Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Tiểu luận quản trị dự án tìm kiếm và đào tạo quản trị viên tiềm năng của ngân hà...

Tài liệu Tiểu luận quản trị dự án tìm kiếm và đào tạo quản trị viên tiềm năng của ngân hàng phát triển thành phố hồ chí minh – hdbank

.PDF
43
719
121

Mô tả:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP .HCM KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH MÔN: QUẢN TRỊ DỰ ÁN DỰ ÁN: TÌM KIẾM VÀ ĐÀO TẠO QUẢN TRỊ VIÊN TIỀM NĂNG CỦA NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – HDBANK GVHD: Th.S Trần Ngọc Thiện Thy Nhóm thực hiện: 5 Lớp: D02 TP. HỒ CHÍ MINH NĂM 2014 DỰ ÁN: TÌM KIẾM VÀ ĐÀO TẠO QUẢN TRỊ VIÊN TIỀM NĂNG CỦA NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – HDBANK GVHD: Trần Ngọc Thiện Thy Nhóm 05 DANH SÁCH NHÓM 5 STT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 Họ và tên Phạm Nguyễn Ngọc Diễm Phạm Quang Hưng Nguyễn Lam Linh Đặng Thị Mỹ Loan Lê Thị Thanh Mai Trần Kim Ngân Phạm Thị Nhân Nguyễn Hồng Phấn Nguyễn Ngọc Thanh Thảo Nguyễn Thị Trang Nguyễn Thị Bích Tuyền MSSV 030127112086 030327110604 030327110772 030327110810 030327112080 030327111001 030327111083 030327111179 030327112116 030327111738 030326100397 BẢNG VIẾT TẮT Ý nghĩa Quản trị viên Quản lý dự án Phòng giao dịch Thương mại cổ phần Chữ viết tắt QTV QLDA PGD TMCP i GVHD: Trần Ngọc Thiện Thy Nhóm 05 MỤC LỤC CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN .................................................................................. 1 1. Giới thiệu về Ngân Hàng Phát Triển Thành Phố Hồ Chí Minh – HDBank ........................ 1 2. Tổng quan về dự án ............................................................................................................. 1 2.1. Mục tiêu của dự án ....................................................................................................... 1 2.2. Thời gian thực hiện dự án:............................................................................................ 1 2.3. Nội dung dự án ............................................................................................................. 1 2.3.1. Cơ hội dành cho các quản trị viên tập sự ............................................................... 2 2.3.2. Số lượng cần tuyển ................................................................................................ 2 2.3.3. Điều kiện ứng tuyển ............................................................................................... 2 2.3.4. Quy trình tuyển chọn ............................................................................................. 3 2.3.5. Hình thức và nội dung đào tạo ............................................................................... 3 2.3.6. Lộ trình phát triển .................................................................................................. 4 2.3.7. Trách nhiệm bồi thường chi phí đào tạo ................................................................ 4 CHƯƠNG II: QUẢN TRỊ DỰ ÁN............................................................................................. 6 1. Khởi sự dự án ...................................................................................................................... 6 1.1. Tính cấp thiết của dự án ............................................................................................... 6 1.2. Mục tiêu chủ chốt của HDBank ................................................................................... 6 1.3. Mục tiêu thành phần ..................................................................................................... 6 1.4. Dự án được đề xuất....................................................................................................... 6 1.4.1. Dự án tìm kiếm và đào tạo quản trị viên tiềm năng của ngân hàng HDBank. ...... 6 1.4.2. Dự án đào tạo nhân viên HDBank trở thành quản trị viên .................................... 7 1.4.3. Lựa chọn dự án và ra quyết định ........................................................................... 8 2. Hoạch định dự án .............................................................................................................. 10 v GVHD: Trần Ngọc Thiện Thy Nhóm 05 2.1. Hoạch định phạm vi.................................................................................................... 10 2.1.1. WBS và mã hóa ................................................................................................... 10 2.1.2. OBS ...................................................................................................................... 13 2.1.3. Ma trận trách nhiệm ............................................................................................. 15 2.2. Hoạch định về thời gian và tiến độ ............................................................................. 16 2.3. Hoạch định nguồn nhân lực ........................................................................................ 17 2.3.1. Biểu đồ chất tải nguồn lực ................................................................................... 17 2.3.2. Hướng giải quyết trong tình trạng thiếu nguồn lực ............................................. 18 2.4. Hoạch định ngân sách ................................................................................................. 18 3. Tổ chức.............................................................................................................................. 20 3.1. Cơ cấu tổ chức dự án .................................................................................................. 20 3.2. Tiêu chí bổ nhiệm các vị trí của dự án ....................................................................... 21 3.3. Lương, thưởng ............................................................................................................ 23 3.3.1. Cơ chế lương ........................................................................................................ 23 3.3.2. Cơ chế thưởng ...................................................................................................... 23 4. Lãnh đạo ............................................................................................................................ 23 4.1. Các quy định, quy chế ................................................................................................ 23 4.2. Phương pháp lãnh đạo ................................................................................................ 24 4.3. Văn hóa đội ngũ dự án ................................................................................................ 24 4.4. Quản trị xung đột ........................................................................................................ 24 5. Kiểm soát dự án ................................................................................................................ 25 5.1. Tiêu chí đánh giá ....................................................................................................... 25 5.2. Kiểm soát .................................................................................................................... 26 5.2.1. Giám sát ............................................................................................................... 27 5.2.2. So sánh, đo lường kết quả, đánh giá dự án .......................................................... 28 v GVHD: Trần Ngọc Thiện Thy Nhóm 05 5.2.3. Điều chỉnh ............................................................................................................ 29 5.3. Quản lí rủi ro .............................................................................................................. 30 5.3.1. Xác định rủi ro của dự án ..................................................................................... 30 5.3.2. Phân tích rủi ro ..................................................................................................... 31 5.3.3. Lập kế hoạch đối phó rủi ro ................................................................................. 32 6. Kết thúc dự án ................................................................................................................... 34 6.1. Các trường hợp kết thúc dự án ................................................................................... 34 6.2. Các công việc cần thiết kết thúc dự án ....................................................................... 34 v GVHD: Trần Ngọc Thiện Thy Nhóm 05 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN 1. Giới thiệu về Ngân Hàng Phát Triển Thành Phố Hồ Chí Minh – HDBank HDBank là một trong những Ngân Hàng TMCP đầu tiên của cả nước, được thành lập từ ngày 04/01/1990. Trên nền tảng phát triển vững chắc, hiệu quả, an toàn, HDBank là ngân hàng có tốc độ tăng trưởng cao, bền vững trong thị trường tài chính ngân hàng. Với đà tăng trưởng mạnh mẽ trong những năm gần đây, HDBank đã đạt được những thành quả vượt bậc, hoàn thiện công tác tái cấu trúc tổ chức và tích luỹ các nguồn lực về tài chính, sản phẩm dịch vụ, con người, công nghệ… để bước vào một giai đoạn phát triển sôi động hơn đưa Ngân hàng vươn lên một tầm cao mới. Tầm nhìn Trở thành tập đoàn tài chính hoạt động hiệu quả hàng đầu tại Việt Nam, có mạng lưới quốc tế và là thương hiệu được khách hàng Việt Nam tự hào tin dùng. Sứ mệnh Cung cấp đầy đủ các sản phẩm và dịch vụ tài chính hoàn hảo theo chuẩn mực quốc tế, đáp ứng tốt nhất nhu cầu đa dạng của khách hàng. 2. Tổng quan về dự án Tên dự án: “Tìm kiếm và đào tạo quản trị viên tiềm năng của Ngân hàng Phát triển Thành phố Hồ Chí Minh – HDBank”. 2.1. Mục tiêu của dự án - Chất lượng: Phát triển được đội ngũ quản lý kế cận giỏi, đáp ứng được nhu cầu phát triển ở quy mô và vị thế mới trong tương lai của ngân hàng. - Chi phí: 1.528.000.000 VND - Thời gian: Đảm bảo hoàn thành dự án trong 85 tuần (1/3/2015 – 8/1/2017) 2.2. Thời gian thực hiện dự án: Từ ngày 1/3/2015 đến ngày 8/1/2017 2.3. Nội dung dự án Trong nỗ lực hướng tới sự bền vững nhân lực toàn cầu nhằm xây dựng những thế hệ lãnh đạo tương lai hỗ trợ cho sự phát triển kinh doanh bền vững của ngân hàng, chương trình Quản trị viên tập sự của HDBank ra đời nhằm phát hiện, đào tạo và phát 1 GVHD: Trần Ngọc Thiện Thy Nhóm 05 triển những tài năng trẻ, những sinh viên mới ra trường năng động, sáng tạo, có kiến thức chuyên môn cao cho các vị trí quản lý của HDBank. 2.3.1. Cơ hội dành cho các quản trị viên tập sự - Được đào tạo và huấn luyện toàn diện, chuyên sâu bởi các chuyên gia hàng đầu trong vòng 18 tháng để trở thành những nhà quản lý trong tương lai của HDBank. - Làm việc trong môi trường hiện đại, chuyên nghiệp và năng động. - Khẳng định bản thân trong ngành ngân hàng - tài chính. - Thu nhập và phúc lợi hấp dẫn. - Trao đổi, giao lưu và mở rộng các mối quan hệ với đội ngũ lãnh đạo cao cấp. 2.3.2. Số lượng cần tuyển Sau quá trình sàng lọc tuyển chọn sẽ nhận 12 ứng viên tham gia vào chương trình. Sau khi được đào tạo và qua cọ xát thực tế, những cá nhân tiềm năng và thể hiện xuất sắc sẽ chính thức được nhận vào làm việc và đóng góp lâu dài cùng ngân hàng. 2.3.3. Điều kiện ứng tuyển - Là công dân Việt Nam. - Tân cử nhân các chuyên ngành Kinh tế, Tài chính – ngân hàng, Quản trị kinh doanh, Marketing, Kế toán,… đến từ các trường đại học trong thành phố Hồ Chí Minh. Có điểm trung bình học tập từ 8,0/10 hoặc 3,2/4 trở lên. - Có tố chất lãnh đạo, kỹ năng làm việc theo nhóm. - Tự tin, năng động, sáng tạo. - Tiếng Anh thành thạo (IELTS>5,5 hoặc TOEFL IBT > 75, những ứng viên chưa có chứng chỉ trên sẽ trải qua thêm 1 vòng thi Tiếng Anh). - Mong muốn phát triển sự nghiệp lâu dài trong lĩnh vực ngân hàng. - Thành thạo tin học văn phòng. - Tuổi dưới 24. 2 GVHD: Trần Ngọc Thiện Thy Nhóm 05 2.3.4. Quy trình tuyển chọn Sàng lọc hồ sơ Kiểm tra năng lực Phỏng vấn Sàng lọc hồ sơ Dựa trên các điều kiện ứng tuyển, CV và bài viết giới thiệu bản thân (bằng tiếng anh). Kiểm tra năng lực - Bài kiểm tra tiếng anh. - Test IQ và kiến thức kinh tế, chính trị, xã hội. - Bài kiểm tra vi tính. - Kiểm tra kiến thức chuyên môn – nghiệp vụ. Phỏng vấn - Phòng nhân sự phỏng vấn sơ tuyển để đánh giá về diện mạo, sức khỏe, thái độ, tác phong, kỹ năng cá nhân,… - Đánh giá kỹ năng làm việc nhóm, giải quyết vấn đề, khả năng lãnh đạo, ra quyết định và tư duy sáng tạo của các ứng viên thông qua các tình huống thử thách. - Hội đồng phỏng vấn bao gồm ban lãnh đạo cấp cao của ngân hàng. - Ngôn ngữ sử dụng sẽ linh hoạt giữa tiếng Việt và tiếng Anh. 2.3.5. Hình thức và nội dung đào tạo Quản trị viên (QTV) khi tham gia chương trình sẽ được đào tạo theo các hình thức: - Đào tạo tập trung tại trung tâm đào tạo HDBank. - Đào tạo/ kèm cặp bởi các chuyên gia/ lãnh đạo. - Đào tạo thực tế tại đơn vị. 3 GVHD: Trần Ngọc Thiện Thy - Nhóm 05 Nội dung đào tạo bao gồm: Đào tạo kiến thức nghiệp vụ ngân hàng, đào tạo kỹ năng mềm, đào tạo theo công việc thực tế nhằm nâng cao năng lực chuyên môn, kỹ năng quản lý, đáp ứng yêu cầu của chương trình. - Kết quả đào tạo sẽ được tính vào kết quả đánh giá định kỳ theo tháng, cuối mỗi giai đoạn, làm căn cứ xây dựng, điều chỉnh chương trình cho phù hợp. 2.3.6. Lộ trình phát triển Giai đoạn 1: Đào tạo và kiến tập (3 tháng). Khi chính thức được tuyển chọn, ứng viên sẽ tham gia trực tiếp vào các khóa huấn luyện chung được xây dựng tập trung vào kiến thức chuyên môn và kỹ năng quản lý trong thời gian 3 tháng. Bao gồm các lớp đào tạo về tất cả các nghiệp vụ trong ngân hàng, các kỹ năng như: kỹ năng lập kế hoạch và tổ chức công việc, kỹ năng giao tiếp và lắng nghe, kỹ năng trình bày – thuyết trình, kỹ năng lãnh đạo nhóm,… Sau 1 tháng đào tạo, ứng viên sẽ được đi kiến tập tại các chi nhánh, phòng giao dịch của ngân hàng. Giai đoạn 2: Trải nghiệm làm việc thực tế tại các phòng ban (12 tháng) Các ứng viên sẽ được luân chuyển liên tục qua các phòng ban để tìm hiểu về cơ cấu tổ chức cũng như quy trình hoạt động của toàn bộ máy ngân hàng. Các cấp quản lý tạo mọi điều kiện tốt nhất để các ứng viên có thể hòa nhập và tham gia vào công tác của từng phòng ban. Hàng tháng quản trị viên tập sự được đánh giá kết quả công việc như các nhân viên khác trong bộ phận đó. Giai đoạn 3: Phát triển kỹ năng quản lý ở từng phòng ban riêng (3 tháng) Sau khi được đánh giá khả năng và xác định nguyện vọng, ứng viên sẽ chính thức được phân bổ về một bộ phận cụ thể, tham gia vào những dự án lớn của công ty cũng như các chương trình khác, tập trung phát triển kỹ năng quản lý dưới sự hướng dẫn và kèm cặp trực tiếp của người quản lý bộ phận đó. 2.3.7. Trách nhiệm bồi thường chi phí đào tạo - QTV khi tham gia chương trình phải ký hợp đồng đào tạo với ngân hàng. 4 GVHD: Trần Ngọc Thiện Thy - Nhóm 05 QTV phải cam kết làm việc cho HDBank ít nhất đủ 5 năm liên tục kể từ sau khi chương trình kết thúc. - QTV phải bồi thường toàn bộ chi phí đào tạo trong các trường hợp sau:  QTV đơn phương chấm dứt hợp đồng đào tạo trước hạn và phải báo trước ít nhất 5 ngày làm việc, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác.  QTV bị xử lý vi phạm kỷ luật lao động theo hình thức sa thải  HDBank đơn phương chấm dứt hợp đồng đào tạo trước hạn do: + QTV vi phạm nội quy lao động, nội quy lớp học (nếu có) và/ hoặc quy định, quy trình nghiệp vụ của HDBank. +QTV không tham dự đầy đủ các kỳ thi/ kiểm tra và/ hoặc không đạt kết quả đánh giá của chương trình đào tạo theo yêu cầu của HDBank  Các trường hợp khác do hai bên thỏa thuận - QTV phải bồi thường một phần chi phí đào tạo cho HDBank trong những trường hợp sau (mức bồi thường được tính theo tỉ lệ thời gian còn phải tiếp tục làm việc theo cam kết)  QTV đã hoàn thành xong thời gian đào tạo nhưng không làm việc cho HDBank đủ thời hạn đã cam kết theo hợp đồng đào tạo đã ký, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác.  HDBank đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động với QTV do lỗi của QTV trong khoảng thời gian QTV đang làm việc cho HDBank theo thời hạn đã cam kết. - HDBank có quyền giữ lại hoặc trích thu từ tài khoản của QTV để thu hồi, khấu trừ chi phí đào tạo mà QTV phải bồi thường cho HDBank từ tất cả các nguồn sau đây mà không cần thông báo hoặc xác nhận đồng ý của QTV:  Các khoản thu nhập từ tiền lương và các khoản tiền khác do HDBank chi trả thanh toán cho QTV.  Các khoản tiền trong tài khoản của QTV. 5 GVHD: Trần Ngọc Thiện Thy Nhóm 05 CHƯƠNG II: QUẢN TRỊ DỰ ÁN 1. Khởi sự dự án 1.1. Tính cấp thiết của dự án Thị trường tài chính - ngân hàng cạnh tranh ngày càng mạnh, vì vậy trình độ quản trị của đội ngũ lãnh đạo cần được nâng cao hơn, việc quản trị ngân hàng đòi hỏi những yêu cầu tư duy đổi mới, linh hoạt hơn so với trước đây. Bên cạnh đó, mạng lưới ngân hàng HDBank đã và đang được mở rộng trên khắp cả nước. Năm 2013, HDBank sáp nhập với DaiA Bank, giúp ngân hàng HDBank thoát ra khỏi sự giới hạn mở rộng mạng lưới của ngân hàng nhà nước. Tính đến nay, HDBank đã có 224 chi nhánh, PGD, nằm trong top 10 ngân hàng có mạng lưới chi nhánh, PGD lớn nhất trong hệ thống. Điều này cũng dẫn đến nhu cầu về số lượng và chất lượng đội ngũ quản lý của ngân hàng ngày càng tăng cao. Vì thế cần thiết phải thực hiện các dự án về nhân sự để đáp ứng nhu cầu đó. 1.2. Mục tiêu chủ chốt của HDBank - Nâng cao chất lượng đội ngũ quản lý cho ngân hàng. - Phát triển đội ngũ lãnh đạo kế cận, chuẩn bị cho sự phát triển ở quy mô và vị thế mới. 1.3. Mục tiêu thành phần - Chất lượng được ưu tiên hàng đầu, công tác quản trị ngân hàng có bước đột phá mới. - Thời gian: có được đội ngũ quản lý kế thừa trong thời gian không quá 2 năm. - Chi phí: ngân hàng không giới hạn ngân sách dành cho dự án nhưng phải đảm bảo ở con số chấp nhận được. 1.4. Dự án được đề xuất 1.4.1. Dự án tìm kiếm và đào tạo quản trị viên tiềm năng của ngân hàng HDBank. Ưu điểm: - Chương trình Quản trị viên tập sự là nơi hội tụ các tài năng trẻ tuổi đầy tiềm năng của đất nước. Họ là những hạt giống quý báu, hứa hẹn một đội ngũ quản lý đầy năng lực trong tương lai. Các bạn trẻ khi được tuyển dụng sẽ nhanh chóng hòa 6 GVHD: Trần Ngọc Thiện Thy Nhóm 05 nhập và phát triển chính do có được sự chuyển tiếp rất phù hợp từ môi trường học tập sang môi trường làm việc. Ngân hàng sẽ dễ dàng đào tạo và huấn luyện hơn khi tất cả đều là những sinh viên mới ra trường, chưa hề bị tác động hoặc ảnh hưởng bởi một nền văn hóa kinh doanh nào cả. - Các quản trị viên tập sự sẽ là một đội ngũ nhân viên cực kì trung thành vì đây là môi trường đầu tiên mà họ gắn bó và phát triển tiếp sau thời gian đi học. Đây sẽ là đội ngũ quản lý giỏi cực kỳ tiềm năng ở nhiều lĩnh vực khác nhau, có sự thấm nhuần văn hóa ngân hàng cũng như nắm rõ về mô hình, quy trình, là nền tảng cho sự gắn bó lâu dài sau này, giảm thiểu tỉ lệ biến động nhân sự của ngân hàng - vấn đề làm đau đầu các nhà quản lý nhân sự. Nhược điểm - Thời gian thực hiện dự án dài 85 tuần. - Chi phí thực hiện dự án cao. - Các ứng viên sẽ cần thời gian để làm quen với văn hóa của ngân hàng. 1.4.2. Dự án đào tạo nhân viên HDBank trở thành quản trị viên - Quản lý các phòng ban đề xuất tối đa 3 nhân viên ưu tú ở bộ phận mình để được đào tạo trở thành đội ngũ quản lý kế cận trong tương lai. Thông qua quá trình tuyển chọn (đánh giá hồ sơ và hội đồng phỏng vấn) chọn ra 12 nhân viên tham gia khóa đào tạo. - Thời gian đào tạo: 12 tháng - Chi phí: (đơn vị VND) Chi phí đào tạo 200,000,000 Phụ cấp cho nhân viên đi học 20,000,000 Chi phí tuyển chọn 10,000,000 Chi phí trả lương + thưởng cho 870,000,000 người thực hiện dự án TỔNG CHI PHÍ 1,100,000,000 7 GVHD: Trần Ngọc Thiện Thy - Nhóm 05 Địa điểm đào tạo: Trung tâm đào tạo của HDBank. Ưu điểm: - Thời gian thực hiện dự án ngắn. - Chi phí thực hiện dự án thấp hơn chương trình Quản trị viên tập sự do không có chi phí quảng bá, chi phí lãnh đạo kèm cặp,… - Các ứng viên từ trong nội bộ công ty gần như đã được làm quen với mọi khía cạnh chuyên môn của công việc mới. Họ biết khá rõ về văn hoá của doanh nghiệp, về thủ tục, các chính sách, phong cách làm việc, nhân viên, khách hàng của công ty mà họ đã từng giao dịch. Nhược điểm: - Đây là ý kiến chủ quan của người quản lý khi tuyển dụng nhân sự từ nguồn nội bộ. - Ít tạo được sự sáng tạo, đổi mới, đột phá trong phong cách lãnh đạo, quản lý, và làm việc. - Và nếu như việc tuyển dụng nội bộ không minh bạch, công tâm, mang tính cá nhân nhiều thì sẽ dẫn đến những người giỏi bất mãn với kết quả tuyển dụng và dứt áo ra đi khiến cho chất lượng đội ngũ nhân viên trong ngân hàng không được đảm bảo. 1.4.3. Lựa chọn dự án và ra quyết định Thang điểm đánh giá CÁC TIÊU CHÍ Thời gian Chi phí ĐIỀM SỐ 1 < 6 tháng < 0,8 tỷ 2 3 4 5 ≤6 tháng ≤8 tháng ≤1 năm ≥1,5 <8 tháng >1 năm >1,5 năm năm ≤0,8 tỷ ≤9 tỷ ≤1 tỷ >0,9 tỷ >1tỷ >1,2 tỷ 8 ≥1,2 tỷ GVHD: Trần Ngọc Thiện Thy Nhóm 05 Tạo được sự sáng tạo, đổi mới, đột phá trong Yếu phong cách quản lý Tính minh bạch, công tâm trong công tác Yếu tuyển chọn Tránh được sự xáo trộn vị trí trong ngân hàng Tố chất của nhà lãnh đạo tiềm năng Yếu Yếu Trung bình Trung bình Trung bình Trung bình Khá Tốt Rất tốt Khá Tốt Rất tốt Khá Tốt Rất tốt Khá Tốt Rất tốt Ma trận quyết định lựa chọn dự án Dự án Đào tạo nhân Các tiêu chí lựa chọn Trọng số Quản trị viên viên HDBank tập sự trở thành quản trị viên Thời gian đào tạo 0,15 5 4 Chi phí đào tạo 0,15 5 4 0,2 5 3 0,1 5 3 0,2 4 2 Tạo được sự sáng tạo, đổi mới, đột phá trong phong cách quản lý Tính minh bạch, công tâm trong công tác tuyển chọn Tránh được sự xáo trộn vị trí trong ngân hàng 9 GVHD: Trần Ngọc Thiện Thy Tố chất của nhà lãnh đạo tiềm năng Tổng điểm Nhóm 05 0,2 4 3 1 4,6 3,1 Sau khi tính toán, ta thấy dự án quản trị viên tập sự có điểm trọng số cao hơn so với dự án còn lại nên dự án quản trị viên tập sự được lựa chọn. 2. Hoạch định dự án 2.1. Hoạch định phạm vi 2.1.1. WBS và mã hóa 10 GVHD: Trần Ngọc Thiện Thy Nhóm 05 MÃ HÓA 1. PHÂN TÍCH CÔNG VIỆC Thiết kế Xác định các tiêu chí tuyển chọn ứng viên 1.1. Xác định số lượng ứng viên cần tuyển và xây dựng quy 1.2. trình xét tuyển 1.3. Thiết kế chương trình đào tạo 1.4. Sắp xếp cơ sở hạ tầng và giảng viên 1.5. Xác định thời gian 1.5.1. Xác định thời gian xét tuyển 1.5.2. Xác định thời gian đào tạo 1.5.3. Xác định thời gian trải nghiệm thực tế 2. Tuyển chọn Công bố chương trình ra bên ngoài 2.1. 2.1.1. Đăng lên website của ngân hàng, các website tuyển dụng. 2.1.2. Đăng trên báo điện tử 2.1.3 Treo băng-rôn, áp-phích tại các chi nhánh, phòng giao dịch 2.2. Thiết kế đề thi 2.3. Tiếp nhận hồ sơ 11 GVHD: Trần Ngọc Thiện Thy Nhóm 05 2.4. Sàng lọc hồ sơ 2.5. Thực hiện chương trình kiểm tra năng lực 2.5.1. Thi tuyển 2.5.1.1. Tổ chức thi 2.5.1.2. Đánh giá, sàng lọc, công bố kết quả 2.5.2. Phỏng vấn 2.5.2.1. Phỏng vấn 2.5.2.2. Đánh giá tổng quát 2.5.2.3. Sàng lọc, công bố kết quả Đào tạo và kiến tập 3. 3.1. Giám sát, đánh giá quá trình đào tạo 3.2. Kiến tập 4. Trải nghiệm thực tế 4.1. Bố trí công việc 4.2. Giám sát, hướng dẫn, đánh giá, khen thưởng Phát triển kỹ năng quản lý ở từng phòng ban riêng 5. 5.1. Bố trí ứng viên về các bộ phận phù hợp với năng lực và nguyện vọng 12 GVHD: Trần Ngọc Thiện Thy 5.2. Nhóm 05 Giám sát, hướng dẫn, đánh giá, khen thưởng Phân bổ và Đánh giá nguồn lực tài chính 6. 6.1. Xây dựng ngân sách 6.2. Đánh giá hiệu quả dự án 7. Kiểm soát quá trình xây dựng và thực hiện dự án 7.1. Dự tính rủi ro 7.2. Xây dựng biện pháp phòng ngừa rủi ro 2.1.2. OBS 13 GVHD: Trần Ngọc Thiện Thy Nhóm 05 GIÁM ĐỐC DỰ ÁN (Nguyễn Hồng Phấn) TRƯỞNG BỘ PHẬN HÀNH CHÍNH NHÂN SỰ (Phạm Nguyễn Ngọc Diễm) TRƯỞNG BỘ PHẬN TRƯỞNG BỘ PHẬN TRƯỞNG BỘ PHẬN TÀI CHÍNH MARKETING (Nguyễn Ngọc Thanh (Nguyễn Thị Trang) Thảo) CHUYÊN VIÊN HÀNH CHÍNH NHÂN SỰ (Lê Thị Thanh CHUYÊN CHUYÊN Mai VIÊN VIÊN Trần Kim Ngân TÀI CHÍNH MARKETING (Phạm Thị (Đặng Thị Nhân) Mỹ Loan) Phạm Quang Hưng Nguyễn Lam Linh) 14 QUẢN TRỊ RỦI RO (Nguyễn Thị Bích Tuyền)
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng

Tài liệu xem nhiều nhất