Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu Tích hợp,đia lí 7

.DOC
15
347
89

Mô tả:

PHIẾU MÔ TẢ DỰ ÁN DỰ THI CỦA GIÁO VIÊN 1. Tên hồ sơ dạy học TÍCH HỢP KIỂN THỨC LIÊN MÔN: NGỮ VĂN, LỊCH SỬ, GIÁO DỤC CÔN DÂN, SINH HỌC, ÂM NHẠC VÀO GIẢNG DẠY MÔN ĐỊA LÝ 7 Tiết 18 - Bài 17: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG Ở ĐỚI ÔN HÒA 2. Mục tiêu dạy học 2.1. Mục tiêu chung: Địa lý lấy chất liệu từ đời sống hiện thực, với những vẫn đề hết sức nóng bỏng của thời sự vậy mà việc học địa lý dường như là một quan niêm khô khan và trừu tượng xa vời với thực tế. Chính vì vậy việc dạy và học môn Địa lý trong các nhà trường hiện nay dang là một thử thách đặt ra với các thầy cô và học trò của mình. Những bài địa lý đơn thuần là những khái niệm, những vấn đề lớn lao của cả nhân loại …nhưng những kiến thức đó dường như chỉ được dừng lại ở mức độ nào đó của người học mà chưa thực sự trở thành những vấn đề có sự tác động trực tiếp đến người học. Hơn nữa, những bài địa lý đều được viết ở một thời điểm cụ thể, một địa danh chung chung chưa thực sự giải thích một cách khoa học khi liên quan đến phần kiến thức chuyên môn sâu của một môn học khác mà chưa khai thác sâu sắc và cụ thể những tác động của nó cũng như các biện pháp để có thể khống chế nó. Chính vì lí do đó mà khi học xong các em chỉ có thể hiểu được những khái niệm, nguyên nhân, hậu quả của một vân đề xã hội mà không gắn với thực tế cuộc sống cũng như những biện pháp cụ thể để giải quyết những vấn đề đó. Chính vì nguyên nhân đó mà mục tiêu bài học liên môn này, người dạy muốn các em giải quyết các thắc mắc của mình bằng cách vận dụng những kiến thức liên môn để giải quyết các câu hỏi, các tình huống thực tế gắn với các bài học Đia Lý nhằm giúp các em nắm chắc kiến thức, tạo được ký năng sống và có thể giải thích được một cách khoa học và chính sác nhất về vấn đề nóng hổi trong cuộc sống hành ngày. Môi trường là toàn bộ các điều kiện tự nhiên, nhân tạo bao quanh con người, có tác động tới đời sống, sự tồn tại, phát triển của con người và thiên nhiên. Nó có tầm quan trọng đối với đời sống con người, tạo nên cơ sở vật chất để phát triển kinh tế, văn hóa xã hội, tạo cho con người phương tiện sinh sống, phát triển trí tuệ, đạo dức tinh thần. Tuyên truyền cho HS về ý nghĩa của môi trường đối với cuộc sống. Tác động của con người, đặc biệt trong thời đại khoa học kĩ thuật phát triển đã ảnh hưởng tiêu cực tới môi trường của Trái Đất: tài nguyên thiên nhiên ngày một cạn kiệt, ô nhiễm môi trường ngày trở lên trầm trọng de dọa sức khỏe con người; khí hậu toàn cầu đang thay đổi; hạn hán lũ lụt, lỗ thủng tầng ôzôn…đang là vấn đề mang tính chất toàn cầu. Ôzôn là chất khí có công thức hóa học là o3. Tầng ôzôn trong khí quyển, có tác dụng như màng chắn, ngăn cản phần lớn các tia tử ngoại, không cho xuống mặt đất (Các tia này gây bệnh ung thư da, vì vậy chúng rất nguy hiểm đối với sự sống của các sinh vật, kể cả con người). Trong những năm gần đây, người ta nhận thấy sự suy giảm của tầng ôzôn, đặc biệt đã quan sát được những lỗ thủng của tầng này ở Nam Cực và Bắc Cực. Bảo vệ tầng ôzôn đang là vấn đề cấp thiết mang tính toàn cầu. Môi trường của Việt Nam hiện nay bị ô nhiễm và suy giảm nghiêm trọng. Tình trạng thiếu nước đang diễn ra ở một số nơi như Bắc Trung Bộ, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ. Nhiệt độ của Trái Đất ngày càng nóng lên làm cho băng ở Bắc Cực tan, nước biển dâng làm ngập chìm một số vùng trên thế giới. Các nhà khoa học nước ta đã công bố kịch bản nước biển dâng của vùng đồng bằng sông Cửu Long năm 2020. Một số tỉnh như Bến Tre ngập khoảng 50,1% tổng diện tích, Long An ngập khoảng 49,4% tổng diện tích. Ngoài ra các thành phố bị ô nhiễm nguồn nước, ô nhiễm không khí trầm trọng. Mỗi cá nhân, tập thể cần thực hiện nghiêm chỉnh luật bảo vệ môi trường đã thông qua. Bảo vệ môi trường là sự nghiệp của toàn dân. Tổ chức cá nhân có trách nhiệm bảo vệ môi trường, thi hành pháp luật bảo vệ môi trường, có quyền lợi và trách nhiệm phát hiện, tố cáo hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường. Chúng ta biết rằng, Địa lý không phải là môn riêng rẽ không gắn với môn học khác, mà nó có mối quan hệ mật thiết tương hỗ với nhau. Tuy nhiên, ta thấy rằng nếu như trong giờ học mà không vận dụng các kiến thức liên môn để giảng dạy, cũng như học sinh không vận dụng được kiến thức của các môn khoa học với nhau để giải quyết các vấn đề thực tiến thì học sinh sẽ nhanh quyên, không nắm bắt được hết các quy luật khách quan. Chính vì những lý do nêu trên và mục đích của môn học, tiết học là lấy học sinh làm trung tâm lĩnh hội và vận dụng kiến thức này, nên chúng tôi liên hệ kiến thức của các môn Ngữ văn, Lịch sử, Giáo dục công dân, Hóa học, Sinh học, Âm nhạc vào giảng dạy: “Tiết 18 - Bài 17: Ô nhiễm môi trường ở đới ôn hòa”. 2.2. Mục tiêu cụ thể. a. Kiến thức. * Môn Địa lý - Biết được nguyên nhân gây ô nhiễm không khí, nước ở các nước phát triển. - Trình bày được những hâu quả do ô nhiễm không khí và nước gây ra cho thiên nhiên và con người trong phạm vi một đới nhưng có tính chất toàn cầu. - Sử dụng kiến thức môn Địa lý 6: (Tiết 21 - bài 17: Lớp vỏ khí. Học sinh ôn lại vị trí và vai trò của lớp ôzôn trong tầng bình lưu và hậu quả của việc thủng tầng ôzôn. * Môn Ngữ văn 6: - Sử dụng kiến thức môn Ngữ Văn 6: (Tiết 125,126 – Bài 30: Bức thư của thủ lĩnh da đỏ. Qua bức thư của vị thủ lĩnh đã nói lên tiếng nói đầy tình cảm và trách nhiệm đối với thiên nhiên, môi trường sống của vị thủ lĩnh Xi – át - tơn và qua đó mang ý nghĩa của việc bảo vệ môi trường). * Môn Lịch sử 9: - Sử dụng kiến thức môn lịch sử 9: (Tiết 14 - Bài 12: Những thành tựu chủ yếu và ý nghĩa lịch sử của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật sau chiến tranh thế giới thứ hai. Cuộc cách mạng này đã thu được nhiều thành tựu quan trọng tác động đến đời sống con người, bên cạnh những tác động tích cực đang từng ngày từng giờ ảnh hưởng đến cuộc sống của chúng ta, đặc biệt, ô nhiễm môi trường). * Môn Giáo dục công dân 6,7: - Sử dụng kiến thức của môn GDCD 6: (Tiết 8 - Bài 7:Yêu thiên nhiên sống hòa hợp với thiên nhiên) đểgiúp học sinh hiểu được vì sao phải yêu và sống hòa hợp với thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên vì thiên nhiên có vai trò to lớn đối với chất lượng cuộc sống của con người.Thiên nhiên cung cấp cho con người những thứ cần thiết cho cuộc sống, đáp ứng nhu cầu tinh thần của con người; thiên nhiên chính là môi trường sống của con người. Thiên nhiên bị tàn phá sẽ làm ô nhiễm môi trường gây ra những hậu quả nặng nề mà con người phải gánh chịu. - Sử dụng kiến thức của môn GDCD 7: (Tiết 22, 23 - Bài 14: Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên. Thấy được vai trò của môi trường, tài nguyên thiên nhiên đối với cuộc sống con người như: Cung cấp cho con người phương tiện để sinh sống, phát triển mọi mặt. Nếu không có môi trường, con người không thể tồn tại được). - Đưa ra một số biện pháp cần thiết để bảo vệ thiên nhiên. * Môn sinh học 9: - Sử dụng kiến thức môn Sinh học lớp 9: (Tiết - bài 53: Tác động của con người đối với môi trường, tiết - bài 54,55: Ô nhiễm môi trường và tiết - bài 56 Thực hành tìm hiểu môi trường địa phương: Học sinh biết được hoạt động của con người làm thay đổi thiên nhiên; Nguyên nhân gây ô nhiễm, từ đó có ý thức bảo vệ môi trường; Hiệu quả của việc phát triển môi trường bền vững; Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường ở địa phương, từ đó đề xuất các biện pháp khắc phục, nâng cao nhận thức của học sinh đối với công tác chống ô nhiễm môi trường). * Môn Âm nhạc: - Sử dụng kiến thức môn Âm nhạc: (bài hát : từ đó giúp học sinh yêu quý quê hương, đất nước và trái đất, đồng thời các em biết phải làm gì để bảo vệ môi trường và cuộc sống quanh ta). b. Kĩ năng. * Môn Địa lý: - Rèn kĩ năng vẽ biểu đồ cột, kĩ năng phân tích ảnh Địa lý. - Kĩ năng nhận xét, đánh giá về ô nhiểm môi trường. * Môn Ngữ văn: - Biết cách dùng kỹ năng kỹ sảo trình bày quan điểm cuả bản thân về các vấn đề của môi trường . - Cảm nhận được tình cảm tha thiết với mảnh đất quê hương của vị thủ lĩnh Xi - át – tơn để từ đó thêm yêu quê hương dát nước Việt Nam. * Các kĩ năng sống cơ bản cần giáo dục: - Tự nhận thức về giá trị của lối sống tôn trọng và bảo vệ thiên nhiên, môi trường sống của con người. - Làm chủ bản thân nâng cao ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường. - Giao tiếp, phản hồi, lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, ý tưởng, cảm nhận của bản thân về những giá trị của bức thư. * Môn Giáo dục công dân: - Đưa ra một số giải pháp để bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên ở Việt Nam. - Biết nhận xét, đánh giá hành vi của bản thân và người khác đối với thiên nhiên - Biết cách sống hòa hợp với thiên nhiên, thể hiện tình yêu đối với thiên nhiên. - Biết bảo vệ thiên nhiên và tham gia các hoạt động tuyên truyền, vận động mọi người bảo vệ thiên nhiên. - Lên án phê phán, đấu tranh, ngăn chặn các biểu hiện hành vi phá hoại làm ô nhiễm môi trường. - HS tích cực tham gia các hoạt động giữ gìn bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên. - Vận dụng những kiến thức của môn học khác và kiến thức trong xã hội để có được kiến thức mới. - Kỹ năng thu thập thông tin qua sách, báo, tivi, đài truyền thông, internet. - Kỹ năng khai thác tranh, khai thác thông tin c. Thái độ. *Tích hợp giáo dục môi trường: - Trực tiếp khai thác về đề tài môi trường - Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên. - Yêu thiên nhiên, tích cực bảo vệ thiên nhiên. - Biết lên án những hành vi phá hoại thiên nhiên. - Học sinh hiểu biết về môi trường, vai trò, ý nghĩa đặc biệt quan trọng của môi trường đối với sự sống và phát triển của con người, xã hội, phê phán đâú tranh ngăn chặn cái xấu. - Bồi dưỡng khả năng vận dụng thực tế vào bài học. d. Phẩm chất và năng lực cần hướng tới *Phẩm chất: Cho học sinh hướng tới tình yêu quê hương dất nước, có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước, nhân loại và có ý thức bảo vệ môi trường tự nhiên, thiên nhiên và môi trường sống của mình. *Năng lực: - Năng lực chung: + Năng lực tư duy, năng lực tự học, năng lực gải quyết vắn đề, năng lực sáng tạo, năng lực quản lí, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng công nghệ thông tin, sử dụng ngôn ngữ, năng lực thưởng thức cái đẹp. +Biết cảm nhận vẻ đẹp và giá trị thẩm mĩ và có những dung cảm hướng thiện. - Năng lực chuyên biệt: + Đối với môn Văn học: Năng lực đọc hiểu văn bản, năng lực cảm thụ, phân tích, đánh giá văn bản, sử dụng ngôn ngữ thưởng thức vẻ đẹp trong thơ văn. + Đối với môn Lịch sử: Năng lực đọc, tìm hiểu, phân tích, nhận xét và đánh giá về các thành tựu của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật, ý nghĩa và những tác động của nó đến đời sống con người. + Đối với môn Giáo dục công dân: Năng lực nhận thức các vấn đề xã hội, năng lực thực hiện trách nhiệm công dân đối với cộng đồng và đất nước. + Đối với môn Sinh học: Năng lực nhận thức các vấn đề về môi trường. Năng lực giải quyết các vấn đề về môi trường và thiên nhiên. + Đối với môn Âm nhạc: hiểu, biết và cảm thụ được ngôn từ, ý nghĩa của lời bài hát, từ đó có những hành động tốt khi ứng xử với môi trường. 3. Đối tượng dạy học của dự án: 3.1. Đối tượng dạy học của dự án là học sinh: - Số lượng: 34 em. - Số lớp thực hiện: 1. - Lớp: 7A 3.2. Một đặc điểm cần thiết khác của học sinh đã học theo dự án: + Dự án mà chúng tôi thực hiện là một tiết Địa Lý 7. + Các em là học sinh lớp 7 nên việc tiếp cận với kiến thức của chương trình đã áp dụng trong quá trình giảng dạy. Đối với bộ môn Địa Lý đã được học rất nhiều kiến thức liên quan đến vấn đề Ngữ văn, Lịch sử, Giáo dục công dân, Sinh học, các tình huống liên quan thực tế mang tính giáo dục kĩ năng sống. Đối với các môn học khác như môn Ngữ văn, Lịch sử, Giáo dục công dân, sinh học…Các em đã được tìm hiểu về kiến thức liên quan đến kĩ năng sống, những phẩm chất tốt đẹp (yêu quý, tôn trọng thiên nhiênvà bảo vệ thiên nhiên như bảo vệ môi trường sống của chính mình), và những nội dung của các bài Địa Lý được tích hợp trong các bài học. Vì vậy, việc tích hợp những kiến thức cần thiết của các môn học khác vào bộ môn Địa Lý để giải quyết một vấn đề trong bài hoc là vô cùng quan trọng. 4. Ý nghĩa của dự án: - Qua thực tế dạy học nhiều năm tôi thấy rằng việc kết hợp kiến thức giữa các môn học “tích hợp” vào để giải quyết một vấn đề nào đó trong một môn học là việc làm hết sức cần thiết. Điều đó không chỉ đòi hỏi người giáo viên giảng dạy bộ môn không chỉ nắm bắt nhuần nhuyễn kiến thức bộ môn mình giảng dạy mà còn cần phải không ngừng trau rồi kiến thức của những môn học khác để giúp các em giải quyết các tình huống, các vấn đề đặt ra trong môn học một cách nhanh nhất, hiệu quả nhất. - Đồng thời tôi thấy rằng “tích hợp” vận dụng kiến thức liên môn là một khái niệm được sử dụng trong nhiều lĩnh vực.Đặc biệt trong giáo dục tích hợp kiến thức các môn học vào để giải quyết các vấn đề trong một môn học sẽ giúp học sinh hiểu rộng hơn, sâu hơn về vấn đề trong môn học đó. - Tích hợp trong giảng dạy sẽ giúp học sinh phát huy sự suy nghĩ, tư duy, sự sáng tạo trong học tập và ứng dụng vào thực tiễn. 4.1. Ý nghĩa của dự án đối với thực tiễn dạy học. - Giúp học sinh vận dụng được tất cả các kiến thức của nhiều môn để tìm hiểu về vai trò của môi trường thiên nhiên đối với đời sống con người, nhằm giảm thiểu thời gian học tập một số nội dung trùng lặp ở các bộ môn khác nhau. - Khắc sâu một số kiến thức mà các em cần nhớ. - Học sinh yêu thích môn học. 4.2. Ý nghĩa của dự án đối với thực tế. - Biết cách sống hòa hợp với thiên nhiên, thể hiện tình yêu đối với thiên nhiên, nêu cao lòng tự hào dân tộc, biểu lộ tình cảm chân thành, tha thiết với mảnh đất quê hương - nguồn sống của con người. - Biết bảo vệ thiên nhiên và tham gia các hoạt động tuyên truyền, vận động mọi người bảo vệ thiên nhiên. - Biết một số giải pháp bảo vệ môi trường. - Học sinh có hành động cụ thể, thiết thực để bảo vệ môi trường thông qua các hành động hàng ngày. - Phát triển năng lực tư duy, sáng tạo của HS vận dụng vào cuộc sống hàng ngày. - Tuyên truyền gia đình, người thân và nhân dân có thói quen tốt và hành động bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên, yêu thiên nhiên và sống hoà hợp với thiên nhiên. 5. Thiết bị dạy học, học liệu 5.1. Thiết bị dạy học: - Máy tính, máy chiếu: Được sử dụng vào việc hỗ trợ giảng dạy bài học nhằm góp phần giải quyết nhanh, gọn các câu hỏi đặt ra và hỗ trợ hình ảnh làm bài giảng sinh động, hấp dẫn với người học. - Tranh ảnh về tài nguyên thiên nhiên. - Thông tin, tranh ảnh, về bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên. 5.2. Tài liệu dạy học. - SGK, SGV Địa Lý 6,7; Ngữ văn 6 ;Lịch sử 9; GDCD 6;7; Sinh học 9 chuẩn kiến thức kĩ năng của các bộ môn Địa lý, Ngữ văn, Lịch sử, GDCD 6,7, Sinh học9. 5.3. Mô tả các ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học của dự án: - CNTT được đưa vào trong dự án chủ yếu là phần mềm Phần mềm Microsoft Office Word 2010, Microsoft OfficePowerpoint, phần mềm Violet để tạo các hiệu ứng đặt ra các câu hỏi, đưa ra đáp án và âm thanh sôi động cho mỗi đáp án đúng nhằm cổ vũ tinh thần tích cực cho người học. 6. Hoạt động dạy học và tiến trình dạy học: I. Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức. - Nguyên nhân gây ô nhiễm không khí, nước ở các nước đang phát triển. - Hậu quả do ô nhiễm không khí và nước gây ra cho thiên nhiên và con người trong phạm vi một đới và có tính chất toàn cầu. 2. Kỹ năng. - Rèn luyện kỹ năng vẽ biểu đồ cột từ số liệu cho sẵn - Phân tích ảnh Địa Lý. - Nhận xét, đánh giá về ô nhiễm môi trường. 3. Thái độ. - Trực tiếp khai thác về đề tài môi trường - Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên. - Biết phản đối những hành vi phá hoại thiên nhiên và môi trường. Từ đó biết yêu thiên nhiên, tích cực bảo vệ thiên nhiên. 4. Phẩm chất và năng lực cần hướng tới d. Phẩm chất và năng lực cần hướng tới *Phẩm chất: Cho học sinh hướng tới tình yêu quê hương dất nước, có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước, nhân loại và có ý thức bảo vệ môi trường tự nhiên, thiên nhiên và môi trường sống của mình. *Năng lực: - Năng lực chung: + Năng lực tư duy, năng lực tự học, năng lực gải quyết vắn đề, năng lực sáng tạo, năng lực quản lí, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng công nghệ thông tin, sử dụng ngôn ngữ, năng lực thưởng thức cái đẹp. +Biết cảm nhận vẻ đẹp và giá trị thẩm mĩ và có những dung cảm hướng thiện. - Năng lực chuyên biệt: + Đối với môn Văn học: Năng lực đọc hiểu văn bản, năng lực cảm thụ, phân tích, đánh giá văn bản, sử dụng ngôn ngữ thưởng thức vẻ đẹp trong thơ văn. + Đối với môn Lịch sử: Năng lực đọc, tìm hiểu, phân tích, nhận xét và đánh giá về các thành tựu của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật, ý nghĩa và những tác động của nó đến đời sống con người. + Đối với môn Giáo dục công dân: Năng lực nhận thức các vấn đề xã hội, năng lực thực hiện trách nhiệm công dân đối với cộng đồng và đất nước. + Đối với môn Sinh học: Năng lực nhận thức các vấn đề về môi trường. Năng lực giải quyết các vấn đề về môi trường và thiên nhiên. + Đối với môn Âm nhạc: hiểu, biết và cảm thụ được ngôn từ, ý nghĩa của lời bài hát, từ đó có những hành động tốt khi ứng xử với môi trường. II. Hình thức phương pháp kĩ thuật dạy học. 1. Hình thức: Thảo luận nhóm, quan sát. 2. Phương pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình, vấn đáp, đàm thoại, sử dụng máy chiếu những hình ảnh. Sử dụng băng đĩa ghi âm ghi hình. 3. Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật động não, kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật giao nhiệm vụ, kĩ thuật đặt câu hỏi và trả lời, kĩ thuật đọc tích cực, kĩ thuật viết tích cực, kĩ thuật phân tích video. III. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1. Giáo viên: Chuẩn bị nội dung lên lớp: tranh ảnh, phiếu học tập, giáo án, SGK, SGV, tài liệu tham khảo, máy chiếu... 2. Học sinh: Chuẩn bị bài theo câu hỏi, sưu tầm tranh ảnh về môi trường, thiên nhiên... IV. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học: 1. Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ. Nêu những vấn đề nảy sinh khi các đô thị phát triển quá nhanh và hướng giải quyết? 3. Bài mới: * Giới thiê êu bài mới: Đô thị hoá và sự phát triển công nghiê êp là niềm tự hào của thế giới nói chung và đới ôn hoà nói riêng. Song nó cũng có những mă êt rất nguy hiểm. Do sự phát triển quá mức của đô thị hoá và công nghiê êp trong khi ý thức bảo vê ê môi trường của con người còn kém đã dẫn đến tình trạng ô nhiễm môi trường ở đới ôn hoà đến mức báo đô nê g. Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu vấn đề đó qua bài học hôm nay. Bài “ ô nhiễm môi trường đới ô hoà” Hoạt động của GV và HS Hoạt đô ông 1 ? Quan sát hình ảnh sau kết hợp với sự hiểu biết của mình em hãy nêu nguyên nhân gây ra tình trạng ô nhiễm không khí ở đới ôn hoà? HS: Quan sát và trả lời Hàng năm các nhà máy, các loại xe cộ hoạt động ở Bắc Mĩ, châu Âu, đông bắc Á đã đưa vào khí quyển hàng chục tỉ tấn khí thải. ? Tình trạng ô nhiễm không khí nă nê g nề ở đới ôn hoà gây nên những hậu quả tiêu cực gì? HS: -GV: “mưa a xit”: khói xe cộ và khói của các nhà máy thải vào không khí (trong khói có chứa lượng ô xit lưu huỳnh (SO2), khi găp nước mưa, ô xit lưu huỳnh hoà hợp với nước thành a xit sunfurich SO2 +H2O= H2SO4 Vì vậy gọi là mưa a xit ? nhâ ên xét thành phần của axit sunfurich? HS: có 2 nguyên tử H, lien kết với gốc axit( S04) ? Khái niê êm axit? HS: phân tử axit gồm có mô tê hay nhiều nguyên tử hiđrô liên kết với gốc axit, các nguyên tử hiđrô này có thể bằng các nguyên tử kim loại. ? a xit sunfurich thuô êc loại axit gì? HS: axit chứa oxi GV: Mưa a xit có tác hại gì? HS: Làm cho cây cối bị chết, phá huỷ các công trình kiến trúc, gây bệnh về đường hô hấp cho con người và vâ êt nuôi Nội dung chính 1. Ô nhiễm không khí: a. Nguyên nhân: - Do tự nhiên: - Do hoạt đô ông của con người: Khí thải khói bụi từ: + Phương tiện giao thông + Nhà máy công nghiệp + Chất đốt sinh hoạt + Do bất cẩn khi sử dụng năng lượng nguyên tử làm rò rỉ các chất phóng xạ vào không khí… b. Hậu quả: -Tạo nên mưa axít làm chết cây cối phá hủy công thình xây dựng - Gây bệnh về đường hô hấp. -Làm tăng hiệu ứng nhà kính. -Tạo ra các lỗ thủng trong tầng ô dôn. GV: Ngoài hậu quả là mưa a xit, ô nhiễm không khí còn gây những hậu quả nào nữa? HS: Làm tăng hiệu ứng nhà kính và thủng tầng ôzôn. ? “ Hiê êu ứng nhà kính” là gì? HS: hiện tượng lớp không khí ở gần mặt đất nóng lên do khí thải tạo ra lớp màn chắn ngăn cản nhiệt bức xạ mă êt đất vào trong không khí” ? Dựa vào sự hiểu biết của mình em hãy nêu tác hại của hiê êu ứng nhà kính đối với Trái Đất? HS: Biến đổi khí hâ êu toàn cầu TĐ nóng lên  băng 2 cực tannước biển dâng cao đe doạ đến dân cư ven biển - diê ên tích đồng bằng thu hẹp, diê ên tích sa mạng mở rô êng - Lũ lụt xuất hiê ên với cường đô ê lớn đời sống con người. ? Biến đổi khí hâ êu đã tác đô nê g như thế nào tới Viê êt Nam? HS: VN là quốc gia đứng thứ 13 trong 16 quốc gia hàng đầu sẽ chịu tác đô nê g của biến đổi khí hâ êu toàn cầu. Trong 30 năm tới nước biển dâng 22 triê uê người VN mất nhà ở, những trâ ên bão nhiê êt đới mạnh hơn. Mực nước biển dâng cao 33 cm vào năm 2050 và 1m vào năm 2100 và phần lớn ĐBSCL ngâ êp trắng trong thời gian dài ? Nêu cấu tạo của tầng khí quyển? Và nêu vai trò của tầng ozon đối với sự sống trên trái đất. HS: Cấu tạo của khí quyển gồm 3 tầng - tầng Ô zôn là lớp màn chắn tự nhiên ngăn chă ên các tia tử ngoại đến Trái Đất. Tầng ô zôn bị thủng làm tăng các tia tử ngoại đến TĐ gây hại cho sức khoẻ con người, gây các bê ênh ung thư da, đục thuỷ tinh thể,phá huỷ hê ê thống miễn dịch của cơ thể. . ?: Trước tình hình đó, các nước trên thế giới đã làm gì? HS: Các nước đã Kí nghị định thư Kiôtô nhằm cắt giảm lượng khí thải gây ô nhiễm môi trường… HS: Quan sát biểu đồ lượng khí thải vào môi trường của Hoa Kì và Pháp 2000 và nhâ ên xét. -GV bổ sung: Hoa kì là nước có lượng khí thải độc hại cao nhất thế giới, chiếm 1/4 lượng khí thải toàn cầu nhưng lại là nước không chịu kí nghị định thư Ki ô tô. GV: chiếu video “ 10 sự thật khi Trái Đất nóng lên” GV: Không chỉ ô nhiễm môi trường không khí, ở đới ôn hoà còn có hiê ên tượng ô nhiễm nguồn nước rất trầm trọng mà chúng ta sẽ nghiên cứu ở mục 2. * Hoạt đô ông 2: Nhóm. GV: Để tìm hiểu rõ hơn nguyên nhân, hâ êu quả và các giải pháp để giảm ô nhiễm môi trường nước ở đới ôn hoà chúng ta cùng thảo luâ ên nhóm. GV: Chia lớp thành 4 nhóm + Nhóm 1: Nêu nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường nước ngọt + Nhóm 2: Nêu nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường nước mă êt + Nhóm 3: Hâ êu quả của ô nhiễm nguồn nước + Nhóm 4: Biê ên pháp khắc phục ô nhiễm môi trường nước GV: Cho các nhóm thảo luâ nê ( 5’) - y/c đại diê ên hs lên bảng trình bày kết quả - GV chuẩn kiến thức. GV: Giải thích hiện tượng thuỷ triều đen do các váng dầu tràn ra trên biển. + Thuỷ triều đen: là hiê ên tượng váng dầu trên mă êt nước ở ven 2. Ô nhiễm nước: a. Nguyên nhân: - Chất thải của công nghiê êp và sinh hoạt - Các phương tiê nê vâ ên tải trên sông biển - Rửa tàu, sự cố tàu bè chở dầu - Tâ pê trung đông dân cư trên mô tê dải hẹp ven biển - Các loại phân bón, thuốc hoá học sử dụng trong nông nghiê êp b. Hậu quả: - Khan hiếm nước ngọt - Gây nên hiện tượng “ thuỷ triều đen”, “ thuỷ triều đỏ ”  Làm chết ngạt các sinh vật sống biển do dầu tràn hoă êc dầu từ các phương tiê ên giao thông thải ra, do rửa tàu hoă êc tàu đắm. + Thuỷ triều đỏ : là hiê ên tượng nước bị ô nhiễm và có màu đỏ do nước quá thừa đạm từ nước thải sinh hoạt, từ phân hoá học trên đồng ruộng trôi xuống kênh rạch, sông ngòi ra biển. ? Tình trạng môi trường nước ở Viê êt Nam hiê ên nay như thế nào? HS: suy nghĩ và trả lời GV: Cho quan sát hình ảnh về môi trường nước ở Viê êt Nam. ? ở địa phương em có hiê ên tượng ô nhiễm môi trường không? Nêu nguyên nhân của sự ô nhiễm môi trường? GV: Là HS em sẽ làm gì để góp phần bảo vê ê môi trường ? HS: Trả lời. trong nước. - Gây bệnh ngoài da, đường ruột cho người và vật nuôi. IV. Củng cố: 1. Hãy nêu những nguyên nhân gây ô nhiễm không khí ở đới ôn hoà? 2. Khoanh tròn câu trả lời đúng nhất: Vấn đề môi trường nào sau đây là nổi lo lớn nhất của các nước đới ôn hòa: a. Đất đai bị thoái hóa và bạc màu. c. Ô nhiểm không khí, ô nhiễm nước. b. Suy giảm diện tích rừng , đất. d. Ô nhiểm không khí 3. Nguyên nhân gây ô nhiễm không khí ở đới ôn hòa a. Tàu chở dầu bị đắm. b. Khói bụi từ các nhà máy và phương tiện giao thông. c. Phân bón, thuốc trừ sâu dư thừa trên đồng ruộng. d. Hóa chất thải ra từ các nhà máy. V. Hướng dẫn về nhà. - Học bài cũ, làm bài tâ pê trong SGK - Làm bài tâ êp 2 trang 28 - Chuẩn bị bài mới: Thực hành: NHÂêN BIẾT ĐĂêC ĐIỂM MÔI TRƯỜNG ĐỚI ÔN HÒA 1. Kiểm tra đánh giá kết quả học tập. - Tiêu chí đánh giá: HS nắm được kiến thức bài học và kiến thức liên môn được sử dụng trong bài. - Cách thức đánh giá: Làm phiếu học tập Họ và tên....................... Lớp:.............................. PHIẾU HỌC TẬP A. B. C. D. A. B. C. D. A. B. C. D. A. B. C. D. Câu 1. Nguyên nhân nào gây ra ô nhiễm không khí? Khí thải của các nhà máy công nghiệp. Động cơ giao thông, hoạt động sinh hoạt của con người thải khói , bụi vào không khí. Do hoạt động tự nhiên: bão cát, lốc bụi, cháy rừng. Tất cả các đáp án trên đều đúng. Câu 2. Mưa axit gây ra hậu quả gì? Cung cấp nước sinh hoạt cho người dân. Làm cây cối bị chết. Gây lũ lụt. Làm cho cây cối xanh tươi Câu 3. Không khí bị ô nhiễm gây ra hậu quả gì? Mưa axit, hiệu ứng nhà kính, thủng tầng ôzôn. Mưa axit, lốc xoáy, mưa lớn. Hiện tượng sương mù axit, thủng tầng đối lưu. Hiệu ứng nhà kính, băng tan, nước biển dâng. Câu 4. Thủng tầng ôzôn gây ra hậu quả gì? A. Lũ lụt, hạn hán B. Sóng thần C. Gây ra các bệnh ngoài da C. Tất cả các đáp án trên dều sai Câu 5. Để bảo vệ bầu khí quyển trong lành các nước trên thế giới đã làm gì? A. kí hiệp định Matxcova B. Kí hiệp định Pari C. Kí nghị định thư Tokyo D. Kí hiệp định Luân Đôn Câu 6. Nước nào không tham gia nghị định thư Tokyo? A. Mĩ B. Anh C. Pháp D. Nhật Bản Câu 7. Nguyên nhân nào gây ra ô nhiễm biển? Váng dầu do chuyên chở, đắm tầu, giàn khoan trên biển. Chất thải phóng xạ, chất thải công nghiệp. Chất thải từ sông ngòi. Tất cả các đáp án trên. Câu 8. Việc tập trung dân cư quá đông ở đô thị phát sinh vấn đề gì ? A . Ô nhiễm nguồn nước C . Ùn tắc giao thông A. B. A. B. B . Ô nhiễm không khí D . Tất cả các đáp án trên đều đúng Câu 9. Môi trường đới ôn hòa đang báo động về nạn gì ? Phá rừng C. Ô nhiễm không khí , nước Sói mòn đất D. Tất cả các đáp án trên đều sai Câu 10. Hiêụ ứng nhà khính là nguyên nhân sâu sa gây lên hiên tượng Mưa axit C . Nước biển dâng Bão lũ lụt D. Tất cả các đáp án trên đều đúng 8. Các sản phẩm của học sinh.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan