Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Tiểu luận bệnh bại liệt trước và sau khi sinh...

Tài liệu Tiểu luận bệnh bại liệt trước và sau khi sinh

.PDF
29
137
51

Mô tả:

BỆNH BẠI LIỆT TRƯỚC VÀ SAU KHI SINH Ở GIA SÚC SINH SẢN THÀNH VIÊN NHÓM 4 1. 2. 3. 4. 5. Nguyễn Huy Phương Phan Lê Ngọc Huyền Nguyễn Phương Thảo Lê Thanh Ngôi Hoàng Xuân Thu Một số hình ảnh về bệnh bại liệt ở bò sữa Chăn nuôi bò sữa Việt Nam Bại liệt ở bò sữa ( ảnh minh họa ) BỆNH BẠI LIỆT TRƯỚC VÀ SAU KHI SINH I. ĐẶC ĐIỂM - Bại liệt trước và sau khi đẻ là một bệnh mà con vật bị mất khả năng vận động trước và sau thời gian sổ thai. - Bệnh gây nên tình trạng con vật chỉ nằm bẹp một chỗ , đặc biệt là trước khi đẻ vài tuần hoặc trên dưới một tháng. - Bệnh thường gặp ở trâu, bò, heo. II. NGUYÊN NHÂN 2.1. Nguyên nhân bại liệt trước khi sinh. Bệnh bại liệt trên gia súc là bệnh rất phức tạp do nhiều nguyên nhân gây ra. - Do chế độ dinh dưỡng kém là chủ yếu. Trong khẩu phần ăn hàng ngày thiếu Ca và P (hoặc tỉ lệ Ca/P không cân đối). - Do gia súc mẹ trong thời gian mang thai ít vận động làm cho lưu thông máu ít tới 4 chân nên cơ bắp bị tê liệt. - 2.1. Nguyên nhân ( tt ) - Do gia súc không được tiếp xúc ánh nắng mặt trời. Do thiếu vitamin D sẽ gây rối loạn việc trao đổi bình thường Ca và P trong mô xương làm cho xương biến dạng, chân cong, khớp sưng, đi lại khó khăn  bại liệt. - 2.1. Nguyên nhân ( tt ) - - - Do bệnh thiểu năng hoặc cường năng tuyến giáp trạng. Trong khu vực chăn nuôi có nhiều axit Sulfuric và axit Oxalic, khi gia súc ăn phải sẽ làm giảm khả năng hấp thu Ca ở ruột. Do gia súc mẹ bị bệnh ở đường ruột dẫn đến việc hấp thu chất khoáng kém cho nên dẫn đến thiếu chất khoáng cho cơ thể. 2.2. Nguyên nhân bại liệt sau khi sinh - - - Do thiếu lượng Ca trong máu một cách đột ngột ở bò cái sau đẻ. Bò cái không được cung cấp đầy đủ các muối phosphat canxi. Việc đó làm cho lượng canxi giảm xuống đột ngột trong máu gây ra bại liệt cho bò cái sau đẻ. 2.2. Nguyên nhân ( tt ) - - Bệnh xuất hiện chủ yếu do thai quá to, tư thế và chiều hướng của thai không bình thường, do quá trình thủ thuật kéo thai quá mạnh hay không đúng thao tác... Từ đó gây tổn thương thần kinh tọa hoặc ảnh hưởng đến đám rối hông khum. III. TRIỆU CHỨNG 3.1. Triệu chứng trước khi sinh Thời gian đầu của bệnh những biểu hiện về hô hấp, tuần hoàn, tiêu hóa còn bình thường. Con vật tự trở mình, thích ăn những thức ăn mà ngày bình thường không ăn như đất, gián, gặm nền chuồng, máng ăn… - đó nếu trường hợp bệnh nặng con vật nằm một chỗ, tình trạng chung của cơ thể bị ảnh hưởng -Sau Bại liệt ở heo nái 3.1. Triệu chứng trước khi sinh ( tt ) Ngoài ra con vật có thể xuất hiện một số tình trạng bệnh lý khác như: sa âm đạo, viêm phổi, viêm dạ dày và ruột, chướng bụng đầy hơi, đẻ khó do khung xoang chậu bị hẹp hay biến dạng. - Nếu bệnh xảy ra trước khi đẻ một vài tuần và sức lực của con mẹ bình thường thì điều trị có kết quả tốt. - -Ngược lại, nếu bệnh xảy ra trước khi đẻ một vài tháng thì tiên lượng xấu, con vật có thể chết vì nhiễm trùng huyết. 3.2. Triệu chứng sau khi sinh ( tt ) - - - Bệnh phát sinh một cách đột ngột và tiến triển một cách nhanh chóng . Con vật đang hoạt động bình thường đột nhiên bỏ ăn, ngừng nhai lại, con vật ở trong tình trạng không yên tĩnh, sau đó mất hoàn toàn nhu động dạ cỏ cũng như các phản xạ đại tiểu tiện. Khám qua trực tràng thấy bàng quang sưng to chứa đầy nước tiểu, nhiệt độ hạ dần xuống tới 35-36 OC. 3.2. Triệu chứng sau khi sinh ( tt ) -Trường hợp đặc biệt nếu gia súc xuất hiện bệnh trong thời gian sinh đẻ thì quá trình sinh khó khăn. Cuối cùng hai chân sau của con vật bị bại liệt không đứng lên được. -Trường hợp nếu bệnh xảy ra dưới thể nhẹ thì ngoài hiện tượng bại liệt, còn xuất hiện triệu chứng điển hình: đầu, cổ, vai và lưng con vật tạo thành hình cong chữ S. 3.2. Triệu chứng sau khi sinh ( tt ) - - - - Ngoài ra nếu do thai to, tư thế thai không bình thường, kỹ thuật kéo thai không đúng … thì xuất hiện những triệu chứng sau: Lúc đầu vật đi lại khó khăn, về sau không đứng lên được mà chỉ nằm bẹp một chỗ. Bệnh thường kế phát một số bệnh ở hệ tiêu hóa, hô hấp như: chướng bụng đầy hơi, viêm phế quản cấp. Nếu bệnh kéo dài, con vật dễ bị chết do nhiễm trùng huyết. IV. ĐIỀU TRỊ 4.1. Hộ lý Tăng cường cho gia súc ăn các thức ăn có chứa Ca và P. - Phải thường xuyên theo dõi, trở mình cho gia súc, xoa (1-2 lần/ngày) và đặc biệt không để chúng nằm trên nền chuồng bẩn, có nước. - Để đề phòng bầm huyết: chỗ con vật nằm độn nhiều rơm, cỏ. - -Ngoài súc. ra có thể tiêm Strichnin, Vitamin B, C cho gia 4.2. Điều trị Dùng các loại dược phẩm có chứa Ca như CaCl2, Gluconatcanxi, Canxi-C, Canxi-Fort… tiêm cho gia súc. - - Kết hợp giữa dùng thuốc với chế độ ăn uống, vận động, xoa bóp. Ngoài ra có thể dùng Strychnin B1, Long não, vitamin B-Complex, Analgin 25%, Navet - Amoxy ... Một số hình ảnh về thuốc điều trị   Mg – Calcium Fort Công thức: Trong 100 ml chứa: .Calci gluconat: 17,7 g .Mg chlorid: 3,5 g .Glucose: 10 g .Dung môi vừa đủ: 100 ml Công dụng: Thuốc điều trị bại liệt, mềm xương, còi xương, ngộ độc, co giật, viêm khớp, trị táo bón, bại liệt trong khi chửa và sau khi đẻ, sốt sữa, dị ứng, nhiễm độc urê bò (ketosis). Mg – Calcium Fort  Liều dùng:  Tiêm bắp hoặc tiêm ven.  +Lợn: 15-30 ml/40-50 kgP  +Trâu, bò: 150-250 ml/250-300 kgP  Qui cách: Lọ 50ml
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng