Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Tiểu luận phuong pháp nghiên cứu khoa học cách trình bày bài báo khoa học...

Tài liệu Tiểu luận phuong pháp nghiên cứu khoa học cách trình bày bài báo khoa học

.PDF
28
540
91

Mô tả:

PHANG THỊ PHÚC HẠNH NGUYỄN MINH TIẾN NGUYỄN THỊ ÁNH NGUYỆT NGUYỄN PHƢỚC HÒA VÕ MAI XUÂN ĐẸP ĐỖ KHÔI NGUYÊN THÁI THỊ CẨM TÚ NGUYỄN VĂN PHONG TẠ MINH QUÂN NGUYỄN HOÀNG ANH LƢƠNG NGỌC THẠCH NGÔ VĂN HẢI 1. PHẦN MỞ ĐẦU 2. THẾ NÀO LÀ MỘT BÀI BÁO KHOA HỌC 2. THẾ NÀO LÀ MỘT BÀI BÁO KHOA HỌC Những bài báo mang tính cống hiến nguyên thủy (original contributions) Những bài báo nghiên cứu ngắn (short communications) Những báo cáo trƣờng hợp (case reports) Những bài điểm báo (reviews) Những bài xã luận (editorials) Những thƣ cho toà soạn (letters to the editor) Những bài báo trong các kỷ yếu hội nghị Phân loại bài báo khoa học 2. THẾ NÀO LÀ MỘT BÀI BÁO KHOA HỌC Đóng góp kho tàng tri thức của nhân loại Là con đƣờng để trao đổi, chia sẻ và học hỏi giữa các Nhà khoa học Góp phần làm cho khoa học ngày càng tiến bộ Vai trò của các bài báo khoa học 2. THẾ NÀO LÀ MỘT BÀI BÁO KHOA HỌC Tại sao phải công bố các báo cáo khoa học 2. THẾ NÀO LÀ MỘT BÀI BÁO KHOA HỌC Yêu cầu cơ bản của bài báo khoa học 2. THẾ NÀO LÀ MỘT BÀI BÁO KHOA HỌC Đây là bài báo để trình cho nhà tài trợ Nghiên cứu của bạn đã đủ sâu chƣa để viết bài báo? hay một tổ chức giảng dạy để nhận bằng cấp hoặc đây là một bài báo để báo cáo định kỳ cho một tổ chức? Đây là bài báo cần xuất bản để thông tin kết quả nghiên cứu cho mọi ngƣời? Các câu hỏi đầu tiên 2. THẾ NÀO LÀ MỘT BÀI BÁO KHOA HỌC Trình bày chính xác về kết quả nghiên cứu Viết rõ ràng và dễ hiểu Tuân theo kiểu trình bày chuyên biệt về kiến thức khoa học Không sử dụng từ ngữ khó hiểu hay thông tục Tài liệu chứng minh đầy đủ và thích hợp, có liên hệ với chủ đề của bài báo Không sử dụng kết quả nghiên cứu của ngƣời khác khi chƣa đƣợc sự đồng ý Các đặc điểm của một bài báo khoa học tốt 3. CẤU TRÚC CỦA BÀI BÁO KHOA HỌC Không bao giờ sử dụng viết tắt Không nên đặt tựa đề theo kiểu nghịch lí hay tựa đề mơ hồ Không nên đặt tựa đề dài Tựa đề bài báo nên có yếu tố mới Không nên đặt tựa đề nhƣ là một phát biểu Khi đặt tựa đề cần phải để ý đến những từ khóa (keywords) Tựa đề bài báo (Title of paper) 3. CẤU TRÚC CỦA BÀI BÁO KHOA HỌC Kết luận Kết quả Phƣơng pháp nghiên cứu Câu hỏi và mục đích của nghiên cứu Có 2 loại tóm lƣợc: Không có tiêu đề và có tiêu đề Tóm lƣợc (Abstract) 3. CẤU TRÚC CỦA BÀI BÁO KHOA HỌC Dẫn nhập (Introduction) 3. CẤU TRÚC CỦA BÀI BÁO KHOA HỌC Thiết kế nghiên cứu (Study design) Đối tƣợng tham gia (Participants) Địa điểm và bối cảnh nghiên cứu (setting) Qui trình nghiên cứu (Procedures) Cỡ mẫu (Sample Size) Ngẫu nhiên hóa (Randomization) Mật hóa (còn gọi là Blinding) Phân tích dữ liệu (Data Analysis) Phƣơng pháp nghiên cứu (Material and Methods) 3. CẤU TRÚC CỦA BÀI BÁO KHOA HỌC Trình bày phần kết quả một cách thuyết phục nhƣ sau: 1. Trƣớc hết, sắp xếp những kết quả quan trọng trong một loạt bảng số liệu và biểu đồ mà tác giả muốn đƣa vào bài báo khoa học. 2. Phần kết quả nên trình bày những dữ liệu để “yểm trợ” cho các mục tiêu đề ra trong phần dẫn nhập. 3. Khi mô tả kết quả nghiên cứu, cần phải đề cập đến xu hƣớng khác biệt (directionality) và mức độ khác biệt (magnitude) 4. Khi mô tả một bảng số liệu, tránh cách viết liệt kê. 5. Tác giả nên báo cáo kết quả “âm tính” (negative results) Những “không nên” trong phần kết quả 1. Không nên đƣa vào bài báo những thông tin và dữ liệu “lặt vặt”. 2. Tránh trình bày một loạt dữ liệu mà không có ý nghĩa gì lớn hay không diễn giải. 3. Không nên dùng những tính từ mang tính áp đặt trong phần kết quả mà chỉ cần đơn giản. 4. Không nên diễn giải dữ liệu trong phần kết quả. 5. Phân tích không chỉ dạy điều gì cả. 3. CẤU TRÚC CỦA BÀI BÁO KHOA HỌC Thƣờng bao gồm 6 yếu tố sau đây trong việc mô tả: - Tóm lƣợc giả thiết, mục tiêu, và những phát hiện chính - So sánh kết quả với các nghiên cứu trƣớc -Giải thích kết quả bằng cách đề ra mô hình mới hay giả thuyết mới - Khái quát hóa và ý nghĩa của kết quả - Bàn qua những ƣu điểm và khuyết điểm -Kết luận sao cho ngƣời đọc có thể lĩnh hội đƣợc một cách dễ dàng Bàn luận (Discussion) 3. CẤU TRÚC CỦA BÀI BÁO KHOA HỌC Phát hiện chính là gì? Kết quả có nhất quán với nghiên cứu trƣớc? Giải thích tại sao có kết quả nhƣ trong nghiên cứu, mối liên hệ đó có phù hợp với giả thuyết? Ý nghĩa của kết quả nghiên cứu là gì? Kết luận có phù hợp với dữ kiện hay không? Phát hiện đó có khả năng sai lầm không; điểm mạnh và khiếm khuyết của nghiên cứu là gì? Bàn luận (Discussion) 3. CẤU TRÚC CỦA BÀI BÁO KHOA HỌC Phần cảm tạ 3. CẤU TRÚC CỦA BÀI BÁO KHOA HỌC Trích dẫn trong bài (in-text reference) Danh sách tài liệu tham khảo (reference list) Tài liệu tham khảo (Reference) 3. CẤU TRÚC CỦA BÀI BÁO KHOA HỌC Trích dẫn trong bài (in-text reference)
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan