Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Tiểu luận môn hành vi con người và môi trường xã hội áp dụng những kiến thức đã ...

Tài liệu Tiểu luận môn hành vi con người và môi trường xã hội áp dụng những kiến thức đã học về hành vi con người và môi trường xã hội để đưa ra những giải pháp hỗ trợ thân chủ giải quyết vấn đề của họ.

.DOCX
23
35
56

Mô tả:

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐH KHXH&NV KHOA CÔNG TÁC XÃ HỘI MÔN HỌC: HÀNH VI CON NGƯỜI VÀ MÔI TRƯỜNG XÃ HỘI CHỦ ĐỀ VIẾT TIỂU LUẬN CUỐI KỲ Từ thực tiễn công việc của một nhân viên công tác xã hội, Anh/Chị hãy trình bày ví dụ về một thân chủ đang gặp những vấn đề khó khăn trong cuộc sống (việc làm, hôn nhân, tình yêu…) và cần sự hỗ trợ của nhân viên CTXH. Anh/Chị hãy áp dụng những kiến thức đã học về hành vi con người và môi trường xã hội để đưa ra những giải pháp hỗ trợ thân chủ giải quyết vấn đề của họ. Trang 1 NỘI DUNG TRÌNH BÀY TIỂU LUẬN GỒM CÁC PHẦN SAU: I. Lý do chọn đề tài II. Case study III. Phân tích các vấn đề của thân chủ IV. Các giải pháp áp dụng nhằm hỗ trợ thân chủ V. Kết luận VI. Tài liệu tham khảo Trang 2 I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Công tác xã hội là một nghềề chuyền hôỗ tr ợ, giúp đ ỡ nh ững ng ười g ặp khó khăn hoặc những người bị đẩy ra ngoài xã hội (người nghèo, ng ười khuyềết t ật, tr ẻ em có hoàn cảnh đặc biệt, phụ nữ, người già ...). S ứ m ạng c ủa ngành Công tác xã hội là nổ lực hành động nhăềm giảm thiểu: Những rào cản trong xã h ội, s ự bấết công và sự bấết bình đẳng. Thực chấết của nghềề Công tác xã h ội là cung cấếp d ịch v ụ cho người dấn, nhấn viền xã hội là người phục vụ chứ không phải là người ch ủ. Nghềề công tác xã hội luôn quan tấm tới môi trường sôếng c ủa nh ững ng ười đ ược giúp đỡ. Môi trường sôếng bao gôềm: môi trường tự nhiền, gia đình, b ạn bè, h ọ hàng, hàng xóm, nhà trường, cơ quan và đôềng nghiệp, chính quyềền đ ịa ph ương và h ệ thôếng luật pháp...). Thuyềết hành vi, hay còn được gọi là Tấm lý h ọc hành vi, là m ột học thuyềết vềề học tập dựa trền quan niệm: tấết cả các hành vi đềều có th ể đ ược h ọc thềm có điềều kiện (điềều kiện hóa). Điềều kiện hóa xuấết hi ện thông qua các t ương tác của đôếi tượng với môi trường. Trong công tác tại đơn vị- trường THPT T tỉnh Bềến Tre, ngoài nhi ệm v ụ chuyền môn là giáo viền giảng dạy môn Sinh học, tôi được ban giám hi ệu phấn công làm công tác tư vấến học đường. Với nhiệm vụ này, giáo viền làm công tác t ư vấến học đường có vai trò gấền như tương đương một nhấn viền xã h ội trong trường học . Tôi có cơ hội tiềếp cận, chia sẻ và hôỗ tr ợ h ọc sinh gi ải quyềết các vấến đềề nhiềều hơn. Ở lứa tuổi vị thành niền, học sinh có rấết nhiềều vấến đềề khác nhau cấền được hôỗ trợ như: học tập, hướng nghiệp, sức khỏe, giới tính, tình bạn, tình yều, gia đình...Ở một huyện nghèo của tỉnh Bềến Tre, học sinh cũng có nhiềều hoàn c ảnh khác nhau như: hộ nghèo, hộ khó khăn, gia đình đông con, cha m ẹ ly hôn, tr ẻ môề côi... Các vấến đềề này của học sinh nềếu không được hôỗ tr ợ k ịp th ời, nguy c ơ dấỗn đềến vi ệc học tập sa sút và bỏ học là rấết cao. Vì vậy, vai trò của giáo viền làm công tác t ư vấến học đường rấết quan trọng trong việc hôỗ tr ợ các em h ọc sinh v ượt qua đ ược nh ững khó khăn tấm lý để học tập tôết. Sau 2 năm đảm nhận vai trò tư vấến học đường ở trường, tôi g ặp và hôỗ tr ợ nhiềều case học sinh khác nhau. Trong đó, giới tính và giáo d ục s ức kh ỏe sinh s ản v ị thành niền là vấến đềề mà tôi chú trọng quan tấm nhấết ở h ọc sinh. B ản thấn tôi t ừng Trang 3 có 2 dự án vềề giới tính được chương trình Tri th ức tr ẻ vì giáo d ục do B ộ giáo d ục phôếi hợp với Trung ương Đoàn trao giải thưởng và được Nhà xuấết b ản Tr ẻ hôỗ tr ợ xuấết bản thành sách. Điềều đó làm động lực rấết l ớn đ ể tôi tiềếp t ục tiềếp c ận, hôỗ tr ợ học sinh. Đặc biệt là bước ngoặc vềề đội của Khoa Công tác xã h ội c ủa tr ường Đ ại học Khoa học Xã hội và Nhấn văn. Sau đây, tôi xin giới thiệu trường hợp case của học sinh Nguyễễn Thị K.X, lớp 12A2, trường THPT T, năm học: 2019-2020. Vâấn đễề gặp phải của em là sức khỏe, giới tính, tình cảm học đường, học t ập. Vận dụng kiềến thức đã học ở môn Hành vi con người và môi tr ường 2 do PGS.TS Đôỗ Hạnh Nga giảng dạy, tôi xin trình bày case, phấn tích các vấến đềề c ủa thấn ch ủ, trình bày các giải pháp đã áp dụng và kềết quả sau khi th ực hi ện. II. CASE STUDY K.X là một học sinh khá giỏi của lớp 12A2, trường THPT T . X đềến g ặp tôi đ ể nhờ sự trợ giúp vào ngày 18/12/2019. Do tôi t ừng là giáo viền ch ủ nhi ệm c ủa X năm lớp 10, nền khi một mình em đềến phòng t ư vấến h ọc đ ường g ặp tôi, X khá c ởi mở khi trình bày vấến đềề của mình. Sau khi hỏi thăm em X vềề vấến đềề h ọc t ập đ ể t ạo sự thoải mái thì X băết đấều chia sẻ. X tấm s ự: “ Em thích A c ủa l ớp 12A1. Do nhà gấền nhau, hăềng ngày đi học chung đường, nền tụi em biềết và thích nhau. Em nghĩ b ạn ấếy cũng có tình cảm với mình. Nhưng em không biềết cảm xúc này có đúng không và em lo lăếng vềề điềều đó. Em muôến mình không nghĩ nhiềều đềến b ạn ấếy đ ể t ập trung vào việc học nhưng càng côế tránh mặt, không nhăến tin v ới b ạn ấếy thì em càng nghĩ đềến bạn ấếy nhiềều hơn. Thấếy em thay đổi, bạn ấếy cũng rấết buôền. Cha m ẹ muôến em đậu đại học năm nay, nhưng hiện tại em cảm thấếy căng thẳng và không t ập trung vào việc học được. Đã 4 tháng nay em không có kinh nguy ệt. Em thấếy hoang mang nền cấền sự tư vấến hôỗ trợ”. Sau khi nghe cấu chuyện của X, để hiểu rõ thềm tình tr ạng, tôi h ỏi thềm một vài vấến đềề vềề gia đình, học tập và quan h ệ tình c ảm c ủa hai b ạn. Qua chia s ẻ của em, được biềết Xuyềến sôếng cùng cha và mẹ. X còn có m ột đứa em trai v ừa vào lớp 1. Cha mẹ làm ruộng và rấết yều thương con cái, hai ch ị em cũng quý mềến nhau và hiềếu thảo với cha mẹ. Cha mẹ rấết kỳ vọng vào em và mong muôến em seỗ tr ở thành sinh viền đại học sau khi tôết nghiệp. Chương trình h ọc l ớp 12 n ặng, thềm áp Trang 4 lực phải đôỗ đại học khiềến em phải xoay vòng trong việc học ở tr ường và h ọc thềm. Để thức khuya học bài, em thường uôếng nhiềều cà phề vào bu ổi tôếi. Có hôm em ch ỉ ngủ có 3 tiềếng, ăn uôếng thì không đảm bảo giờ giấếc. Sau gọng kính trăếng và mái tóc dài thướt tha, đôi bàn tay đan vào nhau đ ể giảm bớt sự bôếi rôếi, X tiềếp tục cấu chuyện. X và bạn A gấền nhà, nền dù không chung lớp nhưng hai bạn thường có cơ hội đi học chung và tiềếp xúc gấền gũi. Cùng là n ữ nền chuyện vui buôền gì cũng chia sẻ cùng nhau. Hai b ạn còn h ứa h ẹn seỗ h ọc cùng một trường đại học để tiềếp tục được gấền nhau. Môỗi khi X thấếy b ạn trai nào khác tán tỉnh hoặc đềến gấền A thì X có cảm giác không vui, ghen t ức và gi ận dôỗi b ạn. A cũng nhận thấếy điềều đó nền cũng từ chôếi các lời tỏ tình c ủa các b ạn trai khác. C ả hai vấỗn đang rấết vui vẻ với môếi quan hệ “trền mức tình bạn thấn”. Trong quá trình nhận case, tôi ghi chép l ại cấu chuy ện c ủa X. Tiềến hành thu thập thềm một sôế thông tin từ giáo viền ch ủ nhi ệm, b ạn bè, gia đình c ủa thấn ch ủ nhăềm có cơ sở hôỗ trợ X tôết hơn. III. PHÂN TÍCH CÁC VÂẤN ĐỀỀ CỦA THÂN CHỦ Vận dụng phương thức đa chiễều đôấi với hành vi con người và môi trường để áp dụng phân tích case. Từ cấu chuyện, chúng ta có thể thấếy X là một học sinh nữ có nhữ tính, ý thức học tập tôết, có m ục đích h ọc t ập rõ ràng. Môếi quan hệ gia đình rấết tôết đẹp. X xuấết thấn từ m ột gia đình thuấền nông. Tuy không khá giả nhưng gia đình yều thương nhau. X cũng yều th ương cha m ẹ, quý mềến em trai của mình. X và A có sự thấn thiềết t ừ lấu, vi ệc hăềng ngày hai b ạn cùng nhau đi học dấỗn đềến sự phát sinh tình cảm là chuyện hoàn toàn bình th ường. Vì yều thương gia đình và nghĩ tình cảm mình là sai trái, X muôến t ập trung vào vi ệc h ọc, nền muôến tránh mặt A. Tuy nhiền, X cảm thấếy càng đau kh ổ và không t ập trung học tập hơn khi chỉ nghĩ đềến A. 1. Những đặc điểm cá nhân của thân chủ X a. Con người sinh học - Giới tính sinh học: nữ - Bản dạng giới: người không chuyển giới - Xu hướng tính dục: là đôềng tính nữ Trang 5 - Tuổi: 17 - Sức khỏe: gặp một sôế vấến đềề liền quan đềến học tập và khó khăn tấm lý: + Hệ thấền kinh: măết bị cận, có nguy cơ suy nhược cơ thể do cường đ ộ h ọc tập căng thẳng. + Hệ tiều hóa: có nguy cơ đau bau tử do ăn uôếng thấết thường. + Hệ sinh sản: mấết kinh nguyệt 4 tháng, nguy cơ ảnh h ưởng đềến s ức kh ỏe sinh s ản. b. Con người tấm lí - Có ý thức tôết: học tập khá giỏi. - Sôếng tình cảm: yều thương gia đình, thấn thiềết v ới b ạn bè. - Cái tôi cảm xúc có sự đấếu tranh giăềng xé giữa vi ệc l ựa ch ọn sôếng đúng v ới xu hướng tính dục và việc che giấếu để làm một đứa con ngoan của gia đình. c. Con người tinh thấền X có một ước mơ hoài bão rõ ràng là trở thành m ột sinh viền đ ại h ọc. Côế găếng h ọc tập để có một công việc, nghềề nghiệp ổn định trong tương lai. d. Con người tấm linh: không được đềề cập đềến trong tình huôếng. 2. Những đặc điểm của môi trường a. Môi trường vật lý Sinh ra và lớn lền ở nông thôn, gia đình thuấền nông, tấm hôền chấn chấết và trong sáng. Hình ảnh ruộng lúa, lũy tre làng, sông nuôếc đã in vào tu ổi th ơ và c ả hành trình lớn lền của em. Học tập ở trường cấếp 3 gấền nhà là m ột l ợi thềế. Hăềng ngày, X đềến trường băềng xe đạp cùng với A. b. Văn hóa - X được sinh ra và lớn lền ở Bềến Tre, truyềền thôếng yều thương gia đình đã có t ừ bao đời nay. Việc X côế găếng học tập không phai ch ỉ vì tương lai mà còn vì th ể hi ện sự yều thương cha mẹ, côế găếng đềền đáp công ơn sinh thành. - Tấm lý văn hóa của người Việt Nam là con gái l ớn lền ph ải lấếy chôềng và sinh con. Vì vậy, khi nhận thấếy sự khác biệt trong cảm xúc, X không kh ỏi hoang mang và lo sợ vềề sự khác biệt của mình. Tự hỏi, cảm xúc đó là đúng hay sai luôn đè n ặng lền tấm lý của em. c. Cấếu trúc xã hội và các thiềết chềế xã hội Trang 6 Việt Nam không cấếm kềết hôn đôềng giới nh ưng pháp lu ật không công nh ận kềết hôn đôềng giới. Xã hội có nhiều cởi mở hơn với đôềng tính luyềến ái, tuy nhiền ở vùng nông thôn, nhiềều người vấỗn chứa nhìn nhận đúng. Nhiềều người chề bai thậm chí xem thường những người đôềng tính. Điềều này làm cho X càng lo s ợ khi nh ận thấếy mình có cảm xúc với một bạn nữ cùng giới. d. Bộ đôi - Cha và X: môếi quan hệ cha con. - Mẹ và X: môếi quan hệ mẹ con. - X và em trai: Môếi quan hệ chị gái và em trai. - X và A: môếi quan hệ trền mức bạn bè, có tình cảm yều đương. e. Gia đình Gia đình hạt nhấn gôềm cha mẹ và hai con (X và em trai). Gia đình có tình c ảm tôết. Cha mẹ chăm sóc con cái. Con cái yều thương, kính tr ọng cha m ẹ, chăm lo h ọc hành. f. Những nhóm nhỏ - Nhóm học thềm - Nhóm bạn chơi chung g. Các tổ chức chính thức - Tập thể lớp 12A2: lớp mà X học tập. - Trường THPT Phan Ngọc Tòng: trường học của X. - Lớp học thềm: nơi X và A học tập. - Tổ NDTQ sôế 9, xã ANT nơi X ở. h. Các cộng đôềng: không được đềề cập trong tình huôếng j. Phong trào xã hội: Không được đềề cập trong tình huôếng 3. Những đặc điểm vễề thời gian ( theo sự kiện) - Từ nhỏ: sinh ra trong gia đình có đấềy đủ cha mẹ và em trai yều th ương. Cu ộc sôếng bình thường. - Đềến lúc đi học: quen và chơi chung, đi học chung, dấền thấn thiềết v ới A. - Hiện tại: có tình cảm trền mức tình bạn v ới A, t ự c ảm thấếy lo lăếng vềề xu h ướng tính dục dục của mình. Trang 7 IV. CÁC GIẢI PHÁP ÁP DỤNG NHẰỀM HỖỖ TRỢ THÂN CHỦ 1. Hệ thốống lý thuyếốt được vận dụng Để hôỗ trợ thấn chủ một cách tôết nhấết, nhấn viền công tác xã h ội cấền năếm rõ hệ thôếng lý thuyếốt hành vi, vận dụng linh hoạt các quan điểm dựa trền các lý thuyếốt tâm lý học và xã hội học . Sau đấy, tôi xin tóm tăết các lý thuyềết và vận dụng vào tiềến trình giải quyềết case như sau: 1.1. Lý thuyếốt hệ thốống a. Lý thuyễất Quan điểm hệ thôấng xem hành vi con người như một hệ quả của việc tác động qua lại giữa người với người được thực hiện trong các hệ thôấng xã hội liễn kễất. Hệ thôếng là một tập hợp các thành tôế được săếp xềếp có trật tự và liền hệ với nhau để hoạt đông thôếng nhấết. M ột hệ thôếng có thể gôềm nhiềều tiểu hệ thôếng,đôềng thời là một bộ phận của hệ thôếng lớn hơn. Trong công tác xã hội cá nhấn, hai hình th ức c ơ b ản c ủa lý thuyềết h ệ thôếng được phấn biệt rõ ràng là: Lý thuyềết hệ thôếng tổng quát và lý thuyềết hệ thôếng sinh thái. * Lý thuyếốt hệ thốống tổng quát. Trọng tấm là hướng đềến những cái “tổng thể” và nó mang tính “hoà nhập” trong công tác xã hội. Pincus và Minahan áp d ụng lý thuyềết h ệ thôếng vào thực hành công tác xã hội. Nguyền tăếc vềề cách tiềếp c ận này chính là các cá nhấn phụ thuộc vào hệ thôếng trong môi trường xã hội trung gian c ủa h ọ nhăềm thoả mãn được cuộc sôếng riềng, do đó công tác xã h ội ph ải nhấến m ạnh đềến các hệ thôếng. Ba hình thức hệ thôếng tổng quát đó là: Hệ thôếng chính thức, hệ thôếng phi chính thức và hệ thôếng xã hội. - Hệ thôếng phi chính thức: Gia đình, bạn bè, người thấn, c ộng s ự đôềng nghiệp… - Hệ thôếng chính thức: Các nhóm cộng đôềng, các tổ ch ức công đoàn… - Hệ thôếng xã hội: Bệnh viện, cơ quan, tổ chức đoàn th ể nhà n ước, nhà trường… Trang 8 Tuy nhiền sự phấn biệt trền chỉ mang tính tương đôếi vì v ới các nhấn này hệ thôếng trợ giúp có thể là hệ thôếng chính thức nhưng với cá nhấn khác lại là hệt hôếng xã hội. Vì thềế cách phấn chia trền ch ỉ mang tính t ương đôếi. Hoặc có thể đôếi với cá nhấn này hệ thôếng A là hệ thôếng chính th ức, nh ưng đôếi với cá nhấn khác lại là hệ thôếng Xã hội. * Hệ thốống sinh thái: ( Mố hình cuộc đời) Mô hình đời sôếng vềề thực hành công tác xã h ội c ủa Germain và Gitterman(1980) là một mô hình chính trong hệ thôếng sinh thái. Mô hình cuộc đời nhìn nhận các nhấn như việc họ thích ứng thường xuyền trong m ột sự trao đổi lấỗn nhau với nhiềều khía cạnh khác nhau vềề môi tr ường sôếng c ủa họ.Tấết cả chúng đềều biềến đổi thông qua môi trường. Ở đấu chúng ta có th ể trao đổi và phát triển thông qua cách này qua môi tr ường thì s ự thích ứng qua lại qua môi trường cũng tôền tại. Những vấến đềề xã hội ( nghèo đói, bệnh tật, bấết bình đ ẳng ) đềều làm ô nhiềỗm môi trường, làm giảm khả năng thích ứng tương hôỗ. Do vậy sự tương tác giữa các cá nhấn, giữa cá nhấn với môi trường seỗ gi ảm đi. Các h ệ thôếng của cuộc sôếng cũng phải duy trì một sự phù hợp tôết với môi tr ường. Chúng ta đềều cấền một đấều vào phù hợp nhăềm duy trì chúng ta và đ ảm b ảo s ự phát triển.Vấến đềề của công tác xã hội xảy ra khi các h ệ thôếng cá nhấn sôếng tron đó không thích ứng được với môi trường sôếng của họ. Thực chấết trong cuộc sôếng mọi vấến đềề chúng ta g ặp ph ải đềều có th ể tạo ra những áp lực, nhưng quan trọng là sự ảnh hưởng và tính chấết c ủa nó ra sao. Không phải những tình huôếng nào cũng hướng đềến nh ững áp l ực th ực tềế. Những áp lực chỉ xuấết hiện trong những tình huôếng cá nhấn không thích ứng được trong sự trao đổi với môi trường. Côết lõi c ủa thuyềết này nhấến mạnh đềến tấềm quan trọng vềề khả năng thích ứng, kiểm soát , nhận th ức môi trường bền ngoài của môỗi cá nhấn. b. Áp dụng quan điểm lý thuyễất hệ thôấng vào case Trang 9 Chúng ta phải nhìn nhận một vấến đềề, hệ thôếng vấến đềề c ủa em X là m ột hệ thôếng nhỏ, có tính mở, mang tính giao thoa của các h ệ thôếng l ớn h ơn là: hệ thôếng gia đình, hệ thôếng bạn bè, hệ thôếng xã hội. Hành vi c ủa các thành viền trong gia đình, bạn bè và xã hội có tác đ ộng ít nhiềều đềến nh ận th ức và hành vi của X. - Hệ thôếng gia đình gôềm: cha mẹ và em trai. Đấy là h ệ thôếng gia đình h ạt nhấn. Các thành viền yều thương, găến bó với nhau. Chính vì s ự yều th ương gia đình sấu săếc, nền X càng không muôến chuyện tình c ảm c ủa mình ảnh hưởng đềến việc học, làm cho cha mẹ buôền lòng. Dấỗn đềến hành vi muôến xa lánh bạn A - Hệ thôếng bạn bè gôềm: bạn bè trong lớp, bạn A, bạn bè chung l ớp h ọc thềm. Bạn A cũng có dành tình cảm đặc biệt cho X. Vì vậy, X thích A và có s ự ghen tức khi các bạn trai khác tỏ tình A. Môi trường bạn bè cũng chi phôếi đềến hành vi của X, tấm lý sợ bạn bè phát hiện mình có tình yều đôềng gi ới khiềến bạn X phải sôếng khép mình. - Hệ thôếng xã hội gôềm: hàng xóm, người dấn địa phương, thấềy cô, tr ường học... cũng ảnh hưởng đềến hành vi che giấếu bản thấn c ủa X. Sơ đôề phả hệ thể hiện hệ thôếng gia đình của X 1.2. Lý thuyếốt xung đột a. Lý thuyễất Trang 10 Lý thuyễất xung đột là quan điểm xã hội học và tâm lý h ọc xã h ội. Quan điểm xung đột đễề cập đễấn các mâu thuâễn, sự mâất cân băềng, các ưu thễấ và sự áp bức trong đời sôấng xã hội. Từ đây, con người seễ xuâất hi ện các khó khăn tâm lý và chúng seễ được giải quyễất băềng quan điểm lựa ch ọn hợp lý. Nó nhấến mạnh sự bấết bình đẳng xã hội, chính trị, hay tài li ệu c ủa một nhóm xã hội, mà phề phán hệ thôếng chính trị-xã hội r ộng l ớn, ho ặc nềếu không làm giảm đi thuyềết chức năng cấếu trúc và b ảo th ủ ý th ức h ệ. Lý thuyềết xung đột hút sự chú ý đềến sự khác biệt vềề quyềền lực, chẳng hạn nh ư mấu thuấỗn giai cấếp, và nói chung là tương phản tư tưởng lịch s ử chi phôếi. Do đó, một phấn tích mức độ vĩ mô của xã hội. b. Áp dụng quan điểm xung đột vào case Trong cấu chuyện của X, sự xung đột không thể hi ện ở gi ữa cá nhấn mà chủ yềếu trong diềỗn biềến tấm lý của X. C ụ thể: - Tình yều đôềng giới với A xung đột với tình c ảm gia đình. - Tình yều đôềng giới với A xung đột với môếi quan hệ b ạn bè, thấềy cô, m ọi người xung quanh.. - Tình yều đôềng giới với A xung đột với vi ệc h ọc t ập, đ ịnh h ướng ngh ể nghiệp và tương lai của X. Từ những xung đột tấm lý này, trong X luôn xuấết hiện song song những mấu thuấỗn. Khái niệm đúng sai đan xen vào nhau. Dấỗn đềến nh ững khó khăn tấm lý, khó khăn lựa chọn, ảnh hưởng đềến sức khỏe và h ọc t ập c ủa em. 1.3. Lý thuyếốt lựa chọn hợp lý a. Lý thuyễất Lựa chọn hợp lý còn được gọi là lý thuyễất lựa chọn hay lý thuyễất hành động hợp lý, là một khuôn khổ cho sự hiểu biễất và thường chính thức mô hình hóa hành vi kinh tễấ và xã hội. Quan đi ểm l ựa ch ọn h ợp lý xem hành vi con người dựa trễn lợi ích cá nhân và những lựa ch ọn hợp lý vễề cách để đạt mục tiễu. Những tiềền đềề cơ bản của lý thuyềết lựa Trang 11 chọn hợp lý là kềết quả hành vi xã hội tổng hợp từ các hành vi c ủa các diềỗn viền cá nhấn , môỗi người được quyềết định cá nhấn c ủa h ọ. Do đó, lý thuyềết tập trung vào yềếu tôế quyềết định sự lựa chọn cá nhấn (cá nhấn lu ận). Lý thuyềết lựa chọn hợp lý sau đó giả định răềng một cá nhấn có sở thích trong sôế các lựa chọn thay thềế lựa chọn có săỗn cho phép họ để nều m ột phương án mà họ thích. Những sở thích được giả định là đủ (ng ười luôn có thể nói đó của hai lựa chọn thay thềế họ xem xét thích h ợp h ơn ho ặc không được ưa thích đềến khác) và băếc cấều (nềếu tùy ch ọn A đ ược ưa thích h ơn tùy chọn B và tùy chọn B được ưa thích hơn tùy chọn C, sau đó A đ ược ưa thích hơn C). Các đại lý hợp lý được giả định để lấếy tài khoản của các thông tin có săỗn, xác suấết của các sự kiện, và các chi phí và lợi ích trong vi ệc xác đ ịnh s ở thích, và hành động phù hợp trong việc lựa chọn các lựa chọn tôết nhấết t ự xác định các hành động. Tính hợp lý được sử dụng rộng rãi như là một giả định vềề hành vi c ủa cá nhấn trong các mô hình kinh tềế vi mô và các phấn tích và xuấết hi ện ở hấều hềết các phương pháp điềều trị kinh tềế sách giáo khoa c ủa con ng ười quyềết định. Nó cũng là trung tấm của một sôế khoa học chính tr ị hi ện đ ại, xã h ội học, và triềết học. Một phiền bản đặc biệt của lý tính là hợp lý công c ụ, trong đó có việc tìm kiềếm các chi phí-hiệu quả nhấết phương ti ện đ ể đ ạt đ ược m ột mục tiều cụ thể mà không cấền suy nghĩ vềề sự xứng đáng của m ục tiều đó. Lý thuyềết lựa chọn hợp lý đã trở nền ngày càng được s ử d ụng trong khoa học xã hội khác hơn kinh tềế, chẳng hạn như xã h ội h ọc, lý thuyềết tiềến hóa và khoa học chính trị trong những thập kỷ gấền đấy. Nó đã có ảnh h ưởng sấu rộng tác động vào việc nghiền cứu khoa học chính trị, đặc biệt là trong các lĩnh vực như các nghiền cứu của các nhóm lợi ích, các cu ộc bấều c ử, hành vi trong cơ quan lập pháp, các liền minh, và quan liều. Trong các lĩnh v ực này, việc sử dụng các mô hình lựa chọn hợp lý để gi ải thích các hi ện t ượng xã hội rộng rãi là đềề tài tranh cãi đang hoạt động. Hành đ ộng, gi ả đ ịnh, và s ở Trang 12 thích cá nhấn. Quan điểm lựa chọn hợp lý xem hành vi con người dựa trễn lợi ích cá nhân và những lựa chọn hợp lý vễề cách đ ể đ ạt m ục tiễu. b. Áp dụng quan điểm lựa chọn hợp lý vào case Sơ đốồ sinh thái của trường hợp K.X Quan sát sơ đôề sinh thái của trường hợp KX, chúng ta thấếy có rấết nhiềều thứ thuộc vềề môi trường tác động đềến tấm lý, cảm xúc, hành vi c ủa X nh ư: tình cảm của bạn A, tình cảm của cha mẹ và em trai, thu nh ập c ủa cha mẹ,bạn bè, trường học... Đôếi mặt với các xung đột tấm lý, mong muôến gia đình vấỗn yều thương, bạn bè, thấềy cô vấỗn tin yều mình, X đã côế che giấếu c ảm xúc và lựa chọn từ chôếi tình cảm của mình băềng cách xa lánh b ạn A. Tuy nhiền, đấy là sự lựa chọn chưa có hiệu quả tích cực. Kềết qu ả là b ạn X càng thềm stress, không tập trung học tập, sức khỏe ảnh hưởng trấềm trọng. L ựa Trang 13 chọn cuôếi cùng là đềến gặp giáo viền làm công tác tư vấến học đường đ ể có s ự hôỗ trợ tôết nhấết. 1.4. Lý thuyễất xây dựng xã hội. a. Lý thuyễất Quan điểm xây dựng xã hội tập trung vào cách h ọc cũa môễi con người, thông qua sự tương tác lâễn nhau, đ ể hiểu rõ vễề thễấ gi ới và những gì xung quanh. Để hiểu rõ hành vi của con người, quan điểm xấy dựng xã hội chú trọng vào con người học tập như thềế nào trong s ự t ương tác với người khác để phấn loại thềế giới và vị trí của nó. Ý th ức con ng ười và ý thức cái tôi được định hình bởi sự tương tác xã hội. Hiện thực xã h ội đ ược tạo ra khi con người trong tương tác xã hội phát tri ển hi ểu biềết chung vềề thềế giới của họ. Con người có thể điềều chỉnh ý nghĩ trong môếi quan h ệ xã hội. Xã hội bao gôềm tiềến trình xã hội chứ không phải cơ cấếu xã h ội b. Áp dụng quan điểm xây dựng xã hội vào case Nềếu X sôếng trong một xã hội khác, một nơi săỗn sàng công nh ận môếi quan hệ tình cảm đôềng tính thì có leỗ mọi việc đã dềỗ dàng. Và X seỗ không có bấết kì một sự khó khăn tấm lý nào cấền phải đấếu tranh hay v ượt qua. Tuy nhiền, Việt Nam vấỗn là một nước chưa công nhận hôn nhấn đôềng gi ới. M ặc dù xã hội Việt Nam đã có nhiềều cởi mở hơn với quan h ệ đôềng tính nh ưng vấỗn còn nhiềều quan điểm cổ hữu chưa khai phóng hềết được. Vì v ậy, d ưới tác động của yềếu tôế xã hội, thay vì chọn cách sôếng với đúng gi ới tính c ủa mình, thì X lại muôến che giấếu nó đi và sôếng theo hướng khác. Dấỗn đềến các khó khăn tấm lý càng trở nền gay găết trong chính bản thấn c ủa em. 1.5. Quan điểm tâm lý năng động a. Lý thuyễất Bản chấết của con người bao gôềm 3 hệ thôếng: id (bản năng), ego (b ản ngã) và siều ngã. Bản năng: đại diện cho những động c ơ bẩm sinh. B ản ngã (cái Tôi): là cái biểu hiện ra bền ngoài mọi người đềều thấếy. Siều ngã (cái Trang 14 Thiện): đôếi nghịch với bản năng, siều ngã là phấền cao cấếp. Trong ba thành phấền cấếu tạo nền bản chấết con người, bản ngã là thành phấền quan tr ọng nhấết. Nó không ngừng đôếi phó với những lực n ội t ại cũng nh ư ngo ại lai và trưởng thành lền theo thời gian. Quan điểm tâm lý học năng động đễề cập đễấn các quá trình nội tâm như nhu câều, ngh ị l ực và c ảm xúc thúc đ ẩy hành vi con người như thễấ nào. Có hai hướng can thiệp ứng dụng thuyềết năng động tấm lý: Hướng 1: duy trì bản ngã nềếu khám phá ra răềng chức năng bản ngã c ủa thấn chủ không bị tổn hại. Phương pháp này giúp thấn ch ủ hi ểu rõ h ơn vềề những động cơ và hành vi của mình và vận dụng những đi ểm m ạnh c ủa b ản thấn để giải quyềết vấến đềề. Với phương cách này, thấn chủ được khuyềến khích phát triển và duy trì những tương quan tích c ực, khám phá, diềỗn t ả và gi ải tỏa những cảm xúc để có cái nhìn khách quan vềề nh ững khó khăn hi ện t ại phản ánh tình hình và con người, tìm ra những gi ải pháp cho vấến đềề hi ện thời. Nhấn viền xã hội có thể chỉ cho thấn chủ các nguôền tài nguyền săỗn có hay tác động trực tiềếp lền thấn chủ, đặc biệt khi thấn ch ủ đang g ặp kh ủng hỏang và không thể phán đóan tôết được. Hướng 2: thay đổi bản ngã: kyỗ thuật này được sử dụng khi nhấn viền xã hội khám phá ra răềng trong quá khứ, thấn chủ có lúc đã trải qua nh ững giai đoạn thích nghi không tôết trong quá trình phát tri ển. nhấn viền xã h ội t ạo điềều kiện để thấn chủ tự ý thức băềng cách khám phá ra các kiểu hành vi bấết thường của thấn chủ, cho giải thích mới vềề các kiểu tương quan đôếi phó v ới những cơ chềế tự vệ lệch lạc sửa chữa những lôỗ hổng trong quá trình phát triển và hướng dấỗn thấn chủ đi vào những tương quan đúng đăến. b. Áp dụng quan điểm tâm lý năng động vào case Đôềng tính luyềến ái không phải là bệnh mà chỉ là một xu hướng tính dục của con người. Nó góp phấền vào sự đa đạng tính d ục c ủa con ng ười. Vì vậy, quan điểm tấm lý năng động được áp dụng trong tr ường h ợp này là duy Trang 15 trì bản ngã. Có nghĩa là thấn chủ nền chấếp nhận xu hướng tính d ục c ủa mình. Nhìn nhận lại thấn chủ, khi côế tình che giấếu c ảm xúc, thấn ch ủ đã rấết đau khổ dấỗn đềến stress kéo dài, ảnh hưởng đềến sức khỏe, h ọc t ập th ậm chí là tương lai của em. Vì vậy, thay vì côế né tránh, thấn ch ủ nền t ự chấếp nh ận b ản thấn, đôềng thời sử dụng các thềế mạnh của bản thấn để thay đổi các môếi quan hệ xã hội khác theo hướng tích cực hơn. Ví dụ, tấm sự để cha mẹ chấếp nhận tình cảm của mình. 1.6. Quan điểm phát triển a. Lý thuyễất Quan điểm phát triển tập trung vào cách bộc l ộ c ủa con ng ười trong đời sôấng. Phát triển xã hội được coi là nấng cao liền tục năng lực lao động của con người cho phúc lợi của bản thấn họ cũng nh ư c ủa nh ững người khác; đôềng thời bao gôềm “thay đổi cấếu trúc” (structural change), “lôềng ghép kinh tềế xã hội” (socioeconomic integgration), “phát tri ển thiềết chềế” (íntitutional development) và “đổi mới lại” (renewal). Do mục tiều tôếi hậu của phát triển xã hội là tăng c ường các c ơ h ội cho mọi người để có được cuộc sôếng tôết đẹp hơn nền mục tiều tôếi hậu l ại là phấn phôếi lại thu nhập và của cải xã hội một cách công băềng h ơn đ ể đôềng thời động viền cả công băềng xã hội và hiệu xuấết sản xuấết. S ự thay đ ổi cấếu trúc vềề chấết trong xã hội phải được tiềến hành song song với sự phát tri ển kinh tềế. Và, sự phấn tấềng cách biệt giấều nghèo quá lơn trong xã h ội hi ện nay phải được giảm đi dấền dấền. b. Áp dụng quan điểm phát triển vào case Trong gia đình của X, quan điểm phát triển thể hiện ở chôỗ c ả cha m ẹ của X luôn côế găếng làm tôết công việc đôềng ruộng để chăm lo cho cái. Cah m ẹ luôn dành tình yều và sự kì vọng đôếi với con cái c ủa mình. Ng ược l ại, hai ch ị Trang 16 em cũng rấết yều thương nhau và yều thương gia đình, côế găếng h ọc t ập chăm ngoan. Và đặc biệt, việc côế găếng che giấếu c ảm xúc cũng vì mogn muôến b ảo vệ gia đình, không muôến tình cảm gia đình b ị xáo tr ộn khi cha m ẹ biềết con gái mình có một tình cảm không giôếng theo sôế đông. I.7. Quan điểm hành vi a. Lý thuyễất Quan điểm hành vi cho biễất hành vi con người được h ọc nh ư những cá thể tương tác trong môi trường . Hành vi là tấết cả những sinh hoạt và phản ứng của con người mà quan sát được hay đo l ường đ ược. Ví dụ các cử động, tư thềế cơ thể, giọng nói cũng như tấết c ả những gì thay đ ổi bền ngoài mà ta nhận ra được. Chỉ những gì quan sát được m ới đáng k ể, phấền trừu tượng trong hoạt động của tấm lý không đáng quan tấm. Các nhà tấm lý học hành vi tin răềng phản ứng c ủa con ng ười đôếi v ới kích thích từ môi trường chính là cái tạo nền hành vi. hành vi có th ể đ ược h ọc t ập m ột cách có hệ thôếng và được quan sát một cách rõ ràng t ừ bền ngoài, không đi sấu vào diềỗn biềến tấm lý nội tấm. Vềề cơ bản, người ta ch ỉ xét đềến những hành vi quan sát được – những thứ như nhận thức, cảm xúc và tấm tr ạng, đềều khó đ ược xem xét. Những nhà tấm lý học hành vi thuấền túy tin răềng bấết kỳ ai cũng có kh ả năng được đào tạo để thực hiện một công việc nào đó dù nềền tảng di truyềền, đ ặc tr ưng tính cách và những suy nghĩ nội tấm có như thềế nào chăng n ữa (tấết nhiền là xét trong điềều kiện thể chấết tôếi thiểu). Yều cấều duy nhấết ở đấy là đ ưa ra m ột điềều ki ện phù hợp. Nói một cách đơn giản, những nhà tấm lý h ọc hành vi thuấền túy tin răềng tấết cả các hành vi đềều là kềết quả của trải nghiệm. Bấết kỳ ai, dù nềền t ảng xuấết thấn học vấến có là gì đi nữa, vấỗn có thể được đào tạo theo m ột cách th ức nào đó v ới các điềều kiện tác động phù hợp. Có 2 loại điềều kiện hóa chính: Trang 17 * Điếồu kiện hóa cổ điển là một kyỗ thuật thường được sử dụng trong huấến luy ện hành vi. Tại đấy, một kích thích trung tính được th ực hi ện kềết h ợp v ới kích thích t ự nhiền xuấết hiện trước đó. Kềết quả là kích thích trung tính seỗ đ ưa đềến ph ản ứng tương tự như cách kích thích tự nhiền làm được trước đó, th ậm chí nó đ ưa đềến phản ứng ngay cả khi không có mặt kích thích tự nhiền cói từ tr ước. Kích thích kềết hợp này nay được gọi là kích thích có điềều kiện và hành vi có đ ược đ ược biềết đềến với tền gọi phản ứng có điềều kiện. * Điếồu kiện hóa từ kếốt quả (đôi khi còn được gọi là điệu kiện hóa phương tiện) là một phương thức học tập có được thông qua các tác nhấn củng côế và tr ừng phạt. Với điềều kiện hóa từ kềết quả, một liền kềết được hình thành gi ữa m ột hành vi và kềết quả của hành vi đó. Khi một kềết quả tích cực có đ ược sau khi th ực hi ện m ột hành động, hành động đó có khả năng xuấết hi ện tr ở l ại trong t ương lai. Ng ược l ại, các phản ứng theo sau bởi kềết quả tiều cực seỗ ít có khả năng lặp l ại trong t ương lai. Con người có khuynh hướng tự nhiền tìm kiềếm lạc thú và tránh kh ổ đau. Hành vi của con người thường hướng đềến mục tiều này. M ọi ng ười h ọc cách cư xử từ những phản ứng trực tiềếp của môi tr ường, t ừ vi ệc quan sát người khác hành xử ra sao. Hành vi có thể thay đổi được. Từ vi ệc phấn tích hành vi này, nhấn viền xã hội xác định được các yềếu tôế kích thích làm c ủng côế và duy trì hành vi. b. Áp dụng quan điểm hành vi vào case Hành vi của X xuấết phát từ diềỗn biềến tấm lý và trước và sau khi tiềến hành “xa lánh A để quền đi tình cảm của mình”. Trước khi thực hi ện hành vi này này, X đã phải tự đấếu tranh nội tấm rấết nhiềều giữa việc sôếng đúng gi ới tính,th ổ l ộ tình cảm với người và việc che giấếu cảm xúc đi. Chọn cách che giấếu c ảm xúc, bạn X lại càng cảm thấếy stress và đau khổ. Tuy nhiền do nh ận th ức k ịp th ời vấến đềềm X đã đềến gặp nhấn viền công tác xã h ội t ại tr ường h ọc. Đấy đ ược xem là một hành vi đúng đăến, kịp thời giúp em vượt qua được c ơn kh ủng hoảng tấm lý. Trang 18 I.8. Lý thuyếốt nhân văn a. Lý thuyễất Quan điểm nhân văn nhâấn mạnh giá trị vớn có của m ột cá th ể, tự do hành động và tìm tòi ý nghĩa. Lý thuyềết nhấn văn cho răềng con người có khả năng nhận biềết phải trái, tự do hành động và lựa ch ọn, không b ị ảnh hưởng bỏi tôn giáo, thấền linh hay một sức mạnh nào khác tương đương. Nói như thềế, con người khi làm điềều trái không thể đổ t ội cho cho cái gì khác. Lý thuyềết này là một bộ phận của hoạt động phúc lợi, khác v ới ho ạt động nhấn đạo hay tôn giáo, cũng không chỉ là sự ứng s ử tôn tr ọng con người, tôn trọng giá trị con người, mà là coi con ng ười có trí tu ệ, có ý th ức vềề cái gì đúng, cái gì sai, có sự độc lập, có quyềền dấn ch ủ đ ể l ựa ch ọn cái gì nền làm, cái gì không nền làm, con người biềết đánh giá và có th ể c ộng tác v ới nhau, có thể kiểm soát được sôế phận của mình. Lý thuyềết nhấn văn xuấết hi ện và có ảnh hưởng vào thềế kỷ 19 (những năm 1800) khi ảnh h ưởng c ủa tôn giáo ở Chấu Âu bị suy giảm. b. Áp dụng quan điểm hành vi vào case Quan điểm nhấn văn được thể hiện trong case này được thể hiện ở chôỗ X nghĩ cho mình, nghĩ cho A và nghĩ cho gia đình. S ự côế che đ ậy c ảm xúc chủ yềếu do lo sợ xã hội cười chề mình, người yều và gia đình. Do X ch ưa đ ược tư vấến hôỗ trợ come out, nền những khủng hoảng cũng là điềều dềỗ hi ểu. 2. Tiếốn trình hốỗ trợ thân chủ Đấy là trường hợp áp dụng phương pháp công tác xã hội cá nhấn. Các b ước trong tiềến trình được thực hiện nhăềm hôỗ trợ thấn chủ như sau: 2.1. Bước 1: Thiễất lập môấi quan hệ - Tạo sự cởi mở trong lấền gặp đấều tiền. - Gợi mở để thấn chủ trình bày vấến đềề của mình. Trang 19 - Kềết hợp giáo viền chủ nhiệm để hiểu rõ hôn vềề thấn chủ. - Tìm kiềếm thông tin vềề thấn chủ thông qua nhiềều kềnh: gia đình, b ạn bè, Đoàn trường... 2.2. Bước 2: Xác định và phân tích vâấn đễề Đấều tiền, nhấn viền công tác xã hội cấền nhận đ ịnh đấy là một case liễn quan đễấn một tổ hợp vâấn đễề của học sinh bao gôềm: s ức kh ỏe, gi ới tính, h ọc tập và tình cảm học đường. Nềếu không có sự hôỗ trợ kịp thời và đúng đăến c ủa nhấn viền công tác xã hội thì các vấến đềề của học sinh seỗ tr ở nền trấềm tr ọng h ơn, ảnh hưởng đềến kềết quả học tập, sức khỏe, thậm chí là tương lai của em ấếy. C ụ thể: + Sức khỏe: ăn uôếng thấết thường dấỗn đềến các bệnh vềề h ệ tiều hóa, th ức khuya quá nhiềều dấỗn đềến mệt mỏi, kinh nguy ệt vấỗn tiềếp t ục không có lấu dấền ảnh hưởng đềến sức khỏe sinh sản. + Học tập: không tập trung vào việc học dấỗn đềến kềết qu ả h ọc tập gi ảm sút. + Giới tính, tình cảm: lo lăếng và không chấếp nh ận x ướng tính d ục c ủa mình, chọn cách xa lánh người mình thích dấỗn đềến sự đấếu tranh tấm lý. Dấỗn đềến không tập trung được vào việc học tập. 2.3. Bước 3: Lượng giá đâều vào vâấn đễề - Điểm mạnh của thấn chủ: gia đình yều thương, có nhận thức tôết, học tập tôết, người yều dành nhiềều tình cảm cho mình. - Điểm yềếu: áp lực học tập cao, áp lực xã hội, áp lục tấm lý - Nhận xét: nhấn viền công tác xã hội trường học có thể tr ực tiềếp hôỗ trợ case, không cấền chuyển case. 2.4. Bước 4. Phát triển kễấ hoạch can thiệp Thứ tự các vấến đềề cấền giải quyềết: + Khai phóng tấm lý cho thấn chủ. + Kiểm tra sức khỏe và điềều chỉnh chềế độ ăn uôếng, học tập cho h ợp lý. + Định hướng động cơ học tập đúng đăến cho thấn chủ. + Định hướng thời điểm come out phù hợp với gia đình Trang 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan