Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Thực trạng viết luận văn thạc sĩ chuyên ngành tài chính nhà nước. các đề xuất cả...

Tài liệu Thực trạng viết luận văn thạc sĩ chuyên ngành tài chính nhà nước. các đề xuất cải tiến

.PDF
56
44
130

Mô tả:

NỘI DUNG TRÌNH BÀY  Thực trạng viết luận văn thạc sĩ chuyên ngành Tài chính Nhà nước.  Các đề xuất cải tiến . THỰC TRẠNG  Các luận văn thạc sĩ chuyên ngành TCNN có thể chia thành hai dạng:   Hoạch định chính sách, hoàn thiện chính sách (giải quyết vấn đề chính sách) hay còn gọi là dạng dự án. Nghiên cứu hàn lâm dạng lặp lại.  Thời gian qua, chủ yếu học viên lựa chọn dạng giải quyết các vấn đề thuộc dạng chính sách hay dự án để nghiên cứu.  Tuy nhiên, tính học thuật rất yếu. THỰC TRẠNG  Học viên không rõ làm gì, phụ thuộc vào giáo viên hướng dẫn.  Tiến sĩ:     Biết mới nhưng không biết thế nào là mới. Biết cần tính khoa học nhưng không biết thế nào là tính khoa học. Không nắm rõ: Nhận thức luận – phương pháp luận – phương pháp và công cụ nghiên cứu. Không biết thế giới đã phát triển đến đâu. 4 1. Luận văn dạng giải quyết các vấn đề chính sách/dự án   Cấu trúc luận văn thường kết cấu 3 chương:  (1) Cơ sở lý luận;  (2) Phân tích thực trạng và; (3) Đề xuất các giải pháp. Học viên cố gắng phân bổ số trang của 3 chương thật đều nhau. Lý do tại sao? Đánh giá giá trị nghiên cứu  Tên đề tài:   Thường chọn rất rộng, đôi khi vô nghĩa/không xác định nghĩa hoặc rất chung chung. Ví dụ: tên đề tài nâng cao hiệu quả tín dụng nhà nước….  Cụm từ “hiệu quả tín dụng nhà nước” có nghĩa rất chung chung và rất rộng => học viên gặp rất nhiều khi phân tích và đề xuất giải pháp.  Xác định mục tiêu nghiên cứu của đề tài không phù hợp, gần giống như quy trình thực hiện luận văn. Đánh giá giá trị nghiên cứu  Ví dụ: đề tài hoàn thiện chính sách thuế nhà đất, các học viên thường viết:  Mục tiêu của đề tài: (i) Hệ thống hóa lý luận thuế nhà đất; ( ii ) Nghiên cứu các bài học kinh nghiệm cải cách thuế các nước; (iii) Đánh giá thực trạng chính sách thuế nhà đất; và (vi) Đưa ra một số giải pháp hoàn thiện …  Xác định phạm vi nghiên cứu rất chung chung, giống như xác định phạm vi thu thập dữ liệu:  Thời gian, giai đoạn phát triển… Đánh giá giá trị nghiên cứu  Cần lưu ý rằng, phạm vi nghiên cứu được xác định dựa vào tiếp cận khung lý thuyết và yêu cầu phân tích của đề tài nghiên cứu.   Từ mục tiêu và lý thuyết nghiên cứu của đề tài => quyết định cách tiếp cận và phạm vi nghiên cứu (đơn vị phân tích và biên trị nghiên cứu) Ví dụ: đánh giá sự hài lòng doanh nghiệp FDI ….  Đơn vị phân tích là các doanh nghiệp FDI và biên trị chính là các biến/yếu tố tạo ra sự hài lòng… Đánh giá giá trị nghiên cứu  Phương pháp nghiên cứu:   Học viên không coi trọng phương pháp nghiên cứu; hoặc không nắm rõ phương pháp nghiên cứu là gì. Học viên thường liệt kê hàng loạt các phương pháp có tính chất chiếu lệ nhưng không minh chứng đã vận dụng như thế nào trong nghiên cứu.  Phương pháp duy vật biện chứng, lịch sử (thuộc về bản thể luận và nhận thức luận – ontology and epistemology);  Phương pháp tổng hợp; phương pháp phân tích; phương pháp thống kê…(rất chung chung)??? Phương pháp NCKH SUY DIỄN QUY NẠP Định lượng Định tính Kiểm định LTKH Xây dựng LTKH Phương sai Quá trình (process theorizing) LÝ THUYẾT (variance theorizing) ỨNG DỤNG Nguồn: Nguyễn Đình Thọ, 2008 Phối hợp (triangulation) 10 Đánh giá giá trị nghiên cứu  Về cơ sở lý luận:   Nhìn tổng quát, học viên có hiểu cơ sở lý luận nhưng chưa nắm rõ vai trò của cơ sở lý luận là cơ sở để phân tích và đưa ra giải pháp của đề tài nghiên cứu. Do không xác định được lý thuyết nghiên cứu nên học viên không xác định được cách tiếp cận, phạm vi nghiên cứu, biên trị - giá trị giới hạn của các khái niệm trong mô hình nghiên cứu.  Về cơ sở lý luận (tt): Đánh giá giá trị nghiên cứu Đánh giá giá trị nghiên cứu Đánh giá giá trị nghiên cứu Đánh giá giá trị nghiên cứu Đánh giá giá trị nghiên cứu Đánh giá giá trị nghiên cứu Đánh giá giá trị nghiên cứu        Đánh giá giá trị nghiên cứu              2.        
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng