Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Tiếp tục nghiên cứu cây mắc rạc (delavaya toxocarpa french., sapindaceae)...

Tài liệu Tiếp tục nghiên cứu cây mắc rạc (delavaya toxocarpa french., sapindaceae)

.PDF
51
208
107

Mô tả:

IỈỘ Y T Ể TRƯỜNG ĐẠI HỌC D ư ợ c HÀ NỘI CAO NGỌC ANH ■ TIẾP TỤC NGHIÊN cứ a CÂY MfiC RỢC DELflVfiYfi TOXOCflRPfi FRENCH. SfiPINDfKEfiE KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Dược s ĩ ĐẠI HỌC KHOÁ 51(1996-2001) NGƯỜI HƯỚNG DẪN: GS.TS. PHẠM THANH KỲ DS. NCS. CẨN TUYẾT NGA NƠI THỰC HIỆN: BỘ MÔN Dược LIỆU THỜI GIAN: 03/2000 - 05/2001 Hà nội, íỉìáiĩíỊ 05 năm 2001 / o {,¿0■v LC0* / X / V V V ta . 4 3 ^ V - . LỞI CẦM dN " 5 (üj* Hình 2: sắc ký đồ SKG 2 chiều cắn Flavonoid toàn phần. Bảng 3: Kết quả SKG 2 chiều cắn Flavonoid toàn phần Vết Màu sắc các vết AS thường uv (366 nm) nh3 NH3/ uv AlCl3/uv(366nm) 1 Không màu Vàng Vàng Vàng đậm Nâu vàng 2 Vàng nhạt Nâu Vàng Vàng đậm Vàng đậm 3 Vàng Vàng Vàng Vàng đậm Vàng sáng 4 Không màu Vàng Vàng Vàng đậm Vàng sáng 5 Vàng Nâu Vàng Vàng đậm Vàng sáng 6 Vàng Nâu Vàng Vàng đậm Vàng sáng 7 Vàng Nâu Vàng Vàng đậm Vàng sáng 8 Vàng Xanh Không Xanh Vàng chanh Vàng đậm Vàng đậm màu 9 Không màu Nâu Không màu 10 +Nhận xét: sắc ký giấy một chiều Flavonoid của lá Mắc rạc với 3 hệ dung môi (I),(II),(III) cho ta 5 vết đặc trưng của Flavonoid. Với SKG 2 chiều cho ta 9 vết đặc trưng của Flavonoid. 2.1.5- Định lượng Flavonoid toàn phần trong lá: Cân chính xác khoảng 10,00 g bột lá (đã được xác định độ ẩm) cho vào túi giấy lọc. Đặt túi vào bình Soxhlet. Loại tạp bằng Cloroform. Sau đó chiết bằng Methanol đến khi dịch chiết trong suốt và không cho màu vàng với dung dịch NaOH 0,1N. Cất thu hồi Methanol còn khoảng 20ml. Cho từ từ dịch Methanol vào 100ml aceton.Saponin tủa, lọc. Bốc hơi dịch lọc tới cắn. Hoà tan cắn vào nước cất đun cách thuỷ cho tan hết, lọc nóng qua bông để loại tạp. Cho dịch lọc vào bình gạn dung tích 500 ml, chiết bằng Ethylacetat nhiều lần cho đến hết Flavonoid. Gộp dịch chiết Ethylacetat rồi cất thu hồi bớt dung môi, tiếp tục bay hơi cách thuỷ đến khô .Sấy cắn ở 80°c đến khối lượng không đổi, cân rồi tính ra hàm lượng Flavonoid. Hàm lượng Flavonoid toàn phần (Ftp) được tính theo công thức: Ftp = -------- --------- 100 /> ( 1 0 0 % - * % ) Trong đó: Ftp: Hàm lượng Flavonoid toàn phần(%). a: Lượng cắn khô Flavonoid (g). p: Khối lượng dược liệu đem định lượng (g). x%: Độ ẩm của dược liệu. Kết quả định lượng được ghi ở bảng 4. 11 Bảng 4: Kết quả định lượng Flavonoid toàn phần trong lá Số lần Khối lượng Độ ẩm (%) Khối lượng dược liệu (g) cắn Flavonoid (g) Hàm lượng Flavonoid (%) 1 10,0065 11,99 0,2957 3,36 2 10,0016 11,77 0,2946 2,83 3 10,0459 11,46 0,2856 3,22 4 10,0147 11,85 0,3841 4,35 5 10,0032 11,61 0,2881 3,26 Trung bình 3,40 ± 0,39 Kết quả định lượng Flavonoid toàn phần trong lá được tính theo phương pháp thống kê với mức ý nghĩa oc = 0,05 cho hàm lượng Flavonoid toàn phần trong lá khoảng 3,40 ± 0,39(%). 2.1.6- Phân lập Flavonoid: + Phân lập cắn Flavonoid toàn phần bằng sắc ký giấy điều chế: Cắn Flavonoid toàn phần được hòa tan trong một lượng tối thiểu methanol. Tiến hành sắc ký điều chế trên giấy Whatman số 3 (30x30cm). Triển khai sắc ký với hệ dung môi là acid acetic 15%. Kết quả thu được 5 vết Flavonoid. Chúng tôi đã đi sâu nghiên cứu vết số 1 và vết số 5 là hai vết xuất hiện rõ và đậm nhất trên sắc ký đồ khi phun thuốc thử A1C13 3%/etanol. Cắt các phần giấy có vết số 1 và vết số 5 rồi đem phản hấp phụ bằng methanol đến khi dịch chiết không còn phản ứng với hơi amoniac. Gộp các dịch chiết phân lập và cô cạn bớt methanol rồi tiếp tục để bay hơi ở nhiệt độ phòng đến khô, bước đầu chúng tôi thu được hai Flavonoid ký hiệu là Fj và F5. + Tinh chế Fj và F5 bằng sắc ký cột: - Chất hấp phụ: Silicagen dùng cho sắc ký cột của hãng Merck. - Chuẩn bị cột sắc ký: Cột sắc ký có kích thước (2x40cm) được lắp thẳng đứng trên giá. Dùng Silicagen đã hoạt hóa ở 110°c trong 1 giờ ngâm trong hệ dung môi Ethylacetat - acid acetic - nước (20:2:1) 30 phút sau đó nhồi vào cột. 12 Dung môi chạy sắc ký là hỗn hợp Ethylacetat - acid acetic - nước (20:2:1) cho chạy qua cột với tốc độ 15 giọt/phút để ổn định cột. - Tiến hành sắc ký cột: Hòa tan Fj vào 2 ml hỗn hợp dung môi Ethylacetat acid acetic - nước (20:2:1). Cho dung môi rút đến sát lớp Silicagen rồi nhồi chất lên cột. Tiến hành rửa giải với hệ dung môi Ethylacetat - acid acetic - nước (20:2:1) với tốc độ 15 giọt/phút. Dùng ống nghiệm nhỏ (5ml) để hứng các phân đoạn. Kiểm tra Flavonoid ở các phân đoạn bằng SKLM với hệ dung môi Ethylacetat Methanol - nước (70:15:15) với thuốc thử hiện màu là A1C13 3% trong ethanol. Sau khi rửa giải, từ Flavonoid Fj chúng tôi thu được thêm 1 Flavonoid nữa ký hiệu là F2. F5 thu được ở SKG điều chế cũng tiến hành phân lập tiếp trên sắc ký cột và cũng thu được thêm 1 Flavonoid khác ký hiệu là F6. + Kiểm tra độ tinh khiết của các Flavonoid thu được: Hoà tan Fj, F2, F5, F6 vào lml methanol rồi chấm lên 3 bản sắc ký, khai triển trên 3 hệ dung môi khác nhau: Hệ I: Ethylacetat - acid acetic - nước (20:2:1) Hệ II: Ethylacetat - Methanol - nước (70:15:15) Hệ III: Ethylacetat - ethanol - nước (10:2:1) Kết quả SKLM trên 3 hệ dung môi của Fj, F2, F5, F6 đều cho một vết (bảng 5). 13 Bảng 5: Kết quả kiểm tra các Flavonoid thu được trên SKLM STT Mẫu Màu sau Rf Hệ I Hệ II Hệ III khi phun thuốc thử 1 F, 0,31 0,43 0,24 Vàng 2 f2 0,09 0,08 0,08 Vàng 3 f5 0,47 0,63 0,56 Vàng 4 f6 0,52 0,71 0,73 Vàng Nhận xét: Các Flavonoid thu được đều là đơn chất. 2.1.7- Sơ bộ nhận dạng Fx, F2, F5, F6: - F i: (-) Phổ tử ngoại đo trong Methanol cho các đỉnh hấp thu cực đại ở 409nm, 274nm và 202,6nm. (Phụ lục 1). (-) Phổ hồng ngoại đo dưới dạng viên nén KBr cho các đỉnh hấp thu mạnh ở 3630, 2922, 2851, 1597, 1404, 1340, 1124, 1051, 1024, 936, 677 và 619 cm 1 (Phụ lục 2). - F2: (-) Phổ tử ngoại đo trong Methanol cho các đỉnh hấp thu cực đại ở 482nm, 433nm, 419nm, 388nm, 379nm, 272nm. (Phụ lục 3). (-) Phổ hồng ngoại đo dưới dạng viên nén KBr cho các đỉnh hấp thu mạnh ở 3630, 2922, 2851, 1412, 1271, 1126, 806, 619 c m 1. (Phụ lục 4). - F5: (-) Phổ tử ngoại đo trong Methanol cho các đỉnh hấp thu cực đại ở 342nm, 273nm, 222nm và 206nm. (Phụ lục 5). (-) Phổ hồng ngoại đo dưới dạng viên nén KBr cho các đỉnh hấp thu mạnh ở 2955, 2855, 2361, 1734, 1637, 1618, 1464, 1377, 1288, 1271, 1122, 1072, 1041, 738, 721, 617, 474 em '. (Phụ lục 6). 14 - F6: (-) Phổ tử ngoại đo trong Methanol cho các đỉnh hấp thu cực đại ở 346nm, 273nm và 204nm. (Phụ lục 7). (-) Phổ hồng ngoại đo dưới dạng viên nén KBr cho các đỉnh hấp thu mạnh ở 2955, 2924, 2855, 2361, 1732, 1637,1618, 1560, 1508, 1379, 1286, 1271, 1122, 1072, 740 và 669 cm'1. (Phụ lục 8). Chúng tôi dự đoán Fj, F2 có thể là những hợp chất thuộc nhóm Flavon và F5, F6 có thể là những hợp chất thuộc nhóm Flavanon. 2.2-Khảo sát Saponin trong lá: 2.2.1- Hiện tượng tạo bọt: Cho vào ống nghiệm to 1 ít bột dược liệu, thêm 5 ml nước cất, lắc mạnh trong 5 phút, để yên trong 15 phút thấy cột bọt cao, bền vững. 2.2.2 - Sơ bộ phân biệt 2 loại Saponin steroid và Saponỉn triterpenoid: Cho vào ống nghiệm to 0,5g bột dược liệu, thêm 5ml cồn 90° đun sôi, lọc. Dịch lọc tiến hành làm thí nghiệm như sau: + Ống nghiệm 1: 5 ml NaOH 0,1 N và 5 giọt dịch chiết. + Ống nghiệm 2: 5 ml HC1 0,1 N và 5 giọt dịch chiết. Lắc mạnh 2 ống nghiệm trong 1 phút và quan sát cột bọt ở 2 ống thấy: cột bọt ở ống ngiệm 1 cao 1,8 cm ; cột bọt ở ống ngiệm 2 cao 0,6 cm. Qua đó sơ bộ nhận xét Saponin trong lá Mắc rạc là Saponin Steroid. 2.2.3- Xác định chỉ sô bọt: Cân 4g bột lá dược liệu cho vào bình nón dung tích 250ml, thêm 80ml nước, đun cách thuỷ 30 phút, lọc nóng, để nguội rồi cho vào bình định mức lOOml, thêm nước đến vạch. Lấy 10 ống nghiệm to đánh số từ 1 đến 10 và bố trí thí nghiệm theo bảng 6: 15
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan