Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Tiểu luận phân tích thiết kế kệ thống cửa hàng bán sách...

Tài liệu Tiểu luận phân tích thiết kế kệ thống cửa hàng bán sách

.PDF
49
131
114

Mô tả:

MỤC LỤC MỤC LỤC ................................................................................................................................. 1 DANH MỤC HÌNH SỬ DỤNG TRONG ĐỀ TÀI ................................................................... 3 TỔNG QUAN ............................................................................................................................ 4 CHƢƠNG I: KHẢO SÁT HỆ THỐNG .................................................................................... 9 I. Khảo sát sơ bộ .................................................................................................................... 9 1. Nhiệm vụ cơ bản ............................................................................................................ 9 2. Cơ cấu tổ chức và sự phân công trách nhiệm ................................................................ 9 3. Quy trình xử lý ............................................................................................................. 10 4. Quy tắc quản lý ............................................................................................................ 11 5. Mẫu biểu ...................................................................................................................... 12 II. Mô hình tiến trình nghiệp vụ hệ thống ............................................................................ 16 1. Định nghĩa ký hiệu ....................................................................................................... 16 2. Giải thích vẽ mô hình................................................................................................... 16 3. Vẽ mô hình................................................................................................................... 17 CHƢƠNG II: PHÂN TÍCH HỆ THÔNG ................................................................................ 18 I. Sơ đồ phân rã chức năng .................................................................................................. 18 1. Ký hiệu sử dụng ........................................................................................................... 18 2. Vẽ sơ đồ ...................................................................................................................... 18 II. Sơ đồ luồng dữ liệu ......................................................................................................... 19 1. Ký hiệu sử dụng ........................................................................................................... 19 2. Vẽ sơ đồ ....................................................................................................................... 19 III. Thực thể liên kết (Entity Relationship-ER) mở rộng ..................................................... 24 1. Xác định kiểu thực thể, kiểu thuộc tính ....................................................................... 24 2. Xác định kiểu liên kết .................................................................................................. 25 3. Vẽ ER mở rộng ............................................................................................................ 26 IV. Chuẩn hóa dữ liệu .......................................................................................................... 28 Trang 1 1. Chuyển từ ER mở rộng về ER kinh điển ..................................................................... 28 2. Chuyển ER kinh điển về mô hình quan hệ .................................................................. 30 V. Đặc tả bảng dữ liệu trong mô hình quan hệ .................................................................... 32 CHƢƠNG III: THIẾT KẾ HỆ THỐNG .................................................................................. 38 I. Thiết kế giao diện ............................................................................................................. 38 1. Thiết kế menu chƣơng trình ......................................................................................... 39 2. Thiết kế chức năng ....................................................................................................... 40 II. Thiết kế kiểm soát ........................................................................................................... 42 1. Xác định các nhu cầu bảo mật của hệ thống ................................................................ 42 2. Phân định các nhóm ngƣời dùng ................................................................................. 42 III. Thiết kế CSDL vật lý ..................................................................................................... 43 1. Xác định các thuộc tính tình huống ............................................................................. 43 2. Xác định các bảng dữ liệu phục vụ nhu cầu bảo mật................................................... 44 3. Mô hình dữ liệu của hệ thống ...................................................................................... 46 CHƢƠNG V: CHƢƠNG TRÌNH.......................... Lỗi! Thẻ đánh dấu không đƣợc xác định. I. Quản lý sách ..................................................................................................................... 47 II. Dự báo kinh doanh .......................................................................................................... 47 KẾT LUẬN.............................................................................................................................. 48 PHỤ LỤC ................................................................................................................................ 49 Trang 2 DANH MỤC HÌNH SỬ DỤNG TRONG ĐỀ TÀI Hình 1.1: Mô hình tiến trình nghiệp vụ hệ thống “Quản lý bán sách” .................. 17 Hình 2.1: Sơ đồ phân cấp chức năng hệ thống “Quản lý bán sách” ...................... 18 Hình 2.2: Sơ đồ luồng dữ liệu mức khung cảnh hệ thống “Quản lý bán sách” ...... 19 Hình 2.3: Sơ đồ luồng dữ liệu mức 1 hệ thống “Quản lý bán sách”....................... 20 Hình 2.4: Sơ đồ luồng dữ liệu mức 2 chức năng “Đặt hàng” .................................. 21 Hình 2.5: Sơ đồ luồng dữ liệu mức 2 chức năng “Quản lý kho” ............................ 22 Hình 2.6: Sơ đồ luồng dữ liệu mức 2 chức năng “Bán hàng và thu ngân” ........... 23 Hình 2.7: Mô hình thực thể mở rộng hệ thống “Quản lý bán sách” ....................... 27 Hình 2.8: Mô hình thực thể quan hệ của hệ thống “Quản lý bán sách” ................ 31 Hình 3.1: Menu hệ thống “Quản lý bán sách và tối ưu quá trình xuất nhập sách” ............................................................................................................................... 39 Hình 3.2: Chức năng cập nhật sách ........................................................................... 40 Hình 3.3: Form cập nhật sách .................................................................................... 40 Hình 3.2: Mô hình dữ liệu hệ thống “Quản lý bán sách” ....................................... 46 Hình 4.1: Đơn vị xử lý (Processing Unit) .....Lỗi! Thẻ đánh dấu không được xác định. Hình 4.2: Hàm dạng dấu................................Lỗi! Thẻ đánh dấu không được xác định. Hình 4.3: Hàm bước nhị phân......................Lỗi! Thẻ đánh dấu không được xác định. Hình 4.4: Hàm sigmoid .................................Lỗi! Thẻ đánh dấu không được xác định. Hình 4.5: Mạng nơron truyền thẳng nhiều lớp .... Lỗi! Thẻ đánh dấu không được xác định. Hình 4.6: Mạng hồi quy ................................Lỗi! Thẻ đánh dấu không được xác định. Hình 4.7: Mạng truyền thẳng nhiều lớp ......Lỗi! Thẻ đánh dấu không được xác định. Trang 3 TỔNG QUAN I. GIỚI THIỆU CỬA HÀNG CÓ HỆ THỐNG CẦN XÂY DỰNG Chúng ta đang sống trong kỷ nguyên của sự bùng nổ công nghệ thông tin, của nền kinh tế tri thức, của sự hội nhập kinh tế quốc tê xâu rộng. Công nghệ đƣợc áp dụng trong mọi lĩnh vực thuộc mọi ngành nghề khác nhau. Nhu cầu trau dồi tri thức là một tất yếu ngày càng đƣợc xã hội quan tâm. Ngƣời đọc có thể tìm thấy những kiến thức mình cần qua thƣ viện điện tử khổng lồ Internet, sách điện tử, nhƣng văn hóa đọc sách In vẫn không mất đi do sự tiện lợi của nó, nhu cầu đọc sách của mọi tầng lớp nhân dân ngày càng tăng. Nắm bắt đƣợc xu thế đó, Nhà sách sách tự chọn đã cung cấp nhiều danh mục sách từ bậc tiểu học đến cao học, tài liệu phục vụ nghiên cứu trong mọi lĩnh vực. Không chỉ là tài liệu trong nƣớc mà còn có sách bản quyền của các nhà xuất bản nƣớc ngoài. Đối tƣợng phục vụ của nhà sách khá đa dạng từ học sinh, sinh viên, giáo viên, các bác nông dân. Ngoài ra, nhà sách còn cung cấp tài liệu nghiên cứu cho các trƣờng học, trƣờng đại học, các viện, trung tâm nghiên cứu và các đại lý sách ở các tỉnh lân cận. Là một doanh nghiệp kinh doanh, vấn đề sắp xếp hợp lý nguồn nhân lực đã giúp nhà sách hoạt động kinh doanh một cách có hiệu quả, đáp ứng các nhu cầu giao dịch ngày càng tăng của bạn đọc gần xa. Cơ cấu tổ chức của nhà sách đƣợc mô tả qua sơ đồ dƣới đây: Ban giám đóc Bộ phận đặt hàng Bộ phận bán hàng Bộ phận thu ngân Bộ phận thủ kho Bộ phận kế toán Ban giám đốc: là ngƣời trực tiếp điều hành việc kinh doanh, bán hàng cũng nhƣ quản lý các bộ phận của nhà sách. Bộ phận đặt hàng: làm nhiệm vụ tìm kiếm, đàm phán ký hợp đồng cung cấp sách từ các nhà xuất bản trong và ngoài nƣớc. Trang 4 Bộ phận bán hàng: hƣớng dẫn khách hàng mua đƣợc sách cần mua, tƣ vấn cho khách về sách, tài liệu trong mọi lĩnh vực mà khách hàng có nhu cầu. Bộ phận thu ngân: có nhiệm vụ thanh toán tiền và in hóa đơn cho khách hàng, đồng thời lƣu toàn bộ thông tin những mặt hàng bán ra và hóa đơn thanh toán tiền của khách hàng trong ngày vào máy tính. Bộ phận kế toán: nhiệu vụ thực hiện các công việc nghiệp vụ về tài chính nhƣ thanh toán trong nƣớc và quốc tế, quản lý thu chi, hạch toán. Bộ phận thủ kho: làm nhiệm vụ thống kê các mặt hàng nhập xuất, tồn kho. II. PHÁT BIỂU BÀI TOÁN Nhƣ nói ở trên, số lƣợng giao dịch với khách hàng của nhà sách ngày càng tăng, nhà sách cũng đã trang bị hệ thống máy tính với cấu hình đủ mạnh, nhằm nâng cao hiệu quả trong kinh doanh, tạo sự thuận lợi trong giao dịch với khách hàng, nhƣng bên cạch đó trên máy tính các bộ phận của nhà sách sử dụng các hệ chƣơng trình hoạt động độc lập chƣa có sự kết nối gây ra một số khó khăn:  Các bộ phận cập nhật dữ liệu trên các hệ chƣơng trình riêng của bộ phận mình dẫn tới dữ liệu thiếu đông bộ hoặc đƣợc cập nhật chậm gây ra sự phụ thuộc, chậm trễ, có nhiều sai sót.  Dữ liệu của hệ thống không đƣợc chuẩn hóa, nằm trên nhiều file khác nhau gây lên sự dƣ thừa thông tin làm cho công việc thống kê cuối ngày gặp rất nhiều khó khăn.  Khối lƣợng dữ liệu ngày càng lớn làm mất nhiều thời gian cho quá trình tìm kiếm, tổng hợp báo cáo, không đáp ứng đƣợc số lƣợng giao dịch ngày càng tăng lên của nhà sách.  Hiện tại, hệ thống chƣa có cơ chế bảo mật, an toàn thông tin đến từng nhân viên và các bộ phận.  Bên cạnh đó, hệ thống hiện tại mới chỉ đáp ứng nhu cầu quản lý thuần túy chƣa giúp nhiều cho quá trình lập kế hoạch kinh doanh dẫn tới tình trạng nhà sách vẫn còn tồn kho nhiều sách không bán đƣợc, hoặc nhà sách muốn kinh doanh lọai sách khác nhƣng không thể tính trƣớc đƣợc mức độ rủi do, cũng nhƣ lợi nhuận thu đƣợc, dẫn tới sự thích nghi với thị trƣờng chậm làm mất đi cơ hội kinh doanh. Trang 5 III. CHỦNG LOẠI SÁCH CẦN QUAN TÂM Trong quá trình khảo sát tìm hiểu các chủng loại sách đƣợc kinh doanh tại nhà sách cho bài toán dự báo kinh tế, chúng ta có thể chia làm 2 nhóm:  Nhóm sách kinh doanh truyền thống (mặt hàng tạo nên thƣơng hiệu của doanh nghiệp), nhóm này đƣợc kinh doanh tƣơng đối ổn định tuy rằng lợi nhuận tại một thời điểm có thể rất thấp. Do đó, nhóm sách này sẽ không nằm trong phạm vi đƣợc xét của bài toán dự báo kinh tế.  Nhóm sách chịu ảnh hƣởng của thời vụ, chu kỳ, và một số yếu tố khác. Qua phân tích dữ liệu thống kê của nhà sách cho thấy một số nhóm sách sau đây chịu tác động của đặc tính thời vụ chu kỳ:  Sách giáo khoa các cấp học  Giáo trình cho sinh viên  Sách thiếu nhi  Khoa học đời sống  Khoa học kỹ thuật  Sách công nghệ thông tin, điện tử viễn thông  Sách ngoại ngữ (tiếng anh, giáo trình ôn thi chứng chỉ quốc tế IELST,…)  Sách bản quyền nƣớc ngoài (truyện, sách khoa học kỹ thuật, sách luyện thi chứng chỉ IT) Lợi nhuận thu đƣợc từ nhóm sách này là rất lớn nhƣng cũng tiềm ẩn rất nhiều rủi ro. Vậy bài toán đặt ra là phải dự báo đƣợc khoảng thời gian kinh doanh tốt nhất của mùa vụ diễn ra trong bao lâu cùng với số lƣợng có thể bán đƣợc, nó giúp cho việc tính toán thời gian hoàn lại vốn đầu tƣ với lợi nhuận thu về so với chi phí kinh doanh đầu tƣ ra. Trong kinh doanh ngoài nguồn vồn tự có của mình, doanh nghiệp sử dụng nguồn vốn vay từ các ngân hàng thƣơng mại. Vậy thì làm sao để cân đối đƣợc lãi suất tiền vay với lợi nhuận từ việc kinh doanh từ nguồn vốn vay. Hoặc khi lãi suất ngân hàng tăng, có nên chăng dành ngồn vốn tự có để đầu tƣ nhập hàng hay gửi ngân hàng để có đƣợc lợi nhuận cao hơn. Trang 6 IV. CÁC THAM SỐ ẢNH HƢỞNG TỚI KINH DOANH SÁCH Nhƣ đã trình bày ở phần trên, mỗi chủng loại sách phát hiện ở trên chịu tác động của các yếu tố nhƣ: a. Thời điểm:  Đầu năm mới: lƣợng sách bán ra kéo dài khoảng 1 tháng âm lịch.  Kỳ nghỉ hè: thời gian bán ra kéo dài khoảng 2 – 3 tháng.  Tết thiếu nhi: thƣờng kéo dài trong khoảng 1 tuần.  Đầu năm học: kéo dài trong khoảng 2 tháng trƣớc khi bƣớc vào năm học mới. b. Giá cả:  Chỉ số giá tiêu dùng tăng, ngƣời dân phải cân nhắc tới túi tiền của mình làm cho nhu cầu sử dụng sách giảm xuống. Bên cạnh đó, giá sách đầu vào tăng làm giảm lợi nhuận. c. Tình trạng xã hội:  Cải cách sách giáo khoa, nhu cầu sách cho bậc học đƣợc cải cách sẽ tăng, vậy thì phải nhập bao nhiêu cho loại sách có tính mùa vụ này. d. Tỉ giá ngoại tệ:  Biến động của USD ảnh hƣởng tới những loại sách đƣợc nhập khẩu từ các nhà xuất bản nƣớc ngoài. Nếu nhập sách vào thời điểm đồng ngoại tệ quá cao sẽ làm giảm lợi nhuận so với số lƣợng sách mà thị trƣờng đang cần.  Lãi suất ngân hàng, nếu lãi suất vay vồn tăng dẫn tới tăng chi phí đầu vào sẽ làm giảm lợi nhuận kinh doanh. V. MỤC TIÊU HỆ THỐNG MỚI ĐẠT ĐƢỢC  Để tạo nên sự thống nhất và đồng bộ dữ liệu giữa các bộ phận, hệ thống mới sử dụng cơ sở dữ liệu quan hệ và mô hình dữ liệu phân tán trên nền tảng công nghệ client server mà hệ quản trị cơ sở dữ liệu ở đây là SQL Server 2005.  Việc truy cập để lấy thông tin phải nhanh chóng và có thể thực hiện vào bất kỳ thời điểm nào khi có yêu cầu. Ngƣời sử dụng tùy theo chức năng nhiệm vụ đƣợc cung cấp thông tin đủ cho công việc của mình.  Tạo ra các dạng dữ liệu chuẩn, đƣợc kiểm tra tự động khi cập nhật, việc này sẽ giúp cho những bộ phận khác nhau khi sử dụng hệ thống có thể chủ động công việc của mình tạo độ tin cậy cao của dữ liệu, tránh phụ thuộc vào các bộ phận khác. Trang 7  Sách đƣợc phân loại theo nhiều cấp khác nhau tùy vào từng lĩnh vực mà có sự phân cấp hợp lý để giúp cho quá trình quản lý, tìm kiếm, thống kê đƣợc dễ dàng.  Lập hóa đơn thanh toán cho khách hàng phải chính xác, đầy đủ thông tin cần thiết, dễ hiểu dễ kiểm tra, thuận tiện trong khi lập, kiểm soát đƣợc quá trình nhận tiền và trả lại tiền thừa cho khách.  Do hệ thống xây dựng cho môi trƣờng đa ngƣời dùng nên vấn đề bảo mật, an toàn hệ thống đƣợc thiết kế phù hợp với nhiệm vụ công việc của từng ngƣời, từng bộ phận. Tránh đƣợc các rủi ro từ bên ngoài tác động lên hệ thống.  Hệ thống báo cáo, thống kê đƣợc xây dựng theo các mẫu biểu có sẵn của nhà sách.  Phần tìm kiếm, tra cứu có nhiều lựa chọn tạo nên sự nhanh chóng tiện lợi trong hoạt động tìm kiếm.  Quản lý kho một cách đơn giản, báo cáo chính xác, nhanh chóng khi có yêu cầu.  Quản lý sách trên quầy nhanh chóng chính xác. Thống kê trong ngày những loại sách đƣợc bán từ quầy và nhập lên quầy từ kho, dùng để đối chiếu để phòng việc mất mát sách trên quầy.  Để nâng cao công tác lập kế hoạch, hệ thống dựa trên những dữ liệu chuẩn hóa xây dựng các dự báo lƣợng hàng bán ra nhằm đem lại hiệu quả trong hoạt động kinh doanh, giảm thiểu rủi do, tăng khả năng cạnh tranh cho doanh nghiệp.  Hệ thống phải đảm bảo sự thuận tiện, với các giao diện thân thiệt, dễ sử dụng, có những chỉ dẫn phù hợp. Trang 8 CHƢƠNG I: KHẢO SÁT HỆ THỐNG I. Khảo sát sơ bộ Hệ thống quản lý sách và tối ƣu trong quá trình xuất nhập sách cho Nhà sách. Hệ thống mang lại sự tiện lợi, chính xác, chuyên nghiệp cho quá trình quản lý bán sách. Đồng thời cũng trợ giúp cho việc tối ƣu hóa trong quá trình nhập xuất sách, giảm thiểu rủi do, nâng cao hiệu quả kinh doanh. 1. Nhiệm vụ cơ bản Khi có nhu cầu nhập sách, bộ phận đặt hàng liên hệ và gửi đơn hàng tới nhà xuất bản. Sách chuyển từ Nhà xuất bản đƣợc bộ phận thủ kho kiểm tra, nhận và quản lý. Bộ phận bán hàng có nhiệm vụ lập bản dự trù, nhận phiếu phát sách đƣa lên quầy, quản lý sách trên quầy, hƣớng dẫn khách hàng tìm đƣợc sách cần mua. Khi khách hàng tìm đƣợc sách, bộ phận bán hàng hƣớng dẫn khách hàng ra quầy thu ngân thanh toán. Nhân viên thu ngân thực hiện việc lập đơn hàng, thu tiền , in hóa đơn bán hàng cho khách hàng. 2. Cơ cấu tổ chức và sự phân công trách nhiệm Để phục vụ cho quá trình nhập, xuất và quản lý sách, Nhà sách có 4 bộ phận, hoạt động tƣơng đối độc lập, trực tiếp tham gia vào hệ thống mới.  Bộ phận bán hàng đảm nhiệm việc lập bản dự trù sách, nhận sách từ kho và quản lý sách trên quầy. Hƣớng dẫn khách hàng nhanh tìm đƣợc sách cần mua, tƣ vấn cho khách về sách, tài liệu trong mọi lĩnh vực mà khách có nhu cầu. Bộ phận này sử dụng máy tính, trên đó có hệ chƣơng trình: lập bản dự trù (DT), thống kê sách (TKS)  Bộ phận đặt hàng đảm nhiệm việc đặt hàng. Bộ phận này sử dụng máy tính, trên đó có hệ chƣơng trình gọi là Đặt hàng (ĐH) trợ giúp cho việc tìm nhà xuất bản, nhà cung cấp trong và ngoài nƣớc, làm đơn hàng và theo dõi sự hoàn tất của đơn hàng.  Bộ phận thủ kho đảm nhiệm việc nhập, xuất và quản lý sách trong kho. Bộ phận này có sử dụng máy tính, trên đó có hệ chƣơng trình: kho hàng (KHO) theo dõi việc nhập hàng vào kho theo các đơn đặt hàng, xuất hàng theo hợp Trang 9 đồng, xuất hàng ra quầy nếu có yêu cầu từ bộ phận bán hàng và hệ chƣơng trình: sách (SACH) để phân loại và quản lý thông tin của sách.  Bộ phận thu ngân đảm nhiệm việc lập hóa đơn bán hàng cho khách hàng. Bộ phận này sử dụng máy tính, trên đó có hệ chƣơng trình Lập hóa đơn bán hàng, in hóa đơn thanh toán cho khách hàng, khi khách hàng chọn đƣợc sách và ra quầy thu ngân thanh toán. 3. Quy trình xử lý Qua điều tra khảo sát, ta thấy quy trình làm việc cùng các loại chứng từ giao dịch sử dụng trong quy trình đó nhƣ sau: Bộ phận đặt hàng khi có nhu cầu đặt mua sách trƣớc hết chọn Nhà xuất bản để đặt mua các loại sách. Muốn vậy, họ dùng máy tính để tìm kiếm thông tin về các nhà xuất bản lƣu trong tệp NXB. Sau đó sẽ gửi đơn yêu cầu đến nhà xuất bản, nhà xuất bản sẽ gửi lại cho Nhà sách bảng báo giá sách và tỉ lệ phần trăm hoa hổng đƣợc hƣởng cho mỗi đầu sách. Nếu đồng ý mua bộ phận đặt hàng sẽ lập đơn hàng thông qua hệ chƣơng trình Đơn hàng (ĐH) và gửi đơn đặt hàng đến Nhà xuất bản, sau đó 2 bên sẽ cùng nhau ký kết hợp đồng. Nhà xuất bản dựa vào đơn hàng, chuyển hàng đến cho nhà sách kèm theo phiếu giao hàng. Bộ phận thủ kho tiếp nhận hàng đó. Sách đƣợc chuyển vào kho, thông tin trên phiếu giao hàng đƣợc lƣu vào tệp nhận hàng đồng thời in một bản gửi lại cho nhà xuất bản để họ sang bộ phận đặt hàng thanh toán. Bộ phận đặt hàng căn cứ vào phiếu nhận hàng để thanh toán cho nhà xuất bản và lấy hóa đơn thanh toán của nhà xuất bản, thông tin trên hóa đơn thanh toán đƣợc lƣu trong tệp hóa đơn thanh toán. Bộ phận thủ kho tiếp nhận bản dự trù sách của bộ phận bán hàng trong đó có các thông tin tên sách cùng với số lƣợng tƣơng ứng. Để đáp ứng yêu cầu của bộ phận bán hàng, bộ phận quản lý kho kiểm tra thông tin số lƣợng sách trong kho với bản dự trù, nếu số lƣợng sách có thể đáp ứng đƣợc họ sẽ lập phiếu xuất kho và phát sách cho nhân viên bán hàng. Khi sách trên quầy không bán đƣợc, nhân viên bán hàng sẽ chuyển xuống cho bộ phận kho và bộ phận này sẽ làm phiếu nhập kho gửi cho bộ phận bán hàng. Sách đƣợc nhân viên kho quản lý bằng cách phân loại theo nhóm chủ đề, mỗi quyển sách đƣợc lƣu trữ trong kho SACH bao gồm các thông tin: Trang 10 Mã số sách (ISBN - International Standard Book Number) - Tên sách – Mã loại – Tên tác giả - Nhà xuất bản – Năm xuất bản - Lần xuât bản – Mã quốc gia – Ngôn ngữ – Số trang – Kích thước – Trọng lượng – Nội dung giới thiệu sách. Hàng tháng nhân viên bộ phận kho phải thực hiện kiểm kê lập báo cáo lƣợng sách tồn trong kho cho bộ phận đặt hàng để lên kế hoạch đặt hàng. Bộ phận bán hàng dựa vào hệ chƣơng trình DT để lập bản dự trù sách gửi cho bộ phận kho và nhận sách từ kho đƣa lên quầy sách. Hàng ngày bộ phận này phải tiến hành kiểm kê sách trên quầy, dùng hệ chƣơng trình TKS để lập báo cáo cho bộ phận đặt hàng. Khi khách hàng có nhu cầu chọn sách, bộ phận bán hàng giúp khách hàng tìm đƣợc sách cần mua và hƣớng dẫn khách hàng đến quầy thanh toán. Nhân viên thu ngân lập hóa đơn thanh toán khi có yêu cầu thanh toán của khách hàng, sau đó nhận tiền và gửi lại khách hóa đơn thanh toán trong đó có ghi rõ: Số hóa đơn – Mã nhân viên lập hóa đơn – Ngày lập hóa đơn – Mã khách hàng (bán sỉ) – Địa chỉ (bán sỉ) - Tổng số tiền. Thông tin chi tiết của hóa đơn: Số hóa đơn – Tên sách – Đơn giá – Số lượng của từng cuốn sách – Thành tiền. Ngoài ra, mỗi tuần nhân viên thu ngân phải lập báo cáo doanh thu chi tiết của từng loại sách gửi cho bộ phận đặt hàng. 4. Quy tắc quản lý Hàng quý nhà sách tiến hành thống kê các loại sách nào còn tồn kho hơn 3 tháng kể từ ngày nhập để qui định mức giảm giá phù hợp, chỉ bán 50% so với giá bán qui định từ trƣớc. Trang 11 5. Mẫu biểu Mẫu của các loại giấy tờ giao dịch của hệ thống bao gồm: Nhà cung cấp gửi cho hệ thống bảng giới thiệu về mình và đơn giá của từng loại sách cũng nhƣ phần trăm hoa hồng đƣợc hƣởng. Hệ thống lƣu lại thông tin đó trong tệp NXB bao gồm: NHÀ XUẤT BẢN BM1 Tên NXB:…………………………………………………... Địa chỉ NXB:……………………………………………….. Số điện thoại:……………………………………………….. Đơn giá chuẩn ISBN Phần trăm Bộ phận đặt hàng nhận hóa đơn từ nhà xuất bản. HÓA ĐƠN TỪ NHÀ XUẤT BẢN BM2 HÓA ĐƠN SỐ:……… Tên NXB:…………………………………………………………….. Ngày HĐ:……/………/………… ISBN Số lƣợng Đơn giá Thành tiền SH giao hàng Trang 12 Đơn hàng hệ thống lƣu để theo dõi. ĐƠN ĐẶT HÀNG BM3 ĐƠN HÀNG SỐ:………… Tên NXB:……………………………………………………………….. Ngày ĐH:………/………/…………………………………………….. ISBN Đơn giá Lƣợng đăt Thông tin nhận hàng. NHẬN HÀNG BM4 SH giao hàng:………………………………………………............. Tên NXB:……………………………………………………………. Ngày giao hàng:……/………/…………Nơi cất……………………. ISBN Lƣợng giao SH Đơn Phiếu giao hàng. BM5 GIAO HÀNG PHIẾU GIAO HÀNG SH Giao hàng:………………………………………………………… Tên NXB:…………………………………………………………….. Ngày giao hàng:……/………/……………………………………… ISBN Lƣợng giao SH Đơn Trang 13 Hóa đơn bán hàng cho khách hàng do bộ phận thu ngân lập. HÓA ĐƠN BÁN HÀNG BM6 HÓA ĐƠN BÁN HÀNG SỐ HĐ:………………… Ngày HĐ:……/……/…………………………………………………. Mã khách hàng:………………………………………………………. Địa chỉ:………………………………………………………………… ISBN Tên sách Đơn giá Số lƣợng Thành tiền Dự trù sách xuất ra quầy BM7 PHIẾU DỰ TRÙ SH Dự trù:………………………………………………………….. SH Quầy:……………………………………………………………. Ngày DT:……/………/……………………………………………… ISBN Số lƣợng Phiếu phát sách từ kho ra quầy. BM8 PHIẾU PHÁT SÁCH SH xuất nhập:……………………………………………………… Xuất nhập:…………………………………………………………. SH Quầy:………………………………………………………….. Ngày xuất nhập:……/………/…………………………………….. ISBN Số lƣợng Trang 14 Phiếu kiểm kê sách cuối ngày tại quầy PHIẾU KIỂM KÊ SÁCH BM9 Mã kiểm kê:…………………………………………………………. SH Quầy:……………………………………………………………. Ngày kiểm kê:………/………/……………………………………… ISBN Số lƣợng Trang 15 II. Mô hình tiến trình nghiệp vụ hệ thống 1. Định nghĩa ký hiệu : Bộ phận bên trong hệ thống. - Chức năng1 - Chức năng 2 -……………. - Chức năng n Tên tác nhân : Tác nhân bên ngoài có tác động tới hệ thống. : Luồng thông tin. 2. Giải thích vẽ mô hình Bộ phận đặt hàng liên hệ với nhà xuất bản để biết giá sách, sau đó lập đơn đặt hàng gửi nhà xuất bản. Sau khi có phiếu nhận hàng từ bộ phận thủ kho của nhà sách, bộ phận này thực hiện việc thanh toán với nhà xuất bản và nhận hóa đơn. Bộ phận thủ kho tiếp nhận hàng và phiếu giao hàng từ nhà xuất bản, đồng thời lập phiếu nhận hàng. Khi có phiếu dự trù gửi từ bộ phận bán hàng, bộ phận này lập phiếu xuất kho và xuất hàng cho bộ phận bán hàng đƣa lên quầy. Nhân viên bán hàng lập bản dự trù gửi cho bộ phận kho để nhận sách đƣa lên quầy và phiếu xuất kho. Hàng ngày bộ phận này thực hiện việc kiểm kê sách trên quầy và nộp về cho bộ phận đặt hàng. Sau khi khách hàng đã chọn đƣợc sách ra quầy thu ngân thanh toán, bộ phận thu ngân thu tiền và lập hóa đơn thanh toán gửi cho khách hàng. Trang 16 3. Vẽ mô hình Đơn hàng KHÁCH HÀNG BP BÁN HÀNG BP THU NGÂN - Tiếp nhận đơn hàng - Lập hóa đơn bán hàng - Lập báo cáo doanh thu Hóa đơn bán hàng TT Sách - Lập bản dự trù sách lên quầy - Phiếu xuất kho - Phiếu kiểm kê sách Phiếu dự trù BP THỦ KHO - Nhận hàng và phiếu giao hàng - Lập phiếu nhận hàng - In ds nhận hàng - Lập phiếu xuất hàng lên quầy Phiếu xuất kho Phiếu nhận hàng BP ĐẶT HÀNG Giao dịch - Chọn NXB - Tiếp nhận giá sách - Biên soạn ĐHàng - Theo dõi thực hiện đơn hàng - Tiếp nhận hóa đơn từ NXB - In DS đặt hàng Hóa đơn Hàng + Phiếu giao hàng NHÀ XUẤT BẢN Đơn đặt hàng TT Giá sách Hình 1.1: Mô hình tiến trình nghiệp vụ hệ thống “Quản lý bán sách” Trang 17 CHƢƠNG II: PHÂN TÍCH HỆ THÔNG I. Sơ đồ phân rã chức năng 1. Ký hiệu sử dụng Tên chức năng của hệ thống: Quan hệ phân cấp 2. Vẽ sơ đồ Quản lý bán sách Quản lý kho Bán hàng và thu ngân Đặt hàng Lập phiếu nhận hàng Lập hóa đơn Chọn nhà xuất bản Lập phiếu xuất kho Lập phiếu kiểm kê Lập đơn hàng Lƣu bản dự trù Báo cáo doanh thu Nhận hóa đơn Báo cáo tồn kho Hình 2.1: Sơ đồ phân cấp chức năng hệ thống “Quản lý bán sách” Trang 18 II. Sơ đồ luồng dữ liệu 1. Ký hiệu sử dụng Tiến trình (chức năng): Luồng dữ liệu: Kho dữ liệu: Tác nhân ngoài: Tác nhân trong: 2. Vẽ sơ đồ DFD mức khung cảnh hệ thống quản lý bán sách (mức 0) Giao dịch + Đơn đặt hàng NHÀ XUẤT BẢN TT báo giá Đơn hàng Quản lý bán sách KHÁCH HÀNG Hóa đơn Sách + Phiếu giao hàng Hàng + Hóa đơn bán hàng Hình 2.2: Sơ đồ luồng dữ liệu mức khung cảnh hệ thống “Quản lý bán sách” Trang 19 DFD mức dƣới đỉnh hệ thống quản lý bán sách (mức 1) Đơn hàng Hóa đơn bán hàng NXB Báo giá Giao dịch + Đơn hàng Đặt hàng Xuất kho Bán hàng và thu ngân Hàng + Hóa đơn bán hàng Tồn kho NHÀ XUẤT BẢN Hóa đơn thanh toán Sách DS hàng nhận Bản dự trù Đơn hàng Quản lý kho Phiếu nhận hàng Hàng + phiếu giao hàng Phiếu xuất kho Phiếu nhận hàng Bản dự trù Hình 2.3: Sơ đồ luồng dữ liệu mức 1 hệ thống “Quản lý bán sách” Trang 20 KHÁCH HÀNG
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan