Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Tích cực hóa phương pháp thuyết trình trong dạy học môn chủ nghĩa xã hội khoa họ...

Tài liệu Tích cực hóa phương pháp thuyết trình trong dạy học môn chủ nghĩa xã hội khoa học ở tr¬ờng chính trị tỉnh tuyên quang

.DOC
146
583
96

Mô tả:

1. Lý do chọn đề tài Trong thời đại ngày nay, với xu thế của toàn cầu hoá và quốc tế hoá đời sống kinh tế xã hội, với sự phát triển nh¬ vũ bão của lực l¬ợng sản xuất hiện đại và nền kinh tế tri thức năng động, khoa học và công nghệ đã trở thành “liều thuốc thần kỳ” để Việt Nam hiện thực hoá khả năng phát triển rút ngắn của mình, từ đó tạo ra động lực để hội nhập thành công vào sân chơi chung của thế giới. Đảng và Nhà n¬ớc ta trong quá trình hoạch định chính sách luôn luôn quan tâm đầu t¬ và ¬u tiên cho lĩnh vực khoa học công nghệ, coi khoa học công nghệ là quốc sách hàng đầu. Giáo dục chính là nền tảng của sự phát triển khoa học công nghệ, phát triển nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu của xã hội mới và đóng vai trò chủ yếu trong việc nâng cao ý thức dân tộc, tinh thần trách nhiệm và năng lực của các thế hệ trong hiện tại cũng nh¬ t¬ơng lai. Đổi mới giáo dục mà trọng tâm là đổi mới ph¬ơng pháp đã, đang và luôn luôn là vấn đề chiến l¬ợc, vấn đề cấp bách, vấn đề thời sự nóng hổi không chỉ đối với những ng¬ời làm công tác giáo dục mà còn là trăn trở của toàn bộ hệ thống chính trị. Chủ tr¬ơng đổi mới ph¬ơng pháp dạy học đã đ¬ợc Đảng, Nhà n¬ớc và ngành giáo dục đề ra từ rất sớm với mục đích là biến quá trình đào tạo thành tự đào tạo. Ngay từ Nghị quyết hội nghị lần thứ t¬ Ban chấp hành trung ¬ơng Đảng (Khóa VII) đã nhấn mạnh: “Đổi mới ph¬ơng pháp dạy và học ở tất cả các cấp học, bậc học. Kết hợp tốt học với hành, học tập với lao động sản xuất, thực nghiệm và nghiên cứu khoa học, gắn với nhà tr¬ờng với xã hội. Áp dụng những ph¬ơng pháp giáo dục hiện đại, để bồi d¬ỡng cho học sinh năng lực t¬ duy sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề”. [36, tr. 510, 511] Trong hệ thống các ph¬ơng pháp dạy học ở n¬ớc ta, ph¬ơng pháp thuyết trình (PPTT) là ph¬ơng pháp truyền thống đã, đang và sẽ vẫn là ph¬ơng ph¬ơng pháp chiếm ¬u thế cả trong khoa học xã hội lẫn trong khoa học tự nhiên. Trên diễn đàn đổi mới ph¬ơng pháp những năm gần đây, đã có rất nhiều ý kiến và cách nhìn nhận khác nhau với ph¬ơng pháp này nh¬ng về cơ bản có hai cách tiếp cận sau: Thứ nhất: Tiếp tục sử dụng PPTT trên cơ sở kết hợp với các ph¬ơng pháp dạy học tích cực khác để từ đó khắc phục những hạn chế và phát huy cao độ những ¬u điểm mà các ph¬ơng pháp khác không có đ¬ợc. Thứ hai: Không đồng tình, ủng hộ PPTT, thậm chí yêu cầu phải thay thế thuyết trình bằng ph¬ơng pháp dạy học khác. Tuy có nhiều cá nhân không ủng hộ PPTT song trên thực tế, nó vẫn tồn tại. PPTT không chỉ đ¬ợc sử dụng trong quá trình dạy học mà còn đ¬ợc dùng trong các bài phát biểu, các bản báo cáo, tham luận của các cấp, các ngành. Đặc biệt ph¬ơng pháp này đã phát huy đ¬ợc vai trò trong dạy học các môn lý luận Mác - Lênin nói chung và Chủ nghĩa xã hội khoa học (CNXHKH) nói riêng. Ưu thế đặc biệt của nó không phải do bản thân nó mà do tri thức đặc thù của bộ môn quy định. Tr¬ờng Chính trị tỉnh Tuyên Quang là một đơn vị sự nghiệp trực thuộc Tỉnh uỷ, Uỷ ban nhân dân tỉnh, có nhiệm vụ đào tạo trình độ trung cấp lý luận chính trị và bồi d¬ỡng chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ, đảng viên. CNXHKH là môn cơ sở quan trọng trong ch¬ơng trình Trung cấp lý luận chính trị. Trong những năm qua việc đổi mới ph¬ơng pháp dạy học CNXHKH nói riêng, các môn khoa học Mác - Lênin nói chung, nhằm nâng cao chất l¬ợng giảng dạy đ¬ợc nhà tr¬ờng hết sức quan tâm. Nhiều cuộc hội thảo, nhiều buổi toạ đàm về đổi mới cách dạy và cách học đ¬ợc tổ chức thực hiện từ các đơn vị, khoa, phòng…. đã đem lại những b¬ớc chuyển biến lớn. Tuy nhiên, xuất phát từ chức năng, nhiệm vụ và tính đặc thù của tri thức môn học nên trong quá trình dạy học, giảng viên trong nhà tr¬ờng chủ yếu sử dụng PPTT. Mặc dù đội ngũ giảng viên đã có nhiều cố gắng để tiếp cận nhanh với các ph¬ơng pháp hiện đại, nh¬ng do lực l¬ợng còn mỏng, khối l¬ợng công việc lại quá nhiều, thêm nữa là một bộ phận học viên ỷ lại, thiếu tính tích cực chủ động và sáng tạo trong học tập, điều này đã trực tiếp hạn chế đến chất l¬ợng dạy học. Vì vậy, tích cực hóa PPTT trong dạy học CNXHKH là một yêu cầu cấp bách đặt ra. Xuất phát từ những vấn đề lý luận và thực tiễn trên, tôi đã chọn đề tài: “Tích cực hóa ph¬ơng pháp thuyết trình trong dạy học môn Chủ nghĩa xã hội khoa học ở Tr¬ờng Chính trị tỉnh Tuyên Quang” làm đề tài luận văn, chuyên ngành Lý luận và ph¬ơng pháp giảng dạy Giáo dục chính trị.
MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong thời đại ngày nay, với xu thế của toàn cầu hoá và quốc tế hoá đời sống kinh tế xã hội, với sự phát triển nh vũ bão của lực lợng sản xuất hiện đại và nền kinh tế tri thức năng động, khoa học và công nghệ đã trở thành “liều thuốc thần kỳ” để Việt Nam hiện thực hoá khả năng phát triển rút ngắn của mình, từ đó tạo ra động lực để hội nhập thành công vào sân chơi chung của thế giới. Đảng và Nhà nớc ta trong quá trình hoạch định chính sách luôn luôn quan tâm đầu t và u tiên cho lĩnh vực khoa học công nghệ, coi khoa học công nghệ là quốc sách hàng đầu. Giáo dục chính là nền tảng của sự phát triển khoa học công nghệ, phát triển nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu của xã hội mới và đóng vai trò chủ yếu trong việc nâng cao ý thức dân tộc, tinh thần trách nhiệm và năng lực của các thế hệ trong hiện tại cũng nh tơng lai. Đổi mới giáo dục mà trọng tâm là đổi mới phơng pháp đã, đang và luôn luôn là vấn đề chiến lợc, vấn đề cấp bách, vấn đề thời sự nóng hổi không chỉ đối với những ngời làm công tác giáo dục mà còn là trăn trở của toàn bộ hệ thống chính trị. Chủ trơng đổi mới phơng pháp dạy học đã đợc Đảng, Nhà nớc và ngành giáo dục đề ra từ rất sớm với mục đích là biến quá trình đào tạo thành tự đào tạo. Ngay từ Nghị quyết hội nghị lần thứ t Ban chấp hành trung ơng Đảng (Khóa VII) đã nhấn mạnh: “Đổi mới phơng pháp dạy và học ở tất cả các cấp học, bậc học. Kết hợp tốt học với hành, học tập với lao động sản xuất, thực nghiệm và nghiên cứu khoa học, gắn với nhà trờng với xã hội. Áp dụng những phơng pháp giáo dục hiện đại, để bồi dỡng cho học sinh năng lực t duy sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề”. [36, tr. 510, 511] Trong hệ thống các phơng pháp dạy học ở nớc ta, phơng pháp thuyết trình (PPTT) là phơng pháp truyền thống đã, đang và sẽ vẫn là phơng phơng pháp chiếm u thế cả trong khoa học xã hội lẫn trong khoa học tự nhiên. Trên diễn đàn đổi mới phơng pháp những năm gần đây, đã có rất nhiều ý kiến và cách nhìn nhận khác nhau với phơng pháp này nhng về cơ bản có hai cách tiếp cận sau: Thứ nhất: Tiếp tục sử dụng PPTT trên cơ sở kết hợp với các phơng pháp dạy học tích cực khác để từ đó khắc phục những hạn chế và phát huy cao độ những u điểm mà các phơng pháp khác không có đợc. Thứ hai: Không đồng tình, ủng hộ PPTT, thậm chí yêu cầu phải thay thế thuyết trình bằng phơng pháp dạy học khác. Tuy có nhiều cá nhân không ủng hộ PPTT song trên thực tế, nó vẫn tồn tại. PPTT không chỉ đợc sử dụng trong quá trình dạy học mà còn đợc dùng trong các bài phát biểu, các bản báo cáo, tham luận của các cấp, các ngành. Đặc biệt phơng pháp này đã phát huy đợc vai trò trong dạy học các môn lý luận Mác - Lênin nói chung và Chủ nghĩa xã hội khoa học (CNXHKH) nói riêng. Ưu thế đặc biệt của nó không phải do bản thân nó mà do tri thức đặc thù của bộ môn quy định. Trờng Chính trị tỉnh Tuyên Quang là một đơn vị sự nghiệp trực thuộc Tỉnh uỷ, Uỷ ban nhân dân tỉnh, có nhiệm vụ đào tạo trình độ trung cấp lý luận chính trị và bồi dỡng chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ, đảng viên. CNXHKH là môn cơ sở quan trọng trong chơng trình Trung cấp lý luận chính trị. Trong những năm qua việc đổi mới phơng pháp dạy học CNXHKH nói riêng, các môn khoa học Mác - Lênin nói chung, nhằm nâng cao chất lợng giảng dạy đợc nhà trờng hết sức quan tâm. Nhiều cuộc hội thảo, nhiều buổi toạ đàm về đổi mới cách dạy và cách học đợc tổ chức thực hiện từ các đơn vị, khoa, phòng…. đã đem lại những bớc chuyển biến lớn. Tuy nhiên, xuất phát từ chức năng, nhiệm vụ và tính đặc thù của tri thức môn học nên trong quá trình dạy học, giảng viên trong nhà trờng chủ yếu sử dụng PPTT. Mặc dù đội ngũ giảng viên đã có nhiều cố gắng để tiếp cận nhanh với các phơng pháp hiện đại, nhng do lực lợng còn mỏng, khối lợng công việc lại quá nhiều, thêm nữa là một bộ phận học viên ỷ lại, thiếu tính tích cực chủ động và sáng tạo trong học tập, điều này đã trực tiếp hạn chế đến chất lợng dạy học. Vì vậy, tích cực hóa PPTT trong dạy học CNXHKH là một yêu cầu cấp bách đặt ra. Xuất phát từ những vấn đề lý luận và thực tiễn trên, tôi đã chọn đề tài: “Tích cực hóa phơng pháp thuyết trình trong dạy học môn Chủ nghĩa xã hội khoa học ở Trờng Chính trị tỉnh Tuyên Quang” làm đề tài luận văn, chuyên ngành Lý luận và phơng pháp giảng dạy Giáo dục chính trị. 2. Lịch sử nghiên cứu Trong lịch sử loài ngời, nghệ thuật thuyết trình đã trở thành công cụ giao tiếp hết sức hiệu quả. Quyển sách cổ nhất viết về diễn thuyết hiệu quả đợc viết trên giấy cói ở Ai Cập cách đây khoảng 4500 năm. Tài hùng biện cũng đợc trân trọng ở các quốc gia cổ nh Ấn Độ, Châu Phi hay Trung Quốc. Ở Hy Lạp và La Mã cổ đại, thuyết trình tr ớc công chúng đóng vai trò trung tâm trong giáo dục hay cuộc sống đô thị. Cuốn sách "Thuật hùng biện" của Aritxtotle viết vào thế kỉ thứ 3 tr ớc công nguyên vẫn đợc coi là cuốn sách gối đầu giờng đối với nghệ thuật này. Trong cuốn "thuật hùng biện" Aritxtotle đã mô tả chi tiết về cách nói và thuyết phục có hiệu quả. Ông xác định sự chuẩn xác (ethos), truyền cảm (pathos) và hợp lý (logos) là ba thủ pháp mà nhà thuyết trình có thể sử dụng. Các bài truyền đạo trong xã hội Ai Cập và Châu Phi cận đại (năm 2500 năm trớc công nguyên) cũng đặc biệt nhấn mạnh đến thái độ và phẩm chất của ngời nói. Những nguyên lý đợc trình bày cặn kẽ trong sách giáo khoa đầu tiên về thuyết trình này đã đợc đem vào ứng dụng qua trải nghiệm của những nhà hùng biện Hy Lạp cổ đại nh Đemoxphen, Xôcrát. Xôcrát quan niệm: giáo dục là quá trình ngời thầy tổ chức để giúp trò tự sinh ra chính mình. Vì thế, ông không bao giờ đem chân lý của mình đặt vào lòng kẻ khác. Khổng Tử, nhà triết học, nhà giáo dục học vĩ đại của Trung Quốc cổ đại, đòi hỏi ngời học phải tìm tòi, suy nghĩ sáng tạo trong quá trình học tập. Ông nói: "Không tức giận muốn biết thì không gợi mở cho, không bực tức vì không rõ đợc thì không bầy vẽ cho. Vật có bốn góc, bảo cho biết một góc mà không suy ra ba góc kia thì không dạy bảo nữa" [54, tr. 101]. Khổng Tử không đem hiểu biết của mình trao cho ngời học mà ngợc lại ông đã tạo điều kiện cho học trò tự tìm ra chân lý và bồi đắp nên nhân cách của mình. Nh vậy, ngay từ thời cổ đại các nhà s phạm đã đề cập đến việc làm thế nào để phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của ngời học. Tuy họ cha đề cập đến tích cực hoá PPTT, nhng đã không chấp nhận độc thoại hay lối truyền thụ một chiều trong quá trình dạy học. Ở Việt Nam, nhiều tác giả đã đề cập đến vai trò của PPTT và tích cực hoá PPTT. Tác giả Mai Văn Bính cho rằng: “Đổi mới phơng pháp dạy học theo hớng tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh không có nghĩa là gạt bỏ, loại trừ, thay thế hoàn toàn các phơng pháp dạy học truyền thống, hay phải "nhập nội" một số phơng pháp dạy học xa lạ vào quá trình dạy học. Vấn đề là ở chỗ cần kế thừa, phát triển những mặt tích cực của các phơng pháp dạy học hiện có nh thuyết trình, giảng giải, vấn đáp... đồng thời phải học hỏi vận dụng một số phơng pháp dạy học mới một cách linh hoạt nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh trong học tập, phù hợp với điều kiện hoàn cảnh dạy và học ở nớc ta hiện nay”. [10, tr. 23] Gần đây, trong cuốn “Giáo trình phơng pháp dạy học CNXHKH" do TS Nguyễn Văn C chủ biên có viết: "Để bài thuyết trình có hiệu quả, cần có sự đổi mới lấy ngời học làm trung tâm, hạn chế bớt thuyết trình thông báo, tái hiện; tăng cờng PPTT theo hớng giải quyết vấn đề; thuyết trình xen kẽ vấn đáp, thảo luận hợp lý; thuyết trình có minh hoạ, đặc biệt thuyết trình gắn với công nghệ thông tin hiện đại để bài giảng sinh động hơn”. [23, tr. 65] Xung quanh vấn đề này, một số luận văn thạc sỹ cũng đã đề cập đến: Tác giả Khúc Tuấn Nam: "Tích cực hoá PPTT trong dạy học phần Công dân với Kinh tế, môn Giáo dục công dân ở trờng THPT Thuận Thành 2 tỉnh Bắc Ninh". Tác giả Nguyễn Văn Tráng cũng bàn về vấn đề này trong cuốn luận văn thạc sỹ: "Đổi mới PPTT trong dạy học Triết học cho sinh viên trờng Cao đẳng S phạm tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu". Tác giả Hoàng Thu Phơng cũng đã đề cập đến việc tích cực hoá PPTT trong cuốn luận văn: "Kết hợp PPTT với phơng pháp trực quan trong giảng dạy môn CNXHKH nhằm phát huy tính tích cực học tập cho sinh viên trờng Cao đẳng S phạm Lạng Sơn". Tác giả Bùi Thu Hơng với luận văn: "Tích cực hoá PPTT trong dạy học phần "Công dân với các vấn đề chính trị - xã hội" môn Giáo dục công dân ở trờng THPT Ngô Gia Tự tỉnh Vĩnh Phúc". Tác giả Xuân Phong với đề tài: "Đổi mới PPTT nhằm phát huy tính tích cực học tập môn Triết học Mác - Lênin ở trờng Đại học Y Thái Bình" đã một lần nữa khẳng định tầm quan trọng của phơng pháp này trong việc giảng dạy các môn khoa học Mác - Lênin. Các tác giả của những đề tài này đã phân tích làm sáng tỏ cơ sở lý luận và thực tiễn cũng nh đa ra đợc quy trình và điều kiện để thực hiện tích cực hoá PPTT. Tuy nhiên, tác giả của các đề tài bàn về PPTT nói riêng và các phơng pháp khác nói chung mới chỉ dừng lại nghiên cứu việc đổi mới phơng pháp trong các trờng phổ thông, cao đẳng và đại học. Tích cực hoá PPTT môn CNXHKH trong hệ thống các trờng chính trị và chỉ ra tính đặc thù trong dạy học ở trờng Chính trị là một lĩnh vực rất mới mẻ và cha từng có tác giả nào nghiên cứu. 3. Mục đích nghiên cứu Phân tích cơ sở lý luận và thực tiễn của việc tích cực hoá PPTT trong dạy học CNXHKH. Từ đó đa ra quy trình và điều kiện cho việc tích cực hóa PPTT trong dạy học môn CNXHKH ở Trờng Chính trị Tỉnh Tuyên Quang. 4. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu - Đối tợng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu phơng pháp thuyết trình theo hớng tích cực hóa trong dạy học CNXHKH ở trờng Chính trị tỉnh Tuyên Quang. - Phạm vi nghiên cứu Đề tài tiến hành thực nghiệm tích cực hoá phơng pháp thuyết trình trên một giáo án cụ thể có đối chứng ở một đơn vị kiến thức tơng đơng 2 bài, thuộc phần CNXHKH trong chơng trình Trung cấp lý luận chính trị của Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh. 5. Những luận điểm cơ bản và đóng góp mới của đề tài - Những luận điểm cơ bản của đề tài: Thứ nhất: Đề tài đã luận giải cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn của việc tích cực hoá PPTT. Trên cơ sở đó làm sáng tỏ các hình thức cụ thể của tích cực hoá PPTT trong giảng dạy CNXHKH. Thứ hai: Đề tài khảo sát việc sử dụng PPTT trong quá trình giảng dạy CNXHKH ở Trờng Chính trị Tỉnh Tuyên Quang. Từ đó tiến hành thực nghiệm s phạm để khẳng định tính cấp thiết, tính đúng đắn, tính khả thi của việc tích cực hóa PPTT trong dạy học CNXHKH. Thứ ba: Đề tài rút ra quy trình và điều kiện để tích cực hóa PPTT trong giảng dạy CNXHKH ở Trờng Chính trị Tỉnh Tuyên Quang nói riêng và các trờng chuyên nghiệp trong cả nớc nói chung, đặc biệt là hệ thống các trờng chính trị. - Đóng góp mới của đề tài Thông thờng đề tài của các tác giả chỉ tập trung nghiên cứu việc đổi mới phơng pháp dạy học trong các trờng phổ thông và cao đẳng, đại học. Đây là lần đầu tiên đề tài tiếp cận đợc với đối tợng hoàn toàn mới mẻ - đó là trờng chính trị - trung tâm đào tạo cán bộ trình độ trung cấp lý luận chính trị của một địa phơng. Đề tài trên cơ sở nắm bắt xu thế tiếp cận chung để vận dụng vào điều kiện đặc thù của trờng Chính trị tỉnh, từ đó đề xuất một quy trình có tính khả thi nhằm hiện thực hoá việc đổi mới PPTT theo hớng tích cực hoá tại trờng Chính trị. 6. Phơng pháp nghiên cứu Đề tài quán triệt sâu sắc quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử làm cơ sở phơng pháp luận chung cho việc nghiên cứu. Đề tài còn kết hợp với phơng pháp nghiên cứu lý thuyết và phơng pháp nghiên cứu thực tiễn. Phơng pháp nghiên cứu lý thuyết: phân tích và tổng hợp tài liệu liên quan đến vấn đề nghiên cứu, phơng pháp logic và lịch sử, phơng pháp cụ thể và trừu tợng... Phơng pháp nghiên cứu thực tiễn: phơng pháp điều tra xã hội học, phơng pháp phỏng vấn, phơng pháp quan sát, phơng pháp trao đổi kinh nghiệm, phơng pháp thực nghiệm s phạm, phơng pháp xin ý kiến của các chuyên gia, phơng pháp thống kê toán học... CHƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA TÍCH CỰC HOÁ PHƠNG PHÁP THUYẾT TRÌNH TRONG DẠY HỌC CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC Ở TRỜNG CHÍNH TRỊ TỈNH TUYÊN QUANG 1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC TÍCH CỰC HOÁ PPTT TRONG DẠY HỌC CNXHKH Ở TRỜNG CHÍNH TRỊ TỈNH TUYÊN QUANG 1.1.1. Tính tất yếu của việc đổi mới phơng pháp dạy học Nền giáo dục ở Việt Nam từ xa đến nay thờng quan tâm nhiều hơn vào lý thuyết. Phơng pháp dạy học ở nhà trờng là truyền đạt một khối lợng kiến thức lớn qua các bài giảng, giáo trình, sách giáo khoa. Hệ quả của cách dạy nh vậy là đa đến phơng pháp học tập bằng cách lắng nghe, ghi chép, cố nhớ để lặp lại kiến thức đã thu nhận đợc. Và để đáp ứng lối học này, về phơng diện tâm lý, ngời học phải vận dụng trí nhớ rất nhiều, điều đó đã không phát huy đợc tính tích cực và t duy sáng tạo của họ. Các nhà quản lý giáo dục để kiểm soát, đánh giá đợc năng lực tiếp nhận kiến thức của ngời học đã tổ chức các kỳ thi cuối khoá, tốt nghiệp với những đề thi mang tính tái hiện và mang nặng về lý thuyết. Sản phẩm của phơng pháp dạy, học, thi cử này đã cho ra đời một nền giáo dục thụ động. Trên thế giới ngày nay, tại nhiều nớc phát triển, ngời ta đã thay đổi lại lối học, cách dạy và phơng pháp dạy học: đó là nêu vấn đề để đem ra nghiên cứu, thảo luận. Cách dạy này đa đến phơng pháp học tập là buộc ngời học phải tự đi su tầm tài liệu trong các th viện, các trung tâm thông tin, tự thực hành trong các xởng, trờng, tự mày mò thí nghiệm trong các phòng đa năng và đặc biệt phải tự biết cách đánh giá tính chân thực của thông tin trên mạng Internet. Và để thảo luận, báo cáo đợc các nguồn t liệu đã tìm thấy, về phơng diện tâm lý, ngời học phải vận dụng đợc óc phân tích, so sánh, phê bình, kiểm tra các thông tin để đi đến tổng hợp cho mình một nhận định. Ngời dạy để lợng giá, kiểm soát đợc khả năng tìm tòi, suy nghĩ, nhận định của ngời học thì đã tổ chức các buổi thảo luận, nhận xét ngời học thông qua cách trình bày suy luận của họ, công trình tìm tòi nghiên cứu của họ qua các bài báo cáo nộp hàng tuần, khoá luận tốt nghiệp. Từ đó, đánh giá đợc khả năng phân tích tổng hợp, tinh thần độc lập và t duy sáng tạo của ngời học đối với từng vấn đề đợc tìm ra, nghiên cứu, thảo luận. Kết quả là phơng pháp dạy, học và kiểm tra này đã đa đến một nền giáo dục có tính su tầm, nghiên cứu, phát minh và sáng tạo. Đổi mới giáo dục đã và đang diễn ra trên quy mô toàn cầu. Với sự phát triển mạnh mẽ của cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện đại cùng với nền kinh tế tri thức năng động, đã tạo nên những thay đổi về vai trò của giáo dục, từ quan niệm về chất lợng giáo dục, xây dựng nhân cách con ngời đến cách dạy và hệ thống giáo dục. Nhà trờng từ chỗ khép kín chuyển sang mở cửa rộng rãi, đối thoại dân chủ, gắn bó chặt chẽ với nghiên cứu khoa học công nghệ và ứng dụng; nhà giáo thay vì truyền thụ tri thức sẵn có chuyển sang cung cấp cho ngời học phơng pháp thu nhận thông tin một cách hệ thống, rèn luyện kỹ năng phân tích, tổng hợp. Đầu t cho giáo dục từ chỗ đợc xem nh là phúc lợi xã hội chuyển sang là đầu t cho sự phát triển. Các nớc trên thế giới đều coi giáo dục là nhân tố hàng đầu quyết định sự phát triển nhanh và bền vững. Sự phát triển của nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN ở Việt Nam đang trong quá trình hội nhập với kinh tế thế giới đặt ra đòi hỏi giáo dục và đào tạo phải xây dựng đợc ở thế hệ trẻ các thói quen, kỹ năng tự lực, sáng tạo, phản ứng nhanh và quyết đoán trớc hoàn cảnh. Vì vậy, để thực hiện mục tiêu phát triển nguồn nhân lực chất lợng cao trong bối cảnh Việt Nam hiện nay đã và đang đặt ra yêu cầu bức thiết cho nền giáo dục nớc nhà cần nâng cao hơn nữa chất lợng, hiệu quả giáo dục và đào tạo. Muốn vậy, giáo dục và đào tạo phải đợc đổi mới toàn diện, trong đó đổi mới phơng pháp dạy học là một nội dung quan trọng. Trong quá trình lãnh đạo cách mạng, Đảng ta luôn đặt giáo dục - đào tạo ở vị trí cao, luôn khẳng định giáo dục - đào tạo là “quốc sách hàng đầu”, là chìa khoá để mở cánh cửa tiến vào tơng lai; là một trong những động lực quan trọng để thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc; là điều kiện để phát huy nguồn lực con ngời, yếu tố cơ bản để phát triển xã hội, tăng trởng kinh tế nhanh và bền vững. Ngay sau khi giành đợc chính quyền, Hồ Chí Minh đã chỉ rõ: “một dân tộc dốt là một dân tộc yếu” [47, tr.8]. Hoà bình đợc lặp lại, ngay từ những năm đầu tiên, Đảng ta đã xác định giáo dục đào tạo là nhiệm vụ quan trọng của cách mạng Việt Nam. Đại hội lần thứ IV của Đảng đã ra nghị quyết 14-NQ/TW về cải cách giáo dục với t tởng xem giáo dục là bộ phận quan trọng của cách mạng t tởng - văn hoá, là nhân tố quan trọng để thúc đẩy sự phát triển kinh tế, văn hoá, khoa học và kỹ thuật của đất nớc. T tởng chỉ đạo trên đợc phát triển, bổ sung, hoàn thiện cho phù hợp với yêu cầu thực tế qua các kỳ đại hội VII, VIII, IX, X của Đảng Cộng sản Việt Nam. Đại hội IX của Đảng đã chỉ rõ sự cần thiết phải: “Tiếp tục nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện, đổi mới nội dung, phơng pháp dạy và học, hệ thống trờng lớp và hệ thống quản lý giáo dục; thực hiện “chuẩn hoá, hiện đại hoá, xã hội hoá” [34, tr. 35]. “Chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội 2001-2010” cũng đã nhấn mạnh: “Đổi mới phơng pháp dạy và học, phát huy t duy sáng tạo và năng lực tự đào tạo của ngời học, coi trọng thực hành, thực nghiệm, ngoại khoá, làm chủ kiến thức, tránh nhồi nhét, học vẹt, học chay” . [34, tr. 203-204] Đổi mới phơng pháp dạy học không chỉ là nhiệm vụ của ngành giáo dục - đào tạo mà còn là hoạt động cơ bản trong hệ thống các trờng chính trị. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng ta khẳng định: “Thờng xuyên tổng kết thực tiễn, bổ sung, phát triển lý luận, giải quyết đúng đắn những vấn đề do thực tiễn đặt ra, đổi mới công tác giáo dục lý luận chính trị, t tởng trong Đảng, trớc hết cho đội ngũ cán bộ lãnh đạo và quản lý chủ chốt các cấp; đổi mới nội dung, phơng pháp học tập và phơng pháp giảng dạy trong hệ thống trờng chính trị, nâng cao tính thiết thực và hiệu quả của chơng trình”. [35, tr. 31] Quán triệt các quan điểm chỉ đạo trên của Đảng, Đảng bộ Tuyên Quang đã triển khai và chỉ rõ: “Đẩy mạnh tuyên truyền giáo dục lý luận chính trị cho cán bộ, đảng viên và nhân dân. Xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dỡng lý luận chính trị cho cán bộ, đảng viên, theo đúng qui định về chế độ học tập lý luận chính trị trong Đảng, chú trọng cán bộ cấp huyện, cấp xã. Tiếp tục đổi mới, cải thiện nội dung chơng trình, phơng pháp dạy và học lý luận chính trị. Đa dạng hoá các loại hình đào tạo, gắn đào tạo chuyên môn với lý luận chính trị và rèn luyện năng lực thực tiễn cho cán bộ, củng cố, kiện toàn, nâng cao chất lợng dạy và học của trờng chính trị Tỉnh, trung tâm bồi dỡng chính trị các cấp huyện, thị uỷ”. [31, tr. 110-111] Nh vậy, nhiệm vụ đổi mới phơng pháp dạy học không chỉ là phong trào mạnh mẽ của ngành giáo dục - đào tạo mà còn là tất yếu và cấp thiết trong hệ thống các trờng chính trị. Trờng Chính trị tỉnh Tuyên Quang là một đơn vị sự nghiệp, đặt dới sự quản lý của Tỉnh uỷ, Uỷ ban nhân dân tỉnh có vai trò trực tiếp giáo dục lý luận chính trị cho đội ngũ cán bộ đảng viên cũng không nằm ngoài xu thế ấy. Xuất phát từ chức năng, nhiệm vụ to lớn mà Đảng và Nhà nớc giao phó, trên cơ sở tổng kết đánh giá thực trạng dạy - học, chúng tôi thấy rằng việc đổi mới phơng pháp dạy học ở hệ thống các trờng chính trị nói riêng và trong ngành giáo dục - đào tạo nói chung là một vấn đề mang tính thời sự nóng bỏng, đỏi hỏi sự quan tâm, đầu t của các cấp các ngành, trớc hết là tinh thần trách nhiệm và sự nỗ lực, cố gắng của mỗi giảng viên. Đổi mới phơng pháp chính là nhằm nâng cao chất lợng dạy học, đáp ứng yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực cho đất nớc. 1.1.2. Vị trí, vai trò của phơng pháp thuyết trình trong dạy Chủ nghĩa xã hội khoa học 1.1.2.1. Khái niệm phơng pháp Thuật ngữ: “phơng pháp” có nguồn gốc từ tiếng Hy lạp là “methodos” có nghĩa là con đờng, cách thức vận động của sự vật - hiện tợng nhằm đạt đợc mục đích nhất định. Vấn đề phơng pháp đã đợc đề cập sớm và khá nhiều trong triết học. Bêcơn - nhà triết học thời cận đại đã khẳng định tầm quan trọng của phơng pháp nh là “sợi chỉ cần thiết dẫn đờng” [57, tr. 13]. Đecactơ lại đa ra một kết luận đúng đắn: “thiếu phơng pháp thì ngời tài cũng lỗi, có phơng pháp thì ngời tầm thờng cũng làm đợc việc phi thờng”. [57, tr. 13] Nh vậy, phơng pháp là một phạm trù phức tạp, khi bàn về phơng pháp ngời ta thờng có nhiều cách tiếp cận và từ đó đa ra nhiều định nghĩa khác nhau. Theo Hêghen: “Phơng pháp là ý thức về hình thức của sự tự vận động nội tại của bản thân nội dung” [60, tr. 105]. Mỗi phơng pháp là sự triển khai, hiện thực hoá nội dung, vì “phơng pháp nh vậy không phải là hình thức bên ngoài, mà là linh hồn và khái niệm của nội dung” [60, tr. 258]. Trong quá trình dạy học, đòi hỏi ngời dạy phải nắm bắt rõ đặc điểm, tâm lý của chủ thể nhận thức, nội dung dạy học để có phơng pháp tác động phù hợp. “ Hệ quả từ cách tiếp cận của Hêghen: muốn xác định và sử dụng đợc phơng pháp dạy học tối u, trớc hết phải trả lời câu hỏi dạy cái gì? Sau đó mới đến câu hỏi dạy nh thế nào? Cách dạy phải luôn luôn phù hợp với nội dung dạy học. Sự thay đổi nội dung dẫn đến thay đổi phơng pháp dạy học, hình thành phơng thức dạy học mới”. [67, tr. 143-144] Cũng vấn đề phơng pháp, Mác lại tiếp cận theo hớng khác. Mác nhận xét: những thời đại kinh tế khác nhau không phải ở chỗ chúng sản xuất ra cái gì mà là ở chỗ chúng sản xuất bằng cách nào, với những t liệu lao động nào. Ví dụ: Cùng là sản xuất nông nghiệp nhng phơng pháp tra hạt hoặc kéo cày bằng sức kéo của con trâu sẽ đem lại kết quả khác so với sử dụng máy kéo. Cũng với chặng đờng 1000km nhng đi bằng xe máy sẽ đem lại kết quả khác so với máy bay. Cái tạo ra sự khác biệt về trình độ và hiệu quả của sản xuất nông nghiệp hay chinh phục một chặng đờng là phơng pháp và phơng tiện thực hiện. Cách tiếp cận về phơng pháp của Mác đã đem lại cho chúng ta bài học quý báu về phơng pháp luận: có nhiều phơng pháp triển khai một nội dung dạy học, trong đó có một phơng pháp tốt nhất. Vì vậy, muốn đạt hiệu quả cao trong dạy học phải trả lời đợc câu hỏi: phơng pháp nào là tối u nhất để truyền tải nội dung dạy học đến ngời học? Phơng tiện nào là tốt nhất? PGS Phạm Viết Vợng thì phân tích phạm trù phơng pháp theo ba bậc: “Bậc 1: Phơng pháp là hệ thống các quan điểm, các cách tiếp cận đối tợng đợc sử dụng cho một loại công việc. Cách tiếp cận đối tợng khác nhau sẽ đem lại hiệu quả công việc khác nhau. Bậc 2: Phơng pháp là hệ quy trình, để tiến hành một loại công việc ta cần lựa chọn một quy trình với các bớc đi ngắn nhất để đem lại hiêu quả tốt nhất (quy trình tối u). Quy trình chính là một thuật toán hay một algôrit. Bậc 3: Phơng pháp là hệ thống các thao tác biện pháp cụ thể đ ợc sử dụng để tiến hành công việc. Phơng pháp là cách làm với các thao tác cụ thể”. [99, tr. 176] Trên cơ sở tiếp cận các khía cạnh khác nhau, Phạm Viết Vợng đã đa ra khái niệm về phơng pháp: “Phơng pháp là tổ hợp các cách thức mà chủ thể sử dụng để tác động vào đối tợng hoạt động nhằm biến đổi đối tợng theo mục đích đã xác định”. [99, tr. 176] GS Nguyễn Kỳ thì cho rằng: “Phơng pháp là toàn bộ những cách thức với tính chất là một hệ thống nguyên tắc xuất phát từ những quy luật tồn tại và vận động của đối tợng khách thể đã đợc nhận thức, để định hớng và điều chỉnh hoạt động nhận thức cũng nh hoạt động thực tiễn của con ngời, nhằm tác động vào đối tợng khách thể để thực hiện mục đích đã định”. [56, tr. 24] Từ điển triết học thì cho rằng: “Phơng pháp theo nghĩa chung nhất là cách thức đạt tới mục tiêu, là hoạt động đợc sắp xếp theo một trật tự nhất định”. [88, tr. 458] Tuy đợc đề cập dới nhiều góc độ khác nhau nhng nhìn chung khi nói tới phơng pháp các nhà khoa học đều cho rằng: “Phơng pháp là cách thức, là con đờng, là phơng tiện để đạt tới mục đích. Cũng có thể gọi là một “thủ đoạn” theo nghĩa tốt”. [17, tr. 5] 1.1.2.2. Khái niệm phơng pháp dạy học GS Phan Trọng Ngọ đã đa ra cách hiểu khái quát nhất về phơng pháp dạy học: “Định nghĩa chung nhất về phơng pháp dạy học là những con đờng, cách thức để tiến hành hoạt động dạy học”. [67, tr. 145] PGS Phạm Viết Vợng lại tiếp cận phơng pháp từ hai chủ thể trung tâm của hoạt động dạy và học: “Phơng pháp là tổ hợp cách thức mà chủ thể sử dụng để tác động vào đối tợng hoạt động nhằm biến đổi đối tợng theo mục đích đã xác định”. [99, tr. 176] Ngay trong luận án PTS của mình (năm 1960) GS Hà Thế Ngữ cho rằng: "Phơng pháp dạy học là những phơng thức (cách thức) mà nhờ đó hiện thực hoá nội dung công tác dạy học - giáo dục, thực hiện mục đích, nhiệm vụ giáo dục và dạy học ở một giai đoạn lịch sử phát triển xã hội... Vì thế không thể áp dụng máy móc hệ thống các phơng pháp của một nớc nào đó vào nớc ta”. [8, tr. 153-154] Nh vậy, GS Hà Thế Ngữ đã tiếp cận khái niệm phơng pháp dới góc độ là một thành tố của quá trình dạy học. Và trong hoạt động dạy học nói riêng cũng nh trong hoạt động nhận thức và thực tiễn nói chung đỏi hỏi con ngời phải có quan điểm lịch sử cụ thể, tức là với mỗi nội dung, mục đích khác nhau trong những điều kiện lịch sử khác nhau sẽ có phơng pháp tác động khác nhau. Sau này, ở thập kỷ 90 của thế kỷ XX, GS.TSKH Thái Duy Tuyên đã tiếp cận ở bình diện hẹp hơn: “Phơng pháp dạy học đại cơng là một mô hình tác động tơng hỗ giữa ngời dạy và ngời học nhằm lĩnh hội nội dung học vấn”. [8, tr. 154] Mỗi nhà khoa học có cách tiếp cận khác nhau từ khái niệm phơng pháp. Tuy nhiên, trong quan điểm của họ đều có sự thống nhất ở chỗ coi phơng pháp dạy học là thành tố quan trọng của quá trình dạy học và có mối quan hệ mật thiết với các thành tố khác. Phơng pháp dạy học mang tính chủ thể gắn với mục tiêu, nội dung, thời gian, không gian cụ thể. Xác định phơng pháp dạy học đúng đắn có vai trò quan trọng tạo nên thành công của ngời dạy. Phơng pháp dạy học mang những đặc trng cơ bản sau đây: Thứ nhất: Phơng pháp dạy học phản ánh cách thức tác động giữa thầy và trò. Thứ hai: Phơng pháp dạy học phản ánh sự vận động của nội dung dạy học. Thứ ba: Phơng pháp dạy học luôn gắn liền với mục đích dạy học, nội dung dạy học, phơng tiện dạy học. Thứ t: Phơng pháp dạy học phản ánh cách thức điều khiển hoạt động nhận thức. Thứ năm: Phơng pháp dạy học phản ánh sự vận động của quá trình nhận thức của ngời học nhằm đạt mục đích đề ra. Từ những đặc trng cơ bản trên có thể khẳng định: Phơng pháp dạy học là tổng hợp những cách thức phối hợp của ngời dạy và ngời học, trong đó phơng pháp dạy đóng vai trò chỉ đạo phơng pháp học nhằm giúp ngời học chiếm lĩnh hệ thống kiến thức khoa học và hình thành kỹ năng, kỹ xảo thực hành sáng tạo. Để đạt đợc hiệu quả, chất lợng trong quá trình dạy học, đòi hỏi cả ngời dạy và ngời học đều phải có trách nhiệm xác định, lựa chọn đợc phơng pháp đúng đắn, phù hợp nhất. 1.1.2.3. Phơng pháp thuyết trình trong dạy học *Khái niệm phơng pháp thuyết trình Phơng pháp thuyết trình là phơng pháp dạy học truyền thống đã có từ lâu, đợc sử dụng không chỉ trong ngành giáo dục mà còn đợc dùng trong các bản báo cáo, bài diễn thuyết, trong các hội nghị... Để hiểu rõ hơn về phơng pháp này, trớc hết cần làm rõ thuật ngữ “thuyết trình”. Theo GS Nguyễn Lân “Thuyết trình là trình bày rõ ràng trớc nhiều ngời một vấn đề gì”. [59, tr. 1470] PGS Dơng Thị Liễu cũng có cách hiểu tơng tự: “Thuyết trình là trình bày bằng lời trớc nhiều ngời về một vấn đề nào đó nhằm cung cấp thông tin hoặc thuyết phục, gây ảnh hởng đến ngời nghe”. [61, tr. 7] Nh vậy, thuyết trình là thuyết minh, trình bày của một cá nhân trớc số đông về một vấn đề cụ thể nhằm làm sáng tỏ vấn đề đặt ra. Trong thực tiễn dạy học nói riêng và trong cuộc sống nói chung, PPTT đợc sử dụng khá thờng xuyên. PPTT là phổ biến và tỏ ra có u thế trong việc dạy học các môn Mác - Lênin. Vậy PPTT là gì? Có rất nhiều quan niệm khác nhau về PPTT: Theo tác giả Phan Trọng Ngọ “PPTT là phơng pháp giáo viên sử dụng ngôn ngữ và phi ngôn ngữ để cung cấp cho ngời học hệ thống thông tin về nội dung học tập. Ngời học tiếp nhận hệ thống thông tin đó từ ngời dạy và xử lý chúng tuỳ theo tính chủ thể ngời học và yêu cầu của dạy học”. [67, tr. 187] Tác giả Phạm Viết Vợng thì cho rằng: “Thuyết trình là phơng pháp giáo viên dùng lời nói để mô tả phân tích, giải thích nội dung bài học một cách chi tiết giúp cho học sinh nghe, hiểu và ghi chép đợc đầy đủ. Thuyết trình là phơng pháp đợc sử dụng lâu đời nhất trong lịch sử dạy học và còn đang rất phổ biến ở nớc ta hiện nay”.[99, tr. 181-182] Còn trong cuốn “Phơng pháp dạy học CNXHKH” do TS Nguyễn Văn C chủ biên lại cho rằng: “Thuyết trình là phơng pháp giáo viên dùng lời nói để trình bày, giải thích nội dung bài học một cách có hệ thống lôgic, theo chủ đề nhất định, nhờ vậy ngời học sẽ tiếp thu bài giảng một cách có ý thức”. [23, tr. 58] Tác giả Nguyễn Việt Dũng lại phân tích khái niệm phơng phơng thuyết trình trên cơ sở tiếp cận hoạt động dạy và học: “PPTT là phơng pháp mà ở đó thầy giáo nghiên cứu t liệu, chuẩn bị bài giảng và trực tiếp điều khiển thông báo luồng thông tin, tri thức đến học sinh, học sinh tiếp nhận những thông tin đó bằng việc nghe, nhìn cùng t duy theo lời giảng của thầy, hiểu ghi chép và ghi nhớ”. [25, tr. 40] Tác giả Phùng Bộ thì định nghĩa: “Thuyết trình là dùng lời nói của giảng viên để trình bày, thuyết minh, khai thác, phân tích một nội dung lý luận nào đó. Thuyết trình nhằm mục đích: truyền đạt kiến thức, thông báo hoặc thuyết lý một nội dung khoa học nhất định”. [17, tr. 71] Tuy có nhiều cách quan niệm khác nhau về PPTT nhng chung quy lại PPTT là phơng pháp giáo viên sử dụng ngôn ngữ và hành động, để truyền đạt, thuyết minh, trình bày làm sáng tỏ một nội dung khoa học cụ thể, nhằm hoàn thành đợc nhiệm vụ dạy học. * Ưu điểm của PPTT Thứ nhất: Giảng viên chủ động trình bày một khối lợng kiến thức lớn, mang tính lý luận cao và trừu tợng mà ngời học không thể tự mình tìm hiểu đợc. Thứ hai: PPTT dễ thực hiện vì nó không đòi hỏi giảng viên phải sử dụng bất cứ một phơng tiện nào, còn học viên nhanh chóng hiểu đợc các vấn đề phức tạp, nắm đợc nhiều thông tin. Thứ ba: Bằng PPTT, giảng viên có thể cung cấp cho học viên những thông tin cập nhật so với tài liệu giáo trình. Thứ t: Qua thuyết trình giảng viên có thể sử dụng ngôn ngữ, cử chỉ, kích thích ngời học tập trung chú ý, phát triển trí nhớ và sự tởng tợng trong quá trình học tập. Thứ năm: Các bài thuyết trình cung cấp cho ngời học khuôn mẫu và phơng pháp nhận thức, phơng pháp tổng hợp, cấu trúc tài liệu học tập; giúp ngời học phơng pháp tự học. Thứ sáu: PPTT phù hợp với lớp đông học viên, với điều kiện thiếu trờng lớp và thiếu phơng tiện học tập. *Hạn chế của PPTT: Bên cạnh những u điểm mà PPTT đem lại, nó vẫn còn tồn tại nhiều hạn chế. Nếu ngời dạy sử dụng và lựa chọn không khéo sẽ dẫn đến: Thứ nhất: Khi sử dụng PPTT học viên chỉ có nhiệm vụ lắng nghe, ghi chép và chấp nhận một cách thụ động các kiến thức mà giảng viên cung cấp. Họ không có cơ hội để thể hiện năng lực và kỹ năng thuyết trình của mình. Thứ hai: Sử dụng thuyết trình làm cho giảng viên dễ rơi vào trạng thái độc thoại, không thu đợc thông tin phản hồi từ ngời học. Ngời dạy chóng mệt mỏi, ngời học dễ rơi vào trạng thái nhàm chán. Thứ ba: Tính cá thể hoá thấp vì đây là phơng pháp dùng chung cho cả lớp. Thứ t: PPTT không phù hợp với đào tạo kỹ năng * Các hình thức của thuyết trình: Về các hình thức của PPTT, hiện nay vẫn cha có sự thống nhất. Điều này đã làm cho giảng viên gặp không ít khó khăn trong việc phân loại để lựa chọn và sử dụng các hình thức của PPTT vào trong bài giảng. Trên cơ sở nghiên cứu các quan điểm của các nhà giáo dục học, chúng tôi thống nhất lại và cho rằng PPTT có ba hình thức cơ bản: Một là: Kể chuyện (còn gọi là giảng thuật) Kể chuyện là một trong những hình thức của thuyết trình, trong đó giảng viên dùng lời nói biểu cảm tờng thuật lại các sự kiện, hiện tợng một cách có hệ thống nhằm dẫn dắt ngời học tiếp cận và làm nổi bật nội dung tri thức cần truyền đạt. Trong kể chuyện, ngời dạy có thể trích những đoạn văn, thơ, những câu nói hay từ các tác phẩm nghệ thuật để minh hoạ cho bài giảng thêm sinh động, giàu hình ảnh, giàu tính biểu cảm. Ngoài ra, ngời dạy có thể kết hợp các phơng tiện trực quan, phơng tiện kỹ thuật dạy học để minh hoạ cho sự trình bày của mình. Cũng có thể kết thúc bài học bằng các câu chuyện rồi chuyển sang giải quyết vấn đề khác. Sử dụng hình thức kể chuyện một cách khéo léo sẽ có tác dụng lớn trong việc giúp học dễ hiểu, dễ nhớ và có thể để lại ấn tợng về bài học trong suốt cả cuộc đời. Hai là: Giảng giải Giảng giải cũng là một hình thức của thuyết trình, trong đó giảng viên dùng lời nói, những luận cứ, những số liệu để giải thích, chứng minh, giúp ngời học hiểu các khái niệm, phạm trù, quy luật và sự vận dụng chúng. Trong môn khoa học Mác - Lênin nói riêng và khoa học xã hội nói chung, mức độ giảng giải đợc sử dụng khá phổ biến, vì các tri thức lý luận Mác - Lênin là các khái niệm khá mới mẻ với những ngời lần đầu tiếp cận, không những thế, nó còn mang tính trừu tợng và khái quát. Vì vậy, khi gặp các thuật ngữ mới và khó hiểu, ngời dạy sẽ cần đến sự hỗ trợ của phơng pháp giảng giải bằng cách luận giải, giải thích, giúp ngời học hiểu rõ nội dung và bản chất của khái niệm. Ba là: Diễn giảng: Diễn giảng là một hình thức của thuyết trình, trong đó giảng viên truyền thụ tri thức theo một hệ thống chặt chẽ, bao gồm một khối lợng tri thức lớn, một vấn đề hoàn cảnh có tính phức tạp, trừu tợng và khái quát đợc thực hiện trong một thời gian tơng đối dài (30 - 35 phút và hơn thế): chẳng hạn nh trình bày một trào lu văn học ở một giai đoạn nào đó, một nguyên lý, một quy luật, một phạm trù. Phơng pháp này đợc sử dụng khá nhiều và tỏ ra có u thế trong các môn lý luận Mác - Lênin. Để quá trình dạy học diễn ra thành công, mỗi giảng viên trớc hết phải xác định đợc chủ đề bài dạy, sau đó tiến hành theo chủ đề đã xác định và giảng viên bắt đầu thuyết minh, trình bày, làm rõ nội dung chủ đề. Diễn giảng chính là khâu tiếp tục phát triển nội dung đó. Thông qua lời giảng của mình, với các luận cứ, sự kiện, t liệu trên cơ sở khoa học, giảng viên chứng minh làm sáng tỏ chủ đề. Học viên lĩnh hội bài giảng một cách hệ thống, chặt chẽ và sâu sắc. Đồng thời qua đó, nó còn góp phần rèn luyện và phát triển cho ngời học t duy lôgic, kỹ năng nhận thức và giải quyết vấn đề. *Những yêu cầu cơ bản trong việc sử dụng PPTT Thứ nhất: Trình bày chính xác các sự kiện, hiện tợng, khái niệm, định luật, vạch ra đợc bản chất của vấn đề, ý nghĩa t tởng, chính trị và thực tiễn của tài liệu học tập. Thứ hai: Trình bày bài giảng một cách trình tự, lôgic khoa học. Các luận cứ, luận điểm của bài giảng phải thể hiện đợc mối liên hệ chặt chẽ với nhau. Thứ ba: Ngôn ngữ của ngời thuyết trình cần đơn giản, dễ hiểu, không đợc sử dụng ngôn ngữ mập mờ, không rõ nghĩa, đa nghĩa. Thứ t: Phát âm rõ ràng, chính xác, không nói ngọng, nói lắp. Tốc độ và cờng độ của lời giảng phải phù hợp với trình độ, nhận thức của đối tợng. Thứ năm: Ngôn ngữ phải có sức thuyết phục cao, súc tích, chú trọng từng điểm nhấn, thể hiện đợc cảm xúc qua từng lời giảng và khả năng dẫn dắt, xen kẽ các câu chuyện, mẩu chuyện vui, các sự kiện để kích thích trí tò mò và lòng ham hiểu biết của ngời học. Thứ sáu: Trình bày bài thuyết trình phải đảm bảo cho ngời học ghi chép đợc những vấn đề cơ bản. 1.1.3. Tính tất yếu của tích cực hoá phơng pháp thuyết trình trong dạy học Chủ nghĩa xã hội khoa học 1.1.3.1. Phơng pháp thuyết trình trong dạy học Chủ nghĩa xã hội khoa học * Đặc điểm tri thức của môn học Thứ nhất: Tính lý luận chính trị - xã hội CNXHKH là lý luận chính trị - xã hội của giai cấp công nhân trong cuộc đấu tranh chống lại giai cấp t sản. Lý luận này phản ánh mặt chính trị trong đời sống xã hội của giai đoạn quá độ từ CNTB lên CNXH dới sự lãnh đạo chính trị của giai cấp công nhân. CNXHKH nghiên cứu các quy luật và tính quy luật chính trị - xã hội trong giai đoạn chuyển biến từ CNTB lên CNXH và CNCS. Thứ hai: Tính hệ thống của CNXHKH Bất cứ môn khoa học nào cũng bao gồm các khái niệm, nguyên lý, phạm trù, quy luật có mối liên hệ chặt chẽ với nhau tạo thành một chỉnh thể một môn học với đối tợng nghiên cứu riêng, không những thế chúng còn có sợi dây liên kết với khoa học khác có tác dụng bổ sung, làm phong phú cho nhau. CNXHKH cũng có mang tính hệ thống, điều này đợc thể hiện ở chỗ: Một là: CNXHKH là một trong ba bộ hợp thành chủ nghĩa Mác - Lênin. CNXHKH với t cách là sự hoàn thiện chủ nghĩa Mác ở cả ba phơng diện: triết học, kinh tế chính trị, lý luận chính trị- xã hội. CNXHKH là kết quả tất yếu của sự luận giải Triết học Mác - Lênin và Kinh tế chính trị Mác - Lênin. Hai là: Các phạm trù, khái niệm, quy luật trong CNXHKH là một hệ thống tuần tự, lôgic, chặt chẽ và có mối liên hệ biến chứng với nhau. Phạm trù sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân là phạm trù cơ bản, xuất phát, là phạm trù trung tâm để triển khai toàn bộ nội dung môn học. Các nguyên lý khác của CNXHKH đều bắt nguồn gián tiếp hoặc trực tiếp từ phạm trù trung tâm này. Thứ ba: Tính tổng hợp của tri thức CNXHKH Tri thức CNXHKH là tri thức tổng hợp của các mặt cơ bản của đời sống xã hội, các ngành khoa học xã hội. Tuy là nhấn mạnh mặt chính trị (sự lãnh đạo chính trị của giai cấp công nhân) nhng thực tế mặt chính trị đó tác động toàn diện đến các mặt của đời sống xã hội. Vì thế, tri thức CNXHKH đợc khái quát cả các mặt kinh tế, văn hoá, tinh thần của xã hội và toàn bộ các mặt của lĩnh vực chính trị nh pháp luật, nhà nớc … Các ngành khoa học khác nh triết học, kinh tế chính trị học, đạo đức học, dân tộc, sử học, văn hoá học, tôn giáo học... đều có liên quan mật thiết đến tri thức CNXHKH. Thứ t: Tính quốc tế của CNXHKH CNXHKH là lý luận chính trị - xã hội của phong trào cộng sản và công nhân quốc tế. Hệ thống tri thức CNXHKH là sự phản ánh phong trào cộng sản và công nhân quốc tế. Phạm trù “sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân” là phạm trù cơ bản, xuất phát, phạm trù trung tâm của môn CNXHKH. Giai cấp công nhân trên thế giới nói chung đều có địa vị giống nhau. Chính vì vậy, sự nghiệp đấu tranh của giai cấp công nhân mọi dân tộc phải hoà vào dòng chảy chung của phong trào công nhân quốc tế. Thứ năm: Tính liên tục đổi mới và đợc hoàn thiện tính sáng tạo của tri thức CNXHKH Mác và Ăngghen trong quá trình xây dựng nên học thuyết của mình cũng luôn luôn khẳng định rằng học thuyết của ông là thuyết học mở, đòi hỏi thế hệ sau phải không ngừng bổ sung, sửa đổi cho phù hợp với thực tiễn. CNXHKH cũng không nằm ngoài xu thế đó, nó cũng đòi hỏi sự vận dụng sáng tạo, linh hoạt trong điều kiện hoàn cảnh lịch sử cụ thể. Phong trào cộng sản và công nhân quốc tế liên tục phát triển đòi hỏi lý luận CNXHKH cũng phải liên tục đợc tổng kết, hoàn thiện để soi sáng và chỉ đạo thực tiễn. * Vị trí của PPTT trong dạy học CNXHKH CNXHKH là môn học rất quan trọng không chỉ trong hệ thống các trờng chính trị mà còn trong các trờng cao đẳng và đại học. Việc giảng dạy bộ môn nhằm các mục tiêu sau: Mục tiêu về kiến thức: trang bị cho ngời học hệ thống các khái niệm, phạm trù, nguyên lý, quy luật cơ bản nhất của môn CNXHKH. Làm cho ngời học nắm vững phạm trù xuất phát của bộ môn là “sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân” để từ đó đi luận giải về vai trò của giai cấp công nhân trong cuộc xoá bỏ CNTB, xây dựng CNXH và CNCS trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội. Mục tiêu về kỹ năng: CNXHKH nói riêng và các môn Mác- Lênin nói chung là các môn lý luận chính trị nên có vai trò rất lớn trong việc rèn luyện cho ngời học kỹ năng phân tích, tổng hợp, khái quát, trừu tợng hoá vấn đề. Không những thế, nó còn giúp rèn luyện t duy lôgic, nhìn nhận vấn đề trong quá trình hình thành, phát sinh, phát triển. Đặc biệt, môn học còn có vai trò quan trọng trong việc phát triển năng lực thực hành cho ngời học. Từ định hớng chính trị - xã hội của giai cấp công nhân, nhằm thực hiện lý tởng cộng sản chủ nghĩa. Mục tiêu về thái độ: Môn CNXHKH có vai trò quan trọng trong việc thực hành rèn luyện nhãn quan giai cấp cho ngời học. Đó là mục tiêu, lý tởng của CNXH và CNCS. Đó là niềm tin vào đờng lối cách mạng của giai cấp công nhân dới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản. Đó là sự tuyên truyền giáo dục, giác ngộ, phổ biến đờng lối chủ trơng của Đảng, pháp luật của Nhà nớc đến nhân dân. Đó là sự lên án, phê phán, đấu tranh với các quan điểm sai trái thù địch của những kẻ cơ hội, phản động, phi mác xít. Đó là khả năng đánh giá, luận giải các hiện tợng trong đời sống xã hội và các sự kiện chính trị. Để thực hiện những mục tiêu trên của môn học đòi hỏi phải rất linh hoạt để tìm các phơng pháp rèn luyện t duy và liên hệ với thực tiễn để ngời học có thể vận dụng đợc những kiến thức đã học vào thực tiễn. PPTT vẫn đợc sử dụng thờng xuyên nhất xuất phát từ u điểm của nó trong việc giảng dạy hệ thống kiến thức lớn và từ đặc thù tri thức của môn học là mang tính lý luận, trừu tợng. Ngời dạy sử dụng PPTT để thuyết minh, trình bày, giải thích cho ngời học tri thức đặc thù của môn học. Giảng dạy CNXHKH phải đảm bảo tính kế thừa với các khoa học khác đặc biệt là các môn Mác - Lênin. Việc sắp chơng trình thành hệ thống các môn Mác - Lênin cũng thể hiện điều này: Triết học, Kinh tế chính trị học, CNXHKH. Không phải ngẫu nhiên mà các nhà khoa học lại sắp xếp nh vậy. Tri thức Triết học là tri thức mở đầu, là nền tảng cơ bản để xây dựng nên tri thức Kinh tế chính trị và CNXHKH. Sự sắp xếp này tạo thành một hệ thống, chỉnh thể có mối liên hệ chặt chẽ với nhau. Tri thức trớc là cơ sở, là điểm xuất phát, tri thức sau là sự triển khai, phát triển. PPTT sẽ tạo điều kiện cho giảng viên liên hệ các tri thức lại với nhau, tạo ra sự ràng buộc, liên kết làm cho ngời học thấy rõ sự cần thiết phải nắm vững, nắm chắc tất cả các tri thức khoa học Mác - Lênin. Đồng thời qua thuyết trình, ngời dạy cũng có nhiều cơ hội hơn trong việc lựa chọn, chắt lọc lại các tri thức cũ cần giới thiệu, phân tích, triển khai làm rõ các tri thức mới của bài giảng.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan