Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu Thuyết trình dịch vụ công

.PDF
21
287
79

Mô tả:

Đề tài: Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đường hầm dành cho người đi bộ trên đoạn đường Phạm Hùng- Hà Nội. MỤC LỤC MỞ BÀI. I. CƠ SỚ LÝ LUẬN. 1. Lý luận chung. 2. Căn cứ pháp lý, văn bản hướng dẫn. 3. Khái niệm liên quan. NỘI DUNG. II. QUÁ TRÌNH TRIỂN KHAI, XÂY DỰNG. 1. về lý thuyết. 2. Quá trình triển khai trên thực tế. MỤC LỤC(tiếp) NỘI DUNG(tiếp). II. THỰC TRẠNG SỬ DỤNG ĐƯỜNG HẦM DÀNH CHO NGƯỜI ĐI BỘ. 1. Ưu điểm. 2. Nhược điểm. KẾT LUẬN. 1. Phương hướng chung. 2. Bài học kinh nghiện từ một số nước. 3. Giải pháp cụ thể. 4. Ý kiến chủ quan của nhóm. MỞ BÀI I. LÝ LUẬN CHUNG. + Nền kinh tế mước ta đang trong quá trình hội nhập và phát triển. Đời sống của nhân dân được cải thiện và ngày càng cao hơn. + Vấn đề ùn tắc, tai nạn giao thông ở Nước ta ngày càng phức tạp và có chiều hướng gia tăng, đặc biệt là ở một số thành phố lớn: Hà nội, Thành phố Hồ Chí Minh. + Đòi hỏi Nhà nước phải có những biện pháp giải quyết vấn đề đó. Biện pháp của Nhà nước: Xây dựng đường hầm dành cho người đi bộ. + Đường hầm dành cho người đi bộ đang đem lại hiệu quả cao. Nhưng vấn còn tồn tại nhiều bất cập. I. LÝ LUẬN CHUNG(tiếp) 2. Căn cứ pháp lý, văn bản hướng dẫn.  Nghị định số 15/2013/NĐ-CP ngày 06 tháng 02 năm 2013 của Chính phủ về quản lý chất lượng công trình xây dựng.  Thông tư 13/2013/TT-BXD quy định về thẩm tra, thẩm định và phê duyệt thiết kế xây dựng công trình do Bộ trưởng Bộ Xây dựng ban hành. I. LÝ LUẬN CHUNG(tiếp) 3. Khái niệm liên quan. + Dịch vụ công là những hoạt động phục vụ nhu cầu chung, thiết yếu của cộng đồng và toàn xã hội, phục vụ quyền và nghĩa vụ hợp pháp của công dân và tổ chức, do Nhà nước trực tiếp đảm nhận hoặc ủy quyền cho các cơ sở ngoài Nhà nước thực hiện nhằm đảm bảo trât tự và công bằng xã hội. + Dịch vụ công cộng là các hoạt động phục vụ lợi ích chung tối cần thiết của cả cộng đồng, do Nhà nước trực tiếp đảm nhận hay ủy nhiệm cho các cơ sở ngoài Nhà nước thực hiện nhằm đảm bảo trật tự và công bằng xã hội. NỘI DUNG I. QUÁ TRÌNH TRIỂN KHAI, TỔ CHỨC THỰC HIỆN. 1.Về lý thuyết. a.Chủ thể cung ứng. Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội. Sở giao thông vận tải Hà Nội. Ban quản lý dự án Thăng Long. I. QUÁ TRÌNH TRIỂN KHAI, TỔ CHỨC THỰC HIỆN(tiếp) 1.Về lý thuyết(tiếp) b. Nội dung cung ứng. Đầu tư xây dựng hầm đường bộ. Xây dựng 4 chiếc hầm đường bộ trên đường Phạm Hùng. Điều kiện thụ hưởng. Tất cả người dân đều bình đẳng ngang nhau về điều kiện thụ hưởng dịch vụ từ hầm đường bộ. Người dân không phải trả bất cứ chi phi nào. I. QUÁ TRÌNH TỔ CHỨC, TRIỂN KHAI. 1. Tổ chức, triển khai trên thực tế. a. Về nguồn vốn và thời gian xây dựng.  Mọi chi phí lấy từ ngân sách nhà nước. Thời gian xây dựng bắt đầu từ năm 2003. Bắt đầu đi vào sử dụng chiếc hầm đầu tiên vào 7-2003. Hoàn thiện và đi vào sử dụng tất cả 4 chiếc hầm vào 5-2005. b. Về kết cấu kỹ thuật của từng chiếc hầm. Hầm được thiết kế theo chiều dài ngang qua đường và mỗi bên có 2 hướng ngược chiều đi ra. Mỗi chiếc hầm dài khoảng 50m. Hầm cao khoảng 2,5m. Độ dày của hầm là 1.5m. Mỗi hầm có 5 đèn chiếu sáng. Xây dựng hệ thống thoát nước và ống thông khí. I. QUÁ TRÌNH TỔ CHỨC, TRIỂN KHAI(tiếp). 1.Tổ chức, triển khai trên thực tế(tiếp). c. Về chi phí. Tất cả chi phí đầu tư xây dựng bốn chiếc hầm là 100 tỷ đồng. II. THỰC TRẠNG SỬ DỤNG. 1. Về ưu điểm.  Số vụ tai nạn giao thông giảm đáng kể trên đoạn đường Phạm Hùng.  Vấn đề ùn tắc giao thông được giải quyết.  Tạo ra nếp sống văn minh cho người dân. 2. Nhược điểm. a. Nhìn nhận dựa trên chất lượng đường hầm.  Nhiều đường hầm đang rơi trong tình trạng xuống cấp về chất lượng.  Hệ thống chiếu sáng chưa tốt.  Mùa mưa lũ bị ngập úng.  Có hiện tượng dạn nứt. II. THỰC TRẠNG SỬ DỤNG(tiếp) 2. Về nhược điểm(tiếp) b. Nhìn nhận trên góc độ ý thức người dân. Thực tế có hầm đường bộ nhưng người dân không sử dụng. II. THỰC TRẠNG SỬ DỤNG(tiếp) 2. Về nhược điểm(tiếp) b. Nhìn nhận trên góc độ quản lý hầm đường bộ.  Thiếu trách nhiệm trong công tác kiểm tra, bảo vệ. KẾT LUẬN Hầm đường bộ dành cho người đi bộ có rất nhiều ưu điểm: giảm tai nạn, ùn tắc giao thông, tạo nếp sống lành mạnh cho người dân… nhưng thực tế hầm đường bộ dành cho người đi bộ trên đoạn đường Phạm Hùng nói riêng, hầm đường bộ trên cả nước nói chung vẫn chưa được sử dụng một cách có hiệu quả. Qua thực tế sử dụng ta thấy hiệu quả sử dụng chưa cao mà có rất nhiều bất cập và tồn tại. Vậy để nâng và sử dụng triệt để hiệu quả của hầm đường bộ thì Nhà nước, và nhân dân cần có những phương hướng, giải pháp và thái độ đúng đắn về việc sử dụng hầm đường bộ. 1.Phương hướng chung. Nhà nước cần có những chính sách phát huy vai trò của hầm đường bộ. Thành lập các tổ bảo vệ hầm đường bộ. Chú trọng duy trì bảo vệ và nâng cao chất lượng hầm đường bộ. Nhà nước cần xây dựng những chế tài xử lý những hành vi vi phạm xâm hại đến hầm đường bộ. 2. Kinh nghiệm sử dụng hầm đường bộ ở nước Anh.  Nước Anh dịch vụ công - hệ thống hầm đường bộ rất phát triển.  Chủ thể cung ứng: • Nhà nước trực tiếp cung ứng những dịch vụ công khi các khu vực tư nhân không thể hoặc không muốn đảm nhận. • Sự kết hợp giữa Nhà nước và khu vực tư nhân. • Giao cho khu vực tư theo hình thức BT hoặc BOT.  Chức năng của hầm đường bộ: • Dành cho cả người đi bộ, xe thô sơ, ô tô. -> khai thác tối đa hiệu quả sử dụng hầm đường bộ. 2. Kinh nghiệm sử dụng hầm đường bộ ở nước Anh(tiếp).  Vấn đề sử dụng, bảo trì hầm đường bộ: • Quán triệt, tạo thành thói quen cho người dân sử dụng hầm đường bộ khi đi qua đường. • Đưa ra chế tài sử phạt nặng đối với những người qua đường trái phép. Vd: người dân sẽ bị phạt 10 Bảng Anh( tương đương với 340 nghìn vnđ) nếu đi bộ qua đường trái phép. • Lắp hệ thống camera để bảo vệ, dễ quản lý hầm đường bộ. 3. Giải pháp cụ thể.  Trước khi xây dựng, ngành chức năng nên có sự tính toán kỹ lưỡng, khảo sát vị trí hợp lý.  Nhà nước cần tích cực tuyên truyền, vận động để người tham gia giao thông sử dụng cầu, hầm đi bộ.  Thường xuyên duy tu, duy trì các đường hầm và cầu đi bộ, đảm bảo luôn sạch, đủ ánh sáng, tạo thuận lợi cho người đi lại.  Các lực lượng chức năng tăng cường xử lý đối với người tham gia giao thông sang đường không đúng quy định.  Hoàn thiện tổng thể các công trình đang xây dựng dở để đưa vào sử dụng.Cơ sở hạ tầng tiếp cận với hầm như tàu điện, xe buýt, siêu thị, khu vui chơi... Cần được quy hoạch đồng bộ.  Có như vậy sẽ phát huy được hiệu quả của hầm đường bộ, tránh lãng phí như hiện nay. 3. Ý kiến chủ quan của nhóm. Việc xây dựng cầu vượt, hầm bộ hành là một giải pháp tốt nhằm đáp ứng nhu cầu của người dân, góp phần cải thiện tình trạng giao thông của nước ta hiện nay. Tuy nhiên, để các công trình này phát huy hiệu quả, theo ý kiến chúng tôi, trước khi xây dựng thì: Tính toán kĩ lưỡng việc xây dựng hầm đường bộ đó để phát huy tính hiệu quả và tránh lãng phí ngân sách nhà nước. Xây dựng khung pháp lý quy định việc sử dụng hầm đường bộ và xử lí những đối tượng có hành vi phá hoại hầm đường bộ. Xây dựng ban quản lý, duy trì, bảo dưỡng hầm đường bộ.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan