Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Tiểu luận các học thuyết kinh tế tiêu biểu của adam smith...

Tài liệu Tiểu luận các học thuyết kinh tế tiêu biểu của adam smith

.PDF
28
2867
150

Mô tả:

MSSV HỌ VÀ TÊN MSSV HỌ VÀ TÊN 1203015016 Nguyễn Thị Hoàng 1203015051 Nguyễn Thị Hồng Thủy 1203015023 Đỗ Bách Khoa 1203015053 Hồ Thị Thủy Tiên 1203015024 Huỳnh Đăng Khoa 1203015058 Phạm Ngọc Triển 1203015033 Lê Thanh Minh 1203015059 Lê Thị Thanh Trúc 1203015034 Ngô Ngọc Quế Minh 1203015060 Đỗ Quỳnh Mộng Tuyển 1203015048 Võ Thị Uyên Thanh 1203015061 Nguyễn Trọng Tín 1203015050 Nguyễn Thanh Thùy 1. Cuộc đời và sự nghiệp của Adam Smith 2. Các học thuyết kinh tế của Adam Smith 3. Đánh giá chung Cuộc đời và sự nghiệp của Adam Smith Cuộc đời và sự nghiệp Các tác phẩm tiêu biểu Các học thuyết kinh tế của Adam Smith Phân công lao động Trao đổi, Tiền tệ Giá trị - lao động Tư bản Giai cấp - Thu nhập Tái sản xuất Lợi thế so sánh tuyệt đối Đánh giá chung Đóng góp Hạn chế  Adam smith sinh năm 1723 tại scotland, cha là ông Adam Smith & mẹ là bà Magaret Douglas.  Năm 1749: Nhận học bổng Snell Exhibition  Năm 1752: Được bầu vào Hiệp hội triết học Edinburgh  Năm 1752: Xuất bản cuốn “Lý thuyết của tình cảm đạo đức”.  Năm 1776: Xuất bản “Sự giàu có của các quốc gia”  Năm 1787: Hiệu trưởng danh dự của Đại học Glasgow Yếu tố quyết định sự giàu có của xã hội Tỷ lệ lao động trong nền sản xuất vật chất Trình độ phân công lao động  Tiền tệ là phương tiện kỹ thuật giúp thuận tiện cho trao đổi và lưu thông hàng hóa. Ông gọi “tiền tệ là phương tiện kỹ thuật và là bánh xe vĩ đại của lưu thông”.  Chủ trương thay tiền vàng tiền bạc bằng tiền giấy.  Đề cao vai trò của tín dụng và coi đó là phương tiện làm cho tư bản năng động hơn.  Tất cả các loại lao động sản xuất đều tạo ra giá trị. Lao động là thước đo cuối cùng của giá trị.  Ông phân biệt hai phạm trù giá trị sử dụng và giá trị trao đổi, bác bỏ quan niệm cho rằng giá trị sử dụng quyết định giá trị trao đổi.  Lượng giá trị hàng hóa do hoa phí lao động trung bình cần thiết quyết định. Lao động giản đơn và lao động phức tạp ảnh hưởng khác nhau đến lượng giá trị hàng hóa.  Giá cả tự nhiên: biểu hiện tiền tệ của giá trị, có tính khách quan.  Giá cả thị trường là giá cả thực tế mà hàng hóa được bán, phụ thuộc vào nhiều yếu tố.  Quan niệm về tư bản: Tư bản là điều kiện vật chất cần thiết cho SX của mọi XH, tồn tại vĩnh viễn, gồm tư bản cố định và tư bản lưu động. Tư bản lưu động: tiền, dự trữ lương thực, nguyên liệu, hàng hóa trong kho và tư bản thương nhân. Tư bản cố định: là tư bản đem lại lợi nhuận mà không chuyển quyền sở hữu: máy móc, công cụ, công trình xây dựng.  Hạn chế: Không phân biệt được tư bản sẩn xuất và tư bản lưu động nhầm lẫn trong việc xác định các yếu tố của tư bản.  Bỏ qua bộ phận tiền lương của người công nhân. Trong lý luận về tư bản, ông ca ngợi tiết kiệm và lên án sự lãng phí. Ông nói: “Mỗi kẻ hoang phí là kẻ thù của sự giàu có của xã hội, còn mỗi người tiết kiệm là người làm giàu cho xã hội”. Xã hội Địa chủ Tư bản Công nhân làm thuê Tiền lương • Thu nhập gắn liền với lao động • Không thấp hơn chi phí tối thiểu cho cuộc sống của công nhân Lợi nhuận • Bộ phận của sản phẩm do công nhân tạo ra Địa tô • Tiền trả về việc sử dụng đất đai • Độc quyền tư hữu ruộng đất là điều kiện chiếm hữu địa tô Hiện vật Tư liệu sản xuất Tư liệu tiêu dùng Giá trị Toàn bộ chi phí vật chất Thước đo sự giàu có của một quốc gia là tổng số hàng hóa và dịch vụ có sẵn ở nước đó. Sự phân công lao động: một quốc gia khi chuyên môn hóa sản phẩm mà họ có lợi thế tuyệt đối sẽ cho phép quốc gia đó sản xuất với chi phí hơn quốc gia khác.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan