân dân lao động các nưic thuộc địa và phụ thuộc. ấn đề tổ chức Quốc tế thứ ba được thảo luận trưic tiên. ênin đã kiên trì đòi hỏi phải thành lập ngay Quốc tế Cộng sản. Tất cả các đại biểu đều tán thành việc thành lập Quốc tế mii. Ngày 4 - 3- 1919, Đại hội tự tuyên bố là Đại hội lần thứ nhất của Quốc tế Cộng sản, Quốc tế thứ ba. Đại hội đã thảo luận và thông qua Cương lĩnh của Quốc tế Cộng sản được xây dựng theo 5 những nguyên lí cơ bản của chủ nghĩa Mác – ênin do ênin trình bày. Mơ đầu, Cương lĩnh vạch rõ thời đại mii đã bắt đầu: “Thời đại mii nảy sinh, thời đại tan rã của chủ nghĩa tư bản, của sự suy sụp bên trong của nó, thời đại cách mạng của giai cấp vô sản''. Cương lĩnh cũng đã vạch ra đường lối cách mạng triệt để và khoa học của phong trào cách mạng là lật đổ chính quyền tư sản, giành chính quyền vô sản, thiết lập chuyên chính vô sản vii sự giúp đỡ của nưic Nga Xô viết, tưic đoạt tài sản của giai cấp tư sản, xã hội hóa sản xuất và chuyển sang xã hội cộng sản không giai cấp. Đại hội đã bầu ra một Ban Chấp hành Trung ương của Quốc tế cộng sản. Trong bài ''Quốc tế thứ ba và địa vị của nó trong lịch sử” viết vào tháng 4-1919, ênin đã vạch rõ Quốc tế Cộng sản là người thừa kế và người kế tục sự nghiệp của Quốc tế thứ nhất: “Ý nghĩa lịch sử của Quốc tế thứ ba đối vii toàn thế giii là đã bắt đầu thực hiện cái khẩu hiệu vĩ đại nhất của Mác, khẩu hiệu tóm tắt cả một thế kỷ tiến bộ của chủ nghĩa xã hội và của phong trào công nhân, tức là khẩu hiệu quy định bơi khái niệm: chuyên chính vô sản”. 1.2. Quá trình thành lập quốc tế công nhân XHCN Sau khi Ph. Ăngghen qua đời, quyền lãnh đạo Quốc tế II chuyển sang tay những người cơ hội, họ bắt đầu xét lại học thuyết cách mạng của C.Mác. Một số Đảng Xã hội - dân chủ đã giành được thắng lợi trong các đợt bầu cử vào nghị viện và tự quản thành phố. Phản ánh lợi ích của mình, bọn cơ hội - các lãnh tụ của Quốc tế II, đã trơ thành những người tuyên truyền ảnh hương tư sản trong phong trào công nhân. ào đầu thế kỉ XX, trung tâm phong trào cách mạng chuyển sang nưic Nga. Dưii ảnh hương của cuộc cách mạng 1905 - 1907 ơ Nga, phong trào cách mạng của công nhân được đẩy mạnh. Tuy nhiên, các lãnh tụ của Quốc tế II đã coi thường những bài học cách mạng, họ phủ nhận điều chủ yếu trong học thuyết của chủ nghĩa Mác là chuyên chính vô sản, phủ nhận tư tương của ênin về liên minh công nông và tư tương chuyển biến từ cách mạng dân chủ tư sản sang cách mạng xã hội chủ nghĩa. Theo đuổi đường lối “hòa bình giai cấp” và sự “chuyển biến hòa bình đưa chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã 6 hội” họ hưing công nhân vào cuộc đấu tranh đòi cải cách, không đụng đến các cơ sơ của chế độ tư bản, trên thực tế củng cố sự thống trị của giai cấp tư sản. Từ đầu Chiến tranh thế giii thứ nhất, phần đông các lãnh tụ Đảng Xã hội - dân chủ đã chuyển sang hàng ngũ giai cấp tư sản. Chiến tranh đã làm cho các Đảng Xã hội - dân chủ khủng hoảng sâu sắc, đã vạch trần sự phản bội của các lãnh tụ Quốc tế II và các Đảng Xã hội - dân chủ. Quốc tế thứ hai thực tế bị tan rã, một bộ phận trơ thành những người sôvanh xã hội phái hữu công khai đứng về giai cấp tư sản như Plêkhanốp, Bécxtainơ, Sâyđơman. Một bô phận, thuộc phái giữa như Cauxki, Trốtxki, Marôtốp, trong lời nói thì cách mạng, thực ra là cải lương thỏa hiệp. Số còn lại là những người cách mạng chân chính, theo đường lối của ênin và Đảng bônsêvích như Rôda úcxămbua, Các ípnếch. Số này về sau đã đoạn tuyệt hẳn vii Quốc tế thứ hai và gia nhập Quốc tế thứ ba Quốc tế Cộng sản. Sau Chiến tranh thế giii thứ nhất và trưic cao trào cách mạng 1918 1923, những người xã hội - dân chủ phái hữu cố gắng khôi phục lại hoạt động của Quốc tế thứ hai nhằm ngăn chặn tính tích cực cách mạng của giai cấp công nhân và làm thất bại kế hoạch lập quốc tế mii theo quan điểm cách mạng của ênin. Năm 1921, những người thuộc phải giữa trong Quốc tế thứ hai trưic đây cũng tìm cách lôi kéo ảnh hương trong quần chúng, đã tuyên bố thành lập một quốc tế mii, gọi là Quốc tế hai rưỡi. Những người thành lập Quốc tế hai rưỡi muốn tìm một quan điểm trung hoà giữa Quốc tế thứ hai và Quốc tế thứ ba của ênin, nhưng thực chất Quốc tế hai rưỡi cũng phục vụ cho lợi ích giai cấp tư sản, sự đồng nhất của Quốc tế thứ hai và Quốc tế hai rưỡi. Các lãnh tụ Quốc tế hai rưỡi tìm cách duy trì quần chúng trong chính sách thỏa hiệp. Năm 1923, cả hai trung tâm xã hội - dân chủ nói trên đã hợp nhất lại thành lập quốc tế mii, gọi là Quốc tế Công nhân xã hội chủ nghĩa. Bản thân sự sáp nhập Quốc tế thứ hai và Quốc tế hai rưỡi một mặt nói lên sự đồng nhất về bản chất của các Đảng Xã hội - dân chủ, mặt khác nó thể hiện cuộc chạy đua cạnh tranh lôi kéo quần chúng khỏi ảnh hương ngày càng lan rộng của Quốc tế cộng sản. Quốc tế Công nhân xã hội chủ nghĩa vẫn tiếp tục đường lối của Quốc tế thứ hai trưic chiến tranh 7 được sự ủng hộ của giai cấp tư sản, coi mục đích chủ yếu là chống lại cách mạng vô sản, trưic hết là chống lại iên Xô xã hội chủ nghĩa. Theo đuổi đường lối chia rẽ phong trào công nhân quốc tế có lợi cho giai cấp tư sản, các lãnh tụ của Quốc tế Công nhân xã hội chủ nghĩa và các Đảng Xã hội - dân chủ đã đóng vai trò đáng kể trong việc đàn áp các cuộc cách mạng 1918 - 1923 ơ các nưic Tây Âu. Các lãnh tụ của Quốc tế Công nhân xã hội chủ nghĩa đã ủng hộ cuộc can thiệp vũ trang của chính phủ nưic mình chống nưic Nga Xô viết. Tii giữa những năm 20 của thể kỉ XX, Quốc tế Công nhân xã hội chủ nghĩa đã thu hút khoảng 6,5 đến 7 triệu đảng viên Đảng Xã hội - dân chủ và khoảng 25 triệu cử tri trong các đợt bầu cử. Trong thời kì ổn định của chủ nghĩa tư bản, nhiều Đảng Xã hội - dân chủ đã thắng cử và tham gia thành lập chính phủ. Tuy nhiên, các chính phủ Đảng Xã hội - dân chủ vẫn chỉ là công cụ phục vụ quyền lợi giai cấp tư sản. Chính sách hợp tác giai cấp và ''chống cộng'' đã đưa các Đảng Xã hội dân chủ tii chỗ phá sản, trưic sự tấn công của chủ nghĩa phát xít. iệc thành lập Mặt trận công nhân thống nhất đấu tranh chống chủ nghĩa phát xít không được thực hiện, quá trình thành lập Mặt trận nhân dân chống phát xít bị ngăn cản. Kết quả là một số Đảng Xã hội đã bị phá sản trưic sự tấn công của chủ nghĩa phát xít. Năm 1933, Đảng Xã hội - dân chủ Đức thất bại và tii năm sau, đến lượt Đảng Xã hội Áo. Đường lối hợp tác giai cấp vô nguyên tắc của các lãnh tụ Đảng Xã hội - dân chủ đã là một trong những nguyên nhân để bọn phát xít lên cầm quyền ơ một số nưic và thổi bùng lên ngọn lửa chiến tranh thế giii thứ hai. II. BỐI CẢNH TÁC ĐỘNG ĐẾN PHONG TRÀO CỘNG SẢN VÀ CÔNG NHÂN QUỐC TẾ HIỆN NAY 2.1. Tính hai mặt của toàn cầu hóa Toàn cầu hóa là một khái niệm mii xuất hiện vào những năm 70 của thế kỷ XX, nhằm nói đến quá trình không ngừng gia tăng các mối quan hệ, hợp tác, liên kết xuyên quốc gia, khu vực và quốc tế. Điều này đã được Mác diễn đạt trong “Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản” viết năm 1848 và một số tác phẩm khác thông qua các thuật ngữ như “sự phụ thuộc phổ biến của các dân tộc”, “tính chất 8 thế giii”, “thị trường thế giii”, “tự do mậu dịch”… Cũng như các quá trình lịch sử khác, toàn cầu hóa mang tính hai mặt rõ nét. Mặt tích cực, nó tạo cơ hội tiến tii một “thế giii phẳng”, công bằng và nhân bản hơn, xóa mờ đi các đường biên giii ngăn cách giữa người vii người, cả về vật chất lẫn tinh thần. Ngược lại, về mặt tiêu cực (mặt trái), nó có thể dẫn đến “toàn cầu hóa tư bản chủ nghĩa”, sự bất bình đẳng càng bị khoét sâu hơn nữa, hoặc bị lợi dụng và thao túng bơi thế lực của “kẻ mạnh” và chủ nghĩa bá quyền, v.v... Tất cả đều tác động sâu sắc đến đời sống mọi mặt của nhân loại, trong đó có phong trào cộng sản và công nhân quốc tế, đặc biệt là trong việc tập hợp lực lượng đứng lên đấu tranh chống mặt trái của toàn cầu hóa (vốn do chủ nghĩa tư bản thao túng). 2.2. Sự lan truyền bão táp của cuộc cách mạng KH - CN đương đại Cuộc cách mạng KH - CN đương đại đã phát triển như vũ bão kể từ giữa thế kỷ XX đến nay, mang tính tích hợp rất cao và thể hiện chủ yếu trên các lĩnh vực: Công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu mii, công nghệ năng lượng mii, công nghệ tự động hóa, công nghệ hải dương học, công nghệ vũ trụ, công nghệ siêu vi mô… Nó đã và đang làm thay đổi đời sống con người, làm biến đổi lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất, làm thay đổi phương thức sống và tư duy. Trong đó, có sự chuyển biến to lin bên trong cơ cấu giai cấp công nhân, vii những người lao động trình độ cao ngày càng gia tăng nhanh chóng trên tất cả các lĩnh vực, đồng thời làm thay đổi tận gốc rễ nền kinh tế - xã hội, chuyển từ “văn minh công nghiệp” lên “văn minh hậu công nghiệp” hay “văn minh trí tuệ”, hình thành nên một đội ngũ công nhân được đào tạo cơ bản và có trình độ học vấn cao. Đã ảnh hương không nhỏ tii phong trào cộng sản và công nhân quốc tế. 2.3. Sự phát triển của kinh tế tri thức Kinh tế tri thức là nền kinh tế lấy tri thức và sáng tạo kỹ thuật làm cơ sơ, lấy toàn cầu làm thị trường. Tri thức trơ thành một bộ phận quan trọng và quyết định trong thành phần của tư liệu sản xuất. Cùng vii quá trình toàn cầu hóa và cách mạng khoa học – công nghệ, kinh tế tri thức đang đóng vai trò quyết định trong việc tạo dựng diện mạo mii của nền văn minh nhân loại kể từ cuối thế kỷ 9 XX trơ đi, vii việc làm thay đổi chiều hưing và mô hình tăng trương kinh tế, thay đổi đường lối và chiến lược phát triển của các quốc gia trên thế giii. Trong nền kinh tế tri thức, những người lao động có trình độ cao chiếm áp đảo tổng lao động toàn xã hội. Họ tập trung trong các ngành dịch vụ và công nghệ cao thay cho các ngành nghề truyền thống. Họ dùng tri thức là chủ yếu, sản phẩm làm ra được kết tinh bơi tri thức tổng hợp. Ngành nghề và lĩnh vực hoạt động, cùng vị trí và vai trò của họ trong xã hội cũng thay đổi theo chiều hưing tích cực hơn, không chỉ được các tầng lip giai cấp khác mà ngay cả giai cấp tư sản thống trị cũng phải tôn trọng và lắng nghe tiếng nói của họ, quan tâm hợp tác và chia sẻ lợi ích vii họ… Chính vì thế, giai cấp công nhân truyền thống ơ những nưic phát triển cao ngày càng giảm mạnh về số lượng, trong khi nội dung và hình thức đấu tranh của “công nhân trí thức” lại mềm dẻo và linh hoạt hơn, thậm chí một bộ phận đi đến thỏa hiệp và đồng lợi ích vii giii chủ. 2.4. Sự điều chỉnh, cải cách của chủ nghĩa tư bản toàn cầu Trưic khủng hoảng của nền kinh tế thị trường tự do tư bản chủ nghĩa, trong quá trình vận động lịch sử của mình, về mặt chủ quan, chủ nghĩa tư bản tất yếu có sự điều chỉnh để tồn tại và phát triển. Đặc biệt, về mặt khách quan, đứng trưic sự tồn tại song song mang tính chất phản chiếu của con đường đi lên chủ nghĩa xã hội hiện thực, trong bối cảnh toàn cầu hóa và cách mạng khoa học công nghệ đương đại diễn ra mạnh mẽ, buộc chủ nghĩa tư bản phải có những điều chỉnh thích hợp, nhằm hạn chế sự đổ vỡ và cáo chung theo quy luật xã hội mà nó không thể tránh khỏi sim hay muộn. Trong quá trình điều chỉnh đó, nó đã củng cố được tính hợp ly mii của tồn tại, đồng thời tìm thấy và bắt tay vii “đồng minh” của mình là những người thỏa hiệp mang tư tương đòi dân chủ và tiến bộ xã hội ơ ngay trong lòng chủ nghĩa tư bản. 2.5. Cuộc khủng hoảng của mô hình chủ nghĩa xã hội hiện thực Mô hình chủ nghĩa xã hội hiện thực ra đời từ kết quả thành công của Cách mạng Tháng Mười Nga, dựng lên nhà nưic công nông đầu tiên trên thế giii vào năm 1917. Khoảng giữa thế kỷ XX, mô hình này đã được xác lập ơ nhiều nưic và trơ thành một hệ thống thế giii, trơ thành một cực cân bằng tạm thời vii chủ 10 nghĩa tư bản cho đến đầu thập kỷ 80 của thế kỷ XX; biến phong trào cộng sản và công nhân quốc tế trơ thành nhân tố quyết định tiến trình đi lên của lịch sử nhân loại, nhất là trong việc diệt họa phát xít, bảo vệ hòa bình, tạo điều kiện thuận lợi cho sự ra đời của hơn 100 quốc gia độc lập…Nhưng đến cuối tập kỷ 80 đầu thập kỷ 90 của thế kỷ XX, mô hình chủ nghĩa xã hội hiện thực lâm vào khủng hoảng sâu sắc và toàn diện, dẫn đến sự sụp đổ ơ các nưic Đông Âu và iên Xô. Phong trào cộng sản và công nhân quốc tế cũng đồng thời bị khủng hoảng và thoái trào trên hầu hết các phương diện, cách mạng thế giii bị tấn công từ nhiều phía. Nó không những làm tổn thất to lin về cơ sơ vật chất mà cả về cơ sơ tinh thần, gây tâm ly hoang mang và khủng hoảng niềm tin, ảnh hương đến chính trị, tư tương, tổ chức và phương thức hoạt động của phong trào. III. THỰC TRẠNG CỦA PHONG TRÀO CỘNG SẢN VÀ CÔNG NHÂN QUỐC TẾ HIỆN NAY Sau sự sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa ơ iên Xô và Đông Âu, một thời kỳ mii của phong trào cộng sản quốc tế đã đến vii nhiều thử thách, khó khăn và thời cơ thuận lợi mii. Triển vọng và tương lai của phong trào cộng sản trong những năm tii tùy thuộc vào quá trình ''phục sinh'', đổi mii của các Đảng Cộng sản đang diễn ra hiện nay. Tình hình, xu hưing và quá trình phát triển của phong trào cộng sản quốc tế của các Đảng Cộng sản sau năm 1991 đến nay rất đa dạng, phức tạp, đan xen giữa tiêu cực và tích cực, không đồng đều cả về thời gian, quy mô và mức độ. 3.1. Phong trào cộng sản và cánh tả ơ Liin Xô cc và Đông Âu Sau những biến động trong thời kì 1989-1991 ơ iên Xô và Đông Âu, các Đảng Cộng sản cầm quyền ơ các nưic Đông Âu cũ hoàn toàn mất hết quyền lực. Đảng Cộng sản các nưic cộng hòa thuộc iên Xô cũ phần nhiều bị cấm, có đảng bị tuyên bố là phi pháp, có đảng bị đình chỉ hoạt động, có đảng trong nội bộ lại bất đồng nhau, phe phái nổi lên, số lượng đảng viên giảm mạnh, phiếu bầu giảm hẳn; nếu có đảng cũng chỉ tồn tại trên danh nghĩa… Có thể nói, toàn bộ phong trào cộng sản ơ khu vực này đã rơi xuống vực sâu kể từ sau Chiến tranh thế giii 11 thứ hai trơ lại đây. Gần đây, những người cộng sản kiên trì đấu tranh làm cho phong trào cộng sản bắt đầu bưic vào thời kỳ phục hồi. Phong trào cộng sản cánh tả ơ iên Xô cũ: Trong con mắt của giai cấp tư sản phương Tây, các Đảng Cộng sản đã tan rã. Nhưng ơ khu vực iên Xô cũ, mặc dù chủ nghĩa xã hội đã bị thất bại, lí tương cộng sản, lí tương xã hội chủ nghĩa vẫn chưa bị phai mờ, mà đang dần dần được phục hồi trên mảnh đất này. Điều đó được biểu hiện ơ những điểm sau: Thứ nhất, các Đảng Cộng sản đã khôi phục được địa vị hợp pháp và giành được những thành tích lin trong đấu tranh nghị viện, như Đảng Cộng sản Nga, Bêlarút, Ucraina, Mônđôva... Các đảng đó đã tổng kết những nguyên nhân và bài học về việc iên Xô bị tan rã, căn cứ vào tình hình của nưic mình đã đề ra những nguyên tắc và mục tiêu của mình, định ra cương lĩnh mii, bầu người lãnh đạo mii và tích cực tham gia các hoạt động chính trị. Thứ hai, sau khi Đảng Cộng sản iên Xô (cũ) bị cấm và bị tịch thu tài sản (vào 8-1991), có một số chính đảng đã tự tuyên bố giải tán. Song một số đảng viên đã tự đứng lên và tổ chức thành lập lại vii một diện mạo mii lấy chủ nghĩa xã hội làm phương hưing phát triển. Thứ ba, các Đảng Cộng sản hay các tổ chức cộng sản ơ Nga và trên mảnh đất iên Xô trưic đây đều có nguyện vọng là hưing tii liên hiệp. Các tổ chức Đảng Cộng sản đó tuy rằng đều tuyên bố lấy CNXH làm mục tiêu, nhưng về cương lĩnh, đường lối, phương châm, chính sách và sách lược thì mỗi nơi một khác, thậm chí có sự khác nhau lin. Họ tác chiến đơn độc, lực lượng phân tán ảnh hương tii việc giành nhiều thắng lợi hơn nữa trong đấu tranh. Các tổ chức Đảng Cộng sản đều cảm thấy sự cần thiết phải liên hợp thành một Đảng Cộng sản thống nhất. Nguyện vọng và tiến trình hợp nhất này sẽ có lợi cho sự lin mạnh của lực lượng Đảng Cộng sản ơ khu vực iên Xô cũ, giúp cho phong trào CNXH ơ châu Âu thoát khỏi thoái trào. Sau khi Đảng Cộng sản iên Xô (8-1991) bị tan rã, ơ một số nưic cộng hoà Trung Á, các Đảng Cộng sản hoặc bị giải tán hoặc tiến hành đại hội, tách khỏi Đảng Cộng sản iên Xô, thay đổi tên đảng và cương lĩnh. Nhưng ơ đây, 12 ảnh hương của tư tương chủ nghĩa xã hội còn tương đối sâu đậm, các đảng viên cộng sản nhanh chóng chấn chỉnh lại, phục hưng và xây dựng lại tổ chức đảng của mình. Trong điều lệ và cương lĩnh của đảng không còn đề cập đến “chuyên chính vô sản” và nguyên tắc “tập trung dân chủ”. Phong trào cộng sản và cánh tả ơ Đông Âu: Từ cuối 1989, các Đảng Cộng sản cầm quyền ơ các nưic XHCN Đông Âu đều thay đổi ban lãnh đạo, chiến lược, sách lược hoạt động; thay đổi cả đường lối, cương lĩnh và điều lệ. Một số đảng tuyên bố tự giải tán, một số đảng thay đổi tên gọi. Duy nhất ơ Tiệp Khắc, trong thời gian bầu sau khi mất chính quyền, Đảng Cộng sản Tiệp Khắc vẫn giữ nguyên tên gọi. Sau những biến đổi này, nhất là sau khi mất chính quyền, số lượng đảng viên còn đứng trên lập trường cộng sản trưic đây còn lại không nhiều. Những người cộng sản này không đồng y vii bất kì thay đổi nào và giữ nguyên các lập trường, quan điểm cũ, tự tuyên bố tái lập lại các Đảng Cộng sản. Như vậy, sau khi các Đảng Cộng sản trưic đây thay đổi để phù hợp vii tình hình thực tiễn thì ơ các nưic Đông Âu xuất hiện một số Đảng Cộng sản và tổ chức lấy CNXH làm phương hưing tiến lên, như iên đoàn những người Cộng sản Ba an vii tên gọi “vô sản”, Đảng Công nhân XHCN Hungari. Đảng Cộng sản mii ơ Nam Tư ... Những chính đảng và tổ chức này vii lực lượng nhỏ bé và phát triển rất chậm chạp, tác dụng trong xã hội còn hạn chế, hoặc không có ảnh hương gì. Nhiệm vụ đặt ra cho các chính đảng đó là làm thế nào vừa để kiên trì chủ nghĩa Mác và CNXH lại vừa tự phát triển nhanh chóng. Từ cuối năm 1993, các chính đảng cánh tả được xây dựng trên cơ sơ các Đảng Cộng sản trưic đây như Đảng Xã hội - dân chủ Ba an, Đảng XHCN Bungari, Đảng XHCN Hunggari, Đảng dân chủ cánh tả Xlôvakia v.v… đã bưic đầu nắm lại chính quyền ơ Đông Đức, trong một cuộc bầu cử địa phương hồi tháng 6-1994, Đảng Xã hội - dân chủ ơ một số thành phố và địa phương quan trọng đã giành được l/3 số phiếu bầu, nhiều đảng viên đã giành được chức vụ ơ địa phương. Tuy rằng họ nắm lại chính quyền, nhưng các Đảng Cộng sản và XHCN ơ Đông Âu vẫn ơ vào hoàn cảnh rất khó khăn trong bối cảnh hiện nay. 13 3.2. Phong trào cộng sản ơ Tây Âu Sau sự sụp đổ của chế độ XHCN ơ iên Xô và Đông Âu, hầu hết các Đảng Cộng sản ơ Tây Âu đều có đại hội bất thường để định hưing lại tổ chức và hoạt động. Đa số các Đảng Cộng sản khẳng định trung thành vii lí tương cộng sản và chủ nghĩa Mác, giữ nguyên bản sắc, tên gọi cũ của mình. Hầu hết các đảng đều điều chỉnh, thay đổi đường lối, mơ rộng quan hệ quốc tế. iệc điều chỉnh đường lối phụ thuộc vào vị trí, năng lực, trình độ và truyền thống của các Đảng Cộng sản Italia, Pháp, Tây Ban Nha, Thụy Điển, Thụy Sĩ, Anh v.v… có tư duy độc lập sáng tạo, đường lối thực tế, có truyền thống đấu tranh lâu dài, anh dũng. Do vậy, nhiều đảng trong số này có vai trò chính trị đáng kể trong nhiều thập niên trưic và sau Chiến tranh thế giii thứ hai đến nay. Trưic năm 1993, một số Đảng Cộng sản Tây Âu (và cả Cuba) cho rằng đổi mii của iệt Nam và cải cách của Trung Quốc là hữu khuynh, là từ bỏ chủ nghĩa xã hội. Song gần đây cả Cuba và các Đảng Cộng sản ơ khu vực này thay đổi đánh giá, ủng hộ đường lối đổi mii của Đảng Cộng sản thành tựu đổi mii, cải cách của iệt Nam. Những iệt Nam, Trung Quốc đã củng cố lòng tin của những người cộng sản trên thế giii và thúc đẩy họ điều chỉnh đường lối, chính sách... Mấy năm gần đây, ảnh hương trong xã hội của các Đảng Cộng sản Tây Âu có phần được mơ rộng, bưic đầu ngăn chặn được tình trạng giảm sút số lượng đảng viên và phiếu bầu bị tụt. Nét đáng chú y là các đảng đều thay đổi thế hệ lãnh đạo bằng một lip cán bộ có đủ tài đức, trẻ trung, sung sức được đưa vào các cương vị lãnh đạo quan trọng của Đảng, tăng cường sức chiến đấu của Đảng. Mặt khác giữa các Đảng Cộng sản ơ Tây Âu đã tăng cường liên hệ và trao đổi qua lại, xúc tiến đoàn kết và hợp tác. Từ khi Đông Âu biến động đến nay, một số Đảng Cộng sản ơ Tây Âu đã nhiều lần tổ chức hội nghị gặp mặt, thông báo cho nhau tình hình của đảng mình và nưic mình, trao đổi những kinh nghiệm đấu tranh trong mấy năm gần đây vii nhau, nhấn mạnh từ nay về sau phải tăng cường hợp tác và đề nghị triệu tập hội nghị các Đảng Cộng sản châu Âu. Có thể nói rằng, phong trào XHCN của Tây Âu đã bưic vào một giai đoạn phát triển mii. 14 3.3. Sự tác động của phong trào cộng sản công nhân thế giơi đối vơi các nươc XHCN ơ châu Á và Viiṭ Nam Sự tác động của các sự kiện 1989 - 1991 ơ iên Xô và Đông Âu đối vií các nưic xã hội chủ nghĩa và các Đảng Cộng sản ơ châu Á không nhiều bằng ơ châu Âu. Trong các nưic XHCN ơ châu Á, ngoài việc Đảng Cộng sản Mông Cổ đã đổi tên, các Đảng Cộng sản cầm quyền ơ các nưic XHCN khác đều kiên quyết và thực hiện có hiệu quả việc chống lại chế độ đa đảng mà phương Tây hi vọng được thi hành rộng rãi. Các Đảng này kiên trì con đường phát triển chủ nghĩa xã hội, kiên trì kết hợp chủ nghĩa Mác vii thực tiễn cụ thể của nưic mình. Trên cơ sơ tổng kết những bài học sâu sắc về sự thay đổi của iên Xô và Đông Âu, hiện phong trào cộng sản và CNXH ơ châu Á phát triển mạnh. Trong sự biến động to lin ơ iên Xô và Đông Âu, Đảng Cộng sản iê ̣t Nam đã bình tĩnh quan sát, nhâ ̣n định đánh giá đúng tình hình, kịp thời đề ra các biê ̣n pháp đối phó. ãnh đạo nhân dân, vâ ̣n dụng sáng suốt nguyên ly của chủ nghĩa Mác vii thực tiễn cụ thể của đất nưic, đặc biệt là đã đề ra đường lối đổi mii (1986) để đưa đất nưic vượt qua khó khăn, thử thách, kiên định con đường CNXH. Công cuô ̣c đổi mii đã giành được những thành tựu to lin làm mọi người phải chú y, đang tỏ rõ cho thế giii ánh sáng hi vọng và con đường phục hưng của CNXH. Những biến động lin của động mạnh đối vii iên Xô và Đông Âu tuy có tác iệt Nam, đặc biệt là về kinh tế, làm cho iệt Nam lâm vào hoàn cảnh khó khăn. Từ cuối những năm 80, đặc biệt là vào đầu những năm 90, Đảng Cộng sản iệt Nam quán triệt đường lối chung, do Đại hội Đảng lần thứ II (6-1991) đề ra, lấy xây dựng kinh tế làm trung tâm, kiên trì sự lãnh đạo của Đảng, kiên trì định hưing XHCN, kiên trì chủ nghĩa Mác – ênin và tư tương Hồ Chí Minh, kiên trì chuyên chính vô sản, kết hợp giữa chủ nghĩa yêu nưic và chủ nghĩa quốc tế, tiến hành ngăn chặn có hiệu quả đối vii những thế lực mưu toan thực hiện “diễn biến hoà bình”. Cộng sản ừa chống lại sức ép từ bên ngoài, Đảng iệt Nam vừa tiến hành “mơ cửa” và “đổi mii” có hiệu quả, đã thu được thắng lợi to lin trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội. Tuy nhiên, những khó khăn gây trơ ngại cho công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ơ iệt 15 Nam vẫn còn nhiều, đòi hỏi Đảng Cộng sản iệt Nam phải đề ra những biện pháp có hiệu quả để giải quyết. Nghị quyết Đại hô ̣i Đảng lần thứ XI tiếp tục nhâ ̣n định: “Hoà bình, hợp tác và phát triển vẫn là xu thế lin, nhưng sẽ có những diễn biến phức tạp mii, tiềm ẩn nhiều bất trắc khó lường. Những căng thẳng, xung đột tôn giáo, sắc tộc, ly khai, chiến tranh cục bộ, tranh chấp lãnh thổ, bạo loạn chính trị, can thiệp, lật đổ, khủng bố vẫn sẽ diễn ra gay gắt; các yếu tố đe doạ an ninh phi truyền thống, tội phạm công nghệ cao trong các lĩnh vực tài chính - tiền tệ, điện tử - viễn thông, sinh học, môi trường... còn tiếp tục gia tăng. Cục diện thế giii đa cực ngày càng rõ hơn, xu thế dân chủ hoá trong quan hệ quốc tế tiếp tục phát triển nhưng các nưic lin vẫn sẽ chi phối các quan hệ quốc tế. Toàn cầu hoá và cách mạng khoa học - công nghệ phát triển mạnh mẽ, thúc đẩy quá trình hình thành xã hội thông tin và kinh tế tri thức. Kinh tế thế giii mặc dù có dấu hiệu phục hồi sau khủng hoảng nhưng vẫn còn nhiều khó khăn, bất ổn; chủ nghĩa bảo hộ phát triển dưii nhiều hình thức; cơ cấu lại thể chế, các ngành, lĩnh vực kinh tế diễn ra mạnh mẽ ơ các nưic; tương quan sức mạnh kinh tế giữa các nưic, nhất là giữa các nưic lin có nhiều thay đổi. Cạnh tranh về kinh tế - thương mại, tranh giành các nguồn tài nguyên, năng lượng, thị trường, công nghệ, nguồn vốn, nguồn nhân lực chất lượng cao... giữa các nưic ngày càng gay gắt. Những vấn đề toàn cầu như an ninh tài chính, an ninh năng lượng, an ninh lương thực, biến đổi khí hậu, nưic biển dâng cao, thiên tai, dịch bệnh... sẽ tiếp tục diễn biến phức tạp. Cuộc đấu tranh của nhân dân các nưic trên thế giii vì hoà bình, độc lập dân tộc, dân sinh, dân chủ và tiến bộ xã hội tiếp tục phát triển. Cuộc đấu tranh dân tộc và giai cấp vẫn diễn biến phức tạp”. Từ nhâ ̣n định trên, Đảng ta đã đề ra mục tiêu là: “Tiếp tục nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng; đẩy mạnh toàn diện công cuộc đổi mii; xây dựng hệ thống chính trị trong sạch, vững mạnh; phát huy dân chủ và sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc; phát triển kinh tế nhanh, bền vững; nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân; giữ vững ổn định chính trị - xã hội; tăng cường hoạt động đối ngoại; bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống 16 nhất, toàn vẹn lãnh thổ; tạo nền tảng để đến năm 2020 nưic ta cơ bản trơ thành nưic công nghiệp theo hưing hiện đại”. Như vâ ̣y, quan điểm của Đảng ta đã thể hiê ̣n sự thấu triê ̣t hết sức rõ ràng, kiên quyết lãnh đạo nhân dân vượt qua mọi thử thách, xây dựng thành công CHXH ơ iệt Nam. 3.4. Triển vọng của phong trào cộng sản và công nhân quốc tế thời gian tơi Phong trào cộng sản và công nhân quốc tế tuy đang từng bưic phục hồi song vẫn chưa thoát khỏi khủng hoảng, chưa có sự chấn hưng tương xứng trưic những chuyển biến mang tính cách mạng của thời đại. Mặc dù vậy, nếu so sánh thực lực phong trào ơ thập kỷ cuối cùng của thế kỷ XX vii thập kỷ đầu tiên của thế kỷ XXI, thì chúng ta thấy đã có bưic phát triển vượt bậc. Các nưic xã hội chủ nghĩa còn lại không những đã trụ vững mà còn tiến hành cải cách và đổi mii, vươn lên mạnh mẽ, tạo sức sống mii cho mô hình hiện thực đi lên chủ nghĩa xã hội. Các đảng cộng sản ơ Đông Âu và không gian hậu Xô viết bắt đầu phục hồi ơ những mức độ khác nhau. Các đảng cộng sản và công nhân ơ các nưic tư bản phát triển tiếp tục được củng cố, tích cực hoạt động tham chính. Đến nay hiện có 5 đảng cộng sản và công nhân đang trực tiếp lãnh đạo sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa trên quy mô quốc gia, đó là Đảng Cộng sản Đảng Cộng sản Cu-ba, Đảng iệt Nam, Đảng Cộng sản Trung Quốc, ao động Triều Tiên và Đảng Nhân dân Cách mạng ào. Ở giai đoạn hiện nay, các đảng trong phong trào cộng sản công nhân quốc tế đều thừa nhận “các đặc điểm dân tộc” trong con đường đi lên chủ nghĩa xã hội và mô hình xây dựng chủ nghĩa xã hội ơ các nưic, thay vì tuyệt đối hóa mô hình Xô- iết và con đường của iên Xô như trưic đây. Đồng thời thừa nhận việc sử dụng kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế để phát triển kinh tế - xã hội và xây dựng cơ sơ vật chất - kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội là yêu cầu khách quan, được quy định bơi trình độ phát triển hiện nay của lực lượng sản xuất của xã hội loài người, là phương hưing đúng đắn để các nưic đi lên chủ nghĩa xã hội tự đổi mii và phát triển… Đại hội XXIII của Đảng Cộng sản Nhật Bản 17 (tháng 1/2004) nhận định: “Quá trình tìm tòi đổi mii tiến lên CNXH thông qua kinh tế thị trường ơ iệt Nam, Trung Quốc đang trơ thành một hưing đi quan trọng của thế giii trong thế kỉ XXI”. Còn cuộc Hội thảo quốc tế “ ề triển vọng của chủ nghĩa xã hội”. Các đảng cộng sản và công nhân trên thế giii hiện nay cũng từng bưic tự đổi mii, quan hệ vii nhau trên nguyên tắc tôn trọng và bình đẳng, không ngừng mơ rộng và tăng cường đoàn kết, hợp tác, trao đổi, chia sẻ cả về ly luận và thực tiễn; đồng thời đẩy mạnh phối hợp hành động trên các lĩnh vực cùng quan tâm. Xét một cách toàn diện, thời đại ngày nay đang đặt phong trào cộng sản và công nhân quốc tế trưic những cơ hội và thách thức chưa từng có, đòi hỏi phải có sự tổng kết thực tiễn và phát triển ly luận tương xứng, phản ánh kịp thời và sâu sắc trưic những biến đổi toàn diện của đời sống nhân loại trên tất cả các lĩnh vực, dưii tác động của toàn cầu hóa, cách mạng khoa học - công nghệ và kinh tế tri thức, cùng quá trình tự thân điều chỉnh theo hưing có lợi cho mình của chủ nghĩa tư bản toàn cầu. Một lần nữa Mác đã trao niềm tin cho chúng ta bằng nền tảng tư tương khoa học và cách mạng, rằng “Đối vii chúng ta, chủ nghĩa cộng sản không phải là một trạng thái cần phải sáng tạo ra, không phải là một ly tương mà hiện thực phải tuân theo. Chúng ta gọi chủ nghĩa cộng sản là một phong trào hiện thực, nó xóa bỏ trạng thái hiện nay. Những điều kiện của phong trào ấy là kết quả của những tiền đề đang tồn tại”. à ênin cũng nói vii chúng ta rằng: “Tất cả các dân tộc sẽ đi đến chủ nghĩa xã hội, đó là điều không tránh khỏi, nhưng tất cả các dân tộc đều tiến tii chủ nghĩa xã hội không phải một cách hoàn toàn giống nhau, mỗi dân tộc sẽ đưa đặc điểm của mình vào hình thức này hay hình thức khác của chế độ dân chủ, vào loại này hay loại khác của chuyên chính vô sản, vào nhịp độ này hay nhịp độ khác của việc cải tạo xã hội chủ nghĩa đối vii các mặt khác nhau của đời sống xã hội”. 18 KẾT LUẬN Phong trào cộng sản và công nhân quốc tế hiện nay là kết quả vận động, phát triển lâu dài, phức tạp, theo một quá trình lịch sử tự nhiên. ực lượng nòng cốt của phong trào là giai cấp công nhân; hạt nhân lãnh đạo của phong trào là các đảng cộng sản và công nhân dựa trên nền tảng ly luận của chủ nghĩa Mác – ênin; mục tiêu cuối cùng của phong trào là đấu tranh chống chủ nghĩa tư bản, xây dựng chủ nghĩa xã hội, giải phóng giai cấp, giải phóng xã hội, giải phóng con người. Đứng trưic những thời cơ và thách thức mii, phong trào cộng sản và công nhân quốc tế đang không ngừng tự đổi mii và phát triển, nỗ lực tìm tòi và khám phá mii cả về ly luận lẫn thực tiễn, bưic đầu đạt được nhiều thành tựu to lin và có y nghĩa thời đại sâu sắc. Các đảng đều nhấn mạnh yêu cầu cấp bách ơ giai đoạn đấu tranh hiện nay là: Mơ rộng ảnh hương của mình trong toàn thể nhân dân lao động, nhất là đối vii các tổ chức thanh niên, công đoàn; tăng cường hơn nữa tình đoàn kết, hợp tác và phối hợp hành động trên trường quốc tế; phối hợp tích cực hơn trong việc phát triển ly luận về chủ nghĩa xã hội, nâng cao hiệu quả công tác ly luận, tổng kết thực tiễn và rút kinh nghiệm, cùng nhau đề ra những quan điểm chung cho phong trào tiến lên. Đứng trên quan điểm duy vật biện chứng và duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác - ênin, một hệ thống ly luận mang bản chất khoa học và cách mạng, chúng ta hoàn toàn có cơ sơ vững chắc để tin tương vào sự thắng lợi cuối cùng của phong trào. Đó cũng chính là việc nhận thức đúng đắn quy luật khách quan của lịch sử./. 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Phong trào cộng sản quốc tế hiện nay và triển vọng; PGS.TS. Nguyễn Hoàng Giáp và PGS.TS. Nguyễn Thị Quế; 2. Giáo trình những nguyên ly cơ bản của chủ nghĩa Mác - ênin - NXBChính trị quốc gia Hồ Chí Minh; 3. ịch sử thế giii hiện đại, Nxb Giáo dục, 2009; 4. Tập 1- 8 Bộ sách phong trào công nhân quốc tế - Những vấn đề lịch sử và ly luận. NXB- Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh; 5. Giáo trình đường lối cách mạng iệt Nam, NXB- Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh; 6. Giáo trình lịch sử Đảng cộng sản iệt Nam và ly luận cơ bản về Đảng cộng sản - NXB chính trị - Hành chính; 7. Giáo trình đường lối cách mạng của Đảng cộng sản iệt Nam. NXB- Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh; 8. ăn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI; 9. ăn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII; 10. Đề cương bài giảng “Các phong trào chính trị xã hội quốc tế”; PGS, TS. Tạ Minh Sơn-Khoa quan hệ quốc tế, Học viện Báo chí và tuyên truyền.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan