Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Kỹ thuật - Công nghệ Điện - Điện tử Tiểu luận môn học phương pháp giảng dạy đại học và e learning tên đề tài tìm hiể...

Tài liệu Tiểu luận môn học phương pháp giảng dạy đại học và e learning tên đề tài tìm hiểu phương pháp dạy học tích cực – phương pháp chậu cá

.PDF
26
112
75

Mô tả:

Slide bài giảng Quản trị ngân hàng Chương 3 Quản lý tài sản-nguồn vốn: Xác định và đo lường lãi suất, kiểm soát khe hở lãi suất nhạy cảm 1 Quản lý tài sản-nguồn vốn Mục đích của việc quản lý tài sản-nguồn vốn là kiểm soát sự nhạy cảm của ngân hàng với những thay đổi lãi suất thị trên thị trường, bảo vệ giá trị tài sản của ngân hàng với mức rủi ro hợp lý 2 Hoàng Công Gia Khánh, Trường Đại học Kinh tế-Luật 1 Slide bài giảng Quản trị ngân hàng Lịch sử chiến lược quản lý tài sản-nguồn vốn    Chiến lược quản lý Management Strategy) tài sản (Asset Chiến lược quản lý nguồn vốn (Liability Management Strategy) Chiến lược quản lý Management Strategy) hỗn hợp (Funds 3 Vai trò của lãi suất    Lãi suất tác động đến toàn bộ báo cáo tài chính của ngân hàng Ngân hàng không thể kiểm soát mức độ và xu hướng biến động lãi suất Ngân hàng cần ra quyết định thích hợp với sự biến ế động của lãi suất ấ nhằm ằ đạt mục tiêu đề ra 4 Hoàng Công Gia Khánh, Trường Đại học Kinh tế-Luật 2 Slide bài giảng Quản trị ngân hàng Rủi ro lãi suất (Interest Rate Risk)  Rủi ro giá (Price Risk) • Khi lãi suất tăng, giá trị thị trường của trái phiếu/tài hiế /tài sản ả có ó lãi suất ất cố ố định đị h mà à đang đ nắm ắ giữ iữ sẽ giảm và ngược lại • Bán trái phiếu/tài sản có lãi suất cố định trong giai đoạn lãi suất tăng, ngân hàng sẽ lỗ và ngược lại.  Rủi ro tái đầu tư ((Reinvestment Risk)) • Khi lãi suất giảm, phải chấp nhận đầu tư vào những tài sản có mức sinh lợi thấp từ nguồn vốn đã vay với lãi suất cao trước đó hoặc từ sản vừa thu hồi trước đó với lãi suất cao 5 Lợi suất đáo hạn (Yield to Maturity -YTM) n CFt Market Price   t (1  YTM) t 1 6 Hoàng Công Gia Khánh, Trường Đại học Kinh tế-Luật 3 Slide bài giảng Quản trị ngân hàng Lãi suất chiết khấu (Bank Discount Rate -DR) DR  FV - Purchase Price 360 * FV # Days D to t Maturity M t it Where: FV equals Face Value DR  FV - Purchase P h Price Pi 365 * Purchase Price # Days to Maturity 7 Lãi suất thị trường (Market Interest Rates) Lãi suất thị trường của khoản vay bao g gồm:   Lãi suất thực phi rủi ro (Risk-Free Real Rate of Interest) Phần bù rủi ro (Various Risk Premiums) • Rủi ro phá sản (Default Risk) • Rủi ro lạm phát (Inflation Risk) • Rủi ro thanh khoản (Liquidity Risk) • Rủi ro thu hồi (Call Risk) • Rủi ro kỳ hạn (Maturity Risk) 8 Hoàng Công Gia Khánh, Trường Đại học Kinh tế-Luật 4 Slide bài giảng Quản trị ngân hàng Thu nhập lãi cận biên (Net Interest Margin) NIM  Interest Income - Interest Expenses Total Earnings Assets • Mục tiêu nhằm hạn chế ảnh hưởng của lãi suất đến thu nhập • Vì vậy, phải quản trị để NIM ít thay đổi. 9 Bảng cân đối kế toán ngày 31/12/xx Nguồn vốn Chi phí 600 4,0% 220 6 0% 6,0% 100 920 Vốn chủ 80 Total 1000 1000 Thu nhập ập ròng g từ lãi Net Interest Income - NII NII = (0,08 x 500 + 0,11 x 350) - (0,04 x 600 + 0,06 x 220) NII = 78,5 - 37,2 = 41,3 NIM = 41,3 / 850 = 4,86% Khe hở nhạy cảm lãi suất GAP = 500 - 600 = -100 Nhạy cảm lãi suất Lãi suất cố định Không trả lãi Tài sản 500 350 150 Lợi suất 8,0% 11 0% 11,0% Hoàng Công Gia Khánh, Trường Đại học Kinh tế-Luật 5 Slide bài giảng Quản trị ngân hàng Các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập ròng từ lãi   Lãi suất ngắn hạn tăng 1% Chênh lệch ệ lãi suất g giữa lợi ợ suất đáo hạn ạ của tài sản và chi phí vốn giảm 1% • Lợi suất đáo hạn tăng lên mức 8.5% • Chi phí vốn tăng lên mức 5.5%   Cấu trúc tài sản, nguồn vốn không thay đổi Tăng tài sản nhạy cảm lãi suất ấ và giảm nguồn ồ vốn nhạy cảm lãi suất • TS nhạy cảm = 540, TS LS cố định = 310 • TS nhạy cảm = 560, TS LS cố định = 260. Tăng 1% lãi suất ngắn hạn Nhạy cảm lãi suất Cố định lãi suất Không lãi Total Tài sản Lợi suất 500 9,0% 350 11 0% 11,0% 150 1000 Nguồn vốn Chi phí 600 5,0% 220 6 0% 6,0% 100 920 Vốn 80 1000 NII = (0,09 x 500 + 0,11 x 350) - (0,05 x 600 + 0,06 x 220) NII = 83,5 - 43,2 = 40,3 NIM = 40,3 / 850 = 4,74% GAP = 500 - 600 = -100 Hoàng Công Gia Khánh, Trường Đại học Kinh tế-Luật 6 Slide bài giảng Quản trị ngân hàng Thay đổi thu nhập ròng từ lãi tỷ lệ thuận với độ lớn của khe hở nhạy cảm lãi suất   NIIexp = (GAP) * ( iexp) (40,3-41,3) = -1 = -100 * 1% Giảm 1% chênh lệch lãi suất Nhạy cảm lãi suất Cố định lãi suất Không lãi Total Tài sản Lợi suất 500 8,5% 350 11 0% 11,0% 150 1000 Nguồn vốn Chi phí 600 5,5% 220 6 0% 6,0% 100 920 Vốn 80 1000 NII = (0,085 x 500 + 0,11 x 350) - (0,055 x 600 + 0,06 x 220 NII = 81 - 46,2 = 34,8 NIM = 34,8 / 850 = 4,09% GAP = 500 - 600 = -100 Hoàng Công Gia Khánh, Trường Đại học Kinh tế-Luật 7 Slide bài giảng Quản trị ngân hàng Tăng gấp đôi quy mô Tài sản Lợi suất Nhạy cảm lãi suất 1000 8,0% Cố định lãi suất 700 11 0% 11,0% Không lãi 300 Total 2000 Nguồn vốn Chi phí 1200 5,0% 440 6 0% 6,0% 200 1840 Vốn 160 2000 NII = (0,08 x 1000 + 0,11 x 700) - (0,05 x 1200 + 0,06 x 440 NII = 157 - 86,4 = 70,6 NIM = 70,6 / 1700 = 4,15% GAP = 1000 - 1200 = -200 Tăng tài sản nhạy cảm, giảm nguồn vốn nhạy cảm Nhạy cảm lãi suất Cố định lãi suất Không lãi Total Tài sản Lợi suất 540 8,5% 310 11 0% 11,0% 150 1000 Nguồn vốn Chi phí 560 5,5% 260 6 0% 6,0% 100 920 Vốn 80 1000 NII = (0,085 x 540 + 0,11 x 310) - (0,055 x 560 + 0,06 x 260 NII = 80 - 46,4 = 33,6 NIM = 33,6 / 850 = 3,95% GAP = 540 - 560 = -20 Hoàng Công Gia Khánh, Trường Đại học Kinh tế-Luật 8 Slide bài giảng Quản trị ngân hàng Đo lường khe hở nhạy cảm lãi suất (Interest-Sensitive Gap Measurements) Khe hở nhạy cảm = lãi suất Tài sản nhạy cảm lãi suất - Nguồn g vốn nhạy ạy cảm lãi suất Khe hở nhạy cảm lãi suất = tương đối Khe hở nhạy cảm lãi suất Tỷ lệ nhạy cảm lãi suất Tài sản nhạy cảm lãi suất Tổng tài sản = Nguồn vốn nhạy cảm lãi suất 17 Tài sản nhạy cảm lãi suất    Chứng khoán ngắn hạn do Chính phủ hoặc khu vực tư nhân phát hành Các khoản ngân hàng cho khách hàng vay ngắn hạn Các khoản ngân hàng cho khách hàng vay với lãi suất thả nổi 18 Hoàng Công Gia Khánh, Trường Đại học Kinh tế-Luật 9 Slide bài giảng Quản trị ngân hàng Nguồn vốn nhạy cảm lãi suất     Các khoản vay từ thị trường tiền tệ Các khoản tiền gửi tiết kiệm/có kỳ hạn ngắn hạn Các khoản tiền gửi trên thị trường tiền tệ Các khoản tiền gửi có lãi suất thả nổi 19 Ngân hàng nhạy cảm tài sản khi    Khe hở nhạy cảm lãi suất dương Khe hở nhạy cảm lãi suất tương đối dương Tỷ ỷ lệ ệ nhạy ạy cảm lãi suất lớn hơn 1 20 Hoàng Công Gia Khánh, Trường Đại học Kinh tế-Luật 10 Slide bài giảng Quản trị ngân hàng Ngân hàng nhạy cảm nguồn vốn khi    Khe hở nhạy cảm lãi suất âm Khe hở nhạy cảm lãi suất tương đối âm Tỷ lệ nhạy cảm lãi suất nhỏ hơn 1 21 Trạng thái của khe hở và ảnh hưởng của sự thay đổi lãi suất  Ngân hàng cảm tài sản • Lãi suất ấ tăng  NIM tăng • Lãi suất giảm  NIM giảm NIM  nhạy  Ngân hàng nhạy cảm nguồn vốn • Lãi suất ấ tăng  NIM hạ • Lãi suất hạ  NIM tăng Interest Income - Interest Expenses Total Earnings Assets 22 Hoàng Công Gia Khánh, Trường Đại học Kinh tế-Luật 11 Slide bài giảng Quản trị ngân hàng Khe hở nhạy cảm lãi suất bằng 0    Khe hở nhạy cảm lãi suất bằng 0 Kh hở nhạy Khe h cảm ả lãi suất ất tương t đối bằng bằ 0 Tỷ lệ nhạy cảm lãi suất bằng 1 • Lúc đó, lãi suất thay đổi sẽ không ảnh hưởng đến NIM. 23 Các quyết định quan trọng đối với ke hở nhạy cảm lãi suất  Nhà quản trị cần xác định thời kỳ mục tiêu để quản lý NIM  Nhà quản trị cần lựa chọn mục tiêu của NIM  Để NIM tăng, nhà quản trị phải chú ý: • Dự cáo chính xác biến động lãi suất • Tái phân bổ ổ tài sản và nguồn ồ vốn ố để ể gia tăng biên độ  Nhà quản trị cần phải lựa chọn quy mô của tài sản nhạy cảm lãi suất và nguồn vốn nhạy cảm lãi suất 24 Hoàng Công Gia Khánh, Trường Đại học Kinh tế-Luật 12 Slide bài giảng Quản trị ngân hàng NIM sẽ chịu tác động bởi các yếu tố  Sự biến động tăng giảm của lãi suất  Sự biến động g chênh lệch lãi suất bình quân   Sự thay đổi quy mô tài sản và nguồn vốn nhạy cảm lãi suất Sự thay đổi trong cấu trúc của tài sản và nguồn vốn hỗn hợp của các yếu tố trên. 25 Quản trị năng động khe hở nhạy cảm lãi suất Kỳ vọng sự thay đổi về lãi suất Trạng thái khe Phản ứng thích hở nhạy cảm hợp của nhà quản lãi suất tốt lý năng động nhất hấ Lãi suất thị Khe hở dương Gia tăng tài sản trường tăng nhạy cảm lãi suất Giảm nguồn vốn nhạy cảm lãi suất Lãi suất thị Khe hở âm Giảm tài sản nhạy trường giảm cảm lãi suất Gia tăng nguồn vốn nhạy cảm lãi suất 26 Hoàng Công Gia Khánh, Trường Đại học Kinh tế-Luật 13 Slide bài giảng Quản trị ngân hàng Phân tích tài sản-nguồn vốn nhạy cảm lãi suất Tài sản ≤3 tháng Total >3-6 tháng >6-12 tháng >1-3 năm >3-5 năm >5-10 năm >10-20 năm >20 năm Loans Prime Based Equity Credit Lines Fixed Rate >1 yr Var Rate Mtg I Yr 30-Yr Fix Mortgage Consumer Credit Card Investments Eurodollars CMOs FixRate US Treasury Fed Funds Sold Cash & Due From Banks Loan Loss Reserve Non-earning Assets Total Assets 100.000 25.000 170.000 55.000 250.000 100.000 25.000 100.000 25.000 18.000 13.750 5.127 6.000 3.000 80.000 35.000 75.000 25.000 80.000 2.871 15.000 -15.000 60.000 1.000.000 18.000 13.750 5.129 6.000 3.000 36.000 27.500 9.329 12.000 6.000 96.000 2.000 32.792 48.000 13.000 28.916 28.000 116.789 2.872 5.000 5.224 5.000 13.790 25.000 5.284 40.000 4.959 51.918 25.000 278.748 53.751 101.053 228.582 104.200 121.748 51.918 15.000 -15.000 60.000 60.000 Collateralized Mortgage Obligation - CMO Phân tích tài sản-nguồn vốn nhạy cảm lãi suất Nợ và khe hở Total ≤3 tháng >3-6 tháng >6-12 tháng >1-3 năm >3-5 năm >5-10 năm >10-20 năm >20 năm Deposits MMDAs MMDA Retail CDs Savings NOW DDA Personal Comm'l DDA 240.000 240 000 400.000 35.000 40.000 55.000 60.000 240.000 240 000 60.000 25.000 50.000 25.000 60.000 90.000 160.000 30.000 35.000 40.000 55.000 36.000 24.000 Borrowings TT&L Long term notes Fed Funds Non-interest-bearing N i t tb i Capital Tot Liab & Equity Swaps- Pay Fixed GAP CUMULATIVE GAP 30.000 30 000 65.000 1.000.000 50.000 0 349.000 60.000 90.000 -6.249 -26.501 11.053 -15.448 50.000 -20.252 -20.252 160.000 30.000 -25.000 -25.000 43.582 28.134 49.200 77.334 50.000 0 30.000 30 000 65.000 261.000 71.748 149.082 51.918 201.000 -201.000 0 Money Market Deposit Accounts (MMDAs) Demand Deposit Account (DDA) The Treasury Tax and Loan (TT&L) Hoàng Công Gia Khánh, Trường Đại học Kinh tế-Luật 14 Slide bài giảng Quản trị ngân hàng Cách thức điều chỉnh khe hở nhạy cảm lãi suất Mục tiêu Cách thức • Mua GTCG dài hạn Giảm tài sản • Gia tăng các khoản cho vay dài hạn nhạy cảm lãi • Chuyển các khoản vay vay lãi suất thả nổi suất ất sang lãi suất ất cố ố định đị h • Bán các GTCG ngắn hạn Tăng tài sản • Gia tăng các khoản cho vay ngắn hạn nhạy cảm lãi • Gia tăng các khoản cho vay lãi suất thả suất nổi Giảm nguồn • Gia tăng các khoản tiền gửi dài hạn có lãi vốn nhạy cảm suất cố định lãi suất • Phát hành các GTCG dài hạn Tăng nguồn vốn nhạy cảm • Gia tăng các khoản tiền gửi ngắn hạn lãi suất • Phát hành các GTCG lãi suất thả nổi 29 Một số vấn đề khi quản trị khe hở nhạy cảm lãi suất      Lãi suất trả cho nguồn vốn thay đổi nhanh hơn so với thu lãi từ tài sản. Không dễ dàng để điều chỉnh độ nhạy khi nhận ra sự thay đổi, do vậy khó xác định thời điểm định giá lại nguồn và tài sản. Khe hở nhạy cảm lãi suất đã không xem xét ảnh hưởng g của sự ự thay y đổi lãi suất đến trạng ạ g thái của vốn chủ sở hữu. Chú trọng vào thu nhập kế toán, chưa xem xét đến giá trị thị trường của tài sản, nguồn vốn Sử dụng phân tích khe hở kỳ hạn hoàn vốnđể khắc phục. Hoàng Công Gia Khánh, Trường Đại học Kinh tế-Luật 30 15 Slide bài giảng Quản trị ngân hàng Kỳ hạn hoàn vốn (Duration) và thời gian đáo hạn (Maturity) 1. Món vay 1.000 tỷ, trả nợ gốc và lãi một lần sau 20 năm (cuối năm thứ 20). 2. Món vay 1.000 tỷ, trả 900 tỷ nợ gốc ố sau 1 năm (cuối ố năm thứ nhất), 100 nợ gốc trả sau 20 năm (cuối năm thứ 20) 1 0 20 1.000 + lãi 2 0 1 20 100 + lãi 900 + lãi Kỳ hạn hoàn vốn sử dụng trung bình có trọng số theo giá trị hiện tại. 31 Kỳ hạn hoàn vốn (Duration) Kỳ hạn hoàn vốn là thời gian đáo hạn trung bình trọng số của chuỗi dòng tiền được tạo ra trong tương g lai từ tài sản hiện ệ hữu. Kỳ hạn hoàn vốn cho biết thời gian trung bình để thu hồi khoản vốn đã đầu tư Kỳ hạn hoàn trả nợ cho biết thời gian trung bình để hoàn trả khoản vốn đã huy động. Phân biệt kỳ hạn và thời hạn: Kỳ hạn không chỉ quan tâm đến thời hạn của dòng tiền mà còn quan tâm đến yếu tố lãi suất. 32 Hoàng Công Gia Khánh, Trường Đại học Kinh tế-Luật 16 Slide bài giảng Quản trị ngân hàng 1. Món vay 1.000 tỷ, trả nợ gốc và lãi một lần sau 20 năm (cuối năm thứ 20). 2. Món vay 1.000 tỷ, trả 900 tỷ nợ gốc sau 1 năm (cuối năm thứ nhất), 100 nợ gốc trả sau 20 năm (cuối năm thứ 20) 1 0 20 1.000 + lãi 2 0 20 1 100 + lãi 900 + lãi - Thời gian đáo hạn: 20 năm ! - Kỳ hạn hoạn vốn: 1. 20 năm 2. (900/1000)x1 + (100/1000)x20 = 2,9 năm 33 Công thức tính kỳ hạn hoàn vốn n CF t xt t ((1  k)) D  t 1 n CF t t t 1 (1  k)   • D: Kỳ hạn hoàn vốn • t : Thời điểm khoản tiền được thanh toán • CFt: Số tiền được thanh toán ở thời điểm t • k: Suất chiết khấu Hoàng Công Gia Khánh, Trường Đại học Kinh tế-Luật 34 17 Slide bài giảng Quản trị ngân hàng Ví dụ Trái phiếu có mệnh giá 1.000 tỷ, lãi suất 10%/năm, lãi trả mỗi năm, nợ gốc hoàn trả lúc đá hạn. đáo h S ất chiết Suất hiết khấu khấ 12%/năm. 12%/ ă Thời gian i đáo hạn 3 năm. Tính kỳ hạn hoàn vốn. 100  1 100  2 100  3 1000  3 + + + 2597,6 (1,12)1 (1,12)2 (1,12)3 (1,12)3  = 2,73 D 3 100 951,96 951 96 1000 +  t (1,12)3 t =1(1,12) 35 Vẫn trái phiếu trên, nếu suất chiết khấu là 5%/năm, kỳ hạn hoàn vốn là bao nhiêu ? 100  1 D 1 ((1,05) , ) + 100  2 ((1,05) , ) 3 2 100  3 ((1,05) , ) 3 + 1000 + t (1,05)3 t =1(1,05)  100 + 1000  3 ((1,05) , )3  3.127,31 = 2,75 2 75 1.136,16 Vẫn trái phiếu trên, nếu suất chiết khấu là 20%/năm, kỳ hạn hoàn vốn là bao nhiêu ? 100  1 100  2 100  3 1000  3 + + + (1,20)1 (1,20)2 (1,20)3 (1,20)3 2.131,95 D  = 2,68 3 100 789,35 1000 +  t 36 (1,20) (1,20)3 t =1 Hoàng Công Gia Khánh, Trường Đại học Kinh tế-Luật 18 Slide bài giảng Quản trị ngân hàng Vẫn trái phiếu trên, nếu không trả lãi hàng năm,suất chiết khấu là 12%/năm, kỳ hạn hoàn vốn là bao nhiêu ? 1000  3 (1,12) 3 3 D 1000 ((1,12) , )3 37 Sự nhạy cảm của giá chứng khoán P  - D x i xP (1  i) i P -Dx P (1  i) 38 Hoàng Công Gia Khánh, Trường Đại học Kinh tế-Luật 19 Slide bài giảng Quản trị ngân hàng Trái phiếu có kỳ hạn hoàn vốn 5 năm, lãi suất chiết khấu là 10%. Dự báo cho thấy lãi suất thị trường có khả năng tăng thêm 1,5%/năm. Nếu điều này xảy ra, tỷ lệ giảm giá của trái phiếu này sẽ là: P i 0,015 -D x  5x  0,0682 hay - 6,82% P (1  i) (1  0,1) 39 Kỳ hạn hoàn vốn của danh mục tài sản n DA   wi * D Ai i 1 wi : tỷ trọng của tài sản thứ i so với tổng tài sản của danh mục tài sản. DAi : Kỳ hạn hoàn vốn của tài sản thứ i của danh mục tài sản. 40 Hoàng Công Gia Khánh, Trường Đại học Kinh tế-Luật 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan