Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Tiểu luận phân tích kinh tế brasil...

Tài liệu Tiểu luận phân tích kinh tế brasil

.PDF
37
81
119

Mô tả:

Phần 1: Lời mở đầu Gần đây, nói về châu M ỹ Latinh chúng ta không còn thấy xa lạ, nhưng hơn ba chục năm về trước thì nhiều người cảm thấy ngỡ ngàng chả khác gì Christophe Colombo "phát hiện" ra châu M ỹ..Trong bài này, nhóm chúng tôi nghiên cứu về Brazil – một đất nước điển hình về mọi khía cạnh trong khu vực Nam M ỹ. Đất nước Brazil rộng lớn, chiếm một nửa diện tích Nam M ỹ chia làm nhiều miền khác nhau. Brazil, nơi tập trung nhiều khủng hoảng sâu sắc của nhà nước nửa thực dân, nửa phong kiến, nơi nhân dân với sức sáng tạo phong phú, đã sản sinh ra một văn hóa độc đáo, có một diện mạo riêng, một âm hưởng riêng, dồi dào sức trẻ và một nền kinh tế đa dạng. Brasil (tiếng Bồ Đào Nha: Brasil, phiên âm tiếng Việt: Bra-xin, Hán Việt: Ba Tây), tên gọi chính thức là Cộng hòa Liên bang Brasil (tiếng Bồ Đào Nha: República Federativa do Brasil), là một quốc gia thuộc khu vực Nam Mỹ. - Tên nước : Cộng hòa Liên bang Bra-xin. - Thủ đô: Bra-xi-li-a (khoảng 2,1 triệu dân). Các thành phố lớn khác: Xao Pau-lô, Ri-u đê Gia-nây-ru, Poóc-tu A-lê-grê. - Vị trí địa lý : ở Nam M ỹ, có biên giới chung với hầu hết các nước Nam M ỹ trừ Chi-lê và Ê-qua-đo. - Diện tích : 8.511.965 km2 . - Khí hậu : nhiệt đới, nhiệt độ tương đối cao suốt năm. - Dân số : 181 triệu người (2006). - Tôn giáo : 80% theo Cơ đốc giáo. - Ngôn ngữ : Tiếng Bồ Đào Nha. - Tiền tệ: Đồng Rê-an (Real). - Quốc khánh : 7/9 (Ngày Độc lập). - Tổng thống: Lu-ít I-ná-xi-u Lu-la đa Xiu-va (tái đắc cử nhiệm kỳ II 2007-2011). - Chủ tịch Thượng viện : An-tô-ni-ô Các-lốt Pei-xô-tô. - Chủ tịch Hạ viện : An-đô Rê-bê-lô. -Bộ trưởng Ngoại giao: Xên-xu Lu-it Nu-net A-mô-rim (01/01/2003) M ột số hình ảnh về Brazil: Phần 2: Giới thiệu tổng quan về Brazil I. L ãnh thổ và địa hình – Khí hậu – Tài nguyên thiên nhiên 1. L ãnh thổ và địa hình: Brasil là một quốc gia rộng lớn. Tổng diện tích của nước này là 8.514.215 km², chiếm tới một nửa diện tích lục địa Nam M ỹ. Lãnh thổ Brasil tiếp giáp với các quốc gia và vùng lãnh thổ là Argentina, Bolivia, Colombia, Guiana thuộc Pháp, Guy ana, Paraguay, Peru, Suriname, Uruguay và Venezuela. Brasil có quốc gia có diện tích lớn thứ năm trên thế giới, chỉ đứng sau Nga, Canada, M ỹ và Trung Quốc. Lãnh thổ nước này trải dài trên 4 múi giờ khác nhau. Brasil còn có một đường bờ biển dài 7367 km tiếp giáp với Đại Tây Dương. Về địa hình, Brasil là một trong những nước có nhiều hệ thống sông lớn nhất trên thế giới. Nước này có tổng cộng 8 bồn địa lớn, nước của các con sông đi qua các bồn địa này để thoát ra Đại Tây Dương. Sông Amazon là con sông lớn nhất thế giới tính theo dung lượng nước và đồng thời là con sông dài thứ hai trên thế giới. Lưu vực sông Amazon rộng lớn và màu mỡ đã tạo điều kiện cho những cánh rừng mưa nhiệt đới hùng vĩ phát triển cùng với một hệ thống sinh vật p hong phú. Ngoài ra còn phải kể đến hệ thống sông Parana và phụ lưu của nó, sông Iguacu, nơi có thác nước Iguacu nổi tiếng. Bên cạnh đó còn có các sông Negro, Sao Francisco, Xingu, M adeira và Tapajos. M ột số hòn đảo và đảo san hô trên Đại Tây Dương cũng thuộc chủ quyền của Brasil. Địa hình của Brasil phân bố rất đa dạng và phức tạp. Tuy nhiên nhìn chung ta có thể chia địa hình của Brasil ra làm hai vùng chính. Phần lớn lãnh thổ ở phía bắc của Brasil là những vùng đất thấp được che phủ bởi rừng Amazon. Trong khi đó, phía nam của nước này có địa hình chủ yếu lại là đồi và những vùng núi thấp. Vùng bờ biển giáp Đại Tây Dương có nhiều dãy núi cao, có độ cao so với mặt nước biển là 2900 m. Đỉnh núi cao nhất Brasil là đỉnh Pico da Neblina, cao 3.014 m thuộc cao nguyên Guiana. 2.Khí hậu: Phần lớn diện tích Brasil nằm trong khoảng từ xích đạo cho đến đường chí tuyến nam. M ặc dù 90% lãnh thổ Brasil nằm trong vùng nhiệt đới nhưng giữa vùng này với vùng khác trên đất nước vẫn có những sự khác biệt khá lớn về khí hậu. Từ bắc xuống nam, khí hậu Brasil chuyển dần từ khí hậu nhiệt đới (giữa chí tuyến nam và xích đạo) cho đến khí hậu cận nhiệt tương đối ôn hòa (nằm dưới chí tuyến nam). Brasil có tổng cộng năm dạng khí hậu khác nhau: xích đạo, nhiệt đới, nhiệt đới khô, núi cao và cận nhiệt đới. Nhiệt độ trung bình năm quanh đường xích đạo khá cao, trung bình đạt khoảng 25°C. Tuy nhiên trong những ngày nóng bức nhất của mùa hạ, nhiệt độ tại một số vùng của Brasil có thể lên tới 40°C. M iền nam Brasil có khí hậu tương đối cận nhiệt đới và có thể có sương giá về mùa đông. Tuyết rơi có thể xảy ra ở những vùng núi cao như Rio Grande do Sul hay Santa Catarina. Lượng mưa tại Brasil nhìn chung tương đối cao, khoảng 1000 đến 1500 mm mỗi năm. M ưa tập trung nhiều hơn tại vùng lòng chảo Amazon nóng ẩm ở phía bắc, nơi lượng mưa có thể lên đến 2000 mm mỗi năm hoặc thậm chí cao hơn. Tuy có một lượng mưa hàng năm lớn như vậy song khu vực này cũng có mùa khô, kéo dài từ 3 tháng đến 5 tháng tùy theo vĩ độ. Do nằm tại Nam bán cầu nên thời gian các mùa trong năm tại Brasil ngược lại so với các nước Bắc bán cầu. M ùa hạ ở đây kéo dài từ tháng 12 đến tháng 4, còn mùa đông lại nằm trong khoảng từ tháng 5 đến tháng 11. Trên thực tế, ở những vùng nằm gần xích đạo, sự chênh lệch về mùa gần như không đáng kể với khí hậu nóng ẩm quanh năm, trong khi những vùng có khí hậu nhiệt đới thường chỉ có mùa mưa và mùa khô. Tại vùng có khí hậu cận nhiệt ở phía nam, thời tiết chia ra đủ 4 mùa xuân, hạ, thu, đông. Brasil cũng thường phải hứng chịu những trận bão lớn từ Đại Tây Dương đổ vào. 3.Tài nguyên thiên nhiên: I. Lịch sử - Văn hóa – Chính trị 1. Lịch sử Brasil là đất nước thuộc Nam M ỹ, nó tiếp giáp với hầu hết các quốc gia và vùng lãnh thổ của Nam M ỹ. Brasil được khám phá đầu tiên bởi nhà thám hiểm Pedro Alvares Cabral người Bồ Đào Nha vào đầu thế kỉ 16. Tên gọi Brasil bắt nguồn từ tên một mặt hàng xuất khẩu chủ lực của vùng đất này là cây vang (tiếng Bồ Đào Nha là Pau_Brasil). Vào đầu thế kỉ 19 năm 1808, để chạy chốn quân đội Napoleon hoàng gia Bồ Đào Nha cùng chính phủ đã di cư đến thủ đô lúc bấy giờ của Brasil là Rio de Janeiro. Vua John VI đã hợp nhất Brasil với vương quốc Bồ Đào Nha. Năm 1822 trước phong trào đấu tranh của người dân vua Pedro đã tuy ên bố Brasil ly khai khỏi Bồ Đào Nha và thành lập đế chế Brasil độc lập. Nhà vua đã xoá bỏ chế độ chiếm hữu nô lệ năm 1888. Chế độ cộng hoà được thành lập năm 1889 sau cuộc đảo chính quân sự thành công của những người Cộng Hoà, tên đất nước được đổi thành Cộng Hoà hợp chủng quốc Brasil cho đến năm 1967 thì đổi lại thành Cộng Hoà liên bang Brasil như ngày nay. Từ năm 1889 đến 1930, Brasil theo thể chế dân chủ lập hiến với chức tổng thống được thay đổi luôn phiên giữa 2 bang lớn là Sao Paulo và M inas Gerais. Cây cà phê đã trở thành mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Brasil vào cuối thế kỉ 19 thay cho cây mía. Sự thịnh vượng của Brasil từ việc buôn bán cà phê với nước ngoài đã thu hút số lượng lớn người nhập cư chủ yếu đến từ các quốc gia Ý và Đức. Nhờ nguồn nhân lực dồi dào đã cho phép Brasil phát triển các ngành công nghiệp và mở rộng lãnh thổ vào sâu hơn trong lục địa. Sau năm 1930 chính phủ Brasil vẫn tiếp tục thành công trong các dự án phát triển nông nghiệp, công nghiệp và mở rộng vùng lãnh thổ rộng lớn của mình. Tổng thống Getulio Vargas đã cai trị đất nước như một nhà độc tài với những thời kì dân chủ xen kẽ. Ông đã có những ý tưởng mới về chính trị của Brasil để thúc đẩy hơn nữa sự phát triển của đất nước, ông đã hiểu rằng những người công nhân sẽ trở thành một thế lực chính trị đông đảo ở Brasil và kèm theo đó là một hình thức quyền lực chính trị mới_ ‘ chủ nghĩa dân tuý’. Vì vậy ông đã kiểm soát được nền chính trị của Brasil một cách tương đối ổn định. M ột trong những sự kiện quan trọng diễn ra trong thời kì này là thủ đô của Brasil được chuyển thành Brasilia. Những khủng hoảng về mặt kinh tế, xã hội đã dẫn tới cuộc đảo chính quân sự vào năm 1964, cuộc đảo chính đã nhận được sự hậu thuẫn của M ỹ. Sau cuộc đảo chính chế độ độc tài quân sự đã được thiết lập tại Brasil trong vòng 21 năm với quân đội kiểm soát toàn bộ nền chính trị của đất nước. Những năm đầu nền kinh tế vẫn tăng trưởng nhanh do các chính sách cải cách kinh tế được ban hành. Nhưng sau đó những cải cách kinh tế đã không phát huy tác dụng và đã khiến nền kinh tế Brasil lâm vào tình trạng khó khăn, nợ nước ngoài tăng nhanh chóng trong khi hàng ngàn người Brasil bị chính phủ quân sự độc tài bắt giữ, trục xuất, tra tấn và thậm chí giết hại. Năm 1985 Brasil bắt đầu quay lại tiến trình dân chủ, lúc này nền kinh tế của Brasil rơi vào tình trạng siêu lạm phát đạt đến mức 25% mỗi tháng. Brasil đã tiến hành các chính sách kinh tế mở cửa tự do thương mại và tiến hành tư nhân hoá các xí nghiệp của nhà nước. Tổng thống Fernando Henrique Cardoso đã có những kế hoạch cải cách kinh tế có hiệu quả và đã đưa Brasil vượt qua cuộc khủng hoảng tài chính 1998. Ngày nay một trong những vấn đế khó khăn nhất của đất nước Brasil là sự bất bình đẳng trong thu nhập cũng như nhiều vấn đề xã hội nhức nhối khác. Vào thập niên 90 có khoảng ¼ dân số Brasil sống dưới mức 1 đô la M ỹ mỗi ngày. Những căng thẳng về kinh tế, xã hội đã giúp ứng cử viên cánh tả Lula de Silva đắc cử tổng thống vào năm 2002. Những chính sách xoá đói giảm nghèo của ông đã thu được thành công nhất định, ông đã nâng mức lương tối thiểu từ 200 real lên 350 real trong vòng 4 năm. Ông xây dựng chương trình Forme Zero ( không có người đói ) để giải quyết nạn đói trong tầng lớp người nghèo tại Brasil, những chính sách nhằm giảm tỉ lệ thất nghiệp và sự p hụ thuộc vào dầu lửa cũng đã mang lại hiệu quả tích cực. 2. Văn hóa 2.1 Những ảnh hưởng khác nhau: Văn hóa của Brasil chủ yếu dựa trên nền văn hóa của Bồ Đào Nha. Nước này đã từng là thuộc địa của Bồ Đào Nha trong vòng ba thế kỉ và những người dân di cư Bồ Đào Nha đã mang đến cho Brasil những nền tảng quan trọng của nền văn hóa nước này là tiếng Bồ Đào Nha, Đạo Thiên chúa và kiến trúc. Bên cạnh đó còn có những phong tục tập quán và lối sống đặc trưng của người dân Bồ Đào Nha. Là một đất nước đa chủng tộc với nhiều màu sắc văn hóa, Brasil còn chịu ảnh hưởng của nhiều dân tộc khác nữa. Những người thổ dân châu M ỹ có ảnh hưởng đến vốn từ vựng và ẩm thực của Brasil, trong khi người da đen gốc châu Phi, vốn được mang đến Brasil để làm nô lệ trước kia, lại có ảnh hưởng quan trọng trong âm nhạc và các điệu nhảy của nước này. Vào thế kỉ 19 và thế kỉ 20, những dòng người nhập cư đến từ Ý, Đức, Tây Ban Nha, Nhật Bản, Trung Đông đã đến Brasil và thiết lập nên những cộng đồng lớn sinh sống với nhau tại các thành phố, tạo nền những dấu ấn độc đáo khác nhau và tập trung chủ yếu tại miền nam Brasil. 2.2 Văn học: Tiếng Bồ Đào Nha có ảnh hưởng quan trọng nhất đối với nền văn học của Brasil. Trong thời kỳ thuộc địa, những nhà văn tại Brasil đã cho ra đời nhiều tác phẩm văn học về sử thi, thơ và kịch phản ánh về cuộc sống và những sự kiện diễn ra trên đất nước này. M ột trong những nhà văn nổi tiếng nhất thời kỳ này là cha António Vieira, một linh mục dòng Chúa Giêsu với những tác phẩm mang phong cách văn học Baroque. Năm 1822, Brasil giành được độc lập và sau đó là những chuyển biến mới trong nền văn học của nước này. Chủ nghĩa lãng mạn xuất hiện cùng với những tác phẩm văn học về những người thổ dân và người da đen, cũng như phản ánh và quan tâm hơn đến các vấn đề xã hội. Tiêu biểu là nhà văn Gonçalves Dias và José de Alencar đã viết nhiều tác phẩm về những người dân bản xứ Brasil, hay nhà văn Antônio Castro Alves đã viết về những nỗi khốn khổ của người nô lệ da đen. Đến giữa thế kỉ 19, chủ nghĩa lãng mạn dần thoái trào và nhường chỗ cho những tác phẩm thuộc chủ nghĩa hiện thực. Văn xuôi được sử dụng nhiều hơn. Với ảnh hưởng của chủ nghĩa tự nhiên, các tác phẩm văn học thời kỳ này phản ánh nhiều phương diện và tầng lớp xã hội. Hai nhà văn lớn nhất thời kỳ này là M achado de Assis và Euclides da Cunha. Thế kỉ 20 chứng kiến sự phát triển của chủ nghĩa hiện đại và hậu hiện đại trong văn học Brasil với những tên tuổi như M ário de Andrade, Jorge Amado... 2. 3 Kiến trúc: Nền kiến trúc của Brasil bắt đầu từ thời kỳ thuộc địa Bồ Đào Nha, khi những pháo đài trung cổ đầu tiên được người Bồ Đào Nha thiết lập tại đây từ khoảng năm 1530. Trong thời kỳ thuộc địa, những công trình lớn chủ yếu được xây dựng là các nhà thờ và thánh đường mang đậm ảnh hưởng của phong cách kiến trúc Baroque Bồ Đào Nha. Nhiều thị trấn và thành phố cổ ở Brasil được xây dựng với nhiều nét giống với các thành phố của châu Âu. Đầu thế kỉ 19, tại Brasil bắt đầu xuất hiện trường phái kiến trúc tân cổ điển. Rồi đến giai đoạn cuối thể kỉ 19 - đầu thế kỉ 20, các tòa nhà ở Brasil lại chịu ảnh hưởng của phong cách kiến trúc Pháp. Bên cạnh đó, những dòng người nhập cư khác cũng mang đến cho kiến trúc Brasil nhiều sắc thái khác nhau, ví dụ như kiến trúc kiểu Đức tại các bang miền nam Brasil. Sang thế kỉ 20, kiến trúc hiện đại Brasil đã có nhiều bước phát triển vượt bậc. Oscar Niemeyer là một trong những kiến trúc sư nổi tiếng nhất ở Brasil. Ông đã phụ trách rất nhiều công trình lớn tại thủ đô Brasilia và thành phố này đã được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa thế giới. 2.4 Tôn giáo : Tôn giáo chủ yếu tại Brasil là Đạo Thiên chúa. Nước này cũng là nước có cộng đồng người theo đạo Thiên chúa lớn nhất trên thế giới. Bên cạnh đó, số lượng tín đồ theo đạo Tin lành cũng đang ngày càng tăng lên. M ặc dù đạo Hồi đầu tiên được những nô lệ da đen thờ cúng nhưng hiện nay cộng đồng người Hồi giáo đông nhất tại Brasil lại là những người Brasil gốc Arab. Brasil cũng là nước có cộng đồng Phật giáo lớn nhất M ỹ Latinh do nước này tập trung một lượng lớn cộng đồng người Nhật Bản tại nước ngoài. Bên cạnh đó ở Brasil còn có những tôn giáo truyền thống của người da đen gốc Châu Phi. Cơ cấu tôn giáo của người dân Brasil như sau (theo cuộc điều tra của IBGE):  73,6% dân số theo Đạo Thiên chúa.  15,4% dân số theo Đạo Tin lành.  7,4% dân số tự cho mình là người theo Thuyết bất khả tri hay Thuyết vô thần.  1,3% dân số theo Thuy ết thông linh.  1,8% dân số là thành viên của các tôn giáo khác. M ột số tôn giáo đó là M ormon (900.000 tín đồ), Nhân chứng Jehovah (500.000 tín đồ), Phật giáo (215.000 tín đồ), Do Thái giáo (150.000 tín đồ), và Hồi giáo (27.000 tín đồ).  0,3% dân số theo các tôn giáo truyền thống Châu Phi như Candomblé, M acumba và Umbanda.  M ột số người theo tôn giáo pha trộn giữa các tôn giáo khác nhau, như Thiên Chúa giáo, Candomblé, và tổng hợp các tôn giáo truyền thống Châu Phi. 2.5 Thể thao: M ôn thể thao phổ biến nhất tại Brasil là môn bóng đá. Đồng thời, Brasil cũng được coi là một cường quốc trong môn thể thao này. Nước này đã 5 lần vô địch World Cup vào các năm 1958, 1962, 1970, 1994, 2002, đồng thời là đội tuyển duy nhất tham dự đủ mọi kỳ World Cup. Sau khi vô địch World Cup lần thứ ba, đội tuyển Brasil đã được pháp giữ vĩnh viễn chiếc Cúp vô địch. Brasil cũng có nhiều cầu thủ nổi tiếng thế giới như Pelé, Garrincha, Jairzinho, Rivelino, Carlos Alberto, Zico, Romário, Ronaldo, Rivaldo, Roberto Carlos, Ronaldinho và Kaká. Cơ quan đại diện cho bóng đá tại Brasil là Liên đoàn Bóng đá Brasil. Bóng đá từ lâu đã trở thành một phần văn hóa Brasil. Bên cạnh đó, đội tuy ển bóng đá nữ Brasil cũng thu được khá nhiều thành tích. Tại Giải vô địch bóng đá nữ thế giới 2007, họ đã giành vị trí thứ hai. Nữ cầu thủ bóng đá nổi tiếng nhất Brasil là M arta, người đoạt hai danh hiệu Quả bóng Vàng và Chiếc ủng Vàng tại World Cup 2007 cũng như được FIFA bình chọn là nữ cầu thủ xuất sắc nhất năm 2006. Brasil dự kiến sẽ tổ chức World Cup 2014. Không chỉ có bóng đá, Brasil cũng là nước có thế mạnh tại nhiều môn thể thao khác như bóng rổ, bóng chuyền, tennis, bơi lội. Capoeira, một môn võ thuật có nguồn gốc châu Phi cũng được đông đảo người dân Brasil ưa chuộng. Ngoài ra, đất nước này còn sản sinh ra nhiều môn thể thao khác nữa. Có thể kể ra như môn bóng đá bãi biển, bắt nguồn trên những bãi biển của Rio de Janeiro hay biribol, một biến thể chơi dưới nước của bóng chuyền. 2.6 Lễ hội Carnaval: Carnaval là một lễ hội nổi tiếng của đất nước Brasil. Lễ hội diễn ra 40 ngày trước Lễ Phục sinh và là thời điểm để bắt đầu mùa ăn chay. Lễ hội Carnaval ở Brasil rất nổi tiếng, đặc biệt là tại Rio de Janeiro. Trong lễ hội, những đoàn diễu hành đầy màu sắc đi qua những con phố lớn với những chiếc xe được trang trí rực rỡ, những vũ công mặc trang phục nhiều màu sắc và âm nhạc rộn rã. Tại Rio de Janeiro có hẳn những trường lớp đào tạo vũ công samba cho dịp lễ hội này. Bên cạnh đó, lễ hội Carnaval còn được tổ chức tại nhiều nơi khác trên đất nước Brasil như tại các bang Bahia, Pernambuco hay M inas Gerais với một số điểm khác biệt riêng nhưng lễ hội Carnaval tại Rio de Janeiro là nổi tiếng nhất. Lễ hội này cũng là một trong những yếu tố thu hút khách du lịch nước ngoài tới Brasil. 3. Chính trị: 3.1Chính phủ: Bra-xin là nước Cộng hòa Liên bang. Tổng thống là Nguyên thủ Quốc gia và đứng đầu Chính phủ, được bầu trực tiếp, nhiệm kỳ hiện nay là 4 năm. Quốc hội hai viện gồm Thượng Nghị viện và Hạ Nghị viện. Thượng Nghị viện có 81 ghế, bầu cử trực tiếp, nhiệm kỳ 8 năm, phân bổ mỗi bang 3 người. Hạ Nghị viện có 513 ghế, nhiệm kỳ 4 năm, được bầu trực tiếp, phân bổ theo dân số ở mỗi bang. Thượng viện (bầu cử tháng 10/2006): Đảng Phong trào Dân chủ Bra-xin (PM DB): 19 ghế; Đảng M ặt trận Tự do (PFL): 16; Đảng Xã hội Dân chủ Bra-xin (PSDB): 15; Đảng những nguời lao động (PT): 10 và số còn lại thuộc 9 đảng khác. Hạ viện, PM DB: 89; PT: 83; PSDB: 65; PFL: 65 và số còn lại thuộc 16 đảng khác. 3.2 Luật p háp: Luật p háp của Brasil dựa trên luật La M ã - Germania truyền thống. Hiến pháp Liên bang, được thông qua vào ngày 5 tháng 10 năm 1988 là bộ luật cơ bản nhất của Brasil. Tất cả những quyết định của nhánh lập pháp và tòa án đều phải dựa trên Hiến pháp Brasil. Các bang của Brasil đều có hiến pháp riêng của bang mình, nhưng không được trái với Hiến pháp Liên bang. Các chính quyền thành phố và quận liên bang không có hiến pháp riêng mà có bộ luật của riêng mình, gọi là luật cơ bản (leis orgânicas). Quy ền lực pháp lý được thực thi bởi nhánh tư pháp, mặc dù trong một số trường hợp đặc biệt Hiến pháp Brasil cũng cho phép Thượng viện Liên bang thông qua những quyết định về mặt luật p háp. Cơ quan quyền lực cao nhất trong ngành tư pháp của Brasil là Tòa án Liên bang Tối cao. Tuy nhiên hệ thống tư pháp của Brasil bị chỉ trích làm việc kém hiệu quả trong vài thập kỉ qua trong việc thực hiện nốt các bước cuối của việc xét xử. Các vụ . kiện cáo thường mất tới vài năm để giải quyết và đi đến phán quyết cuối cùng 3.3 Quan hệ ngoại giao và quân đội: Là nước lớn ở Mỹ Latinh và trên thế giới, Bra-xin có vai trò quan trọng tại khu vực và ngày càng tăng trên trường quốc tế. Chính phủ của Tổng thống Lu-ít I-ná-xi-u Lu-la đa Xiu-va đề cao độc lập chủ quyền và quyền tự quyết; chủ trương củng cố và phát triển mọi mặt khối M ERCOSUR; thúc đẩy liên kết, hội nhập khu vực, hướng tới xây dựng Cộng đồng các quốc gia Nam Mỹ (CSN) theo mô hình EU; đẩy mạnh quan hệ với các nước khu vực khác, trong đó chú trọng châu Á-Thái Bình Dương. Bra-xin đóng vai trò lãnh đạo G20 bảo vệ quyền lợi của các nước đang phát triển tại Vòng đàm phán Doha; nỗ lực vận động trở thành Uỷ viên thường trực HĐBA/LHQ. Bra-xin là thành viên của LHQ, WTO, Hiệp hội Liên kết M ỹ Latinh (ALADI), Tổ chức các nước Châu Mỹ (OEA), Cộng đồng Nam Mỹ (CSN), Hệ thống Kinh tế M ỹ Latinh (SELA), Thị trường chung Nam M ỹ (M ERCOSUR), Nghị viện M ỹ Latinh (PARLATINO), Nhóm 77, G20... [9] Brasil là quốc gia dẫn đầu khu vực M ỹ Latinh về chính trị và kinh tế . Tuy nhiên, những bất ổn về kinh tế và xã hội trong lòng Brasil đã ngăn cản nước này tiến lên và trở thành một cường quốc có ảnh hưởng lớn trên thế giới. Trong suốt giai đoạn từ sau Thế chiến thứ hai đến thập niên 1990, các chính phủ Brasil đều tìm cách mở rộng ảnh hưởng của nước này ra tầm quốc tế bằng cách tập trung phát triển kinh tế và có một chính sách ngoại giao độc lập. Những năm gần đây, Brasil ngày càng tăng cường quan hệ với các nước Mỹ Latinh láng giềng, đồng thời đóng vai trò quan trọng trong các sứ mệnh của Liên Hiệp Quốc. Chính sách ngoại giao của Brasil là có quan điểm hòa bình trong các vấn đề tranh chấp quốc tế và không can thiệp vào tình hình nước khác. Brasil là thành viên của nhiều tổ chức quốc tế như Liên Hiệp Quốc, Tổ chức Thương mại Thế giới và Khối Thị trường chung Nam Mỹ (M ercosur)... Quân đội Brasil bao gồm 3 bộ phận chính là lục quân, hải quân và không quân. Lực lượng cảnh sát được coi là một nhánh của quân đội trong hiến pháp nhưng nằm dưới sự chỉ huy của mỗi bang. Brasil là quốc gia có lực lượng quân đội lớn nhất M ỹ Latinh, với tổng quân số là 287.000 quân nhân vào năm 2006. Tổng thống Brasil cũng là tổng chỉ huy quân đội của nước này. Chi phí cho quân sự của Brasil năm 2006 ước tính đạt khoảng 2,6% GDP. Brasil có chế độ nghĩa vụ quân sự dành cho nam giới tuổi từ 21-45, kéo dài trong khoảng 9 đến 12 tháng, còn tự nguyện thì tuổi từ 17-45. Tuy nhiên, với một nước có dân số lớn như Brasil thì đa phần nam giới nước này không phải gọi nhập ngũ. Brasil là nước đầu tiên tại Nam Mỹ chấp nhận phụ nữ phục vụ trong quân ngũ vào thập niên 1980[10] . Vai trò chủ yếu của quân đội Brasil là bảo vệ chủ quyền quốc gia và tham gia vào các chiến dịch gìn giữ hòa bình của Liên Hiệp Quốc tại nước ngoài.Việt Nam và Brasil thiết lập quan hệ ngoại giao ngày 8/5/1989. Ta mở Tổng Lãnh sự quán tại Xao Pao-lô (1/1998) và nâng cấp thành Đại sứ quán (8/2000). Bra-xin mở Đại sứ quán tại Hà Nội tháng 9/1994 và là nước Nam Mỹ đầu tiên mở Đại sứ quán tại Hà Nội. II. Kinh tế. Sở hữu nền nông nghiệp, khai mỏ, gia công và lĩnh vực dịch vụ lớn ở mức độ phát triển cao, cũng như một lực lượng lao động dồi dào, GDP (theo sức mua tương đương) của Brasil vượt xa nhiều quốc gia M ỹ Latinh khác, và là nền kinh tế chủ chốt của khối M ercosur. Brasil hiện nay đã mở rộng sự hiện diện của mình trong nền kinh tế thế giới. Các s ản ph ẩm xu ất khẩu chủ yếu là cà phê, đỗ tương, đường mía, nước cam, thịt bò, gà, giầy dép, ô-tô, vật tư vận tải, nồi hơi, sắt thép và kim loại. Các thị trường xuất khẩu chính: M ỹ, Trung Quốc, Đức, Hà Lan, Ác-hen-ti-na. Nhập khẩu chủ yếu là dầu lửa, máy móc, than, phân bón, hoá chất, dầu, dụng cụ quang học, sắt thép, ngũ cốc. Các thị trường nhập khẩu chính: M ỹ, Ác-hen-ti-na, Đức, Nhật, Trung Quốc. M ỹ là nước đầu tư lớn nhất, tiếp sau là Đức, Nhật, Pháp và Anh. Theo Quỹ tiền tệ Quốc tế và Ngân hàng Thế giới, Brasil là nền kinh tế lớn thứ chín thế giới theo sức mua tương đương. Brasil có nền kinh tế đa dạng ở mức thu nhập trung bình với mức độ phát triển rất khác nhau. Đa số các ngành công nghiệp lớn nằm ở phía Nam và phía Đông Nam. Đông Bắc là vùng nghèo nhất Brasil, nhưng hiện đang thu hút được nhiều đầu tư nước ngoài. Brasil có lĩnh vực công nghiệp phát triển nhất M ỹ Latinh. Chiếm một phần ba GDP, các ngành công nghiệp đa dạng của Brasil từ sản xuất ô tô, thép, hóa dầu tới máy tính, máy bay và các sản phẩm tiêu dùng. Với nền kinh tế phát triển ổn định nhờ Kế hoạch Real, các công ty Brasil và các công ty đa quốc gia đầu tư mạnh vào công nghệ và thiết bị mới, một phần lớn trong số đó được nhập khẩu từ các công ty Bắc M ỹ. Là nền kinh tế hàng đầu ở M ỹ Latinh, Brasil giầu tài nguyên thiên nhiên: sắt, măng-gan, bô-xit, kền, nhôm, ura-ni-um, đá quý, gỗ, dầu khí, tài nguyên nước...; đứng đầu thế giới về sản xuất đường mía và cà phê, chiếm 1/2 sản lượng cà phê thế giới, một trong 4 nước đứng đầu thế giới về chăn nuôi. Khoa học kỹ thuật, công nghệ đạt trình độ cao trong nhiều lĩnh vực sản xuất, nghiên cứu ứng dụng; có nền công nghiệp cơ khí, chế tạo...tương đối hoàn chỉnh, đảm bảo mọi nhu cầu cơ bản phát triển đất nước. Brasil cũng sở hữu một nền công nghiệp dịch vụ đa dạng và có chất lượng cao. Những năm đầu thập niên 1990, lĩnh vực ngân hàng chiếm tới 16% GDP. Dù trải qua một quá trình tái cơ cấu rộng lớn, công nghiệp dịch vụ tài chính nước này đã cung cấp tiền vốn cho nhiều công ty trong nước sản xuất ra các loại hàng hóa phong phú, lôi cuốn nhiều nhà đầu tư nước ngoài mới, kể cả các công ty tài chính lớn của M ỹ. Thị trường chứng khoán Sao Paulo và Rio de Janeiro đang trải qua quá trình hợp nhất. Theo bản báo cáo mới của Ngân hàng Thế giới, mức độ thuận lợi trong kinh doanh tại các thành phố nước này rất khác nhau. Thời gian và chi phí để đăng ký tài sản tại các thành phố ở Brasil ở mức tốt. Nhưng dù có những quy định như nhau trên toàn lãnh thổ, thời gian cần thiết để chuyển đổi tài sản vẫn khác biệt nhiều tại từng thành phố. Dù nền kinh tế Brasil có kích thước và tầm quan trọng lớn trong khu vực, những vấn đề đang ngày càng phát triển như tham nhũng, nghèo đói và mù chữ vẫn là những cản trở lớn cho sự phát triển. Phần 3: Phân tích nền kinh tế Brazil và so sánh với các nước trong khu vực. I. Phân tích kinh tế Brazil 1-Các sự kiện hiện tại và các vấn đề lớn: 1.1 Các sự kiện hiện tại: Sau nhiều thập kỷ có mức lạm phát cao và nhiều nỗ lực kiểm soát, Brasil đã thực thi một chương trình ổn định kinh tế với tên gọi Kế hoạch Real (được đặt theo tên đồng tiền tệ mới real) vào tháng 7 năm 1994 trong thời kỳ nắm quyền của tổng thống Itamar Franco. Tỷ lệ lạm phát vốn từng đạt mức gần 5.000% thời điểm cuối năm 1993, đã giảm rõ rệt, ở mức thấp 2,5% vào năm 1998. Việc thông qua Luật Trách nhiệm Thuế năm 2000 đã cải thiện tình trạng thu thuế từ địa phương và từ các chính phủ liên bang, dù vẫn chưa đáp ứng yêu cầu đầu tư vào cơ sở hạ tầng và cải thiện các dịch vụ xã hội. Trong thời cầm quyền của tổng thống Fernando Henrique Cardoso (1995-2002), chính phủ Brasil đã có nỗ lực nhằm thay thế nền kinh tế chỉ huy nhà nước bằng một nền kinh tế theo định hướng thị trường. Nghị viện đã thông qua nhiều sửa đổi mở đường cho sự tham gia lớn hơn của khu vực tư nhân, và khuyến khích lĩnh vực có đầu tư nước ngoài. Tới cuối năm 2003, chương trình tư nhân hóa của Brasil, gồm cả việc tư nhân hóa các công ty thép, điện lực, viễn thông đã đạt giá trị hơn 90 tỷ dollar. Tháng 1 năm 1999, Ngân hàng Trung ương Brasil thông báo rằng nước này sẽ không giữ ổn định tỷ giá đồng real với dollar M ỹ nữa, việc này khiến cho đồng tiền tệ nước này bị mất giá mạnh. Nền kinh tế Brasil tăng trưởng 4,4% năm 2000, giảm xuống còn 1,3% năm 2001. Năm 2002, những dự đoán rằng ứng cử viên tổng thống nhiều triển vọng Luis Inácio Lula da Silva, sẽ từ chối thanh toán nợ, gây ra một cuộc khủng hoảng niềm tin sâu sắc khiến nền kinh tế giảm sút tăng trưởng. Tuy nhiên, khi đã trúng cử Lula tiếp tục theo đuổi các chính sách kinh tế của người tiền nhiệm. Năm 2003, Tổng thống Lula đưa ra một chương trình kinh tế kham khổ bằng cách kiểm soát lạm phát và tìm kiếm thặng dư nhằm đưa tình trạng nợ nần của Brasil về mức ổn định. Năm Tốc độ tăng GDP 2000 2001 4.3% 2.2% 2002 1.7% 2003 1.1% 2004 5.7% 2005 3.2% 2006 3.7% 2007 5.4% 2008 4.5% ( ước tính) Các vấn đề lớn: Nền kinh tế của Brasil vẫn đang phải đối đầu với những vấn đề lớn và cần những cải cách quan trọng được đưa ra. So với những nước đang phát triển khác, những vấn đề nghiêm trọng là cơ sở hạ tầng yếu kém, thu nhập phân bố không đều, chất lượng dịch vụ công thấp, tham nhũng, những xung đột xã hội và tình trạng quan liêu của chính phủ vẫn tồn tại và đe dọa sự tăng trưởng kinh tế. Nợ công trong nước đã đạt tới kỷ lục từ trước tới nay và chi tiêu công cũng tăng thêm. Các loại thuế đã chiếm một p hần lớn thu nhập quốc gia và là một gánh nặng với mọi tầng lớp xã hội, làm giảm các cơ hội đầu tư. Hơn nữa, việc thành lập doanh nghiệp cũng phải gánh chịu chi phí giấy tờ cao và các thủ tục hành chính phức tạp. M ức tăng trưởng kinh tế hiện nay của Brasil thấp hơn các nước M ỹ Latinh khác và hai cường quốc mới nổi Ấn Độ, Trung Quốc. Brasil đã tụt 11 bậc trong bảng Chỉ số Tăng trưởng Cạnh tranh của Diễn đàn Kinh tế Thế giới trong giai đoạn 2003 - 2005 2-Tỷ trọng của các ngành kinh tế trong GDP Brazil là đất nước có nền kinh tế lớn hàng đầu của M ỹ La Tinh, đừng thứ 12 trên thế giới . Cơ cấu kinh tế có nền tảng vững chắc: nông nghiệp chiếm 9%, công nghiệp chiếm 32% và dịch vụ chiếm 59% co c?u kinh t? brazil nam 2003 co c?u n?n kinh t? brazil nam 2006 9% 22% công nghi ?p 62 % nông nghi? p nông nghi ?p 16% 59% c ông nghi? p 3 2% d?ch v? d?ch v ? Qua số liệu trên ta thấy cơ cấu các ngành kinh tế của brazil có sự chuyển dịch ngày càng hợp lý một cách rất nhanh chóng : ban đầu tỷ trọng nông nghiệp chiếm 20% (2003) giảm xuống còn 9% (2006), công nghiệp chiếm 14 % (2003) tăng lên 32% (2006) và dịch vụ chiếm 66%(2003) giảm xuống còn 59%(2006) M ặc dù, trong chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế ngành dịch vụ có tỷ trọng giảm nhưng lượng giảm không đáng kể nó vẫn chiếm tỷ trọng trong GDP lớn đối với nền kinh tế . Nông nghiệp ngày cảng giảm tỷ trọng do năng suất của ngành nông nghiệp không cao , việc giảm tỷ trong ngành nông nghiệp đưa công nghiệp và dịch vụ ngày càng đóng vai trog quyết định trong GDP. 2- Các số liệu thống kê kinh tế của Brazil a-thương mại Về thương mại Brazil có quan hệ với một số nước chính được thể hịên ở bảng sau Qu a n h Ö t h­ ¬ n g m ¹ i c ña B ra x in v í i t h Õ g iíi C h© u Ph i 6% T r ung § «ng 2% C h©u Au 3 0% M i Latinh 1 6% Ch ©u A 16 % B¾ c MÜ 3 0% Hiện nay có 25 nước đang là đối tác có quan hệ buôn bán lớn với Braxin xếp theo tầm quan trọng tổng kim ngạch bao gồm : M ỹ, Achentina, Trung Quốc , Đức, Hà Lan, Nhật Bản, Italia, M ehico, Pháp, Nigeria, Chi lê, Anh, Hàn Quốc, Tây Ban Nha, Nga, Bỉ, Algeri, Arap Saudit, Đài Loan, Vênêduêla, Thuỵ Sĩ, Nam Phi, Côlômbia, I ran. Chỉ 25 nước trên đã mua 75 % lượng hàng xuất khẩu của Braxin và bán cho Braxin 80 % lượng hàng nước này cần nhập khẩu. Trong năm 2006, một số mặt hàng xuất khẩu chính của Braxin bao gồm thiết bị giao thông vận tải : ôtô và máy bay đạt 20,4 tỷ USD, chiếm 14,9 % tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu, tăng 7,8 % so với năm 2005. Đứng tiếp sau là sản phẩm cơ khí (đạt 16,6 tỷ USD), Dầu khí, nhiên liệu (13,0 tỷ USD), Quặng (9,7 tỷ USD), Đậu nành và bột đậu nành (9,3 tỷ USD), Sản phẩm hoá chất (9,1 tỷ USD), Thịt (8,5 tỷ USD), Đường và cồn (7,7 tỷ USD), M áy và thiết bị (7,6 tỷ USD), Thiết bị điện (5,8 tỷ USD), Giấy và bột giấy ( 4,0 tỷ USD), Giầy – Da nguyên liệu ( 3,9 tỷ USD). Các mặt hàng nhập khẩu chính là dầu khí, thiết bị điện, ô tô, phụ tùng ô tô, dược phẩm, máy điện thoại, máy bay, phân bón, thiết bị tin học, than đá… Năm 2006 xuất khẩu đạt 137,469 tỷ USD, nhập khẩu đạt 91,383 tỷ USD. Tổng kim ngạch đạt 228,853 tỷ USD, thặng dư thương mại đạt 48,080 tỷ USD. Tỷ lệ xuất / nhâp là 1,5 lần. So sánh với năm 2005 : Xuất khẩu tăng 16,1 %, nhập khẩu tăng 24,1 %, tổng kim ngạch tăng 19,2 %, thặng dư thương mại tăng 3,8 %. Ph ¸ t t riÓn n g o ¹i t h ­ ¬ n g B r a xin t õ 1990 ® Õn 2006 2 50 2 00 XuÊt k hÈu N hËp k hÈu 1 50 1 00 50 0 1990 1992 1995 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 b- Đầu tư + Đầu tư nước ngoài trực tiếp – FDI : Năm 2006 đầu tư FDI vào Braxin đạt trên 17 tỷ USD, tăng 13% so với năm 2005 (15,2 tỷ). Hết quý I/2006 , Đầu tư FDI vào Braxin đã đạt 10,66 tỷ USD, riêng về cơ sở hạ tầng đạt 2,39 tỷ USD. Uớc đầu tư FDI vào Braxin năm 2007 đạt 19,9 tỷ USD. - Đầu tư nước ngoài trực tiếp phân theo ngành, từ 1995 đến 2006 (triệu USD) Ngành đầu tư 1.Nông nghiệp, khai khoáng 2. Công nghiệp 3. Dịch vụ Tổng 1995 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 924,99 2401,08 1493,55 637,86 1487,01 1072,82 2194,37 1363,12 27907,09 34725,62 7000,98 7555,30 4506,02 10707,82 6402,81 8743,78 12863,54 65887,81 8484,70 12924,38 103014,51 10585,1 5 18778,3 6909,37 41695,62 12547,1 7 21041,7 12902,41 20265,34 31521,57 12124,4 0 22231,3 - Tỷ lệ đầu tư chung của Braxin năm 2006 vào các ngành kinh tế xã hội đạt mức 20,5 % GDP. Từ năm 1996-2000 đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI vào Braxin tăng nhanh, đạt 103 tỷ USD. Thời kỳ từ 1998 đến 2000, mỗi ngày thu hút 70 triệu USD đầu tư nước ngoài trực tiếp. Các nước có đầu tư nhiều vào Braxin là M ỹ, Tây Ban Nha, Hà Lan, Pháp. Xu thế phát triển tỷ lệ đầu tư trong tổng số GDP từ 1997 đến 2007* Tû lÖ §Çu t­ trong tæng GDP tõ n¨m 1996 ®Õn n¨m 2007 Tû lÖ §T % Tû lÖ §T % 22 21,2 21 20,5 20 19,9 20 19,7 19,3 19 19,3 19,6 19,5 18,9 18,3 18 17,8 17 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007* + Đầu tư của Braxin ra nước ngoài Theo công bố của tổ chức OCDE, từ năm 1990 đến tháng 6/2007, Braxin đã đầu tư ra nước ngoài 31,2 tỷ USD, đứng thứ hai sau Singapor (36 tỷ USD) là nước có nhiều đầu tư nhất trong số các nước đang phát triển có đầu tư ra nước ngoài c-Khoa học công nghệ Chính phủ Braxin ưu tiên Phát triển Khoa học công nghệ nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, năng lực cạnh tranh và năng suất, hiệu quả nền Công nghiệp và Ngoại thương. Có bốn lĩnh vực chiến lược gồm : phần mềm, thuốc và dược liệu, bán dẫn và điện tử, tư liệu sản xuất. Nền sản xuất cần tạo sản phẩm có hàm lương chất xám cao. Năm 2001 có 36.147 cán bộ nghiên cứu khoa học có công trình công bố. Năm 2005 có 21 187 kiến nghị công nhận học vị. Năm 2004 có 33 132 học bổng nghiên cứu khoa học. Lắp ráp máy bay cũng là một ngành tiên phong của kinh tế Brasil S o sánh sự phát triển của Brasil vê KH-CN: Trước thế kỉ 19 Sau thế kỉ 19 - Từ khi người Bồ Đào Nha xâm chiếm - Năm 1807, hoàng gia Bồ Đào Nha đến Rio de Janeiro để tránh cuộc tấn công của Brasil làm thuộc địa, nền khoa học kĩ thuật Napoleon I và đã khởi đầu cho thời kỳ phát tại vùng đất này hầu như không được chú triển khoa học và văn hóa tại vùng đất này. trọng phát triển. - Tuy là một thuộc địa rộng lớn và có vai - Việc nghiên cứu khoa học tại Brasil ngày trò quan trọng đối với chính quốc Bồ Đào nay được thực hiện rộng rãi trong khắp các Nha nhưng Brasil lại là một vùng đất trường đại học và học viện, với 73% nguồn nghèo nàn và thất học. quỹ được lấy từ những nguồn của chính phủ. M ột số học viện khoa học nổi tiếng của Brasil là Học viện Oswaldo Cruz, Học viện Butantan, Trung tâm Công nghệ Vũ trụ của không quân, Tổ chức Nghiên cứu Nông nghiệp Brasil và INPE. Brasil là quốc gia có cơ sở tốt nhất M ỹ Latinh trong lĩnh vực hàng không vũ trụ. Vào ngày 14 tháng 10 năm 1997, Cơ quan Hàng không vũ trụ Brasil đã ký với NASA về việc cung cấp các phần thiết bị cho ISS Uranium cũng được làm giàu tại Nhà máy Năng lượng Nguyên tử Resende để giải quyết phần nào nhu cầu năng lượng của quốc gia - Brasil vẫn không có bất kỳ một trường - . Brasil cũng là một trong hai nước ở khu đại học nào trong khi các thuộc địa láng vực M ỹ Latinh có phòng thí nghiệm máy giềng của Tây Ban Nha đã có những gia tốc Synchrotron, một hệ thống thiết bị trường đại học đầu tiên ngay từ thế kỉ 16. nhằm nghiên cứu nhiều ngành khoa học khác nhau như vật lí, hóa học, khoa học vật liệu và khoa học đời sống d-Một số số liệu khác - Về tài chính công Brazil nợ 191,2 tỉ USD chiếm 46,2% GDP -Lạm phát 3,1% ( 2006) - Dân số sống dưới ngưỡng nghèo 31% (2005) - Thất nghiệp 9,6% (2006) Năm 2006, Braxin thu ngân sách Nhà nước tương đương 24,2 % GDP, xếp thứ 59 trên thế giới. Tỷ lệ chi ngân sách lên tới 26,2 % GDP xếp thứ 49. Số nợ nước ngoài giảm xuống dưới 10% GDP. Braxin cải thiện đáng kể quan hệ kinh tế đối ngoại, đóng vai trò tích cực trên trường quốc tế. Kìm chế lạm phát ,)mức lạm phát thấp (3,5 %/ năm) ngang với mức lạm phát ở các nước công nghiệp phát triển. M ôi trường pháp lí, thể chế ổn định, hoàn chỉnh, đầu tư nước ngoài trực tiếp FDI tăng nhanh. II. Các chỉ tiêu I. Địa lý 1.Vị trí 2. Toạ độ địa lý 3. Diện tích 4.Diện tích so sánh 5.Ranh giới đất liền So sánh với các nước trong khu vực Nam Mỹ: Venezuela Phía Bắc Nam Mỹ, có ranh giới của biển Caribê và Bắc Đại Tây Dương, giữa Colombia và Guyana. 8 00 N, 66 00 W Brazil Đông Nam Mỹ, có ranh giới Đại Tây Dương. 10 00 S , 55 00 W Tổng số: 912.050 sq km Tổng: 8,511,965 sq Đất liền: 882.050 sq km km Biển: 30.000 sq km Đất liền: 8,456,510 sq km Biển: 55,455 sq km nhiều hơn hai lần kích thước của bang California Tổng số: 4.993 km Biên giới quốc gia: Brazil 2.200 km, Argentina Phía nam Nam Mỹ, có ranh giới phía Nam Đại Tây Dương, giữa Chile và Uruguay 34 00 S , 64 00 W total: 2,766,890 sq km land: 2,736,690 sq km hơi nhỏ hơn Hoa Kỳ water: 30,200 sq km nhỏ hơn 3/10 diện tích của Mỹ Tổng số: 16.885 km Biên giới quốc gia: Argentina 1.261 km, Tổng: 9,861 km Biên giới quốc gia: Bolivia 832 km, Brazil 1,261 Colombia 2.050 km, Guyana 743 km 6.Bờ biển 7.Khí hậu 2.800 km nhiệt đới; nóng, ẩm ướt,nhiều hơn ở vùng cao 8.Tài nguyên thiên nhiên dầu mỏ, khí tự nhiên, sắt quặng, vàng, Bauxite, các khoáng chất, thuỷ điện, kim cương. 9.S ử dụng đất Đất nông nghiệp: 2,85% Trồng cây vĩnh viễn: 0,88% Khác: 96,27% (2005) 5,750 sq km (2003) 10. Đất thuỷ lơi 12.Mối tùy thuộc vào lũ lụt, nguy hiểm rockslides, mudslides; tự nhiên định kỳ hạn hán 13.Môi trưòng Ô nhiễm không khí từ Lago de Valencia; dầu và ô nhiễm môi trường đô thị của Lago de Maracaibo; nạn phá rừng; suy thoái đất; công nghiệp và đô thị ô nhiễm không khí, đặc biệt là dọc theo bờ biển Caribê; mối đe dọa cho hệ sinh thái rừng từ việc khai thác mỏ. Bolivia 3.423 km, Colombia 1.644 km, Guiana của Pháp 730 km, Guyana 1.606 km, Paraguay 1.365 km, Peru 2.995 km, S uriname 593 km, Uruguay 1.068 km, Venezuela 2.200 km 7.491 km hầu hết là nhiệt đới, nhưng khí hậu ôn đới ở phía nam Bauxite, vàng, sắt quặng, Manganese, nickel, phosphates, platinum, tin, uranium, xăng dầu, thủy điện, gỗ. Đất NNghiệp: 6,93% Trồng cây vĩnh viễn: 0,89% Khác: 92,18% (2005) 29,200 sq km (2003) định kỳ hạn hán ở đông bắc; lũ lụt và thỉnh thoảng frost ở phía Nam nạn phá rừng ở Amazon Basin phá hủy các endangers một môi trường sinh sống và vô số các loài cây trồng, vật nuôi cho các khu vực; có một mảnh động vật hoang dã bất hợp pháp thương mại; ô nhiễm không khí và nước ở Rio de Janeiro, S ao Paulo, và một số khác là những thành phố km, Chile 5,308 km, Paraguay 1,880 km, Uruguay 580 km 4,989 km hầu hết là khí hậu ôn đới; arid ở đông nam; subantarctic ở tây nam vùng đồng bằng màu mỡ của pampas, chì, kẽm, tin, đồng, sắt quặng, Manganese, xăng dầu, uranium Đất nông nghiệp: 10,03% Trồng cây vĩnh viễn: 0,36% Khác: 89,61% (2005) 15,500 sq km (2003) S an Miguel de Tucuman và Mendoza khu vực trong vùng Andes hay xảy ra động đất;bạo lực,đình công của pampas và đông bắc; lũ lụt nặng nề. l vấn đề (thành thị và nông thôn) điển hình của một nền kinh tế CNH như nạn phá rừng, đất suy thoái, không khí ô nhiễm không khí, nước và ô nhiễm không khí lưu ý: Argentina là một thế giới lãnh đạo trong thiết lập tự nguyện khí nhà kính mục tiêu 14.Lưu ý nằm trên các tuyến đường biển và đường không liên kết Bắc và Nam Mỹ; Angel Falls trong Guiana Tây Nguyên là thác nước cao nhất thế giới. lớn; suy thoái đất và ô nhiễm nước gây ra bởi các hoạt động khai thác mỏ; đất ngập nước xuống cấp; dầu nặng spills lớn nhất trong quốc gia Nam Mỹ; chia sẻ ranh giới với mỗi quốc gia, ngoại trừ Nam Mỹ Chile và Ecuador. Là quốc gia lớn thứ2 ở Nam Mỹ (sau khi Brazil); liên quan đến vị trí chiến lược biển, làn xe giữa các khu vực phía Nam Đại Tây và Nam Thái Bình Dương II. Nhân khẩu 1.Dân số 26,414,816 (July 2008 est.) 2.Cấu trúc 0-14 tuổi: 31% tuổi (4,162,862nam/4,034,04 4nữ) 15-64 tuổi: 63.8% (8,299,266nam/8,562,29 0nữ) Từ 65t trở lên: 5.1% ( 602,725nam/753,628nữ) (2008) 3.Tốc độ 1.498% (2008 est.) tăng dân số 4.Tỷ lệ 20.92 người sinh/1,000 sinh dân (2008) 5.Tỷ lệ tử 5.1 người chết/1,000 dân (2008) 6.Tỷ lệ Lúc sinh: 1.05 nam/nữ giới tính Dưới 15t: 1.03 nam/nữ Từ15-64 t: 0.97 nam/nữ Từ 65t trở lên: 0.8nam/nữ Tổng dân số: 0.98nam/nữ (2008 est.) 7.Tỷ lệ tử vong ở trẻ sơ sinh Tổng: 22.02trẻ chết/1,000trẻ được sinh ra Nam: 25.61 trẻ chết/1,000 trẻ sinh ra 196,342,592(July 2008 est.) 0-14 t: 27% (26,986,909nam / 25,961,947nữ) 15-64t : 66.8% (64,939,225nam 66,157,812nữ) 65t trở lên: 6.3% (5,182,987nam/ 7,113,707nữ) (2008) 1.228% (2008 est.) 40,482 triệu (July 2008) 0-14t: 25.8% (5,341,642nam/ 5,095,325nữ) 15-64t: 63.5% (12,807,458nam/12,88 4,745nữ) 65t trở lên: 10.8% (1,784,652nam/ 2,568,176nữ) (2008.) 1.068% (2008) 18.72 người sinh/1,000dân (2008) 6.35 người chết/1,000 dân (2008) Lúc sinh: 1.05nam/nữ Dưới15t: 1.04nam/nữ Từ15-64t: 0.98nam/nữ Từ 65t trở lên:0.73nam/nữ Tổngdân:0.98nam/nữ (2008 est.) Tổng: 23.33trẻ chết/1,000trẻ được sinh ra Nam: 26.95 trẻ chết/1,000 trẻ sinh ra 18.11 người sinh/1,000dân (2008) 7.43 ngườ chết/1,000 dân (2008) Lúc sinh: 1.05nam/nữ Dưới 15t: 1.05 nam/nữ Từ 15-64t:0.99nam/nữ Từ 65t trở lên:0.7nam/nữ Tổng dân: 0.97nam/nữ (2008) Tổng: 11.78trẻ chết/1,000trẻ được sinh ra Nam: 13.12trẻ chết/1,000 trẻ được
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng