Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu Tiền và tâm lý

.PDF
326
518
60

Mô tả:

Nguyễn Quốc Trung m n h A xuẠt b An HỐNGĐỨC N G U Y Ễ N Q UỐ C TR U N G TIỀN VÀ TÂM LÝ NHÀ XUẤT BẢN HỒNG ĐỨC "Moneyosophy là tâm lý về tiền ứng ảụng trong kinh doanh, bấn hàng và khởi nghiệp." Nguyễn Quốc Trung P hần 1 NHẬP MÔN CỦA MONEYOSOPHY C hư ơng 1 TRUYỆN c ổ TÍCH CHỈ DÀNH CHO NHỮNG “NGƯỜI NGHÈO” Truyện cổ tích như một tài sản kế thừa qua các thế hệ ở V iệt Nam, những câu chuyện cổ tích đã nhen nhóm sâu sắc vào tâm thức của mỗi người và ừ ở thành một ữong những bài học đầu đời quen thuộc mà các bậc phụ huynh và thầy cô giáo dành cho ữẻ nhỏ. Đó là lý do vì sao chúng ta có thể kể lại vanh vách từng câu chuyện cổ tích dài hoặc nhớ đại ý của mỗi truyện ngay cả khi đã qua thời tuổi thơ. Hầu như thể loại này đều có một mô típ giống nhau, bởi thế, tôi muốn đặt ra cho bạn hai câu hỏi: “Trong truyện cổ tích, bạn thích những nhân vật nào? Họ có chung đặc điểm gì?” T ôi dám chắc phần đa câu trả lời của mọi người sẽ là: “T ô i thích những nhân vật chúih diện, tốt bụng.” Trong truyện Tẩm C ảm , bạn sẽ thích Tấm và ghét Cám, ừong truyện T hạch Sanh, bạn sẽ ghét Lý Thông và cảm thưorng, ngưỡng mộ Thạch Sanh. Ban đầu, nhân vật chính diện thường là “người nghèo” tốt bụng, gánh chịu nhiều bất công bởi sự đàn áp, phân biệt đối xử của người giàu. Sau đó, họ bỗng nhiên thoát “nghèo” nhờ một cú hích đổi đời dựa ừên sự may mắn, tình cờ chứ không phải đi từ năng lực thật sự của họ. K hi “người nghèo” như họ phất lên, kẻ giàu ứong truyện cổ tích thường bị gán vào tội chết hoặc gặp báo ứng vì tội ác họ gây ra. Truyện cổ tích gieo vào tâm trí con người quan điểm sống: “ở hiền gặp lành, ác giả ác báo.” Truyện cổ tích dạy cho con người thái độ sống lạc quan và niềm tin tưởng mãnh liệt vào tương lai. Họ hi vọng nó sẽ thay đổi nhờ vào sự may mắn, miễn là bản thân họ sống hiền lành, tốt bụng. N gay từ khi trẻ bước vào mẫu giáo, các bậc cha mẹ vẫn không ngừng kể những câu chuyện cổ tích cho con cái mình nghe. Từ S ọ D ừa, Tẩm Cảm đến T hạch Sanh, C ây kh ế... V ì sao truyện cổ tích lại được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác? Không có một câu ữ ả lời nào gãy gọn nhất cho vấn đề này, chúng ta chỉ biết nó đã ữ ờ thành truyền thống trong xã hội V iệt. Người lớn kể chuyện cổ tích vì đơn giản đó là bài học sinh động và quan ừọng giúp ừ ẻ nhỏ phân biệt người tốt kè xấu, biết yêu ghét và học cách sống lạc quan. Không ai có thể bác bỏ giá trị thiết thực của nguồn tri thức quý giá này và tôi cũng như v ậ y ... Đằng sau truyện cổ tích là một đời thực hoàn toàn khác T ru y ện cổ tích ch ỉ đơn thuần là th ế giới tro n g tr í tư ở n g tư ợ n g củ a loài người, với những nhân vật siêu nhiên như Bụt, Thánh, Thần, B à Tiên, Ồng T iê n ,... mà ừong đời sống thực không bao giờ có. M ột cô bé bán diêm ừong đời sống thực lâm vào cảnh bi thưong vì đói rét sẽ không có một phép màu nào xuất hiện giúp đõ cô ngoài bàn tay tương frợ của những người xung quanh. Cũng như thế, Tấm của thế kỉ X X I sẽ không thể ừ ở thành hoàng hậu vì làm gì có Bụt ữong thế giới thực này? B ở i thế, đừng m ang những ảo tư ởn g tru yện cổ tích đễ gắn nó vào b ứ c tra n h cuộc sống hiện thự c. Truyện cổ tích chỉ đơn thuần đóng vai trò như một bài học đạo đức, gột sạch tâm hồn trẻ thơ, để chúng không vướng bận những xô bồ của thời thế quá sớm. Tuy nhiên, điều đó không có nghĩa rằng người lớn nên gieo vào tâm trí ừ ẻ quan niệm giàu nghèo là dựa vào số phận. Không có ai tự dưng giàu lên và ngẫu nhiên nghèo đi: Cuộc sống thực tế không bao giờ là câu chuyện cổ tích với kết thúc có hậu kia. Không phải câu chuyện cô gái tốt bụng xừứi đẹp vớ được hoàng tử, không phải câu chuyện nàng công chúa ngủ trong rừng và tìm thấy bạch mã hoàng tử của cuộc đời mình. T h ế giói thự c hoàn toàn kh ác. Đ ó là m ột cuộc đấu tra n h không ngừng nghỉ. Truyện cổ tích thường gồm hai tuyến nhân vật: “Người nghèo” lương thiện và kẻ xấu giàu sang. Trong khi “người nghèo” được mô tả chi li từ ngoại hình xinh đẹp đến phẩm chất tốt bụng thì người giàu gắn liền với sự châm biếm: đê tiện, độc ác, cậy thế cậy quyền, ngu ngốc, giàu x ổ i,... V ào thời điểm ấy, giai tầng cụ thể ữong xã hội của họ thường được gọi là: Phú ông, phú hộ, bá hộ, lão nhà giàu,.,. Đ ọc xong câu chuyện cổ tích nào, càng thương “người nghèo” bao nhiêu thì ta đâm ra ghét kẻ giàu bấy nhiêu, Khi người nghèo lấy lại công bằng, trở nên giàu có và hạnh phúc ở đoạn kết, ta lại thêm mãn nguyện khi thấy kẻ giàu bị đày xuống hố sâu, hoặc biến thành quái quỷ và những thứ gàn dở, xấu xa khác. B ở i vậy, từ khi còn nhỏ, chúng ta m ang tâm lí vô th ứ c ghét những kẻ nhà giàu, bởi truyện cổ tích đã dạy cho ta bài học về lòng lương thiện của những “người nghèo” chứ ít khi đả động đến một anh nhà giàu lương thiện và chiến thắng anh chàng “nghèo khó”, bần hàn. Hơn nữa, truyện cổ tích cững chỉ ra rằng: K ẻ trọc phú, nhân vật phản diện ừong trang giấy kia đều ngu ngốc và kết cục cũng gặp tai họa. V à rồi tôi tự vấn lòng mình, “cuối cùng những nhân vật chứứi diện đều giàu có, vậy họ có ừ ở nên độc ác, hợm hĩnh và biến thành những lão bá hộ độc ác, tham lam hay không?” T ôi tin là không, bời những nhân vật đó đều là những người tốt bụng, giàu lòng yêu thưomg và chăm chỉ. B ỗn g nhiên, truyện cổ tích đến đây gặp mâu thuẫn. Rõ ràng không phải người giàu nào cũng xấu xa, vẫn có rất nhiều người giàu tài giỏi và tốt bụng. Thế giới thực là như vậy! M ỗi việc xảy ra ữong đời đều có nguyên do của nó và tương tự như vậy, những người giàu không tự dưng giàu lên và hưởng cuộc đời phú quý. Cũng không ai đem đến cho họ một kho bạc hay thậm chí một căn nhà to, cửa rộng. M ọi phép mầu ừong truyện cổ tích chi nằm trong trí tưỏng tượng và ảo tưởng của chúng ta, chứ chúng chưa bao giờ bước ra ngoài thực tế để hô biến “người nghèo” lương thiện ữ ở thành kẻ giàu có. Không dừng lại ở đó, người giàu đâu ngu ngốc, nếu ngu ngốc thì họ đã không kiếm ra ngần ấy tiền và sống một cuộc đời vương giả như thế. V ậy mấu chốt của vấn đề là đâu? V ì sao có những người thoát nghèo rồi ữ ở thành triệu phú, tỷ phú ừong khi đó có những “người nghèo” lại cứ mãi “nghèo” đi, thậm chí họ biến cuộc đời mình rơi vào cảnh “nghèo gia truyền”? Đáp án chỉ có thể là họ tự mình gây dựng cơ nghiệp, họ không phó mặc số phận hoặc chờ đợi Bụt hiện lên và ban cho ba điều ước, cuộc sống nay khác truyện cổ tích ở hai chữ “thực tế”. Lý Gia Thành và con đường trở thành tỷ phú Con đường lập nghiệp từ nghèo khổ tới giàu nhất châu Ả của ông trùm Li-Ka Sing (Lý Gia Thành) cho chúng ta góc nhìn cận cảnh hcm về việc người nghèo vượt lên số phận bằng chính năng lực của mình. Con đường làm giàu của ông rất gian nan và đáng ngưỡng mộ, từ một cậu bé phải bỏ học đ ể phụ giúp gia đình đến một trong những người giàu cỏ nhất trên thế giới với tài sản hcm 20 tỷ USD. Câu chuyện ấy như thế nào? Từ khi còn nhỏ, ông mang trên đôi vai gánh nặng gia đình, sau khi gia đình ông từ miền Nam Trung Quốc di cư sang Hồng Kông trong thể chiến thứ 2, cha ông qua đời vì bệnh lao. Ông phải bỏ học khi chưa đầy 16 tuổi để làm công nhân tại một nhà mảy. Trong 4 năm lao động gian nan và không ngùng nghi, ông gửi 90% số tiền bản thân kiếm được về phụ giúp mẹ ông. Có thể những khó khăn và thành công khi còn trẻ với cách lao động chân chỉnh của mình đã dạy cho ông những giá trị lớn lao, làm tiền đề cho sự nối tiếng về lòng bác ải của ông trong ngày hôm nay. ở tuổi 22, Lý Gia Thành mở nhà máy đầu tiên và chi trong vài năm đã gặt hái thành cõng rực rỡ với tư cách là nhà sản xuất, doanh nhân 10 cũng như nhà đầu tư. Nay, ông là chủ tịch tập đoàn H òa Ký Hoàng Phổ (Hutchison Whampoa Limited) và Trường Giang Thực Nghiệp (Cheung Kong Holdings) tại Hồng Kỗng. ôn g được coi là nhà đầu tư có tầm ảnh hưởng nhất châu Á. Vào tháng 3 năm 2007, tạp chí Porbes đã xếp ông vị trí thứ 9 trong bảng xếp hạng danh sách người giàu nhất thế giới với tài sản 23 tỵ USD. Mỗi người thành công đều có bỉ kíp của riêng mình và điều bỉ ẩn nào đã đưa một Lý Gia Thành nghèo kiết xác trở thành tỷ phủ giàu nhất châu Ả? Đó chỉnh là nô lực làm giàu từ chính năng lực bản thân. Mặc dù phải bỏ học ngay từ nhỏ, thậm chi chưa cỏ bằng Đại học nhưng ông Lý luôn luôn là “kẻ ngổn sách ” và cho rằng thành công của ông nhờ khả năng tự học. Năm 2010, ông nói với tọp chí Forbes: “Niềm vui thích quan trọng nhất đối với tôi là làm việc chăm chi và kiểm nhiều lợi nhuận hơn. ” Tháo gỡ những ảo tiPỞng Chàng hoàng tử và công chúa trong những truyện cổ tích đang bận đi tìm hạnh phúc của mình ừên ừang giấy, họ sẽ mãi không bước ra ngoài cuộc sống thực đâu, bởi thế hãy ảo tưởng ít thôi! Không thể phủ định rằng, những câu chuyện cổ tích khiến người nghèo cảm thấy bản thân họ được an ủi phần 11 nào. Không tự nhiên mà tôi đưa ra kết luận đó. B ở i trong thực tế, người ta nghèo bởi họ không có chí làm giàu, họ vướng vào vòng luẩn quấn tài chứứi và luôn cho rằng ‘^ham mê tiền b ạc là nguồn gốc của m ọi điều xấu ” . L ý do khiến “người nghèo” mãi “nghèo” đi là như vậy. G iáo dục con cái bằng cách kể chuyện cổ tích cho chúng nghe không có gi sai, nhưng nhiều người lớn gây lỗi sai lớn ở chỗ họ không viộtU:ách \ chọầ có ịọc., .Kê, từ Liâu ỊịãAvMông ỵ đ g ^ ìm bảo với các con của mình rằng đời sống thực khác với truyện cổ tích ở chỗ nào, mà thậm chí đôi lúc họ còn chả hiểu. B ở i vậy, triệu phú và tỷ phú trên th ế giới không dạy con m ình cách tư duy như tru yện cổ tích . Chẳng hạn, mô típ quen thuộc ữong thể loại này nhấn mạnh quan niệm cha truyền con nối thì họ giáo đục con cái nghiêm khắc qua tuyên bố không để lại cho con m ột đồng nào. Như B ill Gates, tỷ phú giàu nhất thế giới không để lại bất cứ thứ gì cho những đứa con của mình, ông thậm chí còn lập The G ates E oun datỉon (một tổ chức từ thiện của ông) để giúp đỡ những người có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, những v ừ ig thiên tai, bị 12 khủng b ố ,... ở nước M ỹ nói riêng và ưên thế giới nói chung. Những nhân vật có tầm ảnh hưởng như W arren B u ffett cũng chèo con thuyền ý tưởng chung như G ates. C ách giáo dục của họ khác x a hẳn V iệt Nam. N ếu người V iệt phấn đấu làm giàu để dành dụm cho con thì nhiều bậc phụ huynh nước ngoài tuyên bố không để lại bất cứ thứ gì cho con cái của họ. Họ muốn các con của họ trưởng thành pổ tích,^b<Ịữt\sẽ}.^ ị: ẻ . : ::ị,:■•■íl* M 'V TV hiển chănề cùng với những giá trị của tầng lớp trung lưu như cha mẹ chúng. Họ muốn những đứa con phải học cách vật lộn với cuộc sống, làm việc chăm chỉ và nỗ lực phấn đấu như những gì mà họ đã làm ừong quá khứ để có thành tựu như ngày hôm nay. T ừ cách giáo dục đó, những đứa frẻ biết bản thân chúng cần tự lực cánh sinh và tự lo cho cuộc đời. B ở i thế chúng không ỷ lại số tài sản khổng lồ kia và vung tay quá frán số tiền mà cha mẹ chúng kiếm được. Phưorng pháp giáo dục này thể hiện sự tiến bộ và cách cư xử mẫu mực của người lớn. C uộc đời luôn im lặng với chúng ta, nó chỉ xô đẩy chúng ta mà thôi, bởi thế, không có một mô típ 13 quen ứiuộc nào ừong đời thực cả. Chỉ có truyện cổ tích mới có một mô típ y chang nhau từ đầu đến cuối. Nếu những người làm cha làm mẹ ở V iệt Nam nỗ lực làm việc, tích góp tiền bạc để dành dụm cho con cái thì họ đang tạo một bức tường chắn lớn ngăn cản sự phát ữiển của con. Trong những câu chuyện cổ tích, người ta không nói rõ người giàu đã làm giàu như thế nào, nhưng ta biết người nghèo giàu lên bởi sự tương ữ ợ của thế lực siêu nhiên. Sự giàu có ấy được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác. K hi cha mẹ giàu có thì cuộc đời của những đứa con cũng chắc chắn sống ừong cảnh vinh hoa phú quý. N hưng ở th ò i hiện đại, khi cha m ẹ nỗ lực làm việc, sau đó để lại tà i sản cho con m à không dạy ch ún g về tà i ch ỉn h th ì cuối cùng số tiền ấy cũng tiêu ta n . Tiền không thể sinh ra tiền nếu không có lao động và nỗ lực làm giàu. Nếu bạn muốn những đứa con mình lớn lên giàu có và hạnh phúc, hãy thôi áp đặt những câu chuyện cổ tích để dạy chúng cách tư duy làm giàu và nhìn vào đời sống thực với những tấm gương vượt khó bằng nỗ lực của họ để dạy chúng cách đối mặt với những rào cản và tảng đá lớn ữong đời. Nếu những câu chuyện cổ tích không chi dừng lại ở chỗ nhân vật chúứi “nghèo khó” ữ ở nên giàu có thì tôi tin rằng phần phía sau là một câu chuyện hoàn toàn khác khi bạn đọc đến đây. Không chi tôi mà ngay cả bạn vẫn có thể chứng kiến rất rõ hậu quả của 14 việc cha m ẹ không nghiêm khắc dạy cho con về vấn đề tài chúih. Những đứa con sẽ đinh ninh rằng cuối cùng thì gia sản cũng thuộc về tay mình nên chúng không chịu nỗ lực chỉ biết ỷ lại vào số tiền m à cha mẹ chúng có. K hi chúng không nhận thức được vấn đề tiền bạc, chúng sẽ không rõ giá trị sức lao động và lao vào con đường tệ nạn, cư xử không đúng chuẩn mực và sớm muộn cũng trở thành những kẻ ăn hại. R ồi tôi nhận ra, truyền thống cha truyền con nối ữong câu chuyện cổ tích ừ ở thành tâm lý vô thức của nhiều người V iệt Nam. Truyện cổ tích chỉ dành cho “ngiPỜi nghèo”? T ru y ệ n cỗ tích có ch ứ c năng xoa dịu hiện th ự c n g ặt nghèo và bỉ th ảm , giúp “ ngư òi nghèo” có niềm lạc q u an sống hon. M à một ữong những giấc m ơ cao cả của họ là làm vua hay hoàng hậu, những nhân vật tượng trưng cho giàu có quyền lực. Cổ tích là thế giới ảo diệu, mộng mơ, cho phép người đọc bay vào những khát vọng mênh mông và bao la, khiến “người nghèo” luôn tin rằng ở hiền sẽ gặp lành và nhất định một cơ duyên nào đó sẽ giúp mình đổi đời hay phất lên. Nhưng những câu chuyện cổ tích không bao giờ xây dựng lên hiện thực x ã hội, chúng chỉ có vai ữò gột sạch tâm hồn ta, không để cái ác thống trị chứ không diễn tả được cuộc ữanh đấu bằng năng lực, trí tuệ để giàu có lên như cuộc 15 sống hiện tại đang diễn ra. B ở i thế, tôi không tin vào những chuyện cổ tích , đó có lẽ ch ỉ là những câu chuyện dành cho **người nghèo” ... K hi tin vào truyện cổ tích nghĩa là chúng ta vẫn gieo niềm tin rằng rồi mình sẽ giàu lên thôi. Những ảo tưởng giàu có mà thiếu đi động lực và hành động thực tế thì mãi chỉ là viển vông. Nhìn vào bức ữanh đời sống khách quan, chúng ta thấy một bộ phận siêu giàu nhưng bên cạnh đó có quá nhiều người nghèo khổ. Nhưng số “người nghèo” ấy đâu thể tước đi ngôi vị của kẻ giàu như ừong truyện cổ tích, thậm chí dù ừong mơ họ cũng không nghĩ mình làm được điều đó. B ở i thế, “người nghèo” thường bi quan, họ đọc truyện cổ tích để xoa dịu sự ngột ngạt trong cuộc sống thường nhật của mình. Họ kể cho con truyện cổ tích và gieo vào chúng tâm lí vô thức ghét người giàu. M ột ữong những lý do khiến “người nghèo” mãi nghèo đi bởi họ sống ừong ảo vọng và an phận với cuộc đời. Con người ta thực sự định hình cuộc đời của họ qua suy nghĩ của chính họ. “Người nghèo” không thể giàu lên bởi họ mặc định cho mình suy nghĩ tiêu cực “mình thì làm sao có thể giàu” và suy nghĩ đó buộc họ chặt cứng ở một chỗ. Nhưng người giàu luôn nghĩ họ giàu và vì thế họ có động lực để khiến bản thân giàu có hơn. “Người nghèo” không chỉ “nghèo” vì thiếu tiền bạc mà họ còn “nghèo” ngay cả frong suy 16 nghĩ của chính mình. Điều đó chứng tỏ một điều rằng câu chuyện làm giàu của cuộc sống hôm nay không phải là bức franh ừong những truyện cổ tích, bởi truyện cổ tích chi vẽ lên một phần rất đặc biệt của cuộc sống, còn phần lớn chúng ta đổi đời bằng chứứi bàn tay và khối óc của mình. V à điều đó tạo tiền đề cho những câu chuyện cổ tích thời hiện đại, những truyện mà chúng ta nên học hỏi về nỗ lực vưom đến thành công, từ đó phá bỏ tâm lí làm giàu sai lầm trong thực tế. Góc suy ngẫm Chúng ta có thể kể chuyện cổ tích cho con cái của mình, để cho chúng hiểu về nhân sinh quan, giữa cái thiện và cái ác, giữa những cuộc đấu ừanh để giành lại công bằng và nuôi dưỡng sự hồn nhiên, ngây thơ của tuổi nhỏ. N hưng không có nghĩa ch ún g ta vẫn luôn gieo hình ảnh m ột th ế giới th ự c luôn giống n h ư tro n g câu chuyện cổ tích , “Người nghèo” may mắn ữ ở thành kẻ giàu hay người giàu là những kẻ ngu ngốc thực ra rất hiếm có trong cuộc sống thực. Đ ó là lý do vì sao “chuyện cổ tích chỉ dành cho người nghèo”, ch l khi chúng ta b iết gạn lọc những d ữ kiện th ự c tế và có m ối tư ơn g quan với đòi th ự c th ì lúc ấy m ới có thể th o át nghèo! 17 C hư ơng 2 ĐỘNG L ự c KIẾM TIỀN CHO Đ ỡ KHỎ Tất cả chúng ta, ai cũng cần ĐỘNG LỰCI V ì sao các khoá học tạo động lực lại ra đời? V ì sao triệu phú và tỷ phú trên thế giới thường tổ chức các hội thảo, buổi diễn thuyết? V à tại sao con người ta cần sự khuyến khích và động viên trước khi bắt tay làm một điều gì đó? Những câu hỏi đó khiến tôi nhận ra một điều rằng: “ K iếm tiền và làra giàu ch ắc chắn cần động lự c!” 18 Cuộc sống hiện đại ngày hôm nay m ở ra những nhu cầu mới cho loài người. C ác khoá học tạo động lực không ngừng diễn ra để giúp m ỗi người có niềm cảm hứng sống. M ột N ick V u jicic không tay không chân nhưng anh đã khiến bao con người may mắn hom anh về thể hình có niềm lạc quan vui sống. M ột Adam K hoo - triệu phú tuổi 2 6 của Singapore cũng tổ chức các khoá học tạo động lực như Lập trình ngôn ngữ tư duy (N LP) để giúp m ỗi người đi đến mục tiêu của mình với nguồn năng lượng dồi dào và khả năng làm việc hiệu quả nhất. Nhu cầu “có động lực” để có thể thực hiện m ột điều nào đó thật ra đã xuất hiện từ khi chúng ta còn nhỏ bé. M ột đứa ữ ẻ 3 tuổi luôn muốn cha mẹ khuyến khích khi nhận phiếu bé ngoan. M ột học sinh nhận điểm kém sẽ hi vọng lời động viên hom là sự chỉ trích để lần sau sẽ cố gắng hom nữa. Thời gian du học ờ Singapore, tôi nhận ra rằng những giảng viên ở đây luôn cố gắng tạo động lực học cho sinh viên nhiều nhất có thể. K hi một người làm bài tập chưa tốt hoặc thậm chí sai hoàn toàn, họ vẫn khuyến khích sinh viên của mình bằng những từ như “good jo b !” (tốt lắm !). Sinh viên cảm thấy việc đến trường không còn quá căng thẳng và áp lực nữa. Họ cảm thấy bản thân được yêu thương và trân ữọng, bởi thế họ có động lực học tập và tích lũy nhiều kiến thức hom. Nhu cầu mong muốn được trao động lực là thiết yếu ừong cuộc sống của 19 mỗi người, là gia vị quan trọng khiến mỗi cá thể tràn, trề năng lượng làm việc hiệu quả hơn. Động lực là động cơ thúc đẩy hành động của con người. Đó là trạng thái nội tại, tạo sinh lực và hướng con người đến hành vi có mục đích. Nền tảng của động lực là các cảm xúc mà cụ thể là nó dựa trên sự né tránh những xúc cảm tiêu cực và tìm kiếm những cảm xúc tích cực. (Theo: Đàm phản giải phóng “con tin ” - George Kohlrieser) T ôi chợt nhớ đến câu chuyện của một người đàn ông muốn bỏ thuốc lá. ô n g cố gắng để bỏ thuốc nhưng chẳng bao lâu sau ông lại hút thuốc ừ ở lại. Ông cũng chẳng thể nhớ nổi hậu quả ghê gớm đến từ việc hút thuốc đó. R ồi một ngày, cô con gái bé bỏng của ông chạy đến bên ông với hai hàng nước mắt giàn dụa. Cô bé sà vào lòng ông khóc nức nở, cô bé kể lại những tác hại của thuốc lá mà cô giáo đã kể và nhấn mạnh cô sợ ông sẽ chết trước khi thấy con gái mặc chiếc váy cưới vào ngày frọng đại của cuộc đời mình. Nghe đến đó, người đàn ông kia thật sự xúc động và cảm thấy không chỉ sống có lỗi với bản thân mà còn thiếu ừách nhiệm với đứa con gái bé bỏng của mình. Ngay lập tức, ông dập tắt điếu thuốc đang hút dở, và frấn an cô bằng lời hứa sẽ bỏ thuốc ngay lúc này và nhất định ở bên cô khi cô lấy chồng. B ở i thế, cứ mỗi khi thèm thuốc, hai hàng nước mắt của con gái lại hiện lên khiến ông không thể hút. Người 20 đàn ông ấy 15 năm sau đã dự đám cưới của con gái, ông đã bỏ ứiuốc lá từ lâu. Câu chuyện ấy neo lại ữong tôi nhiều suy nghĩ về động lực kiếm tiền. Trước khi bắt đầu một mục tiêu nào đó, con ngưòd ta đều nuôi ừong dòng máu mình m ột động lực nhất định. Nhưng không phải động lực nào cũng có thể khiến bạn đủ năng lượng đi đến mục tiêu cuối c ừ ig . Có những người chi đi được nửa chừng vì họ tạo cho mình những động lực sai lầm. V à chúng ta bắt đầu đi sâu vấn đề bằng những lập luận dưới đây. Động lực kiếm tiền cho đỡ khổ đã đủ? K hi còn nhỏ, cha mẹ tôi thường dạy tôi hãy đặt câu hỏi trước khi làm một điều gì đó. V iệc đặt câu hỏi sẽ giúp tôi dành thời gian cho một mục tiêu có ích. Nếu không biết bản thân làm điều đó vì cái gì, tôi chỉ đang lãng phí thời gian cho một thứ m à mình chưa định nghĩa nổi mục đích của nó gắn liền với bản thân. V à điều đó cũng đồng nghĩa với việc tôi đang thực hiện nó với tư duy vô định. B ở i thế với việc kiếm tiền, tôi cũng sẽ đặt ra những câu hỏi “V ì sao?” với tất cả các bạn. • M ục tiêu kiếm tiền của bạn là gì? • K hông có tiền bạn có sổn g được không? • Có kh i n ào trong cu ộc đ ờ i việc kiếm tiền trở thành mục đích cùa bạn? 21
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan