Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Tích hợp tri thức trong các hệ thống đa tác tử...

Tài liệu Tích hợp tri thức trong các hệ thống đa tác tử

.PDF
91
42
53

Mô tả:

ĐẠI HỌC Q UỐ C G IA HÀ NỘI nĐMOG 1 0 V ' ' ........ 7 t -y hn V BÁO CÁO TÒNG KẾT K ÉT Q U Ả T H ự C H IỆN ĐẺ TÀI KH& CN CẤP Đ ẠI H Ọ C Q U Ố C GIA Tên đề tài: Tích hợp tri thức trong các hệ thống đa tác tử Mã số đề tài: QG 14.13 Danh sách cán bộ tham gia: 1. TS. Trần Trọng Hiếu (Chủ nhiệm đề tài) Khoa Toán - Cơ - Tin học, Trường ĐHKHTN, ĐHQGHN 2. ThS. Nguyễn Thị Hồng Khánh (Thư ký) NCS. Khoa CNTT, Trường ĐHCN, ĐHQGHN 3. PGS. TS. Võ Quốc Bảo Đ H Công nghệ Swinburne, ú c ĐAI HỌC Q U Ố C g Ĩ Ă h X n ọ Ĩ ị TRUNG TẦM---THÕNG ỈÌN THƯ VIÊN — ---------—ị 1 I comwqm a_ I Hà N ội, 10/2016 ! PHẦN I. THÔPG TIN CHUNG 1.1. Tên đề tài: rích họp tri thức trong các hệ thống đa tác tử 1.2. Mã số: QG 14.13 1.3. Danh sách hủ trì, thành viên tham gia thực hiện đề tài TT 1 Chửcỉanh, hoc vi, ho và tên ' a •7 Đơn vị công tác Vai trò thực hiện đề tài Khoa Toán - Cơ - Tin học, Chủ nhiệm đề tài • TS. Tin Trọng Hiếu Trường ĐHKHTN, ĐHQGHN 2 ThS. ]guyễn Thị Hồng Khánh NCS. Khoa Công nghệ Thư ký Thông tin, Trường ĐHCN, ĐHQGHN 3 PGS. s. Võ Quốc Bảo Khoa CNTT & TT, ĐH Thành viên Công nghệ Swinburne, ú c 1.4. Đơn vị chủ rì: 1.5. Thời gian tực hiện: 1.5.1. Theo hp đồng: từ tháng 04 năm 2014 đến tháng 04 năm2016 1.5.2. Gia hại (nếu có): Không gia hạn 1.5.3. Thực hìn thực tể: từ tháng 04 năm 2014 đến tháng 04 năm 2016 1.6. Những tỉurđối so vói thuyết minh ban đầu (nếu có): Không c thay đổi. 1.7. Tổng kinh hí được phê duyệt của đề tài: 200 triệu đồng. PHẦN II. TỎNỈ q u a n K é t q u ả n g h i ê n c ứ u 1. Đ ặtvấntề A. Vấn đề lỊhiên cứu tích hợp tri thức cho các hệ đa tác tử Tích hợjtri thức là một lĩnh vực nghiên cứu quan trọng trong khoa học máy tính, vấn đề tích hợp tri thứđược phát biểu như sau: Cho mộtiập hợp các cơ sở tri thức (knowledge bases), các cơ sở tri thức này có thể mâu thuẫn với nhau, àm thế nào để thu được một cơ sở tri thức chung từ các cơ sở tri thức đã cho? Các giảiiháp cho vấn đề này có liên quan đến nhiều lĩnh vực nghiên cứu khác nhau, chẳng hạn như Cơ sở ứ liệu khi nhiều cơ sở dữ liệu cần phải được sáp nhập, hoặc Tìm kiếm thông tin khi có nhiều nguồn lông tin cần phải được tổng hợp, và cũng liên quan đến các Hệ thống đa tác từ khi 1 mà các tác tử với những sự hiểu biết khác nhau cần phải đạt được một sự đồng thuận trong việc phân chia tài nguyên hay phối hợp hoạt động. Nhiều phương pháp tiếp cận đã được đề xuất, ví dụ như tích hợp tri thức với những hoạt động trọng tài của p.z. Revesz [1], tích hợp tri thức với các cơ sở tri thức có gắn trọng số của J.Lin [2], tích họp tri thức với các ràng buộc toàn vẹn của s . Konieczny [3], tích họp tri thức bàng Possibilistic Logic của s. Benferhat [4], và tích hợp tri thức với các cơ sở tri thức được phân lớp của L. Qi [5]. Nhìn chung, những phương pháp này tiến bộ hơn so với phương pháp kết hợp tri thức [6, 7] bởi vì chúng không chỉ xem xét sự kết hợp của tất cả các cơ sở tri thức mà còn quan tâm cả đến số nguồn tạo tri thức. Tuy nhiên, trong những phương pháp tiếp cận này, các tác tử cung cấp các nguồn tin đã không được xét đến trong quá trình tích hợp. Tất cả các tác từ này cũng được giả thiết là đã cung cẩp các cơ sở tri thức mà chúng đang nắm giữ một cách rõ ràng và đầy đủ. Quá trình sáp nhập thì được thực hiện bởi một trung gian hòa giải hoàn toàn độc lập và công tâm. Hai giả thiết này thường là quá khó đổi với hầu hết các hệ thống đa tác tử. Ngoài các phương pháp truyền thống đã nêu trên, tích hợp tri thức thông qua đàm phán cũng đã được xem xét [8, 9, 10, 11]. Phương pháp này xuất phát từ một ý tường tự nhiên và mang tính người khi giải quyết các cuộc xung đột, ấy là khi một nhóm người có một sổ ý kiến trái ngược hay mâu thuẫn nhau, chúng ta cho họ thảo luận và đàm phán vói nhau để đạt được sự đồng thuận. Cách tiếp cận này được giới thiệu bởi R. Booth [8, 9] như một quá trình tích hợp gồm hai giai đoạn dựa trên luật đồng nhất Levy [12]. Trong các công trình này, tác giả đề xuất một mô hình chung cho việc tích họp tri thức thông qua đàm phán. Nghiên cứu này được tiếp tục bởi s . Koniecny bằng việc chỉ ra một lớp các toán tử tích hợp dựa vào các kỹ thuật đàm phán [10]. Tuy nhiên, các kết quả này không đủ mạnh trong việc buộc các tác tử phải nhượng bộ một cách hợp tác, tức là một số tác tử có thể sử dụng một số thủ thuật để bảo vệ những tri thức của chúng trong các kết quả sáp nhập. Bên cạnh đó, vì muốn giữ nguyên tắc thay đổi ít nhất có thể, thừa hưởng từ các nghiên cứu về duyệt hiểu biết [8, 9], nên đã vi phạm đến nguyên tắc về sự công bằng, một thuộc tính quan trọng đối với tích họp tri thức. Một công trình khác liên quan đến phương pháp này được giới thiệu bởi D. Zhang [10] bằng cách xem xét các vấn đề trò chơi đàm phán trên tinh thần của tích hợp tri thức. Công trình này được dựa trên ý tưởng cùa việc sắp xếp các thông tin trong từng cơ sở tri thức vào các lóp ưu tiên từ thấp đến cao và sau đó lần lượt loại bỏ các lớp thấp nhất của các cơ sở tri thức cho đến khi các phần còn lại không còn mâu thuẫn hoặc một tình huống bất đồng phát sinh (tri thức của một tác tử nào đó bị loại bỏ hoàn toàn). Cách tiếp cận này có thể làm mất một số thông tin hữu ích trong trường hợp những thông tin này không gây ra mâu thuẫn, nhưng chúng lại nằm ở một số lớp có độ ưu tiên thấp mà cần phải loại bỏ. Tình trạng tương tự cũng diễn ra khi tích hợp tri thức được thực hiện trên các cơ sở tri thức có phân lớp [5], Hơn nữa, tất cả các công trình này yêu cầu các tác tử phải bộc lộ tất cả các tri thức của chúng, đây là yêu cầu khó đáp ứng được trong các hệ thống đa tác tử . Theo quan điểm về đàm phán, tích hợp tri thức là một quá trình mà trong đó một số tác tử sẽ thực hiện một số nhượng bộ trong các cơ sở tri thức của chúng để có thể đạt được sự đồng thuận. Các tác tử được giả thiết là trung thực, có lý trí và hợp tác, tức là các tác tử này cung cấp các cơ sở tri thức thực sự cùa mình, mong muốn duy trì được càng nhiều càng tốt các tri thức của chúng và chấp nhận tất cả tri thức từ những tác tử khác miễn là chúng không mâu thuẫn vói các tri thức của 2 mình. Tuy nhiên, giả thiết về tính vụ lợi của các tác tử là rất phổ biến trong các hệ thống đa tác tử , khi đó các tác tử luôn cố gắng để đạt được càng nhiều lợi ích (giữ gìn tri thức riêng của chúng) càng tốt. Vì vậy, hai câu hỏi phát sinh là làm thế nào để các tác tử thực hiện sự nhượng bộ ít nhất chỉ vừa đủ để đạt được sự đồng thuận và làm thế nào để có được những kết quả tích hợp công bằng cho tất cả các tác tử . Những câu trả lời cho các câu hỏi này là những mục tiêu chính của đề tài này. Xa hơn nữa, trong tất cả các tiếp cận nói trên, các tác tử tham gia trong quá trình tích hợp tri thức đều được giả thiết là có tính hợp tác, tức là chúng sẽ đạt được sự đồng thuận thông qua việc đánh đổi sự hy sinh lợi ích này lấy sự hy sinh các lợi ích khác từ các tác tử khác. Tuy nhiên, trong nhiều các tình huống tích hợp tri thức thực tế, một số tác từ có thể gìn giữ được nhiều tri thức của riêng chúng hon các tác từ khác khi chúng có những lý lẽ, luận cứ vững chắc để bảo vệ các tri thức của mình, tức ỉà chúng có các lập luận để hỗ trợ tri thức của chúng cũng như phản bác lại các lập luận của đối phương nhàm bác bỏ các tri thức này. Điều này gợi ý cho chúng ta ý tưởng về một kỹ thuật mới cho việc tích hợp tri thức, ấy là tích họp tri thức bàng tranh luận. B. Tích hợp tri thức tại Việt Nam Xử lý tri thức nói chung cũng như tích hợp tri thức nói riêng hiện nay đang là một lĩnh vực nghiên cứu còn khá mới mẻ ờ Việt Nam. Các nghiên cứu về tích họp tri thức trong nước đã bước đầu được ứng dụng trong một số lĩnh vực của đời sống, xã hội mà tiêu biểu là hệ thống dự báo kinh tế đang được triển khai tại Bộ Kế hoạch - Đầu tư. Các kết quả về học thuật cũng mói bắt đầu xuất hiện từ các kết quả nghiên cứu của một số nghiên cứu sinh trong nước và vài tiến sĩ mới học nước ngoài về. Nhóm này tập trung chủ yếu ở một số trường đại học trong thành phố Hồ Chí Minh. Tiêu biểu là Tiến sĩ Dương Trọng Hải nghiên cứu về tích họp ontology cho các hệ cơ sở dữ liệu lớn, nghiên cứu sinh Trương Hải Bằng về tích hợp trên các hệ thống mờ. Tuy nhiên, các mô hình nghiên cứu xây dựng trên các hệ thống logic chưa được các nhóm này đề cập và các kết quả nghiên cứu của đề tài này là mới và tương đối độc lập với các kết quả nghiên cứu của các nhóm khác trong nước. c. Sự cần thiết, tỉnh cấp bách, ỷ nghĩa lý luận và thực tiễn: Từ tình hình nghiên cứu còn nhiều khoảng trống và khả năng ứng dụng to lớn của tích hợp tri thức trong các hệ thống thông tin như đã nêu ở trên, đề nghiên cứu về tích hợp tri thức cho các hệ thống đa tác tử là cần thiết. Các kết quả của đề tài này có ý nghĩa to lớn về lý luận và thực tiễn, v ề mặt lý luận, các kết quả nghiên cứu của đề tài cung cấp các mô hình lý thuyết và các kết quả đánh giá về tính hợp lý, độ phức tạp tính toán cho cộng đồng nghiên cứu và phát triển, v ề mặt thực tiễn, các mô hình tích hợp tri thức được đề xuất sẽ được sử dụng trong đào tạo đại học, sau đại học; được sử dụng trong các hệ thống đa tác tử để phân chia tài nguyên, tác vụ,.., cũng như trong các hệ thống chuyên gia nhằm tăng cường độ chính xác cho các hệ thống chẩn đoán bệnh, các hệ thống dự báo thời tiết, dự báo kinh tế, hay các hệ thống chống biến đổi khí hậu và phòng chống thiên tai, .. Các kết quả nghiên cứu này cũng được ứng dụng rộng rãi trong các hệ hỗ trợ ra quyết định, các hệ thống thương mại điện tử tự động, các hệ thống web hướng ngữ nghĩa,...Đây là những hệ thống phục vụ cho nhiều mặt của đời sống xã hội cũng như an ninh quốc phòng. 3 2. Mục tiêu Đề tài này nghiên cứu về cách tiếp cận mới cho việc tích hợp tri thức bàng đàm phán và bằng tranh luận. Các kỹ thuật tích họp tri thức truyền thống bộc lộ một số nhược điểm không thể vượt qua được khi áp dụng cho các hệ thống đa tác tử. Cụ thể là yêu cầu các tác tử tham gia quá trình tích hợp phải cung cấp một cách đầy đủ, trung thực các tri thức mà chúng đang có. Hơn nữa quá trình tích hợp được thực hiện bởi trọng tài nên kết quả bị ảnh hường cùa các đánh giá mang tính chủ quan của trọng tài, khó được các tác từ tham gia chấp nhận. Việc tích hợp tri thức sử dụng các kỹ thuật đàm phán hay tranh luận là các tiếp cận mới để khắc phục các nhược điểm này. Các mục tiêu chính của đề tài là khảo sát, đánh giá chi tiết các kĩ thuật tích họp tri thức hiện có, đề xuất các phương pháp tích hợp tri thức mới sử dụng các kỹ thuật đàm phán và tranh luận, đánh giá tính họp lý, độ phức tạp tính toán của các phương pháp này. 3. Nội dung và phưong pháp nghiên cứu A. N ội dung nghiên cứu của đ ề tài: Đề tài gồm hai phần chính là tích hợp tri thức bằng đàm phán và tích hợp tri thức bằng tranh luận. Trong nội dung tích hợp tri thức bằng đàm phán, trước tiên chúng tôi khảo sát mô hình đàm phán do J. Nash đề xuất (năm 1950) trong kinh tế học [13] và các nghiên cứu liên quan đến mô hình này trong Trí tuệ nhân tạo nói chung cũng như trong các hệ thống đa tác tử nói riêng. Tiếp đó chúng tôi đề xuất một mô hình tiên đề cho tiếp cận tích hợp tri thức bàng đàm phán trong đó định nghĩa tập các tính chất đáng mong đợi mà các kết quả tích hợp nên có và khảo sát mối quan hệ giữa các tính chất vừa nêu trong mô hình này. Tiếp nữa chúng tôi trình bày mô hình xây dựng cho cách tiếp cận này bàng cách định nghĩa lớp các toán tử tích hợp cùng các thuật toán heuristic để thực hiện các toán tử này và chỉ ra các kết quả biểu diễn để phản ánh mổi quan hệ giữa hai mô hình kể trên. Cuối cùng chúng tôi trình bày về các kết quả đánh giá độ phức tạp tính toán của cách tiếp cận này. Trong nội dung tích hợp tri thức bàng tranh luận, chúng tôi nghiên cứu mô hình tranh luận do P.M. Dung đề xuất (năm 1995) [14] trong Trí tuệ nhân tạo cũng như các ứng dụng của nó trong các hệ thống đa tác tử. Sau đó chúng tôi đề xuất một mô hình tiên đề cho tiếp cận tích hợp tri thức bàng tranh luận trong đó định nghĩa tập các tính chất đáng mong đợi mà các kết quả tích họp nên có và khảo sát mối quan hệ giữa các tính chất vừa nêu trong mô hình này. Cuối cùng chúng tôi xây dựng một mô hình chiến lược cho cách tiếp cận này bàng cách định nghĩa giao thức cho việc tranh luận cũng như các chiến lược tranh luận trên giao thức được định nghĩa. B. Cách tiếp cận: Các vấn đề nghiên cứu được tiếp cận từ hai hướng chính đó là tiếp cận tiên đề và tiếp cận xây dựng. Trong tiếp cận tiên đề, một tập các tiên đề được định nghĩa để đặc tả những tính chất đáng mong đợi của kết quả tích họp tri thức và phân tích mối quan hệ giữa các tiên đề này. Trong tiếp cận xây dựng, các mô hình tích hợp được đề xuất, các giao thức làm việc và các chiến lược tích hợp tri thức được chỉ ra và bàn luận. 4 Với cách tiếp cận vừa nêu, chúng tôi sử dụng phương pháp nghiên cứu gồm có các bước như sau: Trước tiên, chúng tôi sử dụng lý thuyết đàm phán và lý thuyết tranh luận để mô hình hóa các bài toán tích hợp tri thức. Tiếp theo chúng tôi xây dựng các mô hình tiên đề, mô hình xây dựng và mô hình chiến lược cho các cách tiếp cận đồng thời khảo sát mối quan hệ giữa các mô hình này. Cuối cùng chiúng tôi tạo lập các mô phỏng thử nghiệm để đánh giá và kiểm chứng lại các kết quả lý thuyết. Cách tiếp cận này thể hiện tính mới, tính độc đáo, tính sáng tạo. Cụ thể là, tích hợp tri thức bằng đàm phán và bàng tranh luận là các hướng tiếp cận mới nhàm áp dụng được tích họp tri thức cho các hệ thống đa tác tử. Các kỹ thuật tích họp tri thức bằng đàm phán và bằng tranh luận đã được nghiên cứu và áp dụng nhiều trong các lĩnh vực của khoa học xã hội như chính trị, kinh tế và triết học. Trong đề tài này các kỹ thuật đó được đưa vào các nghiên cứu trong lĩnh vực trí tuệ nhân tạo. 4. Tồng kết kết quả nghiên cứu Các kết quả nghiên cứu của đề tài gồm hai nhóm chính là các sản phẩm khoa học và các sản phẩm đào tạo. Đối với nhóm các sản phẩm khoa học, các kết quả của đề tài đã được viết thành các công trình khoa học được công bố trên kỳ yếu của hội nghị chuyên ngành có uy tín trong và ngoài nước. Cụ thể là có hai bài báo được đăng trên các kỷ yếu của các hội nghị quốc gia về CNTT & TT và hai bài báo được đăng trên kỷ yếu hội nghị quốc tế có uy tín, có phản biện thuộc hệ thống IEEE/Scopus. Bài báo ‘Độ đo Google trong tích hợp dữ liệu ” ([18]) bàn về lý thuyết về độ đo, một trong những vấn đề đang được bàn đến nhiều trong các công trình nghiên cứu trong lĩnh vực Khoa học máy tính bởi tính ứng dụng sâu rộng của nó từ thu hồi dữ liệu, khai phá dữ liệu đến tích hợp tri thức, nhận dạng và học máy. Bài báo này giói thiệu và bàn luận đầy đù và chi tiết về cơ sở lý thuyết, các tính chất và một sổ ứng dụng của độ đo dựa trên Google cho việc tích hợp các ontology dữ liệu. Hai bài báo “Mô hình tiên đề cho tích hợp tri thức bằng đàm phán ” ([17]) và “On the B elief Merging by N egotiation” ([20]) trình bày các mô hình tiên đề cho việc tích hợp các cơ sở tri thức được phân lớp bằng đàm phán. Quá trinh tích hợp tri thức trong các mô hình này được chia thành hai giai đoạn: trong giai đoạn đầu, các cơ sở tri thức được phân lớp của mỗi tác tử được ánh xạ thành các sở thích của tác tử đó, và trong giai đoạn thứ hai một cuộc đàm phán giữa các tác tử được thực hiện dựa trên những sờ thích này. Trong các bài báo này, một tập các tiên đề hợp lý để đàm phán dựa trên tích hợp tri thức được đề xuất và giải pháp đàm phán thoả mãn các tiên đề đề xuất được giới thiệu. Tiếp nữa, các tính chất lô-gic của một họ các toán tử tích hợp bằng đàm phán được trình bày [17,20]. Cuối cùng độ phức tạp tính toán của các toán tử tích hợp tri thức bằng đàm phán được đưa ra bàn luận [20]. Trong bài báo Argumentation Framework fo r Merging Stratified B elief Bases" ([19]), quá trình tích họfp tri thức được tổ chức như một trò chơi trong đó các tác tử tham gia dùng kỹ thuật tranh luận dựa trên các tri thức mà chúng được trang bị để đạt được sự đông thuận. Để là được điều này, một khung làm việc (framework) để tích hợp tri thức bằng tranh luận được giới thiệu. Trong khung làm việc này, một giao thức để tích hợp tri thức bằng tranh luận được đề xuất và một tập các 5 tiên đề trực quan và họp lý để đặc tả các kết quả tích hợp được giới thiệu. Các tính chất lô-gic của họ các toán tử tích họp tri thức bằng tranh luận đã được chi ra và bàn luận. Đối với nhóm các sản phẩm đào tạo, đề tài đã hồ trợ đào tạo hai thạc sĩ: Thạc sĩ Nguyễn Thị Hoàn với đề tài “Một mô hình kết họp học giám sát và bán giảm sát cho bài toán dự báo khách hàng có nguy cơ rời mạng Vinaphone ” và Thạc sĩ Phan Thị Thơm với đề tài “Phân lớp đa nhãn, đa thế hiện và áp dụng trong quản lý danh tiếng Hai thạc sĩ này đã nhận bằng thạc sĩ của ĐH Công nghệ, ĐHQG Hà Nội năm 2015. 5. Đánh giá về các kết quả đã đạt đưọ'c và kết luận Đề tài đã đạt được tất cả các yêu cầu về mặt nội dung, số lượng và chất lượng như đã đăng ký. Cụ thể là đề tài đã công bố được hai bài báo trên các kỷ yếu của các hội nghị quốc gia có uy tín trong chuyên ngành (một bài trong kỷ yếu hội nghị FAIR 2015 và một bài trong hội nghị @2016), hai bài báo trên kỷ yếu hội nghị quốc tế có uy tín, có phản biện thuộc hệ thống IEEE/Scopus (một bài trong kỷ yếu hội nghị KES 2014 và một bài trong hội nghị ACIIDS 2016), đóng góp đào tạo được hai thạc sĩ tại trường ĐH Công nghệ, ĐHQG Hà Nội. Ngoài ra đề tài còn có hai báo cáo kỹ thuật và một bài báo đang chờ xét duyệt để đăng trên kỷ yếu hội nghị quốc tế thuộc hệ thống IEEE/Scopus. 6. Tóm tẳt kết quả (tiếng Việt và tiếng Anh) Tiếng Việt: Với mục tiêu là nghiên cứu về cách tiếp cận mới cho việc tích hợp tri thức bàng đàm phán và bằng tranh luận, đề tài đã đạt được các kết quả chính như sau: một tài liệu khảo sát, đánh giá chi tiết các kỹ thuật tích hợp tri thức trong các hệ thống đa tác tử hiện có và một tài liệu tổng quan về tích hợp tri thức bằng đàm phán đã được viết. Các phương pháp tích họp tri thức trong các hệ thống đa tác tử, sử dụng các kỹ thuật đàm phán và tranh luận được đề xuất. Các đánh giá về tính hợp lý, độ phức tạp tính toán của các phương pháp tích hợp tri thức trong các hệ thống đa tác tử được xem xét, đánh giá và bàn luận. Từ các kết quả này, bốn công trình đã được công bố, trong đó có hai bài đang trên các kỷ yếu của các hội nghị quốc gia về chuyên ngành CNTT & TT, hai bài báo đăng trên kỷ yếu các hội nghị quốc tế có uy tín, có phản biện thuộc hệ thống IEEE/Scopus. Đề tài cũng hỗ trợ đào tạo cho hai thạc sĩ về CNTT của trường ĐH Công nghệ, ĐHQG Hà nội. Tiếng Anh: With the objective is to research new approaches for knowledge integration by negotiation and argumentation techniques, the main contributions o f this project are as follows: A literature review o f knowledge integration for multi-agent systems and an overview o f belief merging by negotiation are presented in two technical reports. A new approach for knowledge integration in multi-agent systems, using the negotiation and argumentation techniques is proposed. The rationality and computational complexity o f this approach are investigated and discussed. This project published four conference papers, including two papers on the proceedings o f the national ICT conferences and two papers on the international peer-reviewed conference proceedings in IEEE / Scopus system. Two master students are graduated under the support o f this project. 6 Tài liệu tham khảo: 1. P. z . Revesz. On the semantics o f arbitration. International Journal o f Algebra and Computation, 7:133-160, 1995. 2. J. Lin. Integration o f weighted knowledge bases. Artif. Intell., 83:363-378, June 1996. 3. S. Konieczny and R. p. Pérez. Merging information under constraints: a logical framework. Journal o f Logic and Computation, 12(5):773-808, 2002 4. S. Benferhat, D. Dubois, s. Kaci, and H. Prade. Possibilistic merging and distance-based fusion o f propositional information. Annals o f Mathematics and Artificial Intelligence, 34:217-252, March 2002. 5. G. Qi, w . Liu, and D. A. Bell. Merging stratified knowledge bases under constraints. In Proceedings o f the 21s' national conference on Artificial intelligence -Volume 1, pages 281 286. AAAI Press, 2006. 6. c . Baral, s . Kraus, and J. Minker. Combining multiple knowledge bases. IEEE Trans. On Knowl. And Data Eng., 3:208-220, June 1991. 7. c . Baral, s . Kraus, J. Minker, and V. s. Subrahmanian. Combining knowledge bases consisting o f first order theories. In Proceedings o f the 6th International Symposium on Methodologies fo r Intelligent Systems, ISMIS ‘91, pages 92-101, London, UK, 1991. Springer-Verlag. 8. R. Booth. A negotiation-style framework for non-prioritised revision. In Proceedings o f the 8th conference on Theoretical aspects o f rationality and knowledge, TARK ‘01, pages 137150, San Francisco, CA, USA, 2001. Morgan Kaufmann Publishers Inc. 9. R. Booth. Social contraction and belief negotiation. Inf. Fusion, 7:19-34, March 2006. 10. D. Zhang. A logic-based axiomatic model o f bargaining. Artif. Intell., 174:1307- 1322, November 2010. 1 1 .s . Konieczny. B elief base merging as a game. Journal o f Applied Non-Classical Logics, 14(3):275-294, 2004. 1 2 .1. Levi. Subjunctives, dispositions and chances. Synthese, 34:423-455, 1977. 13. J. Nash. The bargaining problem. Econometrica, 18(2): 155-162, April 1950. 14. P.M. Dung. On the Acceptability o f Arguments and its Fundamental Role in Nonmonotonic Reasoning, Logic Programming and n-Person Games. Artif. Intell. 77(2): 321-358, 1995. 15. T.H. Tran, N.T. Nguyen, Q.B. Vo. Axiomatic Characterization o f B elief Merging by Negotiation. Multimedia Tools and Applications, DOI: 10.1007/sl 1042-012-1136-7, 2012 16. T.H. Tran, Q.B. Vo, An Axiomatic Model for Merging Stratified B elief Bases by Negotiation, Lecture Notes in Computer Science 7653, 174-184, 2012. 17. Nguyễn Thị Hồng Khánh, Hà Quang Thụy, Trần Trọng Hiếu. Mô hình tiên đề cho tích hợp tri thức bằng đàm phản, Kỷ yếu Hội thảo Quốc gia lần thứ XIX "Một sổ vấn đề chọn lọc cùa Công nghệ thông tin và Truyền thông". Trang 130-135, 2016. 7 18. Vũ Ngọc Trình, Hà Quang Thụy, Trần Trọng Hiếu, Độ đo Googỉe trong tích hợp dữ liệu, Kỷ yếu Hội nghị Quốc gia lần thứ 8 về Nghiên cứu cơ bản và úng dụng Công Nghệ thông tin (FAIR), Trang 224-236, 2015. 19. Trong Hieu Tran, Thi Hong Khanh Nguyen, Quang-Thuy Ha, Ngoe Trinh Vu: Argumentation Framework fo r Merging Stratified B elief Bases. ACIIDS (1) 2016: 43-53. 20. Trong Hieu Tran, Quoc Bao Vo, Thi Hong Khanh Nguyen: On the B elief Merging by Negotiation. KES 2014: 147-155. PHẢN III. SẢN PHẨM , CÔNG BÓ VÀ KÉT QUẢ ĐÀO TẠO CỦA ĐẺ TÀI 3.1. Kết quả nghiên cứu Yêu cầu khoa học hoặc/và chỉ tiêu kinh t ế - k ỹ thuật TT 1 Tên sản phẩm Bài đăng trên các chuyên san CNTT & TT, Tạp Đăng ký Đạt được 02 bài 02 bài 02 bài 02 bài 1 thạc sĩ 02 thạc sĩ chí ĐHQGHN 2 Báo cáo đăng trên kỷ yếu hội nghị quốc tế có uy tín, có phản biện thuộc hệ thống ỈEEE/Scopus. 3 Đào tạo 3.2. Hình thức, cấp độ công bổ kết quả TT Sản phẩm Tình trạng Ghi đia chỉ • Đánh (Đã in/ chấp nhận và cảm ơn sư* giá in/ đã nộp đơn/ đã tài trợ của chung được chấp nhận ĐHQGHN (Đạt, đơn hợp lệ / đã được đúng quy không cấp giấy xác nhận đinh • đạt) SHTT/ xác nhận sử dụng sản phẩm) 1 Công trình công bô trên tạp chí khoa học quôc tê theo hệ thông ISI/Scopus 1.1 1.2 8 , 2 'X F ---- ------------------ Sách chuyên khảo được xuât bản hoặc ký họp đông xuât bản 2.1 2.2 3 Đăng ký sở hữu trí tuệ 3.1 3.1 4 Bài báo quôc tê không thuộc hệ thông ISI/Scopus 4.1 4.2 5 Bài báo trên các tạp chí khoa học của ĐHQGHN, tạp chí khoa học c ìuyên ngành quốc gia hoặc báo cáo khoa học đăng trong kỷ yếu hội nghị quốc tế 5.1 Nguyễn Thị Hồng Khánh, Hà Quang Thụy, Đ ã in Cỏ Đạt Đ ã in Có Đạt Đ ã in Cỏ Đạt Đ ã in Cỏ Đạt Trần Trọng Hiếu. Mô hình tiên đề cho tích hợp tri thức bằng đàm phán, Kỷ yếu Hội thảo Quốc gia lần thứ XIX "Một số vấn đề chọn lọc của Công nghệ thông tin và Truyền thông". @2016: 130-135. 5.2 Vũ Ngọc Trình, Hà Quang Thụy, Trần Trọng Hiếu, Độ đo Google trong tích hợp dữ liệu, Kỷ yếu Hội nghị Quốc gia lần thứ 8 về Nghiên cứu cơ bản và ứng dụng Công Nghệ thông tin. FAIR 2015: 224-236. 5.3 Trong Hieu Tran, Thi Hong Khanh Nguyen, Quang-Thuy Argumentation Ha, Ngoe Framework Trinh fo r Vu: Merging Stratified Belief Bases. ACIIDS (1) 2016: 4353. 5.4 Trong Hieu Tran, Quoc Bao Vo, Thi Hong Khanh Nguyen: On the B elief Merging by Negotiation. KES 2014: 147-155. 6 Báo cáo khoa học kiên nghị, tư vân chính sách theo đặt hàng của đơn vị sử dụng 6.1 6.2 7 Kêt quả dự kiên được ứng dụng tại các cơ quan hoạch định chính sác 1 hoặc cơ sở ứng dụng KH&CN 7.1 7.2 9 3.3. Kết quả đào tạo Thòi gian và kinh phí tham TT Ho# và tên gia đề tài (sổ thảng/sổ Công trình công bổ liên quan Đã bảo vê • (Sàn phâm KHCN, luận án, luận văn) tiền) Nghiên cứu sinh 1 Học viên cao học 1 Nguyên Thị Hoàn Đã bảo vệ Nguyễn Thị Hoàn: Một mô hình kế í hợp học giám sát và bán giám sát cho bài toán dự bảo khách hàng có nguy cơ rời mạng Vinaphone, 2015, PGS.TS. Hà Quang Thụy, ĐH Công nghệ, ĐHQG Hà Nội. 2 Phan Thị Thơm Phan Thị Thơm: Phân lớp đa nhãn, đa thê Đã bảo vệ hiện và áp dụng trong quản lý danh tiếng, 2015, PGS.TS. Hà Quang Thụy, ĐH Công nghệ, ĐHQG Hà Nội. PHẦN IV. TỐNG HỢP KẾT QUẢ CÁC SẢN PHẨM KH& CN VÀ ĐÀO TẠO CỦA ĐÈ TÀI TT 1 Sản phâm Sổ lượng Sổ lượng đã đăng ký hoàn thành 4 4 1 2 Bài báo công bố trên tạp chí khoa học quốc tế theo hệ thống ISI/Scopus 2 Sách chuyên khảo được xuât bản hoặc ký hợp đông xuât bản 3 Đăng ký sở hữu trí tuệ 4 Bài báo quốc tế không thuộc hệ thống ISI/Scopus 5 Sô lượng bài báo trên các tạp chí khoa học của ĐHQGHN, tạp chí khoa học chuyên ngành quốc gia hoặc báo cáo khoa học đăng trong kỷ yếu hội nghị quốc tế 6 Báo cáo khoa học kiến nghị, tư vấn chính sách theo đặt hàng của đơn vị sừ dụng 7 Kêt quả dự kiên được ứng dụng tại các cơ quan hoạch định chính sách hoặc cơ sở ứng dụng KH&CN 8 Đào tạo/hỗ trợ đào tạo NCS 9 Đào tạo thạc sĩ 10 PHẦN V. TÌNH HÌNH s ử DỤNG KINH PHÍ TT Nội dung chi Kinh phí Kinh phí được duyệt thưc hiên (triệu đồng) (triệu đồng) • • A Chi ph ỉ trực tiêp 184,00 184,00 1 Thuê khoán chuyên môn 165,00 165,00 2 Nguyên, nhiên vật liệu, cây con.. 3 Thiêt bị, dụng cụ 4 Công tác phí 5 Dịch vụ thuê ngoài 6 Hội nghị, Hội thảo, kiêm tra tiên độ, nghiệm thu 15,00 15,00 7 In ấn, Văn phòng phẩm 4,00 4,00 8 Chi phí khác B Chi ph í gián tiếp 16,00 16,00 1 Quản lý phí 16,00 16,00 2 Chi phí điện, nước Ẩ X Tông sô 200,00 200,00 rp Ghi chú PHÀN V. KIẺN NGHỊ (về phát triển các kết quả nghiên cứu của đề tài; về quản lý, tổ chức thực hiện ở các cấp) Từ quá trình thực hiện đề tài QG 14.13, nhóm tác giả có những kiến nghị như sau: 1. Đại học Quốc gia Hà Nội giúp nhóm tác giả liên hệ với các đơn vị có nhu cầu chuyển giao, sử dụng các kết quả nghiên cứu vào các hoạt động đào tạo, nghiên cứu hoặc sản xuất kinh doanh. 2. Đe tài đã nghiên cứu tích hợp tri thức cho các hệ thổng đa tác từ trên các mô hình lô-gic. Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài, các tác tử trong hệ thống đa tác tử được giả thiết là đã có đầy đủ thông tin, qua đó chúng có thể lựa chọn chiến lược để đạt được thỏa thuận một cách dễ dàng. Tuy nhiên, trong thực tế, giả thiết về tính đầy đủ của thông tin là khó đạt được, do vậy tích hợp tri thức cho các hệ thống đa tác tử trong điều kiện thiếu thông tin là một vấn đề nghiên cứu mở đáng quan tâm. Các kết quả nghiên cứu của vấn đề này rất có ý nghĩa về mặt học thuật cũng như ứng dụng thực tiễn. Nhóm tác giả xin đề xuất Đại học Quốc gia tiếp tục tài trợ để mở rộng đề tài cho giai đoạn tiếp theo nhàm nghiên cứu vấn đề “Nghiên cứu các phương pháp đạt được thỏa thuận cho các hệ thống đa tác tử trong điều kiện thiếu thông tin 11 PHẦN VI. PHỤ LỤC (minh chứng các sản phẩm nêu ở Phần III) 1. Minh chửng kết quả công bố: 1. N guyễn Thị H ồng Khánh, Hà Quang Thụy, Trần Trọng Hiểu: M ô hình tiên đ ề cho tích h ợp tri thức bằng đàm p h á n , K ỷ yếu H ội thảo Q uốc gia lần thứ X IX "Một số vấn đề chọn lọc của C ông nghệ thông tin và Truyền thông". @ 2016: 130-135. 2. Vũ N g ọ c Trình, Hà Quang Thụy, Trần Trọng Hiếu: Đ ộ đo G oogle tron g tích hợp dữ liệu, K ỷ yếu H ội nghị Q uốc gia lần thứ 8 về N ghiên cứu cơ bản và ứng dụng Công N ghệ thông tin. FAIR 2015: 2 2 4 -236. 3. Trong H ieu Tran, Thi H ong Khanh N guyen, Quang-Thuy Ha, N g o e Trinh Vu: A rgum entation F ram ew ork f o r M erg in g S tra tified B e lie f B ases. ACIIDS (1) 2 0 1 6 :4 3 -5 3 . 4. Trong H ieu Tran, Quoc B ao V o, Thi H ong Khanh N guyen: On the B e lie f M erging by N egotiation. KES 2014: 147-155. 2. Minh chứng kết quả đào tạo: 1. N guyễn Thị Hoàn: M ột m ô hình kết hợp học g iá m sá t và bán g iả m sá t cho b à i toán dự bảo khách hàng có nguy c ơ rờ i m ạng Vinaphone, 2015, Hà Quang Thụy, ĐH C ông nghệ, ĐHQG Hà N ội. 2. Phan Thị Thơm: Phân lớp đ a nhãn, đ a thể hiện và áp dụng tro n g quản lý danh tiếng, 2015, Hà Quang Thụy, Đ H C ông nghệ, Đ H Q G Hà N ội. 3. Thuyết minh đề tài QG.14.13 H à Nội, n g à y ..ỉ/ị.tháng ẦỌ...năm 201 6 Đơn vị chủ trì đề tài (Thu trưởng đơn vị ký tên, đóng dấuj Chủ nhiệm đề tài (Họ tên, chữ ký) PHỐ HIỂU TRƯỎNQ r r f ( 'T ,_ ^ __ n p _ ________ . TS. Trân Trọng Hiêu 12 PHỤ LỤC 1. Minh chứng kết quả công bố: 1. N guyễn Thị H ồng Khánh, Hà Quang Thụy, Trần Trọng Hiếu: M ô hình tiên đề cho tích hợp tri thức bằn g đàm p h ả n , Kỷ yếu H ội thảo Q uốc gia lần thứ X IX "Một số vấn đề chọn lọc của C ông nghệ thông tin và Truyền thông". @ 2016: 130-135. 2. Vũ N gọc Trình, Hà Quang Thụy, Trần Trọng Hiểu: Đ ộ đo G o o g le tron g tích hợp d ữ liệu, K ỷ yếu H ội nghị Q uốc gia lần thứ 8 v ề N ghiên cứu cơ bản và ứng dụng C ông N ghệ thông tin. FAIR 2015: 224-236. 3. Trong H ieu Tran, Thi H ong Khanh N guyen, Quang-Thuy Ha, N g o e Trinh Vu: A rgum entation F ram ew ork f o r M ergin g S tra tified B e lie f B ases. ACIIDS (1) 2016: 43-53. 4. Trong H ieu Tran, Quoc B ao V o, Thi H ong Khanh N guyen: On the B e lie f M ergin g b y N egotiation. K ES 2014: 147-155. 2. Minfa chứng kết quả đào tạo: 1. N guyễn Thị Hoàn: M ột m ô hình kểt hợp học g iá m sá t và bán giảm s á t cho bài toán dự bảo khách hàng có nguy c ơ rờ i m ạng Vinaphone, 2015, Hà Quang Thụy, Đ H C ông nghệ, Đ H Q G Hà N ội. 2. Phan Thị Thơm: Phân lớ p đ a nhãn, đ a th ể hiện và á p dụng tron g quản lý danh tiếng, 2015, Hà Quang Thụy, ĐH C ông nghệ, Đ H Q G Hà N ội. 3. Thuyết minh đề tài QG.14.13 13 VIẸN CÔNG NGHẸ THÔNG TIN HỘI THẢO QUỐC GIA LÂN THỨ XVIII THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NGÀY 5-6 THÁNG 11 NĂM 2015 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHON LỌC CỦẢ CÔNG NGHỆ THỐNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG Chủ đê: Xử lý dữ liệu lớn TOÀN VĂN CÁC BÁO CÁO CD NH À XUẤT BẢN KH O A HỌC VÀ K Ỹ THUẬT MỤC LỤC ■ ■ 1. A n toàn dữ liệu trong kiến trúc điện toán đám m ây dựa trên thuật toán D iffie Heilman và mật mã đường cong Elliptical Lê Thị Thanh Lim, H ồ Văn H ư ơng................................................................................................... 1 2. Android malware detection based on the perm ission risk level Nguyen Viet D u e. Pham 3. ThanhGiang, Bui N goc H oang......................................................... 5 Biểu diễn mô hình cơ sờ dữ liệu hướng đối tượng có yếu tố thời gian bằng logic m ô tả Nguyễn Viết C h án h ...................................................................................................... ................... 12 4. Các kỳ thuật hình thức kiểm chứng giao thức bảo mật trong m ô hình biểu trưng Ngiiyễn N gọc C ư ơng........................................................................................................................17 5. Cách tiếp cận kiểm chứng hình thức cho giao thức bảo mật B ùi Thị T h ư , N giiyễn Tnròmg T h ẳn g , Trần M ạnh Đ ông, Nguyễn Thị Ảnh Phượng................................................................................................................ ................................... 23 6. Cài tiến chất lượng hệ thống dây chuyền m áy cắt bao bì trong công nghiệp Nguyền H à Phương, Phạm N gọc Minh, Nguyền Đ ă n g Chang, Vũ Chẩn tìxmg, Đ ỗ Anh Tuấn, Ngiiỳễn Thành L o n g ......................................... ....... .............................................27 7. CAIM+: Thuật toán hữu hiệu nhằm rời rạc hỏa thuộc tính chứa giá trị liên tục ĐỒ Thị Bích Lệ, Nguyền Tiến Đ ạ t..................................................................................................34 8. Chữ ký số tập thể - Mô hình và thuật toán Licu H ồng Dũng, Ngiiyễn Đ ức T h ụ y............................................................................................. 4 0 9. Chuyển đổị lược đồ cơ sở dữ liệu quan hệ sang N oSQ L Ngityễn Đình Thuân, Ngiiyễn Hữu L ộ c........................................................................................ 47 10. Cơ sở lý thuyết và ứng dụng của phương pháp qui nạp trong đảm bảo giao thức bảo mật thông tin Ngnỵễn N gọc Cicơng, Ngityền Tncòmg Thẳng........................................................................... 53 11. Đánh giá hiệu năng bảo mật lớp vật lý trong mạng không dây có sử dụng nhiễu giả Trương Tiến Vũ, Trần Bàn Thạch, H oàng Thái H òa. Nguyễn Tẩn H oàng Vũ................ 60 12. Đánh giá hiệu năng của giao thức định tuyến A O DV dưới tác động của tấn công ngập lụt và lỗ đen Trần Vũ Thái Bình, Lê Vũ, Vò Thanh Tủ................................................................................... 67 13. Đ ề xuất một số loại phương thức cho lóp trong cơ sờ dữliệu hướng đổi tượng Phạm Thị Xuân L ộ c .........................................................................................................................73 14. Entropy và ngưỡng an toàn trong lữu trữ và truyền thông tin Lê P h ê Đô, Trần Xuân Phirơng, Trần Văn Mạnh, Ngityễn Thể Thạo, Trần M ai Lệ, Lê Văn Ban, Vương Thị Mỵ, Lê Thị L en ............................................................................. 80 15. Giải pháp tìm kiếm thông tin dựa trên Semantic Web Tào N gọc Biên, Đoàn Văn Ban, Phạm Thế Q uế...................................................................... 89 16. Hệ tư vấn dựa trên khuynh hướng biến thiên hàm ý thống kê Phan Q uốc Nghĩa, Huỳnh Xuân H iệp.........................................................................................93 17. Hướng đến chợ ứng dụng cho hạ tầng đa đám mây Huỳnh H oàng Long, Lê Trọng Vĩnh, Nguyễn Hữu Đức, L ê Đức H ù n g..................... .100 18. Kết quả xây dựng thư viện số QH2015 giải phương trình vi phân Vũ Vinh Quang, Trirơng H à H ải................................................................................................ 106 19. Khai thác thông tin phân đoạn ảnh cải thiện hệ thống tra cứu ảnh sử dụng phương pháp SIMPLE Vũ Văn Hiệu, L ê H ải Sơn, N gô Quốc Tạo............................................................................112 20. Mô hình hóa hệ thống m ở có topo thay đổi Phạm Văn Việt, L ê Q uang H ù n g ............................................. .............................................. 118 21. M ô hình M arkov-Chuồi thời gian mờ trong dự báo chứng khoán Đ ào Xuân K ỳ, Lục Trỉ Tuyên, Phạm Quốc Vương, Thạch Thị N in h ............................. 124 22. M ô hình tiên đề cho tích hợp tri thức bằng đàm phán Nguyễn Thị H ồn g Khảnh, Hà Q uang Thụy, Trần Trọng H iếu ....................................... 130 23. Mô phỏng quá trình ngập địa hình với sự tác động của thủy triều và lượng mưa tại vùng đồng bằng sông Cửu Long H oàng N gọc Hiển, Huỳnh Xuân H iệ p .................................................................................. 136 24. M odel-to-C program translation in TTTEST Le Thanh Long, Ngiiyen Thanh Binh, Ioannis P a rissis.................................................... 142 25. Một giải pháp nâng cao hiệu suất phân lớp bằng dữ liệu không gán nhãn Quách H ài Thợ, Phạm Anh P h ư ơn g......................................................................................150 26. Một hướng tiếp cận của bài toán phân tích rủi ro Đoàn Huấn, N guyễn Đình Thuăn.......................................................................................... ỉ 56 -xiv- 27. Một mô hình hệ thống giám sát và điều khiển SCÁDA trên nền tảng điện toán đám mây Phạm N gọc Minh, Nguyễn Tiến Phương, Thải Quang Vinh........................................... 162 28. Một phương pháp phân lớp dữ liệu địa lý sử dụng cây quyết định Trần Mạnh Tnrờng, Vũ Tiên Sinh, Đ ặng Văn Đức, Vũ D ương T ù ng........................... 168 29. Một phương pháp thích ứng miền cho dịch máy thống kê Phạm Nghĩa Luân, Ngiiyễn Văn Vinh, Ngiiyền Quang H uy............................................ 174 30. Một phương pháp tiếp cận xử lý ngôn ngữ tự nhiên ứng dụng trong bài toán tổng hợp và trích rút thông tin kinh tế Nguyền Thị N gọc Tủ, Ngiiyền Thị Thu Hà, Tnrơng Huy Hoàng, Đào Thanh Tĩnh, Nguyễn N gọc C ư o n g ....................................................................................................... 180 31. Một phương pháp tổng hợp ỷ kiến đánh giá trên tính năng sản phẩm của người tiêu dùng Việt Nam Vù Thị Nhạn, Nguyễn Việt Anh, Nguyễn K hắc G iá o ......................................................... 185 32. Một thuật toán hiệu quả đảm bảo nhất quán dữ liệu trong môi trường các bản sao phân tán trên mạng phủ P2P có cấu trúc Ngiiyễn H ồng Minh, Nguyễn Xuân Huy, L ê Văn Sơn............................................................. 191 33. Nâng cao chất lượng ảnh số được bảo vệ bản quyền bằng cải tiến lược đồ thủy vân dựa trên biến đổi QR Nguyễn N gọc H im g, Phạm Thanh G ia n g...............................................................................197 34. Nâng cao độ tin cậy cho máy chủ D N S Anycast với giải pháp dự phòng tích cực Nguyễn Anh Chuyên, L ê Q uang Minh, Trần Thị D u n g ...................................................... 202 35. Nghiên cứu các nhân tố ảnh hường đến triển khai thành cống giải pháp quản trị quan hệ khách hàng điện tử tại các ngân hàng thương mại V iệt Nam Ngiiyễn Vàn Thủy...........................................................................................................................207 36. Nghiên cứu nâng cao hệ thống phát hiện xâm nhập dựa trên mạng nơ-ron Phạm Văn Hạnh, L ê N gọc Thế, Trần Thị Hưomg, Vũ Tất Thảng, Lê Trọng Vĩnh........213 37. Nghiên cứu phương pháp gán nhãn vai nghĩa cho tiếng Việt Ngiiyễn Q uang Huy, Nguyễn Văn Vinh, Ngiiyễn Q nan gH iệp.......................................... 219 38. Nghiên cứu quá trình tự chỉnh sửa các sai lệch về cấu trúc và từ vựng của ontology trong hệ thống đa tác nhân Huỳnh Nhứt Phát, H oàng Hữu Hạnh, Phan Cóng Vinh.....................................................225 39. Nghiên cứu về tập từ loại tiếng V iệt sử dụng kỹ thuật phân cụm Nguyễn M inh H iệp, Nguyễn Thị Minh Huyền, Ngô Thể Q u yền ........................................23 ] - XV - 40. N gữ nghĩa m ối quan hệ phản xạ trong mô hỉnh ER và ứng dụng vào việc chuyển đổi sang OW L O ntology Nguyễn Thị N ghĩa, Trần Thị Phương Chi, H oàng Quang..................................................237 41. Nhận dạng cử chỉ từ quỳ đạo chuyển động của tay sử dụng mô hình Markov ẩn D ương Khắc Hicởng, Ngityễn Đ ăn g Bình...............................................................................244 42. Phân tích, đánh giá và dự báo một số tham sổ tài chính dựa trên mô hình tự hồi quy N gó Hải Anh, N gô D un g N g a .................................................................................................... 250 43. Phát hiện lỗ hổng trong giao thức bảo mật sử dụng các phương pháp hình thức Trần Mạnh Đ ôn g Nguyễn Tncờng Thẳng Bùi Thị Thư..................................................... 256 44. Phương pháp tra cứu ảnh theo nội dung sừ dụng SV D kết hợp đặc trưng Haar Vũ Văn Hiệu, Nguyễn Hĩni Quỳnh, Ngô Quốc Tạo, D ương Phủ Thuần, Đ ào Thị Thúy Quỳnh............................................. .7.................................. ...................... ........................ 262 45. Portfolio optim ization using forest optimization algorithm D o Vinh T r u e ...............................................................................................................................272 46. Regularization Newton-K antorovich iterative method for nonlinear monotone ill-posed equations on Banach spaces Nguyen D uon g Nguyen, Ngiiyen B u o n g .................................................................................278 47. Saliency guided interpolation for super-resolution D ao Nam Anh, Nguyen Huu Qnynh, Ngiiyen H ong Son.....................................................282 48. SDN và ứng dụng triển khai cho các mạng đang hoạt động Trần Đức Thẳng, L ý Thành Tnmg, Nguyễn H oàng Tnmg,Bùi Anh Tuần, Nguyễn Thế Vinh, H oàn g Đ ắc T h ẳng.................................................ị:.................................................287 49. Suy diễn siêu dữ liệu và hiện thực hóa tài liệu kết hợp trong một thư viện sổ Lý Anh Tuấn, Trần Thị Mình H o à n ..........................................................................................293 50. Tăng cường m ức độ ổn định của thủy vân dựa trên mô hình ảnh đa tầng và các điểm đặc trưng ảnh Phan Đ ăng Khuyên, Nguyễn P h i Bằng, Đ ặng Thành Trung............................................. 299 51. Thiết kể nút cảm biến đa kênh đáp ứng kiến trúc ảo hóa của mạng cảm biến không dây Lê Thành Nam, Vũ D u y L ợ i............ .......................................................................................... 306 52. Thuật toán hiệu quả khai thác T op-R ank-K tập phổ biến trọng số hữu ích Ngityễn D u y Hàm, Võ Đình Bảy, Ngiiyễn Thị Hồng M inh...................................................312 53. Tối ưu hóa truy vấn trong cơ sở dừ liệu hướng đối tượng phân tán M ai Thủy Nga. Đ oàn Văn Ban, Nguyền Mạnh H ùn g.......................................................... 318 - xvi - 54. Truy vẩn ổnh sử dụng Chữ ký nhị phân của Ảnh phân đoạn Văn Thế Thành, Lê Mạnh Thạnh........................................................................ 324 55. ứ n g dụng thuật toán D elaunay và RQT vào bài toán quy hoạch mạng di động Lê Mạnh, N giiyễn Thanh B ìn h ........................................................................................ 330 56. v ề các điều kiện hội tụ của thuật toán LMS trong mô hình lọc nhiễu thích nghi H oàng Mạnh Hà, Phạm Trần Nhu............................. ú.......................................................... 336 57. v ề một phương pháp cải tiến thuật toán Random Forest Ngiiyền Anh Thơ, Nguyền N hư Sơn, Nguyền Long Giang, D ươĩig N gọc Sơn............ 340 58. v ề một phươnẸ pháp rút gọn thuộc tính trong bảng quyết định có miền giá trị liên tục theo tiếp cận tập thô m ờ Nguyễn L ong G iang, C ao Chính Nghĩa, Nguyễn Văn Thiện............................................. 346 59. V iết lại truy vấn SPJ để sừ dụng khung nhìn thực trong PostgreSQL Nguyễn Trần Q uốc V inh.............................................................................................................. 352 60. Xác định cụm từ song ngữ cho dịch máy thống kê Anh - Việt L ê Quang Hùng, L ê Anh Cường, Trần Thiên Thành, Phạm Văn Việt, Ngityễn Thị L o a n .................................................................................................................. ..............................361 61. X ây dựng bộ luật phân lớp đồ thị dựa trên phương pháp Confidence-rated Boosting có sử dụng quan hệ thứ tự trên dàn của đồ thị Nguyễn Việt Anh, Vù C h i Q u a n g ...............................................................................................366 62. X ây dựng hệ thống testbed về mạng không dây phục vụ việc đánh giá nâng cao hiệu năng mạng N gô H ải Anh, Takumi Tamura, Phạm Thanh G ia n g............................................................ 371 63. X ây dựng topo của mạng cảm biến không dây với các hố trong m ôi trường 3D Đ ặng Thanh H ải, L ê Trọng Vĩnh, Trịnh Thị Thủy G iang................................................... 377 64. X ử lý bài toán chọn lọc đối tác trong thương lượng tự động dựa vào tác tử di động trên m ôi trường điện toán đám mây Bùi Quang K hải, Bùi Đức D irơng..............................................................................................383 - xvii -
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan